Địa 9 cả năm

108 992 0
Địa 9 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 5 19 Ngy son: 18.8.2009 Chng I: địa lí dân c Tiết 1: Cộng đồng các dân tộc việt nam A.Mục tiêu bài học: Học sinh cần: -Biết đợc nớc ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc nớc ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trình bày đợc tình hình phân bố các dân tộc nớc ta rèn luyện, cũng cố kĩ năng đọc, xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc. - Giáo dục tinh thần đoàn kết tôn trọng các dân tộc. B.Phơng pháp: -Thảo luận nhóm. Đàm thoại gợi mở. -So sánh. Đặt và giải quyết vấn đề. C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Bản đồ Phân bố dân tộc Việt nam. - Tập sách Việt Nam hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc- NXB Thông tấn. - Tài liệu về một số dân tộc ở Việt nam. D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ : Không. III.Bài mới: 1 Đặt vấn đề: GV giới thiệu sơ lợc chơng trình Địa lí kinh tế- xã hội Việt nam phần: Địa lí dân c- kinh tế, sự phân hoá lãnh thổ và địa lí địa phơng. Việt Nam - tổ quốc của nhiều dân tộc. Các dân tộc sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Bài học đầu tiên của môn địa lí lớp 9 hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu: Nớc ta có bao nhiêu dân tộc; dân tộc nào gĩữ vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển đất nớc; địa bàn c trú của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đợc phân bố nh thế nào trên đất nớc ta. 2.Triển khai bài: GV: Dùng tập ảnh việt nam hình ảnh 54 dân tộc,Giới thiệu một số dân tộc tiêu biểu cho các miền đất nớc. a.Hoạt động 1: Nhóm /cặp CH: Bằng hiểu biết của bản thân , em hãy cho biết: Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Kể tên các dân tộc mà em biết? -Trình bày những nét khái quát về dân tộc Kinh và một số dân tộc khác?( ngôn ngữ, trang phục, tập quán sản xuất ) CH: Quan sát H1.1 cho biết dân tộc nào chiếm số dân đông nhất? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? CH: dựa vào hiểu biết của thực tế và SGK cho biết. -Ngời Việt cổ còn có những tên gọi gì? ( Âu lạc, Tây Âu; Lạc Việt ) -đặc điểm của dân tộc Việt và các dân tộc ít I.Các dân tộc ở Việt Nam: - Nớc ta có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng. - dân tộc Việt( kinh ) có số dân đông nhất, chiếm 86,2 % dân số cả nớc - Ngời Việt là lực lợng lao động đông đảo trong các ngành kinh tế quan trọng. 1 15 5 2 ngời?( kinh nghiệm sản xuất, các nghề truyền thống ) CH: kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu củ các dân tộc ít ngời mà em biết -Cho biết vai trò của ngời Việt định c ở nớc ngoài đối với đất nớc? Chuyển ý: b.Hoạt động 2: ? Dựa vào bản đồ "phân bố dân tộc Việt Nam và vốn hiểu biết của mình, hãy cho biết dân tộc Việt ( Kinh) phân bố chủ yếu ở đâu? * Mở rộng kiến thức cho HS. CH: Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết các dân tộc ít ngời phân bố chủ yếu ở đâu? CH: Dựa vào SGK và bản đồ phân bố dân tộc Việt nam, hãy cho biết địa bàn c trú cụ thể của các dân tộc ít ngời? GV yêu cầu HS lên bảng xác định địa bàn c trú của đồng bào các dân tộc tiêu biểu? GV: kết luận. II. phân bố các dân tộc: 1. dân tộc Việt( kinh) - Phân bố chủ yếu ở đồng bằng trung du và ven biển. 2. Các dân tộc ít ngời: - Miền núi và cao nguyên là các địa bàn c trú chính của các dân tộc ít ngời. - Trung du và miền núi phía Bắc có các dân tộc Tày, Nùng, Thái, Mờng, Dao, Mông - Khu vực Trờng Sơn- Tây Nguyên có các dân tộc Ê- đê, Gia -rai, Ba na, Cơ -ho - Ngời Chăm, Khơ me, Hoa sống ở cực nam trung Bộ và Nam Bộ. IV.Cũng cố: Câu1: Việt nam có: a. 60 dân tộc. b. 45 dân tộc c. 54 dân tộc d. 52 dân tộc Câu 2:Dân tộc có số dân đông nhất: a.Tày. b. Việt c.Chăm d.Mờng V.Dặn dò : Học thuộc bài cũ và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. VI.Rút kinh nghiệm 2 Ngày soạn:18.8.2009 Tiết 2: dân số và gia tăng dân số A.Mục tiêu bài học: Học sinh cần: - Hiểu biết số dân nớc ta và trình bày đợc tình hình tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. - Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hớng thay đổi cơ cấu dân số của nớc ta, nguyên nhân của sự thay đổi. -Có kĩ năng phân tích bảng thống kê và một số biểu đồ dân số. -ý thức đợc sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lí. B.Phơng pháp: - Thảo luận nhóm. -Đàm thoại gợi mở. C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Biểu đồ biến đổi dân số của nớc ta. -Tài liệu, tranh ảnh về hậu quả của bùng nổ dân số . D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ : Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện nh thế nào? III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Dân số, tình hình gia tăng dân số và những hậu quả kinh tế xã hội, chính trị của nó đã trở thành mối quan tâm không chỉ riêng của mỗi quốc gia, mà cả của cộng đồng quốc tế. Vấn đề dân số, sự gia tăng dân số và cơ cấu dân số ở nớc ta có đặc điểm gì, ta nghiên cứu nội dung bài học hôm nay. 2.Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính CH:- Dựa vào hiểu biết và SGK em cho biết dân số nớc ta tính đến năm 2009 là bao nhiêu ngời? - Cho nhận xét về thứ hạng diện tích và dân số của việt nam so với các nớc khác trên thế giới? CH: Với số dân đông nh trên có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế ở nớc ta? a.Hoạt động 1:Nhóm/ cặp GV: Yêu cầu HS đọc,Quan sát H2.1: CH: Nêu nhận xét sự bùng nổ dân qua chiều cao các cột dân số? - Nêu nhận xét đờng biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên có sự thay đổi nh thế nào? -Giải thích nguyên nhân sự thay đổi đó I.Số dân: -Việt nam là nớc đông dân, dân số nớc ta là 80,9 triệu ( 2003) + năm 2009 dân số nớc ta 86 triệu ngời. II.Gia tăng dân số: -Từ cuối những năm 50 của thế kỉ XX , nớc ta có hiện tợng bùng nổ dân số. -Nhờ thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ gia tăng dân số có xu hớng giảm. 3 (Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhanh, nhng dân số vẫn tăng nhanh?) b.Hoạt động 2: Nhóm CH: dân số đông và tăng nhanh đã gây ra hậu quả gì? kinh tế xã hội môi trờng ại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: chuẩn xác kiến thức CH: - Dựa vào bảng 2.1 , hãy xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất; thấp nhất? c.Hoạt động 3: Nhóm/ cặp CH: Dựa vào bảng 2.2 hãy: - nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam nữ thời kì 1979-1999? CH: - nhận xét cơ cấu dân số theo độ tuổi nớc ta thời kì 1979- 1999? GV kết luận. CH: Hãy cho biết xu hớng thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở Việt nam từ 1979- 1999? Nguyên nhân của sự khác biệt đó: - - Vùng Tây bắc có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao nhất ( 2,19%), thấp nhất là đồng bằng Sông Hồng( 1,11%) III. Cơ cấu dân số: - Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nớc ta đang có sự thay đổi. - Tỉ lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ ngời trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tăng lên. IV. Cũng cố: Câu 1. tính đến năm 2002 thì dân số của nớc ta đạt: a. 77,5 triệu b. 79,7 triệu c. 75,4 triệu d. 80,9 triệu Câu 2: theo điều kiện phát triển hiện nay, dân số nớc ta đông, sẽ tạo nên: a. một thị trờng tiêu thụ mạnh, rộng. b. Nguồn cung cấp lao động lớn. c. Trợ lực cho việc phát triển sản xuất và nâng cao mức sống. d. tất cả đều đúng. V. dặn dò: Học thuộc bài cũ và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. VI. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn25.8.2009 Tiết 3: !"#$!%!&'()*+,-!" A.Mục tiêu bài học: Học sinh cần: - Trình bày đợc đặc điểm mật độ dân số và sự phân bố dân c của nớc ta. - Biết đợc đặc điểm của các loại hình quần c nông thôn, quần c thành thị và đô thị hoá ở nớc ta. - Biết phân tích biểu đồ : phân bố dân c và đô thị ở Việt nam ( năm 1999) và một số bảng số liệu về dân c. B. Phơng pháp: - Thảo luận nhóm. 4 - Đàm thoại gợi mở. - Đặt và giải quyết vấn đề. C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -Bản đồ phân bố dân c và đô thị Việt nam . -Bảng thống kê mật độ dân số nột số quốc gia và dân đô thị ở Việt Nam. D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ : Cho biết ý nghĩa của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số nớc ta? III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Cũng nh các nớc trên thế giới , sự phân bố dân c ở nớc ta phụ thuộc vào nhân tố tự nhiên, KT-XH, lịch sử Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu sự đa dạng về hình thức quần c ở nớc ta nh thế nào? 2.Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh a. CH: - Dựa vào hiểu biết và SGK cho biết đặc điểm mật độ dân số nớc ta và mật độ dân số thế giới ( 2003)? ( gấp 5,2 lần) - So sánh với châu á, với các nớc trong khu vực ĐNA? CH: Qua so sánh các số liệu trên rút ra đặc điểm mật độ dân số nớc ta? Mật độ dân số Việt nam 1989 là 195 ng- ời / km 2 CH: Quan sát H3.1 cho biết dân c nớc ta tập trung đông đúc ở vùng nào?Dân c tha thớt ở vùng nào? CH: Nhà nớc ta có chính sách, biện pháp gì để phân bố lại dân c? b.Hoạt động 2: Cá nhân - hãy cho biết sự khác nhau giữa kiểu quần c nông thôn các vùng -Cho biết sự giống nhau của quần c nông thôn? CH: Hãy nêu những thay đổi hiện nay của quần c nông thôn mà em biết? c.Hoạt động 3: Nhóm CH : Quan sát H3.1 hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của nớc ta? Giải thích? GV: - Yêu cầu các nhóm trình bày kết qủa thảo luận. Nhóm khác nhận xét bổ sung. CH: Quan sát H3.1 cho nhận xét về sự phân bố các thành phố lớn? ( đồng bằng ven biển) *Nõng cao: cỏc nguyờn nhõn ụ th húa Nội dung chính I.mật độ dân số và phân bố dân c: 1.mật độ dân số: -Nớc ta có mật độ dân số cao 246 ngời / km 2 ( năm 2003) -Mật độ dân số của nớc ta ngày một tăng. 2. Phân bố dân c: -Dân c tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và các đô thị . - miền núi và tây Nguyên dân c tha thớt. - Phần lớn dân c nớc ta sống ở nông thôn( 76%) II. các loại hình quần c: 1. Quần c nông thôn: - là điểm dân c ở nông thôn với quy mô dân số, tên gọi khác nhau. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. 2. Quần c thành thị: - Các đô thị của nớc ta phân lớn có quy mô vừa và nhỏ, có chức năng chính là hoạt động công nghiệp dịch vụ. Là trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá khoa học kĩ thuật. - Phân bố tập trung đồng bằng ven biển. III. đô thị hoá: -số dân thành thị và tỉ lệ dân đô thị tăng liên tục. -trình độ đô thị hoá thấp. 5 v hu qu + Vấn đè bức xúc cần giải quyết cho dân c tập trung quá đông ở các thành phố lớn? IV.Cũng cố: Câu1: Theo điều kiện phát triển hiện nay, dân số nớc ta đông, sẽ tạo nên: a. Một thị trờng tiêu thụ mạnh. b. Nguồn cung cấp lao động lớn. c .Trợ lực cho việc phát triển sản xuất và nâng cao mức sống. d. Tất cả đều đúng. Câu 2: Về phơng diện xã hội , việc gia tăng dân số nhanh sẽ dẫn đến hậu quả: a. Môi trờng đang bị ô nhiễm nặng. b. Nhu cầu giáo dục, y tế, việc làm căng thẳng. c. Tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt d. Câu a + c đúng. V.Dặn dò và hớng đẫn học sinh học ở nhà: -Về nhà làm bài tập TH 2 - Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 4: VI.Rút kinh nghiệm: 1 5 Ngày soạn25.8.2009 Tiết 4:&.'/0#$#)1!&$23!45&"6!,0!7 A.Mục tiêu bài học: Học sinh cần: - Hiểu và trình bày đợc đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nớc ta. - Biết sơ lợc về chất lợng cuộc sống và việc nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân ta. - Biết phân tích nhận xét các biểu đồ. B. Phơng pháp: - Thảo luận nhóm. - Đàm thoại gợi mở. - Đặt và giải quyết vấn đề. C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Các bảng thống kê về sử dụng lao động. - Tài liệu , tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lợng cuộc sống. D.Tiến trình lên lớp: I.89 II.Kiểm tra bài cũ : 1. Sự phân bố dân c của nớc ta có đặc điểm gì? III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Nguồn lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu của sự phát triển kinh tế xã hội , có nh hởng quyết định đến việc sử dụng các nguồn lực khác. Để rõ hơn vấn đề lao động, việc làm và chất lợng cuộc sống ở nớc ta, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. 2.Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 6 a.Hoạt động 1: Gv chia lớp làm 3 nhóm: CH1: Dựa vào vốn hiểu biết và SGK. - : nguồn lao động nớc ta có những mặt mạnh và mặt hạn chế nào? - : Dựa vào H4.1 hãy nhận xét cơ câu lực lợng lao động giữa thành thị và nông thôn, giải thích nguyên nhân? - Nhận xét chất lợng lao động của nớc ta. Đê nâng cao chất lợng lao động cần có những biện pháp gì? - yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Chốt lại đặc điểm nguồn lao động nớc ta. CH: Theo em những biện pháp để nâng cao chất lợng lao động hiện nay là gì? b.Hoạt động 2: Cá nhân CH: Dựa vào H 4.2 , hãy nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành nghề ở nớc ta? Gv chốt lại kiến thức. c.Hoạt động 3: Nhóm - tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nớc ta? - Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm rất cao nhng lại thiếu lao động có tay nghề ở các khu vực cơ sở kinh doanh, khu dự án công nghệ cao? - 3: ể giải quyết vấn đề việc làm, theo em phải có những giải pháp nào? HS báo cáo kết qủa thảo luận, có nhận xét của nhóm khác GV: kết luận. d.Hoạt động 4: Cá nhân. CH: Dựa vào thực tế và đọc SGK hãy nêu những dẫn chứng ni lên chất lợng cuộc sống của nhân dân đang có thay đổi cải thiện? I.Nguồn lao động và sử dụng lao động: 1. Nguồn lao động: - Nguồn lao động nớc ta dồi dào và tăng nhanh. Đó là điều kiện để phát triển kinh tế. - Tập trung nhiều ở khu vực nông thôn) 75,8%) - Lực lợng lao động hạn chế vì thể lực và chất lợng( 78,8% không qua đào tạo) 2.S dng lao ng Ngun lao ng tp trung trong cỏc ngnh:N-L-NN C cu s dng lao ng theo hng tớch cc II. vấn đề việc làm: *Hớng giải quyết: - Phân bố laị dân c và lao động. - đa dạng hoạt động kinh tế ở nông thôn - Phát triển hoạt động công nghiệp dịch vụ ở thành thị. - Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, h- ớng nghiệp dạy nghề. III. Chất lợng cuộc sống: - Chất lợng cuộc sống đang đợc cải thiện( về thu nhập, giáo dục y tế nhà ở, phúc lợi xã hội) - Chất lợng cuộc sống còn chênh lệch giũa các vùng, giữa tầng lớp nhân dân 5 1 IV.Cũng cố:1.Trong năm 2003 số lực lợng lao động không qua đào tạo ở nớc ta là: a. 75,8% b.78,8% c.71,5% d. 59,0% 2. Thế mạnh của ngơì lao động Việt nam hiện nay là: a. Có kinh nghiệm trong sản xuất nông , lâm , ng nghiệp. b. Mang sẳn phong cách sản xuất nông nghiệp. c. Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. d. Chất lợng cuộc sống cao. V.Dặn dò: - Làm BT TH 4. -Học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới: ôn lại kiến thức: cấu tạo tháp tuổi, cách phân 7 tích tháp tuổi dân số. Chuẩn bị cho thực hành giờ sau . VI. Rút kinh nghiệm: !"#$#$ %&'5:!$5;!#$7'7%5% 7 <2=>?>#$<2=>>> .@2A()*&+,+&"-" .&'/0"1, /"/)2& %34567(42&89)5"(42&:;)<0"=> 4?)2&"5( @/A=&B)("C&D(/<0"=87/E&F"G&"',9H?& @BCD3"# !@5EFGHI =JKIJ"# LJMN Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính GV: Sau khi nêu yêu cầu của bài tập 1. - Giới thiệu khái niệm " tỉ lệ dân số phụ thuộc" hay còn gọi là " tỉ số phụ thuộc" là tỉ số giữa ngời cha đến tuổi lao động , số ngời quá độ tuổi lao động với những ngời đang trong độ tuổi lao động của dân c một vùng, một nớc( hoặc tơng quan giữa tổng số ngời dới độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động, so với số ngời ở tuổi lao động, tạo nên mối quan hệ trong dân số gọi là tỉ lệ phụ thuộc." a.Hoạt động 1: Nhóm GV: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu thảo luận 1 yêu cầu của bài tập. - Sau khi các nhóm trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác kiến thức theo bảng. I.Bài tập 1: 1989 1999 Hình dạng của tháp Đỉnh nhọn, đáy rộng Đỉnh nhọn, đáy rộng chân đáy thu hẹp hơn 1989 Cơ cấu dân số theo tuổi Nhóm tuổi Nam Nữ Nam Nữ 0-14 15- 19 60 trở lên 20,1 25,6 3,0 18,9 28,2 4,2 17,4 28,4 3,4 16,1 30,0 4,7 GV ( Giải thích) Tỉ số phụ thụôc của nớc ta năm 1989 là 86( nghĩa là cứ 100 ngời, trong độ tuổi lao động phải nuôi 86 ngời ở hai nhóm tuổi kia.) b.Hoạt động 2: Nhóm / cặp. + Yêu cầu : * Nêu nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi của nớc ta. * Giải thích nguyên nhân II. Bài tạp 2 : - Sau 10 năm ( 1989 1999), tỉ lệ nhóm tuổi 0- 14 đã giảm xuống ( từ 395-33,5%) . nhóm tuổi trên 60 có chiều hớng gia tăng ( từ 7,2% - 8 HS trả lời, GV kết luận. GV mở rộng : Tỉ số phụ thuộc ở nớc ta dự đoán năm 2004 giảm xuống là 52,7 %. Trong khi đó , tỉ số phụ thuộc hiện tại của Pháp là 53,8%; Nhật Bản 4,9%, Sin ga po 42,9%, Thái Lan: 47% Nh vậy hiện tại tỉ số phụ thuộc ở Việt Nam còn có khả năng cao so với các nớc phát triển trên thế giới và một số nớc trong khu vực c.Hoạt động 3: Nhóm. Gv chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi sau đây : 1.Cơ cấu dân số theo độ tuổi nớc ta có thuận lợi nh thế nào cho phát triển KT- XH ? 2. Cơ cấu dân số theo độ tuổi có khó khăn gì cho phát triển KT-XH ? 3.Biện pháp nào từng bớc khắc phục khó khăn trên ? GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác kiến thức theo những vấn đề sau : 8,1%)Tỉ lệ nhóm tuổi lao động tăng lên ( từ 53,8% - 58,4%) - Do chất lợng cuộc sống ngày càng đ- ợc cải thiện : Chế độ dinh dỡng cao hơn trớc đây, điều kiện y tế vệ sinh chăm sóc sức khoẻ tốt,ý thức về KHHGĐ trong nhân dân cao. III. Bài tập 3 : 1. Thuận lợi và khó khăn : Cơ cấu dân số theo tuổi ở nớc ta có thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội. + Cung cấp nguồn lao động lớn. + Một thị trờng tiêu thụ mạnh. + Trợ lực lớn cho việc phát triển và nâng cao mức sống. - Khó khăn : + Gây sức ép lớn đến vấn đề giải quyết việc làm. + Tài nguyên cạn kiệt, môi trờng ô nhiễm, nhu cầu giáo dục y tế nhà ở cũng căng thẳng. 2. Giải pháp khắc phục : - Có kế hoạch giáo dục đào tạo hợp lí, tổ chức hớng nghiệp dạy nghề. - Phân bố lại lực lợng lao động theo ngành và theo lãnh thổ. - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. 5 2 IV.Cũng cố: 1. Hãy giải thích: Tỉ lệ phụ thuộc trong cơ cấu dân số nớc ta năm 1999 là 71,2 có nghĩa là gì? So sánh tỉ số phụ thuộc ở việt nam đối với các nớc phát triển 2.Trong hoàn cảnh kinh tế hiện nay, biện pháp tối u giải quyết việc làm đối với lao động thành thị là: a. Mở rộng xây nhiều nhà máy lớn. b. Hạn chế việc chuyển c từ nông thôn ra thành thị. c. Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ, hớng nhiệp dạy nghề. d. Tổ chức xuất khẩu lao động ra nớc ngoài. V.Dặn dò: - Làm BT TH 5 Học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới. Ngày soạn:1/9/2009. Tiết 6: địa lí kinh tế sự phát triển nền kinh tế việt nam A.Mục tiêu bài học: - Hiểu đợc xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế. - Rèn kĩ năng đọc bản đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu đồ tròn) và nhận xét biểu đồ. B. Phơng pháp: - Thảo luận nhóm. - So sánh. - Đặt và giải quyết vấn đề. C.Chuẩn bị - Bản đồ hành chính Việt nam. - Tài liệu, một số hình ảnh phản ánh về phát triển kinh tế của nớc ta trong quá trình đổi mới. 9 D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ : Không III.Bài mới: 1.Triển khai bài : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính *H CH : Bằng kiến thức lịch sử và vốn hiểu biết hãy cho biết : Cùng với quá trình dựng nớc và giữ nớc, nền kinh tế nớc ta đã trải qua những giai đoạn phát triển nh thế nào ? (+ CM tháng 8 năm 1945 + 1945 -1954. Miền bắc + 1954 1975 : Miền Nam + 1975 1986. Giai đoạn nền kinh tế có đặc điểm gì ? *HKL - GV : (minh hoạ) Vào những năm 1986 1988 nền kinh tế tăng trởng thấp, tình trạng lạm phát tăng vọt, không kiểm soát đợc 1986 tăng trởng KT 4% , lạm phát lên tới 774,7%. 1987 tăng trởng KT 3,9%, lạm phát lên tới 223,1%. 1988 tăng trởng KT 5,9%, lạm phát lên tới 343,8%. a.Hoạt động 1: Cả lớp. GV: Yêu cầu Hs đọc thuật ngữ chuyển dịch cơ cấu KT(Tr153 SGK) CH : Đọc SGK cho biết : Sự chuyển dịch cơ cấu KT thể hiện ở những mặt chủ yếu nào ? - Cơ cấu ngành - Cơ cấu lãnh thổ Là trọng tâm. -Cơ cấu thành phần kinh tế. CH : Dựa vào H6.1 hãy phân tích xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành KT. Xu hớng này thể hiện ở những khu vực nào ? (nông, lâm, ng nghiệp, công nghiệp xây dựng, dịch vụ) b.Hoạt động 2: Nhóm / cặp. GV : Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu phân tích một khu vực . CH :+ Nhận xét xu hớng thay đổi tỉ trọng của từng khu vực trong GDP( từng đờng biểu diễn) + Sự quan hệ giữa các khu vực ?( các đờng) + Nguyên nhân của sự chuyển dịch các khu vực ? GV :- Yêu cầu Hs trình bày kết quả thảo luận của nhóm, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chuẩn xác kiến thức theo bảng sau : I.Nền kinh tế nớc ta trớc thời kì đổi mới: - Gặp nhiều khó khăn, nền KT khủng hoảng kéo dài, tình trạng lạm phát cao, mức tăng trởng KT thấp, SX đình trệ. II. Nền Kinh tế trong thời kì đổi mới. 1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: a.Chuyển dịch cơ cấu ngành: 10 [...]... nghiệp) 5 IV.Cũng cố: súc gia cầm năm 2002 có tốc độ tăng trởng thấp hơn so với năm 199 0 1.Số lợng gia là: a,Trâu b.Bò c.Lợn d.Gia cầm 2.Từ năm 199 0 đến năm 2000 , diệntích gieo trồng tăng lên nhiều hơn cả là: a.Cây lơng thực b.Cây công nghiệp c.Cây thực phẩm và cây ăn quả d.Câu b và c đều đúng V.Dặn dò : Học thuộc bài cũ và trả lời câu hỏi sách giáo khoa 20 Ngày soạn:22 /9/ 20 09 Tiết 11: các nhân tố ảnh hởng... tăng trởng kinh tế b Khả năng tích luỹ nội bộ c Sự cải thiện đời sống nhân dân d.Tất cả các biểu hiện trên 2 H ãy điền vào chổ trống sau những kiến thức đúng nói lên sự thay đổi cơ cấu kinh tế thể hiện rõ trong cơ cấu GDP của nớc ta thời kì 199 1-2002: Tỉ trọng của không ngừng giảm thấp hơn khu vực .( từ năm 199 3) rồi thấp hơn ( từ năm 199 4 và đến đầu năm 2002 chỉ còn hơn % Chứng tỏ nớc ta đang chuyển... mới: 1.Đặt vấn đề: GV nêu yêu cầu và nhiệm vụ của bài thực hành 19 2.Triển khai bài: Bài tập 1: a Hoạt động 1: Nhóm: -GV tổ chức cho học sinh tính toán xử lí số liệu, theo mẫu và kết quả nh sau: Loại cây Cơ cấu diện tích gieo trồng( %) năm 199 0 năm 2002 100.0 100.0 71,6 64,8 13,3 18,2 15,1 16 ,9 Góc ở tâm trên biểu đồ hình tròn ( độ) năm 199 0 năm 2002 360 360 258 233 48 66 54 61 Tổng số -Cây lơng thực -Cây...Khu vực kinh tế Sự thay đổi trong cơ cấu GDP Nông- lâm- ng - Tỉ trọng giảm liên tục: từ cao nghiệp nhất 40%( 199 1) giảm thấp hơn dịch vụ( 199 2), thấp hơn công nghiệp- xây dựng( 199 4) Còn hơn 20% (2002) Công nghiệp- Tỉ trọng tăng lên nhanh nhất từ xây dựng dới 25% ( 199 1) lên gần 40% (2002) Nguyên nhân - Nền KT chuyển từ bao cấp sang KT thị trờng- xu hớng mở rộng nền KT nông nghiệp hàng hoá... rừng gần 11,6 trạng rừng nớc ta hiện nay ? GV mở rộng : Rừng tự nhiên liên tục bị giảm sút triệu ha, thì khoảng 6/10 là rừng trong 14 năm( 197 6 199 0) khoảng 2 triệu ha, phòng hộ và rừng đặc dụng, chỉ 4/10 là rừng sản xuất trung bình mỗi năm mất 19 vạn ha CH : Đọc bảng 9. 1 hãy cho biết cơ cấu các loại -Chức năng của từng loại rừng: +Rừng đặc dụng: Bảo vệ sinh thái, rừng nớc ta ?(3loại rừng) bảo vệ các... cơ cấu GDP thời kì 199 1-2002 Theo bảng 16.1 a Hớng dẫn cách vẽ biểu đồ miền - Bớc 1: Đọc yêu cầu, nhận biết các số liệu trong bài + Trong trờng hợp số liệu của ít năm thì thờng biểu đồ hình tròn + Trong trờng hợp khi chuổi số liệu là nhiều năm thì dùng biểu đồ miền + Không vẽ biểu đồ miền khi chuổi số liệu không phải là theo các năm Vì vậy trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm - Bớc 2: Vẽ biểu... lúa thời kì 198 0 2002 rõ rệt so với các năm trớc GV :- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm phân tích 1 - Lúa đợc trồng ở khắp nơi chỉ tiêu về sản xuất lúa tập trung chủ yếu ở hai đồng Yêu cầu : Tính từng chỉ tiêu nh sau : bằng châu thổ sông Hồng và + Năng suất lúa cả năm( tạ/ha)(từ 198 0 -2002) sông Cửu Long Tăng lên 24,1tạ/ha gấp 2,2 lần Tơng tự tính các chỉ tiêu còn lại (Diện tích : tăng 190 4 ; gấp 1,34... a.Rừng đầu nguồn các sông b Rừng chắn cát dọc duyên hải c Rừng ngập mặn ven biển d Cả 3 loại trên 2.Tỉnh dẫn đầu về về sản lợng khai thác hải sản trong cả nớc là: a Kiên Giang, Cà Mau b.Bà Rịa _ Vũng Tàu c Bình Thuận d.Tất cả đều đúng V.Dặn dò và hớng dẫn học sinh học ở nhà:(2)- Hớng dẫn HS làm bài tập 3-Tr37Ngày soạn:15 .9. 20 09 Tiết 10:Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo... bão - Cung cấp nớc tới mùa khô - Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác.) Thuận lợi: Cây trồng sinh trởng, phát triển quanh năm và năng suất cao, nhiều vụ trong năm Khó khăn: sâu bệnh Nuôi, trồng gồm cả giống cây và con ôn đới và nhiệt đới Khó khăn: Miền Bắc, vùng núi cao có mùa đông rét đậm, rét hại, gió Lào Bão, lũ lụt, gây hạn hán gây tổn thất lớn về ngời, của cải c Tài nguyên nớc : - Có nguồn... 360 258 233 48 66 54 61 Tổng số -Cây lơng thực -Cây công nghiệp -Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 14 b Hoạt động 2: Cả lớp -GV hớng dẫn học sinh vẽ biểu đồ: Hình tròn (dựa trên các số liệu đã đợc xử lí.) -Tổ chức cho HS vẽ biểu đồ + Biểu đồ năm 199 0 có bán kính 20mm + Biểu đồ năm 2002 có bán kính 24mm - Nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích geo trồng của cây l ơng thực . nữ thời kì 197 9- 199 9? CH: - nhận xét cơ cấu dân số theo độ tuổi nớc ta thời kì 197 9- 199 9? GV kết luận. CH: Hãy cho biết xu hớng thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở Việt nam từ 197 9- 199 9? Nguyên. nào ? (+ CM tháng 8 năm 194 5 + 194 5 - 195 4. Miền bắc + 195 4 197 5 : Miền Nam + 197 5 198 6. Giai đoạn nền kinh tế có đặc điểm gì ? *HKL - GV : (minh hoạ) Vào những năm 198 6 198 8 nền kinh tế tăng. 1: 198 9 199 9 Hình dạng của tháp Đỉnh nhọn, đáy rộng Đỉnh nhọn, đáy rộng chân đáy thu hẹp hơn 198 9 Cơ cấu dân số theo tuổi Nhóm tuổi Nam Nữ Nam Nữ 0-14 15- 19 60 trở lên 20,1 25,6 3,0 18 ,9 28,2 4,2 17,4 28,4 3,4 16,1 30,0 4,7

Ngày đăng: 04/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngy son: 18.8.2009

  • Nội dung chính

  • Nội dung chính

  • Nội dung chính

    • Sự thay đổi trong cơ cấu GDP

    • Nguyên nhân

  • Nội dung chính

  • Nội dung chính

    • Hoạt động của giáo viên và học sinh

  • Nội dung chính

    • Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi

  • Nội dung chính

  • Nội dung chính

  • Nội dung chính

  • Nội dung chính

  • Nội dung chính

  • I.Địa lí dân cư:

  • -Nước ta có 54 dân tộc cùng chung sống, gắn bó với nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước .

  • -Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng rất phong phú, giàu bản sắc dân tộc thể hiện qua ngôn ngữ, trang phục, phương thức sản xuất, cách quần cư, phong tục tập quán...

  • -Đến năm 2003 dân số nước ta là 80,9 triệu người. Hiện nay dân số nước ta đang chuyển sang giai đoạn có tỉ lệ sinh tương đối thấp và đang giảm chậm. Tỉ lệ tử cũng giữ ổn định ở mức tương đối thấp

  • Mức tăng trưởng dân số đã thấp hơn mức trung bình của thế giới đã khẳng định những thành tựu to lớn của công tác dân số , kế hoạch hoá gia đình. Tuy vậy dân số nước ta vẫn tăng thêm khoảng 1 triệu người.

  • - Những hậu quả do dân số đông và tăng nhanh:

  • + Phát triển KT không đáp ứng kịp với nhu cầu đời sống như việc làm, học hành, thuốc men chửa bệnh...

  • + Bất ổn định về xã hội.

  • + Khó khăn trọng việc bảo vệ môi trường.

  • -Dân cư nước ta phân bố không đồng đều giữa các vùng, các địa phương:

  • -Tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển (mật độ trung bình 600 người/ km2) thưa thớt ở vùng núi và cao nguyên (mật độ trung bình 50 người/ km2).

  • -Nhiều ở nông thôn(74%) và ít ở thành thị(26%).

  • -Vùng đồng bằng và ven biển do điều kiện sinh sống như đất đai cho nông nghiệp, hải sản cho nghề biển.

  • -So về quy mô diện tích và dân số nước ta thì số dân thành thị còn khiêm tốn nên chưa thu hút được nhiều thị dân do đó tỉ lệ dân thành thị còn quá ít so với dân đang sống ở nông thôn.

  • -Chất lượng nguồn lao động nước ta:

  • -Còn kém so với nhiều nước trên thế giới, người lao động còn hạn chế về thể lực, về trình độ chuyên môn, số lao động qua đào tạo mơí 21,2 % trong khi đó số lao động chưa được đào tạo chiếm tới 78,8%.

  • Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động:

  • -Nâng cao trình độ kiến thức phổ thông.

  • - Đào tạo chuyên môn hoá ngành nghề.

  • -Rèn luyện thể lực, chế độ dinh dưỡng hợp lí.

  • II.Địa lí các ngành kinh tế:

  • -Nông nghiệp -Công nghiệp

  • -Lâm nghiệp -Thuỷ sản

  • -Giao thông vận tải -Bưu chính viễn thông --Thương mại -Du lịch

  • Nội dung chính

  • Nội dung chính

  • IV. Tình hình phát triển kinh tế:

  • 1.Công nghiệp:

  • - Tập trung phát triển công nghiệp khai thác và năng lượng(nhiệt điện, thuỷ điện)

  • - Khai thác gắn liền với CN chế biến, một phần phục vụ xuất khẩu.

  • 2.Nông nghiệp:

  • - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho cây CN cận nhiệt và ôn đới phát triển.

  • -Cây chè là thế mạnh của vùng chiếm tỉ trọng lớn nhất, có thương hiệu nổi tiếng trong và ngoài nước.

  • - Ngô là nguồn lương thực chính của người dân vùng cao phía bắc.

  • -Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông - lâm kết hợp.

  • - Đàn trâu chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước (57,3%)

  • - Phát triển nông nghiệp còn nhiều khó khăn.

  • 3.Dịch vụ:

  • -Các cửa khẩu quốc tế quan trọng: Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai, Tây Trang.

  • -Hoạt động du lịch là thế mạnh của vùng. Đặc biệt là vịnh Hạ Long.

  • V.Các trung tâm kin htế:

  • - Các thành phố có vị trí quan trọng: Thái nguyên, Việt trì, Hạ long, Lạng sơn, Hạ Long. Mỗi trung tâm có chức năng riêng.

  • Nội dung chính

  • Nội dung chính

  • Nội dung chính

  • Nội dung chính

  • Nội dung chính

  • Nội dung chính

  • Nội dung chính

  • Nội dung chính

  • Nội dung chính

  • Nội dung chính

  • Nội dung chính

  • Nội dung chính

  • Nội dung chính

  • - Diện tích trồng lúa của ĐBSCL

  • Nội dung chính

    • I.ổn định tổ chức:

      • Hoat ụng cua thõy va tro

      • Nụi dung chinh

  • Cơ cấu GDP

  • - Các nhóm hoàn thành phiếu học tập.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan