Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
753 KB
Nội dung
Tuần 1 Ngày soạn 15/ 8/ 2010 Tiết 1 Ngày giảng 16-21/ 8/ 2010 ĐỊA LÍ DÂN CƯ BÀI 1 : CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I.Mục tiêu bài - Bài này hs cần biết được nước ta có 54 dân tộc,trong đó dt kinh có dân số đông nhất, khoảng 86,2% ds cả nước. Thấy được mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá khác nhau đã tạo nên nền văn hoá Việt Nam thêm phong phú đa dạng. - Thấy được tinh thần đoàn kết,xây dựng và bảo vệ tổ quốc giữa các d tộc - Thấy tình hình phân bố,sự biến động trong phân bố các dân tộc do đường lối phát triển kinh tế-xã hội của đảng ta trong thời gian qua. II.Các phương tiện dạy. - Bản đồ dân cư Việt Nam hoặc alát đòa lí Việt Nam. - Tranh ảnh một số dân tộc ở Việt Nam III.Các hoạt động trên lớp. 1. Ổn đònh lớp: Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng HĐ1. Nhìn vào hình 1.1 và sự hiểu biết cho biết: - Nước nước ta có bao dân tộc? - DT nào chiếm tỉ lệ cao %? - Sự phong phú,đa dạng mỗi dân tộc thể hiện ở những điểm nào? - Trình bày 1 số nét khái quát về dân tộc Kinh và các dân tộc ít người ? -Các dân tộc Việt có điểm trung là gì? Cuộc sống chủ yếu của họ là gì ? - Dân tộc Kinh : 86,2% ( có số dân đông nhất ) + Cuộc sống của chủ yếu trồng lúa nước. + Sống ở đồng bằng , phát triển nông nghiệp , công nghiệp , dòch vụ , khoa học kỹ thuật. - Các dân tộc ít người : 13,8% + trồng cây công nghiệp , cây ăn quả , chăn nuôi, làm thủ công. H:Hãy kể tên 1 số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người ở tây ngun mà em được biết? I. Các dân tộc ở việt Nam -Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm tỉ lệ cao 86,2% ds. -Sự phong phú đa dạng của DT Việt Nam thể hiện qua kinh nghiệm sx trong các ngành kt , nét văn hoá,ngôn ngữ, trang phục… -Các DT có tinh thần đoàn kết xd và bảo vệ tổ quốc. HĐ2:HS làm việc cá nhân HS quan sát atlát đòa lí Việt Nam cho biết: -Đòa bàn cư trú của dân tộc Kinh và các dân tộc ít người. - Căn cứ vào đâu mà em có thể nhận biết được đó là dân tộc gì ? ( Ngôn ngữ , trang phục, phong tục , tập quán …) Gv đưa thêm một số ví dụ .Vậy ở đòa phương em sinh sống có những thành phần dân tộc ít người nào ? Cuộc sống , phong tục của họ có đặc điểm gì khác nhau giữa các dân tộc đó ? ( có 20 dân tộc đang sống trên Tây Nguyên . Ở đòa phương có : Ê đê, Sê Đăng , Ja Rai, - sống chủ yếu bằng nghề nông ) - Mơ tả đặc điểm một số dân tộc nơi em đang sinh sống? - Hiện nay sự phân bố dân tộc đã có nhiều thay đổi theo em là do đâu ? -Hiện nay sự phân bố dân cư đã có thay đổi do yêu cầu gì? II. Sự phân bố các dân tộc 1. Dân tộc kinh: sống chủ yếu ở đồng bằng và ven biển ngày nay cư trú ở cả miền núi ,cao nguyên. 2. Các dân tộc ít người :Sống ở miền núi và cao nguyên. Họ có bản sắc văn hoá, phong tục, tập quán khác nhau. +Do chính sách phát triển kt-xh hiện nay sự phân bố đã có nhiều thay đổi 2. Kiểm tra đánh giá (câu hỏi sgk) 3. Hướng dẫn bài tập số 3 và bài tập 1 đòa lí 9(trang 5,6) IV. Hoạt động nối tiếp 1. Giáo viên hướng dẫn HS về vẽ sơ đồ Hình 1.1 vào vở - Vẽ biểu đồ hình tròn .Cách tính + Lấy (360: 100 ) x % ra số độ + Dùng thước đo độ để đó góc từ đó tính ra được số % trên bản đồ .Ghi các ký hiệu 2. Học , trả lời các câu hỏi SGK 3. Nghiên cứu trước bài 2" Dân số và gia tăng dân số " - Trả lời các câu hỏi trong bài Nhận xét của chuyên môn Tuần 1 Ngày soạn 15/ 8/ 2010 Tiết 2 Ngày giảng 16-21/ 8/2010 BÀI 2 DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I.Mục tiêu bài - HS nhớ số dân nước ta trong thời điểm gần(2003). Nhận xét tình hình gia tăng dân số,nguyên nhân và hậu quả. Biết đặc điểm cơ cấu dân số(theo độ tuổi,theo giới)và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta,nguyên nhân của sự thay đổi đó. - Rèn luyện kó năng phân tích bảng thống kê,biểu đồ dân số. II.Các phương tiện dạy. -Biểu đồ biến đổi dân số Việt Nam,tranh ảnh hậu quả của gia tăng dân số tới môi trường, chất lượng cuộc sống. III.Các hoạt động trên lớp. 1.Ổn đònh lớp: 2.kiểm tra bài: 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng HĐ1 Cả lớp Bằng sự hiểu biết và sgk hãy: -Dân số nước ta năm 2003 bao nhiêu triệu người? -So sánh ds việt nam với ds thế giới? Xác đònh vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao,thấp từ đó em rút ra nhận xét gì? -Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của ds đem lại hậu quả gì? - Nước ta đứng hàng thứ bao nhiêu về diện tích và dân số trên thế giới ? Điều đó nói lên đặc điểm gì về dân số nước ta ? HS trả lời Gv củng cố và ghi bảng HĐ2 Hoạt động nhóm Hs quan sát biểu đồ hình 2.1sgk và bảng 2.1sgk cho biết: -Tình hình dân số và tỉ lệ gia tăng tự nhiên của ds việt nam 1954-2003? Tới nay dân số nước ta có khoảng bao nhiêu người? -Tìm hiểu nguyên nhân trên?(câu 3 sách bài I.Dân số. -Năm 2003:80,9 triệu người - Việt Nam là nước đông dân xếp thứ 14 trên thế giới. Đứng thứ 3 Đông Nam Á II. Gia tăng dân số -Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của ds giảm nhưng ds vẫn tăng nhanh qua các năm. -Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có sự khác tập đòa lí 9)trang 8 - Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả gì ? HĐ 3 hs dựa vào bảng số liệu 2.2 hãy nhận xét: -Tỉ lệ giữa nam và nữ trong cơ cấu dân số thời kì 1979-1999. -Cơ cấu dân số ở 3 độ tuổi đang có sự thay đổi như thế nào? -Sự thay đổi đó em nhận đònh cơ cấu dân số Việt Nam ,tình hình kinh tế-xã hội nước ta như thế nào? GV hiện nay do phong tục tập quán nên số lượng nam đang nhiều lên nữ đang ít đi nhau giữa các vùng, miền. -Hậu quả (tự tìm hiểu) III. Cơ cấu dân số a.Cơ cấu theo giới tính ở nước ta. - Ngày càng trở nên cân bằng hơn. Xu hướng giới nam có phần trội.Thuận lợi cho sự phân công lao động trong xã hội b.Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi -Đang có sự thay đổi, tỉ lệ trẻ em giảm,tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tăng lên. -Cơ cấu dân số Việt Nam trẻ đang có xu hướng già,tình hình kinh tế –xã hội đã có bước phát triển đáng kể. 4.Kiểm tra đánh giá(câu hỏi trang 10 sgk) -Nhận xét tình hình gia tăng dân số của nước ta. -Cơ cấu dân số nước ta có đặc điểm gì ? 5.Hướng dẫn bài tập số 3 sgk trang 10. -Tính tỉ lệ % bằng tỉ suất sinh trừ tỉ suất tử dòch dấu. -Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng tự nhiên của ds ở nước ta thời kì 1979-1999.1. Giáo viên hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 3 vào vở+ Vẽ 2 đường biểu diễn trên 1 hệ toạ độ : 1 đường thể hiện tỉ suất tử, 1 đường biểu diễn tỉ suất sinh , khoảng cách giữa hai đường đó chính là tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số.+ Tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên : lấy tỉ suất sinh trừ đi tỉ suất tử của từng năm( đơn vò %)2. Vẽ biểu đồ dựa vào bảng số liệu 2.2 SGK ( vẽ biểu đồ hình tròn hoặc hình cột)3. Nghiên cứu trước bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình dân cư - Trả lời các câu hỏi trong bài - Sưu tầm các tranh ảnh về quần cư ở Việt Nam Xác nhận của chuyên môn. Tuần 2 Ngày soạn 22/ 8/ 2010 Tiết 3 Ngày giảng 23-28/ 8/2010 BÀI 3 PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I.Mục tiêu bài. -HS hiểu và trình bày được sự thay đổi mật độ dân số nước ta gắn với sự gia tăng dân số,đặc điểm phân bố dân cư. -Trình bày đặc điểm các loại hình quần cư và quá trình đô thò hoá Việt Nam. -Biết phân tích bảng số liệu về dân cư,đọc bản đồ phân bố dân cư và đô thò ở Việt Nam. II.Các phương tiện dạy -Bản đồ tự nhiên Việt Nam.Bản đồ phân bố dân cư và đô thò Việt Nam. -Atlat đòa lí Việt Nam. III.Các hoạt động trên lớp 1.Ổn đònh lớp. 2.Kiểm tra bài : +Cho biết số dân và tình hình gia tăng dân số của nước ta năm 2002-2003 +Tại sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở nước ta giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh qua các năm ?dân số tăng nhanh dẫn đến hậu quả gì? +Cơ cấu dân số Việt Nam có đặc điể gì? 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng HĐ1.hs đọc kênh chữ phần đầu và quan sát hình 3.1 hãy: -Cho biết mật độ dân số VN năm 2003 và so sánh mật độ này với mật độ thế giới? -Phân bố dân cư ở nước ta không đều thể hiện như thế nào?(hình 3.1) H : Qua đó em có thể rút ra nhận xét chung gì về sự phân bố dân cư trên toàn lãnh thổ nước ta ? Chúng ta cần phải giải quyết những gì ?( bằng phiếu học tập) (+ Phân bố dân cư chưa phù hợp với điều kiện sống cũng như trình độ sản xuất . + Giảm nhanh sự gia tăng dân số , nâng cao chất lượng con người cả thể chất lẫn 1.Mật độ dân số và sự phân bố dân cư. -Năm 2003 mật độ dân số 246 ng/km 2 cao hơn mật độ thế giới 47 ng/km 2 . -Phân bố dân cư không đều thể hiện: +Có sự chênh lệch giữa đồng bằng,ven biển và miền núi. +Chênh lệch giữa thành thò (26%)với nông thôn(74%) tinh thần . Phân công , phân bố lại lao động hợp lý; cải tạo và xây dựng nông thôn mới , thúc đẩy quá trình đô thò hoá trên cơ sở phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội và bảo vệ môi trường) HĐ2 hs đọc kênh chữ phần 1-2 cho biết: -Đặc điểm loại hình quần cư nông thôn và quần cư đô thò khác nhau như thế nào? (chức năng kinh tế , tên gọi và điểm dân cư trú) -Vì sao quần cư nông thôn hiện nay đã thay đổi? -Hãy nhận xét sự phân bố các đô thò ở nước ta(hình 3.1sgk) HĐ3 hs quan sát và phân tích bảng 3.1 sgk hãy rút ra nhận xét: -Quá trình đô thò hoá ở nước ta diễn ra với qui mô,tốc độ và trình độ như thế nào? Bước 1: Giáo viên cho HS quan sát bảng số liệu " số dân thành thò và tỉ lệ dân thành thò " H : Dựa vào bảng 3.1 hãy : - Nhận xét về số dân thành thò và tỉ lệ dân thành thò của nước ta ? - Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thò đã phản ánh quá trình đô thò hoá ở nước ta như thế nào ? ( tăng liên tục , nhưng không đều giữa các 2.Các loại hình quần cư - Có 2 loại hình quần cư : quần cư nông thôn và quần cư thành thò. a. Đặc điểm quần cư nôngthôn:làng,bản vv…cách xa nhau.hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp-lâm nghiệp –ngư nghiệp . b.Đặc điểm quần cư thành thò: - phố,phường vv….sát nhau.hoạt động kinh tế chủ yếu là công, thương và dòch vụ. - Các đô thò là các trung tâm kinh tế – chính trò –văn hoá , khoa học kỹ thuật quan trọng -Thay đổi theo yêu cầu công nghiệp hoá,hiện đại hoá nông nghiệp -Đô thò lớn ở nước ta phân bố chủ yếu ở đồng bằng và ven biển 3.Đô thò hoá - Số dân thành thò và tỉ lệ dân tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn. - Tỉ lệ dân đô thò còn thấp , phần lớn các đô thò thuộc loại vừa và nhỏ. Ở nước ta trình độ độ thò hoá còn thấp. giai đoạn , tốc độ tăng nhanh nhất trong giai đoạn 1995 – 2003 ) H : Tỉ lệ dân đô thò còn thấp điều đó chứng tỏ điều gì ? (Ở nước ta trình độ độ thò hoá còn thấp , kinh tế nông nghiệp còn có vò trí khá cao ) Bước 2:Cho HS quan sát bản đồ phân bố dân cư và đô thò. H : Hãy nhận xét về sự phân bố dân cư của các thành phố lớn ? ( Tập trung quá đông ) Thảo luận nhóm H : Thảo luận về vấn đề đặt ra cho dân cư tậpï trung quá đông ở các thành phố lớn. Đại diện các nhóm trả lời Gv bổ sung : tạo nên sự quá tải về cơ sở hạ tầng , gây khó khăn cho giao thông , nhà ở , việc làm và công tác xã hội … H : Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc mở rộng quy mô các thành phố? -Khó khăn : + Quá tải về cơ sở hạ tầng + Khó khăn cho giao thông , nhà ở , việc làm , công tác xã hội … 4.Kiểm tra đánh giá +Sự phân bố dân cư ở nước ta không đều thể hiện như thế nào? +Đặc điểm quần cư nông thôn và quần cư đô thò khác nhau như thế nào? +Trình bày đặc điểm quá trình đô thò hoá của nước ta.Vì sao nói nước ta đang ở trình độ đô thò hoá thấp? 5.Hướng dẫn bài 3 sách bài tập đòa lí 9(1,2,3,4) Xác nhận của chuyên môn Tuần 2 Ngày soạn 22/ 8/2010 Tiết 4 Ngày giảng 23/ 8/ 2010 BÀI 4 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM,CHẤT LƯNG CUỘC SỐNG I.Mục tiêu bài -HS hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và vấn đề sử dụng lao động ở nước ta . -Hiểu sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc cần thiết phải nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. -Biết phân tích biểu đồ,bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc sống.Phân tích được mối quan hệ giữa dân số,lao động,việc làm và chất lượng cuộc sống ở mức đơn giản. II.Các phương tiện dạy -Các biểu đồ:cơ cấu lực lượng lao động và sử dụng lao động . -Tranh ảnh phản ánh chất lượng cuộc sống về:giáo dục,y tế,giao thông vv III.Các hoạt động trên lớp 1.Ổn đònh lớp 2.Kiểm tra bài +Đô thò hoá ở Việt Nam có đặc điểm gì? +Loại hình quần cư nông thôn và loại hình quần cư đô thò khác nhau như thế nào? +Bài tập số 3 sgk(trang 14) 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng HĐ1 H. hs quan sát hình 4.1 và kênh chữ hãy nhận xét: - Nguồn lao động, lực lượng lao động cũng như chất lượng lực lượng lao động ở Việt Nam? hãy giải thích nguyên nhân . - Lực lượng lao động tập trung chủ yếu ở đâu? - Theo em cần có những giải pháp gì? I.Nguồn lao động và sử dụng lao động 1.Nguồn lao động. - Lực lượng lao động giữa thành thò và nông thôn rất chệnh lệch + Thành thò :24,2% + Nông thôn : 75,8% -Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh nhưng chất lượng nguồn lao động chưa cao. Hạn chế về thể lực , chuyên môn. -Lực lượng lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn - Giải pháp : + Nâng cao trình độ kiến thức phổ thông . + Đào tạo chuyên môn hoá ngành nghề. + Rèn luyện thể lực, chế độ dinh dưỡng HĐ2 hs quan sát hình 4.2 sgk hãy nhận xét: -Sự thay đổi tích cực lực lượng lao động trong các ngành kinh tế ở nước ta? GV: Phân tích bằng sơ đồ và thuyết trình về những cố gắng của nhà nước trong việc sử dụng lao động trong giai đoạn 1991- 2003? Gv giới thiệu sang phần II HĐ3 hs đọc kênh chữ và sự hiểu biết hãy nhận xét: -Việc làm ở vùng nông thôn hiện nay như thế nào? -Theo em cần có những giải pháp gì? HĐ4 qua kênh chữ và hình 4.3 cho biết: -Chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng nâng cao thể hiện ở những mặt nào trong xã hội? hợp lý. 2.Sử dụng lao động -Việc sử dụng lao động ở nước ta đã thay đổi theo hướng tích cực:giảm lao động trong nông,lâm,ngư nghiệp và tăng lao động trong công nghiệp-xây dựng và dòch vụ. II.Vấn đề việc làm -Thiếu việc làm trầm trọng, đặc biệt ở vùng nông thôn -Giải pháp:giảm tỉ lệ sinh,đẩy mạnh phát triển kinh tế,đa dạng hoá các ngành nghề .Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn. Phát triển công nghiệp, dòch vụ, đẩy mạnh công tác hướng nghiệp,đào tạo nghề, xuất khẩu lao động vv III.Chất lượng cuộc -Chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao thể hiện:Mức thu nhập bình quân trên đầu người,tuổi thọ,y tế,giáo dục và các dòch vụ xã hội vv 4.Kiểm tra đánh giá +Để giải quyết việc làm ở vùng nông thôn chúng ta phải làm gì? +Nước ta đã đạt những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống? 5.Hướng dẫn bài tập: số 3sgk(trang 17) và bài 4 (vở bài tập đòa lí 9) Xác nhận của chuyên môn Tuần 3 Ngày soạn 29/ 8/ 2010 Tiết 5 Ngày giảng30/8-4/ 09/ 2010 BÀI 5 Thực hành PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989-1999 I.Mục tiêu bài -HS biết phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999. - Thấy được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu theo độ tuổi của dân số ở nước ta ngày càng “già”ø đi .Thiết lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số,cơ cấu dân số theo độ tuổi và dân số với sự phát triển kt-xh. II.Các phương tiện dạy -Tháp dân số Việt Nam 1989 và 1999(phóng to) -Tranh ảnh về kế hoạch hoá gia đình ở Việt Nam. III.Các hoạt động trên lớp 1.Ổn đònh lớp 2.Kiểm tra bài cũ Nước ta đã làm gì để nâng cao chất lượng lượng sống của người dân ? 3.Bài mới Bài 1: Yêu cầu HS quan sát H5.1 song các nhóm làm theo nội dung sau: -Hình dạng tháp tuổi năm 1989 và năm 1999 có gì giống và khác nhau? -Nhận xét cơ cấu theo các độ tuổi sau: +Độ tuổi dưới lao động và trong lao động trong tháp tuổi 1989 và 1999 ? +Độ tuổi lao động và ngoài lao động trong tháp tuồi 1989 và 1999 ? -Tỉ lệ dân phụ thuộc ở hai tháp tuổi 89 và 99 Năm 1989 + Hình dạng : - Đáy tháp :(0 – 14 tuổi ) : to - Thân tháp ( 15- 59 tuổi ) : hai cạnh bên của thân tháp thoải - Đỉnh tháp : (60-85 tuổi ): thoải + Cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính - Từ 0 – 14 tuổi :( phần đáy tháp) nhiều hơn cảnam và nữ - Từ 15-59 tuổi : (Phần thân tháp ) Nam ít hơn nữ - Từ 60 tuổi trở lên : (phần đáy tháp)ít + Tỉ lệ dân số phụ thuộc Năm 1999 - Đáy tháp nhỏ - Hai cạnh bên của thân tháp dốc - Dốc hơn - Giảm bớt cảnam và nữ - Nam nhiều hơn nữ - Nhiều hơn [...]... trước năm 198 6 Hs đọc kênh chữ rút ra nhận xét và kết Trải qua nhiều giai đoạn phát triển luận: +Năm 194 5 nước Việt Nam ra đời H :Kinh tế Việt Nam phát triển trải qua +Năm 194 5- 195 4 k/c chống Pháp,Nhật những giai đoạn nào? + 195 4- 197 5(Miền Bắc xd CNXH, chống +Năm 194 5 nước Việt Nam ra đời chiến tranh phá hoại của Mó và chi viện +Năm 194 5- 195 4 k/c chống Pháp,Nhật cho Miền Nam.Miền Nam vừa xd kinh tế + 195 4- 197 5(Miền... theo những yêu cầu nội dung của bài) Bước1 (Sử lí số liệu ) Năm 199 0 Năm 2002 -Cây lương thực: 6474,6 = % = độ - 8320,3 = % = độ -Cây CN : 1 199 ,3 = % = độ - 2337,3 = % = độ -Cây thực phẩm: ………………………………………… độ - ………………………………………………… độ Bước 2 (kí hiệu ):3 loại cây……………………………………………………………………………………… ) Bước 3 (Vẽ biểu đồ) :Năm 199 0 với R = 20mm, năm 2002 R = 24mm ) +Quy đònh đại lượng 1 xuất phát từ điểm... chống Pháp,Nhật cho Miền Nam.Miền Nam vừa xd kinh tế + 195 4- 197 5(Miền Bắc xd CNXH, chống vừa chống Mó cứu nước) chiến tranh phá hoại của Mó và chi viện + 197 5- 198 6 :Nền kinh tế nước ta rơi vào cho Miền Nam.Miền Nam vừa xd kinh tế khủng hoảng kéo dài, lạm pháp cao,sx bò vừa chống Mó cứu nước) đình trệ,lạc hậu do chiến tranh kéo dài H: Năm 197 6- 198 6 cả nước đi lên CNXH nền kinh tế nước ta như thế nào? GV... đồ)…………………………………………………………………………………………) Bước 5 (Nhận xét ) :So với năm 199 0, năm 2002: +Qui mô diện tích cây lương thực tăng(8.320.300 –6.474.600 = 1.845.700 ha nhưng tỉ lệ so với tổng diện tích cây gieo trồng giảm(71,62% - 64,84% = 6,78 % +Qui mô diện tích cây công nghiệp tăng(2.337.300 – 1. 199 .300 = 1.138.000 ha và tỉ lệ so với tổng diện cây gieo trồng tăng(18,22% -13,27% = 4 ,95 % +Diện tích cây thực phẩm,cây ăn quả tăng...Bài 2: Từ phân tích trên HS tự rút ra nhận xét dân số Việt Nam và giải thích nguyên nhân ?(xu hướng già đi) do tỉ lệ sinh giảm,tuổi thọ tăng cao a.Nhận xét: - Từ năm 198 9 – 199 9 có sự thay đổi dân số trẻ dần sang dân số già và cóõu hướng tích cực do thành phần phụ ∈ phải nuôi dưỡng đã giảm b Nguyên nhân - Đất nước được hoà bình - Cuộc sống ổn đònh - Kinh tế phát triển... biểu đồ đường và giải thích theo nguyên tắc sau: -Bước 1 (lập trục toạ độ ) +Trục tung biểu hiện trò số % gốc lấy trò số O đến 20, 40,60……100……220 +Trục hoành đơn vò thời gian (năm) 199 0, 199 5, 2000, 2002(chú ý khoảng cách năm) -Bước 2 (kí hiệu) +Đàn trâu : …………………………… +Đàn bò : ………………………………… +Đàn lợn : ………………………………… +Đàn gia cầm : …………………………… -Bước 3 (chọn tỉ lệ, vẽ 4 đại lượng) -Bước 4 (ghi tên biểu... nhân -GV vẽ trước biểu đồ miền cơ cấu GDP thời kì 199 1 đến 2002 III.Các hoạt động trên lớp 1.Ổn định lớp 2.Bài mới Phương pháp HĐ 1:gv hướng dẫn hs vẽ biểu đồ miền theo các bước sau : -Bước 1:hs nhận biết khi nào thì vẽ biểu đồ miền? -Bước 2:vẽ biểu đồ miền +Trục tung biểu hiện % theo tỉ lệ 0,10, 20 100% +Trục hồnh biểu hiện khoảng cách các năm 199 1 đến 2002 +Chú ý: vẽ đại lượng1 từ dưới lên ,đại lượng... HĐ1 hs đọc kênh chữ và bảng 9. 1 cho I.Lâm Nghiệp biết: 1.Tài nguyên rừng( năm 2000 ) -Diện tích đất có rừng và độ che phủ - Đất lâm nghiệp có rừng 11,6 triệu ha độ che phủ 35% -Vai trò và chức năng của từng loại rừng -SV phong phú đa dạng tập trung ở 3 loại rừng với vai trò,chức năng khác nhau(bảng 9. 1) HĐ2 hs xem kênh chữ và quan sát hình 2 Sự phát triển và phân bố ngành 9. 2 hãy: Lâm Nghiệp -Ngành... -Ngành lâm nghiệp phát triển theo mô -Phát triển theo mô hình nông lâm kết hình nào? hợp -Hàng năm khai thác và trồng rừng đưa độ -Hàng năm khai thác hơn 2,5triệu m 3 che phủ là ? gỗ,trồng rừng đưa độ che phủ đến 2010 lên 45% -Nhận xét sự phân bố rừng ở nước ta(hình -Phân bố:khắp cả nước tập trung nhiều 9. 2 ) ở miền núi phía bắc,miền trung và tây nguyên HĐ3 hs đọc kênh chữ và bằng sự hiểu biết II.Ngành... liệu bảng 9. 2 hãy: -Nhận xét tình hình phát triển của ngành -Tình hình phát triển thuỷ sản? +Đẩy mạnh khai thác xa bờ,nuôi trồng thuỷ sản +Ngành khai thác, nuôi trồng thuỷ sản đều phát triển và tăng nhanh +Các đòa phương phát triển mạnh là duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ +Xuất khẩu năm 2002 đạt 2014 triệu USD đứng thứ 3 sau dầu khí và may -Quan sát hình 9. 2 nhận xét sự phân bố -Phân bố:Khắp cả nước . tuổi 198 9 và 199 9 ? +Độ tuổi lao động và ngoài lao động trong tháp tuồi 198 9 và 199 9 ? -Tỉ lệ dân phụ thuộc ở hai tháp tuổi 89 và 99 Năm 198 9 + Hình dạng. tuổi năm 198 9 và năm 199 9 có gì giống và khác nhau? -Nhận xét cơ cấu theo các độ tuổi sau: +Độ tuổi dưới lao động và trong lao động trong tháp tuổi 198 9 và