1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC TỘI PHẠM VỀ MẠI DÂM

85 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 762,89 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯƠNG TUẤN ANH CÁC TỘI PHẠM VỀ MẠI DÂM THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TUNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯƠNG TUẤN ANH CÁC TỘI PHẠM VỀ MẠI DÂM THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật hình tố tung hình Mã số: 38 01 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN ĐỘ HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi Lương Tuấn Anh, Học viên cao học đợt -2017 chuyên ngành Luật Hình Tố tụng hình Học viện Khoa học xã hội, xin cam đoan luận văn “Các tội phạm mại dâm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội ” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân Kết nghiên cứu luận văn tác giả thực Các tài liệu, số liệu, kết nghiên cứu tổ chức, cá nhân khác tham khảo, sử dụng, trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc cách trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung cam đoan Tác giả luận văn Lương Tuấn Anh MỤC LỤC Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CÁC TỘI PHẠM VỀ MẠI DÂM 1.1 Khái niệm tội phạm mại dâm 1.2 Các dấu hiệu pháp lý tội phạm mại dâm 14 1.3 Đường lối xử lý hành vi mại dâm 29 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH CÁC TỘI PHẠM34 VỀ MẠI DÂM 34 2.1 Khái quát lịch sử tội phạm mại dâm 34 2.2 Quy định tội phạm mại dâm luật hình 2015 43 Chương THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM MẠI DÂM Ở HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM VỀ MẠI DÂM 51 3.1 Thực tiễn xét xử tội phạm mại dâm Hà Nội 51 3.2 Các giải pháp bảo đảm xét xử tội phạm mại dâm 64 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TNHS Trách nhiện hình VNĐ Việt nam đồng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số vụ án số bị cáo xét xử sơ thẩm tội phạm mại dâm Hà Nội (2014-2018) 53 Bảng 3.2 Kết xét xử tội chứa mại dâm địa bàn thành phố Hà Nội thời gian (2014-2018) 55 Bảng 3.3 Kết xét xử tội môi giới mại dâm địa bàn thành phố Hà Nội thời gian (2014-2018) 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mại dâm tượng xã hội tiêu cực, xuất xã hội, quốc gia Nạn mại dâm bệnh kinh niên tất nước, xã hội khác nhau, vấn đề đau đầu tất hệ thống pháp luật ngày có xu hướng gia tăng trầm trọng Ở Việt Nam, mại dâm tượng trái với quan điểm đạo đức xã hội Con người không chấp nhận tồn tượng ln tìm biện pháp để loại trừ khỏi đời sống xã hội Tệ nạn mại dâm làm xói mòn đạo đức, phong mỹ tục dân tộc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống văn hóa trật tự an ninh xã hội Nghiêm trọng hơn, ngun nhân lây lan bệnh kỷ HIV cộng đồng, chứa đựng nguy làm hủy diệt sống người gây hậu nghiệm trọng khác đến phát triển giống nòi Điều đáng nói là, bên cạnh chủ thể tự nguyện hành nghề, chủ thể sa lỡ bước vào đường mại dâm năm có nhiều gái, thâm chí trẻ em bị bắt cóc, bị bán, bị giam nhốt động mại dâm Mại dâm vơ hình trở thành thứ kỹ nghệ kinh doanh thân xác phụ nữ trẻ em, phá vỡ mái ấm gia đình làm lụi tàn đời người, người bán người mua Đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường, giao lưu quốc tế rộng rãi nay, nạn mại dâm xâm nhập vào nước ta qua nhiều đường nhiều hình thức khác nhau, khiến cho số lượng gái mại dâm, người mua dâm, chủ chứa môi giới mại dâm ngày tăng cao, hình thành nên đường dây mại dâm có tính chất quốc tế nạn bn bán phụ nữ nhằm kinh doanh mại dâm ngày nghiêm trọng Hiện có nhiều hình thức hoạt động mại dâm mới: Gái gọi, du lịch tình dục, người nước ngồi bán dâm, mại dâm nam, mại dâm đồng tính, người chuyển giới bán dâm, môi giới mại dâm thông qua mạng internet, facebook, Zalo… Tình trạng hoạt động mại dâm ngày tinh vi phức tạp, đối tượng mua dâm thuộc nhiều lứa tuổi, thành phần khác Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách, hệ thống pháp luật để phòng ngừa đấu tranh với tệ nạn Bộ luật hình năm 2015 đời sở kế thừa hoàn thiện tội phạm mại dâm, cơng cụ góp phần đẩy lùi tượng mại dâm, nhiều bất cập, hạn chế Trước thực tế đó, vấn đề đặt phải có hệ thống pháp luật nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận tội phạm mại dâm, phân tích quy định pháp luật hình tội phạm này, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật để có giải pháp hiệu cơng tác phòng chống tội phạm mại dâm bối cảnh đất nước Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả nhận thấy việc chọn Đề tài: “Các tội phạm mại dâm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội ” làm luận văn thạc sỹ cần thiết, việc nghiên cứu thành cơng Đề tài có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các tội phạm mại dâm đề tài nhà hình học giới nước quan tâm nghiên cứu Đặc biệt thời gian qua, nước có cơng trình nghiên cứu mức độ khác Đó - Luận án Tiến sĩ Luật học “Tệ nạn mại dâm - Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa” Trần Hải Âu năm 2004 Tác giả đề cập vấn đề lý luận chung phòng ngừa tệ nạn mại dâm, quan điểm số nước giới Việt Nam, phân tích làm rõ vấn đề lý luận hoạt động phòng ngừa tệ nạn mại dâm, tác giả làm rõ thực trạng, tình hình tệ nạn mại dâm, đặc điểm nhân thân người chứa mại dâm Đây cơng trình khoa học sâu nghiên cứu tệ nạn mại dâm hoạt động phòng ngừa mại dâm [2]; - Luận án Tiến sĩ Luật học “Điều tra tội phạm mại dâm có tổ chức” Nguyễn Hồng Minh 2010 [15] Tác giả sâu làm rõ khái niệm tội phạm mại dâm tội phạm mại dâm có tổ chức, phân tích làm rõ thực trạng loại tội phạm đưa dự báo giải pháp nâng cao hoạt động điều tra loại tội phạm - Luận văn Thạc sỹ tác giả Nguyễn Trường An với đề tài “Các tội phạm mại dâm theo quy định Luật hình Việt Nam - thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Hồ Bình” bảo vệ năm 2014 [1] Tác giả làm rõ vấn đề lý luận tội phạm mại dâm ý nghĩa việc quy định loại tội BLHS đưa giải pháp nhằm hoàn thiệt pháp luật luật hóa số tội BLHS nhóm tội Ngồi số giáo trình, sách chun khảo, bình luận có cơng trình sau: GS TSKH Lê Cảm (Chủ biên) [4], Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2003; Ths Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần tội phạm), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 2000 [17]; GS.TS.Võ Khánh Vinh, Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) [26], Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001; "Tệ nạn xã hội Việt Nam: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp" TS Lê Thế Tiệm Phạm Thị Phả chủ biên [22], Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1994; “Mại dâm, ma túy, cờ bạc- Tội phạm thời đại” năm 2003 PGS.TS Nguyễn Xuân Yêm tập thể tác giả [27] Ngồi số báo, tạp chí “Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình tội phạm liên quan đến mại dâm vấn đề hoàn thiện” (Tạp chí Tòa án nhân dân số 24/2007, Đỗ Đức Hồng Hà); “Tội chứa mại dâm, môi giới mại dâm: Lý luận thực tiễn” (Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 22/2010) [10]; Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu nêu hầu hết góc độ điều tra tội phạm học phân tích tội phạm cụ thể riêng rẽ số vụ án thực tế điển hình mà chưa có cơng trình khoa học cấp luận văn thạc sỹ giải cách tổng thể vấn đề tội phạm mại dâm, đồng thời tổng kết thực tiễn xét xử qua đề xuất số giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật Do vậy, việc nghiên cứu cách tổng quát tội phạm mại dâm giai đoạn công việc cần thiết có ý nghĩa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài sở nhận thức tồn diện, có hệ thống tội phạm mại dâm đánh giá thực tiền áp dụng, đề xuất kiến nghị cho việc hoàn thiện pháp luật giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định tội phạm mại dâm thực tiễn - Để đạt mục đích trên,luận văn cần giải nhiệm vụ: + Nghiên cứu lý luận tội phạm mại dâm khái niệm, ý nghĩa việc quy định tội phạm mại dâm + Phân tích quy định Bộ luật hình năm 2015 tội phạm mại dâm + Đánh giá thực tiễn xét xử loại tội Tòa án nhân dân Hà Nội + Đề xuất số giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật tội phạm mại dâm đối ngoại Nhà nước ta tiến hành thực cải cách tư pháp theo tinh thần nghị Đại hội toàn quốc lần thứ X Đảng Nghị Bộ Chính trị Nghị 08/NQ-TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư pháp thời gian tới; Nghị số 48/NQ-TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020 Đây định hướng quan trọng cho việc nghiên cứu hồn thiện quy định Bộ luật hình nhằm thể chế hố quan điểm sách hình Đảng Nhà nước ta tình hình Trước tình hình đất nước ngày đổi mới, phát triên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều hành vi phạm tội xuất với phương thức, thủ đoạn ngày tinh vi đa dạng hơn, quan niệm mại dâm khơng phù hợp với thực tế: Các tội phạm mại dâm quy định BLHS dựa giải thích mại dâm ghi nhận Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm năm 2003 Theo đó, tội phạm phải gắn với hành vi giao cấu Tuy nhiên, thực tiễn chống tội phạm mại dâm cho thấy, hình thức mại dâm “khơng giao cấu” hay gọi quan hệ tình dục khác (kích dục) Vậy hiểu hai hành vi “giao cấu” “hành vi quan hệ tình dục khác” theo quy định BLHS năm 2015? Cách hiểu hành vi này, nhiều quan điểm khác Tuy nhiên, theo người nghiên cứu, khái niệm giao cấu hiểu Bản hướng dẫn số 329 – HS2 năm 1967 TANDTC, "sự cọ sát dương vật vào phận sinh dục người phụ nữ" [3] Còn khái niệm “hành vi quan hệ tình dục khác” cần mở rộng để bao quát hết trường hợp xảy thực tế dùng miệng, dùng tay, quan hệ 65 qua hậu mơn…(mà thơng thường hiểu kích dục) quan hệ tình dục người đồng giới Như vậy, hành vi quan hệ tình dục khác bổ sung cho trường hợp xảy thực tế mà từ trước đến khái niệm giao cấu chưa bao quát hết như: qua hậu môn, qua đương miện, dùng tay, miệng, dương vật giả… vào nhiều phận khác thể, nhằm thỏa mãn khối cảm Vì cần phải thay đổi khái niệm mại dâm cho phù hợp với thực tiễn, bối cảnh xã hội Nếu không sớm thay đổi khái niệm mại dâm dẫn đến tượng bỏ lọt tội phạm, không xử lý hành vi mại dâm đồng giới hành vi mại dâm khơng giao cấu Mặc dù Bộ luật hình năm 2015 có hiệu lực, áp dụng thực tiễn, Bộ luật hình điểm hạn chế, nhiều hành vi vi phạm mại dâm chưa cụ thể điều luật Do để Bộ luật hình trở thành cơng cụ pháp lý sắc bén, hữu hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền người, bảo vệ phong mỹ tục, đạo đức lối sống, văn hóa cổ truyền dân tộc cần bổ sung số dạng hành vi phạm tội có liên quan đến hoạt động mại dâm Bộ luật hình Trong có hành vi bán dâm, hành vi bị xử lý hành bị xử lý hình tội chứa mại dâm, môi giới mại dâm Theo chúng tôi, việc khơng xử lý hình người bán dâm, đối tượng bán dâm chuyên nghiệp bị xử lý hành mà vi phạm bỏ lọt tội phạm, không ngăn chặn tệ nạn mại dâm Vì vậy, cần có biện pháp trừng trị phù hợp người bán dâm họ "đã bị xử lý hành hành vi mà vi phạm” Cùng với thực tiễn xét xử liên quan đến tội phạm mại dâm lên hành vi tổ chức hoạt động mại dâm nhiều hình thức biến tấu như: tour du lịch, nghỉ dưỡng, tổ chức mua dâm với hoa hậu….; hành vi 66 cưỡng bán dâm, hành vi bảo kê mại dâm Theo quy định Điều Pháp lệnh Phòng chống mại dâm thì: “Bán dâm hành vi giao cấu người với người khác để trả tiền lợi ích vật chất khác Tổ chức hoạt động mại dâm hành vi bố trí, xếp để thực việc mua dâm, bán dâm Cưỡng bán dâm hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực dùng thủ đoạn buộc người khác phải thực việc bán dâm Bảo kê mại dâm hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, uy tín dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực để bảo vệ, trì hoạt động mại dâm” Các hành vi bị xử lý hành (như hành vi bán dâm) bị xử lý hình tội chứa mại dâm, môi giới mại dâm Đây dạng hành vi phạm tội mới, xét tính chất mức độ phạm tội dạng hành vi phạm tội chừng mực nguy hiểm hành vi chứa mại dâm, môi giới mại dâm Tuy nhiên, thực tiễn xét xử trường hợp vận dụng tình tiết định khung hình phạt "phạm tội có tổ chức" khoản điều luật Việc xử lý dạng hành vi phạm tội chưa với quy định đồng phạm, khơng phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, khơng thể ngun tắc phân hóa trách nhiệm hình Trong thực tiễn pháp lệnh phòng chống mại dâm 2003 khơng phù hợp, từ khái niệm, hành vi, hay quy đinh để xử lý người vi phạm mại khơng phù hợp với thực tiễn VD Điều khoản Pháp lệnh phòng chống mại dâm có giải thích từ ngữ “Bán dâm hành vi giao cấu người với người khác để trả tiền lợi ích vật chất khác” Nhưng có nhiều sở kinh doanh kích dục, khiêu dâm, họ khơng có hành vi giao cấu, khơng có hành vi giao cấu khó để xử lý hành vi vi phạm Ngày 01/10/2019 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao nghị số 06/2019 có giải 67 thích “về hành vi quan hệ tình dục khác” hành vi người giới tính hay khác giới tính sử dụng phận sinh dục nam, phận khác thể (ví dụ: ngón tay, ngón chân, lưỡi ), dụng cụ tình dục xâm nhập vào phận sinh dục nữ, miệng, hậu môn người khác với mức độ xâm nhập nào, bao gồm hành vi sau đây: a) Đưa phận sinh dục nam xâm nhập vào miệng, hậu môn người khác; b) Dùng phận khác thể (ví dụ: ngón tay, ngón chân, lưỡi ), dụng cụ tình dục xâm nhập vào phận sinh dục nữ, hậu môn người khác Những Nghị số 06/2019 hướng dẫn áp dụng Hướng dẫn áp dụng số quy định điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 Bộ luật Hình việc xét xử vụ án xâm hại tình dục người 18 tuổi Từ phân tích thấy ngày hành vi vi phạm mại dâm phát triển, tinh vi hơn, thực tiễn xảy nhiều hành vi kích dục, khiêu dâm, mua bán dâm đồng tính khơng có quy định để xử lý Chính việc cần sủa đổi Pháp lệnh phòng chống mại dâm 2003 cần thiết 3.2.2 Tăng cường hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, tổng kết thực tiễn xây dựng án lệ Trong trình thực nhiệm vụ cải cách tư pháp, Đảng ta đưa quan điểm phải phát triển án lệ xác định Nghị số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị “về Chiến lược hồn thiện hệ thống pháp luật định hướng đến năm 2020” giao cho Tòa án nhân dân tối cao nhiệm vụ Phát triển án lệ nêu rõ Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị “về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”; theo 68 đó:“Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm…”[6] Chính việc hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ để bảo đảm xét xử tội phạm mại dâm cần thiết Trong thực tiễn vụ án mại dâm chưa hướng dẫn cụ thể nhiều trường hợp phạm tội, quan tiến hành tố tụng gặp khơng khó khăn việc áp dụng Bộ luật hình để truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, ban hành văn hướng dẫn áp dụng thống áp dụng pháp luật tội môi giới mại dâm vấn đề cấp thiết, khơng có ý nghĩa lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn to lớn Trên thực tế hệ thống pháp luật Việt Nam có tổng 26 án lệ Hội đơng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cơng bố, chưa có án lệ liên quan đến tội phạm mại dâm, việc xây dựng án lệ mại dâm cần thiết, việc áp dụng án lệ Việt Nam giúp cho Toà án kịp thời giải khó khăn, vướng mắc cơng tác xét xử, khắc phục tình trạng q tải chậm ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật, đặc biệt bối cảnh đòi hỏi người dân xã hội công tác Tòa án ngày cao; vụ việc thuộc thẩm quyền giải Tòa án gia tăng số lượng mức độ phức tạp; nhiều quy định pháp luật mang tính định tính, chưa rõ, có cách hiểu chưa thống nhất; có vấn đề chưa có quy định cụ thể pháp luật để điều chỉnh Áp dụng án lệ phương thức hiệu để khắc phục khiếm khuyết pháp luật, bảo đảm việc áp dụng pháp luật thống xét xử, tạo lập tính ổn định, minh bạch tiên liệu phán Tòa án, qua có tác dụng hướng dẫn hành vi ứng xử không bên vụ án, mà cộng đồng xã hội Vì việc nghiên cứu triển khai án 69 lệ vụ án mại dâm vào cơng tác xét xử Tòa án Việt Nam cần thiết 3.2.3 Nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Để tăng cường lực, trình độ chun mơn đội ngũ cán Tòa án nói riêng cán tư pháp nói chung trước hết cần nhấn mạnh công tác đào tạo, đào tạo lại, tập huấn chuyên mơn nghiệp vụ, nâng cao trình độ trị cho thẩm phán, hội thẩm nhân dân phải tiến hành thường xuyên, trọng việc tập huấn văn pháp luật mới, kỹ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền mới, rút kinh nghiệm công tác xét xử tập huấn kiến thức liên quan tới công tác xét xử vụ án hình đặc biệt ý tới số loại tội phạm gây xúc tình hình nay, có vụ án tội mại dâm Cần phải rèn luyện nâng cao ý thức trị giúp cho cán quan tư pháp thực chức nhiệm vụ cách có lý, có tình, nhân dân tin tưởng đồng tình; giúp cán vận dụng pháp luật đắn Nếu xa rời ý thức trị dễ làm cho cán ý thức rèn luyện, dễ bị lợi ích vật chất, tinh thần cám dỗ dẫn đến vi phạm pháp luật Việc rèn luyện ý thức trị ln phải đơi với việc rèn luyện phẩm chất đạo đức cán quan tư pháp, cán Toà án theo tinh thần lời dạy Bác Hồ: “Phụng cơng thủ pháp, chí công vô tư” phải “gần dân, hiểu dân, hiểu dân, giúp dân, học dân”, “tận tụy phục vụ nhân dân” để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm đặc biệt lĩnh vực mại dâm phải thường xuyên tiếp xúc với mặt trái xã hội, tiếp xúc với đủ loại vi phạm tội phạm, người cán không trau dồi đạo đức rèn luyện ý thức trị dễ bị mặt trái kinh tế thị trường cám dỗ Người cán có ý thức trị, phẩm chất đạo đức biết cách khắc phục khó khăn chủ quan khách quan trước 70 mắt để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao mà không thụ động, ỷ lại vào cấp trên, đổ lỗi cho khách quan Trong điều kiện nước ta phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, việc rèn luyện ý thức trị phẩm chất đạo đức cho cán quan tư pháp đặt cấp thiết cấp bách Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán làm công tác tư pháp thực hình thức đào tạo dài hạn, ngắn hạn, lớp tập huấn Kịp thời khen thưởng nêu gương điển hình tiên tiến cơng tác phòng chống mại dâm.Tổ chức học tập mơ hình thực tốt cơng tác phòng chống mại dâm Bảo đảm áp dụng thống quy định pháp luật tội phạm mại dâm, Tòa án nhân dân tối cao nên ban hành phối hợp với quan pháp luật khác kịp thời văn hướng dẫn áp dụng thống pháp luật tội phạm mại dâm 3.2.4 Bảo đảm nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm độc lập xét xử vụ án mại dâm Sự độc lập Thẩm phán Hội thẩm tổng hợp phương tiện, biện pháp xã hội, pháp luật, kinh tế, tổ chức nhằm hạn chế ngăn chặn tác động vào hoạt động xét xử Sự độc lập xem độc lập thực tế yếu tố bên yếu tố chủ quan Hội thẩm Thẩm phán thực nhiệm vụ xét xử Hiến pháp năm 2013 quy định nguyên tắc xét xử độc lập có nội dung Thẩm phán, Hội thẩm độc lập hoạt động theo quy định pháp luật tố tụng kể từ thụ lý vụ án kết thúc phiên tòa khơng giới hạn “khi xét xử” quy định Hiến pháp năm 1992 Việc quy định nghiên cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm công tác xét xử đảm bảo cho nguyên tắc phải thực thi thực tiễn xét xử Thẩm phán Hội thẩm 71 Khi nghiên cứu hồ sơ xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm không bị phụ thuộc vào kết luận quan điều tra, không bị lệ thuộc vào cáo trạng truy tố Viện kiểm sát, không phụ thuộc vào ý kiến quan khác hay Tòa án cấp Trong trình xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập từ việc nhận định vụ án, diễn giải pháp luật, định áp dụng pháp luật án Các cá nhân, quan, tổ chức không can thiệp, tác động tới thành viên Hội đồng xét xử để buộc họ phải xét xử theo ý chí Mọi hành vi can thiệp vào hoạt động xét xử Tòa án bị coi vi phạm pháp luật ảnh hưởng tới tính khách quan hoạt động xét xử Vì q trình giải vụ án hình nói chung hay vụ án mại dâm nói riêng phải bảo đảm nguyên tắc độc lập xét xử Thẩm phán Hộ thẩm nhân dân, việc cá nhân hay tổ chức can thiệp vào tính độc lập xét xử Thẩm phán Hội trái quy định pháp luật Tuy nhiên trình xét xử, Thẩm phán Hội thẩm tham khảo ý kiến quan chuyên môn, nắm bắt dư luận xã hội định vụ án, Thẩm phán Hội thẩm phải thể lĩnh nghề nghiệp mình, xem xét vấn đề vụ án cách độc lập, khách quan, không bị ảnh hưởng, bị ràng buộc quan điểm, ý kiến bên vụ án Hội đồng xét xử phải xem xét, thẩm tra, đánh giá chứng tình tiết khác vụ án cách thận trọng, khoa học, toàn diện chứng có hồ sơ vụ án phiên tòa Quyết định Tòa án vào chứng thẩm tra phiên tòa Khi xét xử, Thẩm phán độc lập với Hội thẩm việc xem xét đánh giá chứng để đưa kết luận mà khơng lệ thuộc vào quan điểm, kiến thành viên khác Hội đồng xét xử Đối với Hội thẩm, không yêu cầu hay đề nghị người khác làm ảnh hưởng tới việc Hội thẩm áp dụng pháp luật, theo nội dung 72 tinh thần điều luật tình tiết vụ án cụ thể Về nguyên tắc, Thẩm phán không áp đặt ý kiến Hội thẩm xét xử Chỉ có thành viên Hội đồng xét xử tham gia nghị án, nghị án, Hội thẩm biểu trước, Thẩm phán người biểu sau Các vấn đề vụ án phải giải biểu định theo đa số Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến văn lưu hồ sơ vụ án Xét xử độc lập khơng có nghĩa xét xử tùy tiện mà việc xét xử phải tuân thủ quy định pháp luật, khuôn khổ pháp luật Khi nghiên cứu hồ sơ, trình xét xử phiên tòa nghị án, Thẩm phán Hội thẩm phải vào quy định pháp luật để giải vụ án, không tùy tiện, áp đặt ý chí chủ quan việc áp dụng pháp luật Khi thực hoạt động xét xử, hoạt động gắn liền với việc củng cố pháp chế trật tự pháp luật Thẩm phán Hội thẩm phải nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật Khi xét xử vụ án hình sự, pháp luật hình pháp luật tố tụng hình chuẩn mực, để Thẩm phán Hội thẩm xem xét, đối chiếu với việc xảy ra, với hành vi đưa xét xử sở quy định pháp luật, Hội đồng xét xử đưa phán hành vi phạm tội bị cáo, tội danh hình phạt áp dụng bị cáo cách khách quan, xác phù hợp với diễn biến thực tế vụ án Nguyên tắc “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” nguyên tắc quan trọng ghi nhận Hiến pháp pháp luật Vì giải vụ án hình nói chung vụ án mại dâm nói riêng Thẩm phán Hội thẩm cần có lĩnh, đưa định xác, người tội, áp dụng hình phạt dựa tình tiết vụ án, nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo 73 pháp luật, để hạn chế oan sai, tiêu cực Đó trọng biện pháp bảo đảm xét xử tội phạm mại dâm hữu hiệu, đảm bảo cho hoạt động xét xử Thẩm phán, hội thẩm nhân dân đắn, có hiệu Tiểu kết chương Nội dung Chương Luận văn chủ yếu vào thực tiễn xét xử tội phạm mại dâm Hà Nội từ năm 2014-2018 Qua thực tiễn xét xử vụ án mại dâm Hà Nội cho thấy tình hình tội phạm mại dâm ngày phức tạp hơn, tội môi giới mại dâm phổ biến Trong thực tiễn cho thấy tình hình tội phạm mại dâm ngày tinh vi, khó phát Trong thực tiễn xét xử hạn chế, vướng mắc xét xử loại tội phạm Cần phải tăng cường hướng dẫn pháp luật nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, thẩm phán để trình đấu tranh với loại tội phạm hiệu 74 KẾT LUẬN Tóm lại qua nghiên cứu đề tài: “Các tội phạm mại dâm theo pháp luật hình Việt Nam thực tiễn áp dụng Hà Nội ” rút số kết luận chung sau đây: Thứ nhất, việc phân tích khái niệm, dấu hiệu pháp lý quy định hình phạt luật hình Việt Nam tội mại dâm cho phép nhận thức rõ ràng, đầy đủ đặc điểm chất pháp lý tội mại dâm, tính nguy hiểm yêu cầu phải trừng trị nghiêm khắc tội mại dâm đấu tranh phòng chống tội phạm Thứ hai, nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển tội mại dâm cho thấy, vấn mại dâm nước ta đề cập mức độ khác rời rạc dàn trải, đến gia đoạn thời kỳ mới, với việc thông qua Bộ luật hình năm 1985, tội mại dâm nhà làm luật ghi nhận thức, ngày cụ thể hoàn thiện Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật hình năm 2015 Thứ tư, sở phân tích thực tiễn xét xử tội mại dâm thông qua việc thu thập số liệu thụ lý, giải vụ án thành phố Hà Nội giai đoạn 2014-2018, luận văn số tồn hạn chế thực tiễn xét xử tội phạm mại dâm yêu cầu cấp thiết bổ sung Bộ luật hình liên quan đến hành vi mại dâm, đồng thời đưa kiến nghị, đề xuất hoàn thiện giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình tội phạm mại dâm Khi nghiên cứu tội phạm mại dâm nhận thấy quy định Bộ luật hình năm 2015 tương đối hồn chỉnh, nhiên mức độ đó, quy định tồn nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Với mục đích tìm hiểu sâu 75 tội phạm mại dâm, mong muốn kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu khoa học pháp luật hình sự, đồng thời phục vụ thiết thực cho cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm mại dâm thời gian tới 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trường An (2014), với đề tài “Các tội phạm mại dâm theo quy định Luật hình Việt Nam - thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Hồ Bình” bảo vệ năm 2014; Trần Hải Âu (2004), Luận án Tiến sĩ Luật học “Tệ nạn mại dâm Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa” Bản tổng kết số 329/HS2 ngày 11/05/1967 hướng dẫn đường lối xử lý tội hiếp dâm số tội phạm khác mặt tình dục Lê Cảm (2003), (Chủ biên) Giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận có cơng trình sau: , Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2003; Chính phủ (1993), Nghị 05/CP ngày 29/01/1993 ngăn chặn phòng chống tệ nạn mại dâm, Hà Nội Chính phủ (1993), Chính phủ (1996),Nghị định số 49/CP ngày 15/8/1996 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, Hà Nội Chính phủ (1996) Chính phủ (2013), Nghị định 167/2013 ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình Chính phủ (2013) Chính phủ (2014), Nghị định số 178/2004/NĐ-CP ngày 15/10/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh phòng, chống mại dâm Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 10 Đỗ Đức Hồng Hà (2007), “Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình tội phạm liên quan đến mại dâm vấn đề hoàn thiện” (Tạp chí Tòa án nhân dân số 24/2007, Đỗ Đức Hồng Hà); “Tội chứa mại dâm, môi giới mại dâm: Lý luận thực tiễn” (Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 22/2010); 11 Vũ Thị Hồng Hạnh (2014) – “Tội mơi giới mại dâm Luật hình Việt Nam sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Khuất Thu Hồng (1992) – “Mại dâm - Lịch sử hình thành phát triển Những giải pháp áp dụng”, kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đổi sách xã hội nhằm khắc phục tệ nạn xã hội điều kiện kinh tế thị trường”, Hà Nội 13 Hội đồng thẩm phán tòa án tối cao ( 2003), Nghị số 02/2003/NQHĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng thẩm phán 14 Nguyễn Hoàng Minh (2010), Luận án Tiến sĩ Luật học “Điều tra tội phạm mại dâm có tổ chức” 15 Phạm Duy Quang (1997) –“Các tội phạm dâm đấu tranh phòng chống tội phạm dâm TP Hồ Chí Minh”, Luận án thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 16 Đinh Văn Quế (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần tội phạm), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 2000; 17 Đinh Văn Quế (2002) - Bình luận khoa học Bộ luật hình Phần tội phạm tập IX - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 18 Quốc hội (1985), Bộ luật hình 1985 19 Quốc hội (1999), Bộ luật hình 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 20 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013 78 21 Quốc hội (2015), Bộ luật hình 2015 22 Lê Thế Tiệm Phạm Thị Phả (1994), "Tệ nạn xã hội Việt Nam: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp" Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 1994; 23 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập 2, Hà Nội 24 Trường đại học luật Hà Nội (2014), Giaso trình luật hình Việt Nam tập 1, Nxb Công an nhân dân 25 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh phòng, chống mại dâm ngày 17/3/2003 26 Võ Khánh Vinh (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001; 27 Nguyễn Xuân Yêm (2003), “Mại dâm, ma túy, cờ bạc- Tội phạm thời đại” năm 2003 PGS.TS Nguyễn Xuân Yêm tập thể tác giả 79 ... lịch sử tội phạm mại dâm 34 2.2 Quy định tội phạm mại dâm luật hình 2015 43 Chương THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM MẠI DÂM Ở HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM VỀ MẠI DÂM ... vấn đề lý luận tội phạm mại dâm Chương 2: Thực trạng pháp luật quy định tội phạm mại dâm Chương 3: Thực tiễn xét xử tội phạm mại dâm Hà Nội giải pháp bảo đảm xét xử tội phạm mại dâm Chương NHỮNG... Bộ luật hình năm 2015, tội phạm mại dâm quy định Điều 327- Tội chứa mại dâm, Điều 328- Tội môi giới mại dâm, Điều 329- Tội mua dâm người 18 tuổi Chương XXI Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng,

Ngày đăng: 28/03/2020, 09:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trường An (2014), với đề tài “Các tội phạm về mại dâm theo quy định của Luật hình sự Việt Nam - thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Hoà Bình” bảo vệ năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tội phạm về mại dâm theo quy định của Luật hình sự Việt Nam - thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Hoà Bình
Tác giả: Nguyễn Trường An
Năm: 2014
2. Trần Hải Âu (2004), Luận án Tiến sĩ Luật học “Tệ nạn mại dâm - Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tệ nạn mại dâm - Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa
Tác giả: Trần Hải Âu
Năm: 2004
11. Vũ Thị Hồng Hạnh (2014) – “Tội môi giới mại dâm trong Luật hình sự Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội môi giới mại dâm trong Luật hình sự Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội
12. Khuất Thu Hồng (1992) – “Mại dâm - Lịch sử hình thành và phát triển. Những giải pháp đã từng được áp dụng”, kỷ yếu Hội thảo khoa học“Đổi mới các chính sách xã hội nhằm khắc phục tệ nạn xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mại dâm - Lịch sử hình thành và phát triển. Những giải pháp đã từng được áp dụng”, kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đổi mới các chính sách xã hội nhằm khắc phục tệ nạn xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường
14. Nguyễn Hoàng Minh (2010), Luận án Tiến sĩ Luật học “Điều tra tội phạm về mại dâm có tổ chức” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tội phạm về mại dâm có tổ chức
Tác giả: Nguyễn Hoàng Minh
Năm: 2010
15. Phạm Duy Quang (1997) –“Các tội phạm về mãi dâm và đấu tranh phòng chống các tội phạm về mãi dâm tại TP. Hồ Chí Minh”, Luận án thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tội phạm về mãi dâm và đấu tranh phòng chống các tội phạm về mãi dâm tại TP. Hồ Chí Minh
3. Bản tổng kết số 329/HS2 ngày 11/05/1967 hướng dẫn đường lối xử lý tội hiếp dâm và một số tội phạm khác về mặt tình dục Khác
4. Lê Cảm (2003), (Chủ biên) Giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận có các công trình sau: , Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2003 Khác
5. Chính phủ (1993), Nghị quyết 05/CP ngày 29/01/1993 về ngăn chặn và phòng chống tệ nạn mại dâm, Hà Nội của Chính phủ (1993) Khác
6. Chính phủ (1996),Nghị định số 49/CP ngày 15/8/1996 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, Hà Nội của Chính phủ (1996) Khác
7. Chính phủ (2013), Nghị định 167/2013 ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội;phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình của Chính phủ (2013) Khác
8. Chính phủ (2014), Nghị định số 178/2004/NĐ-CP ngày 15/10/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh phòng, chống mại dâm Khác
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
13. Hội đồng thẩm phán tòa án tối cao ( 2003), Nghị quyết số 02/2003/NQ- HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng thẩm phán Khác
16. Đinh Văn Quế (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 (Phần các tội phạm), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 2000 Khác
17. Đinh Văn Quế (2002) - Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Phần các tội phạm tập IX - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN