Giáo trình CAD CAM

28 52 0
Giáo trình CAD CAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS PHAN Hửu PHÚC Giáo trình CAD/CAIVI (Tái hun lân íhứ nhái) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DUC Bản quyền thuộc HEVORCO - Nhà xuất Giáo dục 04-2008/CXB/424-1999/GD Mã số: K y - DAI & n ó i đầu Nội dung sách dựơ sở "Điều khiển số uà CAM", uà tập I "CAD/ CAM", tác giả khởi thảo từ năm 2000 Sau phát hành tập I "CAD/CAM", nhận sô' ỷ kiến dáng trân trọng bạn dọc, đồng thời củng tự nhận số bất cập nội dung sách nặng nề, phẩn phụ lục tập AutoCAD chiếm tỷ trọng nhiều, lại thiết kế phiên bán cụ thể cùa AutoCAD chưa hợp /ý, ui AutoCAD thường xuị/ên nâng cốp (Nâm 2000 bắt dầu có phiên AutoCAD 2000, đa số người sừ dụng quen dùng AutoCAD 12 L»ừ 14, uậy mờ có AutoCAD 2006 ưà chắn xuất nhiều phiên bán AutoCAD hơn) Uỉ ưậy, biên soạn sách này, quan tâm chủ yếu đến phương pháp ưà sở ìỷ luận vấn đề, tránh dựa hân váo phiên bân cụ th ế ngôn ngữ dểgiái quỵết ui dụ minh hoạ (trừ vài trường hợp thật cần thiết) nhằm tránh dược sớm lỗi thời trước phát triển vũ bâo ngành công nghệ thông tin uà CAD/CAM thời đại ngàị! naỵ Nội dung sách gồm chương: Chương 1: Điều khiển số truyền thống Chương 2: Lộp trình uột làm cho máy NC Chương 3: Điều khiển máịi tính NC Chương 4: Cơng nghệ Rơbơt Chương 5: Cơng nghệ nhóm Chương 6: Lập quy írinh cơng nghệ có mđy ímh trỢ giúp CAD/CAM cơng nghệ dựo sở máỵ tính số nội duny rộng tảng nhà mdy tự động có tích họp uới máy tính tương lai Cuốn sách ỉà rnột phần nhổ, rấi quan trọng công nghệ CAD/CAM Tác giả mong đáp ứng phần yêu cồu bạn đọc theo ý nghĩo giáo trình rnà dối tượng phục vụ sinh uiên trường Đại học uà Cao chuụên ngành kỷ thuật tài liệu nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn Nhà xuất Giáo dục, đặc biệt kỷ sư Trần Nhật Tân, Giám đốc Công íy cố phồn sách Đại học - Dạy nghề dã tích cực góp ý đ ể nội dung sđch súc tích uà hợp với thị hiếu CỦQ đ ộ c giả Mặc dù cố gắng, sách vần /chơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhộn dược ỷ kiến góp ỷ bạrt dọc đ ể lần tái sơu sách hồn thiện Mọi góp ý xin gửi địa chỉ: Công tỵ cổ phần sách Đại học - Dọỵ nghề, NXB Giáo dục, 25 Hán Thuỵên, Hà Nộỉ TÁC GIẢ Chương ĐIỀU KHIỂN SỐ TRUYỀN THỐNC í- GIỚI THIỆU Nhiều thành tựu lĩnh vực thiết kế chế tạo có trỢ giúp máy tính có nguồn gốc chung từ kỹ thuật điều khiển số (Numerical control, viết tắ t NC) Hệ thống khái niệm cđ hình thành trình phát triển điều khiển số tiếp tục trải qua sàng lọc mở rộng công nghệ CAD/CAM đại Do NC đưỢc coi mở đầu CAM dành toàn chương để xem xét điều khiển sô" Chương chủ yếu xác định khái niệm ứng dụng điều khiển sô" truyền thống, nhấn mạnh hệ NC đại phụ thuộc rấ t nhiều vào cơng nghệ máy tính Chương đề cập tới lập trình vật làm cho NC, thủ tục dựa chủ yếu vào phưđng pháp đưỢc máy tính hố Chương trình bày vấn đề điều khiển máy tính hệ NC Điều khiển số ? Có thể định nghĩa: Điểu khiển số (NC) dạng tự động lập trinh đưỢc, trinh đưỢc điểu khiển số, ký tự ký hiệu Trong NC, số tạo thành chương trình gồm lệnh dùng cho vật làm hay công việc gia cơng vật làm Khi việc làm thay đổi chương trình gồm lệnh thay đổi theo Tính mềm dẻo NC nhò khả thay đổi chương trình Rõ ràng viết lại chương trình dễ dàng nhiều so với thay đổi trang thiết bị sản xuất Công nghệ NC ứng dụng nhiều loại nguyên công từ vẽ, lắp ráp, kiểm tra chất lượng, đột dập hàn điểm Tuy nhiên ứng dụng chủ yếu NC gia công cắt gọt kim loại Vật làm (chi tiết cần gia cơng) có nhiều kích cõ hình thù khác Da sơ’ vật làm công nghiệp thường sản xuất hàng loạt nhỏ vừa vật làm thường phải trải qua ngun cơng điển khoan, tiện phay Việc NC thích hỢp vối cơng việc cắt gọt lý khiến điều khiển số phát triển nhanh chóng cơng nghiệp gia công kim loại từ nửa sau kỷ XX đến Vài nét lịch sử phát triển NC truyền thơng gắn liền với cơng trình có tính chất mở đường John Parsons Vào cuối năm 40 th ế kỷ trước, Parsons nghĩ đến phương pháp sử dụng bìa có đục lỗ chứa thơng tin toạ độ để điều khiển máy công cụ cỗ máy đưỢc điều khiển chuyển động tịnh tiến bước nhỏ, nhờ tạo bề mặt mong muốn vật làm Năm 1948, Parsons trình diễn ý tưởng với quan khơng lực Hoa Kỳ sau sơ' dự án Viện Cơng nghệ Massachusetts (MIT) đỡ đầu Cơng trình mở đầu MIT liên quan tới việc triển khai máy phay NC ỏ giai đoạn chế thử, năm 1952 mẫu thử thử nghiệm thành công Ngay sau tính hiệu cao khái niệm NC chứng minh Không lâu sau, nhà thiết kế, chế tạo máy công cụ bắt đầu khởi động dự án triển khai riêng đời cỗ máy NC thị trường Một số ngành công nghiệp khác không bỏ lõ hội để nghĩ dự án máy điều khiển số nhằm đáp ứng nhu cầu đặc biệt riêng ngành Khơng lực Hoa Kỳ tiếp tục cổ vũ việc phát triển NC cách đõ đầu việc nghiên cứu bổ sung MIT để p hát triển ngơn ngữ lập trình vật làm dùng điều khiển máy NC Kết cho đồi rtgôn ngữ APT Mục tiêu nghiên cứu ban đầu APT cung cấp phương tiện để người lập trình vật làm thơng báo lệnh cắt gọt cho máy công cụ lệnh đơn giản gẩn giống vói tiếng Anh Dẫu APT bị phê phán ỉà cồng kềnh đốỉ với nhiều loại máy tính, nhiên ngơn ngữ cho thấy khả to lớn Ngày APT đưỢc dùng rộng rãi công nghiệp, hầu hết ngơn ngữ lập trình vật làm dựa khái niệm APT nhược điểm “cồng kênh” ngành cơng nghiệp máy tính bỏ II- CÁC THÀNH PHẦN co BẢN MỘT HỆ NC Một hệ điều khiển sô' gồm ba thành phần sau đâv: Chưđng trình gồm lệnh Bộ phận điều khiển (CU), đồng thời đưỢc gọi điều khiển máy (MCƯ - Machine Control Unit) Máy cơng cụ (hoặc q trình điểu khiển khác) Ba thành phần có mốì quan hệ chung minh hoạ hình 1.1: Chương trình (a) làm nhiệm vụ đầu vào cho phận điều khiển (b) để phận mệnh lệnh cho máy công cụ (c) q trình cần điều khiển c) H inh 1.1 Ba thành phẩn hệ thông điều khiển số a) Chương trình gồm lệnh; b) Bộ phận điều khiển; c) Máy công cụ Dưới xem xét kỹ ba thành phần Chương trình Chương trình tập hỢp lệnh chi tiết hoá bưốc theo cho máy biết phải làm Chương trình viết dạng mã sô' (hoặc mã ký hiệu) vật mang tin đề nhập vào phận điều khiển phận diễn dịch Trước vậl mang tin thông dụng băng có đục lỗ rộng in Qua thời gian, sô’ loại vật mang tin khác đời bìa có đục lỗ, băng từ, chí phim ảnh 35mm, Có hai phương pháp nhập thơng tin (input) cho hệ NC Phương pháp nhập thứ nhâ't vào liệu - lệnh cho c u thủ công, đưỢc gọi nhập d ữ liệu thủ công (viết tắt MDI - Manual Data Input) Phương pháp thích hỢp với việc làm đơn giản, trình tự thao tác khơng lặp lại Chương trình bày phương pháp MDI Phương pháp thứ hai thông qua đường truyền trực tiếp với máy tính, gọi điều khiển s ố trực tiếp, hay DNC (viết tắt Direct Numerical Control) Chúng ta xem xét phương pháp chương Chưđng trình chứa lệnh ngưòi lập trình vật làm soạn thảo Cơng việc người lập trình đưa lệnh tỷ mỷ để dựa vào mà bưâc gia cơng thực Đốì với ngun cơng cắt gọt, bước gia cơng có liên quan tới chuyển động tương đối dao cắt vật làm Bộ phộn điều khiển (CU) CU gồm có phận điện tử phi điện tử khác, có nhiệm vụ đọc diễn giải lệnh chương trình chuyển đổi chúng thành hoạt động cđ học máy cơng cụ Các thành phần điển hình phận điều khiển NC truyền thơVig gồm có đầu đọc băng, đệm liệu (buffer), kênh xuất tín hiệu cho máy cơng cụ, kênh phản hồi từ máy công cụ cấu (mạch) điều khiển để điều phối toàn hoạt động thành phần nói Cũng cần lưu ý rằng, ngày hầu hết hệ NC đại đểu dùng máy vi tính làm phận điều khiển (CU) Loại NC gọi điều khiển số h ằ n g máy tính (CNC) trình bày cụ th ể chương a) Đầu đọc băng Đầu đọc băng thiết bị điện dùng để cuộn băng có đục lỗ đọc thơng tin (chương trình) chứa Thơng tin đọc từ băng vào đệm liệu Mục đích thiết bị nàv lưu trữ lệnh đầu vào dạng khôi (block) logic thông tin Mộl block thông tin thường thể trọn vẹn bước dãy bước ngun cơng Ví dụ, block liệu cần cho việc di chuyển bàn máy tới vỊ trí mong muốn khoan lỗ vị trí b) Các kênh xuất tin hiệu Các kênh xuất tín hiệu nốì với động cd servo (động trỢ động) cấu (mạch) điểu khiển khác máv công cụ Thông qua kênh này, lệnh gửi từ c u cho máy công cụ Để đảm bảo chắn lệnh máy công cụ xử Iv cách đắn, liệu phản hồi gửi trở lại cu thông qua kênh phản hồi Chức quan trọng vòng phản hồi để đảm bảo bàn máy vật làm định vị xác so vói dụng cụ cắt e) Các cấ u (m ạch) điều k h iể n tu ầ n tự hoạt hoạt công đồng Các cấu (mạch) điểu khiển có tác dụng điểu phối tồn động thành phần khác c Đầu đọc băng kích để đọc liệu từ băng vào buffer, tín hiệu gửi tói máy cụ từ máy công cụ gửi Các loại hoạt động cần hố chức mạch điều khiển d) Bàn điều khiển (control panel hay control console) Bàn điều khiển thành phần c , m ặt vật lý phận c máy công cụ Bàn điều khiển chứa đĩa số núm vặn để người vận hành máy điều khiển hệ NC, đồng thòi có phận hiển thị liệu (màn hình) để cung cấp thơng tin cho người vộn hành, Mặc dù NC hệ tự động, thao tác người cần thiết để đóng mỏ máy, thay dụng cụ cắt (một số hệ NC đại có phận thay dao tự động), gá lắp vật làm lên máy để thực nhiều nhiệm vụ khác Để giải phóng khỏi cơng việc đó, người vận hành phải có khả kiểm soát hệ thống, việc thực thông qua bàn điểu khiển Mây công cụ quà trình điều khiển khác Đây thành phần thứ ba hệ NC Trong hầu hết ví dụ thơng thường vể hệ NC thiết kế để thực nguyên công Chuân bị bãng Một băng có đục lỗ tạo vào quy trình cơng nghệ (do ngưòi lập trình vật làm soạn thảo trước đó) Trong lập trình thủ cơng, trực tiếp từ thảo chương trình vật làm, báng đưỢc đục lỗ bàn phím chun dụng có phận đục lỗ lên băng Còn lập trình máy tính trỢ giúp máy tính tự diễn dịch danh sách lệnh chương trình, thực phép tính tốn cần thiết để chuyển đổi lệnh thành lệnh di chuyển máy công cụ điều khiển thiết bị đục lỗ tạo lỗ đục báng Đó công việc chuẩn bị băng để đưa vào máy NC Kiểm tra bãng Sau công việc đục lỗ, băng chuẩn bị xong Tiếp theo công việc kiểm tra xem băng có đục lỗ xác khơng Để làm việc đó, đơi người ta cho băng chạy thử, thơng qua chương trình máy tính để vẽ chuyển động khác dụng cụ cắt (hoặc bàn máy) lên giấy Theo cách này, lỗi mắc phải băng p h t Một cách kiểm tra triệt để cho chạy băng để máy công cụ cắt gọt vật làm, miếng bọt biển chất dẻo Các lỗi lập trình khơng phải dễ phát hiện, phải chạy thử ba bốn lần để sửa hết lỗi trước đưa băng vào sử dụng thức Sản xuổt Dưóc thứ năm quy trình NC eử dụng băng Nf! vào sản xuất Việc sản xuất liên quan tới vấn để cung ứng phôi, chọn chuẩn bị dụng cụ cắt, dụng cụ gá kẹp, công việc chuẩn bị máy NC để gia công (chọn chế độ cắt, làm nguội, ) Nhiệm vụ người vận hành máy cơng cụ q trình sản xuâ"t gá phôi lên máy thiết lập vị trí xuất phát daồ cắt so vối vật làm, Tiếp đến, hệ NC thực công việc gia cơng vật làm theo lệnh có băng Khi vật làm cắt gọt xong, ngưồi vận hành đưa vật làm khỏi máy gá phơi mói lờn mỏy 13 IV- H TO ô TRONG NC Hệ trục toạ độ Để người lập trình vật làm vạch trình tự vỊ trí chuyển động dụng cụ cắt so với vật làm, cần thiết lập hộ trục toạ độ tiêu chuẩn, đế từ xác định vỊ trí tương đối khác Lây máy khoan bàn làm ví dụ, trục (trục lắp mũi khoan) thực tế cố định theo chiểu đứng, bàn máy dịch chuyển theo điều khiển so vói trục Tuy nhiên để thuận tiện cho ngưòi lập trình, coi v ậ t làm đứng yên mũi khoan chuyển động tương đôi so VỚI vật làm ta thiết lập hệ trục toạ độ gắn chặt với bàn máy +z +x -X — -y Bàn máy ■ -z Hình 1.4 Hệ trục toạ độ máy NC dùng cho nguyên công phay khoan Vối quy ước trên, trục X trục y đưỢc xác định bàn máy, trục z thẳng góc vdi bàn máy, chuyển động theo chiều trục z đưỢc điều khiển chuyển động thảng dửng (.ủa Irục chinh Chiều dương chiều âm chuyển động dao đốì với bàn máy theo trục rõ hình 1.4 Máy khoan bàn NC chia làm hai loại: máy hai trục máy ba trục, tuỳ theo máy có khả điều khiển chiều trục hay không Máy phay NC máy công cụ tưdng tự (như máy doa đứng chẳng hạn) dùng hệ trục toạ độ tương tự đốì vối máy khoan bàn nói Tuy nhiên, ngồi ba trục X, y, z, máy có khả điều khiển theo vài trục quay Ba trục quay máy NC 14 trục a, b, c Ba trục xác định góc quay quanh ba trục X, y, z tương ứng Để phân biệt chiểu chuyến động quay này, ta dùng quy tắc bàn tay phải Theo quy tắc nàv, ngón tay trỏ vê chiểu dương trục (x, y z) nắm ngón tay lại, chiều cong ngón chiều dương chuyển động quay quanh trục (hình 1.4) Đối với ngun cơng tiện hệ trục toạ độ xác định theo quy ước riêng: trục z trục quay vật làm (hay đường tâm vật làm), trục X xác định vị trí hướng kính dao cắt đốì với vật làm minh họa hình l.õ Chiều dương chuyển động quay dược xác định theo quy tắc bàn tay phải Mục đích hệ trục toạ độ để xác định cách đắn vị trí tương đơi dao cắt so với vật làm Tuỳ theo máy NC, người lập trình vật làm dựa vào số tuỳ chọn có sẵn khác để xác định vị trí tương đối -X Hình 1.5 Hệ trục toạ độ máy NC dùng cho nguyên công tiệrl Điểm “ không” cố định điểm “ không” di động Người lập trình phải xác định vị trí dao cắt so với gốc toạ độ (điểm “khơng”) Đơì với máy NC, có hai phưđng pháp xác định điểm khơng: Phương pháp thứ nhất: Chọn góc tây nam (góc dưối bên trái) bàn máy làm gốc toạ độ, vỊ trí theo trục X vầ y đưỢc quy chiếu theo điểm gốc này, gốc toạ độ gọi điểm '"không" cô'định (fixed zero) • 15 • Phương pháp thứ hai phương pháp dược ưa dùng máy NC đại cho phép ngưòi vận hành máy thiết lập điểm "khơng” đặt vị trí bàn máy Đâv gọi điếm "không" di động (Ooating zero) Người lập trình vật làm định vị trí đậl điểm “không” di động cho thuận tiện với công việc lập trình Ví dụ, vật làm đỗl xứng ihì nên đặt điểm khơng tâm đơl xứng Vị trí đặt điểm “khơng” thơng báo cho ngưòi vận hành máy biết Khi bắt đầu cắt gọt, người vận hành máy dùng tay điều khiển dụng cụ cắt điểm bàn máy Điểm gọi điểm xuất phát, hay gọi điểm đích, sau lần cắt gọt, dụng cụ cắt lại trở vị trí Thực điểm đích đặt vị trí thuận liện bàn máy vật làm, ví dụ lỗ khoan có sẵn vật Người lập trình quy chiếu sẵn điểm đích tới điểm khơng Trong thực hành người lập trình chọn điểm đích làm điểm khơng dể định vị dụng cụ cắt Khi dụng cụ cắt định vị điểm đích, người vận hành máy ấn nút “zero” bàn điều khiển - nút bấm nàv báo cho máy biết gốc toạ độ đưỢc đặt đâu để thực cliuyển động dụng cụ cắt Định vị tuyệt đối định vị tãng dần (tuơng dối) Có cách lựa chọn khác mà đơi người iập trình áp dụng, đó, định vị tăng dần thay cho định vị tuyệt đối • Định vị tuyệt đồĩ: vị trí dụng cụ cắt ln tính từ điểm “khơng” Ví dụ, cần khoan lỗ điểm cách trục tung 150 mm vé bên phải cách trục hồnh 200 mm vé phía toạ độ tuyệt đơì tâm lỗ X = +150.0 y = +200.0 • Định vị tăng dần: toạ độ vị trí thời dụng cụ cắt, kết so sánh với toạ độ vị trí liền trưốc Trong trường hỢp khoan lỗ trên, ví dụ máy vừa khoan lỗ toạ độ tuyệt đơì (so với điểm “khơng”) (100.0; 125.0) toạ độ tăng dần lỗ khoan thồi (50.0; 75.0) Hình 1.6 minh hoạ khác định vị tuyệt đối định vị tăng đần 16 Vị tri 80 - Xảc định X = 60, y = 80 định vi tuyệt đối - Xác định X = 20, ỵ = 30 70 60 định vị tăng dần 50 40 30 20 10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 H inh 1.6 Minh hoạ định vị tuyệt đối định vị tăng dần V- CÁC HỆ ĐIỀU KHIỂN CHUYÊN ĐỘNG CỦA NC Đế thực việc gia công cắt gọt, dao cắt vật làm phải chuyến động tương đơì với Trong NC, có ba loại hệ thống điều khiển chuvển động, là: Điểm tới điểm: Cắt thảng: Cắt theo đường bao Trong hệ điều khiển điểm tới điểm hệ điều khiển mức thấp nhất, hệ điều khiển cắt theo đường viển hệ ỏ mức cao hệ thông điểu khiển chuyền động dụng cụ cắt vật làm Hệ điều khiển điểm tối điểm (PTP) Hệ điểu khiển điểm tối điểm (PTP, viết tắt p o in t-to -p o in t) đơi gọi hệ định uỊ Mục tiêu hệ điều khiển PTP di chuyển dụng cụ cắt đến vị trí định trước Tốic độ đường chuyển động dó khơng quan trọng đôi với hệ điểu khiển Khi dụng cụ cắt đạt tới vị trí mong mn ngun cơng cắt gọt bắt đầu 2- GT CAD/CAM- A |7 Máy khoan bàn NC ví dụ dien hình cúa hệ điểu khiổii F'ri* Trục trước hết phải định vị lại điểm cụ thể vậL làm điều khiển PTI’ việc khoan lỗ dưỢc tiến hành diểm Iiày sau tiếp tục đơì với lỗ tiếp theo, Trong khoảng cách (;ác lồ khơnfí cần có điều khiển chuyển động tương đôi dụnfỊ cụ Ciit, với vật làm khơng xảy cắt gọt Hinh 1.7 minh hoạ kiểu diổu khiển Ỉ’TP Hình 1.7 Hệ NC điều khiển điểm tới điểm (PTP) Các hệ điều khiển máy công cụ theo kiểu F^TP thuộc loại điểu khiển đơn giản giá thành rẻ nhât ba loại kể Tuy nhiên số trường hđp khoan hay hàn điểm điều khiển theo kiểu PTP thích hợp khơng cần đến kiểu điều khiển khác cao cấp hđn Hệ điểu khiển cát thẳng Hệ có khả điều khiển dụng cụ cắt chuyển động song song với trục toạ độ theo tốc độ khôVig chế cho Ị)hù hỢp với yêu cầu cắt gọt Vì thê phù hợp với ngun cơng phav để tạo sản phẩm có hình dạng chữ nhật Tuy nhiên hệ phối hỢp chuyển động theo hai trục trở lên, nên khơng thể Lạo góc vật làm Hình 1.8 trình bày ví dụ nguyên công cắt thẳng Chú ý rằng, máy NC có khả chuyển động cắt thẳng có khả chuyển động PTP 18 2-GT CAD/CAM-B Hành trình dao - nguyên còng thực dao ' chuyển động song song với truc X truc y Dao cắt Hình 1.8, Hệ cắt thắng Hệ Cốt theo đưòng bao vòng Cắt theo đưòng bao vòng (đưỢc gọi tắt ỉà cắt theo đường bao) phức tạp nhất, mềm dẻo đát nhâ^t: Máy công cụ NC đưỢc diều khiển theo kiểu có khả thực hai kiểu PTP cất thẳng Hơn hệ NC điều khiển cắt theo đường bao điểm trội có khả đồng thời điểu khiển chuyển động theo hai trục trở lên Đưòng dao cắt dược điều khiển lúc để tạo hình dáng hình học vật làm Vì lý mà hệ cắt theo đường bao đưỢc gọi hệ N C đường dao liên tục Các mặt phẳng, đường cong, mặt conic mặt xác định đưỢc tốn học dều điểu khiển theo cách Hình 1.9 minh hoạ tính linh hoạt hệ NC đưòĩig dao liên tục Các ngun cơng phay tiện ví dụ điển hình sử dụng điều khiển cắt theo đưòng bao Dao Điểm xuất phát Dạng cắt thảng Đưòng cong Vật làm Trở dạng cát thảng Chuyển sang nội suy đường tròn Hình 1.9 Hệ NC cắt theo đường bao vòng (đường dao liên tục) dạng phối hợp chuyển động hai chiều 19 nổ gia công (ỉườn^ cong hệ N(' rắl Lheo diíòng bao chiổu đường dao phải dưực thay đổi liên lục cho (lao có thổ tạo đún^ đường hao Thực điều cách chia đưòng vong thành nhiều đoạn nhỏ, đoạn coi gần doạn thắng, sau lệnh cho dụng cụ cát liên tiêp Iheo đoạn thang nàv- Kêt qua tạo đường viển cất gọt gần vối dường cong mong mn, ('ó thể khơng chế sai số lơi da hai đưòng qua chiều dài cúa (‘ác đoạn thẳng nhỏ riêng rẽ dao tạo nói (liinh 1.10) Giới hạn dung sai ngồi Hình 1.10, Xấp xỉ đường cong máy NC đoạn thẳng, Độ xác đường xấp xỉ khống chế bỏi "dung sai" đường cong thực (mong muốn) độ lệch đoạn thẳng a) Dung sai xác định phía đường cong thực; b) Dung sai xác định phía ngồi đường cong thực; c) Dung sai xác định hai phía 20 VI- ỨNG DỤNG CỦA ĐlỂU KHIÊN s ố Các hệ NC ứng dụng nhiều công nghiệp, dặc biệt cƠMịí nghiệp gia cơng kim loại Cho dến nay, ứng dụng rộng rãi N í’ máy công cụ đê thực ngun cơng cắt gọt kim loại, bao gồm: • Phay • Khoan việc gia cóng liên quan (khoét, dao) • Doa ngang • Tiện • Mài • Cưa Cũng cần lưu ý rằng, mục đích cắt gọt kim loại, máy cơng cụ NC thích hỢp với cơng việc mà khơng thể thích hỢp với công việc khác Sau đặc tính cơng việc thích hỢp nhát với máy cơng cụ NC: Những vật làm gia công thường xun sản xuất với sơ" lượng Vật làm có hình dạng phức tạp Nhiều thao tác cần thực vật làm gia công Phải cắt gọt nhiều kim loại vật làm Vật làm thường phải trải qua thay đổi thiết kế kỹ thuật (để phù hợp với nhu cầu thị trường ) Phải đảm bảo độ dung sai nghiêm iigậL gia công vật làm Những phần quan trọng vật làm - ỏ khơng cho phép mắc sai lầm gia công Những phần vật làm cần kiểm tra 100% Ngưòi ta ưỏc tính đa sô' vật làm cần cắt gọt thường sản xuất theo lơ 50 thấy NC ứng dụng tô"t sản xuất theo lơ hay loạt nhỏ Lập trình vật làm cho quy mơ sản xuất phù hỢp, chương trình cất để dùng cho lơ hàng sau Nếu trình sản xuất, thiết kế kỹ thu ật có 21 thay đổi (mà điều lại thường xảy ra) ihì viộ(‘ điều nội di^ chvíơng Irình chứa băn^ (hay đĩa) dể thiVh n^hi với I i h ữ ì i g ihay

Ngày đăng: 27/03/2020, 23:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan