1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀNH HƢƠNG PHẬT GIÁO CHÙA HƢƠNG HIỆN NAY

199 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 8,75 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH LOAN HÀNH HƢƠNG PHẬT GIÁO CHÙA HƢƠNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội – 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH LOAN HÀNH HƢƠNG PHẬT GIÁO CHÙA HƢƠNG HIỆN NAY Ngành: Văn hoá học Mã số: 9.22.90.40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG CHÂM Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ: Hành hƣơng Phật giáo chùa Hƣơng cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn, số liệu kết nêu Luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Những nội dung nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Loan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án Hành hƣơng Phật giáo chùa Hƣơng nay, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm – Cô giáo tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi từ lúc bắt đầu xây dựng đề cương luận án suốt q trình thực luận án Bên cạnh đó, xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Thầy/Cơ giáo Khoa Văn hóa học, Học Viện Khoa học xã hội ln góp ý, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cán Ban quản lý khu di tích chùa Hương, Thượng Tọa Thích Minh Hiền, Sư Tăng Ni đoàn hành hương Hà Nội, Đại Đức Thích Quảng Hiếu Sư Tăng trụ trì chùa Tân Hải Đại diện Bác, cô, tổ trưởng, người hành hương đoàn hành hương An Lạc người làm loại hình dịch vụ kinh tế chùa Hương giúp đỡ, cung cấp thông tin qua lần điền dã để tơi có ý tưởng, có kiến thức thực tế để tơi hồn thành luận án Hà nội, ngày tháng năm Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.1.1 Những nghiên cứu hành hương hành hương tôn giáo 10 1.1.2 Những nghiên cứu hành hương Phật giáo 14 1.1.3 Đánh giá nghiên cứu công bố 20 1.2 Cơ sở lý luận 21 1.2.1 Khái niệm 21 1.2.2 Hướng tiếp cận sở lý thuyết luận án 28 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 33 1.3.1 Vị trí địa lý lịch sử hình thành 33 1.3.2 Chùa Hương, không gian thiêng cho người hành hương 37 Chƣơng 2: NHẬN DIỆN HÀNH HƢƠNG PHẬT GIÁO CHÙA HƢƠNG HIỆN NAY 46 2.1 Khái quát đoàn hành hƣơng Phật giáo chùa Hƣơng 46 2.2 Đoàn hành hƣơng Phật giáo An Lạc, Hà Nội 51 2.2.1 Sự hình thành 51 2.2.2 Thành phần, lực người hành hương đoàn An Lạc 60 2.3 Mục đích ngƣời hành hƣơng đến chùa Hƣơng 63 2.3.1 Niềm tin tâm linh 63 2.3.2 Chiêm bái cảnh quan học triết lý đạo Phật 67 Chƣơng 3: HÀNH HƢƠNG PHẬT GIÁO CHÙA HƢƠNG: KHÍA CẠNH KẾT NỐI MẠNG LƢỚI XÃ HỘI 72 3.1 Duy trì kết nối quan hệ xã hội 72 3.1.1 Duy trì, gắn kết mối quan hệ gia đình 72 3.1.2 Mở rộng quan hệ xã hội – tìm kiếm bạn bè, đối tác làm ăn 75 3.2 Hành hƣơng Phật giáo chùa Hƣơng: Sự cộng cảm trì mạng lƣới ngƣời hành hƣơng 78 3.2.1 Tính cộng cảm qua trình trải nghiệm hành hương 78 3.2.2 Cộng cảm: yếu tố kết nối trì mạng lưới người hành hương thực hành nghi lễ 88 Chƣơng 4: HÀNH HƢƠNG PHẬT GIÁO CHÙA HƢƠNG: KHÍA CẠNH KINH TẾ 99 4.1 Hành hƣơng Phật giáo chùa Hƣơng chức kinh tế 99 4.1.1 Hành hương Phật giáo: Môi trường phát triển dịch vụ tâm linh 99 4.1.2 Mở rộng môi trường kinh doanh, trao đổi kinh tế người hành hương 110 4.2 Hành hƣơng Phật giáo chùa Hƣơng: Hoạt động tiết kiệm kinh tế phát triển quỹ công đức thiện nguyện xã hội .116 4.2.1 Hoạt động tiết kiệm kinh tế cho người hành hương xã hội 116 4.2.2 Hành hương Phật giáo chùa Hương hoạt động thiện nguyện .119 4.3 Hành hƣơng Phật giáo chùa Hƣơng: Hoạt động sinh kế cho ngƣời dân 122 Chƣơng 5: HÀNH HƢƠNG PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ĐƢƠNG ĐẠI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 125 5.1 Xã hội đƣơng đại lên thực hành tôn giáo hành hƣơng Phật giáo 125 5.2 Vai trò hành hƣơng Phật giáo xã hội đƣơng đại 130 5.2.1 Gắn đạo với đời sống người 130 5.2.2 Hành hương Phật giáo đáp ứng niềm tin tôn giáo đời sống người Việt 133 5.2.3 Hành hương Phật giáo mở rộng mạng lưới quan hệ xã hội 136 5.3 Những vấn đề đặt hành hƣơng Phật giáo đời sống đƣơng đại 141 5.3.1 Vấn đề lợi dụng đời sống tâm linh 141 5.3.2 Mâu thuẫn tổ chức tôn giáo, Sư Tăng Ni 143 5.3.3 Thị trường dịch vụ tâm linh .144 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HN Hà Nội HCM Hồ Chí Minh MLXH Mạng lưới xã hội Nxb Nhà xuất DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Người hành hương từ vùng địa cư 52 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ nhóm xã hội tham gia hành hương 53 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ tỷ lệ độ tuổi tham gia hành hương 54 Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ nam, nữ đoàn hành hương 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách năm, Hường1 người bạn thân rủ hành hương Yên Tử chùa Hương đoàn hành hương Phật giáo Hà Nội (HN) có tên gọi An Lạc2 Tơi đồng ý quan sát đoàn hành hương Hiện nay, đoàn hành hương An Lạc có 10 tổ số người hành hương lên đến gần 3000 người với nhiều nghề nghiệp khác như: có tổ gồm cơng chức viên chức, có tổ gồm doanh nhân, có tổ gồm người hưu, có tổ Phật tử pháp hội chùa Hải Tân … Mỗi năm, người hành hương đoàn hành hương tới số ngơi chùa n Tử, chùa Dâu… đặn năm hai lần chùa Hương3 Qua thời gian gần năm thành viên đoàn hành hương Phật giáo An Lạc, vượt qua khác biệt tuổi, giới tính, tính cách, nghề nghiệp, địa vị xã hội tơi có thêm nhiều bạn bè, mối quan hệ với người hành hương Chúng đến chiêm bái, thực hành nghi lễ khơng gian thiêng Bên cạnh đó, tơi giao lưu, kết bạn, trao đổi công việc chứng kiến trình hành hương người hành hương ln có tương trợ giúp đỡ thực hành nghi lễ tìm kiếm cách thức mưu sinh Những hoạt động trao đổi kinh tế tự nguyện, đóng góp, mối quan hệ qua lại, hoạt động từ thiện, … tạo nên kết nối mạng xã hội đa thành phần, nhiều tầng lớp đoàn hành hương Đoàn hành trở thành môi trường thân thiện chủ thể hành hương, cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm nhóm/tổ với Trưởng đồn hành hương người hành hương tự nguyện đồng thuận tổ chức hoạt động tâm linh hoạt động kinh tế tạo nguồn vật chất qua hình thức đóng góp, trao đổi, hợp tác, hoạt động dịch vụ, hỗ trợ sản xuất Quan hệ xã hội vận hành hòa hợp tinh thần vật chất đoàn hành hương khiến hoạt động hành hương trở nên hấp dẫn thu hút tầng lớp trí Từ trở đi, tên thật nhận vật vấn đổi theo nguyên tắc ẩn danh Để đảm bảo đạo đức nghiên cứu đảm bảo danh tính, an tồn cho thành viên, tên Sư Tăng Ni, tên đoàn hành hương tham gia thay đổi luận án Chùa Hương, Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội nơi có thời gian diễn lễ hội truyền thống dài Việt Nam hệ thống cơng trình kiến trúc Phật giáo cổ kết hợp hài hòa với hang động, thung lũng suối tạo nên khu danh lam thắng cảnh tiếng Việt Nam thức, doanh nhân, sinh viên từ khắp nơi Qua năm theo chân Phật tử người cảm mến đạo Phật hành hương nhiều điểm khác Yên Tử, Tây Thiên… dừng chùa Hương chọn nơi địa bàn nghiên cứu cho luận án Trong trình hành hương, tư cách thành viên đoàn hành hương Phật giáo An Lạc, tơi tham gia thêm nhiều đoàn hành hương khác hành hương đất Phật, Hoa Từ Bi, Hạnh Phúc… đến chùa Hương chiêm bái, thực hành nghi lễ nghiên cứu thực hành văn hóa Hiện nay, qua lần hành hương chùa Hương nhận thấy nơi đón nhiều người hành hương từ khắp nơi, đa phần họ theo nhóm/đồn Họ đến lễ kết hợp du lịch văn hóa cơng ty du lịch tổ chức, hay Sư Tăng Ni chùa ơng bà đồng tổ chức chuyến hành hương Những đoàn hành hương Phật giáo thường với số lượng từ 5, 10, 500 đến hàng nghìn người đi, họ theo tần suất 2,3 năm liên tục, có 10 - 20 năm liền năm đi, vừa lễ Phật, tự học triết lý Phật giáo Mỗi năm, nhiều người hành hương lại rủ thêm nhiều bạn bè, người thân tham gia hành hương họ ăn, với thời gian từ đến ngày Hành hương đến chùa Hương nay, so với trước diễn nhiều hơn, sôi hơn, qui mô lớn điều gợi lên nhiều vấn đề nghiên cứu kết nối, trì mạng lưới xã hội, kết nối việc làm ăn kinh tế mối quan hệ khác cần quan tâm nghiên cứu Nhiều người hành hương cho rằng, việc họ theo nhóm/đồn, ngồi việc đáp ứng nhu cầu tâm linh họ cảm cảm thấy khơng đơn, ln vui vẻ có thêm nhiều mối quan hệ làm ăn khác Mỗi chuyến hành hương, người hành hương đáp ứng nhu cầu niềm tin tâm linh, học giáo lý sống, cộng cảm tin tưởng vào người bạn đồng hành Hành hương Phật giáo xã hội đương đại tượng văn hóa thú vị hàm chứa nhiều thông điệp xã hội Nếu như, khứ hành hương đến không gian thiêng đơn giản hoạt động lễ chùa, thực hành nghi lễ, chơi bối cảnh chuyển đổi nay, hành hương phật giáo đặt vấn đề khoa học thực tiễn không thỏa mãn nhu cầu niềm tin tôn giáo mà tìm kiếm phương thức mưu sinh trì MLXH Chính lý khoa học thực tiễn vậy, thực luận án Hành hương Phật giáo chùa ... Journeys: The Anthropology of Pilgrimage Alan Morinis, ed [Hành hương du lịch: hội tụ chia tách] (1992) [113] Philip Taylor, Goddess on the risePilgrimage and popular religion in Việt Nam [Sự phát triển... chiến nghĩa sĩ: địa danh tử đạo Hussain Karbala, I-Rắc trung tâm hành hương người Hồi giáo Shiite mộ thánh có khắp nơi giới Hồi giáo 11 Tác giả ví Glastonbury trung tâm, vùng đất thiêng thu hút... hành hương… Đó nghiên cứu đáng ý sau: Jill Dubisch, Pilgrimage, gender, and politics at a greek island shrine [hành hương, giới tính, trị ngơi đền đảo Hy Lạp] (1995) [117], Nigel D Morpeth, Religious

Ngày đăng: 27/03/2020, 07:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN