PHẦN LỊCH sử VIỆT NAM từ 1858 CTTG1

33 47 0
PHẦN LỊCH sử VIỆT NAM từ 1858   CTTG1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU ÔN THI HSG CẤP TỈNH - PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM NỘI DUNG QUÁ TRÌNH THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM VÀ NHÂN DÂN VIỆT NAM CHỐNG PHÁP TỪ 1858 – 1884 I TÌNH HÌNH VIỆT NAM GIỮA THẾ KỈ XIX, TRƯỚC KHI THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC * Trong nước ( chủ quan) - Vào TK XIX, trước thực dân Pháp vào xâm lược, VN quốc gia độc lập, có chủ quyền, đạt tiến định kinh tế, văn hóa Tuy nhiên, giai đoạn này, chế độ phong kiến VN có biểu khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng - Về kinh tế: + Nông nghiệp sa sút Nhiều khẩn hoang tổ chức qui mô, cuối đất đai khai khẩn lại rơi vào tay địa chủ, cường hào Hiện tượng dân lưu tán trở nên phổ biến Đê điều khơng chăm sóc Nạn mùa, đói xảy liên miên + Cơng thương nghiệp bị đình đốn; xu hướng độc quyền công thương Nhà nước hạn chế phát triển sản xuất thương mại Chính sách “bế quan tỏa cảng” nhà Nguyễn khiến cho nước ta bị cô lập với giới bên - Về quân lạc hậu nhiều so với phương tây - Về sách đối ngoại: có sai lầm, việc “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây, gây mâu thuẫn, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, gây bất lợi cho nghiệp kháng chiến sau - Về xã hội: Cuộc khủng hoảng mặt, đặc biệt khủng hoảng kinh tế dấn đến đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, nhiều khởi nghĩa chống triều đình nổ Chỉ tính riêng nửa đầu kỉ XIX có tới gần 400 đấu tranh nhân dân ta chống nhà Nguyễn, tiêu biểu như: khởi nghĩa Phan Bá Vành Nam Định, Thái Bình năm 1821, Lê Duy Lương Ninh Bình năm 1833, Lê Văm Khơi Gia Định năm 1833, Nông Văn Vân Tuyên Quang, Cao Bằng năm 1833 – 1835… => Nhận xét: Vậy đến kỉ XIX, nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng mặt Thực lực suy yếu, khả phòng thủ đất nước khơng * Thế giới ( khách quan) - Vào kỉ XIX, kinh tế công nghiệp nước phương Tây phát triển mạnh, đặt nhu cầu thị trường, nguyên liệu, nhân công để đáp ứng nhu cầu phát triển - Các nước tư phương Tây nhòm ngó, thăm dò đến nước phương Đơng, có Việt Nam Việt Nam nước dân đông, giàu tài nguyên thiên nhiên, có vị trí chiến lược quan trọng khu vực Đơng Nam Á…lại rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Chính VN trở thành miếng mồi béo bở mục tiêu cho nước phương Tây xâm lược =>Từ tình hình chủ quan khách quan cho ta thấy rõ tương quan ta Pháp Trong lúc thực lực nước ta suy yếu, khủng hoảng, Pháp lại nước cơng nghiệp phát triển mạnh Chính vậy, đứng trước xâm lược Pháp, nhà Nguyễn khơng có khả phòng thủ, để đất nước bước rơi vào tay Pháp II THỰC DÂN PHÁP RÁO RIẾT CHUẨN BỊ XÂM LƯỢC VIỆT NAM - Cuối kỉ XV - đến đầu kỉ XVI, phát kiến địa lí lớn báo hiệu buổi “bình minh thời đại tư chủ nghĩa” Liền sau đó, để thỏa mãn nhu cầu sản xuất kinh doanh, tư nước tỏa khắp giới để tìm kiếm thị trường nguyên liệu Trong kỉ XVI – XVII, nhiều nước tư phương Tây nhòm ngó Việt Nam - Trong chạy đua thơn tính phương Đơng, tư Pháp lợi dung đạo Thiên chúa công cụ xâm lược Chúng phái Giáo sĩ sang nước ta truyền đạo, số giáo sĩ kết hợp truyền giáo với việc dò xét tình hình, vẽ đồ chuẩn bị cho xâm nhập chúng - Cuối kỉ XVIII, phong trào Tây Sơn nổ ra, Nguyễn Ánh cầu cứu lực bên ngồi để khơi phục lại quyền lực Giám mục Bá Đa Lộc nắm họi đó, tạo điều kiện cho tư Pháp can thiệp vào Việt Nam Tư Pháp kí với Nguyễn Ánh Hiệp ước Véc-xai năm 1787, hứa giúp Nguyễn Ánh đánh bại quân Tây Sơn, đổi lại Nguyễn Ánh nhượng cho Pháp cảng Hội An, đảo Côn Lôn độc quyền buôn bán Việt Nam Nhưng nhiều lí do, hiệp ước khơng thực Như vậy, với việc làm này, Pháp đặt mối quan hệ Với Việt Nam, can thiệp sâu vào Việt Nam - Đến kỉ XIX, nước Pháp phát triển nhanh đường tư chủ nghĩa, riết tìm cách đánh chiếm Việt Nam để giành ảnh hưởng với Anh khu vực Châu Á - Năm 1857, Na-pô-lê-ông III lập Hội đồng Nam Kì để bàn cách can thiệp vào nước ta; tiếp cho sứ thần đến Huế đòi “tự bn bán truyền đạo” Cùng lúc Bộ trưởng Bộ hải quân thuộc địa Pháp tăng viện cho hạm đội Pháp Thái Bình Dương để Anh, Mĩ xâm lược Trung Quốc lệnh cho phó đốc Giơ-nuy huy hạm đơi Pháp đánh Việt Nam sau chiếm Quảng Châu Trung Quốc => Tóm lại, để xâm lược Việt Nam, Pháp có q trình chuẩn bị lâu dài với kế hoạch vạch bản.Việt Nam bị xâm lược điều tránh khỏi III QUÁ TRÌNH PHÁP ĐÁNH CHIẾM VIỆT NAM VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TA ( TỪ 1858 – 1884) CHIẾN SỰ ĐÀ NẴNG a Pháp đánh chiếm Đà Nẵng * Âm mưu Pháp: Tại đánh Đà Nẵng? - Đà Nẵng có vị trí chiến lược quan trọng cách Huế khoảng 100 km, qua đèo Hải Vân, nên chiếm dùng Đà Nẵng làm bàn đạp cơng Huế, buộc triều đình nhà Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng xâm lược Việt Nam - Đà Nẵng hải cảng sâu rộng, tàu chiến hoạt động vào dễ dàng, lại nằm đường thiên lí Bắc – Nam - Hậu phương Đà Nẵng vùng đồng Nam – Ngãi lợi dung để thực âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” - Đà Nẵng nơi có nhiều người theo đạo Thiên chúa thực dân Pháp xây dựng sở giáo dân từ trước nên chúng hi vọng giáo dân ủng hộ - Đánh Đà Nẵng để thực âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” * Hành động đánh chiếm Pháp: - Sau nhiều lần đưa quân đến khiêu khích, chiều ngày 31/8/1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha với khoảng 3000 binh lính sĩ quan, bố trí 14 chiến thuyền, kéo tới dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng - Sáng ngày 1/9/1858, Pháp gửi tối hậu thư, đói trấn thủ thành Đà Nẵng trả lời vòng Nhưng không đợi hết hạn, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng rối đổ lên bán đảo Sơn Trà b Cuộc đấu tranh nhân dân ta - Triều đình Huế: + Nhà Nguyễn cử Nguyễn Tri Phương làm tổng huy kháng chiến Tổ chức nhân dân xây thành, đắp lũy để ngăn giặc + Phối hợp với nhân dân chống trả, đẩy lùi nhiều đợt công giặc - Nhân dân ta: + Nhân dân tích cực chống giặc, hưởng ứng chủ trương “vườn khơng nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn + Khí kháng chiến sơi sục nhân dân nước Tại Đà Nẵng, nhân dân tổ chức thành đội ngũ, chủ động tìm địch mà đánh Thực dân Pháp phải thừa nhận”dân quân gồm tất không đau ốm không tàn tật” Từ Nam Định, Đốc học Phạm Văn Nghị tự chiêu mộ 300 người, chủ yếu học trò ơng, lập thành ngũ, lên đường vào Nam xin vua chiến trường - Kết quả: Với chiến đấu liệt quân dân ta giam chân địch Đà Nẵng tới tháng, bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp =>NX Cuộc chiến đấu quân dân ta Đà Nẵng cho thấy từ đầu nhà Nguyễn nhân dân ta có tinh thần chủ động, kiên đoàn kết chặt chẽ với kháng chiến chống Pháp Lần Pháp phải nếm mùi thất bại buộc phải chuyển hướng tiến công, đánh vào Gia Định CHIẾN SỰ GIA ĐỊNH VÀ CUỘC CHIẾN ĐẤU CỦA NHÂN DÂN TỈNH MIỀN ĐƠNG NAM KÌ a Âm mưu Pháp việc chọn đánh Gia Định Thấy chiếm Đà Nẵng, Pháp định đưa quân vào Gia Đinh, với âm mưu chiếm Gia nh vỡ: + Gia Định xa Trung Quốc tránh đợc can thiệp nhà Thanh + Xa kinh đô Huế tránh đợc tiếp viện triều đình Huế + Chiếm đợc Gia Định coi nh chiếm đợc kho lúa gạo triều đình Huế, gây khó khăn cho triều đình + Đánh song Gia Định theo đờng sông Cửu Long, đánh ngợc lên Campuchia (Cao Miên) làm chủ lu vực Mê Kông Ngời Pháp nhận xét: Sài Gòn có triển vọng trở thành trung tâm thơng mại lớn xứ giàu sản vật, thứ đầy rẫy Hơn lúc ngời Pháp phải hành động gấp t Anh sau chiếm Singapo Hơng Cảng ngấp nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biĨn quan träng trªn - Việc đánh chiếm Gia Định nằm kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp b Hành động xâm lược Pháp đấu tranh nhân dân ta * Chiến năm 1859: - Hành động Pháp: Do thấy chiếm Đà Nẵng, Pháp định đưa phần lớn số quân từ Đà Nẵng vào Gia Định Ngµy 2/2/1859 quân Pháp với 2000 quân tàu chiến, lợi dụng mùa gió bấc kéo vào Gia Định Ngy 9/2/1859, hạm đội Pháp tới Vũng Tàu theo sông Cần Giờ lên Sài Gòn Do vấp phải kháng cự liệt nhân dân ta nên đến ngày 16/2/1859 quân Pháp đến Gia Định Ngày 17/2/1859, chúng nổ súng đánh chiếm thành Gia Định - Đấu tranh quân dân ta: + Quân triều đình: chống đỡ yếu ớt nhanh chóng tan rã trước sức mạnh hỏa lực Pháp Pháp nhanh chóng chiếm thành + Nhân dân ta: trái lại với quân triều đình, đội dân binh chiến đấu dũng cảm, ngày đêm bám sát địch để quấy rối tiêu diệt chúng Cuối cùng, quân Pháp phải dùng thuốc nổ phá thành, đốt trụi kho tàng rút quân xuống tàu chiến Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bị thất bại, buộc địch phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục gói nhỏ” Như thực dân Pháp hoàn toàn thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” * Chiến năm 1860: từ đầu năm 1860, cục diện chiến trường Nam kì có thay đổi - Đối với Pháp: + Năm 1860, nước Pháp sa lầy chiến tranh Trung Quốc Italia, phải rút toàn số quân Đà Nẵng vào Gia Định ( 23/3/1860) + Vì phải chia xẻ lực lượng cho chiến trường khác, số qn lại Gia Định có khoảng 1000 tên, lại phải rải chiến tuyến dài tới 10 km => Như vậy, năm 1860, thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn, bất lợi chiến tranh xâm lược VN Đây nói hội tốt để đánh đuổi quân Pháp Vậy nhà Nguyễn làm trước hội này? - Nhà Nguyễn: + Cử Nguyễn Tri Phương từ Đà Nẵng vào Gia Định tổ chức quân dân kháng chiến (3/1860) Ông huy động hàng vạn quân dân binh xây dựng Đại đồn Chí Hòa, vừa đồ sộ vừa vững nhằm đối phó với địch + Nhà Nguyễn không chớp lấy điều kiện thuận lợi để chống giặc, mà lo xây dựng phòng tuyến Chí Hòa, cố thủ bên với tư “thủ hiểm” đợi giặc Vì nên 1000 quân Pháp yên ổn bên cạnh phòng tuyến quân ta với lực lượng gấp khoảng 10 lần chúng - Nhân dân: + Khơng bị động đối phó qn đội triều đình, hàng nghìn nghĩa dũng Dương Bình Tâm huy xung phong đánh đồn Chợ Rẫy, vị trí quan trọng phòng tuyến địch ( 7/1860) => NX: từ Pháp xâm lợc, nhân dân ta quan quân triều đình nhà Nguyễn anh dũng đứng lên đánh giặc, làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp buộc chúng phải thực kế hoạch chinh phục gói nhỏ Tuy nhiên trình kháng chiến chống Pháp, triều đình nặng phòng thủ, bỏ lỡ nhiều hội đánh Pháp Trái lại nhân dân kháng chiến với tinh thần tích cực, chủ động cao, tự nguyện đứng lên kháng chiến * Chin s nm 1861 – 1862 Hiệp ước Nhâm Tuất - Đối với Pháp: + Sau ổn định tình hình chiến trường khác, quân Pháp tiếp tục chiến tranh xâm lược nước ta ( từ 10/1860) + Ngày 23/2/1861, qn Pháp mở cơng đại đồn Chí Hòa Quân ta kháng cự liệt, cuối trước hỏa lực mạnh địch, Đại đồn Chí Hòa rơi vào tay giặc + Thừa thắng quân Pháp chiếm Định Tường ( 12/4/1861), Biên Hòa ( 18/12/1861), Vĩnh Long ( 23/3/1862) - Cuộc đấu tranh nhân dân ta: + Cuộc kháng chiến nhân dân ta tiếp tục phát triển mạnh Các toán nghĩa quân Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy….chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công Tiêu biểu ngày 10/12/1861, đội quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu chiến Ét-pê-răng ( Hi vọng ) địch sông Vàm cỏ Đông, lm nc lũng quõn dõn ta Thực dân Pháp thú nhận: trận đau đớn làm cho tinh thần ngời Việt phấn khởi gây cảm xúc sâu sắc số ngời Pháp - Triu Nguyn: Sau chiếm đợc ba tỉnh miền Đông, Pháp gặp khó khăn kháng chiến nhân dân ta, khiến chúng cha thể bình định miền Đông Giữa lúc triều Nguyễn lại chủ động nghị hoà làm cho thực dân Pháp ngạc nhiên cảm thấy may mắn Pháp phải đón đợi tình xấu Huế lại yêu cầu ký hoà ớc Tháng 5/1862 vua Tự Đức sai quân sang thông báo cho phía Pháp, đề nghị giảng hoà cử phái Phan Thanh Giản Lâm Duy Hiệp dẫn đầu vào Sài Gòn ngày 28/5/1862, đến Gia Định vào ngày 3/6/1862 đến ngày 5/6/1862 ký Hiệp ớc Chỉ sau ngày thơng thuyết, nhà Nguyễn chấp nhận ký điều khoản nặng nề: triều đình lệnh bãi binh, tạo sở cho địch đàn áp nghĩa quân Từ đây, nghĩa quân kháng chiến phải đơn độc đối phó với địch => NX: + Đây Hiệp ớc mà theo Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thòi, vi phạm chủ quyền l·nh thỉ cđa ViƯt Nam + HiƯp íc chøng tá thái độ nhu nhợc triều đình, bớc đầu nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp * Bi tp: Vì triều đình Huế kí Hiệp ước Nhân Tuất ( 5/6/1862)? Nội dung hậu Hiệp ước Hướng dẫn trả lời: * Triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất , Vì: - Tháng 2/1861, qn Pháp đánh chiếm Đại đồn Chí Hòa Thừa thắng Pháp chiếm ln tỉnh Định Tường, Biên Hòa Vĩnh Long Giữa lúc phong trào kháng chiến nhân dân ta ngày phát triển, khiến quân Pháp ngày bối rối triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862) + Vua Tự Đức đa số quan lai không nhận thức dã tâm xâm lược kẻ thù nên thực thi chủ trương “tạm” cắt đất nghị hòa tìm cách để chuộc lại +Triều đình Huế có tư tưởng sợ Pháp, không tin vào lực chiến đấu nhân dân + Triều đình đặt lợi ích dòng họ lợi ích dân tộc, sợ dân sợ giặc, muốn rãnh tay để đối phó với phong trào nơng dân Bắc kì * Nội dung Hiệp ước Hiệp ước Nhân Tuất gồm 12 điều khoản, có điều khoản như: - Về phía triều đình Huế: + Nhượng hẳn cho Pháp tỉnh miền Đông Nam Kì ( Biên Hòa, Gia Định, Định Tường) đảo Cơn Lơn + Bồi thường chiến phí 20 triệu quan ( khoảng 280 vạn lạng bạc) + Mở cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương nhân Pháp Tây Ban Nha vào tự buôn bán - Về phía Pháp: Hứa trả lại thành Vĩnh Long triều đình chấm dứt hồn tồn hoạt động chống Pháp nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì * Hậu Hiệp ước: - Đây hiệp ước bán nước triều đình Huế, ngược lại ý chí nhân dân ta Với Hiệp ước chủ quyền quốc gia bị xâm hại, phần lãnh thổ nước ta rơi vào tay Pháp - Gây khó khăn cho phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân diễn sơi tỉnh miền Đơng Nam kì - Đối với Pháp Hiệp ước cướp nước, chà đạp thô bạo lên chủ quyền quốc gia Việt Nam - Tạo sở pháp lí cho thực dân Pháp đứng chân lâu dài Nam kì, khắc phục khó khăn tài chính, thực chiến thuật “chinh phục gói nhỏ”, tiến đến mở rộng chiến tranh xâm lược toàn Việt Nam * Chiến sau Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862 - Đối với Pháp: + Sau chiếm tỉnh miền Đông Nam kì, chúng sức củng cố lực lượng, xây dựng máy thống trị + Tìm cách đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân ta đồng thời buộc triều đình Nguyễn thực điều ước kí Hiệp ước Nhâm tuất 1862 + Tiếp tục thực âm mưu đánh chiếm mở rộng tỉnh miền Tây Nam Kì với kế hoạch “chinh phục gói nhỏ” - Triều đình nhà Nguyễn: + Một mặt vừa phải tăng cường bóc lột nhân dân để bồi thường chiến phí cho Pháp, mặt khác tìm cách đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân thỏa thuận với Pháp + Nhà Nguyễn lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp tỉnh Gia Định, Định Tường Biên Hòa - Nhân dân tỉnh miền Đơng Nam Kì đấu tranh + Mặc dù bị nhà Nguyễn đàn áp song phong trào đấu tranh nhân dân tỉnh miền Đông tiếp diễn + Các sĩ phu yêu nước bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp chống phong kiến đầu hàng + Phong trào “tị địa” diễn sôi nổi, khiến cho Pháp gặp nhiều khó khăn việc tổ chức, quản lí vùng đất chúng chiếm + Các đội nghĩa qn khơng chịu hạ vũ khí mà hoạt động ngày mạnh mẽ Tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định + Được ủng hộ nhân dân, Trương Định không nhận chức lãnh binh An Giang theo lệnh triều đình mà tâm lại nhân dân kháng chiến Lá cờ “Bình Tây đại ngun sối” ơng củng cố niềm tin nhân dân, khiến cho bọn cướp nước bán nước phải khiếp sợ Căn Tân Hòa ( Gò Cơng) trở thành đại doanh phong trào toàn miền + Biết trung tâm phong trào Tân Hòa, ngày 28/2/1863, giặc Pháp công qui mô lớn vào Nghĩa quân chiến đấu anh dũng suốt ngày đêm, sau rút lui để bảo tồn lực lượng, xây dựng cư Tân Phước + Ngày 20/8/1864, nhờ có tay sai dẫn đường, thực dân Pháp dò nơi Trương Định, chúng mở tập kích bát ngờ vào Tân Phước Nghĩa quân chống trả liệt Trương Định trúng đạn bị thương nặng Ơng rút gươm tự sát để bảo tồn khí tiết => Như vậy, sau hiệp ước Nhâm Tuất, nhân dân ta bất bình với Pháp nhà Nguyễn Cuộc đấu tranh nhân dân ta nổ mạnh mẽ, liệt có điểm so với trước * Điểm mới: - Kháng chiến độc lập với triều đình - Qui tụ thành trung tâm kháng chiến, tổ chức ngày chặt chẽ, tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định - Nhân dân vừa kháng chiến chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng PHÁP ĐÁNH CHIẾM TỈNH MIỀN TÂY NAM KÌ VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TỈNH MIỀN TÂY NAM KÌ CHỐNG PHÁP a Pháp đánh chiếm tỉnh miền Tây + Sau chiếm tỉnh miền Đơng Nam kì, thực dân Pháp bắt tay vào việc tổ chức máy cai trị chuẩn bị mở rộng phạm vi chiếm đóng + Năm 1863, thực dân Pháp dùng vũ lực áp đặt bảo hộ lên đất Cam-pu-chia Sau đó, chúng vu cáo triều đình Huế vi phạm điều cam kết Hiệp ước 1862, yêu cầu triều đình giao nốt cho chúng quyền kiểm sốt tỉnh miền Tây Nam Kì Trước yêu cầu triều đình vơ lúng túng + lợi dụng bạc nhược triều đình Huế, Ngày 20/6/1867, quân Pháp kéo đến trước thành Vĩnh Long, ép Phan Thanh Giản phải nộp thành khơng điều kiện Chúng khun ơng viết thư cho quan quân hai tỉnh An Giang Hà Tiên hạ vũ khí nộp thành + Trong vòng ngày ( từ 20 – 24/6/1867), thực dân Pháp chiếm gọn tỉnh miền Tây Nam Kì ( Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn viên đạn => vậy: đến năm 1867, thực dân Pháp chiếm tỉnh Nam Kì b Đấu tranh nhân dân tỉnh miền Tây Nam Kì + Năm 1867, thực dân Pháp xâm lược tỉnh miền Tây Nam Kì, nhân dân tỉnh miền Tây Nam Kì anh dũng đứng lên chống Pháp với tinh thần ‘người trước ngã xuống, người sau đứng lên” lãnh đạo văn thân, sĩ phu yêu nước + Tiêu biểu như: hoạt động nghĩa quân Trương quyền ( Tây Ninh), hai anh em Phan Tôn, Phan Liêm ( Bến Tre), nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh chiếm làm chủ Rạch Giá, bị bắt bị xử tử ơng khảng khái nói: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây”, hoạt động nghĩa quân Nguyễn Hữu Huân Tân an ( Mĩ Tho)… + Phong trào kháng chiến miền Tây vừa chống ngoại xâm kết hợp với chống triều đình phong kiến đơng đảo quần chúng nhân dân hưởng ứng Đến năm 1875, phong trào bị thất bại tương quan lực lượng chênh lệch khơng có lợi cho ta + Tuy thất bại kháng chiến nhân dân Nam Kì nói chung, nhân dân tỉnh miền Tây nói riêng, biểu cụ thể, sinh động lòng u nước nồng nàn, ý chí bất khuất chống giặc ngoại xâm nhân dân ta PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT 1873 ( Tình hình nước ta từ sau năm 1867 đến trước Pháp đánh Bắc kì lần thứ 1873 ntn? ) a Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh Bắc Kì lần thứ - Triều Nguyễn: + Sau tỉnh Nam Kì từ năm 1867, hầu hết quan lại cao cấp có tư tưởng đầu hàng Tiếp tục thi hành sách “bế quan tỏa cảng” bất lợi + Đối với Nam kì, nhà Nguyễn thừa nhận vùng đất thuộc Pháp, khơng nghĩ đến việc giành lại - Kinh tế: Nền kinh tế đất nước ngày kiệt quệ triều đình vơ vét tiền bạc để trả chiến phí cho Pháp - Xã hội: + Đời sống nhân dân ngày khó khăn, mâu thuẫn xã hội gay gắt Phong trào đấu tranh nhân dân nổ liên tiếp + Bọn thổ phỉ, hải phỉ từ Trung Quốc tràn sang lên cướp phá nhiều nơi + Để đối phó, nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu khởi nghĩa nông dân, đồng thời cầu cứu nhà Thanh phái quân sang đánh dẹp toán phỉ + Trong Nam Kì, thực dân Pháp riết chuẩn bị cho việc thơn tính nước ta => tình hình nước ta vơ khó khăn, vận nước nguy nan Độc lập tự bị xâm phạm nghiêm trọng - Một số sĩ phu cấp tiến đề nghị cải cách, tân không nhà Nguyễn chấp nhận, tiêu biểu như: Phạm Phú Thứ, Đinh Văn Điền, Nguyễn Lộ Trạch, đặc biệt Nguyễn Trường Tộ.=> Nhà Nguyễn từ chối cải cách đất nước từ chối hội tốt việc bảo vệ độc lập dân tộc trước chiến tranh xâm lược Pháp b Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ * chuẩn bị Pháp: - Sau chiếm Nam kì, chúng biến Nam kì thành bàn đạp đánh chiếm Bắc Kì - Phái gián điệp Bắc điều tra tình hình bố phòng ta - Bắt liên lạc với Giăng Đuy-puy, lái buôn hoạt động vùng biển Trung Quốc - Việt Nam - Lơi kéo số tín đồ cơng giáo lầm lạc, kích động họ dậy chống triều đình, hình thành đạo quân nội ứng cho chúng * Pháp tiến đánh Bắc Kì: - Lấy cớ triều đình nhà Nguyễn nhờ giải “vụ Đuy-puy”, Pháp phái Gác-ni-e huy quân Bắc - Ngày 5/11/1873, đội tàu chiến Gác-ni-e đến Hà Nội Sau hội quân với Đuy-puy, quân Pháp liền giở trò khiêu khích - Ngày 16/11/1873, Gác-ni-ê tun bố mở cửa sơng Hồng, áp biểu thuế quan - Ngày 19/11/1873, chúng gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương yêu cầu giải tán quân đội, nộp khí giới…Khơng đợi trả lời, mờ sáng 20/11/1873, qn Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội - Những ngày sau đó, chúng đưa quân chiếm tỉnh đồng Bắc Kì: Hưng n (23/11/1873), Phủ Lí ( 26/11/1873), Hải Dương ( 3/12/1873), Ninh Bình ( 5/12/1873), Nam Định ( 12/12/1873) => Như vậy, thực dân Pháp mở tiến cơng xâm lược Bắc Kì, đánh chiếm thành Hà Nội số tỉnh Bắc kì giàu tài nguyên thiên nhiên phục vụ nhu cầu chiến tranh xâm lược chúng c Cuộc đấu tranh chống Pháp nhân dân Bắc Kì Hành động xâm lược quân Pháp khiến cho nhân dân ta vô căm phẫn - Trong suốt kháng chiến chống Pháp, nhà Nguyễn không lần hiệu triệu nhân dân mà nhân dân tự động kháng chiến (liên hệ sau Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến) Ngay quõn Phỏp đến Hà Nội: quân dân ta bất hợp tác với Pháp Các giếng nước ăn bị bỏ thuốc độc Kho thuốc súng Pháp bờ sông Hồng liên tc b t., không bán đợc lơng thực, thực phẩm cho giỈc - Khi địch đánh thành Hà Nội: + Tại cửa Thanh Hà, 100 binh sĩ triều đình huy viên chưởng chiến đấu hi sinh đến người cuối + Trong thành: Tổng đốc Nguyễn Tri Phương đốc thúc quân sĩ chiến đấu dũng cảm Khi bị trọng thương, bị giặc bắt, ông khước từ chữa chạy Pháp, nhịn ăn chết Con trai ông Nguyễn Lâm hi sinh chiến đấu - Thành Hà Nội bị giặc chiếm, quân triều đình tan rã nhanh chóng nhân dân Hà nội tiếp tục chiến đấu Các sĩ phu, văn thân yêu nước lập tổ chức Nghĩa hội, bí mật liên kết chống Pháp.Tại tỉnh Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định… , quân Pháp vấp phải sức kháng cự liệt nhân dân ta - Trận thắng gây tiếng vang lớn lúc trận phục kích quân ta tai Cầu Giấy 21/12/1873 Thừa lúc Gác-ni-ê đem quân xuống đánh Nam Định, việc canh phòng Hà Nội sơ hở, quân ta Hồng Tá Viêm huy ( có phối hợp với đội quân cờ đen Lưu Vĩnh Phúc) từ Sơn Tây kéo Hà Nội, hình thành trận tuyến bao vây quân địch Nghe tin đó, Gác-ni-ê phải đưa quân từ Nam Định trở Ngày 21/12/1873, Lưu Vĩnh Phúc kéo quân vào sát thành Hà Nội khiêu chiến Gác-ni-ê đem quân đuổi theo Rơi vào ổ phục kích quân ta khu vực Cầu Giấy, tốn qn Pháp, cócar Gác-ni-ê bị tiêu diệt Như vậy, công xâm lược Bắc Kì lần thứ 1873 quân Pháp vấp phải chiến đấu liệt, anh dũng qn dân ta Chúng gặp khơng khó khăn tổn thất, đặc biệt bị thất bại đau đớn trận Cầu Giấy 21/12/1873 Chiến thắng Cầu Giấy 1873 khiến cho nhân dân ta vô phấn khởi; ngược lại, làm cho thực dân Pháp hoang mang, lo sợ tìm cách thương lượng Đây nói hội tốt để nhà Nguyễn sát cánh với nhân dân lãnh đạo họ chiến đấu đánh bại hoàn toàn kẻ thù Nhưng tiếc, lại thêm lần Nhà Nguyễn bỏ lỡ hội Lún sâu vào đường thỏa hiệp, nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất 1874 Hiệp ước Giáp Tuất 1874 gồm 22 điều khoản Với Hiệp ước này, triều đình nhà Nguyễn thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì đất thuộc Pháp, cơng nhận quyền lại, bn bán, kiểm sốt điều tra tình hình Việt Nam chúng….Tóm lại với Hiệp ước này, với kẻ thất trận Pháp lại nhà Nguyễn dung túng, nhượng nhiều quyền lợi, điều kiện để Pháp tiếp tục xây dựng sở để thực bước xâm lược sau Đây hiệp ớc bất bình đẳng thứ hai mà nhà Nguyễn phải ký với thực dân Pháp, nhà Nguyễn đánh phần quan trọng chủ quyền độc lập Việt Nam Nam Kì trở thành thuộc địa Pháp, Việt Nam trở thành thị trờng riêng Pháp Hiệp ớc lần chứng tỏ thái độ nhu nhợc triều Nguyễn trớc xâm lợc thực dân Pháp Đi ngợc lại quyền lợi nhân dân, vấp phải phản ứng liệt từ nhân dân va sĩ phu đơng thời Từ nội dung chống phong kiến ngày rõ nét phong trào đấu tranh nhân dân khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Nh Mai Nghệ Tĩnh Dập dìu trống đánh cờ xiêu Phen đánh triều lẫn Tây Hiệp ớc đánh dấu trình từ thủ để hoà sang chủ hoà vô điều kiện nhà Nguyễn Bản Hiệp ước Giáp Tuất 1874 khiến cho đông đảo nhân dân sí phu u nước bất bình Phong trào đấu tranh phản đối Hiệp ước dâng cao nước, đáng ý dậy nghệ An, Hà Tĩnh Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Huy Điển lãnh đạo - Nhiều văn thân, sĩ phu gửi điều trần lên triều đình, đòi cải cách để chấn hưng đất nước Bài tập: Ngun nhân triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất 1874 Nội dung tính chất Hiệp ước giáp Tuất 1874 Nhận xét Hiệp ước 1874 so với Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 Hướng dẫn a Nguyên nhân: - Hiệp ước 1874 kí kết có ngun nhân từ tính tốn thiển cận triều Nguyễn, xuất phát từ ý thức bảo vệ quyền lợi giai cấp dòng họ Nhà Nguyễn trượt dài đường đến đầu hàng hoàn toàn b Nội dung: - Triều đình Huế chinh thức thừa nhận chủ quyền Pháp tỉnh Nam Kì - Mở cửa biển Thị Nại ( Qui Nhơn), Ninh Hải ( hải Phòng ), Hà Nội sơng Hồng cho Pháp vào bn bán - Pháp có quyền mở mang cơng nghệ, xây dựng kho tàng, thuê mướn nhân công, đặt lãnh có qn lính bảo vệ nơi chúng vào buôn bán - Nền ngoại giao Việt Nam lệ thuộc vào đường lối ngoại giao Pháp c Tính chất - Đây Hiệp ước bất bình đẳng triều Nguyễn Pháp - Hiệp ước làm phần quan trọng chủ quyền độc lập Việt Nam Từ nước ta bị biến thành thị trường riêng Pháp d Nhận xét.: So với Hiệp ước 1862, Hiệp ước 1874 ta thêm tỉnh Nam Kì, thêm phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao thương mại Việt Nam PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ HAI 1882 - 1883 a Tình hình Việt Nam từ sau Hiệp ước 1874 đến trước thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai 1882 - Triều đình Huế giữ tư tưởng chủ hòa, thương thuyết với Pháp - Tình hình nước ta rối ren: + Kinh tế khủng hoảng trầm trọng chiến tranh, sách vơ vét, bóc lột nhà Nguyễn + Xã hội: nổ nhiều đấu tranh nhân dân chống lại thực dân Pháp phong kiến đấu hàng Tiêu biểu khởi nghĩa Nghệ An, Hà Tĩnh Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Huy Điền huy….Ở Bắc, thường xuyên xảy nạn giặc giã gây khó khăn cho triều đình - Nhiều sĩ phu yêu cầu tân đất nước triều đình khước từ Đất nước ngày suy yếu - Từ năm 1878, nước Anh, Đức, Tây Ban Nha đẩy mạnh việc giao thiệp với triều đình Huế Tình hình thơi thúc thực dân Pháp nhanh tay hành động để chiếm lấy nước ta b Âm mưu đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai Pháp * Âm mưu: - Từ năm 70 TK XX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn ĐQCN Yêu cầu thị trường, nguyên liệu, nhân công lợi nhuận đặt ngày cấp thiết Thực dân Pháp riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn Việt Nam - Để dọn đường, quân Pháp lợi dụng điều khoản Hiệp ước 1874 để phái người điều tra tình hình mặt Bắc kì Năm 1882, chúng lại vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 để lấy cớ đưa quân Bắc Kì * Hành động - Ngày 3/4/1882, quân Pháp Đại tá hải quân Ri-vi-e huy bất ngờ đổ lên Hà Nội Ngày 25/4/1882, sau tăng thêm viện binh, chúng gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, yêu cầu quân đội triều đình hạ vũ khí, giao nộp thành vòng đồng hồ Chưa hết thời hạn địch nổ súng chiếm thành Quân Pháp cướp nhiều vàng bạc châu báu, phá hủy cổng thành, đai bác, vứt thuốc đạn xuống hào nước, lấy hành cung làm đại doanh, cho củng cố khu nhượng địa 10 + Đề Thám lãnh đạo Khởi + Thám giảng hòa để có thời gian củng nghÜa cố lc lng ( 10/1894),làm chủ phong trào tổng Bắc Giang Yên Lễ, Mục Sơn, ®Êu tranh nhÊt Nhã Nam Hữu Thượng Sau Pháp bội lín ước, cơng cđa n«ng + Nhằm bảo tồn lực lượng, Đề Thám xin d©n giảng hòa lần ( 12/1897) Mặc dù phải nh÷ng tuân thủ điều kiện ngt nghốo ca năm cuối Phỏp nh np khớ gii, thường xun trình thÕ kØ XIX diện quyền thực dõn nhng thc t đầu Thỏm ngm ngầm chuẩn bị lực lượng kØ XX Nãi chống Pháp lên ý chí, - Giai đoạn 1898 - 1908: sức mạnh Trong 10 năm hoà hoãn, bền bỉ, Yên Thế trở thành nơi hội tụ dẻo dai nghĩa sĩ yêu nớc t khp ni nông d©n kéo - Giai đoạn từ 1908 - 1913: Thực dân Pháp mở công tiêu diệt phong trào nông dân Yên Thế Nghĩa quân phải di chuyển nhiều nơi 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong tro tan ró * Điểm khác phong trào nông dân Yên Thế phong trào Cần vơng là: + Phong trào Cần vơng gồm khởi nghĩa hởng ứng chiếu Cần vơng với mục ®Ých gióp vua cøu níc, hëng øng lêi kªu gäi triều đình + Phong trào nông dân Yên Thế nhằm mục đích chống sách cớp bóc bình dịnh quân s thực dân Pháp, xóm làng nông dân từ nơi tụ họp nơng nhờ lẫn để sinh sống chống lại lực đe doạ từ bên ngoài, họ tự đứng lên để bảo vệ sống mình, phong trào mang tính tự phát (tính chất tự vệ, nông dân Vì xếp phong trào nông dân Yên Thế vào phong trào Cần vơng III BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VỚI CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN THẾ Nội dung Phong trào Cần vương Khởi nghĩa Yên Thế Đối tượng Thực dân Pháp tay sai Thực dân Pháp tay sai Mục tiêu Chống Pháp tay sai, giành độc lập Chống sách cướp bóc bình dân tộc, khôi phục lại chế độ phong định quân thực dân Pháp, bảo kiến vệ xóm làng, quê hương sống Lãnh đạo Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết, Các lãnh tụ nông dân: Đề Năm 19 văn thân, sĩ phu yêu nước Lực lượng Địa bàn Phương pháp Thời gian kết Ý nghĩa Tính chất ( 1884 – 1892), Hồng Hoa Thám ( 1893 – 1913) - Chủ yếu nông dân - Văn thân, sĩ phu, quần chúng nhân dân dân tộc thiểu số miền núi Rộng khắp nước, chủ yếu Bắc kì Ở Yên Thế ( Bắc Giang) số Trung Kì tỉnh lân cận thuộc Trung du miền núi phía Bắc Đấu tranh vũ trang (đơn thuần) - Đấu tranh vũ trang kết hợp hình thức trị giảng hòa với Pháp - Đầu TK XX, kết hợp với xu hướng dân chủ tư sản 1885 – 1896 ( Khoảng 10 năm) 1884 – 1913 ( Khoảng gần 30 năm) Thất bại, thiếu giai cấp tiến tiến Thất bại, thiếu lãnh đạo lãnh đạo với đường lối cách mạng đắn Mặc dù khởi nghĩa đắn Mang nặng cốt cách phong nông dân tự vệ mang kiến lỗi thời cốt cách phong kiến lỗi thời Thể lòng yêu nước ý chí đấu tranh chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc Để lại nhiều học kinh nghiệm Phong trào yêu nước chống Pháp Phong trào yêu nước mang tính tự mang tính dân tộc sâu sắc vệ nơng dân Mang tính dân tộc IV BÀI TẬP Câu 1: nêu ưu điểm hạn chế phong trào Cần vương ( trang 247 – olympic) Câu 2: Phân tích nguyên nhân thất bại kháng chiến chống Pháp cuối TK XIX ( 248) Câu 3: Vì gọi phong trào u nước chơng Pháp nhân dân ta từ 1885 – 1896 phong trào Cần vương? Phân tích đặc điểm rút tính chất phong trào ( 250) Câu 4: Việc vua Hàm Nghi xuất bôn, hạ chiếu Cần vương kêu gọi chống Pháp có tác động văn thân, sĩ phu yêu nước Căn vào đâu để khẳng định phong trào Cần Vương ( 1885 – 1896) đánh dấu bước phát triển đấu tranh chống thực dân Pháp nửa sau kỉ XIX? ( 255) Câu 5: Em trình bày nội dung ý nghĩa Chiếu Cần vương Qua hai giai đọan phong trào Cần vương chứng minh ý kiến “ Cần vương danh nghĩa, tính chất yêu nước chống Pháp chủ yếu” ( 275) Câu 6: a Em nêu hoàn cảnh bùng nổ phong trào Cần vương b So sánh phong trào Cần vương với phong trào nông dân Yên Thế theo nội dung sau: mục tiêu phong trào, lãnh đạo, lực lượng tham gia, qui mơ phong trào Câu 7: Khi nói đến nội dung phong trào Cần vương, đồng chí Lê Duẩn nhận xét: “Nội dung phong trào biểu mâu thuẫn đế quốc với phong kiến Nội dung cốt tử biểu mâu thuẫn tinh thần dân tộc độc lập với chế độ đế quốc cướp nước” Anh/chị có đồng ý với nhận định khơng? Vì sao? ( 286) Câu 8: a Em lập bảng so sánh phong trào Cần vương phong trào nông dân Yên Thế theo nội dung: thời gian, lãnh đạo, mục tiêu, qui mô, kết quả, ý nghĩa b Từ kết cục hai phong trào trên, em nhận xét phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX nước ta ( 290) 20 Câu 9: Những điều kiện, sở làm cho phong trào Cần vươn)g diễn qui mô rộng khắp, thu hút nhiều giai cấp, tầng lớp tham gia, kéo dai 10 năm (29) Câu 10: Em nêu điều kiện lịch sử, kiện tiêu biểu kết cục phong trào yêu nước nước ta cuối kỉ XIX (316) Câu 11: Em phân tích điều kiện lịch sử tác động đến phong trào yêu nước Việt Nam từ 1884 - cuối kỉ XIX (326) Câu 12: Về phong trào Cần vương, em trả lời câu hỏi sau: a Vì phong trào Cần vương thực chất phong trào yêu nước nhân dân chống Pháp giành độc lập cho đất nước? b Vì nói phong trào Cần vương thất bại thiếu giai cấp tiên tiến đử sức lãnh đạo phong trào (327) Câu 13: Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam cuối kỉ XIX diễn điều kiện lịch sử nào? Nêu đặc điểm phong trào yêu nước thời kì ( 330) Câu 14: Lập bảng so sánh phong trào Cần vương (1885 – 1896) khởi nghĩa Yên Thế ( 18841913) mục tiêu, lãnh đạo, qui mô, phương thức đấu tranh, nêu ý nghĩa chung hai phong trào.(343) Câu 15: Tại nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương Nêu tính chất ý nghĩa phong trào Cần vương (350) Câu 16: Theo em, kháng chiến nhân dân Việt Nam cuối kỉ XIX có điểm khác so với kháng chiến chống xâm lược thời kì trước đó? (386) Câu 17: Trong kháng chiến chống Pháp cuối kỉ XIX, phong trào coi đỉnh cao? Vì sao? Phân tích kết quả, ý nghĩa phong trào TÌM CÁC CÂU HỎI KHÁC THAM KHẢO THÊM CHỦ ĐỀ VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHÂT (1918) I CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA PHÁP Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN KINH TẾ VÀ Xà HỘI Điều kiện, sở mục đích khai thác thuộc địa lần thứ Pháp VN a Điều kiện, sở Mãi đến năm 1897 Pháp bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa VN Vì lúc Pháp đàn áp xong đấu tranh nhân dân ta, thiết lập máy thống trị ổn định tình hình VN b Mục đích: + Nhằm vơ vét tối đa sức người, sức của nhân dân ta bù đắp cho thiệt hại chiến tranh xâm lược Việt Nam kéo dài gần 40 năm ( 1858 – 1897) + Nhằm đáp ứng cho phát triển kinh tế nước Pháp phát triển mạnh mẽ giai đoạn ĐQCN Chính sách khai thác * Thời gian: 1897 – 1914 * Qui mơ: Trên nhiều lĩnh vực - N«ng nghiƯp: Ra søc cớp đoạt ruộng đất: Nm 1897, thc dõn Phỏp ộp triều Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng Bắc Kì, tính đến năm 1902, Pháp chiếm 182.000 ha; Nam Kì, Giáo hội chiếm 1/4 ruộng đất - Công nghiệp: 21 Chú ý khai thác mỏ ( than đá, thiếc, kẽm ) ®Ĩ xt khÈu kiÕm lêi (năm 1912, sản lợng than gấp lần năm 1903; năm 1911, khai thác hàng vạn quặng loại) Các nghành công nghiệp nhẹ (không có khả cạnh tranh với Pháp) đợc xây dựng nh sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nớc - Thơng nghiệp: ộc chíêm thi trờng, nguyên liệu thu thuế (hàng hoá Pháp nhập vào Việt Nam đánh thúê nhẹ, nơc khác có đến 120%; Việt Nam chúng đặc biệt đánh thuế nặng: thuế muối, thuế rợu, thuế thuốc phiện - Giao thông vận tải: Mở mang đờng xá, cầu cống, bến cảng để vận chuyển vơn tới vùng nguyên liệu (còn để dễ hành quân đàn áp dậy nhân d©n) Những đoạn đường sắt quan trọng Bắc kì Trung kì dần đân xây dựng Tính đến năm 1912, tổng chiều dài đường sắt làm xong nước ta 2059 km Đường mở rộng đến khu hầm mỏ, đồn điền, bến cảng đến vùng biên giới trọng yếu Nhiều cầu lớn xây dựng như: cầu Long Biên ( Hà Nội), cầu Tràng Tiền ( Huế), cầ Bình Lợi ( Sài Gòn)….Một số cảng biển, cảng sơng mở mang vào thời gian như: cảng Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng Các tuyến đường biển vươn nhiều nước giới - Chính sách thuế nặng nề: sức bóc lột nhân dân ta hàng trăm thứ thuế vơ lí => Nhận xét: Qua nội dung sách kinh tế nêu trên, yếu tố tích cực tiêu cực sách đó? + Tích cực: Những u tè cđa nỊn s¶n xt t b¶n chđ nghÜa đợc du nhập vào Việt Nam, so với kinh tÕ phong kiÕn, cã nhiỊu tiÕn bé, cđa c¶i vËt chất sản xuất đợc nhiều hơn, phong phú + Tiêu cực: Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam bị bóc lột kiệt; Nông nghiệp dậm chân chỗ, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị ruộng đt; Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiƯp nỈng Tác động khai thác đến kinh tế xã hội Việt Nam a Tác động mặt kinh tế: kinh tế Việt Nam có biến chuyển - Từng bước du nhập vào VN phương thức sản xuất tư chủ nghĩa như: đưa nhân lực có tay nghề cơng nghệ tiến tiến vào Việt Nam, xây dựng trung tâm công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp….(dựa quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa – ông chủ người làm thuê) Tuy nhiên, phương thức sản xuất mang tính cục bộ, chiếm tỉ lệ kinh tế - Chủ yếu kinh tế VN kinh tế phong kiến lạc hậu, nhỏ bé lệ thuộc vào kinh tế Pháp b Tác động mặt xã hội: xã VN có biến chuyển XH Việt Nam có chuyển biến, bên cạnh giai cấp cũ tồn có phân hóa, xuất thêm giai cấp, tầng lớp ( giai tầng cũ mới) * Địa chủ phong kiến ( Giai cp c) - Từ lâu đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp, số lợng ngày đông lên, địa vị kinh tế trị đợc tăng cờng (dựa vào đế quốc sức tớc đoạt ruộng đất nông dân, ngày giàu có Do sách cai trị thực dân, giai cấp thành chỗ dựa Pháp, đợc Pháp trọng dụng, nâng đỡ nắm chc dch làng xã) Trở thành tay sai thực dân Phỏp v 22 l đối tượng cách mạng - Tuy vậy, số địa chủ vừa nhỏ bị đế quốc chèn ép, nhiều có tinh thần chống Pháp * Giai cÊp nông dân( Giai cp c) - Số lợng đông đảo vùng nông thôn, dới tác động khai thác lại điêu đứng hơn: bị tớc đoạt rng ®Êt (Ở Bắc kì có xã tới 80% số h nụng dõn khụng cú rung t), phải chịu hàng trăm thứ thuế khoản phụ thu chức dịch làng, xã Do vậy, giai cấp nông dân thời kỳ có nhiều xáo trộn, nhiều nông dân bị phá sản đã: + lại nông thôn làm tá điền cho địa chủ + Đi làm phu cho đồn điền Pháp + Ra thành thị kiếm ăn nghề cắt tóc, kéo xe, + Một số làm công nhà máy, hầm mỏ t Pháp Việt Nam - Dù lại nông thôn hay thành thị, sống lâm vào cảnh bần Họ căm ghét chế ®é thùc d©n, phong kiÕn; céng víi ý thøc d©n tộc sâu sắc, nông dân sẵn sàng hởng ứng, tham gia đấu tranh cá nhân, tổ chức, tầng lớp giai cấp đề xớng để giúp họ giành đợc độc lập ấm no - Nông dân Việt Nam lực lượng to lớn phong trào chống Pháp, thiếu lãnh đạo đắn nên họ chưa phát huy đầy đủ sức mạnh ( Nơng dân VN đảm đương sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Lí do: Trình độ họ thấp) Cuộc khai thác thuộc địa thực dân Pháp không làm phân hóa giai cấp cũ xã hội mà làm xuất lực lượng xã hội * Giai cấp công nhân: - Nguồn gốc: Cùng với khai thác thuộc địa Pháp tiến hành Đơng Dương, hình thành nước ta công nghiệp thuộc địa với đời hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, giao thơng….Đồng thời khai thác làm bần hóa giai cấp nơng dân số giai tầng khác thợ thủ công, thị dân…tạo nên sở để đưa đến đời giai cấp công nhân Việt Nam - Công nhân Việt Nam làm việc chủ yếu sở sản xuất thực dân Pháp: hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, đồn điền… - Số lượng cơng nhân tăng nhanh chóng: Nhà máy xi măng Hải Phòng có 1800 cơng nhân, nhà máy xay sát gạo SG có tới 3000 cơng nhân Riêng ngành than, năm 1904 có 4000 cơng nhân, đến năm 1914 có tới 15.000 cơng nhân; xưởng đóng tàu Ba Son ( SG), nhà máy xe lửa Trường Thi ( Vinh) có đến 1000 cơng nhân có tay nghề => Đầu TK XX đến trước CTTG1, VN có tới 10 vạn công nhân - Họ bị thư Pháp bóc lột nặng nề: ngày làm nhiều giờ, lương thấp, bị đánh đập cúp phạt… Đời sống khổ cực - Lực lượng công nhân Việt Nam đầu kỉ XX non trẻ Mục tiêu đấu tranh chủ yếu họ quyền lợi kinh tế (đòi tăng lương, giảm làm, cải thiện đời sống điều kiện làm việc) Ngồi họ hưởng ứng phong trào yêu nước chống Pháp tầng lớp khác lãnh đạo => hoàn toàn đấu tranh tự phát * Tầng lớp tư sản: - Nguồn gốc: + Trong trình khai thác thuộc địa, thực dân Pháp cần có người làm trung gian, đại lí tiêu thụ thu mua hàng hóa, cung ứng nguyên vật liệu Nhờ bn bán họ trở nên giàu có 23 + Ngoài ra, số sĩ phu yêu nước, chịu ảnh hưởng tư tưởng tư sản từ Trung Quốc, Nhật Bản, đứng lập hiệu buôn, sở sản xuất => Đây lớp người tư sản Việt Nam - Tư sản Việt Nam lực kinh tế yếu, lại lệ thuộc vào tư Pháp, bị tư Pháp chèn ép, kìm hãm - Họ ln mong muốn tư Pháp có thay đổi để họ tiếp tục làm ăn, kinh doanh Do bị lệ thuộc kinh tế nên đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế cho giai cấp * Tầng lớp Tiểu tư sản: - Tầng lớp tiểu tư sản thành thị xuất hiện, thành phần phức tạp gồm tiểu thương, tiểu chủ sản xuất buôn bán hàng thủ công Số viên chức làm việc công sở sở tư nhân như: nhà báo, nhà giáo, học sinh, sinh viên…cũng lực lượng quan trọng tầng lớp - Cũng có mâu thuẫn với Pháp, bị Pháp phân biệt đối xử,chèn ép…Cuộc sống khổ cực dễ chịu nơng dân cơng nhân - Có ý thức dân tộc nên hào hứng tham gia vận động giải phóng dân tộc => Cuộc khai thác thuộc địa Pháp có tác động phong trào yêu nước mạng Việt Nam đầu kỉ XX? + Làm cho mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp lòng xã hội Việt Nam trở nên gay gắt Chỉ trừ phận địa chủ phong kiến tay sai, chỗ dựa Pháp, Pháp dung túng để cướp bóc dân ta, lại đại đa số giai tầng xã hội Việt Nam đối tượng bị thực dân Pháp địa chủ phong kiến bóc lột, chèn ép Họ có đời sống ngày khó khăn, có mâu thuẫn gay gắt với Pháp địa chủ phong kiến + Cuộc khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm nảy sinh lực lượng xã hội giai cấp công nhân , tầng lớp tư sản, tiểu tư sản, tạo điều kiện bên cho vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng ( Sau này: Công nhân tiếp thu tư tưởng CMVS, tư sản tiểu tư sản tiếp thu tư tưởng Dân chủ tư sản ) BÀI TẬP Kinh tế xã hội Việt Nam chuyển biến khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp? Nêu nhận xét mối quan hệ chuyển biến ( Trang 38 – Olympic) Sự phân hóa giai cấp xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ diễn nào? Những biến đổi xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ tác động đến cách mạng Việt Nam? ( trang 45 – Olympic) Phân tích chuyển biến thái độ cách mạng giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp ( Trang 45 – Olympic) So sánh giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp công nhân nước tư chủ nghĩa Trình bày hình thức đấu tranh công nhân Việt Nam từ đời đến năm 1918, qua lí giải từ đời công nhân Việt Nam đấu tranh chống lại tư Pháp? ( Tr 33 – Olympic - Trả lời – Tr 260) ===================== CHỦ ĐỀ 24 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914) I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ (ĐIỀU KIỆN) Chủ quan: - Cuối kỉ XIX, phong trào Cần vương chống Pháp tay sai bị thất bại Điều chứng tỏ cờ lãnh đạo phong kiến khơng phù hợp với hồn cảnh nước ta, khơng đáp ứng u cầu thực tiễn phong trào yêu nước Việt Nam lúc Yêu cầu tìm đường cứu nước đặt cấp thiết - Từ 1897, sau đàn áp phong trào Cần vương, ổn định tình hình Việt Nam, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ( 1897 – 1914) Cuộc khai thác thuộc địa Pháp Việt Nam tác động sâu sắc đến biến chuyển kinh tế xã hội nước ta + Về kinh tế: Bên cạnh việc Pháp trì quan hệ sản xuất phong kiến, lạc hậu cũ Việt Nam chúng xây dựng số sở sản xuất mang tính chất quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Dẫn đến kinh tế Việt Nam mang đặc trưng kinh tế phong kiến thuộc địa Kinh tế tư chủ nghĩa phát triển hạn chế nước ta song yếu tố tích cực đưa đến đời giai tầng tiến tiến cho cách mạng + Về xã hội: Kinh tế Việt Nam biến chuyến dẫn đến xã hội Việt Nam biến chuyển theo Bên cạnh giai cấp cũ tồn có phân hóa, xã Việt Nam xuất thêm giai tầng mới, đặc biệt có tư tưởng tiến như: tư sản, tiểu tư sản công nhân => Kinh tế xã hội Việt Nam chuyển biến tạo nhân tố bên cho phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX TS, TTS CN giai tầng có tư tưởng tiến hẳn so với lực lượng phong kiến, họ tiếp thu luồng tư tưởng từ bên tràn vào, đưa đến đời khuynh hướng cứu nước đầu kỉ XX thay cho phong trào yêu nước cờ lãnh đạo phong kiến lỗi thời Khách quan - Vào đầu kỉ XX, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản từ bên du nhập vào Việt Nam: Cuộc vận động Duy tân Trung Quốc, mạng Tân Hợi 1911, tư tưởng triết học ánh sáng Cách mạng tư sản Pháp, đặc biệt cường thịnh Nhật Bản sau Duy tân ảnh hưởng đến Sĩ phu yêu nước Việt Nam => Trên điều kiện chủ quan khách quan đưa đến đời khuynh hướng cứu nước Việt Nam đầu kỉ XX: Khuynh hướng Dân chủ tư sản Người tiên phong cho khuynh hướng cứu nước hai vị tiền bối cách mạng Việt Nam: Phan Bội Châu Phân Châu Trinh II KHUYNH HƯỚNG CỨU NƯỚC DÂN CHỦ TƯ SẢN ĐẦU THẾ KỈ XX Hoạt động Phan Bội Châu a Tiểu sử: - Họ tên: Phan Văn San ( trùng tên húy với vua Duy Tân nên đổi thành Phan Bội Châu), hiệu Sào Nam - SN: 26/12/1867 - 1940 - Quê quán: làng Đan Nhiễm, xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Gia cảnh khó khăn - Là người thơng minh từ bé, đậu khoa thi Hương 1900 - đỗ đầu Giải nguyên trường thị Nghệ An - Là bạn học nhiều lần đàm đạo việc cứu nước cứu dân với ông Nguyễn Sinh Sắc ( bố Bác Hồ) 25 - Nguyễn Ái Quốc – HCM nhận xét : “PBC bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập dân tộc, 20 triệu người vòng nơ lệ tơn sùng, ơng người có tầm nhìn vượt thời đại, mở đường cứu nước mới….” b Hoạt động yêu nước cách mạng * Chủ trương: Dựa vào Nhật Bản để giải phóng dân tộc đường bạo lực * Hội Duy tân phong trào Đông Du - Từ 1900 – 1905: vòng năm sau đỗ Giải nguyên, PBC bôn ba khắp nước Việt Nam kết giao với nhà yêu nước Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngơ Đức Kế, Trần Q Cáp… - Tháng 5/1904, Phan Bội Châu Nguyễn Hàm khoảng 20 đồng chí khác thành lập Hội Duy tân Quảng Nam Chọn Cường Để - người thuộc dòng dõi nhà Nguyễn làm chủ hội Ông chủ trương đánh đuối giặc Pháp, giành độc lập dân tộc, thiết lập thể quân chủ lập hiến Việt Nam Để chuẩn bị, Hội Duy tân tổ chức phong trào Đông Du, đưa niên sang học tập trường Nhật Bản - Từ tháng 1905 – 1908 diễn phong trào Đông du, Phan Bội Châu, Cường Để với nhiều niên ưu tú Việt Nam sang Nhât học tập ( khoảng 200 học sinh) 9/1908, Trong phong trào Đông du diễn tích cực Nhật Bản kí Hiệp ước cấu kết với Pháp, theo phủ Nhật Bản lệnh trục xuất du học sinh người Việt khỏi đất nước Nhật, kể thủ lĩnh Phan Bội Châu (3/1909) Phong trào Đông du tan rã Phan Bội Châu Trung Quốc, sang Thái Lan nương náu chờ thời * Việt Nam Quang phục hội - Năm 1911, Cách mạng Tân Hợi nổ Trung Quốc, triều đình Mãn Thanh bị lật đổ, Chính phủ Dân quốc thành lập, thi hành hàng loạt sách dân chủ tiến Phan Bội Châu từ Thái Lan quay trở lại Trung Quốc - Tháng 6/1912, Tại Quảng Châu ( Trung Quốc), ông tập hợp người chí hướng nước ngồi số từ nước sang ( khoảng 100 người), tuyên bố giải tán Duy tân hội, thành lập Việt Nam Quang phục hội Hội khẳng định tôn là: “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cơng hòa Dân quốc Việt Nam” - Để gây tiếng vang nước, thức tỉnh đồng bào, Hội cử người bí mật nước để trừ khử tên thực dân đầu sỏ, kể Tồn quyền An-be Xa-rơ tay sai đắc lực chúng Hoạt động Việt Nam Quang phục hội buổi đầu đạt số kết định, khuấy động dư luận ngồi nước Nhưng thực dân Pháp nhân tăng cường khủng bố, nhiều người bị bắt, bị giết Ngày 24/12/1913, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam nhà tù Quảng Đông Cách mạng Việt Nam trải quan ngày khó khăn - Năm 1917, PBC thả, đến 1925 lại bị bắt kết án treo, đưa Huế an trí cuối đời 1940 * Giải số câu hỏi sau: Vì Phan Bội Châu lại chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập dân tộc muốn dựa vào Nhật? Nhận xét chủ trương - Phan Bội Châu cho độc lập dân tộc nhiệm vụ cần làm trước để đến phú cường Muốn giành độc lập có đường bạo động vũ trang ( nợ máu trả máu), truyền thống đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc nhân dân ta bao đời Từ ơng chủ trương lập Hội tân với mục đích lập nước Việt Nam độc lập - Phan Bội Châu cầu viện Nhật vì: ơng cho Nhật Bản màu da, văn hóa Hán hoc (đồng văn, đồng chủng), lại theo đường tư Châu Âu nên giàu mạnh đánh thắng đế quốc Nga 1905 nên nhờ cậy Ông định sang Nhật cầu viện 1905 Người 26 Nhật hứa đào tạo cán cho bạo động vũ trang sau Từ ơng phát động phong trào Đơng du, đưa học sinh Việt Nam sang Nhật Bản học - Nhận xét: + Chủ trương giải phóng dân tộc mục tiêu hàng đầu ơng đúng: lúc Việt Nam nước thuộc địa, mâu thuẫn nước thuộc địa mâu thuẫn dân tộc Có giải phóng dân tộc thực mục tiêu khác như: dân sinh, dân chủ… Sau Cương Lĩnh trị Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc soạn thảo khẳng định điều + Chủ trương bạo động vũ trang ông song cầu viện lại sai Vì bạo động phát huy sức mạnh dựa thực lực thân dựa vào bên Điều chứng minh chủ trương cứu nước bạo động vũ trang ông sở dựa vào Nhtậ Bản hoàn toàn thất bại Bài học cần thiết rút là: cần phải xây dựng thực lực nước, sở mà tranh thủ ủng hộ quốc tê thêm vào Vì chủ trương cầu viện Nhật Bản để cứu nước Phan Bội Châu bị thất bại? - Phan Bội Châu chủ trương cầu viện Nhật Bản để đánh đuổi Pháp, ông cho người Nhật người Châu Á “máu đỏ, da vàng”, có kẻ thù chung với người Châu Âu “da trắng, tóc vàng” Nhưng thực tế, đế quốc Nhật Bản nước theo “Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt”, tích cực bành trướng thuộc địa dân Châu Âu Đến thời điểm đó, Nhật Bản xâm chiếm đô hộ Triều Tiên, chuẩn bị xâm chiếm Trung Quốc Do vậy, chủ trương Phan Bội Châu khó thành cơng dù có thành cơng Việt Nam lại phải đối diện mối nguy từ Nhật Bản Vì vậy, Nguyễn Ái Quốc nhận xét: Dù khâm phục lòng yêu nước Phan Bội Châu xét đường lối ông giống “Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” - Chủ trương: cầu viện Nhật để đánh Pháp Phan Bội Châu phản ánh việc ông chưa nhận thức rõ chất chủ nghĩa đế quốc Nói vấn đề này, Lương Khải Siêu cảnh báo không nên cầu viện Nhật để giành độc lập Vì theo ơng “Mưu sợ khơng tốt Qn Nhật lần vào nước khơng lí đuổi được” - Nhật – Pháp cấu kết với để trục xuất học sinh Việt Nam khỏi nước Nhật, phong trào Đông du thất bại Hoạt động Phan Châu Trinh a Tiểu sử - Họ tên: Phan Châu Trinh, hiệu Tây Hồ Huy Mã, nhà thơ, nhà văn, nhà trị - SN: 9/9/1872 - 3/1926 - Quê: làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kì, tỉnh Quảng Nam - Gia thế: Bố làm quan, mẹ thuộc nhà danh gia vọng tộc, gia đình giả - Ơng học giỏi, năm 27 tuổi tuyển thẳng vào trường tỉnh học Năm 1900, ông đỗ cử nhân trường Thừa Thiên Năm 1901, đỗ phó bảng với Ngơ Đức Kế Nguyễn Sinh Sắc Năm 1903 bổ nhiệm làm quan thừa biện Bộ Lễ Năm 1905, từ quan chán ghét chế độ quan trường thối nát nhà Nguyễn Ông nhà cách mạng xã hội, có tư tưởng dân chủ đầu tiên, nhà văn hóa, nhân cách lớn Phan Châu Trinh gương sáng phong trào Duy Tân đầu kỷ 20 Ơng nhà nho u nước có nhiều suy nghĩ tiến Có thể xem ơng người có tư tưởng dân chủ sớm số nhà nho yêu nước tiến đầu kỷ 27 Đặc biệt nữa, ông chọn đường dấn thân tranh đấu ơn hòa, bất bạo động Ơng coi dân chủ cấp bách độc lập coi việc dùng luật pháp, cai trị quy củ quét hủ bại phong kiến Với tinh thần yêu nước nồng nàn, suốt đời gắn bó với vận mệnh đất nước, với sống sơi nổi, gian khó bạch, ông xứng đáng để hậu ngưỡng mộ, noi theo ngày hôm b Hoạt động yêu nước cách mạng * Năm 1905, từ quan, hai bạn tiến sĩ Trần Quí Cáp Huỳnh Thúc Kháng làm Nam du với mục đích xem xét dân tình, sĩ khí tìm bạn đồng chí hướng * Sau Nam du, ông Nghệ Tĩnh, Thanh Hóa, Hà Nội gặp gỡ hội ý với sí phu tiến bộ, lên Đề Thám quan sát tình hình ơng thấy phong trào khó tồn lâu * Năm 1906, bí mật sang Quảng Đông ( Trung Quốc) gặp gỡ Phan Bội Châu, trao đổi ý kiến sang Nhật, tiếp xúc với nhiều nhà trị Lương Khải Siêu xem xét tân Nhật Bản * Mùa hè 1906, Phan Châu Trinh nước, việc làm ông viết thư chữ Hán gửi cho Toàn quyền Pháp để vạch trần chế độ quân chủ chuyên chế thối nát, yêu cầu nhà cầm quyền Pháp thay đổi thái độ với sĩ dân nước Việt sửa đổi sách cai trị để giúp người Việt bước tiến lên văn minh * Sau , ơng với nhóm sĩ phi tiến Quảng Nam Huỳnh Thúc Kháng, Trần Q Cáp, Ngơ Đức Kế mở vận động Duy tân Trung kì - Chủ trương cứu nước biện pháp cải cách nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ vua bọn phong kiến hủ bại, xem điều kiện tiên để giành độc lập - Khẩu hiệu: Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh - Phương thức hoạt động: bất bạo động, công khai hoạt động nhằm khai hóa dân tộc, giáo dục ý thức công dân, tư tưởng tự xây dựng cá nhân độc lập , tự chủ… thay đổi tận gốc văn hóa, tâm lí, tính cách, tư duy, tập quán người Việt Phổ biến giá trị văn minh phương Tây như: pháp quyền, nhân quyềndân quyền, tự do, dân chủ, bình đẳng, bác - Cải cách lĩnh vực với mục đích cải tạo người xã hội Việt Nam + Về trị Phan Châu Trinh người đề xướng cải cách hệ thống trị Ơng đả kích hệ thống quan lại mục nát, tham nhũng, hủ lậu bất lực Ông nêu vấn đề chức trách, phẩm giá chế hoạt động tập đồn quan liêu từ triều đình đến tên nha lại hào lý ngày sách nhiễu đè nén người dân lương thiện Nhưng ông không dừng lại phê phán tầng lớp quan liêu hào lý mà phê phán quyền chuyên chế nhà vua, "tám mươi năm trở lại đây, vua dốt nát trên, bầy tơi nịnh hót dưới; hình pháp dội, luật lệ rối loạn, làm cho dân khơng biết sống theo cách nào" Ông rõ nguyên nhân dẫn đến đồi bại máy quan liêu "dung túng phủ Bảo hộ" Duy có điều ơng khơng thấy sách sử dụng máy quan liêu sâu mọt để nô dịch nhân dân chất thực dân Pháp Vì ơng cố gắng thuyết phục phủ Bảo hộ thay đổi sách tiếp thu đề nghị ông cải cách hệ thống quan lại mở rộng dân chủ cho nhân dân Nhưng thuyết phục khơng thể thành cơng + Trên lĩnh vực kinh tế: ý cổ động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh Tại Quảng Nam xuất Quảng Nam hiệp thương công ty Tại Hà Nội, Nguyễn Quyền Hồng Tăng Bí mở cơng ti Đông Thành Xương Ở Nghệ An, Ngô Đức Kế lập Triệu Dương thương quán Ở Phan Thiết có cơng ti Liên Thành 28 Ngồi việc lập hội bn, sí phu cải cách ý ph triển nghề làm vườn, nghề thủ công Ngay quê nhà, Phan Châu Trinh thành lập “nông hội” chuyên việc san đồi trồng quế, hồ tiêu….mở lò rèn, xưởng mộc + Về Văn hóa, giáo dục: Việc mở trường dạy học theo lối quan tâm: Trường học thành lập nhiều nơi, dạy chữ quốc ngữ, dạy môn học mới, thay cho Tứ Thư, Ngũ Kinh Nho học Riêng Quảng Nam có trường lớn Diên Phong, Phước Bình, Phú Lâm Quảng Phước, trường trung bình có 70 đến 80 học sinh, trường đơng có tới 200 học sinh Vận động cải cách trang phục lối sống Ông cộng vận động nhân dân cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn với kiểu quần áo “Âu hóa”, may vải nội Những hủ tục phong kiến bị lên án mạnh mẽ - Tác động ý nghĩa vận động Duy tân + Tư tưởng Duy tân vào quần chúng vượt qua khn khổ ơn hòa, biến thành đấu tranh liệt, điển hình phong trào chống thuế năm 1908 Trung Kì + Phong trào Duy tân vận động yêu nước có nội dung chủ yếu cải cách văn hóa-xã hội, gắn liền với việc giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị ngoại xâm Phong trào phát triển sâu rộng bị thực dân Pháp đàn áp dội Năm 1908, Phan Châu Trinh bị bắt chịu mức án tù năm Cơn Đảo Năm 1911, quyền thực dân đưa ông sang Pháp Suốt năm sống Pa-ri, Phan Châu Trinh theo đường lối cải cách, kêu gọi thực dân quyền, cải thiện dân sinh * Giải số câu hỏi sau: Vì Phan Bội Châu căm ghét chế độ quan trường phong kiến muốn lật đổ nó? - Bản thân PCT làm quan Bộ Lễ, ơng nhìn thấy rõ thói hư, tật xấu vua quan nhà Nguyễn Ơng từ quan 1905 ( bắt đầu bổ nhiệm làm quan 1903) - Chế độ phong kiến Việt Nam lúc giời trở nên lỗi thời, lạc hậu, kìm hãm phát triển xã hội, tác nhân làm cho nước mất, nhà tan - Trong đó, luồng tư tưởng dân chủ tư sản lại liên tục truyền bá vào nước ta PCT nhìn thấy mới, tiến Phương Tây, Nhật Bản, Trung Quốc….hơn hẳn với chế độ phong kiến Vì ông chủ trương theo đường Vì Phan Châu Trinh lại chủ trương cải cách? - Ơng nhìn thấy hạn chế người xã hội Việt Nam lúc Trong sĩ phu đương thời sau này, PCT người thấy nhược điểm người xã hội Việt Nam Ông chủ trương phải thay đổi từ gốc rễ cách nâng cao trình độ trí tuệ đạo đức người Việt, phát triển kinh tế, văn hóa, học tư tưởng tiến phương Tây, từ bỏ phong tục tập quán lạc hậu… Ông cho rằng, việt Nam phải phát triển kinh tế giáo dục để tự lực, tự cường, hội nhập vào giới văn minh nên mưu cầu độc lập không nên cầu viện ngoại bang dùng bạo lực để giành độc lập chủ trương Phan Bội Châu Chỉ vậy, Việt Nam có độc lập chân quan hệ với ngoại bang nhân dân hưởng tự quan hệ với nhà nước Để thực chủ trương ơng tổ chức phong trào Duy tân viết kiến nghị lên quyền thực dân Pháp Đông Dương đề nghị họ thực cải cách 29 - Ơng nhìn thấy tích cực từ tư tưởng canh tân nước phương Tây ( Pháp), Nhật Bản, Trung Quốc Chỉ với việc canh tân, đổi nâng cao thực lực đất nước Đây xem điều kiện tiên giành độc lập - Ông phản đối chủ trương bạo động Phan Bội Châu - Thể rõ lòng yêu nước tinh thần dân tộc, mong muốn cứu nước, cứu dân ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC, * Đông Kinh nghĩa thục: Đông Kinh tên gọi cũ Hà Nội; nghĩa thục là trường tư làm việc cơng ích * Lãnh đạo: Lương Văn Can Nguyễn Quyền * Thành lập hoạt động từ tháng 03/1907, trường học dạy theo mơ hình Nhật Bản, dạy địa lý, lịch sử, khoa học thường thức , ngồi tổ chức diễn thuyết, bình văn để cổ động học chữ Quốc ngữ, hô hào mở hội kinh doanh công thương nghiệp * Những hoạt động Đông Kinh nghĩa thục vươn xã hội, trở thành trung tâm phong trào Duy tân Bắc kì * Tháng 11/1907, trường bị đóng cửa, hầu hết giáo viên bị bắt, sách báo bị cấm tịch thu * Dù hoạt động tháng, Đông Kinh nghĩa thục thực vận động văn hóa lớn + Là tổ chức cách mạng có phân cơng , phân nhiệm, mục đích rõ ràng, có sở địa phương + Chống giáo dục cũ với giáo điều Hán Nho mà thực dân Pháp muốn lợi dụng để ngu dân + Cổ vũ mới: học chữ Quốc ngữ, môn khoa học thực dụng, hô hào lập hội buôn, phát triển công thương nghiệp Lên án phong tục tập quán lạc hậu + Tố cáo tội ác thực dân Pháp * Đánh giá: Thực chất hoạt động chuẩn bị chống Pháp, trước hết thông qua việc dạy chữ dạy người, tuyên truyền tư tưởng dân chủ tư sản, đả phá giáo dục lỗi thời, cổ vũ * Vì nói Đông Kinh nghĩa thục cải cách văn hóa lớn thời - Trình bày sơ nét hình thành phát triển phong trào ĐKNT - Nhận xét: Dù hoạt động tháng, Đông Kinh nghĩa thục thực vận động văn hóa lớn đã: + Thức tỉnh lòng yêu nước cho nhân dân Việt Nam + Tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến, cổ động cách mạng, phát triển văn hóa ngơn ngữ dân tộc + Mở đường cho phát triển hệ tư tưởng tư sản Việt Nam III MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO ( PHAN BỘI CHÂU – PHAN CHÂU TRINH…) Câu Trình bày hồn cảnh lịch sử nét phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX Vì Việt Nam khơng thể tiến hành Cách mạng tư sản? ( Tr 29 – Ôlympic - Trả lời Tr 234) Câu Lập niên biểu phong trào Duy tân ( 1898) Cách mạng Tân Hợi ( 1911) Trung Quốc cuối TK XIX đầ TK XX theo yêu cầu sau: Lãnh đạo, mục đích, lực lượng tham gia, kết quả, ý nghĩa, tính chất Qua nêu ảnh hưởng đế Việt Nam ( Tr 29 – Ơlympic - trả lời Tr 235) 30 Câu Em hoàn thành bảng thống kê nội dung đề nghị cải cách tân sĩ phu yêu nước vào nửa đầu kỉ XIX theo bảng sau: Tên sĩ phu Nội dung đề nghị cải cách tân Đinh Văn Điền Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch Vì đề nghị cải cách cuối kỉ XIX lại không thực hiện? ( Tr.30 – Ôlympic - Trả lời 243) Câu Những điểm gióng khác giữ phong trào Đông du Phan Bội Châu với phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh đầu kỉ XX gì? Ngun nhân khác đó? ( Tr 31- Ôlympic - Trả lời – 251) Câu Vì hồn cảnh Châu Á cuối kỉ XIX , Nhật Bản thoát khỏi số phận nước thuộc địa trở thành nước đế quốc? Liên hệ với tình hình Trung Quốc Việt Nam cuối kỉ XIX - đầu XX? ( Tr 32 – Ôlympic - Trả lời 256) Câu Em so sánh phong trào Cần vương chống Pháp với phong trào yêu nước đầu kỉ XX theo bảng sau: Nội dung Phong trào Cần vương cuối tk XIX Phong trào yêu nước đầu kỉ XX Lãnh đạo M tiêu Lực lượng Hình thức Kq – ý nghĩa Nguyên nhân thất bại ( Tr 34 – Ôlympic - trả lời – Tr 270) Câu Những nét hoạt động cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh năm đầu kỉ XX gì? Đường lối cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh có giơng khác nhau? ( Tr 34 – Ôlympic - Trả lời Tr 271) Câu Những biểu chứng tỏ phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX “dường đêm tối khơng có đường ra” ( Tr 35 – Ơlympic – Tr 274) Câu a Trào lưu dân chủ tư sản xuất Việt Nam bối cảnh lịch sử nào? b Những hoạt động chủ yếu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh cho phong trào dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỉ XX c Những đóng góp phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX ( Tr 36 – Ơlympic – Tr.281) Câu 10: Phân tích nhân tố tác động đến đời phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỉ XX Khuynh hướng dân chủ tư sản có đóng góp phát triển lịch sử dân tộc lúc giờ? ( Tr 36 – Ôlympic – Tr 285) Câu 11: Tại nói trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu kỉ XX nước ta kế tục phong trào Cần vương yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX đồng thời đánh dấu bước phát triển vận động giải phóng dân tộc nước ta? ( Tr 37 – Ôlympic – Tr 290) Câu 12: Có hay khơng đối lập xu hướng bạo động cải cách phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam vào đầu kỉ XX? Vì sao? ( Tr 38 – Ôlympic – Tr 296) 31 Câu 13: Em trình bày bối cảnh lịch sử, nội dung đề nghị cải cách, tân tiêu biểu Việt Nam nửa ccis kỉ XIX Vì đề nghị cải cách , tân khơng thực hiện? ( Tr 38 – Ôlympic – Tr 300) Câu 14: Khuynh hướng cứu nước phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu kỉ XX nảy sinh bối cảnh lịch sử nào? So với phong trào yêu nước Việt Nam cuối thê kỉ XIX, phong trào yêu nước đầu kỉ XX có điểm mới? ( Tr 38 – Ơlympic – Tr 301) Câu 15: Trào lưu cải cách tân Việt Nam năm cuối kỉ XIX, em hãy: a Trình bày hồn cảnh lịch sử cải cách tiêu biểu b Vì đề nghị cải cách khơng thực hiện? Từ rút điều kiện để cải cách tân đạt kết ( Tr 39 – Ôlympic – Tr 305) Câu 16: Em lập b so sảnh phong trào Cần vương chống Pháp cuối kỉ XIX phong trào yêu nước đầu kỉ XX theo tiêu chí sau: mục tiêu, lực lượng tham gia, địa bàn hoạt động, hình thức đấu tranh Nêu nguyên nhân thất bại ( Tr 39 – Ôlympic – Tr 306) Câu 17: Trong khoảng thời gian từ đầu kỉ XX đến trước chiến tranh giới thứ nhất, Phan Châu Trinh sĩ phu yêu nước thức thời khác có đóng góp cho phong trào vận động giải phóng dân tộc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam? ( Tr 39 – Ôlympic – Tr 307) Câu 18: Vì nói trào lưu dân tộc chủ nghĩa Việt Nam đầu kỉ XX diễn với hình thức đấu tranh phong phú, đa dạng? ( Tr 40 – Ôlympic – Tr 310) Câu 19: Em trình bày nét phong trào yêu nước đầu kỉ XX so với phong trào yêu nước cuối kỉ XIX Việt Nam ( Tr 40 – Ôlympic – Tr 314) Câu 20: Khuynh hướng phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XX nảy sinh bối cảnh nào? Phân tích giống khác hai xu hướng bạo động cải cách đầu kỉ XX chủ trương phương pháp? ( Tr 41 – Ôlympic – Tr 322 ) Câu 21: Dựa vào điều kiện lịch sử sĩ phu yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX cho cơng giải phóng dân tộc phải gắn liền với tân thay đổi chế độ xã hội ? Nêu biện pháp nhằm giải vấn đề dân tộc sĩ phu phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX ( Tr 44 – Ôlympic – Tr 332) Câu 22: Vì đầu kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam xuất khuynh hướng dân chủ tư sản? Đóng góp phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển lịch sử dân tộc lúc giờ? ( Tr 45 – Ôlympic – Tr 336) Câu 23: Em lập bảng so sánh phong trào Cần vương chống Pháp cuối kỉ XIX với phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX theo mẫu sau: Nội dung Phong trào cần vương cuối kỉ XIX Phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XX Bối cảnh lịch sử Khuynh hướng trị Mục tiêu đấu tranh Tầng lớp lãnh đạo Lực lượng tham gia Hình thức đấu tranh Phong trào tiêu biểu kết quả, ý nghĩa ( Tr 45 – Ôlympic – Tr 338) ( Tr 46 - Trả lời Tr 347) Câu 24: Tại đầu kỉ XX, sĩ phu Việt Nam cho việc cứu nớc phải gắn liền với tân đất nước? Tư tưởng tân thể phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX? ( Tr 46 – Ôlympic – Tr 346) 32 Câu 25: Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỉ XX hình thành sở nào? Trình bày nét phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX so với phong trào yêu nước cuối kỉ XIX ( Tr 47 – Ôlympic – Tr 352) Câu 26: Em làm rõ phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỉ XIX đến hết chiến tranh giới thứ lâm vào khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo ( Tr 49 – Ôlympic – Tr 362) Câu 27: Chủ trương cứu nước đóng góp Phan Châu Trinh lịch sử dân tộc Việt Nam đầu kỉ XX gì? ( Tr 49 – Ơlympic - Tr 368) Câu 28: Em nêu ý nghĩa lịch sử phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX ( Tr 51 - Ôlympic – Tr 384) Câu 29: Tại nói phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX nước ta kế tục phong trào Cần vương yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX, đồng thời mang nhiều nét khác trước? ( Tr 52 – Ôlympic – Tr 386) Câu 30: Trên sở kiến thức lịch sử học phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX, anh/chị hãy: a Phân tích khác chủ trương biện pháp cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh theo yêu cầu sau: Nội dung Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Chủ trương cứu nước Mục tiêu trước mắt Phương pháp đấu tranh Phương thức hoạt động Những hoạt động tiêu biểu b Xác định điểm giống tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh ( Tr 52 – Ôlympic – Tr 387) Câu 31: Phân tích điều kiện lịch sử dẫn đến đời phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỉ XX Tại nói phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam đầu kỉ XX yếu tố yêu nước mang yếu tố cách mạng rõ rệt? ( Tr 53 – Ôlympic – Tr 393) Câu 32: Dân tộc dân chủ hai nhiệm vụ cách mạng Việt Nam Em cho biết bối cảnh xuất phương cách giải hai nhiệm vụ 20 nm đầu kỉ XX? ( Tr 53– Tr 399) 33 ... Châu), hiệu Sào Nam - SN: 26/12/1867 - 1940 - Quê quán: làng Đan Nhiễm, xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Gia cảnh khó khăn - Là người thơng minh từ bé, đậu khoa thi Hương 1900 - đỗ đầu Giải... bán - Nền ngoại giao Việt Nam lệ thuộc vào đường lối ngoại giao Pháp c Tính chất - Đây Hiệp ước bất bình đẳng triều Nguyễn Pháp - Hiệp ước làm phần quan trọng chủ quyền độc lập Việt Nam Từ nước... Nội dung Hiệp ớc Hác-măng: * Thừa nhận bảo hộ Pháp toàn cõi Việt Nam - Nam kì x thuộc địa t nm 1874 mở rộng đến hết Bình Thuận - Bắc kì ( gm c Thanh - Ngh -Tnh) đất bảo hộ - Trung kì ( phn t cũn

Ngày đăng: 26/03/2020, 17:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan