Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
Giáo án Mỹthuật9Nguyễn Thị BảoNgọc Ngày soạn:……/……/…… Ngày dạy:……./……/…… Tuần:……. Tiết:……. Bài 1: THƯỜNG THỨC MỸTHUẬT SƠ LƯỢC VỀ MỸTHUẬT THỜI NGUYỄN ( 1802 – 1945) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: _Học sinh hiểu được một số kiến thức chung về mỹthuật thời Nguyễn. 2. Kỹ năng: _ Học sinh nắm bắt được một số kiến thức chung về mỹthuật thời Nguyễn. 3. Thái độ: _Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng yêu quý vốn cổ của cha ông để lại. II/ CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu tham khảo: _ Nguyễn Quốc Toản,phương pháp dạy học Mỹthuật (Giáo trình đào tạo GV THCS hệ CĐSP). _ Chu Quang Trứ - Phạm Thị Chỉnh – Nguyễn Thái Lai,lược sử mỹthuật và Mỹthuật học,NXB Giáo dục 2001. _ Bảo tàng mỹthuật Việt Nam,NXB Mỹthuật 2000. _ Phan Cẩm Thường,những di sản nổi tiếng thế giới, NXB Văn Hóa,2000. _ Nguyễn Quốc Toản (chủ biên), Hỏi – đáp về dạy học môn Mỹthuật ở THCS, NXB Giáo dục, 2005. 2. Đồ dùng dạy- học _ Giáo viên: + Giáo án. + Bộ ĐDDH MT9. + Ảnh chụp các công trình kiến trúc cố đô Huế. + Tranh ảnh giới thiệu về mỹthuật thời Nguyễn. _ Học sinh: + Sưu tầm thêm tranh, ảnh, bài viết có liên quan đến mỹthuật thời Nguyễn. + Đọc bài giới thiệu trong SGK. 3.Phương pháp dạy- học: _ Phương pháp thuyết trình. _ Phương pháp trực quan. _ Phương pháp vấn đáp. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài mới: _ MT Việt Nam trải qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau.Ở mỗi thời kỳ đó MT đều có những bước phát triển đáng kể. Để hiểu MT phát triển như thế nào ở triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về MT thời Nguyễn. 2. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn. _ Triều đình nhà Nguyễn có những đặc điểm gì? _ Sau khi thống nhất đất nước, nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô,thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nạn cát cứ, nội chiến. _ Triều đình nhà Nguyễn đã đưa ra chính sách gì khiến cho đất nước chậm phát triển? I/ VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ. _ HS : Tham khảo tài liệu trả lời. _ HS trả lời. Trang 1 Giáo án Mỹthuật9Nguyễn Thị BảoNgọc _ Nhà Nguyễn đưa ra chính sách “bế quan tỏa cảng”, ít giao thiệp bên ngoài làm cho đất nước chậm phát triển. _ GV vừa ghi bảng vừa cho HS ghi bài: _ GV thuyết trình: Nhà Nguyễnlà triều đại cuối của chế độ phong kiến trong lịch sử Việt Nam.MT thời Nguyễn phát triển đa dạng va phong phú, còn để lại cho kho tàng văn hóa dân tộc một số lượng công trình và tác phẩm đáng kể. _HS ghi bài: • Nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô, thiết lập chế đô quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nạn cát cứ, nội chiến. • Chính sách “bế quan tỏa cảng” làm cho đất nước chậm phát triển. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược về Mỹthuật thời Nguyễn. _ GV thuyết trình: MT thời Nguyễn được thể hiện rõ nét qua các loại hình nghệ thuật như kiến trúc, điêu khắc, đồ họa. _ Kinh đô nằm ở vị trí nào? _ GV thuyết trình: Khởi công xây dựng năm 1804. Nằm bên bờ sông Hương ( là NT kiến trúc cung đình duy nhất của Việt Nam còn lại đến ngày nay). _ Các công trình tạo nên quần thể kiến trúc kinh đô Huế? _ GV thuyết trình: Hoàng thành là nơi làm việc của triều đình và sinh hoạt của Hoàng gia, đồng thời là nơi thờ phụng. Điện Thái Hòa là nơi thiết triều ( Ảnh minh họa tr.55).Lăng tẩm gồm : Lăng Gia Long (1814-1820),Lăng Minh Mạng (1840-1843). Điện Thái Hòa (Huế) Xung Khiêm tạ bên hồ Lưu Khiêm lăng Tự Đức (Huế) II/ VÀI NÉT VỀ MỸ THUẬT. 1.Kiến trúc kinh đô Huế (HS trả lời được). _ Bên bờ sông Hương _ HS lắng nghe. _ Là quần thể kiến trúc gồm có Hoàng thành,Các cung điện,lăng tẩm… _ HS lắng nghe. Trang 2 Giáo án Mỹthuật9Nguyễn Thị BảoNgọc ( GV giới thiệu hình ảnh về Điện Thái Hòa, Xung Khiêm tạ bên hô Lưu Khiêm, lăng Tự Đức (Huế) ở SGK tr.55) _ Xu hướng kiến trúc của kinh đô Huế là gì? _ Nét đặc trưng của kiến trúc kinh đô Huế? _ GV thuyết trình: 12/11/1993 cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới tại Côlômbia. _ GV tóm lại và cho HS ghi bài. _ Đặc điểm của điêu khắc cung đình Huế? _ Kể tên một số tác phẩm điêu khắc còn đến ngày nay? _ GV giới thiệu hình ảnh về tượng Quan hầu, lăng Khải Định (Huế) Tượng Quan hầu, lăng Khải Định (Huế) _ GV thuyết trình và cho HS ghi bài: _ HS xem hình SGK tr.55 _ Xu hướng kiến trúc: Hướng tới những công trình có quy mô to lớn,sử dụng những mẫu hình trang trí mang tính quy phạm, gắn với tư tưởng Nho giáo. _ Nét đặc trưng riêng của kiến trúc kinh đô Huế là sự coi trọng yếu tố thiên nhiên và cảnh quan. _ HS ghi bài: • Là quần thể kiến trúc gồm có: Hoàng thành, Các cung điện, lăng tẩm…. Hoàng thành là nơi làm việc của triều đình và sinh hoạt của Hoàng gia, đồng thời là nơi thờ phụng. Điện Thái Hòa là nơi thiết triều. • Nét đặc trưng riêng của kiến trúc kinh đô Huế là sự coi trọng yếu tố thiên nhiên và cảnh quan. • 12/11/1993 cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới 2.Điêu khắc và đồ họa, hội họa: a/Điêu khắc: ( HS trả lời được). _ Mang tính tượng trưng cao:Con nghê cửu đỉnh đúc bằng đồng. Ngoài ra ở các lăng mộ còn có nhiều tượng người, tượng các con vật:voi,ngựa. _Các pho tượng còn đến ngày nay: Tượng Hộ Pháp, Kim cương, La hán, tượng Thánh Mẫu ( chùa trăm gian), tượng Tuyết sơn ( chùa Tây Phương). _ HS xem hình SGK tr.56. _ HS ghi bài: • Điêu khắc cung đình Huế mang Trang 3 Giáo án Mỹthuật9Nguyễn Thị BảoNgọc _ Mỹthuật đồ họa giai đoạn này có gì khác với những triều đại kkác? _ Nội dung của bộ tranh khắc chủ yếu là gì? _ Hội họa thời kì này có gì tiến bộ? _ Năm 1925 có sự kiện gì quan trọng? _ GV giới thiệu hình ảnh về Tranh khảm sành, sứ trong lăng Khải Định (Huế). Tranh khảm sành, sứ trong lăng Khải Định (Huế). _ GV tóm ý và cho HS ghi bài: tính tượng trưng cao. • Các pho tượng còn đến ngày nay: Tượng Hộ Pháp, Kim cương, La hán, tượng Thánh Mẫu ( chùa trăm gian), tượng Tuyết sơn ( chùa Tây Phương). b/Đồ họa, hội họa: ( HS trả lời được). _ Ra đời dòng tranh dân gian: Kim Hoàng (Hoài Đức – Hà Tây) và Làng Sình ( Phúc Mậu – Huế). _ Ra đời bộ tranh khắc: “Bách khoa toàn thư văn hóa vật chất của Việt Nam”. Gồm hơn 4000 bức vẽ (có 700 trang in đen trắng do người Pháp thực hiện cùng một thợ vẽ và 30 thợ khắc Việt Nam). _ Nội dung: Miêu tả về các sinh hoạt xã hội ở các vùng đồng bằng miền Bắc Việt Nam, các ngành nghề và đồ dùng gia đình, dụng cụ lao động của người dân thời kỳ đó. + Hội họa: _ Tranh vẽ trên tường, trên kính, gắn với các công trình kiến trúc cho thấy sự tiếp xúc với hội họa Châu Âu. _ 1925 thành lập trường cao đẳng MỹThuật Đông Dương đã mở ra một hướng mới cho nền Mỹthuật Việt Nam. _ HS xem hình SGK tr.57. HS ghi bài: • Ra đời bộ tranh khắc: “Bách khoa toàn thư văn hóa vật chất của Việt Nam”. Gồm hơn 4000 bức vẽ (có 700 trang in đen trắng do người Pháp thực hiện cùng một thợ vẽ và 30 thợ khắc Việt Nam). Miêu tả về các sinh hoạt xã hội ở các vùng đồng bằng miền Bắc Việt Nam, các ngành nghề và đồ dùng gia đình, dụng cụ lao động của người dân thời kỳ đó. Trang 4 Giáo án Mỹthuật9Nguyễn Thị BảoNgọc • 1925 thành lập trường cao đẳng MỹThuật Đông Dương đã mở ra một hướng mới cho nền Mỹthuật Việt Nam. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của mỹthuật thời Nguyễn. _Từ những nội dung trên em hãy nêu những đặc điểm chung nhất của mỹthuật thời Nguyễn. _GV chốt ý: III/ĐĂC ĐIỂM CỦA MỸTHUẬT THỜI NGUYỄN. _HS trả lời. _ HS lắng nghe và ghi bài: + Kiến thức:Hài hòa với thiên nhiên, luôn kết hợp với nghệ thuật trang trí có kết cấu tổng thể chặt chẽ.(Kinh đô Huế). + Điêu khắc, đồ họa và hội họa: Phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc,bước đầu tiếp thu nghệ thuật Châu Âu. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. _ GV đưa ra câu hỏi củng cố bài học. 1. Hãy nêu một số nét về bối cảnh lịch sử của thời Nguyễn? 2. Nêu một số nét về kiến trúc kinh đô Huế? 3. Nêu một số đặc điểm của nghệ thuật điêu khắc, đồ họa và hội họa thời Nguyễn? 4. Nêu một vài đặc điểm chung của mỹthuật thời Nguyễn? _ GV nhận xét, đánh giá tiết học. + Ưu điểm. + Khuyết điểm. _ HS trả lời. _ HS lắng nghe nhận xét của GV rút kinh nghiệm, phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. 3.Bài tập về nhà: _ Trả lời câu hỏi trong SGK cuối bài học. _ Xem trước bài 2: Vẽ theo mẫu – Tĩnh vật (Lọ,hoa và quả - vẽ hình). _ Sưu tầm tranh tĩnh vật. _ Phân công cho tổ 1 mang mẫu vẽ gồm: Lọ (lọ cao), hoa cúc 3 bông (lớn nhỏ khác nhau),2 quả. Trang 5 Giáo án Mỹthuật9 Nguyễn Thị BảoNgọc Ngày soạn: ……./……/…… Ngày dạy: …… /……/…… Tuần:………Tiết:…… Bài 2: VẼ THEO MẪU TĨNH VẬT ( Lọ, hoa và quả - vẽ hình) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: _ HS biết quan sát, nhận xét tương quan ở mẫu vẽ. 2. Kỹ năng: _ HS biết cách bố cục và dựng hình; vẽ được hình có tỉ lệ cân đối và giống mẫu. 3. Thái độ: _ HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II/ CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu tham khảo: _ Phạm Viết Song tự học vẽ, NXB Giáo dục, tái bản 2005. _ Phạm Khắc Lễ -Nguyễn Thế Hùng – Vũ Kim Quyên – Nguyễn Thị Hiên, Hình họa và Điêu khắc (Giáo trình đào tạo GV THCS hệ CĐSP), NXB Giáo dục,2001. _ Nguyễn Quốc Toản ( Chủ biên ), Hỏi – Đáp về dạy học môn Mỹthuật ở THCS, NXB Giáo dục, 2005. 2. Đồ dùng dạy học: _ Giáo viên: + Giáo án. + Mẫu vẽ: Lọ, hoa và quả. Lựa chọn Lọ, Hoa, Quả có hình dáng màu sắc đơn giản và đẹp. Chuẩn bị một số mẫu để HS vẽ theo nhóm ( nếu có điều kiện). + Tranh tĩnh vật ( của họa sĩ) và một số ảnh chụp tĩnh vật. + Bài vẽ tĩnh vật của HS. + Hình gợi ý cách vẽ( các bước dựng hình từ khát quát đến chi tiết). _ Học sinh: + SGK. + Giấy vẽ, bút chì, tẩy. 3. Phương pháp dạy- học: _ Phương pháp trực quan. _ Phương pháp vấn đáp, gợi mở. _ Phương pháp luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài mới: _ Tranh tĩnh vật là một thể loại tranh biểu hiện rất rõ khả năng bố cục của các họa sĩ mà các em đã từng làm quen từ lớp 6,7,8. Từ những đồ vật gần gũi xung quanh mình đến những bông hoa, loại quả cũng có thể tạo nên vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. Trong bài hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục làm quen với tranh tĩnh vật qua bài vẽ lọ, hoa và quả. 2. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét _GV bày mẫu ( đồng thời cho HS cùng tham gia sắp xếp mẫu vẽ). _ Mẫu vẽ gồm những gì? _ Các vật mẫu được sắp xếp như thế nào? I/ QUAN SÁT NHẬN XÉT _ HS quan sát mẫu. _ Mẫu gồm: Lọ hoa, Hoa cúc (3 bông), quả (2 quả). _ Mẫu sắp xếp cân đối: + Hoa cắm vào lọ. Trang 6 Giáo án Mỹthuật9Nguyễn Thị BảoNgọc _ Lọ, hoa và quả có những đặc điểm gì? _ GV giới thiệu một vài bố cục mẫu tương tự. + Quả đặt phía trước và đặt bên phải lọ. _ Lọ hoa dạng hình trụ, gồm 4 bộ phận: miệng, cổ, thân, đáy lọ. Hoa gồm 3 bông dạng tròn. Quả dạng khối cầu. _ HS quan sát. Hoạt động 2. Hướng dẫn HS cách vẽ hình. _ Để thực hiện một bài vẽ theo mẫu ta phải tiến hành bao nhiêu bước? II/ CÁCH VẼ _Thực hiện 4 bước: + Bước 1: Vẽ khung hình chung. Trang 7 Giáo án Mỹthuật9 Nguyễn Thị BảoNgọc _ Khung hình chung của mẫu là gì? _ Khung hình riêng của từng mẫu? _ Tùy vào vị trí khác nhau của từng người mà chúng ta ước lượng được những tỷ lệ khác nhau. _ Tỷ lệ của miệng, cổ, thân, đáy lọ như thế nào so với tỷ lệ chiều cao của khung hình riêng lọ? _Sử dụng những đường cong, chỉnh sửa lại hình vẽ cho bài vẽ giống mẫu thật hơn. _ Khung hình chung của vật mẫu là khung hình chữ nhật đứng. + Bước 2: Vẽ khung hình riêng. (Phác trục đối xứng của lọ). _ Lọ có khung hình chữ nhật đứng, tỷ lệ giữa chiều cao và chiều rộng là 1/2. _ Khung hình riêng hoa là chữ nhật nằm. _ Quả có khung hình riêng là hình vuông. +Bước 3 : Tìm tỷ lệ các bộ phận, phác hình. _ HS trả lời theo quan sát. +Bước 4: Sửa và hoàn chỉnh hình. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài. _ GV bao quát lớp, giúp đỡ những HS yếu trong các thao tác vẽ hình. III/ THỰC HÀNH _ HS làm bài. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. _ GV lấy một số bài vẽ hình tốt, cho HS nhận xét trước lớp. _ GV nhận xét. + Bố cục. + Hình dáng và tỷ lệ. _ GV biểu dương tinh thần học tập của những HS có ý thức tốt. _ HS nhận xét. _ HS nghe GV nhận xét. 3.Bài tập về nhà: _ Chuẩn bị cho tiết học sau: hình vẽ tiết 1. _ Sưu tầm thêm tranh tĩnh vật màu phục vụ tiết sau. Ngày soạn:……./……./……… Trang 8 Giáo án Mỹthuật9Nguyễn Thị BảoNgọc Ngày dạy:…… /……./……… Tuần:…… Tiết:……. Bài 3: VẼ THEO MẪU TĨNH VẬT ( Lọ, Hoa và Quả - Vẽ màu) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: _ HS biết dùng màu để vẽ tĩnh vật. 2. Kỹ năng: _ HS vẽ được một bài tĩnh vật như mẫu bày. 3. Thái độ: _ HS yêu thích và có hứng thú với thể loại tranh tĩnh vật. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy- học _ Giáo viên: + Giáo án. + Mẫu vẽ (như tiết vẽ hình). + Tranh tĩnh vật màu của các họa sĩ. + Bài vẽ tốt của HS năm trước. _ Học sinh: + SGK. + Bài vẽ hình ở tiết 1. + Mầu vẽ, Giấy vẽ, bút chì, tẩy, vở ghi bài. 2. Phương pháp dạy- học: _ Phương pháp trực quan. _ Phương pháp gợi mở. _ Phương pháp luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài mới: _ Dùng tranh vẽ của các họa sĩ để vào bài. 2. Tiến trình dạy học: HỌAT ĐỘNG DẠY CỦA GV HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. _ Từ những bức tranh em vừa quan sát, em có cảm nhận như thế nào về màu sắc trong các bức tranh đó? _ Trong tranh tĩnh vật, màu sắc cần có đủ các sắc độ đậm nhạt, phản ánh được sự ảnh hưởng của màu sắc khi đặt cạnh nhau. _ Các mảng màu trong tranh được các họa sĩ biểu hiện như thế nào? _GV bày mẫu như tiết trước, gợi ý cho HS quan sát. _ Em hãy xác định chiều ánh sáng chiếu đến mẫu? I/ QUAN SÁT NHẬN XÉT _ HS trả lời theo nhận thức của cá nhân. _ Màu được biểu hiện bằng các mảng màu lớn nhỏ khác nhau, độ đậm nhạt khác nhau theo chiều của ánh sáng. _Quan sát mẫu. _Trả lời theo thực tế. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. _ Yêu cầu HS quan sát mẫu để tìm ra các mảng màu chính. II/ CÁCH VẼ MÀU _ Bước 1: Phác nét phân chia mảng các màu đậm nhạt chính ở lọ hoa và quả, nền. _ HS quan sát. Trang 9 Giáo án Mỹthuật9Nguyễn Thị BảoNgọc _ GV thực hiện thao tác trên bảng hoặc giới thiệu ở hình gợi ý cách vẽ. + Phác hình các mảng màu ở lọ, hoa và quả. + Vẽ các màu lớn trước, vẽ màu cụ thể của từng vật mẫu sau. + Sử dụng các màu cần chú ý đến sự ảnh hưởng qua lại của các màu với nhau. + Vẽ mạnh dạn phóng thoáng theo các hình mảng. _ Bước 2: Vẽ màu theo các mảng đậm nhạt sao cho gần đúng với mẫu. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS vẽ bài. _ GV yêu cầu HS lấy bài vẽ tiết trước ra vẽ màu để hoàn thành bài. _ GV bao quát lớp, giúp đỡ những HS còn yếu trong các thao tác vẽ. III/ THỰC HÀNH _ HS lấy bài vẽ hình tiết trước ra vẽ màu để hoàn thành bài. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. _ GV lấy một số bài vẽ màu tốt, cho HS nhận xét trước lớp. _ GV nhận xét. + Màu sắc của từng mẫu. + Sự tương quan màu sắc của các mẫu. _ GV biểu dương tinh thần học tập của những HS có ý thức tốt. _ HS lắng nghe, rút kinh nghiệm bản thân. 3. Bài tập về nhà: _ Về nhà hoàn thành bài vẽ màu. _ Chuẩn bị cho tiết học sau bài 4: Tạo dáng và trang trí túi xách. _ Sưu tầm tranh, hình ảnh túi xách phục vụ tiết sau. Ngày soạn:……./……/…… Ngày dạy:…… /……/…… Trang 10 [...]... đào tạo GV THCS hệ CĐSP) _ Chu Quang Trứ - Phạm Thị Chỉnh – Nguyễn Thái Lai, lược sử mỹthuật và mỹthuật học, NXB Giáo dục 2001 _ Bảo tàng mỹthuật Việt Nam, NXB Mỹ thuật, 2000 _ Phan Cẩm Thượng, Mỹthuật của người Việt Nam, NXB Mỹthuật 198 9 _ Nguyễn Quân – Trần Mạnh Thường, những di sản nổi tiếng thế giới, NXB văn hóa, 2000 _ Nguyễn Quốc Toản ( chủ biên), Hỏi-đáp về dạy học môn Mỹthuật ở THCS, NXB... lệ các phần chính gần đúng mẫu 3 Thái độ: _ HS thích vẽ tượng chân dung II/ CHUẨN BỊ: 1 Tài liệu tham khảo: _ Triệu Khắc Lễ -Nguyễn Thế Hùng – Vũ Kim Quyên – Nguyễn Thị Hiên, hình họa và điêu khắc, NXB Giáo Dục, 2001 Trang 19 Giáo án Mỹthuật9 Nguyễn Thị BảoNgọc 2 Đồ dùng dạy- học: _ Giáo viên: + Giáo án + Mẫu vẽ tượng chân dung nam hoặc nữ (tượng đầu người có phần đầu, cổ và đế) + Hình hướng dẫn... sinh: + SGK ( xem trước bài học) + Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh liên quan đến bài học 3 Phương pháp dạy- học: _ Phương pháp trực quan _ Phương pháp thuyết trình _ Phương pháp vấn đáp III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Giới thiệu bài mới: _ Từ bao đời nay, người xa quê khi nhớ về quê hương của mình bao giờ cũng nhớ đến hình ảnh “Cây đa, bến nước, sân đình” Đó như là nét đặc trưng riêng của nền văn hóa cổ... đường chéo, đường ngang, dọc để phác hình theo tranh, ảnh mẫu 2 Kẻ đường chéo _ HS theo dõi biết được cách phóng tranh ảnh này Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài Trang 26 Giáo án Mỹthuật9Nguyễn Thị BảoNgọc _ GV yêu cầu HS chọn một tranh, ảnh đơn giản trong SGK hoặc hình đã kẻ ô và phóng III/ THỰC HÀNH _ HS làm bài phóng tranh với một trong hai cách phóng tranh đã hướng dẫn _ GV bao quát lớp, giúp... II/ CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng dạy- học: _ Giáo viên: + Đề kiểm tra 1 tiết + Giáo án + Sưu tầm một số tranh về đề tài sinh hoạt, chân dung, để HS so sánh + Ảnh chụp một số danh lam thắng cảnh, phong cảnh đẹp của quê hương + Một số bài vẽ của HS năm trước + Hình gợi ý cách vẽ tranh _ Học sinh: + SGK + Giấy vẽ, chì, tẩy, vở ghi bài + Sưu tầm tranh phong cảnh quê hương 2.Phương pháp dạy- học: _ Phương pháp trực... trang trí – trang trí hội trường + Sưu tầm tài liệu, tranh, ảnh có lien quan đến bài học Trang 28 Giáo án Mỹthuật9Nguyễn Thị BảoNgọc Ngày soạn:……./……./……… Ngày dạy: ……./……./……… Tuần:…… Tiết:…… Bài 8: VẼ THEO MẪU VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG ( Tượng thạch cao – vẽ đậm nhạt) Trang 29 Giáo án Mỹthuật9 Nguyễn Thị BảoNgọc I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: _ HS nhận ra các dộ đậm nhạt chính, vẽ được các mảng đậm... theo hướng nhìn mẫu: chính diện, bên trái, bên III/ THỰC HÀNH phải _ HS vẽ bài trên giấy _ Ước lượng các tỷ lệ chính: chiều cao, chiều ngang của khung hình, tỷ lệ phần đầu, cổ, bệ tượng, tìm đường trục _ Ước lượng tỷ lệ phần tóc, mắt mũi miệng _ Vẽ phác các nét chính _ GV bao quát lớp, giúp đỡ những HS còn yếu trong các thao tác vẽ Hoạt dộng 4: Đánh giá kết quả học tập _ GV lấy một số bài dựng hình tốt,... các bộ phận Trang 21 Giáo án Mỹthuật9Nguyễn Thị BảoNgọc + Tỷ lệ trên khuôn mặt _ GV biểu dương tinh thần học tập của những HS có ý thức tốt 3 Bài tập về nhà: _ Về nhà hoàn thành bài vẽ hình _ Chuẩn bị cho tiết học sau bài 8 : Vẽ theo mẫu: Vẽ tượng chân dung ( Tượng thạch cao – vẽ đậm nhạt) _ Sưu tầm thêm một số bài vẽ tượng chân dung Trang 22 Giáo án Mỹthuật9Nguyễn Thị BảoNgọc Ngày soạn:……./……./………... để bước đầu tạo được khối và ánh sáng ở hình vẽ 3 Thái độ: _ HS cảm nhận vẻ đẹp trong tạo khối II/ CHUẨN BỊ: 1 Tài liệu tham khảo: _ Triệu Khắc Lễ -Nguyễn Thế Hùng – Vũ Kim Quyên – Nguyễn Thị Hiên, hình họa và điêu khắc, NXB Giáo Dục, 2001 2 Đồ dùng dạy- học _ Giáo viên: + Giáo án + Mẫu vẽ tượng chân dung nam hoặc nữ (tượng đầu người có phần đầu, cổ và đế) + Hình hướng dẫn cách vẽ + Ba bài vẽ tượng... tinh thần học tập của những HS có ý thức tốt 3.Bài tập về nhà: _ Về nhà hoàn thành bài vẽ này _ Chuẩn bị cho tiết học sau bài 9: Vẽ trang trí: Tập phóng tranh ảnh _ Sưu tầm một số tranh ảnh mẫu để phục vụ cho bài học sau Ngày soạn:……/……/…… Ngày dạy: ……/……/…… Tuần:…….Tiết:…… Bài 9: VẼ TRANG TRÍ TẬP PHÓNG TRANH ẢNH I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: _ HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt . nghề và đồ dùng gia đình, dụng cụ lao động của người dân thời kỳ đó. Trang 4 Giáo án Mỹ thuật 9 Nguyễn Thị Bảo Ngọc • 192 5 thành lập trường cao đẳng Mỹ. NXB Mỹ thuật 198 9. _ Nguyễn Quân – Trần Mạnh Thường, những di sản nổi tiếng thế giới, NXB văn hóa, 2000. _ Nguyễn Quốc Toản ( chủ biên), Hỏi-đáp về dạy học
gi
ới thiệu hình ảnh về Tranh khảm sành, sứ trong lăng Khải Định (Huế) (Trang 4)
em
trước bài 2: Vẽ theo mẫu – Tĩnh vật (Lọ,hoa và quả - vẽ hình). _ Sưu tầm tranh tĩnh vật (Trang 5)
hoa
và quả - vẽ hình) (Trang 6)
hoa
dạng hình trụ, gồm 4 bộ phận: miệng, cổ, thân, đáy lọ. Hoa gồm 3 bông dạng tròn (Trang 7)
u
vẽ (như tiết vẽ hình) (Trang 9)
th
ực hiện thao tác trên bảng hoặc giới thiệu ở hình gợi ý cách vẽ (Trang 10)
k
ết hợp với ĐDDH và vẽ minh họa trên bảng để (Trang 14)
h
ướng dẫn HS sắp sếp hình cảnh và người vào mảng (Trang 15)
y
êu cầu HS quan sát hình SGK (Trang 18)
nh
sinh hoạt và những hình ảnh của cuộc sống thường nhật được biểu hiện bằng những hình thức giản dị, trực tiếp và chân chất (Trang 18)
v
ẽ được hình với tỷ lệ các phần chính gần đúng mẫu (Trang 19)
i
êu khắc là một loại hình nghệ thuật độc đáo, bộc lộ khả năng hình họa của người họa sĩ, đặc biệt là tượng chân dung vừa thể hiện chuẩn mực tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người, vừa thể hiện những nét tình cảm phong phú (Trang 20)
nh.
A nhìn chính diện, khuôn mặt cân đối giữa bên phải và bên trái. Hình b chỉ thấy bên trái của khuôn mặt (Trang 21)
v
ừa giới thiệu vừa minh họa trên bảng, cho HS thấy được: (Trang 24)
o
ạt động 2. Hướng dẫn HS cách vẽ hình (Trang 26)
c
lượng độ lớn của hình định phóng (Trang 27)
v
ẽ được ba độ đậm nhạt chính để bước đầu tạo được khối và ánh sáng ở hình vẽ. 3 (Trang 30)
v
ừa giới thiệu vừa minh họa trên bảng, cho HS thấy được: (Trang 31)