môi trường con người

39 347 0
môi trường con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm 2 Nhóm 2 Nhóm 2 Chuyên đề thảo luân: TÀI NGUYÊN BIỂN – VEN BỜ Ô NHIỄM BIỂN – VEN BỜ VÀ I.GIỚI THIỆU CHUNG III.VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN – VEN BỜ IV.GIẢI PHÁP VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN TÀI NGUYÊN TÀI NGUYÊN BIỂN -VEN BỜ BIỂN -VEN BỜ II.VẤN ĐỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN – VEN BỜ V.KẾT LUẬN I .GIỚI THIỆU CHUNG: 1.Khái niệm về tài nguyên: Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được con người sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới. Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người. Xã hội loài người càng phát triển thi số loại hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác và sử dung ngày càng tăng. Phân loại: Theo quan hệ với con người, tài nguyên được phân loại thành hai loại lớn: tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên xã hội. Theo bản chất tự nhiên, tài nguyên được phân loại thành: tài nguyên nước, tài nguyên biển, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản, v.v Tài nguyên xã hội( tài nguyên con người) là một dạng tài nguyên tái tạo đặc biệt của Trái Đất, thể hiện bởi sức lao động chân tay và trí óc, khả năng tổ chức và chế độ xã hội, tập quán, tín ngưỡng của các cộng đồng dân tộc. Theo phương thức và khả năng tái tạo, tài nguyên được phân loại thành:  Tài nguyên tái tạo  Tài nguyên không tái tạo nước ngọt, đất, sinh vật, v.v là loại tài nguyên mà sau một chu trình sử dụng sẽ trở lại dạng ban đầu khoáng sản, gen di truyền, v.v là loại tài nguyên bị biến đổi và mất đi sau quá trình sử dụng. Ví dụ: tài nguyên khoáng sản khai thác từ các mỏ sẽ bị cạn kiệt dần theo thời gian. Tài nguyên gen di truyền của các loài sinh vật quý hiếm có thể bị mất đi do sự khai thác quá mức và môi trường sống bị thay đổi. 2.Tài nguyên biển- ven bờ của Việt Nam: Biển Đông của Việt Nam có diện tích 3.447.000 km2, với độ sâu trung bình 1.140m, lớn nhất 5.416m. Biển Việt Nam được công nhận là một trong 10 trung tâm đa dạng sinh học biển, 20 vùng biển giàu hải sản trên thế giới.Vùng có độ sâu trên 2.000m chiếm ¼ diện tích, nằm ở phần phía đông của biển Đông. Thềm lục địa có độ sâu <200m chiếm trên 50% diện tích, tập trung ở phần phía tây. Tài nguyên của biển rất đa dạng, được chia ra thành các loại:  Nguồn lợi nhiên liệu hoá thạch, chủ yếu từ dầu khí và khí tự nhiên và nguồn năng lượng “sạch” khai thác từ gió, nhiệt độ nước biển, các dòng hải lưu và thuỷ triều. Tiềm năng và trữ lượng đến thời điểm này là từ 0,9 đến 1,2 tỷ m3 dầu và từ 2.100 đến 2.800 tỷ m3 khí. Trữ lượng gần 550 triệu tấn dầu và trên 610 tỷ m3 khí. Trữ lượng khí vào khoảng 400 tỷ m3.  Nguồn lợi thuỷ, hải sản Vùng biển Việt Nam có tới 11.000 loài sinh vật cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điển hình thuộc 6 vùng đa dạng sinh học biển khác nhau, trong đó có 3 vùng biển: Móng Cái- Đồ Sơn, Hải Vân- Đại Lãnh và Đại Lãnh- Vũng Tàu có mức độ đa dạng sinh học cao hơn các vùng khác. Trong tổng số loài được phát hiện có khoảng 6.000 loài động vật đáy; 2.038 loài cá (trong đó có hơn 100 loài cá kinh tế); 653 loài rong biển; 657 loài động vật phù du; 537 loài thực vật phù du; 94 loài thực vật ngập mặn; 225 loài tôm biển; 14 loài cỏ biển; 15 loài rắn biển; 12 loài thú biển; 5 loài rùa biển và 43 loài chim nước. Ngoài ra, khu bảo tồn biển Hòn Mun-Nha Trang còn có 4 loài cỏ biển, 3 loài thực vật ngập mặn, 124 loài thân mềm, 46 loài giun nhiều tơ, 69 loài giáp xác, 27 loài da gai và 169 loài cá san hô.  Biển còn là nơi chứa đựng tiềm năng phát triển du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí  Mặt biển và thềm lục địa là đường giao thông thuỷ quan trọng trong hợp tác quốc tế.  Sự đa dạng của các rạn san hô: Rạn san hô ở khu bảo tồn Hòn Mun được xem là hệ sinh thái quan trọng nhất và được cấu thành từ trên 340 loài san hô cứng trong tổng số 800 loài của thế giới. Độ phủ của rạn san hô này thuộc loại cao (70%) và được xem là một trong những nơi có đa dạng sinh học cao nhất ở vùng bờ Việt Nam.  Biển- ven bờ còn cung cấp cho nước ta một lượng muối rất lớn. Một số vùng chuyên canh muối của nước ta: Làng muối Sa Huỳnh(Quảng Ngãi) Làng muối Xóm Mới(Ninh Thuận) [...]... III.Vấn đề ô nhiễm môi trường biển- ven bờ: 1.Khái niệm về ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi thành phần và tính chất của môi trường, có hại cho các họat động sống bình thường của con người và sinh vật 2.Tình hình ô nhiễm môi trường biển: Biển là nơi tiếp nhận phần lớn các chất thải từ lục địa theo các dòng chảy sông suối, các chất thải từ hoạt động của con người trên biển như... truyền, giáo dục và vận động mọi người tham gia bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học • Bảo vệ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên • Giảm thiểu, thu gom, tái chế và tái sử dụng chất thải 2.Văn bản pháp luật liên quan: Bảo vệ môi trường biển là một trong những nội dung quan trọng trong việc bảo vệ môi trường của Liên Hợp quốc và các... 1992; Tại các điều 55, 56, 57, 58 chương VII luật “BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 52/2005/QH1 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2005” nêu rõ: Điều 55 Nguyên tắc bảo vệ môi trường biển Điều 56 Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên biển Điều 57 Kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường biển Điều 58 Tổ chức phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trên biển ... trong cùng một ngư trường g.Chưa quan tâm đến công tác nghiên cứu về biển: Chúng ta chưa có sự quan tâm và hành động đúng mức đối với công tác nghiên cứu về biển, chúng ta quá chú trọng vào phát triển kinh tế biển mà ít chú trọng tới hệ thống thiên nhiên và bảo vệ môi trường nên dẫn đến hiện tượng khai thác bừa bãi và sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên, gây nên suy thoái môi trường và làm mất cân... Việt Nam tích cực tham gia các điều ước ở phạm vi thế giới và khu vực về vấn đề bảo vệ môi trường biển Các điều ước quốc tế ở lĩnh vực này mà Việt Nam đã tham gia bao gồm: •Công ước năm 1982 của Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNLOSC) là bộ luật hoàn chỉnh nhất về biển, dành phần XII qui định việc bảo vệ và gìn giữ môi trường biển , gồm có 11 mục và 46 điều khoản (từ điều 192 đến 237) Công ước xác định... cần xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường cùng với quá trình đẩy nhanh các hoạt động kinh tế biển, gắn với bảo vệ an ninh, quyền chủ quyền biển, đảo của nước ta •Đẩy mạnh điều tra, khảo sát, nghiên cứu để hiểu hơn về biển, củng cố thông tin về tài nguyên và môi trường biển •Bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái biển; bố trí không gian... trong nước biển tăng Nhiều các chất độc hại và bụi kim loại nặng không khí mang ra biển Sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái Đất do hiệu ứng nhà kính sẽ kéo theo sự dâng cao mực nước biển và thay đổi môi trường sinh thái biển d.Khai thác quá mức vùng biển ven bờ: Ở nước ta, có khoảng trên 80% số lượng tàu thuyền lại hoạt động chủ yếu ở vùng nước ven bờ trong khi vùng này chỉ chiếm 11% diện tích vùng... sinh học biển •Xuất hiện các hiện tượng như thuỷ triều đỏ, tích tụ các chất ô nhiễm trong các thực phẩm lấy từ biển 3.Nguyên nhân gây ô nhiễm biển: Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường biển và ngày càng trở nên nghiêm trọng do hậu quả của sức ép dân số, sức ép kinh tế, khả năng quản lý và sử dụng kém hiệu quả các tài nguyên biển a.Ô nhiễm biển bắt nguồn từ đất liền: Theo số... và bảo vệ môi trường nên dẫn đến hiện tượng khai thác bừa bãi và sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên, gây nên suy thoái môi trường và làm mất cân đối các hệ sinh thái, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người và chất lượng cuộc sống 4.Hậu quả: Quy trình công nghệ đóng tàu, nhiên liệu xăng dầu sử dụng khá nhiều, gây ra lượng dầu thải tương đối lớn và các kim loại nặng dưới dạng bột ô xít như ôxít chì... và trầm tích, đó là những kim loại có độc tính cao, rất bền vững và có tính tích tụ trong cơ thể sinh vật biển, tăng dần theo chuỗi thức ăn và tác động xấu đến sinh trưởng của chúng cũng như sức khỏe con người Trầm tích biển ven bờ là nơi trú ngụ của nhiều loài sinh vật đáy đặc sản, nhưng chất lượng cũng phá huỷ gây tổn thất lớn về đa dạng sinh học vùng bờ Có khoảng 85 loài hải sản có mức độ nguy cấp . III.Vấn đề ô nhiễm môi trường biển- ven bờ: 1.Khái niệm về ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi thành phần và tính chất của môi trường, có hại. tin được con người sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới. Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người. Xã hội loài người

Ngày đăng: 25/09/2013, 18:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 6. Sản lượng khai thác thuỷ sản taị các địa điểm - môi trường con người

Bảng 6..

Sản lượng khai thác thuỷ sản taị các địa điểm Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan