Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
4,2 MB
Nội dung
CHƯƠNG 6. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi thành phần và tính chất của môi trường, có hại cho các hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật. Sự an toàn của môi trường được qui định bởi các ngưỡng hay các giá trị giới hạn trong tiêu chuẩn môi trường, nên có thể nói “ô nhiễm môi trường là sự làm giảm tính chất môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường” (Theo Luật bảo vệ môi trường Việt Nam). Các chất mà sự có mặt của chúng gây ra ô nhiễm môi trường gọi là các tác nhân hay chất ô nhiễm. 6.1. Ô nhiễm môi trường nước 1. Khái niệm, nguồn gốc, tác nhân và nguyên nhân sâu xa của ô nhiễm nước. Khái niệm: Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước, có hại cho hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật, do sự có mặt của các tác nhân quá ngưỡng cho phép. Nguồn gốc: ô nhiễm nước có thể có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo. Theo nguồn gây ô nhiễm người ta phân biệt: Nguồn xác định. Nguồn không xác định. Nguồn ô nhiễm Nguồn không xác định Đô thị Ngoại ô Nhà máy xử lý nước thải Nông thôn Mùa màng Nhà máy Trại chăn nuôi Nguồn xác định Tác nhân gây ô nhiễm nước Có thể chia tác nhân gây ô nhiễm nước thành: Các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học. Các chất hữu cơ bền vững. Các kim loại nặng. Các chất vô cơ. Dầu mỡ. Các chất phóng xạ. Các sinh vật gây bệnh. Các chất có mùi. Các chất rắn. Các khí hòa tan. S phú d ng ự ưỡ S phú d ng ự ưỡ (Eutrophication) (Eutrophication) Một ví dụ của ô nhiễm là sự phú dưỡng do sử dụng phân bón vô cơ một cách bừa bãi. Có 6 bước: 1) Phân bón vô cơ sử dụng trong nông nghiệp trôi chảy vào ao, hồ 3) Sự phát triển quá mức của thực vật thuỷ sinh làm cho một số thực vật chết vì thiếu ánh sáng, thức ăn 2) Phân vô cơ gây ra sự phát triển của thực vật thuỷ sinh S phú d ngự ưỡ S phú d ngự ưỡ 4) Vi khuẩn và vi sinh vật gia tăng số lượng do xác chết của thực vật 5) Các vi sinh vật này sử dụng hết oxy trong thuỷ vực 6) Việc thiếu hụt oxy làm cho cá và các sinh vật khác bị chết Không thở được!!! Nguyên nhân sâu xa của ô nhiễm nước Nguyên nhân sâu xa của vấn đề ô nhiễm nước là: Ưu tiên phát triển kinh tế bất chấp các hậu quả MT. Cho rằng việc thải các chất thải vào nước là không có vấn đề, không gây ra những ảnh hưởng xấu. Thiếu hiểu biết về các chất gây ô nhiễm di chuyển trong lưu vực như thế nào. Thiếu hiểu biết về mối liên hệ giữa các hoạt động trong đất liền với ô nhiễm vùng ven biển. Thiếu luật pháp về việc loại thải các chất thải. Thiếu tiền để xây dựng các nhà máy xử lý nước thải. Sự gia tăng dân số, nhu cầu nước ngày càng tăng. Sự phân tán quyền lực. 2. Quản lý và chống ô nhiễm các vực nước Cấp nước tập trung cùng hệ thống thoát nước đô thị, khu công nghiệp là một trong những điều kiện cơ bản đảm bảo vệ sinh môi trường. Các loại tiêu chuẩn liên quan đến môi trường nước: Tiêu chuẩn chất lượng nước nguồn dùng cho các mục đích như: cấp nước sinh hoạt cho dân cư đô thị, nông thôn, cho từng lĩnh vực hoạt động sản xuất nông nghiệp hay công nghiệp riêng biệt, nguồn nước dùng để vui chơi giải trí, nuôi trồng thuỷ sản, Tiêu chuẩn chất lượng nước cấp trực tiếp (sau khi xử lý nước nguồn) cho từng đối tượng trên. Tiêu chuẩn chất lượng nước thải cho phép xả vào các vực nước tự nhiên như sông, hồ, biển, 3. Các tiêu chuẩn và chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước hay mức độ ô nhiễm nước Để xác định chất lượng nước hay mức độ ô nhiễm nước, người ta dùng các thông số: Các thông số vật lý. Các thông số hoá học. Các thông số sinh học. Các chỉ tiêu hay thông số phổ biến là: Chất lơ lửng Nhu cầu oxy sinh hoá BOD Nhu cầu ôxy hoá học COD Có nhiều kỹ thuật đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước dựa vào giá trị của các thông số chọn lọc. Các kỹ thuật này sử dụng các chỉ số để thực hiện mức độ ô nhiễm. Có thể nêu một số chỉ số đang được công nhận như sau: Chỉ số ô nhiễm dinh dưỡng (NPI). Chỉ số ô nhiễm hữu cơ (OPI). Chỉ số ô nhiễm công nghiệp (IPI). Chỉ số động vật đáy (BSI). Chỉ số đa dạng sinh học (BDI). [...]... biện pháp kiểm soát ô nhiễm nước Các Tiêu chuẩn chất lượng nước: TCVN 5942 - 1995: Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt TCVN 5943 - 1995: Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước ven bờ TCVN 5944 - 1995: Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm TCVN 5945 - 1995: Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải Tuy nhiên vấn đề thực thi pháp luật chưa được áp dụng đầy đủ vào... hai nguồn gây ra ô nhiễm cơ bản đối với môi trường không khí đó là nguồn do thiên nhiên và nguồn do các hoạt động của con người Nguồn gây ô nhiễm do thiên nhiên Phun núi lửa Cháy rừng Bão bụi gây ra do gió mạnh và bão Các quá trình thối rữa xác chết động, thực vật Các phản ứng hóa học giữa các khí tự nhiên Nguồn ô nhiễm do hoạt động của con người Người ta phân ra: Nguồn ô nhiễm do công... nước và quản lý chất lượng nước ở nước ta Theo Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam 2005: Môi trường nước lục địa: hiện nay, vấn đề ô nhiễm nước mặt, nước dưới đất đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, đặc biệt tại các lưu vực sông và các sông nhỏ, kênh rạch trong các đô thị Nước dưới đất cũng có hiện tượng bị ô nhiễm và nhiễm mặn cục bộ - Các nguồn gây ô nhiễm nước lục địa bao gồm: Khai thác và sử... (sulfuric acid, PCBs, dioxins, và thuốc trừ sâu) Photochemical oxidants Ozone (O3), peroxyacyl nitrates (PANs), hydrogen peroxide (H2O2), aldehydes Radioactive substances Radon-222, iodine-131, strontium-90, plutonium-239 (Table 3-1 , p 49) Hazardous air pollutants (HAPs), which cause health effects such as cancer, birth defects, and nervous system problems Carbon tetrachloride (CCl4), methyl chloride... khí - Tác động của ô nhiễm không khí tới thời tiết, khí hậu và các quá trình xảy ra trong khí quyển Cùng với việc môi trường không khí ngày càng bị ô nhiễm đã dẫn đến khả năng hấp thụ bức xạ Mặt Trời của khí quyển tăng lên thì "hiệu ứng nhà kính" do khí thải CO2 càng trở nên rõ rệt mà hậu quả chung là khiến nhiệt độ trung bình của trái đất tăng lên Đó là vấn đề "ấm lên toàn cầu" được các nhà môi trường. .. smelting, and manufacturing of lead products, such as batteries • Volcanic dust and cigarette smoke are major natural source 2 Sự phát tán của chất ô nhiễm trong môi trường không khí Cần phải xác định nồng độ mỗi chất ô nhiễm trong môi trường không khí Các điều kiện khí hậu, địa hình khu vực và thành phần khí và bụi thải, đã ảnh hưởng đến sự phân bố của chất ô nhiễm trong không gian và thời gian... rain • Its emissions are a direct result of burning sulfur-bearing fossil fuels and smelting sulfur-bearing metal ores Certain industrial processes also contribute • Natural source is volcanic eruptions Nitrogen Oxides (NOx) • Nitrogen oxide emissions include nitrogen monoxide (NO) and nitrogen dioxide (NO2) • Nitrogen dioxide is a reddish-brown gas • Aggravates respiratory diseases, pneumonia, and... industries that use coal as a fuel source Also construction activities • Natural sources are volcanic eruptions, forest fires, and wind erosion Sulfur Dioxide (SO2) • Sulfur dioxide is a colorless gas with a strong odor It is highly reactive in the presence of oxygen and moisture and forms sulfuric acid, a corrosive chemical • SO2 stings eyes and burns the throat Contributes to respiratory diseases Also... nên tác hại lớn Nguồn ô nhiễm do sinh hoạt Nhìn chung nguồn ô nhiễm này nhỏ nhưng có đặc điểm là tác động cục bộ trực tiếp trong mỗi gia đình nên có thể để lại hậu quả lớn về lâu dài Nguồn ô nhiễm do con người gây ra có thể là cố định hay lưu động • Nguồn cố định: là lượng thải từ các nhà máy tinh chế, các lò nấu kim loại, các nhà máy điện và các công nghiệp chế tạo khác • Nguồn lưu động: bao gồm các... Causes paints and dyes to fade • Its crucial role to the formation of photochemical smog, or ground-level ozone • It is a factor in formation of acid rain • The primary sources of NOx are power plants and motor vehicle exhaust Carbon Monoxide (CO) • CO is a tasteless, odorless, colorless gas • It reduce oxygen-carrying capacity and damage some of the functions of the central nervous system • In small doses, . NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi thành phần và tính chất của môi trường, có hại cho các hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật. Sự an toàn của môi trường. giới hạn trong tiêu chuẩn môi trường, nên có thể nói “ô nhiễm môi trường là sự làm giảm tính chất môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường (Theo Luật bảo vệ môi trường Việt Nam). Các. nước: TCVN 5942 - 1995: Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt. TCVN 5943 - 1995: Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước ven bờ. TCVN 5944 - 1995: Chất lượng nước - Tiêu chuẩn