Thứ bảy ngày 26 tháng 4 năm 2008Khoa học Kiểm tra bài cũ 1- Môi tr ờng tự nhiên cho con ng ời những gì?. 2- Môi tr ờng tự nhiên nhận lại từ các hoạt động sống và sản xuất của con ng ờ
Trang 2Thứ bảy ngày 26 tháng 4 năm 2008
Khoa học
Kiểm tra bài cũ
1- Môi tr ờng tự nhiên cho con ng ời những gì?
2- Môi tr ờng tự nhiên nhận lại từ các hoạt động sống và sản xuất của con ng ời những gì?
3- Điều gì sẽ xảy nếu con ng ời khai thác tài nguyên Thiên nhiên một cách bừa bãivà thải ra môi tr ờng nhiều chấtđộc hại ?
Trang 5H×nh 1
Trang 6H×nh 4
Trang 7Thứ bảy ngày 26 tháng 4 năm 2008
Khoa học
Bài 65: Tác động của con ng ời đến môi tr ờng rừng
nghỉ, xây dựng nhà máy thuỷ điện, làm đ ờng … .
I- Nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá:
Con ng ời khai thác gỗ và phá rừng để lấy gỗ, lấy củi,
đốt than ; lấy đất làm n ơng rẫy,
làm nhà ở, làm nhà
Trang 8Dân Đăk Ngo phá rừng làm nhà Xã Minh Trí phá rừng xây nhà nghỉ
Phá hàng trăm ha rừng làm đường vào thuỷ điện Hương Sơn
Trang 9Nhµ m¸y thuû ®iÖn s«ng Tranh 2 Nuèt chöng 2000 ha rõng
Trang 10Sân gol Tam Đảo
Trang 11êng … )
- Do ch¸y rõng, nguån n íc bÞ « nhiÔm hoÆc
do thiÕu n íc, do s©u bÖnh ….
Trang 12Ch¸y rõng ë huyÖn B¸c ¸i tØnh Ninh ThuËn
thiÖt h¹i hµng chôc ha
Trang 13Ch¸y rõng U Minh H¹ Rõng U Minh H¹ sau khi ch¸y
Trang 14Thứ bảy ngày 26 tháng 4 năm 2008
Khoa học
Bài 65: Tác động của con ng ời đến môi tr ờng rừng
II- Tác hại của việc phá rừng.
Em hãy quan sát các hình trong SGK trang
135 và cho biết việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì ?
Trang 15Thứ bảy ngày 26 tháng 4 năm 2008
Khoa học
Bài 65: Tác động của con ng ời đến môi tr ờng rừng
II- Tác hại của việc phá rừng:
- Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra th ờng
xuyên.
- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
- Động vật, thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Trang 18Rừng Khe Diên ( Quảng Nam ) sau khi bị đốn hạ
Trang 19Voi về phá hoa màu của người Ba-na tỉnh Đăk Lăk
Trang 20Hãy đọc các bài báo hoặc nói về tranh ảnh mình s u tầm đ ợc về nạn phá rừng và hậu quả của việc phá rừng.
Trang 21- Việc phá rừng ồ ạt làm cho:
+Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên; + Đất bị xói mòn trở nên bạc màu;
+ Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã
bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.