Xây dựng mô hình du lịch vì người nghèo tại vườn quốc gia cúc phương

110 70 0
Xây dựng mô hình du lịch vì người nghèo tại vườn quốc gia cúc phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THU HƯƠNG Xây dựng mô hình du lịch người nghèo vườn quốc gia Cúc Phương LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC Hà Ni - 2007 đại học quốc gia hà nội TRNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THU HƯƠNG Xây dựng mơ hình du lịch người nghèo vườn quốc gia Cúc Phương LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Du lịch học Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Thanh Hà Nội - 2007 "X©y dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, lao động ngành du lịch Việt Nam chủ yếu tập trung khu vực khách sạn, nhà hàng, công ty du lịch, lữ hành đô thị trung tâm hành chính, kinh tế, văn hoá Du lịch vùng nông thôn, miền núi hay vờn quốc gia - nơi giàu tài nguyên cha thực phát triển Mối liên kết doanh nghiệp du lịch ngời nghèo hạn chế Ngời nghèo thiếu kiến thức kỹ cần thiết, đặc biệt cộng đồng dân c vùng nông thôn miền núi cha tiếp cận đợc với hội việc làm, kinh doanh lợi ích khác từ du lịch Lợi ích du lịch mang lại cha đợc phân bố cho đối tợng Mặc dù, Nhà nớc có sách khuyến khích, u đãi đất đai, tài chính, tín dụng tổ chức, cá nhân nớc tổ chức, cá nhân nớc đầu t vào phát triển du lịch nơi có tiềm du lịch vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn nhằm sử dụng lao động, hàng hoá dịch vụ chỗ, góp phần nâng cao dân trí, xoá đói, giảm nghèo, nhng nhận thức vai trò du lịch việc xoá đói giảm nghèo địa phơng hạn chế Vờn Quốc gia Cúc Phơng nằm cách Hà Nội 120 km phía Nam Đây vờn Quốc gia Việt Nam đợc thành lập vào năm 1962 kho báu lớn thiên nhiên Việt Nam - nơi c trú nhiều loài thực vật, động vật có vú, chim muông quý nơi sinh sống cộng đồng dân tộc Mờng với giá trị văn hoá độc đáo Cúc Phơng từ lâu trở thành nơi thu hút hoạt động tham quan, giải trí, học tập, nghiên cứu khách du lịch nớc quốc tế Trong năm gần đây, số lợng du khách đến Cúc Phơng ngày tăng vờn quốc gia có số lợng khách Lê Thu Hơng Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" đến vào loại cao Việt Nam Mặc dù vậy, đời sống nhân dân vùng đệm nhiều khó khăn: dân số tăng nhanh, diện tích đất canh tác hạn hẹp, sản xuất chủ yếu dựa vào nông nghịêp, sản xuất lâm nghiệp ngành nghề khác cha phát triển Một phận dân c sống giáp ranh cha tập trung vào sản xuất mà nặng khai thác lâm sản rừng để sinh sống Những lợi ích họ từ hoạt động du lịch tham gia họ vào du lịch nhiều hạn chế bất cập Hầu hết họ đứng hoạt động kinh doanh phát triển du lịch Cần nhanh chóng tìm chế biện pháp để thu hút cộng đồng vào hoạt động du lịch, góp phần xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi trờng giá trị thiên nhiên quý giá Vờn Quốc gia Mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng giải pháp xã hội hoá du lịch hữu hiệu nhằm đạt đợc mục tiêu kể Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát đề tài tìm giải pháp thiết thực nhằm thu hút cộng đồng địa phơng vào hoạt động du lịch, góp phần xoá đói giảm nghèo cho ngời dân vùng đệm Vờn Quốc gia nớc ta Đề tài đặt mục tiêu cụ thể tìm mô hình cụ thể nhằm phát triển du lịch cho cộng đồng ngời dân xã vùng đệm vờn quốc gia Cúc Phơng - Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đợc mục tiêu đề ra, luận văn cần phải thực nhiệm vụ sau: Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến du lịch ngời nghèo, khảo sát kinh nghiệm phát triển du lịch ngời nghèo số nớc giới Lê Thu Hơng Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" Khảo sát đợc trạng hoạt động du lịch Cúc Phơng; xác định đợc vai trò tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Từ kinh nghiệm nớc, từ thực tế hoàn cảnh địa phơng đa mô hình tổ chức hoạt động du lịch phù hợp cho cộng đồng Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Sự tham gia cộng đồng dân c thuộc xã vùng đệm Cúc Phơng vào hoạt động du lịch mối quan hệ du lịch với vấn đề xoá đói giảm ngời dân - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Hoạt động du lịch cộng đồng vờn quốc gia Cúc Phơng + Phạm vi không gian: Các xã vùng đệm Cúc Phơng - nơi có điều kiện phát triển du lịch nhằm xoá đói giảm nghèo + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tình hình trạng phát triển du lịch nh đời sống kinh tế khả chuyển đổi kinh tế ngời dân Cúc Phơng năm vừa qua - cụ thể từ năm 2006 đến xu phát triển năm Phơng pháp nghiên cứu 4.1 Phơng pháp thu thập xử lý thông tin số liệu Thông qua phơng pháp này, khối lợng lớn t liệu lý thuyết đợc tập hợp nh khái niệm ngời nghèo, chuẩn nghèo, hoạt động du lịch cộng đồng kinh nghiệm du lịch ng−êi nghÌo ë c¸c n−íc nh− Th¸i Lan, Malaysia, Uruguay, Paraguay số học thành công kinh nghiệm phát triển loại hình du lịch nhà dân Pháp, Bỉ Bên cạnh đó, luận văn thu thập đợc nhiều thông tin thực tế hoạt động du lịch Cúc Phơng nh điều kiện văn hoá - kinh tế - Lê Thu Hơng Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" xã hội c dân vùng đệm Đây thông tin hữu ích để làm xác lạp phơng án xây dựng mô hình phát triển du lịch 4.2 Phơng pháp khảo sát thực địa Mặc dù thông tin thu thập đợc lớn, song số thông tin cha phù hợp, thiếu xác lỗi thời Do vậy, tác giả tiến hành đợt khảo sát nhằm bổ sung cập nhật thông tin Các đợt khảo sát nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình Ban Quản lý Vờn Quốc gia Cúc Phơng Uỷ ban nhân dân xã thuộc vùng đệm, đặc biệt Uỷ ban nhân dân xã Cúc Phơng, Kỳ Phú, Yên Quang nhân dân Khanh Những thông tin thu thập đợc từ đợt khảo sát đặc điểm kinh tế - văn hoá - xã hội; lối sống phong tục tập quán tài liệu quan trọng làm để xây dựng mô hình luận văn 4.3 Phơng pháp điều tra x hội học Bằng cách sử dụng kết hợp phơng pháp khảo sát thực địa với phơng pháp vấn quan sát tham dự, tác giả có đợc thông tin vê nhận thức, khả nguyện vọng ngời dân việc tham gia vào hoạt động du lịch Từ thấy đợc thuận lợi khó khăn việc quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực biện pháp thu hút hình thức đầu t vốn xây dựng tổ hợp dịch vụ du lịch Cúc Phơng nhằm xoá đói giảm nghèo cho ngời dân Đóng góp luận văn Tác giả hy vọng đóng góp luận văn đa mô hình phát triển du lịch hữu hiệu Cúc Phơng nói riêng vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên nớc nói chung nhằm giúp cho cộng đồng ngời nghèo xoá đói giảm nghèo thông qua hình thức tham gia vào hoạt động phục vụ du lịch Lê Thu Hơng Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" Nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn đợc kết cấu thành chơng, cụ thể nh sau: Chơng 1: Những vấn đề du lịch ngời nghèo Chơng 2: Thực trạng hoạt động du lịch Cúc Phơng Chơng 3: Xây dựng tổ hợp du lịch nhằm xoá đói giảm nghèo Cúc Phơng Lê Thu Hơng Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" Chơng Những vấn đề Du lịch ngời nghèo 1.1 Ngời nghèo 1.1.1 Khái niệm Đói nghèo vấn đề xã hội xúc nóng bỏng nhiều quốc gia giới Vì vậy, vấn đề đợc Chính phủ, nhà lãnh đạo, tổ chức quốc tế quan tâm để tìm giải pháp hạn chế tiến tới xoá bỏ nạn nghèo đói phạm vi toàn cầu Nghèo diễn tả thiếu hội để sống sống tơng ứng với tiêu chuẩn tối thiểu định Thớc đo tiêu chuẩn nguyên nhân dẫn đến nghèo nàn thay đổi tuỳ theo địa phơng theo thời gian Theo Bách khoa toàn th, Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa nghèo dựa thu nhập cá nhân: Một ngời nghèo thu nhập hàng năm nửa mức thu nhập bình quân đầu ngời hàng năm (Per Capita Incomme, PCI) quốc gia [1] Tuy nhiên, để có nhìn tổng quan vấn đề nớc phát triển, Robert McNamara, nguyên giám đốc Ngân hàng Thế giới, đa khái niƯm nghÌo tut ®èi nh− sau: NghÌo ë møc ®é tuyệt đối sống ranh giới tồn Những ngời nghèo tuyệt đối ngời phải đấu tranh để sinh tồn thiếu thốn tồi tệ tình trạng bỏ bê phẩm cách vợt sức tởng tợng mang dấu ấn cảnh ngộ may mắn giới trí thức [16] Trong xã hội đợc coi thịnh vợng, nghèo đợc định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội cá nhân: Nghèo tơng đối đợc xem nh việc cung cấp không đầy đủ tiềm lực vật chất phi vật chất cho ngời thuộc số tầng lớp x hội định so với sung túc x hội [16] Lê Thu Hơng Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" Nghèo tơng đối khách quan, tức hữu không phụ thuộc vào cảm nhận ngời Ngời ta gọi nghèo tơng đối chủ quan ngời cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào xác định khách quan Bên cạnh việc thiếu cung cấp vật chất (tơng đối), việc thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày có tầm quan trọng Theo Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu - Thái Bình Dơng ESCAP tổ chức Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993: Nghèo tình trạng phận dân c không đợc hởng thỏa m n nhu cầu ngời mà nhu cầu đ đợc x hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - x hội phong tục tập quán địa phơng [5] Bên cạnh đó, Chơng trình Phát triển Liên Hiệp Quốc đa định nghĩa nghèo theo tình trạng sống hay nói cách khác "nghèo ngời" Trong lu ý đến khía cạnh khác thu nhập nh: hội đào tạo, mức sống, quyền tự định, ổn định luật lệ, khả ảnh hởng đến định trị nhiều khía cạnh khác Chơng trình Phát triển Liên Hiệp Quốc đa số phát triển ngời HDI (human development index) bao gåm: tuæi thä dù tÝnh vào lúc sinh, tỷ lệ mù chữ, trình đô học vấn, sức mua thực đầu ngời nhiều thị khác Trong Báo cáo phát triển giới năm 2000, Ngân hàng giới đa bên cạnh yếu tố định khách quan cho nghèo yếu tố chủ quan nh phẩm chất tự trọng 1.1.2 Nguyên nhân Những nguyên nhân dẫn đến nghèo đợc liệt kê chiến tranh, cấu trị (chế độ độc tài, quy định thơng mại quốc tế không công bằng), cấu kinh tế (phân bổ thu nhập không cân bằng, tham nhũng, nợ nhiều, kinh tế hiệu quả, thiếu nguồn lực trả tiền đợc), thất bại quốc gia, tụt hậu công nghệ, tụt hậu giáo dục, thiên tai, dịch bệnh, dân số phát triển nhanh bình đẳng nam - nữ Lê Thu Hơng Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" Yếu tố nguy hiểm cho nghèo tơng đối thất nghiệp thiếu việc làm Ngoài ra, yếu tó nguy hiểm khác phân bổ thu nhập cân bằng, thiếu giáo dục bệnh tật mãn tính Còn Việt Nam, có nhiều quan điểm nguyên nhân gây nghèo đói nhng nói chung nghèo đói Việt Nam có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan nh sau: *Nguyên nhân lịch sử, khách quan - Việt Nam nớc nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua chiến tranh lâu dài gian khổ, sở hạ tầng bị tàn phá, ruộng đồng bị bỏ hoang, bom mìn, nguồn nhân lực hộ gia đình bị sút giảm mát chiến tranh, thơng tật, phải xa gia đình để tham gia chiến tranh, học tập cải tạo thời gian dài - Chính sách nhà nớc thất bại: sau thống đất nớc việc áp dụng sách tập thể hoá nông nghiệp, cải tạo công thơng nghiệp sách giá lơng tiền đem lại kết xấu cho kinh tế vốn ốm yếu Việt Nam làm suy kiệt toàn nguồn lực đất nớc hộ gia đình nông thôn nh thành thị, lạm phát tăng cao có lúc lên đến 700% năm - Hình thức sở hữu: việc áp dụng chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nớc tập thể t liệu sản xuất chủ yếu thời gian dài làm thui chột động lực sản xuất - Việc huy động nguồn nhân lực nông dân mức, ngăn sông cấm chợ làm cắt rời sản xuất với thị trờng, sản xuất nông nghiệp đơn điệu, công nghiệp thiếu hiệu quả, thơng nghiệp t nhân lụi tàn, thơng nghiệp quốc doanh thiếu hàng hoá làm thu nhập đa số phận giảm sút dân số tăng cao - Lao động d thừa nông thôn không đợc khuyến khích thành thị lao động, không đợc đào tạo để chuyển sang khu vực công nghiệp, Lê Thu Hơng Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Bách khoa toàn th, Nghèo nguyên nhân dẫn đến nghèo đói Ban Quản lý Du lịch Vờn Quốc gia Cúc Phơng, Báo cáo tình hình hoạt động du lịch, từ năm 2002 đến năm 2006 Ban Quản lý Du lịch Vờn Quốc gia Cúc Phơng, Báo cáo việc thực quy định Nhà nớc quản lý hoạt động du lịch, tháng năm 2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Vờn Quốc gia Cúc Phơng, Dự án hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái, nâng cao đời sống cho nhân dân vùng đệm, giảm áp lực đến tài nguyên Vờn Quốc gia Cúc Phơng, 2001 Bộ kế hoạch đầu t, Kế hoạch phát triển kinh tế - x hội, Phơng thức xác định chuẩn nghèo Cục Bảo vệ môi trờng, Tài liệu giới thiệu, hớng dẫn xây dựng mô hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trờng, 2005 Douglas Hainsworth, Nâng cao tiềm mối quan hệ du lịch nghèo đói, Tạp chí du lịch Việt Nam, tháng năm 2005 Douglas Hainsworth, Xoá đói giảm nghèo thông qua du lịch đại trà, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tháng năm 2006 Đạo Hoàng Cầm Douglas Hainsworth, Triển khai sáng kiến phát triển du lịch bền vững xoá đói giảm nghèo tổ chức Du lịch giới WTO Việt Nam, Tạp chí du lịch Việt Nam, tháng 10 năm 2005 10.Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, Nghiên cứu mô hình du lịch cộng đồng theo hớng phát triển bền vững, 2006 Lê Thu Hơng 94 Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" 11 Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam, Hội vờn Quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Các vờn quốc gia Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp 2001 12 Hội thảo Tây Bắc với công xoá đói giảm nghèo thông qua phát triển du lịch cộng đồng, Điện Biên, tháng năm 2007 13 IUNC, SNV ITDR, tuyển tập báo cáo hội thảo chia sẻ kinh nghiệm du lịch cộng đồng Việt Nam, 1998 14.Juan Ovejero, Xúc tiến tiếp thị du lịch dựa vào cộng đồng ngời nghèo Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tháng năm 2006 15 Juan Ovejero, Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch quy mô nhỏ - Cơ hội giúp xoá đói giảm nghèo, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tháng năm 2006 16 Ngân hàng giới, Báo cáo mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 17 Nguyễn Đức Hoa Cơng, Chiến lợc Marketing du lịch ngời nghèo Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tháng năm 2005 18 Nguyễn Đức Hoa Cơng, Chính sách bền vững ngành du lịch lợi ích ngời dân SaPa, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tháng năm 2006 19 Nguyễn Đình Hoè, Phát triển du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia, 2005 20 Nguyễn Thị Tố Hoa, Phát triển du lịch cộng đồng góp phần xoá đói giảm nghèo, Hội thảo Tây Bắc với công xoá đói giảm nghèo thông qua phát triển du lịch cộng đồng, tháng năm 2007 21 Phạm Quang Hng số tác giả, Nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm nớc việc quản lý phát triển loại hình lu trú cho khách du lịch nhà dân, đề tài cấp ngành, 2006 22 Quyết định số 143/2001/QĐ-TTG Thủ tớng Chính phủ ngày 27 tháng năm 2001, phê duyệt Chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005 Lê Thu Hơng 95 Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" 23.Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ ngày tháng năm 2005, việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010 24 Quyết định số 1586 Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, định nghĩa, chức nhiệm vụ vùng đệm 25.Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV), Báo cáo hội thảo Du lịch cộng đồng Hà Nội, , năm 2005 26 Uỷ ban nhân dân xã Kỳ Phú Cúc Phơng, Báo cáo tình hình thực kinh tế x hội năm 2006 nhiệm vụ phát triển kinh tế x hội năm 2007 x Kỳ Phú Cúc Phơng, huyện Nho Quan, Ninh Bình Tài liệu tiếng nớc 27 Caroline Ashley, Dilys Roe and Harold Goodwin (April 2001), This policy briefing paper is based on the report: Pro-Poor Tourism Strategies: Making Tourism Work for the Poor 28 Carsten Huttche, gi¸m ®èc t− vÊn - Envirinmental Professionals Ltd Singapore t¹i héi thảo Community base Tourism Indonesia, 27 -28 tháng năm 2001 Jakarta Indonesia 29 Stephanie Thullen National Workshop Phát triển du lịch bền vững, ngày 1-2 tháng 11 năm 2000 Tianjin Trung Quốc Các trang web 30 www iictd.org 31 www Ecotourdirectory.com 32 www odi.org.uk 33 www propoortourism.org.uk 34 www propoortourism - Kenya.org 35 www pptpilot.org.za 36 www snv.org.vn 37 www vietnamtourism.gov.vn 38 www vqgCucphuong.com.vn Lª Thu Hơng 96 Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" Phụ lục Phụ lục 1: Tài nguyên du lịch Cúc Phơng Lê Thu Hơng 97 Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" Lê Thu Hơng 98 Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" Phụ lục 2: Hiện trạng đời sống c dân vùng đệm Cúc Phơng Lê Thu Hơng 99 Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" Phụ lục 3: Khả thu hút phát triển du lịch cộng đồng Cúc Phơng Lê Thu Hơng 100 Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" Lê Thu Hơng 101 Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" Phụ lục 4: Danh sách ban du lịch VQG Cúc Phơng STT Họ tên Trình độ Đại học Trung cấp Sơ cấp Nơi c trú Viên chức Lê Quốc Hoàn x Xã Cúc Phơng Đỗ Tân Cơng Đỗ Ngọc Châu x Thị xã Ninh Bình Bùi Thị Luận x Thị xã Ninh Bình Đinh Phúc Thái Bùi Đức Trọng Đào Nh Yến Nguyễn Thị Yến x Thị xã Ninh Bình x Huyện Nho Quan x x Huyện Nho Quan Xã Cúc Phơng x Thị xã Ninh Bình Hợp đồng dài hạn Đinh Danh Hớng x Thị xã Ninh Bình 10 Bùi Văn Đa x Huyện Nho Quan 11 Nguyễn Văn Hùng x Thị xã Ninh Bình 12 Đỗ Hồng Hải 13 Lã Thị Hng x Huyện Nho Quan 14 Phạm Trung Hoà x Huyện Nho Quan 15 Lê Thị Chinh x Thị xã Ninh Bình 16 Ngun Quang Dut 17 Ngun Mai H−¬ng x X· Cúc Phơng 18 Phạm Thị Nội x Thị xã Ninh Bình 19 Đinh Minh Phởng 20 Hoàng Thị Quyên 21 Bùi Thu Hà x Xã Cúc Phơng 22 Nguyễn Thị Thu x Thị xã Ninh Bình Lê Thu Hơng x Thị xã Ninh Bình x Thị xã Ninh Bình x Thị xã Ninh Bình x Thị xã Ninh Bình 102 Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" 23 Hoàng Xuân Thuỷ x Thị xã Ninh Bình 24 Bùi Đức Tiến 25 Bùi Văn Trờng 26 Phạm Đăng Tuấn x Thị xã Ninh Bình 27 Phạm Văn Tuấn x Huyện Nho Quan 28 Lơng Dũng Việt x Huyện Nho Quan 29 Phạm Văn Bảy x Thị xã Ninh Bình x Thị xã Ninh Bình x Thị xã Ninh Bình Hợp đồng ngắn hạn 30 Phạm Thị Diệp x Thị xã Ninh Bình 31 Nguyễn Cẩm Thơng x Xã Cúc Phơng 32 Đinh Văn Huyên 33 Phạm Thị Luyến 34 Đinh Thị Hơng x Huyện Nho Quan 35 Đinh Thị Phợng x Xã Cúc Phơng 36 Bùi Thị Hơng Tích Tổng cộng Lê Thu Hơng x HuyÖn Nho Quan x x 10 10 103 HuyÖn Nho Quan Vùng đệm 16 Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" mục lục Lời mở đầu Chơng Những vấn đề Du lịch ngời nghèo 1.1 Ng−êi nghÌo 1.1.1 Kh¸i niÖm 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Chn ®ãi nghÌo 10 1.2 Vai trò du lịch tới công xoá đói giảm nghèo 12 1.3 Du lịch ng−êi nghÌo 16 1.3.1 Kh¸i niƯm 16 1.3.2 Các phơng thức du lịch ngời nghèo 21 1.3.3 Kinh nghiƯm ph¸t triển du lịch ngời nghèo số quốc gia 22 TiĨu kÕt ch−¬ng 38 Ch−¬ng Thực trạng hoạt động du lịch Cúc Phơng 40 2.1 Tài nguyên du lịch 40 2.1.1 Vị trí địa lý 40 2.1.2 Tµi nguyªn sinh vËt 41 2.1.3 Khí hậu, thuỷ văn- địa hình 43 2.1.4 Các yếu tố văn hóa, lịch sử 44 2.1.5 Các tuyến điểm tham quan 45 2.2 HÖ thèng c¬ së vËt chÊt, c¬ së kü tht phơc vụ du lịch 46 2.3 Nguồn nhân lùc 48 2.4 Kết hoạt động kinh doanh du lịch vờn quốc gia Cúc Phơng từ năm 2002 đến năm 2006 49 2.4.1 Số lợng khách 49 2.4.1 Doanh thu 51 2.3 Vai trß cđa céng đồng dân c địa phơng hoạt động du lịch Cúc Phơng 52 2.3.1 Kh¸i qu¸t vỊ cộng đồng địa phơng Cúc Phơng 52 2.3.2 Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng Cúc Phơng 59 Lê Thu Hơng 104 Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" 2.3.3 Những vấn đề đặt cho hoạt động du lịch cộng đồng Cúc Ph−¬ng 65 TiĨu kÕt ch−¬ng 68 Chơng Xây dựng tổ hợp du lịch nhằm xoá đói giảm nghèo cúc phơng 69 3.1 Mơc ®Ých 69 3.2 CÊu tróc cđa tỉ hỵp 71 3.3 Nguån nh©n lùc 76 3.3.1 Nguån lao ®éng 76 3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực 76 3.4 §Çu t− 81 3.4.1 Các hạng mục ®Çu t− chđ u 81 3.4.1.1 Cơ sở hạ tầng 81 3.4.1.2 C¬ së vËt chÊt kü thuËt 81 3.4.1.3 Ph−¬ng tiƯn vËn chuyÓn 82 3.4.2 Nguồn vốn đầu t 82 3.4.2.1 Từ ngân sách 82 3.4.2.2 Từ hỗ trợ cđa c¸c tỉ chøc qc tÕ 83 3.4.2.3 Tõ c¸c tỉ chøc tËp thể cá nhân nớc 83 3.5 Phơng án hoạt động 84 3.6 Quan hÖ tổ hợp du lịch với VQG Cúc Phơng 86 3.7 Công tác quảng cáo 87 KiÕn nghÞ 89 TiĨu kÕt ch−¬ng 92 KÕt luËn 93 Tài liệu tham khảo 94 Phô lôc 97 Lê Thu Hơng 105 Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" Danh mục bảng biểu, hình ảnh biểu đồ Danh mục bảng Bảng 2.1: Mức cung ứng dịch vụ lu trú VQG Cúc Phơng 46 Bảng 2.2: Lợng khách đến tham quan VQG Cúc Phơng (giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2006) 48 B¶ng 2.3: Doanh thu từ hoạt động du lịch VQG Cúc Phơng (giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2006) 50 B¶ng 2.4: Dân số phân bố dân c x Cúc Phơng Kỳ Phú 54 Bảng 2.5: Tình hình giáo dục x Kỳ Phú Cúc Phơng 55 Bảng 2.6: Cơ cấu nhà x Cúc Phơng Kỳ Phú 56 Bảng 2.7: Doanh thu bình quân hàng năm cđa b¶n Khanh 62 Danh mơc biĨu đồ Biểu đồ 2.1: Sự tăng trởng khách du lÞch 49 BiĨu đồ 2.2: Doanh thu từ hoạt động du lịch qua năm 50 Danh mục hình ảnh Hình 2.1: Sơ đồ vị trí địa lý v−ên qc gia Cóc Ph−¬ng 39 Hình 2.2: Hệ động thực vật vờn quốc gia Cúc Phơng 42 Hình 2.3: Nhà sàn ngời dân tộc Mờng Cúc Phơng 43 Hình 2.4: Đời sống ngời dân x Cúc Phơng, huyện Nho Quan .57 Hình 3.2: Khách du lịch xe đạp tham quan Cúc Phơng 73 Hình 3.1: Cúc Phơng phát triển loại hình du lịch xe đạp 73 Lê Thu Hơng 106 Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" hệ thống chữ viết tắt PCI : Mức thu nhập bình quân đầu ngời hàng năm HDI : Chỉ số phát triển ngời PPT : Du lịch ngời nghèo DFID : Trung tâm phát triển Anh quốc UNWTO : Tỉ chøc Du lÞch thÕ giíi SPPT : Du lÞch bền vững ngời nghèo PRLC : Dự án phát triển cộng đồng vùng dân tộc thiểu số NGO : Tỉ chøc phi ChÝnh phđ APATUR : HiƯp hội Du lịch nông thôn Paraguay PRONAPA : Chơng trình quốc gia hỗ trợ cho trang trại nhỏ UDE : Trờng Đại học Doanh nghiệp Montevideo IICA : Viện Liên Mỹ Hợp tác nông nghiệp SUTUR : Hiệp hội Du lịch nông thôn Uruguay VQG : Vờn quốc gia Lê Thu Hơng 107 Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" Lời cảm ơn Luận văn với đề tài "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo VQG Cúc Phơng" kết học tập nghiênm cứu tác giả khoá học cao học 2004 - 2007 chuyên ngành Du lịch Trờng Đại học Khoa học X hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả đợc PGS.TS Trần Đức Thanh trực tiếp hớng dẫn Với định hớng chuyên môn, gợi mở hớng nghiên cứu tận tình bảo Phó giáo s đ giúp tác giả có điều kiện hoàn thành luận văn Tác giả xin đợc bày tỏ biết ơn chân thành đến PGS.TS Trần Đức Thanh Với đặc thù đối tợng nghiên cứu luận văn đòi hỏi phải có trình khảo sát thực tế điều tra x hội học, tác giả đ có đợc hợ tác quý báu quan nghiên cứu, quan quản lý Nhà nớc, Ban Quản lý du lịch vờn quốc gia Cúc Phơng Uỷ ban nhân dân x vùng đệm Cúc Phơng nội dung nghiên cứu cụ thể Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chuyên môn Thầy, Cô giảng dạy Khoa Du lịch học, Trờng Trờng Đại học Khoa học X hội Nhân văn bạn đồng môn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô đ giảng dạy cho lớp Cao học Du lịch khoá (2004 -2007), xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đ hết lòng giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Lê Thu Hơng Lê Thu Hơng 108 Học viên lớp cao học du lịch K2 ... hoạt động du lịch Cúc Phơng Chơng 3: Xây dựng tổ hợp du lịch nhằm xoá đói giảm nghèo Cúc Phơng Lê Thu Hơng Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng"... học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" Từ năm 1980, khái niệm du lịch xanh, du lịch sinh thái du lịch cộng đồng ngày trở nên phổ biến Tuy nhiên, loại hình du. .. khách du lịch bán đồ lu niệm, vải Karen Lê Thu Hơng 23 Học viên lớp cao học du lịch K2 "Xây dựng mô hình du lịch ngời nghèo vờn quốc gia Cúc Phơng" chăm sóc khách du lịch thời gian khách du lịch

Ngày đăng: 25/03/2020, 23:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan