1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình quy hoạch môi trường

440 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 440
Dung lượng 7,78 MB

Nội dung

1 LỜI NĨI ĐẦU Quy hoạch mơi trường khái niệm mẻ Việt Nam Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, chưa có phương pháp luận nội dung thống cho việc lập quy hoạch môi trường vùng Trong sách nhóm tác giả giới thiệu cơng trình nghiên cứu quy hoạch mơi trường, bao gồm sở lý thuyết ứng dụng thực tế Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung thành phố Đà Nẵng Cuốn sách cung cấp cách tiếp cận hồn chỉnh quy hoạch mơi trường, tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh trường đại học, sở đào tạo phục vụ khóa học bồi dưỡng kiến thức cho cán quản lý mơi trường Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn GS.TSKH Đặng Trung Thuận, GS.TS Lâm Minh Triết, PGS TS Đinh Xuân Thắng, TS Mai Trọng Thông nhiều nhà khoa học khác tham gia nghiên cứu đóng góp nhiều ý kiến q báu cho cơng trình Xin trân trọng giới thiệu sách với độc giả mong nhận quan tâm, góp ý đồng nghiệp Nhóm tác giả PHẦN THỨ NHẤT CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ QUY HOẠCH MƠI TRƯỜNG 1.1 Q trình hình thành quy hoạch mơi trường giới 1.1.1 Những quan điểm quy hoạch môi trường giới Thuật ngữ quy hoạch môi trường (QHMT) (Environmental Planning) đời vào năm 60 phổ biến rộng rãi vào năm 90 kỷ XX Trong từ điển môi trường phát triển bền vững (Dictionary of Environment and Sustainable Development), Alan Gilpin (1996) cho QHMT “sự xác định mục tiêu mong muốn kinh tế - xã hội môi trường tự nhiên tạo chương trình, quy trình quản lý để đạt mục tiêu đó” Những vấn đề xem xét QHMT vùng bao gồm: sử dụng đất đai, phát triển công nghiệp, phát triển đô thị giao thông vận tải, phát triển dân số, sách nhà nước định cư, sách bảo vệ mơi trường vùng, vấn đề ô nhiễm môi trường tác động chúng Theo Susan Buckingham- Hatield & Bob Evans (1962) QHMT hiểu rộng, trình hình thành, đánh giá thực sách mơi trường Westman (1978), xem xét QHMT phương diện xác định giá trị tài nguyên thiên nhiên dự báo thay đổi biến động tự nhiên hoạt động người gây Khái niệm QHMT tác giả Baldwin (1984) cho việc khởi thảo điều hành hoạt động nhằm hướng dẫn, kiểm soát việc thu nhập, biến đổi, phân bố đổ thải cách phù hợp với hoạt động người cho trình tự nhiên, sinh thái xã hội tổn thất cách Quan niệm Ortolano (1984), gần với quan niệm Alan Gilpin “QHMT công việc phức tạp để thực QHMT phải sử dụng kiến thức liên ngành”, ông cho nội dung QHMT bao gồm sử dụng đất, quản lý chất tồn dư kỹ thuật đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) Faludi (1987), nhìn nhận QHMT “tổng hợp tất biện pháp bảo vệ mơi trường mà cấp có thẩm quyền mơi trường sử dụng“ Beer (1990) nhìn nhận vai trò nhà quy hoạch lĩnh vực mơi trường làm để trì vừa bảo đảm phúc lợi người mặt kinh tế xã hội (KTXH), vừa nâng cao nhận thức họ bảo vệ môi trường nhằm nâng cao chất lượng môi trường sống song song với việc bảo tồn trì thiên nhiên mục đích QHMT Theo ADB (1991) quy hoạch phát triển vùng, thông số môi trường cần đưa vào quy hoạch từ đầu sản phẩm cuối quy hoạch phát triển KTXH với cân nhắc cần thiết tới nhu cầu phát triển bền vững cách thể hóa quản lý tài nguyên môi trường Toner (1996) cho QHMT việc ứng dụng kiến thức khoa học tự nhiên sức khỏe cộng đồng định sử dụng đất đai Malone - Lee Lai Choo (1997) cho để giải “xung đột” môi trường phát triển cần thiết phải xây dựng hệ thống quy hoạch sở vấn đề môi trường Về cách tiếp cận, QHMT cần xem xét theo chiều rộng, dựa cân nhắc liên quan đến tài phi tài Faludi (1987) cho quy hoạch cần phụ thuộc vào bối cảnh QHMT tiến hành Theo Ryding (1994) đề xuất mơ hình định quy hoạch chung cho tất khía cạnh bảo vệ mơi trường, với đầu vào cho mơ hình ưu tiên riêng rẽ phân tích dựa nhân tố chi phí/lợi ích người sử dụng Mặc dù có nhiều cách diễn giải khác QHMT, nghiên cứu ứng dụng nhiều nước giới có nhiều điểm chung QHMT phải xem xét tổng hợp yếu tố kinh tế-xã hội, tài nguyên môi trường, mục tiêu phát triển phải gắn với mục tiêu BVMT theo định hướng phát triển bền vững 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển QHMT giới Xuất phát từ quan điểm khác nêu trình hình thành phát triển phương pháp tiến hành QHMT giới khác nhiều, nêu số ví dụ sau: 1) Tại châu Mỹ La Tinh Tại châu Mỹ La Tinh báo cáo quy hoạch tổng hợp phát triển vùng thực Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (năm 1984) Báo cáo rõ cần thiết phải kết hợp quản lý môi trường (QLMT) vào phát triển bền vững (PTBV) kinh tế vùng từ đầu Ở phía Bắc nước Mỹ cụm từ QHMT dùng để phương pháp quy hoạch tổng hợp kết hợp nhiều vấn đề nhiều bên liên quan Ngay Mỹ nhiều lúc nhà quy hoạch coi nhẹ vai trò quy hoạch mơi trường quy hoạch phát triển vùng Lịch sử hòa nhập thông số môi trường vào quy hoạch phát triển Mỹ chia thành giai đoạn sau: - Giai đoạn I (trước năm 1960) : Vấn đề mơi trường quy hoạch phát triển vùng quan tâm mà nhắc đến số dự án đặc thù; - Giai đoạn II (từ năm 1960 đến trước năm 1975) : Trong quy hoạch phát triển vùng số dự án đặc biệt lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; - Giai đoạn III (từ năm 1975 đến trước năm 1980) : Các vấn đề môi trường lồng ghép vào báo cáo nghiên cứu khả thi dự án phát triển vùng; - Giai đoạn IV (từ năm 1980 đến nay) : Quy hoạch phát triển kinh tế vùng kết hợp chặt chẽ với quy hoạch môi trường vùng 2) Tại châu Âu Tại Châu Âu QHMT thường áp dụng cho trình quy hoạch sử dụng đất cho khu vực địa phương Ví dụ, Hà Lan việc QHMT cầu nối quy hoạch khơng gian với việc lập sách môi trường 3) Tại châu Úc Ở Úc yếu tố môi trường đưa vào quy hoạch vùng từ năm 1941 Cục Xây dựng sau chiến tranh Úc phân chia nước Úc thành 93 vùng triển khai khảo sát thống kê nguồn tài nguyên, khuyến khích quan quyền địa phương lập kế hoạch bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên theo đơn vị vùng, kết hợp phát triển vùng với sách kinh tế bang toàn liên bang 4) Tại châu Á Ở châu Á, quy hoạch phát triển vùng phát triển Nhật Bản Khởi đầu từ 1957, quy hoạch phát triển cho vùng nông thôn phát triển nhằm đạt hiệu cao việc sử dụng đất nguồn tài nguyên thông qua đầu tư công chúng vào sở hạ tầng, tạo môi trường sống lành thông qua biện pháp bảo tồn thiên nhiên Trung tâm phối hợp quốc gia Phát triển vùng (UNCRD) Nagoya, Nhật Bản có nhiều kinh nghiệm thực tế thực hành quy hoạch vùng Theo kinh nghiệm UNCRD xây dựng mơ hình khung phát triển vùng bao gồm bước: dự báo, quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành, phối hợp liên ngành, kế hoạch phân bổ kinh phí, xây dựng chương trình hành động kế hoạch thực Quy hoạch vùng nước châu Á tập trung vào vùng nông thôn thành thị Quy hoạch vùng nông thôn thường bao gồm định cư, phát triển tài nguyên nước Giai đoạn nhận thức môi trường châu Á nước phát triển khác từ xảy hàng loạt vụ khủng hoảng môi trường năm 50 60 kỷ trước, lên nhiễm độc thủy ngân Minamata, Nhật Bản, ảnh hưởng liên quan đến thuốc trừ sâu, tràn dầu nhiều cố môi trường khác tác động lên vùng rộng lớn gây ý công chúng Tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương, sau Hội nghị mơi trường Liên Hợp quốc Stockholm, họp liên quốc gia Bankok năm 1973 thông qua Kế hoạch hành động Châu Á môi trường Hiện nay, vấn đề QHMT nhiều tổ chức quốc tế quan tâm phát triển nước châu Á Một số tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) … ban hành nhiều tài liệu hướng dẫn giới thiệu kinh nghiệm QHMT giới Trong thời gian qua ADB xuất tập tài liệu liên quan tới QHMT quản lý tài nguyên thiên nhiên khu vực Châu Á –Thái Bình Dương Tập ADB “Hướng dẫn quy hoạch thống phát triển kinh tế kết hợp với môi trường vùng – Tổng quan nghiên cứu quy hoạch phát triển môi trường vùng châu Á” (“Guidelines for Intergrated Regional Economic-cum-Environmental Development Planning – A Review of Regional Environmental Development Planning Studies in Asia”) Trong tập tài liệu ADB phân tích kinh nghiệm QHMT vùng cho dự án khác bao gồm: Lưu vực hồ Laguna vùng Palawan (Philipin, 1984); Lưu vực sông Hàn (Hàn Quốc, 1986); Lưu vực hồ Songkla (1985); vùng ven biển phía Đơng -Eastern Seabord (1986), vùng công nghiệp Samutprakarn (1987) (Thái Lan); vùng Segara Anakan (Indonesia, 1986); thung lũng Klang (Malasia, 1987) Trên sở phân tích kinh nghiệm nêu trên, ADB xây dựng Hướng dẫn quy hoạch thống phát triển kinh tế kết hợp với môi trường vùng 1.2 Q trình hình thành quy hoạch mơi trường Việt Nam 1.2.1 Những quan điểm quy hoạch môi trường Việt Nam Ở nước ta quy hoạch phát triển KTXH thường trước bước so với QHMT, nội dung QHMT cần phải gắn kết với nội dung quy hoạch phát triển KTXH, đồng thời đưa kiến nghị điều chỉnh quy hoạch phát triển để phù hợp với sức chịu tải môi trường, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Cho đến nay, chưa có định nghĩa tương đối rõ ràng đầy đủ khái niệm “Quy hoạch môi trường” Tuy nhiên nhà khoa học quản lý mơi trường có chung ý tưởng tất hệ tự nhiên, môi trường, kinh tế xã hội phạm vi vùng lãnh thổ phải quản lý hệ hoàn chỉnh tác động tương hỗ lẫn cần phải xem xét vấn đề môi trường cách tổng hợp tất giai đoạn trình phát triển để đạt cân bảo tồn phát triển Một số quan điểm chung QHMT sau: - QHMT khác với quy hoạch tổng thể phát triển KTXH quy hoạch ngành kinh tế Các quy hoạch thường định loạt tiêu phát triển kinh tế thời gian không gian xác định Khiếm khuyết bật kiểu quy hoạch cố gắng tối đa hóa lợi ích mặt kinh tế xã hội mà thường bỏ qua xem nhẹ vấn đề liên quan đến cạn kiệt tài ngun nhiễm, suy thối chất lượng mơi trường - QHMT kiểu quy hoạch hệ thống quy hoạch đặc biệt, có tác dụng công cụ quản lý thống tổng hợp tài nguyên môi trường phạm vị vùng lãnh thổ xác định QHMT với việc xem xét lồng ghép hợp lý khía cạnh đan xen điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường kinh tế – xã hội giúp tạo “công cụ” có hiệu để đạt đến mục tiêu với chi phí thấp Mục tiêu QHMT nhằm hợp lý hóa, tối ưu hóa việc sử dụng nguồn tài nguyên (dưới dạng vật chất lượng) sẵn có vùng xem xét mà không vượt khả chịu tải vùng Mơi trường tự nhiên có khả hạn chế, chịu đựng mức sử dụng thu hoạch, khai thác chứa chất thải định; mức giới hạn gọi khả chịu tải (carrying capacity) - Trong trình phát triển kinh tế – xã hội vùng, cần phải có QHMT để định hướng cho việc định vấn đề cốt lõi sau: + Các ngưỡng giới hạn phát triển vùng để không vượt khả chịu tải môi trường tự nhiên khả tái tạo, phục hồi tài nguyên? + Khai thác, sử dụng tài nguyên cho hợp lý hiệu quả? + Cách thức quản lý, BVMT có hiệu phạm vi vùng; + Tính hợp lý bình đẳng việc phân chia nguồn tài nguyên (ví dụ tài nguyên nước) tiểu vùng phạm vi vùng; + Cách giải vấn đề mâu thuẫn, tranh chấp địa phương vùng Các định cần có thống chung nhằm đem lại kết công cho địa phương vùng Dựa sở thống chung đó, hệ thống quy hoạch mơi trường dùng để định vần đề như: + Các ưu tiên đầu tư cách thực ưu tiên nào; + Chính sách định giá kinh tế tài ngun quốc gia sách hồn vốn áp dụng vùng xét hay tiểu vùng vùng nào; + Các phí lệ phí mơi trường 10 điểm miền Trung (Thời kỳ 2001 – 2005 đến năm 2010) Hà Nội,2002 [72] Viện Chiến lược Phát triển Dự thảo bước đầu quy hoạch phát triển đầu tư khu kinh tế Dung Quất đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020, Quảng Ngãi, 2002 [73] Viện Chiến lược Phát triển Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế – xã hội vùng Miền Trung vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung đến năm 2000, Hà Nội, 2002 [74] Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ Môi trường “ Điều tra đánh giá trạng môi trường lập dự án kiểm sốt, bảo vệ mơi trường cảng biển nước sâu khu công nghiệp Dung Quất”, Tp HCM, 1997 [75] Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ Môi trường “ Điều tra, khảo sát lập dự án bảo vệ môi trường cho cảng nước sâu khu công nghiệp Dung Quất”, Tp HCM, 1996 [76] Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn - Bộ Xây dựng Thuyết minh tóm tắt quy hoạch chi tiết sử dụng đất khu dân cư phía nam thành phố Vạn Tường-tỉnh Quảng Ngãi, Hà Nội, 2002 [77] Viện Quy hoạch Đô thị Nơng thơn - Bộ Xây dựng Thuyết minh tóm tắt quy hoạch chi tiết sử dụng đất khu du lịch sinh thái môi trường Thành phố Vạn Tường - tỉnh Quảng Ngãi, Hà Nội, 2002 [78] Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn - Bộ Xây dựng Quy hoạch chung xây dựng Thành phố Vạn Tường (Báo cáo tóm tắt), Hà Nội, 1997 [79] Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn - Bộ Xây dựng Quy hoạch chi tiết hệ thống hạ tầng kỹ thuật KCN Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi (Báo cáo tóm tắt), Hà Nội, 1996 426 [80] Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn, Bộ Xây dựng Định hướng quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế mở Chu Lai – Quảng Nam Tam Kỳ, T.9/1999 427 TIẾNG ANH [1] ADB The Environment Policy, April 2001 [2] ADB Environment in Transition: Cambodia, Lao PDR, Thailand, Vietnam, February 2001 [3] ADB Integration of Environmental Considerations in the Program Cycle,December, 1990 [4] Air pollution control engineering Noel de nevers McGraw-Hill International Editions 1994 [5] Asia Development Bank (1991), Guidelines for Intergrated Regional Economic-cum-Environmental Development Planning – A Review of Regional Environmental Development Planning Studies in Asia, Environemt paper No [6] Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, Part 1: Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution,WHO, Geneva, 1993 [7] Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, Part 2: Approaches for Consideration in formulating Environmental Control Strategies, WHO, Geneve, 1993 [8] Frederic O Sargen; Paul Lusk; Josd A Rivera and Mariá Varela, 1991 Rural Environmental Planning for Sustainable Communities.Island Press [9] John Tillman Lyle, 1999 Design for Human Ecosystems Island Press, Washington D.C [10] Kazi F Jalal and Peter P Rogers Measuring Environmental Performance in Asia, August 1997 428 [11] Karen A and Others Synergies in National Implementation of the Rio Agreements UNDP/BDP/ESDG, December 2000 [12] National Academy of Sciences Washington D.C 1972 [13] New South Wales, Environmental Planning and Assessment Act 1979 [14] Office of Environment and Social Development, ADB, Workshop Proceedings on Economic-cum-Environmental Planning, Kuala Lumpur, August 1988, 172 p [15] Ortolano, Leonard, 1992 Environmental Planning John Wiley & Sons, New York [16] Phung Chi Sy, Air Pollution Assessment and Modelling Ho Chi Minh City Case Study, Netherlands, 5/1990 [17] Standard Methods for Water and Wastewater examination, New York,1989 [18] Susan Buckingham-Hatfield & Bob Evans (Editorial Leader), 1996.Environmental Planning and Sustainability John Wiley & Sons, New York [19] UNDP Incorporating environmental consideration into investment decision-making in Vietnam, Hanoi, December 1995 [20] United State Environmental Protection Agency (US EPA), 1994 Environmental Planning for Small Communities – A Guidefor Local Decision Makers Office of RegionalOperations and State/Local Relations, Washington [21] United Nations Integrating Environmental Considerations into Economic Policy Making: Institutional Issues New York, 2000 429 [22] U.S Environmental Protection Agency, User’s Guide for the Industrial Source Complex (ISC3) Dispersion Models, Volume I, North Carolina, 9/1995 [23] U.S Environmental Protection Agency, User’s Guide for the Industrial Source Complex (ISC3) Dispersion Models, Volume II, North Carolina, 9/1995 [24] U.S Environmental Protection Agency, Screen3 Model User’s Guide, North Carolina, 9/1995 [25] Water Quality Criteria 1972 Environmental Study Board [26] Water - Resources Engineering McGraw-Hill International Editions 1991 [27] WHO (1979), Sulphur oxides and suspended particulate matter Environmental Health Criteria Document No.8, World Health Organization, Geneva, Switzerland 430 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Trang PHẦN THỨ NHẤT CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG 1.1 Q trình hình thành quy hoạch mơi trường giới 1.1.1 Những quan điểm quy hoạch môi trường giới 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển quy hoạch môi trường giới 1.2 Q trình hình thành quy hoạch mơi trường Việt Nam 1.2.1 Những quan điểm quy hoạch môi trường Việt Nam 1.2.2 Những nghiên cứu ứng dụng quy hoạch môi trường Việt Nam 13 CHƯƠNG II CÁCH TIẾP CẬN VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG 16 2.1 Quy hoạch quy hoạch môi trường 16 2.1.1 Quy hoạch loại hình quy hoạch 16 431 2.1.1 2.1.2 Sự khác biệt quy hoạch môi trường quy hoạch phát triển 18 2.1.3 Mối quan hệ quy hoạch môi trường quy hoạch phát triển 18 2.2 Quy hoạch mơi trường vị trí vai trò 2.2.1 Vị trí quy hoạch mơi trường 22 22 2.2.2 Vai trò quy hoạch môi trường 24 2.3 Mục tiêu nhiệm vụ quy hoạch môi trường 25 2.3.1 Mua tiêu quy hoạch môi trường 25 2.3.2 Nhiệm vụ quy hoạch môi trường vùng 26 2.4 Khái niệm vùng quy hoạch môi trường 29 2.4.1 Vùng không gian phân vùng lãnh thổ 29 2.4.2 Lựa chọn vùng quy hoạch môi trường 2.4.3 Phân cấp quy hoạch môi trường vùng 32 33 2.4.4 Khái niệm vùng đô thị công nghiệp 37 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP LẬP QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG VÙNG 3.1 Tổ chức triển khai lập quy trình quy hoạch mơi trường vùng 3.1.1 Sơ đồ tổ chức thực 3.1.2 Những nội dung quy hoạch môi trường vùng 3.2 Những phương pháp sử dụng quy hoạch môi trường vùng 3.2.1 Phương pháp đánh giá môi trường chiến lược 41 41 41 44 58 58 432 3.2.2 Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí mở rộng 3.2.3 Phương pháp phân tích khả chịu tải mơi trường 3.2.4 Phương pháp tính toán dự báo 3.2.5 Phương pháp xác định nhu cầu đất bảo vệ môi trường 3.2.6 Phương pháp Ma trận môi trường 3.2.7 Phương pháp lập đồ quy hoạch môi trường 60 63 67 74 82 83 CHƯƠNG IV GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢN ĐỒ QUY HOẠCH MƠI TRƯỜNG 92 4.1 Lập đồ quy hoạch mơi trường phương pháp chồng ghép 92 4.1.1 Mô tả phương pháp 92 4.1.2 Sơ đồ quy trình lập đồ QHMT 93 4.2 Lập đồ quy hoạch môi trường phương pháp tích hợp 101 4.2.1 Mơ tả phương pháp 101 4.2.2 Sơ đồ quy trình lập đồ QHMT 103 PHẦN THỨ HAI LẬP QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG GẮN VỚI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 110 433 CHƯƠNG V TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘIVÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 111 5.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 111 5.1.1 Vị trí địa lý 111 5.1.2 Đặc điểm tự nhiên 112 5.2 Tài nguyên thiên nhiên 113 5.2.1 Tài nguyên đất 113 5.2.2 Tài nguyên rừng 113 5.2.3 Tài nguyên khoáng sản 114 5.2.4 Tài nguyên biển 115 5.2.5 Tài nguyên du lịch 115 5.3 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội VKTTĐMT 5.3.1 Hiện trạng sử dụng đất 117 117 5.3.2 Dân số y tế 117 5.3.3 Một số tiêu kinh tế chủ yếu 118 5.3.4 Hiện trạng phát triển sở hạ tầng 120 5.3.5 Hiện trạng phát triển đô thị 122 5.3.6 Hiện trạng phát triển công nghiệp 132 5.4 Định hướng phát triển đô thị công nghiệp đến 2010 136 5.4.1 Định hướng chung 136 5.4.2 Mục tiêu phát triển 137 434 5.4.3 Quy hoạch đến năm 2010 CHƯƠNG VI PHÂN VÙNG LÃNH THỔ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG 138 163 6.1 Mục tiêu phân vùng 163 6.2 Tiêu chí phân vùng 163 6.3 Cấu trúc địa hình 164 6.3.1 Lưu vực sơng Hương tỉnh Thừa Thiên - Huế 164 6.3.2 Lưu vực sông Thu Bồn Quảng Nam - Đà Nẵng 6.3.3 Lưu vực sông Trà Khúc tỉnh Quảng Ngãi 167 168 6.4 Phân khu chức phát triển KTXH VKTTĐMT 171 6.5 Phân vùng lãnh thổ VKTTĐMT CHƯƠNG VII ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG ĐẾN NĂM 2010 172 176 7.1 Hiện trạng môi trường VKTTĐMT 176 7.1.1 Môi trường đô thị 176 7.1.2 Môi trường công nghiệp 191 7.1.3 Môi trường biển 205 7.2 Hiện trạng công tác quản lý nhà nước BVMT địa phương VKTTĐMT 211 435 7.2.1 Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước môi trường 211 7.2.2 Hoạt động quản lý nhà nước môi trường 213 7.2.3 Các vấn đề tồn quản lý mơi trường 215 7.3 Dự báo diễn biến môi trường VKTTĐMT tác động quy hoạch phát triển đô thị công nghiệp đến năm 2010 216 7.3.1 Các nguyên nhân làm phát sinh gia tăng vấn đề môi trường 216 7.3.2 Dự báo diễn biến môi trường 219 7.4 Nhận định vấn đề môi trường cấp bách, khu vực nhiễm suy thối nghiêm trọng VKTTĐMT 244 7.4.1 Những vấn đề môi trường cấp bách gắn với trình ĐTH – CNH 7.4.2 Tai biến mơi trường 244 250 7.4.3 Ơ nhiễm mơi trường chất độc hóa học chiến tranh tồn lưu 253 CHƯƠNG VIII ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG ĐẾN NĂM 2010 255 8.1 Quan điểm quy hoạch môi trường VKTTĐMT 8.2 Mục tiêu quy hoạch môi trường VKTTĐMT 255 256 8.2.1 Mục tiêu tổng quát 256 8.2.2 Mục tiêu cụ thể 257 436 8.3 Đề xuất giải pháp quy hoạch môi trường VKTTĐMT 259 8.3.1 Quy hoạch quản lý sử dụng nguồn nước 259 8.3.2 Quy hoạch hệ thống thoát nước xử lý 261 nước thải 8.3.3 Quy hoạch bãi chôn lấp chất thải rắn 262 8.3.4 Quy hoạch hệ thống quan trắc môi trường 263 8.3.5 Quy hoạch hệ thống xanh đô thị 263 8.3.6 Quy hoạch hệ thống phòng chống cố môi trường cố tràn dầu 264 8.4 Xác định dự án ưu tiên, vùng ưu tiên ước tính kinh phí thực đến năm 2010 265 8.4.1 Đề xuất dự án nhằm thực quy hoạch môi trường VKTTĐMT giai đoạn 265 2004 - 2010 8.4.2 Xác định dự án ưu tiên 280 8.5 Các giải pháp hỗ trợ nhằm thực quy hoạch môi trường VKTTĐMT 292 8.5.1 Giải pháp kinh tế 292 8.5.2 Giải pháp tổ chức tăng cường 293 lực 8.5.3 Giải pháp giáo dục, đào tạo, nâng cao 299 nhận thức môi trường 8.5.4 Giải pháp khoa học công nghệ 300 8.5.5 Giải pháp hợp tác nước hợp tác 301 quốc tế 437 8.6 Một số kiến nghị phát triển đô thị công nghiệp VKTTĐMT 302 8.6.1 Những vấn đề môi trường cần quan tâm giải 302 8.6.2 Xác lập vấn đề môi trường ưu tiên CHƯƠNG IX LẬP BẢN ĐỒ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 305 309 9.1 Cơ sở liệu phục vụ lập đồ quy hoạch môi trường VKTTĐMT 309 9.1.1 Dữ liệu không gian 309 9.1.2 Dữ liệu thuộc tính 311 9.2 Lập đồ phục vụ quy hoạch môi trường VKTTĐMT 313 9.2.1 Các đồ đơn tính trạng phát 313 triển KTXH 9.2.2 Các đồ đơn tính trạng môi 314 trường tự nhiên 9.3 Lập đồ chất lượng môi trường tự nhiên VKTTĐMT 317 9.3.1 Đánh giá chất lượng môi trường theo ma 317 trận ô vuông 9.3.2 Lập đồ chuyên đề tổng hợp 321 9.3.3 Lập đồ chất lượng môi trường tổng 340 hợp cho toàn vùng 438 9.4 Lập đồ quy hoạch môi trường VKTTĐMT 344 CHƯƠNG X LẬP QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG GẮN VỚI QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG ĐÔ THỊ CÔNG NGHIỆP TP ĐÀ NẴNG 10.1 Giới thiệu chung vùng nghiên cứu 362 362 10.2 Đánh giá trạng môi trường tác động trạng sử dụng đất VĐTCN TP Đà Nẵng 363 10.2.1 Hiện trạng môi trường tác động trạng SDĐ đô thị 364 10.2.2 Hiện trạng môi trường tác động trạng sử dụng đất công nghiệp 376 10.3 Dự báo diễn biến môi trường tác động QHSDĐ VĐTCN TP Đà Nẵng 386 10.3.1 Dự báo diễn biến môi trường tác động q trình sử dụng đất thị 386 10.3.2 Dự báo xu biến đổi môi trường tác động q trình sử dụng đất cơng nghiệp 390 10.3.3 Những vấn đề môi trường cấp bách VĐTCN TP Đà Nẵng 393 10.4 Đề xuất QHMT gắn với QHSDĐ VĐTCN TP Đà Nẵng 397 10.4.1 Quan điểm quy hoạch môi trường 397 10.4.2 Mục tiêu quy hoạch môi trường 398 10.4.3 Đề xuất giải pháp QHMT VĐTCN TP Đà Nẵng 399 439 10.4.4 Đề xuất dự án, xác định dự án ưu tiên 418 kế hoạch thực 10.4.5 Các giải pháp hỗ trợ nhằm thực 427 QHMT VĐTCN TP Đà Nẵng 10.4.6 Một số kiến nghị QHSDĐ 430 VĐTCN thành phố Đà Nẵng 10.5 Lập đồ QHMT gắn với QHSDĐ VĐTCN TP Đà Nẵng 431 10.5.1 Qui trình thực 431 10.5.2 Bản đồ kết 436 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 454 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 463 440 ... quan hệ quy hoạch mơi trường quy hoạch phát triển Trong tài liệu “Hướng dẫn Phương pháp luận quy hoạch môi trường Cục Môi trường ban hành năm 1998, xác định mối quan hệ quy hoạch môi trường với... dẫn quy hoạch thống phát triển kinh tế kết hợp với môi trường vùng 1.2 Quá trình hình thành quy hoạch mơi trường Việt Nam 1.2.1 Những quan điểm quy hoạch môi trường Việt Nam Ở nước ta quy hoạch. .. phương pháp luận quy hoạch môi trường (do Khoa Mơi trường, Trường ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội chủ trì thực giai đoạn 1998-1999) 3) Hướng dẫn quy hoạch môi trường xây dựng quy hoạch môi trường đồng sông

Ngày đăng: 24/03/2020, 20:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ nhất do Chương trình “Bảo vệ môi trường và Phòng tránh thiên tai”, Bộ Khoa học & Công nghệ tổ chức tại Đồ Sơn, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường và Phòng tránh thiên tai
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
[28]. Phùng Chí Sỹ, Nguyễn Thế Tiến. “Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi). Mã số KC.08.03”. Báo cáo tổng kết đề tài. TP.HCM, T7/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi). Mã số KC.08.03
[31]. Peter King, Ngân Hàng Phát triển Châu Á “Lập kế hoạch lồng ghép kinh tế với môi trường ở cấp độ vùng trong phạm vi các quốc gia châu Á”. T.9/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập kế hoạch lồng ghép kinh tế với môi trường ở cấp độ vùng trong phạm vi các quốc gia châu Á
[56]. Trung tâm công nghệ môi trường ENTEC. Báo cáo đề tài: “Nghiên cứu quy hoạch môi trường phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững tỉnh Quảng ngãi giai đoạn 2001- 2010”, Tp.HCM, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy hoạch môi trường phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững tỉnh Quảng ngãi giai đoạn 2001-2010
[57]. Trung tâm công nghệ môi trường ENTEC. Báo cáo đề tài: “Nghiên cứu khảo sát địa điểm và đề xuất phương án cải tạo, xây dựng bãi rác tại 6 huyện lỵ tỉnh Quảng Ngãi”, Tp.HCM, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khảo sát địa điểm và đề xuất phương án cải tạo, xây dựng bãi rác tại 6 huyện lỵ tỉnh Quảng Ngãi
[58]. Trung tâm Công nghệ Môi trường ENTEC. “Xác định chỉ tiêu, khoanh định vùng nhạy cảm môi trường phục vụ cho việc thực hiện Thông tư 490/1998/TT-BKHCNMT”. Tp.HCM, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định chỉ tiêu, khoanh định vùng nhạy cảm môi trường phục vụ cho việc thực hiện Thông tư 490/1998/TT-BKHCNMT
[74]. Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường. “ Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường và lập dự án kiểm soát, bảo vệ môi trường cảng biển nước sâu và khu công nghiệp Dung Quất”, Tp. HCM, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường và lập dự án kiểm soát, bảo vệ môi trường cảng biển nước sâu và khu công nghiệp Dung Quất
[75]. Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường. “ Điều tra, khảo sát và lập dự án bảo vệ môi trường cho cảng nước sâu và khu công nghiệp Dung Quất”, Tp. HCM, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, khảo sát và lập dự án bảo vệ môi trường cho cảng nước sâu và khu công nghiệp Dung Quất
[1]. Ban quản lý KCN Dung Quất. Báo cáo tình hình và kiến nghị một số vấn đề phát triển KCN Dung Quất, Quảng Ngãi, T.11/2001 Khác
[3]. Bộ Xây dựng. Quy hoạch quản lý và phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam . NXB Xây dựng, Hà Nội,1999 Khác
[4]. Bộ Xây dựng. Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020. NXB Xây dựng, Hà Nội, 1999, 112 trang Khác
[5]. Công ty liên doanh nhà máy lọc dầu Việt Nga. Đánh giá tác động môi trường chi tiết cho nhà máy lọc dầu Việt – Nga (Tại Dung Quất), Tp.HCM, 2000 Khác
[6]. Cục Đăng kiểm Việt Nam. Kế hoạch hành động giảm khí thải do phương tiện cơ giới đường bộ của Việt Nam, Tp.HCM, 2001 Khác
[7]. Cục Đo đạc và Bản đồ nhà nước. Quy phạm thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000, 1/10.000 và 1/25.000 (phần trong nhà) – 96 TCN 42-90, Hà Nội, 1996 Khác
[8]. Cục Môi trường. Khuôn khổ chính sách bảo vệ môi trường của Việt Nam (Giai đoạn 2001-2010), NXB Thế giới, 2001 Khác
[9]. Cục Môi trường, Bộ TN&MT. Chiến lược (2001-2010) và Kế hoạch hành động (2001-2005) Quốc gia về Bảo vệ Môi trường. NXB Thế giới, Hà Nội-2001 Khác
[10]. Đặng Trung Thuận. Nghiên cứu vấn đề xây dựng quy hoạch môi trường vùng lãnh thổ, lấy Hạ Long – Quảng Ninh làm ví dụ. NXB KHKT, Hà Nội – 2001 Khác
[11]. Đại học Quốc gia Hà Nội. Báo cáo quy hoạch sơ bộ môi trường đồng bằng Sông Hồng, Hà Nội. 1999 Khác
[12]. Đại học Quốc gia Hà Nội. Dự thảo hướng dẫn quy hoạch môi trường, Hà Nội, 1999 Khác
[13]. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh. Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w