Bộ giáo trình kiến thức cơng nghệ thông tin truyền thông cho lãnh đạo quan nhà nước HỌC PHẦN ICT ĐỐI VỚI QUẢN LÝ RỦI ROTHẢM HỌA Richard Labelle Trung tâm phòng chống thiên taiChâu Á (ADPC) APCICT Trung tâm đào tạo phát triển công nghệ thông tin truyền thông Châu Á - Thái Bình Dương Bộ giáo trình kiến thức công nghệ thông tin truyền thông cho lãnh đạo quan nhà nước Học phần 9: ICT quản lý rủi rothảm họa Học phần phát hành theo giấy phép Creative Commons Attribution 3.0 Truy cập địa sau để xem giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Các quan điểm, hình vẽ dự báo đưa ấn phẩm tác giả, không thiết coi phản ánh quan điểm hay ủng hộ Liên Hợp Quốc Các định sử dụng việc trình bày tư liệu ấn phẩm không bao hàm thể quan điểm Ban Thư ký Liên Hợp Quốc liên quan đến tình trạng luật pháp quốc gia, lãnh thổ, thành phố hay khu vực quan chứng nó, hay liên quan đến việc phân định biên giới, ranh giới Việc đề cập tới tên công ty sản phẩm thương mại không bao hàm chứng thực Liên Hợp Quốc Liên hệ: Trung tâm đào tạo Châu Á - Thái Bình Dương Liên Hợp Quốc Cơng nghệ thơng tin Truyền thông phát triển (UN-APCICT/ESCAP) Bonbudong, Tầng Songdo Techno Park7-50 Songdo-dong, Yeonsu-gu, Thành phố Incheon, Hàn Quốc Tel: 82 32 245 1700-02 Fax: 82 32 245 7712 E-mail: info@unapcict.org http://www.unapcict.org Copyright © UN-APCICT/ESCAP 2011 ISBN: 978-89-959662-5-9 13560 Thiết kế trình bày: Scand-Media Corp., Ltd In tại: Hàn Quốc LỜI GIỚI THIỆU Thế giới sống kết nối với thay đổi nhanh chóng, chủ yếu nhờ phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông (ICTs) Như tuyên bố Diễn đàn Kinh tế Thế giới, ICTs đại diện cho “hệ thống thần kinh tập thể” chúng ta, tác động kết nối tất khía cạnh sống thơng qua giải pháp thơng minh, thích ứng sáng tạo Trên thực tế, CNTT&TT cơng cụ giúp giải số thách thức kinh tế, xã hội môi trường thúc đẩy phát triển toàn diện bền vững Nâng cao khả tiếp cận thông tin kiến thức thơng qua phát triển CNTT&TT cải thiện đáng kể đời sống người nghèo người bị thiệt thòi, thúc đẩy bình đẳng giới CNTT&TT làm cầu nối người từ quốc gia lĩnh vực khác toàn giới cách cung cấp phương tiện tảng hiệu quả, minh bạch đáng tin cậy cho truyền thông hợp tác CNTT&TT cần thiết cho nối kết để tạo điều kiện trao đổi hàng hóa dịch vụ hiệu Câu chuyện thành cơng từ châu Á khu vực Thái Bình Dương có nhiều: sáng kiến phủ điện tử cải thiện việc tiếp cận chất lượng dịch vụ công, điện thoại di động tạo thu nhập hội nghề nghiệp cho phụ nữ tiếng nói người dễ bị tổn thương mạnh hết nhờ sức mạnh truyền thông xã hội Tuy nhiên, châu Á Thái Bình Dương xem nơi có khoảng cách số lớn giới Điều minh chứng thực tế quốc gia khu vực nằm trải dọc vị trí bảng xếp hạng Chỉ số phát triển CNTT&TT toàn cầu Mặc dù có đột phá ấn tượng cơng nghệ cam kết nhiều nhân vật chủ chốt khu vực, việc tiếp cận với thông tin liên lạc chưa đảm bảo cho tất người Để thu hẹp khoảng cách số, nhà hoạch định sách phải cam kết tiếp tục khai thác tiềm CNTT&TT để phát triển kinh tế-xã hội khu vực Với mục đích này, vào ngày 16 tháng năm 2006, Trung tâm đào tạo phát triển công nghệ thông tin truyền thông Châu Á - Thái Bình Dương (APCICT) thành lập viện nghiên cứu vùng Ủy ban Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc khu vực châu Á Thái Bình Dương (UN/ESCAP) với nhiệm vụ tăng cường nỗ lực 62 quốc gia thành viên ESCAP thành viên liên kết việc sử dụng CNTT&TT phục vụ phát triển kinh tế, xã hội thơng qua phát triển nhân lực lực thể chế Nhiệm vụ APCICT hưởng ứng Tuyên bố Nguyên tắc Kế hoạch Hành động Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Xã hội thơng tin (WSIS), nói rằng: “Mỗi người phải có hội để có kỹ kiến thức cần thiết để hiểu, tham gia tích cực hưởng lợi đầy đủ từ Xã hội thông tin kinh tế tri thức” Để hưởng ứng kêu gọi hành động này, APCICT thực chương trình đào tạo CNTT&TT phục vụ phát triển (ICTD), Bộ giáo trình kiến thức CNTT&TT cho lãnh đạo quan nhà nước Ra mắt vào năm 2008 dựa nhu cầu mạnh mẽ từ quốc gia thành viên, Bộ giáo trình bao gồm 10 học phần độc lập liên kết với nhằm mục đích để truyền đạt kiến thức chuyên môn cần thiết để giúp nhà hoạch định sách thực sáng kiến CNTT&TT hiệu Bộ giáo trình áp dụng rộng rãi khắp châu Á Thái Bình Dương chứng minh cho kịp thời thích hợp kiến thức Bộ giáo trình ESCAP hoan nghênh nỗ lực không ngừng APCICT để cập nhật xuất học phần ICTD chất lượng cao phản ánh thay đổi nhanh chóng giới nhờ cơng nghệ mang lại lợi ích kiến thức ICTD cho quốc gia khu vực liên quan Hơn nữa, ESCAP, thông qua APCICT, khuyến khích sử dụng, tùy biến dịch thuật giảng cho quốc gia khác Chúng hy vọng thông qua cung cấp thường xuyên hội thảo quốc gia khu vực cho cán cao cấp trung cấp phủ, kiến thức thu thập dịch để nâng cao nhận thức lợi ích CNTT&TT hành động cụ thể nhằm đạt mục tiêu phát triển quốc gia khu vực Noeleen Heyzer TL Tổng Thư ký Liên hợp quốc VàGiám đốc điều hành ESCAP LỜI TỰA Trongnỗ lực để thu hẹp khoảng cách số, đánh giá thấp tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực lực thể chế sử dụng công nghệ thơng tin truyền thơng (CNTT&TT) Đối với nó, CNTT&TT cơng cụ đơn giản, người biết cách để sử dụng chúng có hiệu quả, CNTT&TT trở thành bánh lái biến đổi để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội mang lại thay đổi tích cực Với tầm nhìn này, Bộ giáo trình kiến thức CNTT&TT cho lãnh đạo quan nhà nước (Bộ giáo trình) xây dựng nguồn nhân lực CNTT&TT tồn diện để giúp nước phát triển hưởng lợi đầy đủ từ hội mà CNTT&TT phát triển mang lại Bộ giáo trình chương trình tiên phong Trung tâm đào tạo phát triển công nghệ thơng tin truyền thơng Châu Á - Thái Bình Dương (APCICT) thuộc Liên Hợp quốc thiết kế để trang bị cho quan chức phủ kiến thức kỹ CNTT&TT nhằm tận dụng chúng việc phát triển kinh tế xã hội Từ mắt thức vào năm 2008, Bộ giáo trình tiếp cận hàng ngàn cá nhân hàng trăm tổ chức khắp khu vực châu Á Thái Bình Dương xa Bộ giáo trình giảng dạy 20 quốc gia khu vực Châu Á Thái Bình Dương, thơng qua khn khổ đào tạo nguồn nhân lực nhiều phủ đưa vào chương trình giảng dạy chương trình đại học cao đẳng khu vực Tác động Bộ giáo trình phần kết nội dung toàn diện phạm vi chủ đề tập trung tám học trình ban đầu, phần khả Bộ giáo trình việc thiết lập để đáp ứng bối cảnh địa phương giải vấn đề phát triển kinh tế-xã hội lên Là kết nhu cầu mạnh mẽ từ quốc gia khu vực Châu Á Thái Bình Dương, APCICT hợp tác với mạng lưới đối tác xây dựng thêm học phần đào tạo cho giáo trình thiết kế để tăng cường lực việc sử dụng CNTT&TT lĩnh vực quản lý rủi ro thiên tai (DRM) giảm thiểu biến đổi khí hậu việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội để phát triển Tôn trọng với phương pháp tiếp cận “Chúng tơi THỰC HIỆN thơng qua quan hệ đối tác” IPCICT Tất học phần Bộ giáo trình phát triển, thực bàn giao cách tồn diện có tham gia, chúng đúc rút từ chuyên gia kinh nghiệm nhóm bên liên quan tổng quát riêng biệt Tồn bộ giáo trình phát triển thơng qua phương pháp tiếp cận có hệ thống dựa khảo sát đánh giá nhu cầu tồn khu vực Châu Á Thái Bình Dương, tham vấn quan chức phủ, thành viên cộng đồng phát triển quốc tế, học giả nhà giáo dục Nghiên cứu phân tích điểm mạnh điểm yếu giáo trình đào tạo, q trình đánh giá ngang thực thơng qua loạt hội thảo khu vực tiểu khu vực phần phương pháp tiếp cận có hệ thống để đảm bảo học phần thích hợp hiệu Thông qua phương pháp này, Bộ giáo trình xây dựng thành chương trình đào tạo toàn diện bao gồm loạt chủ đề CNTT&TT phục vụ cho phát triển (ICTD) trình bày nhiều tiếng nói sắc thái văn cảnh khác khắp khu vực Phương pháp tiếp cận toàn diện hợp tác APCICT để xây dựng giáo trình tạo mạng lưới đối tác mạnh mẽ phát triển nhanh chóng để tạo điều kiện việc cung cấp việc đào tạo ICTD cho quan chức phủ, nhà hoạch định sách bên liên quan phát triển toàn khu vực Châu Á Thái Bình Dương xa Bộ giáo trình tiếp tục phát hành áp dụng vào khung đào tạo cấp quốc gia khu vực kết hợp tác chặt chẽ APCICT tổ chức đào tạo, quan phủ tổ chức khu vực quốc tế Nguyên tắc hợp tác tiếp tục động lực thúc đẩy APCICT làm việc với đối tác để liên tục cập nhật khoanh vùng Bộ giáo trình xa nữa, phát triển học phần để đáp ứng nhu cầu xác định mở rộng phạm vi nội dung Bộ giáo trình tới khán giả mục tiêu thông qua phương tiện truyền đạt dễ tiếp cận Để bổ trợ việc giảng dạy trực tiếp chương trình Bộ giáo trình, APCICT phát triển tảng đào tạo từ xa trực tuyến gọi Học viện ảo APCICT (http://e-learning.unapcict.org), thiết kế phép người dùng nghiên cứu tài liệu theo cách Học viện ảo đảm bảo tất phần giảng tài liệu kèm theo truy cập trực tuyến dễ dàng để tải về, phổ biến địa hóa Bộ giáo trình có sẵn DVD người bị hạn chế khơng có kết nối Internet Để tăng cường khả tiếp cận phù hợp bối cảnh địa phương, APCICT đối tác hợp tác để thực Bộ giáo trình tiếng Armenia, Azerbaijan, tiếng Bahasa Indonesia, tiếng Anh, Khmer (Campuchia), Mông Cổ, Myanmar, Pashto, Nga, Tajikistan Việt Nam kế hoạch dịch học phần ngôn ngữ khác Rõ ràng, phát triển phân phối Bộ giáo trình khơng thể thực mà khơng có cam kết, cống hiến tham gia tích cực nhiều cá nhân tổ chức Tôi muốn nhân hội để ghi nhận nỗ lực thành tựu đối tác từ Bộ quốc gia, tổ chức đào tạo tổ chức khu vực quốc tế tham gia buổi hội thảo Họ không cung cấp đầu vào có giá trị đến nội dung giảng, quan trọng hơn, họ trở thành người ủng hộ Bộ giáo trình nước khu vực họ giúp Bộ giáo trình trở thành thành phần quan trọng khung quốc gia khu vực để xây dựng lực CNTT&TT cần thiết nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tương lai Tôi muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt đến nỗ lực cống hiến số cá nhân xuất sắc, người thực Học phần 10 Họ bao gồm tác giả từ Trung tâm Phòng chống Thiên tai châu Á (ADPC) Richard Labelle Tôi cảm ơn Ban Công nghệ Thông tin Truyền thông Giảm Rủi ro Thiên tai (IDD) Ban Môi trường Phát triển (EDD) Ủy ban Liên hợp quốc kinh tế xã hội khu vực châu Á Thái Bình Dương (ESCAP), Ủy ban Kinh tế châu Phi (ECA), Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh Caribe (ECLAC), Ủy ban Kinh tế Xã hội Tây Á (ESCWA), Microsoft Cơ quan xã hội thông tin quốc gia Hàn Quốc hỗ trợ việc xây dựng nội dung Học phần 10 Cũng xin tỏ lòng biết ơn với đối tác quốc gia tiểu khu vực người tham gia hội thảo, đào tạo họp đối tác tổ chức để xây dựng Học phần 10 APCICT muốn cảm ơn người tham gia vòng sốt xét lại thảo Christine Apikul để chỉnh sửa Học phần Tôi chân thành hy vọng Bộ giáo trình giúp quốc gia thiếu hụt nguồn nhân lực CNTT&TT, loại bỏ rào cản việc áp dụng CNTT&TT thúc đẩy ứng dụng CNTT&TT việc thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Hyeun – Suk Rhee Giám đốc UN-APCICT/ESCAP VỀ CHUỖI HỌC PHẦN Trong kỷ nguyên thông tin ngày nay, việc truy cập thông tin cách dễ dàng làm thay đổi cách sống, làm việc giải trí Nền kinh tế số - gọi kinh tế tri thức, kinh tế mạng hay kinh tế mới, mô tả chuyển tiếp từ sản xuất hàng hóa sang tạo lập ý tưởng CNTT&TT đóng vai trò quan trọng toàn diện mặt kinh tế xã hội Như kết quả, phủ khắp giới quan tâm nhiều tới CNTT&TT phát triển quốc gia Đối với nước, phát triển CNTT&TT không phát triển công nghiệp CNTT&TTlà lĩnh vực kinh tế mà bao gồm việc ứng dụng CNTT&TT hoạt động kinh tế, xã hội trị Tuy nhiên, khó khăn mà phủ nước phải đối mặt việc thi hành sách CNTT&TT, nhà lập pháp thường không nắm rõ mặt công nghệ sử dụng cho phát triển quốc gia Cho đến điều chỉnh điều họ không hiểu, nhiều nhà lập pháp né tránh tạo lập sách CNTT&TT Nhưng quan tâm tới công nghệ mà khơng tạo lập sách sai lầm nhà cơng nghệ thường có kiến thức thi hành cơng nghệ họ phát triển sử dụng Bộ giáo trình kiến thức công nghệ thông tin truyền thông (CNTT&TT) cho lãnh đạo quan nhà nước Trung tâm Đào tạo Phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông Liên hợp quốc Châu Á Thái Bình Dương (UN-APCICT) xây dựng nhằmphục vụ cho: Các nhà hoạch định sách CNTT&TTcả mức độ quốc gia địa phương; Quan chức phủ chịu trách nhiệm phát triển thi hành ứng dụng CNTT&TT; Những nhà quản lý lĩnh vực cơng tìm kiếm chức danh quản lý dự án CNTT&TT Bộ giáo trình hướng đến vấn đề liên quan tới CNTT&TTphục vụ phát triển trêncả khía cạnh sách cơng nghệ Mục đích cốt yếu giáo trình CNTT&TT khơng tập trung vào kỹ thuật mà truyền đạt hiểu biết vềnhững điều cơng nghệ số có khả hoặcđang hướng tới, tác động tới việc hoạch định sách Các chủ đề giảng thiết kế dựa phân tích nhu cầu khảo sát chương trình đào tạo khắp giới Học phần cấu tạo theo cách mà người học tự học cách độc lập giảng cho khóa học Học phần vừa mang tính chất riêng lẻ liên kết với chủ đề tình thảo luận phần khác chuỗi Mục tiêu tạo thống tất phầncác phần Mỗi phần bắt đầu với việc trình bày chủ đề kết mà người đọc thu Nội dung phần chia thành mục bao gồm tập tình để giúp hiểu sâu nội dung Bài tập thực cá nhân nhóm học viên Biểu đồ bảng biểu cung cấp để minh họa nội dung buổi thảo luận Tài liệu tham khảo liệt kê người đọc tự tìm hiểu sâu giảng Việc sử dụng CNTT&TT phục vụ phát triểnrất đa dạng, vài tình thí dụ giảng xuất mâu thuẫn Đây điều đáng tiếc Đó kích thích thách thức trình rèn luyện triển vọng tất nước bắt đầu khai tiềm CNTT&TT công cụ phát triển Hỗ trợ chuỗi học phần có phương thức học trực tuyến – Học viện ảo ACICT (AVA – http://www.unapcict.org/academy) –với phòng học ảo chiếu trình bày người dạy dạng video PowerPoint học phần Ngoài ra, APCICT phát triển kênh cho phát triển CNTT&TT (eCo Hub – http://www.unapcict.org/ecohub), địa trực tuyến dành cho học viên phát triển CNTT&TT nhà lập pháp nâng cao kinh nghiệm học tập E-Co Hub cho phép truy cập kiến thức chủ đề khác phát triển CNTT&TT cung cấp giao diện chia sẻ kiến thức kinh nghiệm, hợp tác việc nâng cao CNTT&TT phục vụ phát triển 10 tình thảm họa gián đoạn mở rộng Việc khôi phục dành cho cố cục cháy cơng trình, cố vùng động đất cố phạm vi quốc gia bệnh dịch lớn gây hủy hoại nhiệm vụ cốt lõi phủ viễn thơng khẩn cấp Việc tiếp cận tới tòa nhà phủ hay Trung tâm vận hành Viễn thơng khẩn cấp bất khả thi tình thảm họa mang tính quốc gia Quan hệ đối tác Biên ghi nhớ Những thường xuyên việc tạo lập diễn đàn quốc gia giúp thiết lập nuôi dưỡng hợp tác quan phủ doanh nghiệp viễn thơng tư nhân Nó tối ưu việc sử dụng sở hạ tầng viễn thơng có giúp phát triển thực hành tốt việc lập kế hoạch viễn thông khẩn cấp Chuẩn bị sẵn sàng cho tình khẩn cấp dẫn tới biên ghi nhớ hiệu trách nhiệm, nguồn lực mục tiêu phủ doanh nghiệp liên kết thông qua kế hoạch chung Hơn nữa, có nhu cầu phát triển thỏa thuận viễn thông khẩn cấp với quốc gia láng giềng Các thỏa thuận giải lo ngại tạo điều kiện hợp tác xuyên biên giới và cung cấp hỗ trợ lẫn tình khẩn cấp Các bên ký kết gặp gỡ thường niên để trao đổi thơng tin công tác tổ chức quản lý thảm họa Công ước Tampere Cung cấp tài nguyên viễn thông cho hoạt động cứu trợ giảm nhẹ thảm họa đưa khuôn khổ pháp lý việc quản lý cung cấp tiếp nhận xuyên biên giới hỗ trợ từ quốc tế Cơ chế hợp tác phối hợp Việc cải thiện môi trường pháp lý việc sử dụng tối ưu viễn thông phục vụ ứng phó thảm họa DRM nói chung đạt thơng qua nỗ lực chung tất đối tác tham gia Đây nhiệm vụ tất nhà cung cấp hỗ trợ quốc gia quốc tế để tạo nhận thức cần thiết quan quản lý quốc gia Đây nhiệm vụ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông nhà cung ứng thiết bị bao gồm điều khoản sử dụng sản phẩm dịch vụ họ viễn thông khẩn cấp Đây nhiệm vụ đại diện quốc gia tham gia hội nghị tổ chức tổ chức quốc tế để khớp nối nhu cầu tất đối tượng nhằm đưa hỗ trợ cho tất sáng kiến có lợi cho phát triển, triển khai sử dụng viễn thông khẩn cấp Diễn đàn ITU cung cấp hội 162 Bảng thuật ngữ Đây bảng thuật ngữ biên soạn cho người đọc tham khảo, trình bày trước hết để tạo quen thuộc với thuật ngữ Những định nghĩa phát triển UNISDR ngày trở thành định nghĩa chuẩn lĩnh vực.83 Năng lực Sự kết hợp tất điểm mạnh, thuộc tính nguồn lực sẵn có cộng đồng, xã hội hay tổ chức sử dụng để đạt mục tiêu thỏa thuận Năng lực bao gồm phương tiện sở hạ tầng vật chất, quan, khả đối phó xã hội, kiến thức, kỹ thuộc tính tập thể người mối quan hệ, khả lãnh đạo quản lý xã hội Năng lực mơ tả khả Thảm họa Một chuỗi gián đoạn nghiêm trọng chức cộng đồng hay xã hội liên quan rộng rãi đến thiệt hại người, vật chất, kinh tế hay môi trường tác động vượt khả cộng đồng hay xã hội bị ảnh hưởng để đối phó cách sử dụng nguồn lực Các thảm họa thường mô tả kết kết hợp về: tiếp xúc với mối nguy hiểm; điều kiện lỗ hổng hữu; thiếu lực hay biện pháp để giảm nhẹ đối phó với hậu tiêu cực tiềm tàng Những tác động thảm họa bao gồm thiệt hại người, thương tích, bệnh tật tác động tiêu cực khác thể, tinh thần phúc lợi xã hội người, với thiệt hại tài sản, phá hủy tài sản, mát dịch vụ, gián đoạn kinh tế - xã hội suy thối mơi trường Giảm nhẹ thảm họa Việc giảm bớt hạn chế tác động có hại mối nguy hiểm thảm họa có liên quan Những tác động có hại mối nguy hiểm thường khơng thể ngăn chặn hồn tồn, quy mơ nghiêm trọng chúng giảm nhẹ 83 UNISDR, 2009 UNISDR Terminology 163 đáng kể thông qua nhiều chiến lược hành động khác Các biện pháp giảm nhẹ xung quanh kỹ thuật thiết kế xây dựng khả chịu đựng mối nguy hiểm(các biện pháp có cấu trúc) cải thiện sách mơi trường nhận thức công chúng (các biện pháp phi cấu trúc) Cần lưu ý sách biến đổi khí hậu, “giảm nhẹ” định nghĩa khác nhau, thuật ngữ sử dụng cho việc giảm phát thải khí nhà kính, nguồn gốc biến đổi khí hậu Rủi ro thảm họa Những mát thảm họa tiềm sống, tình trạng sức khỏe, sinh kế, tài sản dịch vụ xảy cho cộng đồng hay xã hội cụ thể số thời điểm định tương lai Quản lý rủi ro thảm Q trình có tính hệ thống việc sử dụng thị hành họa chính, việc tổ chức, lực kỹ vận hành để thực chiến lược, sách nâng cao khả đối phó nhằm giảm bớt tác động có hại mối nguy hiểm khả xảy thảm họa Quản lý rủi ro thảm họa nhằm tránh, giảm bớt chuyển dời ảnh hưởng bất lợi mối nguy hiểm thông qua biện pháp hoạt động phòng ngừa, giảm nhẹ chuẩn bị sẵn sàng Giảm nhẹ rủi ro Khái niệm tập giảm nhẹ rủi ro thảm họa thông qua thảm họa nỗ lực mang tính hệ thống để phân tích quản lý yếu tố nguyên nhân thảm họa, bao gồm thông qua giảm bớt tiếp xúc với mối nguy hiểm, giảm bớt lỗ hổng người tài sản, quản lý thông minh đất đai môi trường, nâng cao chuẩn bị sẵn sàng kiện bất lợi Hệ thống cảnh báo Tập hợp lực cần thiết để tạo phổ biến thông sớm tin cảnh báo có ý nghĩa kịp thời giúp cá nhân, cộng đồng tổ chức bị đe dọa mối nguy hiểm chuẩn bị hành động phù hợp có đủ thời gian để giảm bớt khả tổn hại mát Định nghĩa bao gồm loạt yếu tố cần thiết để đạt biện pháp hiệu cho công tác cảnh báo Một hệ thống cảnh báo sớm lấy người làm trung tâm cần thiết phải có bốn yếu tố chính: kiến thức 164 rủi ro; giám sát, phân tích dự báo mối nguy hiểm; truyền thông hay phổ biến cảnh báo báo động; lực cục để ứng phó với cảnh báo nhận Khái niệm “hệ thống cảnh báo khép kín” sử dụng để nhấn mạnh hệ thống cảnh báo cần trải qua tất bước từ phát mối nguy hiểm tới phản ứng cộng đồng Quản lý khẩn cấp Sự tiếp nhiễm Tổ chức quản lý nguồn lực trách nhiệm việc giải tất mặt tình khẩn cấp, đặc biệt chuẩn bị sẵn sàng, ứng phó bước khôi phục ban đầu xúc/phơi Con người, tài sản hệ thống hay yếu tố khác diện vùng nguy hiểm mà chịu tổn thất tiềm Mối nguy hiểm Một tượng, vật chất nguy hiểm, điều kiện hoạt động người gây thiệt hại đời sống, tổn thương tác động sức khỏe, tổn thất tài sản, thiệt hại sinh kế dịch vụ, gián đoạn kinh tế - xã hội thiệt hại mơi trường Phòng ngừa Tránh hoàn toàn tác động tiêu cực mối nguy hiểm thảm họa có liên quan Nhận thức công Việc mở rộng kiến thức chung rủi ro thảm họa, yếu tố chúng dẫn đến thảm họa hành động thực theo cá nhân tập thể nhằm giảm bớt tiếp xúc lỗ hổng mối nguy hiểm Khôi phục Việc phục hồi cải thiện nơi thích hợp sở vật chất, sinh kế điều kiện sống cộng đồng bị ảnh hưởng thảm họa, bao gồm nỗ lực giảm nhẹ yếu tố rủi ro thảm họa Nhiệm vụ khôi phục tái thiết bắt đầu sớm sau giai đoạn khẩn cấp kết thúc phải dựa chiến lược sách tồn trước để tạo điều kiện chịu trách nhiệm pháp lý rõ ràng cho hành động khôi phục cho phép tham gia cơng chúng Các chương trình khơi phục, với việc nâng cao nhận thức cam kết công chúng sau 165 thảm họa, tạo hội tốt để phát triển thực biện pháp giảm nhẹ rủi ro thảm họa áp dụng nguyên tắc “xây dựng lại tốt hơn” Ứng phó Cung cấp dịch vụ khẩn cấp hỗ trợ công chúng sau thảm họa nhằm cứu sống, giảm tác động sức khỏe, đảm bảo an toàn người dân đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân bị ảnh hưởng Ứng phó thảm họa chủ yếu tập trung vào nhu cầu tức thời ngắn hạn gọi “cứu trợ thảm họa” Sự phân chia giai đoạn ứng phó giai đoạn khơi phục rõ ràng Một số hành động ứng phó, chẳng hạn cung cấp nhà tạm thời nước uống, mở rộng cho giai đoạn khôi phục Rủi ro Sự kết hợp xác suất kiện hậu tiêu cực Đánh giá rủi ro Một phương pháp để xác định tính chất mức độ rủi ro thơng qua việc phân tích mối nguy hiểm tiềm đánh giá điều kiện trạng lỗ hổng có khả gây hại cho sinh kế, dịch vụ, tài sản, người tiếp xúc môi trường mà chúng phụ thuộc Đánh giá rủi ro (và lập đồ rủi ro liên đới) bao gồm: xem xét đặc tính kỹ thuật mối nguy hiểm vị trí, cường độ, tần suất khả xảy chúng; phân tích tiếp xúc lỗ hổng bao gồm khía cạnh xã hội, y tế, kinh tế môi trường; đánh giá tính hiệu lực đối phó hành thay theo kịch rủi ro Chuỗi hoạt động biết đến q trình phân tích rủi ro Quản lý rủi ro Các tiếp cận thực hành có hệ thống việc quản lý yếu tố không chắn để giảm thiểu mát thiệt hại tiềm Lỗ hổng Những đặc điểm hoàn cảnh cộng đồng, hệ thống hay tài sản làm cho dễ bị ảnh hưởng có hại mối nguy hiểm Có nhiều khía cạnh lỗ hổng, phát sinh từ 166 nhiều yếu tố vật lý, xã hội, kinh tế môi trường khác 167 Các lưu ý Giảng viên Học phần học phần khác chuỗi thiết kế có giá trị cho nhóm đối tượng khác điều kiện quốc gia đa dạng biến đổi Các học phần thiết kế để trình bày, tồn phần, theo dạng khác nhau, trực tuyến trực tiếp Các học phần nghiên cứu cá nhân nhóm tổ chức đào tạo văn phòng phủ Nền tảng kiến thức người tham gia thời gian khóa đào tạo xác định mức độ chi tiết nội dung trình bày Phụ lục thiết kế giảng dạy cung cấp cho bạn số ý tưởng gợi ý để trình bày nội dung học phần hiệu Hướng dẫn chi tiết chiến lược phương pháp đào tạo cung cấp sổ tay thiết kế giảng dạy phát triển tài liệu hướng dẫn cho Bộ giáo trình kiến thức công nghệ thông tin truyền thông cho lãnh đạo quan nhà nước Sổ tay cung cấp địa chỉ: http://www.unapcict.org/academy Sử dụng Học phần Mỗi phần học phần bắt đầu với trình bày mục tiêu học tập kết thúc với nhiều hoạt động học tập khác (“Câu hỏi để suy nghĩ” hay “Bài tập”) Người đọc sử dụng hoạt động mục tiêu học tập sở để đánh giá tiến qua học phần “Câu hỏi để suy nghĩ” có câu hỏi thiết kế cho phép người đọc rút kinh nghiệm riêng để chấm điểm nội dung suy nghĩ vấn đề trình bày “Bài tập” có hoạt động đòi hỏi phải tham gia trực tuyến để sử dụng tài ngun có cung cấp cho cơng chúng Những ví dụ trình bày phần, rút từ nhiều quốc gia giới Các ví dụ dự định để thảo luận phân tích nhằm minh họa ICTs sử dụng để hoàn thiện DRM Tuy nhiên bạn khuyến khích để đưa ví dụ mà bạn cảm thấy phù hợp với điều kiện nước Bạn khuyến khích người tham gia trích dẫn 168 trường hợp ví dụ khác từ kinh nghiệm riêng họ để chứng minh cho nội dung học phần Cấu trúc phần Tùy thuộc vào người học, thời gian hoàn cảnh, điều kiện địa phương, nội dung học phần trình bày khung thời gian cấu trúc khác Trình bày khóa học với thời lượng khác nêu dây Giảng viên thay đổi cấu trúc khóa học dựa hiểu biết họ đất nước đối tượng học viên Khóa học thời lượng 90 phút Nhằm phát triển hiểu biết DRM (phần 1), trình bày nhu cầu thông tin truyền thông khác giai đoạn DRM (phần 2) sử dụng bảng hướng dẫn, trình bày ví dụ ICT phục vụ DRM, hoàn thành với số sản phẩm ICT cho DRM (phần 8) Khóa học thời lượng Nhằm phát triển hiểu biết DRM, trình bày nhu cầu thơng tin truyền thông khác giai đoạn DRM, trình bày bốn giai đoạn DRM với ví dụ ICT cho DRM (phần - phần 6), hồn thành với số sản phẩm sách (phần 8), thảo luận mạng lưới khu vực/quốc tế cho DRM (phần 7) Nếu bạn truy cập Internet suốt phần, người tham gia trình bày nội dung sở liệu DRR trực tuyến (EM-DAT DesInventar) đề cập phần tìm kiếm hồ sơ quốc gia khác để khuấy động thảo luận việc quốc gia khác sử dụng thông tin rủi ro quy hoạch phát triển họ Khóa học thời lượng ngày (6 học) Khung thời gian cho phép nghiên cứu kỹ hai ứng dụng ICT (liên quan đến phần 3-6), thêm vào hình thành hiểu biết DRM, trình bày nhu cầu thông tin truyền thông khác giai đoạn DRM, thảo luận thách thức sách ICT DRM Bạn nên mời đại diện quan phủ để bổ sung cho ví dụ học 169 phần với ví dụ ứng dụng ICT sử dụng quốc gia tổ chức khóa đào tạo Một hội thảo thiết kế phép người tham gia phản ánh họ học được, sử dụng câu hỏi thảo luận có liên quan (trong phần “Câu hỏi để suy nghĩ”) nhằm tạo phiên thảo luận tương tác Khóa học thời lượng ngày Khung thời gian cho phép bạn phủ toàn học phần, bao gồm thảo luận chuyên sâu ví dụ liên quan đến ứng dụng ICT cụ thể DRM Với học “sống động”, ví dụ thơng qua chuyến thực tế đến nơi đặt hệ thống cảnh báo sớm Khoảng thời gian dành cho phiên hội thảo/làm việc nhóm cho phép người tham gia tương tác, ví dụ thơng qua việc phát triển kế hoạch truyền thông cục hay hệ thống cảnh báo sớm khép kín Các kết trình bày theo nhóm Bạn xem xét việc mô thảm họa nhằm kiểm tra kế hoạch truyền thông phát triển buổi hội thảo DRM sân phát triển rộng, có liên quan đến nhiều ngành nhiều bên tham gia Giảng viên, người trải qua khóa đào tạo giảng viên (TOT) cho học phần đảm nhận vai trò người điều phối nội dung cho Học phần, vai trò này, tiếp cận với diễn giả khác đến từ phủ bên liên quan khác có hoạt động bao phủ hai giai đoạn DRM Kinh nghiệm đào tạo người tham gia làm giàu nhờ vài diễn giả liên quan Điều phối viên đào tạo có bí bổ sung giúp tổ chức phiên “thực hành máy tính” mà ứng dụng hỗ trợ định đơn gian thử nghiệm người tham gia làm việc theo cặp Ví dụ, bạn có chun gia để thiết kế phân phát tập người tham gia chạy thử phần mềm Radius, ứng dụng dựa bảng tính thiết kế cho việc tính tốn sơ thiệt hại động đất quốc gia phát triển 170 Giới thiệu tác giả Trung tâm Phòng chống Thiên tai châu Á (ADPC) Trung tâm tài nguyên khu vực hàng đầu hoạt động nhằm thực giảm nhẹ thiên tai an tồn cộng đồng phát triển bền vững châu Á Thái Bình Dương Nhiệm vụ là: “Nhằm giảm thiểu tác động thiên tai cộng đồng quốc gia châu Á Thái Bình Dương cách nâng cao nhận thức, giúp thiết lập tăng cường chế thể chế bền vững, nâng cao kiến thức kỹ năng, tạo điều kiện trao đổi thông tin, kinh nghiệm chuyên môn.” Vai trò ADPC khu vực Châu Á Thái Bình Dương phân loại sau: Xây dựng lực phát huy học tập Chuẩn bị theo dõi quan toàn cầu khu vực Thiết lập quan khu vực Phổ biến quản lý thông tin tri thức Cung cấp dịch vụ kỹ thuật tư vấn Hỗ trợ cho gắn kết phối hợp liên quan Thực chương trình tiên phong khu vực Là hỗ xúc tác đối tác quan tiểu khu vực ADPC thành lập vào tháng Giêng năm 1986 sau nghiên cứu khả thi Văn phòng Điều phối viên cứu trợ thiên tai Liên Hợp Quốc (nay Văn phòng điều phối vấn đề nhân đạo Liên hợp quốc [OCHA]) Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), với tài trợ từ Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) ADPC thành lập quan khu vực Ủy ban tư vấn khu vực quản lý thiên tai (RCC) vào năm 2000 nhằm mục đích xác định nhu cầu ưu tiên liên quan đến thảm họa nước Châu Á Thái Bình Dương, xây dựng chiến lược hành động thúc đẩy chương trình hợp tác khu vực tiểu khu vực cung cấp hướng dẫn chiến lược cho ADPC 171 Cơ sở để thành lập ADPC trọng tâm hoạt động năm năm cung cấp khóa đào tạo chun sâu khía cạnh khác DRM Các khóa đào tạo tiên phong trở thành khóa học hàng đầu ADPC Quản lý Thiên tai Giảm thiểu Rủi ro Thiên tai dựa vào Cộng đồng Các khóa đào tạo bổ sung chuyên ngành khía cạnh khác DRM nhấn mạnh nguy hiểm đa dạng nằm danh mục suốt 25 năm qua, với khóa học sau: Quản lý rủi ro khí hậu Quản lý rủi ro thiên tai lũ lụt Giảm rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Bệnh viện sẵn sàng ứng phó khẩn cấp Khóa học Quản lý thiên tai Lồng ghép Giảm nhẹ rủi ro thiên tai quản trị địa phương Truyền thông Rủi ro Thiên tai Quản lý sức khỏe cộng đồng trường hợp khẩn cấp châu Á Thái Bình Dương Khóa học giảm nhạy cảm/dễ bị tổn thương động đất Sử dụng hệ thống thông tin địa lý cảm biến từ xa quản lý rủi ro thiên tai Hệ thống cảnh báo sớm nhiều mối nguy hiểm đầu cuối Trung tâm Phòng chống Thiên tai châu Á SM Tower 24th Floor, 979/69 Paholyothin Road, Samsen Nai, Phayathai, Bangkok 10400, Thailand Tel: 66 298 0681-92 Fax: 66 298 0012-13 E-mail: adpc@adpc.net http://www.adpc.net 172 UN-APCICT/ESCAP Trung tâm đào tạo công nghệ thông tin truyền thông phục vụ phát triển Châu Á Thái Bình Dương – Liên hợp quốc (UN-APCICT/ESCAP) quan trực thuộc Ủy ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á Thái Bình Dương (ESCAP) UN-APCICT/ESCAP hướng tới nâng cao nỗ lực quốc gia thành viên ESCAP để sử dụng CNTT&TT phát triển kinh tế xã hội họ thông qua xây dựng lực người trường học UNAPCICT/ESCAP tập trung vào ba lĩnh vực: Đào tạo: nâng cao kiến thức kỹ CNTT&TT cho nhà tạo lập sách chuyển gia CNTT&TT nâng cao lực đội ngũ giảng viên CNTT&TT trường đào tạo CNTT&TT; Nghiên cứu: đảm trách nghiên cứu phân tích liên quan đến phát triển nguồn nhân lực CNTT&TT; Tư vấn: cung cấp dịch vụ tư vấn chương trình phát triển nguồn nhân lực tới thành viên ESCAP thành viên liên kết UN-APCICT/ESCAP đặt trụ sở Incheon, Hàn Quốc http://www.unapcict.org ESCAP ESCAP chi nhánh phát triển khu vực Liên hợp quốc hoạt động trung tâm phát triển kinh tế xã hội Liên hợp quốc Châu Á Thái Bình Dương Nhiệm vụ thúc đẩy hợp tác 53 thành viên thành viên liên kết ESCAP cung cấp liên kết mang tính chiến lược chương trình vấn đề cấp tồn cầu quốc gia Nó hỗ trợ phủ nước khu vực để củng cố vị trí ủng hộ hướng khu vực để chuẩn bị cho thách thức kinh tế xã hội điều kiện tồn cầu hóa Văn phòng ESCAP đặt Bangkok, Thái Lan http://www.unesscap.org 173 Bộ giáo trình kiến thức công nghệ thông tin truyền thông cho lãnh đạo quan nhà nước (Bộ giáo trình) http://www.unapcict.org/academy Bộ giáo trình tài liệu ICT tồn diện cho việc phát triển chương trình đào tạo, với 10 học phần nhằm trang bị cho nhà hoạch định sách kiến thức kỹ cần thiết để tận dụng tối đa hội ICTs mang lại nhằm đạt mục tiêu phát triển đất nước thu hẹp khoảng cách số Dưới mô tả ngắn gọn 10 học phần Bộ giáo trình: Học phần - Mối liên hệ ứng dụng ICT phát triển ý nghĩa Nêu bật vấn đề điểm quan trọng, từ sách đến thực hiện, việc sử dụng công nghệ ICT để đạt mục tiêu thiên niên kỷ Học phần - ICT cho phát triển sách, quy trình quản trị Tập trung vào hoạch định sách quản trị ICTD, cung cấp thông tin quan trọng sách, chiến lược khn khổ quốc gia để thúc đẩy ICTD Học phần - Những ứng dụng Chính phủ điện tử Nghiên cứu khái niệm, ngun tắc loại hình ứng dụng phủ điện tử Nội dung thảo luận hệ thống phủ điện tử xây dựng xác định cân nhắc thiết kế Học phần - Xu hướng ICT cho Lãnh đạo quan nhà nước Cung cấp nhìn sâu sắc xu hướng ICT định hướng tương lai Nó vào xem xét sách kỹ thuật quan trọng định ICTD Học phần - Quản trị Internet Thảo luận phát triển liên tục sách thủ tục quốc tế chi phối việc sử dụng hoạt động Internet 174 Học phần - An toàn an ninh thơng tin Trình bày thơng tin vấn đề xu hướng bảo mật, trình hình thành chiến lược bảo mật thơng tin Học phần - Lý thuyết thực hành Quản lý dự án ICT Giới thiệu khái niệm quản lý dự án có liên quan tới dự án ICTD, bao gồm phương pháp, quy trình nguyên tắc quản lý dự án chung sử dụng Học phần - Các hình thức huy động vốn đầu tư cho dự án ICT phục vụ phát triển Tìm hiểu hình thức huy động vốn cho ICTD dự án phủ điện tử Quan hệ đối tác công - tư nêu bật hình thức huy động vốn đặc biệt hữu ích quốc gia phát triển Học phần - ICT quản lý rủi ro thảm họa Cung cấp nhìn tổng quan quản lý rủi ro thảm họa nhu cầu thông tin việc xác định cơng nghệ có để giảm nhẹ rủi ro thảm họa ứng phó thảm họa Học phần 10 - ICT, Biến đổi khí hậu Tăng trưởng xanh Trình bày vai trò ICTs việc theo dõi giám sát môi trường, chia sẻ thông tin, huy động hành động, thúc đẩy phát triển môi trường bền vững giảm biến đổi khí hậu Các học phần tùy biến với ví dụ địa phương đối tác Bộ học phần nước nhằm đảm bảo học phần có liên hệ đáp ứng nhu cầu nhà hoạch định sách quốc gia khác Các học phần biên dịch sang nhiều thứ tiếng Nhằm đảm bảo chương trình có liên hệ giải xu hướng lên ICTD, APCICT thường xuyên chỉnh sửa học phần phát triển học phần 175 Học viện ảo APCICT (http://e-learning.unapcict.org) Học viện ảo APCICT phận chế phân phối đa kênh APCICT sử dụng để thực chương trình xây dựng lực ICTD tiên phong, Bộ giáo trình kiến thức cơng nghệ thơng tin truyền thông cho lãnh đạo quan nhà nước Học viện ảo APCICT cho phép học viên truy cập vào khóa học trực tuyến thiết kế để nâng cao kiến thức họ số lĩnh vực quan trọng ICTD bao gồm việc sử dụng tiềm CNTT&TT để tiếp cận cộng đồng vùng sâu vùng xa, tăng cường tiếp cận thông tin, cải thiện cung cấp dịch vụ, thúc đẩy học tập suốt đời, cuối cầu nối khoảng cách số đạt mục tiêu Thiên niên kỷ Tất khóa học thuộc Học viện ảo APCICT đặc trưng chỗ dễ dàng thực hành theo giảng câu đố ảo, người dùng nhận giấy chứng nhận tham gia APCICT sau hồn thành khóa học thành cơng Tất học phần Bộ giáo trình tiếng Anh địa hóa tiếng Bahasa tiếng Nga, có sẵn Internet Ngồi ra, kế hoạch phát triển nội dung địa hóa triển khai Trung tâm hợp tác điện tử (http://www.unapcict.org/ecohub) Trung tâm hợp tác điện tử (e-Co Hub) tảng trực tuyến dành APCICT để chia sẻ kiến thức ICTD Nó nhằm mục đích nâng cao kinh nghiệm học tập đào tạo cách mang lại truy cập dễ dàng vào nguồn tài nguyên có liên quan cách tạo khơng gian tương tác sẵn có để chia sẻ tốt thực hành học ICTD e-Co Hub cung cấp: - Một cổng thông tin tài nguyên mạng chia sẻ kiến thức ICTD - Dễ dàng truy cập vào nguồn tài nguyên học phần - Cơ hội tham gia vào thảo luận trở thành phần cộng đồng e-Co Hub trực tuyến để thực hành nhằm phục vụ cho việc chia sẻ mở rộng kiến thức ICTD 176 ... đưa nhận định so sánh thập niên 198 0 - 198 9 199 9 - 20 09, số lượng kiện thiên tai báo cáo toàn cầu tăng từ 1. 690 lên 3.886 Hơn nữa, báo cáo giai đoạn 198 0 - 20 09, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương... 1.283 1.0 69 566.423 394 .687 1 .91 4. 696 272.777 141.506 48.220 Tổng số 3 .96 3 1.163 .98 3 4. 791 .044 823.041 Khu vực Sự kiện Số người tử vong Thiệt hại kinh tế (triệu USD) 578.602 15.636 39. 078 Nguồn:... giai đoạn 198 0 20 09 Đông Đông Bắc Á Bắc Trung Á Thái Bình Dương (Châu Đại Dương) Nam Tây Nam Á Đông Nam Á 90 8 297 406 162.804 34.644 5.425 Số người bị ảnh hưởng (nghìn) 2.567.214 17.231 19. 126 1.283