1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ – HỆ CHÍNH QUY CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ

122 68 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ – HỆ CHÍNH QUY CHUN NGÀNH KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ (Ban hành kèm theo Quyết định số:1757/QĐ-TĐHHN, ngày23tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) HÀ NỘI, NĂM 2019 MỤC LỤC Tiếng Anh Triết học Xử lý số liệu trắc địa nâng cao 12 Hệ quy chiếu trắc địa 17 Lý thuyết trọng trường hình dạng Trái đất 22 Tiếng Anh chuyên ngành 29 Kỹ thuật địa tin học quy hoạch đô thị phát triển bền vững 33 Cơ sở liệu không gian 38 Các phương pháp trắc địa không gian 42 Viễn thám nâng cao 49 Định vị dẫn đường đại 54 Ứng dụng GNSS thành lập, chỉnh sử dụng đồ 60 Phân tích khơng gian 65 Kỹ thuật địa tin học nghiên cứu tài nguyên môi trường 69 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng sở liệu biến đổi khí hậu 75 Các phương pháp trắc địa nghiên cứu địa động 81 Trắc địa công trình nâng cao 86 Lý thuyết phương pháp phân tích biến dạng 91 Kỹ thuật địa khơng gian điều tra địa chất khống sản 96 Kỹ thuật địa tin học nghiên cứu biến động lớp phủ/sử dụng đất .101 Kỹ thuật địa tin học nghiên cứu tai biến tự nhiên 107 Bản đồ học nâng cao 112 Bản đồ chuyên đề .117 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG HÀ NỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1757 / QĐ-TĐHHN, ngày 23 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Thông tin chung học phần/môn học - Tên học phần: Tiếng Anh  Tên tiếng Việt: Tiếng Anh  Tên tiếng Anh: English - Mã học phần: NNTA3102 - Số tín (Lý thuyết/Thực hành, thí nghiệm thảo luận): 03 - Thuộc chương trình đào tạo bậc: thạc sỹ - Loại học phần:  Bắt buộc:  Tự chọn: - Giờ tín hoạt động:  Nghe giảng lý thuyết: 16 tiết  Thực hành : tiết  Làm tập thảo luận lớp: 24 tiết  Tự học: 90 - Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Ngoại Ngữ Mục tiêu học phần - Kiến thức: Có từ vựng hay gặp tình hàng ngày chủ đề quen thuộc Ngoài củng cố nắm vững kiến thức ngữ pháp thường sử dụng nhiều văn phong khoa học; học cách cấu tạo sử dụng loại từ vựng tính từ, động từ, cụm động từ… - Kỹ năng: Phát triển kĩ ngôn ngữ trình độ trung cấp; Đọc hiểu văn có độ khó mức độ trung bình; đọc lướt văn tương đối dài để xác định thông tin cần tìm, tập hợp thơng tin từ phần đọc hay từ khác để hoàn thành nhiệm vụ cụ thể giao; sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm thân chủ đề quen thuộc - Thái độ: Nhận thức rõ tầm quan trọng môn học; thực nghiêm túc thời gian biểu, làm việc nộp hạn; tự giác học tập trung thực thi cử; phát huy tối đa khả sáng tạo thực hoạt động lớp nhà; tham gia tích cực có tinh thần xây dựng vào hoạt động lớp; chia sẻ thông tin với bạn bè với giáo viên Tóm tắt nội dung học phần - Học phần tiếng Anh mơn học nằm chương trình đào tạo thạc sĩ tất chuyên ngành Môn học cung cấp cho học viên kiến thức về: - Các tượng ngữ pháp tiếng Anh dành cho người học có trình độ tiếng Anh cấp độ B1 - Vốn từ vựng để nói chủ điểm quen thuộc lĩnh vực quen thuộc sống hàng ngày - Các kỹ ngơn ngữ nghe, nói, đọc, viết mức độ trung cấp Tài liệu học tập, tham khảo 4.1 Tài liệu John Hughes, Helen Stephenson & Paul Dummet (2015), Life (A2 - B1), Cengage Learning Asia Pte Ltd, Singapore, 4.2 Tài liệu đọc thêm A.J.Thomson & A.V Martinet (1992), A practical English grammar, Oxford University Press, Patricia Ackert (1986) , Cause and effect, Newbury House Publishers, INC Alireza Memarzadeh (2007), IELTS maximiser speaking,Oxford University Press, Các phƣơng pháp giảng dạy học tập học phần: Các phương pháp chủ yếu áp dụng phương pháp nghe nói, phương pháp giao tiếp, phương pháp học tập chủ động, cụ thể: - Về lý thuyết: thuyết trình thảo luận nhóm/cặp - Về thực hành: hoạt động thảo luận theo nhóm/ cặp kết hợp làm việc cá nhân 6.Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên - Tham dự đầy đủ buổi học, tích cực tham gia vào giảng - Chuẩn bị trước đến lớp theo hướng dẫn đề cương mơn học - Hồn thành tập giao nộp hạn - Làm thuyết trình theo nhóm - Tham dự đầy đủ kiểm tra đánh giá thi kỳ - Điều kiện dự thi kết thúc học phần: số tiết tham dự lớp tối thiểu đạt 70% Thang điểm đánh giá Theo thông tư số: 15 /2014/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2014 việc Ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 8.1 Kiểm tra – đánh giá q trình: Có trọng số 30%, bao gồm điểm đánh giá phận sau: - Điểm kiểm tra thường xuyên trình học tập; - Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận; - Điểm chuyên cần; - Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu học viên (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; tập nhóm/ tháng; tập cá nhân/ học kì,…) 8.2 Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70% - Hình thức thi: tự luận + vấn đáp (tự luận cho phần thi kỹ năng: nghe, đọc, viết; vấn đáp cho phần thi kỹ nói; Mỗi phần thi có số điểm tối đa 2,5/10; Điểm thi tổng điểm phần thi) - Thời lượng thi: 90 phút cho thi tự luận kiểm tra kỹ nghe, đọc, viết, phút/ học viên cho phần kiểm tra kỹ nói - Học viên khơng sử dụng tài liệu thi Nội dung chi tiết học phần Số tiết Nội dung Unit 1: Health Lý Thực thuyết hành Thảo luận, Bài tập Tổng số tiết 5 5 + Lead –in + Vocabulary + Reading + Listening + Speaking + Writing Unit 2: Competition + Lead –in + Vocabulary + Reading + Listening + Speaking + Writing Unit 3: Transport + + Lead –in + Vocabulary + Reading + Listening + Speaking + Writing Unit 4: Adventure + Lead –in + Vocabulary + Reading + Listening + Speaking + Writing Revision and Progress Test Unit 5: The environment 2 5 3 + Lead –in + Vocabulary + Reading + Listening + Speaking + Writing Unit Stages in life + Lead –in + Vocabulary + Reading + Listening + Speaking + Writing Unit Work + Lead –in + Vocabulary + Reading + Listening + Speaking + Writing Unit Technology + Lead –in + Vocabulary + Reading + Listening + Speaking + Writing Revision for Final test Tổng 16 10 Ngày phê duyệt: Trƣởng ộ M n 24 45 Ngƣời biên soạn Đ ng Đức Chính Bùi Thị Oanh BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TÀI NGUYÊN &MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-TĐHHN, ngày tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Thông tin chung học phần - Tên học phần:  Tên tiếng Việt: Triết học  Tên tiếng Anh: Philosophy - Mã mơn học: LTML3101 - Số tín (Lý thuyết/ thảo luận): 03 (2, 1) - Thuộc chương trình đào tạo: ngành, bậc cao học - Loại học phần:  Bắt buộc:  Tự chọn: - Học phầnhọc trước: Không - Học phần song hành: Không - Giờ tín hoạt động:  Nghe giảng lý thuyết : 32 tiết  Thảo luận  Tự học : 13 tiết : 90 - Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Mác-Lênin, Khoa Lý luận Chính trị Mục tiêu mơn học - Kiến thức: Bồi dư ng tư triết học, r n luyện giới quan, phương pháp luận triết học cho học viên cao học việc nhận thức nghiên cứu đối tượng thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên công nghệ Củng cố nhận thức sở lý luận triết học đường lối cách mạng Việt Nam, đặc biệt chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam - Kỹ năng: + Vận dụng giới quan, phương pháp luận khoa học triết học để góp phần phát hiện, giải vấn đề chuyên ngành sống đặt ra, đặc biệt nghiên cứu đối tượng thuộc ngành khoa học tự nhiên, công nghệ kinh tế + Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn - Thái độ, chuyên cần:Tích cực chủ động củng cố, rèn luyện khả tư logic, biện chứng, phương pháp làm việc khoa học Tóm tắt nội dung học phần: Nội dung học phần tập trung trình bày khái luận triết học, lịch sử triết học phương Đông gồm Ấn Độ Trung Hoa cổ đại, triết học phương Tây từ thời cổ đại đến đại tư tưởng triết học Việt Nam Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo tư tưởng Hồ Chí Minh; nội dung nâng cao triết học Mác-Lênin bao gồm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử vận động triết học Mác – Lênin giai đoạn vai trò giới quan, phương pháp luận nó; quan hệ tương hỗ triết học với khoa học, vai trò giới quan phương pháp luận triết học phát triển khoa học vai trị khoa học -cơng nghệ phát triển xã hội Tài liệu học tập 4.1 Tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo (2015)Giáo trình Triết học( dùng cho khối khơng chun ngành Triết học trình độ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ ngành khoa học tự nhiên, công nghệ), NXBChính trị Quốc gia 4.2.Tài liệu đọc thêm Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh khơng thuộc chun ngành Triết học), NXB Chính trị Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), tập 1,NXB Chính trị Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), tập 2, NXB Chính trị Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), tập 3, NXB Chính trị Quốc gia Hội đồng Lý luận Trung ương, Giáo trình Triết học Mác – Lênin (2008), NXB Chính trị Quốc gia Các phƣơng pháp giảng dạy học tập học phần Giảng viên cung cấp đầy đủ giảng, tài liệu tham khảo cho học viên; Giảng dạy theo phương pháp thuyết trình, phân tích, so sánh, tổng hợp, phát vấn, nêu vấn đề; Hướng dẫn học viên thảo luận nội dung chương trình học Học viên tăng cường trao đổi, thảo luận, hoạt động theo nhóm, tích cực tự học, tự nghiên cứu hoàn thành tốt nội dung mà giảng viên yêu cầu Chính sách học phần yêu cầu khác giáo viên - Có giáo trình tài liệu tham khảo - Nghiên cứu trước giáo trình - Sưu tầm, nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến học; - Tham dự đầy đủ lên lớp giảng viên buổi thảo luận hướng dẫn giảng viên Sinh viên vắng mặt lớp 30% số tiết không tham dự kỳ thi kết thúc học phần - Thực kiểm tra thường xuyên thi kết thúc học phần Thang điểm đánh giá Theo Thông tư số: 15 /2014/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014 việc Ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần 8.1 Kiểm tra – đánh giá trình(trọng số 30%) - Điểm kiểm tra thường xuyên trình học tập: đầu điểm (hệ số 1) - Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận, chuyên cần: đầu điểm (hệ số 1) 8.2 Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ(trọng số 70%) - Hình thức thi: thi viết - Thời lượng thi: 90 phút - Học viên sử dụng tài liệu thi Nội dung chi tiết môn học phân bổ thời gian Nội dung Lý thuyết Số tiết Thảo Thực luận/ ài hành tập Tổng số tiết Chƣơng I:KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC 11 15 1.1 Triết học gì? 1.1.1 Triết học đối tượng 1.1.2 Vấn đề triết hoc 1.2 Triết học Phƣơng Đ ng 1.2.1 Triết học Ấn Độ cổ đại 1.2.2 Triết học Trung hoa cổ đại 1.3 Tƣ tƣởng triết học Việt Nam 4 1.3.1 Nho giáo Việt Nam 0.5 1.3.2 Phật giáo Việt Nam 0.5 1.3.4 Đạo gia Đạo giáo Việt Nam 0.5 1.3.5 Mối quan hệ tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam 1.3.6 Tư tưởng Hồ Chí Minh 0.5 1.4 Triết học phƣơng Tây Nội dung Lý thuyết 1.4.1 Đăc thù triết học phương Tây Số tiết Thảo Thực luận/ ài hành tập Tổng số tiết 1.4.2 Triêt học Hi Lạp cổ đại 0.5 1.4.3 Triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng cận đại 0.5 1.4.4 Triết học cổ điển Đức 0.5 1.4.5 Triết học phương Tây đại 0.5 Chƣơng 2: TRIẾT HỌC MÁCLÊNIN 11 16 2.1 Sự đời triết học Mác Lênin 2.1.1 Điều kiện kinh tế- xã hội 2.1.2 Tiền đề lý luận 2.1.3 Tiền đề khoa học tự nhiên 2.1.4 Những giai đoạn chủ yếu hình thành phát triển triết học Mác - Lênin 2.1.5 Đối tượng đặc điểm chủ yếu triết học Mác - Lênin 0.5 0.5 2.2 Chủ nghĩa vật biện chứng 2.2.1 Hai nguyên lý phép biện chứng vật 2.2.2 Các quy luật phép biện chứng vật 2.2.3 Các cặp phạm trù phép biện chứng vật 2.3 Chủ nghĩa vật lịch sử 2.3.1 Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 0.5 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-TĐHHN, ngày tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Th ng tin chung học phần - Tên học phần:  Tên tiếng Việt: Kỹ thuật địa tin học nghiên cứu tai biến tự nhiên  Tên tiếng Anh: Geomatics in Natural Hazard Studies - Mã học phần: GNHS 809 - Số tín (Lý thuyết/Thực hành, thí nghiệm thảo luận): (2,1) - Thuộc chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ, bậc: Thạc sĩ - Loại học phần: ▪ Bắt buộc: ☒ ▪ Tự chọn: ☐ - Học phần học trước: Cơ sở liệu không gian - Học phần song hành: Khơng - Giờ tín hoạt động: ▪ Nghe giảng lý thuyết : 19 tiết ▪ Làm tập lớp : tiết ▪ Thảo luận : tiết ▪ Thực hành, thực tập : 21 tiết ▪ Hoạt động theo nhóm : tiết ▪ Tự học : 90 - Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Bản đồ, Viễn thám GIS, Khoa Trắc địa, Bản đồ Thông tin địa lý Mục tiêu học phần - Kiến thức: Tổng hợp kiến thức ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu tai biến tự nhiên lũ lụt, trượt lở đất, hạn hán, … Phân tích số thuật tốn ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu tai biến tự nhiên Đánh giá yếu tố gây tai biến thiên nhiên - Kỹ năng: Xây dựng đồ tai biến phân tích tai biến Vận dụng thuật toán vào phát tai biến tự nhiên, phân tích, 107 đánh giá ảnh hưởng tai biến, đưa giải pháp để giải vấn đề liên quan đến tai biến - Thái độ, chuyên cần: Chủ động, tích cực phát vấn đề giải vấn đề liên quan đến kỹ thuật địa tin học nghiên cứu biến động lớp phủ/sử dụng đất Phối hợp làm việc theo nhóm; tích cực tìm kiếm thêm tài liệu, thơng tin liên quan đến mơn học Tóm tắt nội dung học phần Đây học phần chuyên sâu trắc địa ứng dụng Nội dung học phần bao gồm: - Các khái niệm tai biến tự nhiên, cách lập đồ tai biến phân tích tai biến - Tổng quan số nội dung nghiên cứu tai biến thiên nhiên: giới thiệu cách lựa chọn thơng tin cần có sở liệu, phương pháp thu thập tài liệu tư liệu, cách chiết xuất liệu từ tư liệu ảnh viễn thám tổ chức liệu GIS - Giới thiệu cho học viên phép phân tích tai biến tự nhiên cơng nghệ viễn thám GIS như: phương pháp đo đạc, phương pháp phân tích lớp liệu, chuyển đổi liệu, chồng xếp liệu phân tích mạng, thực phép nội suy - Một số ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu tai biến tự nhiên; - Trên sở lý thuyết, học phần trang bị cho học viên hướng nghiên cứu ban đầu tai biến tự nhiên Tài liệu học tập 4.1 Tài liệu chính: 1) Nguyễn Ngọc Thạch, Phạm Việt Hịa, Nguyễn Vũ Giang (2013), Địa thơng tin – Ngun lý ứng dụng, Nhà Xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ 2) Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môitrường, Nhà xuất khoa khọc kỹthuật 3) ITC Educational Texbooks Series2(2001),Principle of Remote Sensing 4.2 Tài liệu tham khảo: 1) Tutorial (1998), Fundementals of Remote Sensing, Canada center for Remote Sensing 2) Alberto Carrara, Fausto Guzzetti (1995), Geographical Information Systems in Assessing Natural Hazards (Advances in Natural and Technological Hazards Research), Springer Netherlands 3) Brian D Wardlow, Martha C Anderson, James P Verdin(2012), Remote Sensing of Drought: Innovative Monitoring Approaches (Drought and Water Crises): CRC Press 4) Charles E.Glass, publisher (2009), Interpreting Aerial Photographs to Identify Natural Hazards: Elsevier 108 Các phƣơng pháp giảng dạy học tập học phần - Phương pháp giảng dạy: Giảng viên thông báo mục tiêu nội dung khái quát mơn học cho học viên, hình thành nên nội dung nghiên cứu hướng dẫn cách tra cứu tài liệu để giải vấn đề nghiên cứu Giảng viên đặc biệt khuyến khích ý tưởng học viên liên quan đến nội dung môn học; Giảng viên vận dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy sau: Phương pháp thuyết trình, phương pháp phát vấn, phương pháp dạy học dựa vấn đề; Phương pháp dạy học theo nhóm; Phương pháp dạy học thơng qua làm đồ án mơn học Q trình lên lớp, giảng viên tập trung giới thiệu nội dung Song song với lý thuyết cần giới thiệu ví dụ cụ thể để giảng sinh động, dễ chuyển tải thông tin Cần lưu ý đề xuất hướng nghiên cứu để học viên phát triển khả tự nghiên cứu vấn đề liên quan để học phần Theo nội dung giảng, giáo viên lên lớp giảng dạy phần lý thuyết hướng dẫn người học làm tập viết tiểu luận phù hợp với nội dung học phần - Phương pháp học: Người học phải đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan tới nội dung môn học Các tài liệu tham khảo tìm thư viện Nhà trường internet Người học tăng cường trao đổi, thảo luận, hoạt động theo nhóm trọng khâu tự học, tự nghiên cứu; chủ động, tích cực việc đọc tài liệu tham khảo để hoàn thành nội dung nghiên cứu giảng viên đặt Trong trình đọc nên có tư phản biện, nên phân tích, tổng hợp, đánh giá để phát vấn đề cách giải Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên - Sinh viên đánh giá thông qua: Mức độ tích cực tham gia hoạt động lớp, chuẩn bị trước lên lớp, làm đồ án; Mức độ phối hợp làm việc nhóm; Chấp hành quy định thời gian lên lớp, thời hạn hoàn thành nhiệm vụ tự nghiên cứu; Chất lượng tập, kiểm tra thông tin tự tìm kiếm liên quan đến nội dung mơn học - Yêu cầu khác giảng viên: Phòng học trang bị máy chiếu Thang điểm đánh giá Theo thông tư số: 15/2014/TT- BGDĐT ngày 15 tháng năm 2014 việc Ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần Điểm tổng kết học phần tính dựa vào điểm đánh giá phận sau: 8.1 Kiểm tra – đánh giá q trình: Có trọng số 30%, bao gồm 02 điểm kiểm tra 109 thường xuyên: 01 điểm hệ số 1; 01 điểm hệ số 2, đánh giá thông qua: Điểm kiểm tra thường xuyên trình học tập; Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận; Điểm chuyên cần; Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu học viên (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân) 8.2 Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70% Hình thức thi: Tự luận Thời lượng thi: 90 phút Học viên sử dụng tài liệu thi Nội dung chi tiết học phần Số tiết Thảo Nội dung Lý Thực Tổng luận/ ài thuyết hành số tiết tập Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 0 TAI IẾN TỰ NHIÊN 1.1 Khái quát chung tai biến tự nhiên 1 1.2 Các phương pháp nghiên cứu tai biến tự nhiên 2 Chƣơng 2: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU TAI IẾN TỰ NHIÊN 2.1 Thiết kế sở liệu tai biến tự nhiên 2.2 Thu thập tài liệu, tư liệu 2.3 Chiết xuất liệu từ tư liệu viễn thám 2.4 Đánh giá tai biến tự nhiên GIS Kiểm tra Chƣơng MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU TAI IẾN 3.1 Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu xói mịn đất 3.2 Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu trượt lở đất 3.3 Ứng dụng viễn thám GIS theo dõi mực nước biển dâng 3.4 Ứng dụng GIS xây dựng đồ đánh giá ảnh hưởng nước biển dâng 3.5 Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu, đánh giá nguy tai biến lũ lụt 110 2 2 19 15 1 27 1 1 1 1 1 Nội dung Lý thuyết 3.6 Ứng dụng viễn thám GIS cảnh báo cháy rừng 3.7 Ứng dụng viễn thám GIS đánh giá thảm hoạ thiên tai Đồ án môn học Kiểm tra Tổng 10 Ngày phê duyệt: Trƣởng Khoa TS Phạm Thị Hoa Số tiết Thảo Thực luận/ ài hành tập Tổng số tiết 1 1 19 19 21 19 45 Ngƣời biên soạn TS Nguyễn Văn Nam 111 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-TĐHHN, ngày tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Th ng tin chung học phần - Tên học phần:  Tên tiếng Việt: Bản đồ học nâng cao  Tên tiếng Anh: Advanced Cartography - Mã học phần: ADC 810 - Số tín chỉ: (2,1) - Thuộc chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ, bậc: Thạc sĩ - Loại học phần: Tự chọn  Bắt buộc:  Tự chọn: - Học phần học trước: Khơng - Học phần song hành: Khơng - Giờ tín hoạt động: 45 tiết  Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết  Làm tập lớp: tiết  Thảo luận: tiết  Thực hành, thực tập:8 tiết  Hoạt động theo nhóm : tiết  Tự học: 90 - Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Bản đồ, Viễn thám GIS, Khoa Trắc địa, Bản đồ Thông tin địa lý Mục tiêu học phần - Kiến thức: + Tổng hợp lý thuyết vấn đề đặc trưng đồ học đại, mơ hình hóa đồ; phương pháp mơ hình hóa bước mơ hình hóa đồ; loại mơ hình loại mơ hình đồ; Đánh giá, so sánh công nghệ thu thập thông tin, công nghệ thiết kế thành lập đồ thời đại mới; Phân tích vai trị công nghệ thiết kế thành lập đồ; vai trị mơ hình đồ đời sống nghiên cứu khoa học; + Nhận biết phân biệt đồ 3D, đồ điện tử, đồ đa phương tiện, đồ trực tuyến - Về kỹ năng: 112 + Thành lập số mơ hình đồ đại Bản đồ 3D, Bản đồ điện tử, Bản đồ mạng, Bản đồ đa phương tiện - Về thái độ, chuyên cần: Chủ động, tích cực phát vấn đề giải vấn đề vận dụng mơ hình đồ thực tiễn; Phối hợp làm việc theo nhóm Tóm tắt nội dung học phần Nội dung đề cập học phần bao gồm: Những vấn đề đồ học nâng cao: Xu hướng phát triển Bản đồ học thời đại mới; đặc trưng, nhiệm vụ đồ học thời đại mới, thay đổi quan niệm phương pháp ứng dụng đồ; Những vấn đề lý luận mơ hình hóa đồ, loại mơ hình đồ; phương pháp qui trình mơ hình đồ nghiên cứu khoa học đời sống; vấn đề công nghệ thiết kế thành lập đồ số cơng nghệ thành lập, quy trình thành lập, ứng dụng số loại hình đồ Tài liệu học tập 4.1 Tài liệu chính: 1) Michael P Peterson, 2017, Advances in Cartography and GIS cience, Springer International Publishing 2) Brus, Jan, Vondrakova, Alena, Vozenilek, 2015, Modern Trends in Cartography, Springer International Publishing 4.2 Tài liệu tham khảo: 1) K.A Xalisep (biên dịch Hoàng Phương Nga) 2005, Nhập môn đồ học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 2) A.M Berliant, 1999, Nghiên cứu địa lý phương pháp đồ, Biên dịch Hoàng Phương Nga, Nhữ Thị Xuân, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội Các phƣơng pháp giảng dạy học tập học phần - Phương pháp giảng dạy: + Giảng viên thông báo mục tiêu nội dung mơn học cho sinh viên, hình thành nên nội dung nghiên cứu hướng dẫn cách tra cứu tài liệu để giải vấn đề nghiên cứu Giảng viên đặc biệt khuyến khích ý tưởng sinh viên liên quan đến nội dung môn học; + Giảng viên vận dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy sau: Phương pháp thuyết trình, phương pháp phát vấn, phương pháp dạy học dựa vấn đề; phương pháp dạy học theo nhóm; phương pháp dạy học thông qua làm tập lớn, tập thực hành - Phương pháp học: Sinh viên chủ động tích cực việc đọc tài liệu tham khảo để hoàn thành nội dung nghiên cứu giảng viên đặt Trong q trình đọc nên có tư phản biện, phân tích, tổng hợp, đánh giá để phát vấn đề cách giải Sinh viên tăng cường tham khảo video, hướng dẫn kỹ thuật thao tác thành thạo công cụ phần mềm cho làm tập thực hành 113 Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên - Sinh viên đánh giá thơng qua: + Mức độ tích cực tham gia hoạt động lớp, chuẩn bị trước lên lớp, làm đồ án; Mức độ phối hợp làm việc nhóm; + Chấp hành quy định thời gian lên lớp, thời hạn hoàn thành nhiệm vụ tự nghiên cứu; + Chất lượng tập, kiểm tra thơng tin tự tìm kiếm liên quan đến nội dung môn học - Yêu cầu khác giảng viên: Phòng học trang bị máy chiếu Thang điểm đánh giá Theo Thông tư số: 15/2014/TT- BGDĐT ngày 15 tháng năm 2014 việc Ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 8.1 Kiểm tra – đánh giá q trình: Có trọng số 30%, bao gồm 02 điểm kiểm tra thường xuyên: 01 điểm hệ số 1; 01 điểm hệ số 2, đánh giá thông qua: - Điểm kiểm tra thường xuyên trình học tập; - Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận; - Điểm đánh giá phần thực hành; - Điểm chuyên cần; - Điểm tiểu luận; - Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu học viên (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; tập nhóm/ tháng; tập cá nhân/ học kì,…) 8.2 Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phầncó trọng số 70% - Hình thức thi: Tự luận - Thời lượng thi: 90 phút - Học viên sử dụng tài liệu thi Nội dung chi tiết học phần Số tiết Thảo Nội dung Lý Thực Tổng luận/ thuyết hành số tiết ài tập CHƢƠNG ẢN ĐỒ HỌC VÀ MƠ HÌNH BẢN ĐỒ TRONG THỜI ĐẠI MỚI 1.1 Khái quát đồ thời đại 1.1.1 Khái quát trình phát triển khoa học đồ 1.1.2 Những vấn đề đặc trưng đồ học nâng cao 1.2 Mơ hình hóa đồ 1.2.1 Những vấn đề lý luận mơ hình 114 Nội dung Lý thuyết 1.2.2 Những vấn đề lý luận mơ hình hóa đồ 1.2.3 Phân loại mơ hình đồ 1.2.4 Mơ hình hóa đồ CHƢƠNG CÔNG NGHỆ TRONG THIẾT KẾ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NÂNG CAO 2.1 Những vấn đề chung công nghệ thiết kế thành lập đồ 2.1.1 Khái niệm thiết kế thành lập đồ 2.1.2 Khái quát công nghệ thiết kế thành lập đồ 2.1.3 Các phương pháp thành lập đồ 2.1.4 Vai trị cơng nghệ thiết kế thành lập đồ 2.2 Giới thiệu số công nghệ thiết kế thành lập đồ 2.2.1 Công nghệ thành lập đồ số 2.2.2 Công nghệ viễn thám 2.2.3 Công nghệ GIS Kiểm tra tiết chương (1 2) CHƢƠNG MỘT SỐ MƠ HÌNH BẢN ĐỒ NÂNG CAO 3.1.Bản đồ 3D 3.1.1 Khái niệm nội dung đồ 3D 3.1.2.Đặc điểm nguyên tắc thiết kế đồ 3D 3.1.3 Quy trình xây dựng đồ 3D 3.1.4 Các ứng dụng đồ 3D 3.2 Bản đồ điện tử Atlas điện tử 3.2.1 Khái niệm đồ điện tử Atlas điện tử 3.2.2 Đặc điểm đồ điện tử Atlas điện tử 3.2.3 Các bước thành lập đồ điện tử Atlas điện tử 3.2.4 Vai trò, ý nghĩa đồ điện tử Atlas điện tử 3.3 Bản đồ Multimedia 3.3.1 Khái niệm, đặc điểm đồ Multimedia 3.3.2 Các bước thành lập đồ Multimedia 3.3.3 Các ứng dụng cuả đồ Multimedia 115 Số tiết Thảo Thực luận/ hành ài tập Tổng số tiết 11 4 16 27 6 13 Nội dung Lý thuyết 3.4 Bản đồ mạng 3.4.1 Khái niệm, đặc điểm đồ mạng 3.4.2 Đặc điểm thành lập đồ mạng 3.4.3 Vai trò, ý nghĩa đồ mạng 3.5 Bản đồ di động 3.5.1 Khái niệm, đặc điểm đồ di động 3.5.2.Các thành phần phương thức hoạt động đồ di động 3.5.3 Các bước thành lập đồ di động Kiểm tra tiết Tổng 10 Ngày phê duyệt: Trƣởng Khoa Số tiết Thảo Thực luận/ hành ài tập Tổng số tiết 45 30 Ngƣời biên soạn ùi Thu Phƣơng TS Phạm Thị Hoa 116 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG HÀ NỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-TĐHHN, ngày tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Thông tin chung học phần/mônhọc - Tên học phần:  Tên tiếng Việt: Bản đồ chuyên đề  Tên tiếng Anh: ThematicMap - Mã học phần: TMAP811 - Số tín (Lý thuyết/Thực hành, thí nghiệm thảo luận): 3(2,1) - Thuộc chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ, bậc: Thạc sĩ - Loại học phần:  Bắt buộc:  Tự chọn: - Học phần học trước: không - Học phần song hành: khơng - Giờ tín hoạt động:  Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết  Làm tập lớp : 02 tiết  Thảo luận : 03 tiết  Thực hành, thực tập : 10 tiết  Hoạt động theo nhóm: 00 tiết  Tự học : 90 - Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Bản đồ, Viễn thám GIS, Khoa Trắc địa, Bản đồ Thông tin địa lý Mục tiêu học phần - Kiến thức: + Tổng hợp kiến thức khái niệm, nội dung, đặc điểm cách phân loại đồ chuyên đề; Phân tích bước quy trình thành lập đồ chuyên đề; + Phân biệt so sánh phương pháp biểu thị nội dung đồ chuyên đề - Kỹ năng: + Lựa chọn phương pháp biểu thị nội dung phù hợp với loại đồ chuyên đề; + Thiết kế bố cục nội dung cho đồ chuyên đề; + Áp dụng nguyên tắc vận dụng công nghệ để thành lập đồ chuyên đề; + Vận dụng phương pháp thành lập đồ chuyên đề hành chính, dân cư, kinh tế chung 117 - Thái độ, chun cần: + Tích cực tìm hiểu, rèn luyện đạo đức, tác phong, thái độ tích cực học tập tự học, tự tìm tài liệu để nghiên cứu Chủ động, tích cực phát vấn đề giải vấn đề liên quan đến ứng dụng đồ chuyên đề ngành quản lý tài nguyên mơi trường nói chung ngành kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ nói riêng Tóm tắt nội dung học phần Nội dung mơn hoc trình bày kiến thức đồ chuyên đề bao gồm khái niệm, đặc điểm, nội dung cách phân loại; cách thiết kế xây dựng đặc điểm phương pháp biểu thị nội dung, quy trình chung thành lập đồ chuyên đề Ngoài mơn học trình bày nội dung, đặc điểm thành lập loại đồ chuyên đề địa lý đồ hànhchính, đồ địa lý tự nhiên tổng hợp, đồ dân cư đồ kinh tế chung Tài liệu học tập 4.1 Tài liệu chính: 1) Lâm Quang Dốc (2002), Bản đồ chuyên đề, NXB Giáo dục 4.2 Tài liệu tham khảo: 1) Lê Huỳnh, Lê Ngọc Nam (2001), Bản đồ chuyên đề, NXB Giáo dục 2) Terry A Slocum (1999), Thematic Cartography and Visualization, Prentice Hall Upper Saddle River, New Jersey 3) Bandrova & etc (2014), Thematic Cartography for the Society, Springer International Publishing Các phƣơng pháp giảng dạy học tập học phần - Phương pháp giảng dạy: + Giảng viên thông báo mục tiêu nội dung môn học cho sinh viên, hình thành nên nội dung nghiên cứu hướng dẫn cách tra cứu tài liệu để giải vấn đề nghiên cứu Giảng viên đặc biệt khuyến khích ý tưởng sinh viên liên quan đến nội dung môn học; + Giảng viên vận dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy sau: Phương pháp thuyết trình, phương pháp phát vấn, phương pháp dạy học dựa vấn đề; phương pháp dạy học theo nhóm; phương pháp dạy học thơng qua làm tập lớn, tập thực hành - Phương pháp học: + Sinh viên chủ động tích cực việc đọc tài liệu tham khảo để hoàn thành nội dung nghiên cứu giảng viên đặt Trong trình đọc nên có tư phản biện, phân tích, tổng hợp, đánh giá để phát vấn đề cách giải Sinh viên tăng cường tham khảo video, hướng dẫn kỹ thuật thao tác thành thạo công cụ phần mềm cho làm tập thực hành Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên - Sinh viên đánh giá thông qua: + Mức độ tích cực tham gia hoạt động lớp, chuẩn bị trước lên lớp; Mức độ phối hợp làm việc nhóm; 118 + Chấp hành quy định thời gian lên lớp, thời hạn hoàn thành nhiệm vụ tự nghiên cứu; + Chất lượng tập, kiểm tra thông tin tự tìm kiếm liên quan đến nội dung mơn học - Yêu cầu khác giảng viên: Phòng học trang bị máy chiếu Thang điểm đánh giá Thang điểm đánh giá theo mục 5, điều 25 Thông tư số: 15/2014/TT- BGDĐT ngày 15 tháng năm 2014 việc Ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 8.1 Kiểm tra – đánh giá q trình: Có trọng số 30%, bao gồm điểm kiểm tra thường xuyên: 01 điểm hệ số 1; 01 điểm hệ số đánh giá thông qua: - Điểm kiểm tra thường xuyên trình học tập; - Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận; - Điểm chuyên cần; - Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu học viên (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân 8.2 Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phầncó trọng số 70% - Hình thức thi: Viết - Thời lượng thi: 90 phút - Học viên sử dụng tài liệu thi Nội dung chi tiết học phần Số tiết Lý thuyết Thực hành Thảo luận/Bài tập Tổng số tiết Chƣơng 1: KHÁI NIỆM CHUNG 0 1.1 Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm đồ chuyên đề 1.1.1 Kháiniệm 1.1.2 Ýnghĩa 1.1.3 Đặcđiểm 2 1.2 Nội dung phân loại đồ chuyênđề 1.2.1 Nộidung 1.2.2 Phânloại 2 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP IỂU THỊ NỘI DUNG ẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ 13 Nội dung 119 04 17 Số tiết Thảo luận/Bài tập Tổng số tiết 0.5 2.5 0.5 2.5 2.3 Phương pháp đồgiải 2.3.1 Kháiniệm 2.3.2 Thiết kế nội dung bảnđồ 2.3.3 Đặcđiểm 2.4 Phương pháp chấmđiểm 2.4.1 Kháiniệm 2.4.2 Thiết kế nội dung bảnđồ 2.4.3 Đặc điểm 2.5 Phương pháp biểu đồ định vị 2.5.1 Khái niệm 2.5.2 Thiết kế nội dung đồ 2.5.3 Đặc điểm 0.5 2.5 0.5 2.5 0.5 2.5 2.6 Các phương pháp khác 2.6.1 Nền chất lượng 2.6.2 Khoanh vùng diện tích 2.6.3 Ký hiệutuyến 2.6.4 Đường chuyển động 2.6.5 Đường đẳng trị Kiểm tra 0.5 3.5 01 01 Chƣơng 3: THÀNH LẬP ẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ 13 01 24 Nội dung Lý thuyết 2.1 Phương pháp kýhiệu 2.1.1 Kháiniệm 2.1.2 Thiết kế nội dung bảnđồ 2.1.3 Đặcđiểm 2.2 2.2 Phương pháp biểuđồ 2.2.1 Kháiniệm 2.2.2 Thiết kế nội dung bảnđồ 2.2.3 Đặcđiểm 120 Thực hành 10 Số tiết Nội dung Lý thuyết Thực hành Thảo luận/Bài tập Tổng số tiết 3.1 Quy trình thành lập đồ chuyênđề 3.1.1 Quy trình chung thành lập đồ chun đề 3.1.2 Quy trình cơng nghệ thành lập đồ chuyên đề dạng số 02 02 3.2 Các phương pháp thành lập đồ chuyên đề 3.2.1 Phương pháp đo đạc trực tiếp 3.2.2 Sử dụng ảnh hàng không, ảnh viễnthám 3.2.3 Phương pháp biên vẽ từ bảnđồ 3.2.4 Phương pháp thống kê 03 03 3.3 Thành lập đồ chuyên đề địalý 3.3.1 Thành lập đồ hànhchính 3.3.2 Thành lập đồ địa lý tự nhiên tổng hợp 3.3.3 Thành lập đồ dâncư 3.3.4 Thành lập đồ kinh tếchung 08 10 Kiểm tra Tổng 30 10 18 01 05 45 10 Ngày phê duyệt: Trƣởng Khoa Ngƣời soạn ùi Thu Phƣơng TS Phạm Thị Hoa 121 ... đề thiết lập hệ quy chi? ??u trắc địa; Phân biệt được: hệ quy chi? ??u khung quy chi? ??u; hệ quy chi? ??u hệ quy chi? ??u trái đất; tính đổi tính chuyển toạ độ; 17 Tổng hợp đánh giá thành tựu xây dựng hệ quy. .. 2.3 Hệ quy chi? ??u khung quy chi? ??u khu vực 1 2.4 Hệ quy chi? ??u khung quy chi? ??u quốc gia 1.8 Bài tập chương Chƣơng 2: MỘT SỐ HỆ QUY CHI? ??U VÀ KHUNG QUY CHI? ??U TRÁI ĐẤT 2.1 Hệ quy chi? ??u khung quy chi? ??u... 1.3 Hệ toạ độ cố định với trái đất 1.3.1 Hệ toạ độ vng góc khơng gian địa tâm hệ toạ độ trắc địa 1.3.2 Hệ toạ độ WGS-84, PZ90 hệ quy chi? ??u ITRS 1.4 Các hệ tọa độ địa diện 1.4.1 Hệ tọa độ địa

Ngày đăng: 24/03/2020, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w