ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 12-LẦN 2

66 8 0
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 12-LẦN 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 12-LẦN - Thời gian: từ ngày 30/3/2020 đến 19/4/2020 - Mục tiêu cần đạt: + Ôn tập kiến thức tác giả, tác phẩm học + Luyện đề + Nắm kiến thức chung, kĩ làm dạng đọc hiểu văn + Thực hành luyện đề đọc hiểu -Yêu cầu học sinh + Tự giác ôn tập phần kiến thức + Làm phần tập vào đầy đủ + Các lớp bắt buộc làm đủ phần đề tự luyện tập + Nộp lại cho GV văn lớp vào buổi học trở lại Phần 1: Chuyên đề đọc hiểu văn I Một số vấn đề cần nắm vững làm dạng đề đọc hiểu Cách làm đọc hiểu môn văn: – Nắm phương pháp đọc – hiểu văn Các yêu cầu hình thức kiểm tra cụ thể đọc hiểu – Nên viết khoảng mặt giấy thi – Trả lời trực tiếp vào câu hỏi, theo kiểu ―hỏi đáp nấy‖ Câu trả lời nên xác, đầy đủ, ngắn gọn – Không cần mở kết bài, khơng nên gạch đầu dịng mà nên viết ý câu hỏi thành đoạn văn nhỏ, hoàn chỉnh – Khi xác định phong cách ngôn ngữ văn Thao tác lập luận phương thức biểu đạt văn Các em nên giải thích ngắn gọn Để làm tốt phần đọc hiểu Ngữ văn, cần phải nắm vững phần kiến thức sau: Các phong cách ngôn ngữ chức Khi hỏi phong cách ngôn ngữ chức năng, em cần phải lưu ý Trong đề thi thường có câu hỏi: Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Các em ý đọc kĩ văn bản, tìm hiểu đặc điểm phong cách ngôn ngữ văn trả lời Các phong cách ngôn ngữ bao gồm:  Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt  Phong cách ngôn ngữ khoa học  Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật  Phong cách ngơn ngữ luận  Phong cách ngơn ngữ hành  Phong cách ngơn ngữ báo chí Các phƣơng thức biểu đạt Khi hỏi phương thức biểu đạt, cần có lưu ý: – Một văn có kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khác có phương thức biểu đạt – Câu hỏi đề yêu cầu em xác định phương thức biểu đạt Các em nên ý đọc kĩ câu hỏi trả lời cách xác – Có phương thức thường xuất đề thi: biểu cảm, tự sự, miêu tả, nghị luận Các thao tác lập luận Các thao tác lập luận bao gồm: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ Các biện pháp tu từ Các biện pháp tu từ thường gặp em làm tập phần đọc hiểu Ngữ văn 12 Các biện pháp tu từ bao gồm: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, vật hóa, hốn dụ, điệp ngữ Khoa trương, nói giảm, liệt kê, tương phản, đối lập Câu hỏi tư từ, chêm xem, im lặng Đặc trƣng thể thơ Đặc trưng thể thơ: thơ lục bát, thơ song thất lục bát Các thể ngũ ngôn Đường luật Các thể thất ngôn Đường luật Các thể thơ đại Các hình thức lập luận đoạn văn Các hình thức lập luận đoạn văn bao gồm: diễn dịch, quy nạp, song hành, đoạn tổng – phân – hợp, đoạn móc xích Một số phƣơng tiện phép liên kết Phương tiện liên kết yếu tố ngôn ngữ sử dụng nhằm làm lộ mối dây liên lạc phận có liên kết với Các phép liên kết sau đây: phép lặp, phép thế, phép liên tưởng, phép nghịch đối, phép nối Các phƣơng thức trần thuật Các phương thức trần thuật thường xuất văn truyện kể: truyện, tiểu thuyết II Luyện đề Đề Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Trên mạng xã hội, người ơng bầu xây dựng cho hình ảnh cá nhân Chúng ta trở nên kỳ quặc mà Hãy hình dung cách mười năm, buổi họp lớp, người nhiên liên tiếp quẳng ảnh cái, ảnh dã ngoại công ty, ảnh mèo, ảnh bữa nhậu, ảnh lái ô tô, ảnh hai bàn chân mình, ảnh buồng tắm lên bàn – hẳn người nhận ánh mắt ngại (…) Chiếc smartphone trở thành ô cửa nhỏ dẫn người ta thoát khỏi buồn chán thân, rung nhẹ báo tin có thơng báo bao giị đầy hứa hẹn Nhưng kết nối, online, đám đông rộn ràng lại làm cô đơn Chỗ like, chỗ mặt cười, khắp nơi câu nói cụt lủn, phần lớn tương tác mạng hời hợt vội vã Càng bận rộn để giao tiếp nhiều lại khơng có để nói giao tiếp Ngược với cảm giác đầy đặn, bồi đắp đứng trước thiên nhiên hay tác phẩm nghệ thuật lớn, mạng xã hội ta bị xáo trộn, bứt rứt, ghen tị với sống người khác người đói khát nhìn bữa tiệc linh đình qua cửa sổ mà bỏ Đêm khuya, chấm xanh danh sách friend tắt, người ta cuộn lên cuộn xuống news feed để hịng tìm status bị bỏ sót, cứu rỗi kéo dài vài giây, nhìn qua lỗ khóa vào sống người xa lạ, để làm tê liệt cảm giác trống rỗng (Trích Bức xúc khơng làm ta vơ can, Đặng Hồng Giang, tr.76 - 77, NXB Hội Nhà văn, 2016) Câu 1: Đoạn trích bàn ảnh hưởng mạng xã hội đến đời sống tinh thần hay vật chất? Câu 2: Theo tác giả, smartphone đem đến cho người lợi ích tồn gì? Câu 3: Tại tác giả cho rằng, trải nghiệm mạng xã hội ―ngược với cảm giác đầy đặn, bồi đắp đứng trước thiên nhiên hay hay tác phẩm nghệ thuật lớn‖? Câu 4: Qua cảnh báo đoạn trích, anh/chị rút học gì? Đề Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: ―Tiếng Việt ngôn ngữ hay giới Tiếng Việt lại phong phú, đặc biệt giàu từ vựng mang ngữ nghĩa cụ thể… Ấy nhưng, khơng người Việt lại sính tiếng Anh thái q Hình lời nói, câu văn họ phải điểm thêm vài tiếng nước ngồi sành điệu, sang trọng, uyên bác tri thức, lịch lãm giao tiếp? … Phải người sính ngoại ngữ tự ti, mặc cảm với tiếng Việt, hay thích khoe mẽ, hay cịn có lí khác? Chỉ biết khơng kịp thời chấn chỉnh văn hóa dân tộc ta bị lai căng, bát nháo cách đáng lo ngại … Sự lạm dụng tiếng nước ngồi khơng làm cho tiếng Việt bị vẩn đục, ngày sáng, mà xét mặt ý thức lại thái độ coi rẻ tiếng mẹ đẻ Nhớ lời Bác dạy, nên vay mượn tiếng nước ngồi trường hợp thật cần thiết, cách nói cách viết Bác gương cho noi theo‖ (Lược dẫn theo Hồng Bảo, Đại học Huế, Tạp chí Tri thức Trẻ, số 225, 20/10/2007) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu 2: Theo em tượng ―sính ngoại ngữ‖ ảnh hưởng đến sáng tiếng Việt? Câu 3: Tại tác giả khẳng định: Nếu không kịp thời chấn chỉnh tượng sính ngoại ngữ văn hóa dân tộc ta bị lai căng, bát nháo cách đáng lo ngại? Câu 4: Thông điệp đoạn trích có ý nghĩa với anh/chị? Đề Đọc văn bản: Mẹ ta khơng có yếm đào nón mê thay nón quai thao đội đầu rối ren tay bí tay bầu váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa Cái cò… sung chát đào chua… câu ca mẹ hát gió đưa trời ta trọn kiếp người không hết lời mẹ ru (―Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa‖ - Nguyễn Duy) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn bản? Câu Hình ảnh người mẹ khắc họa qua từ ngữ, chi tiết nào? Câu Văn thể tâm tư, tình cảm tác giả người mẹ? Câu Chỉ hiệu biểu đạt chất liệu ca dao sử dụng văn bản? Câu Hai câu thơ: ―Ta trọn kiếp người/Cũng không hết lời mẹ ru‖ gợi suy nghĩ lời ru mẹ đứa con? Đề Đọc văn sau thực yêu cầu nêu dưới: ―Ở nước Âu - Mỹ, lấy ví dụ Pháp nay, trung bình người dân Pháp đọc tới 20 sách/năm, người dân sống thành phố, tầng lớp tri thức, số lên tới 30-50 cuốn/ năm (Nguyễn Hương, ―Người Việt đọc sách: Cần sách để thay đổi tồn diện‖) Ở Nhật, nói trên, từ thời Cải cách Minh Trị, với 30 triệu dân mà tiêu thụ tới hàng trăm ngàn sách dạng tinh hoa, ―khó nhằn‖ Ở quốc gia gần cộng đồng ASEAN, Malaysia, số lượng sách đọc đầu người 10-20 cuốn/người/năm (2012, số liệu từ ông Trần Trọng Thành, công ty sách điện tử Aleeza) Và Việt Nam, theo số Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch cơng bố ngày 12/04/2013 trước thềm kiện ―Ngày hội Sách Văn hóa Đọc‖, số lượng sách người Việt đọc năm là… 0,8 cuốn, nghĩa người Việt Nam đọc chưa đầy sách năm Có tương quan rõ ràng văn hóa đọc phát triển quốc gia Với số trên, dễ hiểu nước Pháp lại có kinh tế, văn hóa nghệ thuật rạng rỡ Và nước Nhật đứng dậy thần kỳ sau Thế chiến vươn lên quật khởi sau bao thiên tai liên miên, kinh tế đứng thứ hai giới với khoa học-công nghệ tiên tiến bậc Malaysia khu vực ASEAN với sách đổi mở cửa đột phá gần Và người Do Thái với câu chuyện đầu bài, ―Một dân tộc 13 triệu dân sinh gần 40% chủ nhân giải Nobel; 1/3 tống số nhà triệu phú sống làm việc Mỹ người Do Thái; 20% giáo sư trường đại học hàng đầu nay; nhân vật sau Công nguyên có tác động lớn đến lịch sử nhân loại Chúa Jesus, Karl Marx Alber Einstein… người Do Thái Mỗi người Việt chưa đọc sách/năm, khẳng định khơng liên quan đến tình trạng suy thối tồn diện từ kinh tế, giáo dục, văn hóa, xã hội nhân cách người Việt Nam? (Ngẫm ―tủ rượu‖ người Việt ―tủ sách‖ người Do Thái theo Báo mới) Câu Văn thuộc phong cách chức ngôn ngữ nào? Câu Nêu ý văn bản? Câu Nhận xét cách lập luận tác giả? Câu Những số liệu mà tác giả đưa văn cho anh/chị hiểu thêm điều trạng mà văn đề cập tới? Câu Văn gợi cho anh/chị suy nghĩ mối quan hệ văn hóa đọc với lối sống nhận thức giới trẻ nay? Đề Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ đến 4: Ta lớn lên khói lửa Chúng chẳng cịn mong Chặn bàn chân dân tộc anh hùng Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn Đã bước mặt trời cách mạng Những bàn chân Hóc Mơn, Ba Tơ, Cao Lạng Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu Những bàn chân vùng dậy đạp đầu Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp! Ta tới, đường ta bước tiếp, Rắn thép, vững đồng Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao núi, dài sơng Chí ta lớn biển Đơng trước mặt! Ta tới, chia cắt Mục Nam quan đến bãi Cà Mau Trời ta đầu Bắc nam liền biển Lịng ta khơng giới tuyến Lòng ta chung cụ Hồ Lòng ta chung Thủ Lịng ta chung đồ Việt Nam! (Tố Hữu, Ta tới, trích Thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, 2003) Câu Đoạn thơ viết thể thơ nào? Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ thứ Câu Câu thơ ―Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu‖ nhắc đến kiện lịch sử dân tộc? Cảm xúc tác giả nhắc đến kiện lịch sử gì? Câu Theo em, nhân vật trữ tình ―ta‖ đoạn thơ ai? Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến 8: 19.5.1970 Được thư mẹ… Mẹ ơi, dịng chữ, lời nói mẹ thấm nặng yêu thương, dòng máu chảy trái tim khao khát nhớ thương Ơi! Có hiểu lòng ao ước sống gia đình, dù giây lát đến mức khơng? Con hiểu điều từ lúc bước chân lên ô tô đưa vào đường bom đạn Nhưng lí tưởng Ba năm qua, chặng đường bước, muôn vàn âm hỗn hợp chiến trường, có âm dịu dàng tha thiết mà có âm lượng cao tất đạn bom sấm sét vang lên lịng Đó tiếng nói miền Bắc yêu thương, mẹ, ba, em, tất Từ hàng lim xào xạc bên đường Đại La, từ tiếng sóng sơng Hồng dạt vỗ đến âm hỗn tạp sống Thủ đô vang vọng không phút ngi (Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005) Câu Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Trong đoạn văn có phương thức biểu đạt nào? Câu ―Lí tưởng‖ mà liệt sĩ - bác sĩ Đặng Thùy Trâm nhắc đến đoạn văn gì? Câu Đọc đoạn nhật kí trên, điều khiến anh/chị xúc động nhất? Câu Anh/ chị nghĩ hi sinh người trẻ tuổi kháng chiến chống giặc ngoại xâm dân tộc? (trình bày khoảng dịng) Đề Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu Con đê dài hun hút đời Ngày thăm ngoại, trời nắng, râm Mẹ bảo: - Nhà ngoại cuối đê Trên đê có mẹ, có Lúc nắng mẹ kéo tay con: - Đi nhanh lên kẻo nắng vỡ đầu Con cố Lúc râm chậm, mẹ mắng: - Đang lúc mát trời, nhanh lên kẻo nắng bây giờ! Con ngỡ ngàng: Sao nắng, râm phải vội? Trời nắng râm… Mộ mẹ cỏ xanh, hiểu: Đời, lúc phải nhanh lên (Theo vinhvien.edu.vn) Câu Chỉ phương thức biểu đạt văn trên? Câu “Trên đê có mẹ, có Lúc nắng mẹ kéo tay con: - Đi nhanh lên kẻo nắng vỡ đầu ra.” Xác định biện pháp tu từ hiệu nghệ thuật việc sử dụng biện pháp đó? Câu Nêu nội dung văn trên? Câu Viết đoạn văn ngắn (3 - câu) học mà anh/ chị rút từ văn trên? Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu Cuối năm nay, Cộng đồng kinh tế ASEAN thức thành lập, theo quốc gia thành viên phải thực cam kết tự luân chuyển lao động Việc lưu chuyển lao động khu vực yêu cầu tất yếu để tạo điều kiện thúc đẩy cho q trình hợp tác lưu thơng thương mại nước Như vậy, cộng đồng gồm 660 triệu dân, nhân có chun mơn cao tự ln chuyển cơng việc từ quốc gia tới quốc gia khác khối Đây vừa tạo hội lớn đặt khơng thách thức cho lực lượng lao động Việt Nam công cạnh tranh khắc nghiệt với lao động khu vực (Báo Giáo Dục Thời Đại, số 86, ngày 10/04/2015) Câu Xác định thao tác lập luận chủ yếu? Câu Văn nói vấn đề gì? Câu Theo anh/chị hội thách thức lực lượng lao động Việt Nam gì? Đề Câu 1: Đọc ngữ liệu sau: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập - Tự Do - Hạnh phúc ĐƠN XIN PHÚC KHẢO BÀI THI Kính gửi: Ban Giám Hiệu trường THPT X Em A., học sinh lớp 12C Thưa Ban Giám Hiệu, kì thi học kì I hồi thứ tuần trước, mơn Hóa học em có điểm Trong em dị kết mạng phải điểm Vì vậy, em làm đơn xin Ban Giám Hiệu xem xét chấm lại để em khỏi bị oan ức Em xin chân thành cảm ơn … ngày…tháng…năm… Người làm đơn LÊ NGỌC A a Anh/chị lỗi sai tả, cách sử dụng từ ngữ, diễn đạt không phù hợp với phong cách ngôn ngữ hành đơn b Điều chỉnh lỗi sai cách viết lại hồn chỉnh đơn Câu 2: Đọc ngữ liệu sau: Hãy đừng để có ảo tưởng bảo vệ cách dựng nên rào ngăn cách ―chúng ta‖ ―họ‖ Trong giới khốc liệt AIDS, khơng có khái niệm họ (Trích ―Thơng điệp nhân ngày giới phịng chống AIDS, 1-12-2003‖- Cơ-phi An-nan, SGK Ngữ văn 12 tập 1, trang 82) a Khái niệm ―chúng ta‖ ―họ‖ ngữ liệu đối tượng nào? b Giải thích ý nghĩa câu nói ―Trong giới khốc liệt AIDS, khơng có khái niệm họ.‖? Đề Văn 1: Đọc văn trả lời câu hỏi từ đến 4: THI THỔI XÔI NẤU CƠM ―Đây môn thi để tuyển nữ quan thơn Hạc Đỉnh, Hoằng Hóa, Thanh Hóa Cuộc thi sáng tinh mơ ngày giáp tết Hằng năm, dân làng phải tuyển 48 (trong số hàng trăm) trinh nữ cho đội đến Mã Cương Sau tiếng trống lệnh, nữ sinh xuống thuyền thúng (thúng đầm Giang Đỉnh, mang theo kiềng, nồi, chõ, gạo nếp, gạo tẻ rơm ướt bã mía tươi) Các cô chèo đầm, chuẩn bị bếp, vo gạo để chờ lệnh bắt đầu thi Sau tiếng trống lệnh nhóm lửa, thổi cơm hay đồ xôi trước tùy ý, miễn xong sớm để chèo thuyền vào nộp cơm xôi cho Ban giám khảo Nếu xong trước, xơi phải ngon, dẻo điểm cao Khó khăn với chỗ nhóm bếp, thổi lửa Phải giữ cho thuyền khỏi chịng chành, bếp lửa hướng phía gió dễ tắt Các bà mẹ dạy cô cách thức nhóm lửa mồi ướt, thổi lửa bếp tắt, cách chọn hướng kê bếp theo chiều gió, giữ lửa cháy điều hòa, cách ước lượng thời gian Các cô đốt nén hương trông theo đoạn hương cháy để biết nồi cơm, chõ xôi vừa chín chưa Nếu gặp mưa phùn gió bấc, trải qua thi vất vả, cịn mưa nặng hạt đưa lên bãi Giang Đỉnh trổ tài mái tranh Cuộc thi diễn suốt buổi sáng.‖ Câu hỏi: Câu Văn sử dụng phương thức biểu đạt gì? Dựa vào đâu để nhận phương thức ấy? Câu Đây trò chơi dân gian truyền thống hay trò chơi đại? Câu văn cho biết điều ấy? Kể tên đồ dùng, vật liệu mà cô gái tham gia thi thổi xôi nấu cơm mang theo? Trong thứ ấy, có thứ khác thường? Câu Những khó khăn mà gái tham gia thi thổi xôi nấu cơm gặp phải gì? Điều địi hỏi gái đức tính gì? Câu Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ anh chị việc phục hồi số trò chơi dân gian năm gần Văn 2: Đọc văn trả lời câu hỏi từ đến 8: ―Tỉnh dậy thấy già mà cịn độc Buồn thay cho đời! Có lý được? Hắn già hay sao? Ngoài bốn mươi tuổi đầu Dẫu sao, khơng phải tuổi mà người ta bắt đầu cịn chút ý thức đến quyền sống mình? Hay việc bị đòn bất đắc dĩ tính tốn, lựa chọn khơng thể khác chị ta hồn cảnh đơng mà sống lênh đênh mặt nước đầy nhọc nhằn, bất trắc? Tuy nhiên, thương nên chị nhẫn nhục chịu đựng ngược đãi chồng Song chị làm tổn thương tâm hồn đứa - Cậu bé thương mẹ, bênh vực mẹ, thành căm ghét cha Khi chứng kiến cảnh tượng người bố đánh mẹ mình, cậu bé Phác ―giận căng thẳng‖, ―nhảy xổ‖ vào ―giằng thắt lưng, liền dướn thẳng người vung khoá sắt quật vào khuôn ngực‖ người bố - Chánh án Đẩu tốt bụng lại đơn giản cách nghĩ Anh khuyên người đàn bỏ chồng xong Anh hào hứng, say mê tin tưởng vào giải pháp Cái lí lẽ pháp luật lí lẽ trái tim làm sở, chỗ dựa vững vàng để anh tự tin, chủ động ngạo nghễ mà chị cần chỗ dựa kiếm sống để nuôi khôn lớn c Ý nghĩa tình * Ý nghĩa khám phá, phát tình huống: - Khám phá, phát sâu sắc đời sống người + Ở bãi biển: ~ Phát cảnh đắt trời cho mặt biển sớm mờ sương mà đời bấm máy anh có diễm phúc bắt gặp lần ~ Nhưng sau đó, người nghệ sĩ lại phát thực trớ trêu đầy nghịch lí trị đùa qi ác sống + Trong án huyện nghịch lí: người đàn bà hàng chài van xin để tồ cho chị sống người chồng vũ phu Câu chuyện đời chị giúp cho nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu ―ngộ chân lí sâu sắc, éo le đời‖ - Đẩu hiểu nguyên người đàn bà bỏ chồng đứa - Phùng thấy thuyền nghệ thuật ngồi xa, cịn thật đời lại gần ~ Người đàn bà: Khơng cam chịu cách vơ lí, khơng nông cách ngờ nghệch mà thực chị ta người sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời ~ Người đồng đội cũ – chánh án Đẩu: Anh có lịng tốt, sẵn sàng bảo vệ cơng lí anh chưa thực sâu vào đời sống nhân dân Lòng tốt đáng quý chưa đủ Luật pháp cần thiết cần phải vào đời sống Cả lòng tốt luật pháp phải đặt vào hồn cảnh cụ thể, khơng thể áp dụng với đối tượng ~ Chính mình: Mình đơn giản nhìn nhận đời người * Tình truyện góp phần làm nên giá trị thực nhân đạo tác phẩm: - Giá trị thực: Cuộc sống đói nghèo lạc hậu, tăm tối nguyên nhân dẫn tới nạn bạo hành gia đình Cuộc chiến đấu bảo vệ quyền sống dân tộc trải qua bao hi sinh gian khổ đấu tranh bảo vệ quyền sống người cịn đầy cam go, lâu dài, cần có quan tâm cộng đồng - Giá trị nhân đạo: Sự chia sẻ, cảm thông tác giả số phận khổ đau, tủi nhục người lao động vô danh, đông đảo xã hội Lên án, đấu tranh với xấu, ác cịn tồn gia đình Phát hiện, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người lao động Kết bài: - Tình truyện ―Chiếc thuyền ngồi xa‖ có ý nghĩa khám phá, phát thật đời sống, tình nhận thức - Tình truyện nhấn mạnh thêm mối quan hệ gắn bó nghệ thuật đời, khẳng định nhìn đa diện, nhiều chiều đời sống, gợi mở vấn đề cho sáng tạo nghệ thuật Đề 2: Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Đặt vấn đề: - Nguyễn minh Châu (1930 – 1989) thuộc lớp nhà văn chiến sĩ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Sau năm 1975, ông chủ yếu tiếp cận đời sống góc độ Các nhà nghiên cứu đánh giá ông bút tiên phong ―người mở đường tinh anh tài nhất‖ văn học Việt Nam thời kì đổi - Truyện ngắn ―Chiếc thuyền ngồi xa‖ Nguyễn minh Châu sáng tác năm 1983, sau đưa vào tập truyện ngắn tên xuất năm 1987 - Nêu vấn đề: Đây tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Minh Châu thời kì đổi Tác phẩm thành công nhiều phương diện đáng ý nghệ thuật xây dựng nhân vật người đàn bà hàng chài - nhân vật để lại nhiều ấn tượng lòng người đọc Giải vấn đề: a Tình để nhân vật xuất ―Chiếc thuyền xa‖ khai thác từ tình độc đáo: + Theo đề nghị trưởng phòng, nghệ sĩ Phùng đến vùng ven biển miền Trung chụp ảnh cho lịch cuối năm Anh bắt gặp cảnh thuyền xa, sương sớm đẹp tranh vẽ Anh nhanh chóng bấm máy có ảnh ăn ý khơng dễ có đời làm nghệ thuật + Nhưng thuyền vào bờ, Phùng chứng kiến cảnh tượng không đẹp đời sống Hai vợ chồng hàng chài bước xuống, người chồng đánh vợ, đứa ngăn bố Những ngày sau, cảnh lại tiếp diễn Phùng khơng thể ngờ sau cảnh đẹp mơ lại bao ngang trái, bao nghịch lí đời thường  Từ tình tác giả dẫn người đọc đến với giới nhân vật tác phẩm với chân dung tính cách khác nhau: người nghệ sĩ chiến sĩ tìm đẹp với phát bất ngờ, vị chánh án vào sinh tử đối diện với chết, người chồng vũ phu, độc ác, đứa bé thương mẹ thứ tình yêu thơ dại, sáng khơng đắng cay…Trong số đó, nhân vật người đàn bà có lẽ nhân vật để lại nhiều dư vị xót xa, cay đắng, cảm phục lòng người đọc b Số phận nhân vật - Người đàn bà vùng biển truyện ngắn lên qua nhìn Phùng – người nghệ sĩ nhiếp ảnh tình cờ chứng kiến bi kịch gia đình chị Chị khơng có tên Tác giả gọi chị ―người đàn bà‖ cách phiếm định Có lẽ dụng ý nghệ thuật nhà văn Tuy khơng có tên tuổi cụ thể, người vô danh người đàn bà vùng biển khác, số phận người lại tác giả tập trung thể người đọc quan tâm truyện ngắn Cách gọi tên nhân vật vừa cụ thể lại vừa khái quát, vừa phiếm định lại vừa xác định - Chị người phụ nữ lao động lam lũ làng vạn chài, nhà sống lênh đênh thuyền đánh cá - Chị người phụ nữ đau khổ – nạn nhân đáng thương lạc hậu đói nghèo, chị thường xuyên bị chồng đánh đập, ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng  Nhân vật người đàn bà ―Chiếc thuyền xa‖ thân cho mảnh đời tăm tối cực tồn sống quanh ta c Ngoại hình Vốn sinh gia đình giả người đàn bà hàng chài lại người phụ nữ có ngoại hình thơ kệch, xấu xí, gợi liên tưởng cho người đọc người đàn bà với đời nhọc nhằn, lam lũ tất người người đàn bà vùng biển – nơi mà người ta phải đối diện với hiểm nguy, sống ln phải đặt vịng vây đói khát, bấp bênh d Phẩm chất, tính cách - Sức chịu đựng ghê gớm: Cam chịu, nhẫn nhục chịu để chồng đánh cách bình tĩnh thực nghĩa vụ Chị chấp nhận đòn roi phần đời mình, chấp nhận sống người biển đánh cá phải đương đầu với sóng to, gió lớn - Rất tự trọng Sau biết hành động vũ phu chồng bị thằng Phác người khách lạ (Phùng) chứng kiến, chị thấy ―đau đớn – vừa đau đớn vừa vô xấu hổ, nhục nhã‖ Và chị khóc - Thương chồng: Chị cầu xin vị chánh án đừng bắt phải li với gã chồng thường xun hành hạ chị: ―Con lạy quý toà… Quý bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó‖ - Chị người mẹ thương con: + Chị lo sợ thằng Phác có hành động nông với bố, chị gởi cho bố ruột ni Khơng muốn nhìn thấy cảnh cha đánh mẹ, chị xin với chồng lần đánh chị lên bờ mà đánh khơng có mặt Đó cách ứng xử nhân + Chị nhẫn nhục chịu đựng đòn roi chồng chị nghĩ đến đàn con: ―Ơng trời sinh người đàn bà để đẻ nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho đất được!‖ Hố ra, chị khơng thể bỏ chồng sống thuyền khơng thể thiếu người đàn ông lúc phong ba, bão táp, chị phải nuôi nấng, phải lớn lên,… - Chị người hiểu thấu lẽ đời, học mà tỉnh táo sáng suốt + Chị xưng hơ: q tồ - tự nhận thân phận thấp hèn Khi chánh án Đẩu khuyên chị bỏ chồng Chị cảm ơn Phùng Đẩu lời khuyên khẳng định: ―Lòng tốt, đâu phải người làm ăn… đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc…‖ Chị hiểu lẽ đời + Khơng hiểu mình, chị hiểu lòng người phụ nữ hàng chài Họ biết đau khổ nhẫn nại, hi sinh, bao dung chịu đau khổ đàn dưỡng nuôi, khôn lớn Bởi người phụ nữ hàng chài sống người phụ nữ khác, hoàn cảnh riêng họ, lúc sống sóng nước, gia đình chục đứa Câu chuyện chị án huyện mang lại cho chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng nhận thức mẻ mà trước họ chưa nghĩ tới - Chị yêu thương gia đình sống đạm bạc gia đình Như chị nói: thuyền có lúc cha con, vợ chồng vui vẻ với nhau, nhìn đàn ăn no Chính vậy, chánh án Đẩu đề nghị chị li hôn với chồng chị định không chấp nhận  Chị người phụ nữ bao dung, vị tha, giàu lòng yêu thương đức hi sinh e Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhà văn có dụng ý tạo nên ấn tượng cho người đọc hình ảnh ngừơi đàn bà ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo kết hợp với thủ pháp đối lập ngoại hình nội tâm, số phận bất hạnh lòng nhân hậu, bao dung, thương tất thứ đời Kết bài: Khép lại câu chuyện người đàn bà vô danh vùng biển, người đọc không khỏi băn khoăn, day dứt Vấn đề dặt làm để số phận người phụ nữ người đàn bà thoát khỏi bi kịch đời? Bằng việc khắc hoạ rõ nét chân dung người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu gửi đến người đọc thông điệp đầy tinh thần nhân văn: Thời đại người ta cần phải có thương u, lịng thơng cảm, phải có niềm tin vào đời Đề 3: Cảm nhận anh/chị nhân vật Phùng tác phẩm 1.Đặt vấn đề: Giới thiệu tác phẩm - Giới thiệu nhân vật : - Phùng trước người lính, vào sinh tử - Phùng đựơc trưởng phòng giao nhiệm vụ chụp ảnh để làm lịch Và Phùng định vùng biển cách Hà Nội 600 km Giải vấn đề: a.Giới thiệu chung: Tác phẩm Chiếc thuyền xa thuộc giai đoạn sáng tác thứ hai nhà văn Nguyễn Minh Châu Tác phẩm kể tình nghệ sỹ Phùng anh chụp tranh cảnh biển bãi biển miền Trung Tại anh phát tranh thiên nhiên đẹp mà đời cầm máy anh chưa thấy Nhưng đằng sau tranh thật nghiệt ngã sống gia đình hàng chài Cảnh người chồng đói nghèo thất học xem việc đánh vợ phương thức giải tỏa cho khổ đau cho Rồi tịa án huyện anh cứng kiến câu chuyện đầy cảm động người đàn bà hàng chài khiến anh ngộ bao điều tốt đẹp tiếp cận sống b.Nội dung phân tích: +Phùng - trái tim nghệ sĩ thăng hoa trƣớc đẹp - Anh săn tìm ảnh nghệ thuật cảnh biển Anh công phu việc chọn ảnh có hồn Anh ―phục kích‖ buổi sang tuần lễ suy nghĩ tìm kiếm Và cuối anh tìm cảnh ưng ý - Một khoảnh khắc khám phá phát đẹp thiên nhiên tạo vật- người: xúc động, ngỡ ngàng trước vẻ đẹp tinh khôi thuyền lúc bình minh khám phá chân lí nghệ thuật đích thực vẻ đẹp tồn bích tạo vật ―… Mũi thuyền in nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù trắng sữa có pha đơi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng phắc tượng mui khum khum, hướng mặt vào bờ Tất khung cảnh nhìn qua mắt lưới lưới nằm hai gọng vó hình thù y hệt cánh dơi, tồn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hoà đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích khiến đứng trước tui trở nên bối rối, trái tim có bóp thắt vào?‖ +Phùng - trái tim nghệ sĩ trƣớc đời - Phùng chứng kiến cảnh lão đàn ông vũ phu thuyền chài đánh vợ cách tàn bạo Người vợ nhẫn nhục chịu đựng Phùng ―kinh ngạc‖, ―há mồm mà nhìn‖ anh ―vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới‖ Trước trái tim nghệ sĩ, Phùng có trái tim người Phản xạ anh trước kiện phản xạ tự nhiên người có chất thiên lương, tốt đẹp: căm ghét xấu, bất công, bảo vệ kẻ yếu - Với trái tim nghệ sĩ, Phùng thức tỉnh Chiếc thuyền nghệ thuật ngồi xa, khoảng cách đủ để tạo nên vẻ đẹp huyền ảo, thật đời lại gần Đừng nghệ thuật mà quên đời, đừng mượn danh nghệ thuật mà vô trách nhiệm vơí đời Bởi lẽ nghệ thuật chân đời đời Trước nghệ sĩ biết rung động trước đẹp, người biết yêu ghét, vui buồn trước lẽ đời thường tình, biết hành động để có sống xứng đáng với người - Phùng chứng kiến cảnh chị em thằng Phác phản ứng trước hành động vũ phu tàn bạo cha mẹ Phùng chứng kiến câu chuyện người đàn bà án huyện - Nhận thức đời, nghệ thuật Phùng sau chuyến có thay đổi người cõi đời Nhất người nghệ sĩ đơn giản dễ dãi nhìn nhận vấn đề sống nhìn nhận ngưịi c Nghệ thuật: - Nguyễn Minh Châu xây dựng tình truyện mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống - Ngôn ngữ người kể chuyện:Thể qua nhân vật Phùng, hóa thân tác giả Chọn người kể chuyện tạo nên điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng cường khả khám phá đời sống, lời kể trở nên khách quan, chân thật giàu sức thuyết phục - Ngôn ngữ nhân vật: Phù hợp với đặc điểm tính cách người Lời văn giản dị, sâu sắc mà đa nghĩa Kết - Khái quát nét nhân vật, nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật Phùng - Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật NMC Đề 4: Cảm nhận anh/chị ảnh nghệ thuật thuyền biển mà Phùng chụp đƣợc truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam) Từ đó, liên hệ với cảnh cho chữ truyện ngắn Chữ ngƣời tử tù Nguyễn Tuân (Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam) để nhận xét quan niệm đẹp, nghệ thuật nhà văn *Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận *Cảm nhận ảnh nghệ thuật Chiếc thuyền xa - Hoàn cảnh sáng tác ảnh nghệ thuật: Sau buổi sáng phục kích, Phùng phát cảnh đất trời cho thuyền lưới vó lúc bình minh mặt biển mờ sương, anh bấm máy ảnh để thu vào ống kính cảnh đẹp tuyệt vời tạo hóa Từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích khiến cho người nghệ sĩ khám phá chân lí tồn thiện: thân đẹp đạo đức - Sự thật đằng sau ảnh nghệ thuật: Là xấu, ác, trái ngang, nghịch lí bạo lực gia đình Có thể nói, bị kịch gia đình thuyền chải thứ thuốc rửa ảnh quái đản để giúp Phùng nhận vẻ đẹp khuất lấp người đàn bà hàng chài - Tuy ảnh đen trắng lần ngắm kĩ thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai, nhìn lâu thấy người đàn bà bước từ ảnh Qua hai chi tiết này, Nguyễn Minh Châu gửi gắm thông điệp đẹp nghệ thuật Cái đẹp, nghệ thuật đích thực khơng tách rời sống người, người nghệ sĩ chân khơng phản ánh đẹp lãng mạn thuyền xa mà phải phản ánh chiều sâu đẹp sống người *Liên hệ với cảnh cho chữ Chữ ngƣời tử tù - Cảnh cho chữ cảnh tượng xưa chưa có Cảnh cho chữ nhà văn khắc họa đầy ấn tượng, ánh sáng đỏ rực bó đuốc, người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng dậm tô nét chữ lụa trắng: quản ngục thơ lại run run bế chậu mực, khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ - Sau cho chữ, Huấn Cao đưa lời khuyên bảo chí tình với viên Quản ngục: Ở lẫn lộn Ta khuyên thầy Quản nên thay đổi chốn Chỗ nơi để treo lua trắng với nét chữ vuông tươi tắn, + Cảnh cho chữ thể quan niệm Nguyễn Tuân đẹp Cái đẹp thiên lương cao sinh tỏa sáng nơi tăm tối, nơi mà xấu, ác ngự trị Cái đẹp bất diệt Cái đẹp lọc tâm hồn người Nó mãi lí tưởng nhân văn cao *Quan niệm đẹp, nghệ thuật nhà văn - Nét tương đồng: Cả hai nhà văn quan niệm đẹp phải gắn liền với thiện.(bản thân đẹp đạo đức; đẹp gắn liền với thiên lượng lành vững) - Nét khác biệt: + Với Nguyễn Tuân, đẹp sinh từ chốn ngục tù, nơi xấu, ác ngư trị, đẹp phạm trù tách bạch, đối lập hoàn toàn với lem luốc đời + Với Nguyễn Minh Châu, đẹp hòa lẫn đời xù xì, lâm láp cịn nhiều ngang trái đớn đau Cái đẹp đích thực khơng tách rời sống đời thường, người nghệ sĩ chân phải biết nâng niu đẹp đó, để tỏa sáng bóng tối khổ đau * Đánh giá chung: Nguyễn Minh Châu Nguyễn Tuân thể quan niệm riêng đẹp, nghệ thuật Quan niệm thể nét đẹp tâm hồn tài họ Đề 5: Khép lại tác phẩm Chiếc thuyền xa, Nguyễn Minh Châu viết: “Không lịch năm mà mãi sau, ảnh chụp treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật Quái lạ, ảnh đen trắng lần ngắm kĩ, thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai lúc tơi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, nhìn lâu hơn, tơi thấy người đàn bà bước khỏi ảnh, người đàn bà vùng biển cao lớn với đường nét thô kệch, lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng, khn mặt rỗ nhợt trắng kéo lưới suốt đêm Mụ bước bước chậm rãi, bàn chân giậm mặt đất, hịa lẫn đám đơng …” (Sách Ngữ văn 12- tập 2, trang 78, NXB Giáo dục, năm 2011) Hãy phân tích ấn tượng nhân vật Phùng đoạn văn để thấy quan niệm tác giả nghệ thuật Theo anh chị quan điểm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Nam Cao qua tác phẩm Chí Phèo có gặp gỡ không? * Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm vấn đề cần nghị luận *Phân tích ấn tƣợng nhân vật Phùng đoạn văn cuối tác phẩm để thấy quan niệm tác giả nghệ thuật - Nhưng Phùng (đối với Nguyễn Minh Châu) Phùng cịn nhìn thấy từ ảnh, đằng sau ảnh, hình ảnh khác Đó hình ảnh người khốn khổ, đằng sau ảnh, cịn có điều khiến anh trăn trở - Vẻ đẹp sống đời thường sau ảnh: Hình ảnh người đàn bà hàng chài với số phận đáng thương, người mẹ giàu đức hi sinh thấu hiểu lẽ đời, biết hi sinh thân gia đình, chồng con, Đó mảnh đời khốn khổ, mà để lại ấn tượng sâu đậm tâm trí Phùng - Vẻ đẹp nghệ thuật gợi lên từ ảnh:“tuy ảnh đen trắng lần ngắm kĩ, thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai” Phải tác giả muốn nói sau tước bỏ lớp sơn hào nhống bên ngồi, chất thật đời hai màu đen trắng - Quan niệm tác giả nghệ thuật: + Mối quan hệ nghệ thuật sống: Nghệ thuật xuất phát từ sống + Quan niệm nghệ thuật nhà văn: Nghệ thuật xa cách với thực nhọc nhằn, cay cực người; người nghệ sĩ phải có lịng biết trăn trở số phận; phải nhìn đời sâu sắc, đa chiều, không giản đơn, dễ dãi phải dũng cảm nhìn thẳng vào thực *Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Nam Cao qua tác phẩm Chí Phèo có gặp gỡ - Qua cách mở đầu kết thúc hai tác phẩm ta nhận hai nhà văn trăn trở thiên chức nhà văn, trang văn vị nhân sinh, ―tiếng kêu đau khổ toát từ kiếp đời lầm than‖ - Nam Cao Nguyễn Minh Châu thành công việc miêu tả trình biến động tư tưởng, tình cảm, tâm lí để nắm bắt người đích thực người Nhân vật Nguyễn Minh Châu khơng đồng với thân Về phương diện này, Nguyễn Minh Châu người kế tục xuất sắc truyền thống văn xuôi tâm lí hình thành sáng tác Nam Cao *Đánh giá chung - Về tài nghệ thuật Nguyễn Minh Châu việc tạo tình truyện: Truyện xây dựng theo lối kết cấu vòng tròn: mở đầu tìm ảnh, kết thúc ngắm nhìn ảnh mà ngẫm nghĩ, chiêm nghiệm nhằm nhấn mạnh tính triết lí truyện - Giọng văn trầm lắng, suy tư, nhiều dư vị, nhiều liên tưởng bất ngờ - Thông điệp nghệ thuật giàu giá trị nhân văn, nhân sâu sắc - Đoạn kết không khép lại câu chuyện mà mở hướng cho số phận người Đoạn kết tổng hợp lại toàn ý đồ tác giả cho suy ngẫm sâu sắc đời, nghệ thuật Đó nhìn đa chiều, cự li khác nhau, để phát chất sau vẻ sống người Phải sau câu chuyện buồn này, trái tim nhân hậu Nguyễn Minh Châu ấm áp niềm tin vào sống, trân trọng vẻ đẹp tuổi thơ, tình mẫu tử, can đảm lòng bao dung người phụ nữ ? Đề 6: Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu? Hướng dẫn Đặt vấn đề: - Một ý nghĩa sâu sắc tác phẩm văn học góp phần nhân đạo hóa người tác phẩm văn học thực có giá trị lên tiếng người, bảo vệ ca ngợi người, đấu tranh chống lại xấu, ác, tiêu cực để sống người ngày tốt đẹp, hạnh phúc - Với ý nghĩa đó, truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu có giá trị nhân đạo sâu sắc Giải vấn đề: 2.1 Giải thích khái niệm: - Nói đến giá trị nhân đạo muốn nói đến: + Thái độ cảm thơng nhà văn số phận người, người nghèo khổ, bất hạnh + Đó cịn thái độ ca ngợi, khẳng định nhà văn phẩm chất tốt đẹp người lao động + Tố cáo lực chà đạp nên bất hạnh người + Qua đó, nhà văn thể khao khát sống tốt đẹp, hạnh phúc cho người 2.2 Những biểu hiện: a Giá trị nhân đạo truyện ngắn Chiếc thuyền xa trước thể thái độ cảm thông nhà văn Nguyễn Minh Châu sống người nghèo khổ nơi vùng biển - Nhà văn xót xa trước cảnh nghèo khổ, đơng nững gia đình hàng chài: + Nhà chục đứa phải sống chen chúc thuyền lưới vó chật hẹp + Vào vụ bắc, biển động hàng tháng, thuyền không biển ―cả nhà vợ chồng phải ăn toàn xương rồng luộc chấm muối - Nguyễn Minh Châu cảm thơng trước tình cảnh người đàn bà hàng chài thường xuyên bị chồng đánh đập + Nếu không cảm thơng xót xa cho đời bất hạnh chị, tác giả không ý kĩ nét ngoại hình lam lũ đáng thương người đàn bà hàng chài + Khuôn mặt mệt mỏi, lưng áo bạc rách rưới, cặp mắt nhìn xuống chân, tay buông thõng xuống vẻ người nhẫn nhục cam chịu - Hơn nữa, nhà văn muốn bênh vực cho chị, không muốn cho chị bị chồng đánh đập tàn nhẫn + Vì vậy, tác phẩm, hai lần tác giả nghệ sĩ Phùng xông hai lần bênh vực cho chị anh phải bị thương + Chúng ta hiểu, nghệ sĩ Phùng hóa thân nhà văn tác phẩm, nhân vật mà nhà văn Nguyễn Minh Châu gửi gắm nhiều suy nghĩ hành động - Nhà văn cảm thơng với với tình cảnh người chồng vũ phu: + Cũng sống q nghèo khổ lại phải lao động vất vả để ni gia đình đơng nên anh trai cục tính hiền lành đánh vợ xưa kia, trở thành người chồng vũ phu thường xuyên đánh đập vợ cách tàn nhẫn ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng + Có thể nói, người đàn ơng hàng chài thơ bạo nạn nhân sống đói nghèo, lam lũ Lão lầm lì đánh vợ thói quen để giải tỏa tâm lí nỗi khổ triền miên đời - Nhà văn Nguyễn Minh Châu phê phán mạnh mẽ hành động vũ phu người chồng + Ông muốn giúp người đọc thấy rõ tình trạng bạo lực gia đình mảng tối cịn tồn xã hội ta năm tám mươi kỉ trước + Thơng qua hình ảnh người chồng thường xuyên đánh vợ tàn nhẫn, tác giả báo động với người tượng nhức nhối xã hội + Đâu sống xung quanh ta lộng hành ác, xấu + Gióng lên hồi chng báo động ác, Nguyễn minh Châu muốn đấu tranh cho thiện tồn Đó biểu giá trị nhân đạo tác phẩm b Nguyễn Minh Châu nhà văn đứng đẹp, thiện Đi tìm, phát hiện, ngợi ca, khẳng định phẩm chất tốt đẹp người, biểu sâu sắc gía trị nhân đạo truyện ngắn ―Chiếc thuyền xa” - Trước năm 1975, bối cảnh lịch sử chóng ngoại xâm dân tộc, Nguyễn Minh Châu xây dựng vẻ đẹp lí tưởng, yêu nước, anh hùng người Việt Nam thời chống Mĩ + Họ Lãm, Nguyệt tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu + Đó người thật cao đẹp, họ biết hy sinh hạnh phúc cá nhân cho tình yêu Tổ quốc, biết gác lại tình cảm cá nhân cho kháng chiến toàn dân tộc - Sau năm 1975, sống nhiều chiều, nhiều mặt đối lập, Nguyễn Minh Châu sâu vào thực để nhìn nhận sống người cách đa dạng, nhiều chiều + Có vậy, ơng phát vẻ đẹp khuất lấp lấm láp bụi bặm đời thường + Hình ảnh người đàn bà hàng chài xấu xí, nhẫn nhục lóe lên vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng, vẻ đẹp đầy nữ tính, vị tha người phụ nữ miền biển cịn đói nghèo, lạc hậu - Qua nhân vật người đàn bà hàng chài, Nguyễn minh Châu thể nhìn nhân đạo người + Ông phát khẳng định nhiều phẩm chất cao đẹp người phụ nữ ngồi xấu xí cam chịu, nhẫn nhục + Bằng nhìn đa dạng nhiều chiều sâu sắc, Nguyễn Minh Châu giúp ta cảm nhận lòng vị tha giàu đức hy sinh chị ~ Đối với chồng, bị ngược đãi, người vợ chịu đựng cảm thơng khơng trách móc hay lên án, tố cáo ~ Chị hiểu rằng, chồng đánh lẽ riêng đời thường Đó dophair sống đói nghèo, lạc hậu, nheo nhóc, khơng gian sống chật hẹp, tù đọng ~ Chị hiểu mơi trường đầy khó khăn khiến anh trai cục tính hiền lành biến thành gã đàn ông thô bạo, dã man Trước tịa, chị cố bênh vực cho chồng, dó lòng vị tha đáng trân trọng chị ~ Đối với con, chị người mẹ giàu đức hy sinh Chị nói: đàn bà thuyền hcunsg phải sống cho sống cho Chị chấp nhận đau khổ để hy sinh cho sống đàn ~ Chị chấp nhận bị chồng đánh, có điều xin chồng đánh bờ để đừng nhìn thấy Đó cách ứng xử nhân Chị không muốn chứng kiến điều điều xấu làm hủy hoại nhân cách chúng chị khơng muốn gieo vào lịng thái độ căm thù người cha chúng - Tác giả cịn giúp ta nhận lí chị khơng thể bỏ chồng thật có lí, điều chứng tỏ chị người phụ nữ nông nổi, thiếu suy nghĩ, nhuc nhược, hèn nhát mà người phụ nữ thật sâu sắc trải, biết suy nghĩ, cân nhắc cho hành động + Chị cho biết: đám đàn bà hàng chài thuyền cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng mà nhà chục đứa + Nguyễn Minh Châu giúp ta cảm nhận khát vọng hạnh phúc lòng người đàn bà hàng chài nghèo khổ ~ Trong đau khổ triền miêm, chị trân trọng niềm hạnh phúc nhỏ nhoi ~ Phải yêu thương người nhà văn ý đến chuyển biến nhỏ gương mặt chị nói hạnh phúc Nhà văn cho ta biết, nói hạnh phúc, lần khn mặt xấu xí chị ửng sáng lên nụ cười ~ Chị nói: Vui lúc ngồi nhìn đàn chúng tơi ăn no có lúc vợ chồng chúng tơi sống hịa thuận, vui vẻ - Có thể nói, người đàn bà hàng chài biểu tượng cho tình mẫu tử, biểu tượng cho khát vọng hạnh phúc gia đình + Thơng qua suy nghĩ chị gia đình hạnh phúc, tác giả giúp ta hiểu gia đình hạnh phúc gia đình trọn vẹn thành viên, cho dù gia đình cịn nhiều cảnh ngang trái, khổ đau, chị nâng niu, trân trọng chút hạnh phúc nhỏ nhoi mà có + Đó thái độ cảm thơng, nhìn nhân đạo nhà văn Nguyễn Minh Châu người c Giá trị nhân đạo truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa cịn thể quan điểm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu: Nghệ thuật chân phải gắn với đời đời, người - Cách kết thúc tác phẩm cho người đọc nhiều suy nghĩ Là ảnh đen trắng lần nhìn vào, Phùng thấy lên màu hồng ánh sương mai nhìn lâu hơn, anh thấy người đàn bà bước khỏi ảnh + Vậy đâu ảnh nghệ thuật mà thực đời Nếu đơn ảnh nghệ thuật đen trắng lại có màu hồng hồng ánh sương mai ánh mặt trời ánh bình minh buổi sáng phản chiếu? + Và ảnh người đàn bà hàng chài bước khỏi ảnh để bước bước chậm rãi, bàn chân giậm lên mặt đất chắn, hịa lẫn đám đơng? + Đó quan điểm nghệ thuật mà tác giả muốn gửi gắm với người: Nghệ thuật chân khơng rời xa đời, nghệ thuật phải gắn bó với đời đời, người + Mỗi nhà văn vào sống, sống gắn bó với người nhìn nhận họ cách đa dạng, nhiều chiều để phát hạt ngọc ẩn sâu tâm hồn họ, ngoại hình họ xấu xí họ sống hoàn cảnh ngang trái, khổ đau - Qua tác phẩm, Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề để người suy nghĩ giải Đó vấn đề số phận hạnh phúc người + Cái nhìn Nguyễn Minh Châu thật đa dạng, nhiều chiều Ông thấy sống có ánh sáng bóng tối, nước mắt nụ cười, bề bề chìm, khổ đau hạnh phúc + Nhưng điều quan trọng ông tin vào phẩm chất tốt đẹp người, tin vào chất tốt đẹp xã hội làm thay đổi số phận người Kết - Truyện ngắn Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu có giá trị nhân đạo sâu sắc Giá trị nhân đạo thể nhiều phương diện: + Đó nhìn u thương, cảm thông nhà văn số phận bất hạnh người Đề học sinh tự luyện Trong truyện ngắn Chiếc thuyền xa, miêu tả gia đình thuyền chài, Nguyễn Minh Châu viết: “Có lẽ suốt đời cầm máy ảnh chưa thấy cảnh “đắt” trời cho vậy: trước mặt tranh mực tầu danh họa thời cổ Mũi thuyền in nét mơ hồ lịe nhịe vào bầu sương mù trắng sữa có pha đôi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào.Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng phắc tượng mui khum khum, hướng mặt vào bờ” Ở đoạn khác, ông lại viết: “Ngay lúc ấy, thuyền đâm thẳng vào trước chỗ đứng Một người đàn ông người đàn bà rời thuyền Lão đàn ông trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút người thắt lưng lính ngụy lão trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, nhát quất xuống lão lại nguyền rủa giọng rên rỉ, đau đớn: “Mày chết hết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ” (Nguyễn Minh Châu – Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, trang) Từ việc cảm nhận hai đoạn văn trên, anh/ chị làm bật mối quan hệ nghệ thuật sống Người biên soạn Nguyễn Thị Huệ

Ngày đăng: 12/05/2021, 02:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan