1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chương trình đào tạo ant oàn bức xạ (phần lý thuyets chung)

118 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình đào tạo an toàn bức xạ này được biên soạn có nội dung phù hợp với qui định của thông tư số 342014TTBKHCN ngày 27112014 Quy định về đào tạo an toàn bức xạ đối với nhân viên bức xạ, người phụ trách an toàn và hoạt động dịch vụ đào tạo an toàn bức xạ, và được sử dụng phục vụ công tác đào tạo an toàn bức xạ của Trung tâm Đánh giá không phá hủy.

TRUNG TÂM ĐÁNH GIÁ KHÔNG PHÁ HỦY CENTER FOR NON-DESTRUCTIVE EVALUATION GIÁO TRÌNH AN TỒN BỨC XẠ NDE Center Add: 140 Nguyen Tuan, Thanh Xuan, Hà Noi, Viet Nam Tel: 84.4.5577881 Fax: 84.4.5577882 Web: http://www.nde.com.vn MỤC LỤC GIỚI THIỆU PHẦN A: KIẾN THỨC CHUNG CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỨC XẠ ION HÓA 1.1 Định nghĩa xạ ion hóa 1.2 Các khái niệm liên quan đến xạ ion hóa 1.3 Hoạt độ phóng xạ, số phân rã chu kỳ bán rã 10 1.4 Nguồn gốc xạ ion hóa 11 CHƯƠNG II: TƯƠNG TÁC CỦA BỨC XẠ VỚI VẬT CHẤT 15 2.1 Tương tác xạ alpha với vật chất 15 2.2 Tương tác xạ beta với vật chất 16 2.3 Tương tác xạ gamma, tia X với vật chất 20 2.4 Tương tác nơtron với vật chất 28 CHƯƠNG III: GHI ĐO BỨC XẠ 32 3.1 Các đại lượng đơn vị đo dùng an toàn xạ 32 3.2 Ghi đo xạ ion hóa đánh giá liều chiếu xạ cá nhân 35 3.3 Thực hành sử dụng thiết bị ghi đo xạ hướng dẫn sử dụng liều kế cá nhân 50 CHƯƠNG IV: HIỆU ỨNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ 52 4.1 Cơ chế tác dụng xạ ion hóa với thể sống 52 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học xạ 54 4.3 Các tổn thương xạ gây 55 CHƯƠNG V: BẢO VỆ CHỐNG CHIẾU XẠ NGOÀI 62 5.1 Các mối nguy hiểm chiếu xạ 62 CHƯƠNG VI: BẢO VỆ CHỐNG CHIẾU XẠ TRONG VÀ HƯỚNG DẪN TẨY XẠ 73 4.1 Các mối nguy hiểm chiếu xạ 73 6.2 Bảo vệ chống xạ chiếu 74 6.3 Hướng dẫn tẩy xạ 80 PHẦN B: NỘI DUNG ĐÀO TẠO VỀ PHÁP LUẬT 91 CHƯƠNG VII: HỆ THỐNG CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN BỨC XẠ 91 7.1 Luật Năng lượng nguyên tử 91 7.2 Nghị định số 07/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật Năng lượng nguyên tử 96 7.3 Các Thông tư Tiêu chuẩn liên quan 100 CHƯƠNG VIII: KIỂM SOÁT CHIẾU XẠ NGHỀ NGHIỆP VÀ CHIẾU XẠ CÔNG CHÚNG 102 8.1 Các yêu cầu kiểm soát chiếu xạ nghề nghiệp chiếu xạ công chúng 102 8.2 Giới hạn liều nhân viên xạ công chúng 106 CHƯƠNG IX: YÊU CẦU ĐẢM BẢO AN NINH NGUỒN PHÓNG XẠ 108 9.1 Biện pháp an toàn nguồn xạ, nhân viên xạ, dân cư 108 9.2 Biện pháp an tồn chất thải phóng xạ 108 9.3 Các biện pháp an ninh nguồn phóng xạ 109 9.4 Quy trình hoạt động bảo vệ an ninh 110 CHƯƠNG X : KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ BỨC XẠ 112 10.1 Giới thiệu kịch ứng phó cố 112 10.2 Cấu trúc xây dựng kịch 112 10.3 Ứng phó cố xạ với sở y tế 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BỔ SUNG THEO TỪNG ĐỐI TƯỢNG 118 PHỤ LỤC I: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BỔ SUNG CHO NHÂN VIÊN BỨC XẠ TRONG X-QUANG CHẨN ĐOÁN Y TẾ PHỤ LỤC II: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BỔ SUNG CHO NHÂN VIÊN BỨC XẠ TRONG XẠ TRỊ PHỤ LỤC III: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BỔ SUNG CHO NHÂN VIÊN BỨC XẠ TRONG Y HỌC HẠT NHÂN PHỤ LỤC IV: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BỔ SUNG CHO NHÂN VIÊN BỨC XẠ TRONG CHỤP ẢNH BỨC XẠ CÔNG NGHIỆP PHỤ LỤC V: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BỔ SUNG CHO NHÂN VIÊN BỨC XẠ TRONG SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN HẠT NHÂN TRONG CÔNG NGHIỆP (NCS), THIẾT BỊ SOI CHIẾU VÀ THIẾT BỊ PHÂN TÍCH SỬ DỤNG NGUỒN BỨC XẠ PHỤ LỤC VI: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BỔ SUNG CHO NGƯỜI PHỤ TRÁCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ BỨC XẠ PHỤ LỤC VII: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BỔ SUNG BỔ SUNG CHO NGƯỜI PHỤ TRÁCH AN TOÀN PHỤ LỤC VIII: THỰC HÀNH VÀ ÔN TẬP GIỚI THIỆU Năng lượng nguyên tử với khả kỳ diệu, đặc tính khơng thể thay ưu điểm vượt trội nên ngày sử dụng rộng rãi tất nước giới để phục vụ nhu cầu không ngừng tăng người Ở Việt Nam, từ đầu năm 2000 có gia tăng nhanh chóng việc sử dụng thiết bị có sử dụng lượng nguyên tử hoạt động từ nghiên cứu khoa học, khám chữa bệnh y tế, kiểm sốt q trình sản xuất, kiểm tra đảm bảo chất lượng sản phẩm, kiểm tra đảm bảo an toàn an ninh… Việc gia tăng nhanh chóng thiết bị xạ, nguồn phóng xạ nước ta mang lại lợi ích lớn cho phát triển kinh tế xã hội nâng cao chất lượng sống nhân dân, đồng thời tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro ảnh hưởng đến sức khỏe người mối nguy hiểm xạ nguyên tử, xạ hạt nhân mang lại Điều đòi hỏi người làm công tác quản lý, người trực tiếp làm cơng việc liên quan đến xạ phải có hiểu biết cần thiết đảm bảo an toàn xạ, phải đào tạo kỹ ứng phó với tình an tồn, an ninh nguồn phóng xạ, thiết bị xạ để giảm thiểu ảnh chúng đến sức khỏe người xung quanh xảy cố Giáo trình đào tạo an tồn xạ biên soạn có nội dung phù hợp với qui định thông tư số 34/2014/TT-BKHCN ngày 27/11/2014 Quy định đào tạo an toàn xạ nhân viên xạ, người phụ trách an toàn hoạt động dịch vụ đào tạo an toàn xạ, sử dụng phục vụ cơng tác đào tạo an tồn xạ Trung tâm Đánh giá không phá hủy Nội dung (và thời lượng đào tạo tối thiểu) giáo trình gồm: Phần A: Kiến thức chung, gồm chương Chương I: Khái niệm xạ ion hóa (60 phút) Chương II: Tương tác xạ với vật chất (60 phút) Chương III: Ghi đo xạ (120 phút) Chương IV: Hiệu ứng sinh học xạ (60 phút) Chương V: Bảo vệ chống chiếu xạ (60 phút) Chương VI: Bảo vệ chống chiếu xạ hướng dẫn tẩy xạ (60 phút) Phần B: Nội dung đào tạo pháp luật, gồm Chương VII: Hệ thống cá qui định pháp luật đảm bảo an tồn xạ Chương VIII: Kiểm sốt chiếu xạ nghề nghiệp chiếu xạ công chúng Chương IX: Yêu cầu đảm bảo an ninh nguồn phóng xạ Chương X: Kế hoạch ứng phó cố xạ Phần phụ lục: Các chương trình đào tạo bổ sung theo đối tượng Phụ lục I: An toàn xạ cho nhân viên xạ X-quang chẩn đoán y tế (180 phút) Phụ lục II: An toàn xạ cho nhân viên xạ xạ trị (180 phút) Phụ lục II: Chương trình đào tạo an tồn xạ cho nhân viên xạ y học hạt nhân (240 phút) Phụ lục II: An toàn xạ cho nhân viên xạ chụp ảnh xạ cơng nghiệp (180 phút) Phụ lục II: An tồn xạ cho nhân viên xạ sử dụng thiết bị điều khiển hạt nhân công nghiệp (NCS), thiết bị soi chiếu thiết bị phân tích sử dụng nguồn xạ (120 phút) Phụ lục II: An tồn xạ cho người phụ trách ứng phó cố xạ (60 phút) Phụ lục II: An toàn xạ bổ sung cho người phụ trách an toàn (300 phút) Phụ lục VIII: Thực hành ôn tập Tùy theo mục đích đối tượng đào tạo, nội dung chương trình đào tạo lựa chọn từ giáo trình cho phù hợp với đối tượng theo qui định chi tiết phụ lục Trung tâm Đánh giá không phá hủy PHẦN A: KIẾN THỨC CHUNG CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỨC XẠ ION HÓA 1.1 Định nghĩa xạ ion hóa 1.1.1 Định nghĩa Bức xạ ion hóa loại xạ gây ion hóa vật chất mà truyền qua Bức xạ ion hóa bao gồm xạ dạng hạt alpha, beta, neutron xạ dạng sóng điện từ có lượng lớn 12,4eV phát từ phân rã phóng xạ từ thiết bị phát xạ (như máy phát tia X, máy gia tốc) Có cách để phân loại xạ ion hóa khác Theo quan điểm chất vật lý xạ ion hóa có xạ hạt (hạt vi mơ , β, n) xạ điện từ (γ, tia X) Theo quan điểm nguồn gốc tạo xạ có xạ tự nhiên (hiện tượng phóng xạ tự nhiên) xạ nhân tạo (các thiết bị phát tia X, máy gia tốc, đồng vị nhân tạo…) Theo quan điểm tác động sinh học có xạ ion hóa xạ khơng ion hóa Theo chế tác động có xạ ion hóa trực tiếp xạ ion hóa gián tiếp Bức xạ ion hóa trực tiếp: Gồm loại hạt mang điện (thí dụ: hạt alpha, beta, proton, nơtron, ion nặng, ) có khả gây tượng ion hóa hay kích thích nguyên tử va chạm hạt với điện tử nguyên tử Bức xạ ion hóa gián tiếp: Là hạt khơng mang điện (nơtron, xạ dạng sóng điện từ có lượng lớn 12.4eV) phát xạ ion hóa trực tiếp thứ cấp hay gây biến đổi hạt nhân (phản ứng hạt nhân) tương tác với vật chất 1.1.2 Các loại xạ ion hóa Các loại xạ phổ biến phát từ phân rã phóng xạ hạt alpha, hạt beta tia gamma Các tia phát xạ bao gồm hạt khác positron, tia – X, hạt nơtron - Hạt Alpha: có chất hạt nhân nguyên tử Hellium với thành phần bao gồm proton hai neutron liên kết với nhau, hạt alpha viết He2+, ký hiệu α Alpha phát từ số hạt nhân phóng xạ U-235, Th-232, Rn-220, Am-241 - Hạt Beta Positron: chúng điện tử phóng từ nhân hạt nhân phóng xạ Hạt beta tạo notron nhân chuyển thành proton điện tử, proton bị giữ lại hạt nhân điện tử phát hạt beta Các hạt beta kí hiệu β-, có khối lượng xấp xỉ 1/1840 amu điện tích âm đơn lẻ (tức điện tích -1e) giống điện tử Hạt positron tạo từ proton biến đổi thành neutron điện tử dương (positron) Neutron lại hạt nhân positron phát với tốc độ lớn Positron giống hạt beta, khác biệt positron có điện tích dương Positron kí hiệu β+ để giống khác biệt chung hạt beta - Tia Gamma: Là xạ điện từ tạo từ hạt nhân nguyên tử Bức xạ điện từ gồm bó lượng gọi photon, chúng truyền dạng sóng với tốc độ ánh sáng Tia gamma khơng có khối lượng điện tích kí hiệu ‘ γ - Tia X: giống tia gamma, tia X xạ điện từ khơng có khối lượng điện tích Tuy nhiên, tia X khác tia gamma điểm tia gamma biến đổi hạt nhân nguyên tử tia X tạo điện tử nguyên tử bị thay đổi quỹ đạo Tia X sinh chùm điện tử bị hãm đột ngột vào trường lực hạt nhân bia, lượng chúng chuyển đổi thành xạ hãm (tia X) Chùm điện tử làm bật điện tử lớp vỏ nguyên tử bia tạo chỗ trống, điện tử mức lượng cao dịch chuyển vào chỗ trống đó, đồng thời trình sinh xạ tia X đặc trưng có lượng tương ứng với mức lượng dịch chuyển - Hạt Neutron: kí hiệu n hạt tìm thấy hạt nhân nguyên tử với số khối 1u khơng có điện tích Neutron thường gặp nguồn neutron hay máy phát neutron, lò phản ứng hạt nhân Nguồn neutron mạnh lò phản ứng hạt nhân từ phân hạch hạt nhân uranium hay plotunium Các nguồn neutron khác phụ thuộc vào phản ứng hạt nhân sinh neutron Neutron sinh máy gia tốc theo nhiều loại phản ứng khác từ phản ứng (γ,n) Bảng 1.1: Phân loại xạ Bảng 1.2: Tóm tắt loại xạ ion hóa đặc trưng chúng Ghi chú: 1amu = 1/12 khối lượng nguyên tố C-12 = 1.66x10-24 gam, 1e = 1.6 x 10-19 Culong 1.2 Các khái niệm liên quan đến xạ ion hóa Hiện tượng kích thích: Là tượng điện tử (electron) nguyên tử bị thay đổi mức lượng liên kết với hạt nhân không rời khỏi nguyên tử Tác nhân gây tượng kích thích: nhiệt, xạ ion hóa, va chạm với chùm hạt electron electron chuyển trạng thái tới mức lưượng cao trở lại trạng thái ban đầu, kèm theo trình tượng phát xạ điện từ có bước sóng đặc trưng tia X đặc trưng, ánh sáng… Hiện tượng ion hóa: Là tượng ngun tử trung hòa bị thêm vào quỹ đạo số electron Tác nhân gây tượng ion hóa: phản ứng hóa học, nhiệt, xạ ion hóa, va chạm với chùm hạt electron Khi bị electron, nguyên tử trở thành ion dương (mang điện tích dương tương ứng với số electron bị mất) Khi thêm vào quỹ đạo electron, nguyên tử trở thành ion âm (mang điện tích âm tương ứng với số electron thêm vào) Hiện tượng phóng xạ: Các nguyên tử nguyên tố có số Z khác số hạt Neutron (N) khác số khối A gọi đồng vị nguyên tố Trong tự nhiên có 92 nguyên tố, nguyên tố có Z≤ 83 có tỷ số hạt Neutron/Proton tối ưu cho bền vững nhân, nên ngun tố có đồng vị bền lại khơng bền có tính phóng xạ, đồng vị phóng xạ Mọi nhân có Z >83 nhân phóng xạ, tỷ số hạt Neutron/Proton chúng vào khoảng 1,5/1 Xu hướng tất yếu tượng tự nhiên trở trạng thái ổn định Để trở trạng thái ổn định hạt nhân thực trình phân rã gọi q trình phóng xạ Q trình phân rã hạt nhân làm phát xạ ion hóa như: tia gamma, hạt alpha, hạt beta, hạt neutron tùy thuộc vào loại đồng vị phóng xạ cụ thể Ir  Pt + β- + gamma Mo  Tc Tc + Ra  β- Po + α Hiện tượng phóng xạ tượng tự nhiên, xảy liên tục, xạ phát theo hướng không phụ thuộc vào tác nhân vật lý, hóa học mơi trường xung quanh Chất phóng xạ: Là chất có chứa đồng vị phóng xạ thể rắn, lỏng khí có hoạt độ phóng xạ riêng lớn 70 kBq/kg Mỗi nguyên tử đồng vị phóng xạ thực phân rã Năng lượng xạ ion hóa: Được đo đơn vị electronvolts (eV) đơn vị nhỏ lượng, chí giới hạn nguyên tử Một electronvolts lượng thu điện tử gia tốc qua hiệu điện volt tính theo tốn học 1,6 x 10-19 joules Trong thực tế, đơn vị lượng xạ ion hóa thường biễu diễn dạng bội số eV keV (1keV = 103 eV) MeV (1MeV = 106 eV) Các kiểu phân rã phóng xạ: - Phân rã Alpha: Là đặc trưng hạt nhân nặng (số khối lớn) Sau phát alpha, nguyên tử số hay số proton (Z) giảm 2, số khối (A) giảm A Z → A-4 (Z-2) + He Thí dụ: - Po → (α) + Pb Phân rã Beta: Phân rã beta xảy hạt nhân có tỷ số p/n >1/1,5 Có hai loại β+ β- Hạt nhân có dư neutron phát β-: n → p + β-, p nhân, electron (β-) phát ngoài, Z tăng đơn vị A Z→ A (Z + 1) + e- Thí dụ: 2411Na → β- + 2412Mg Hạt nhân có dư proton phát β+: p → n + β+, n nhân, pozitron (β+) phát ngồi, Z giảm đơn vị A Z→ Thí dụ: A (Z - 1) + e + Zn → β+ + Cu - Bắt điện tử quỹ đạo: Hạt nhân dư Proton không phân rã pozitron mà bắt điện tử quỹ đạo gần hạt nhân (lớp K L) nguyên tử có quỹ đạo mức lượng thấp A Z + e → A (Z-1) p + e → n Thí dụ: Sr + e → Rb Lớp K thiếu điện tử, điện tử lớp dịch chuyển vào chỗ trống lớp K sinh xạ tia X đặc trưng Qúa trình gọi q trình chiếm K - Phân rã gamma: Khi hạt nhân mẹ phát α, β bắt điện tử tạo hạt nhân (Z thay đổi), hạt nhân trạng thái kích thích (còn dư lượng) phát xạ gamma để trở trạng thái ổn định Phát gamma làm thay đổi trạng thái lượng hạt nhân khơng thay đổi điện tích Z khối lượng A nhân: ZA*(trạng thái kích thích) → ZA + γ Chi tiết trình phân rã đề cập chương II 1.3 Hoạt độ phóng xạ, số phân rã chu kỳ bán rã 1.3.2 Hoạt độ phóng xạ Hoạt độ phóng xạ nguồn số hạt nhân phân rã đơn vị thời gian Giả sử thời gian dt có dN hạt nhân phân rã hoạt độ A nguồn tính theo công thức sau: A dN dt (1.1) Đơn vị hoạt độ Becquerel (Bq), (1 Bq = phân rã/1 giây) Đơn vị cũ Curie (Ci), (1 Ci = 3,7.1010 Bq) Bảng 1.3: Liên hệ bội số, ước số Bq Ci Đơn vị Bq Đơn vị Ci GBq = 109 Bq Ci = 37 GBq MBq = 106 Bq mCi = 37 MBq kBq = 103 Bq μCi = 37 kBq Trong N số hạt nhân chưa bị phân rã tính theo cơng thức sau: N = Noe-t Như vậy: A = N = Noe-t (1.2) (1.3) 2.2.1 Hằng số phân rã 10 Định kỳ kiểm kê nguồn xạ Thường xuyên kiểm tra rò rỉ nguồn phóng xạ Áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn xạ vận chuyển nguồn phóng xạ ngồi sở Thực việc thu gom, xử lý, lưu giữ, thải bỏ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ qua sử dụng kiểm soát mức xả chất thải phóng xạ vào mơi trường theo quy định pháp luật e Thiết kế che chắn xạ Khi tính tốn thiết kế che chắn xạ cho khu vực kiểm soát khu vực giám sát, tổ chức, cá nhân tiến hành công việc xạ phải áp dụng mức kiềm chế liều xạ nghề nghiệp nhỏ 3/10 giá trị giới hạn liều nhân viên xạ Khi tính tốn thiết kế che chắn xạ cho khu vực công chúng, tổ chức, cá nhân tiến hành công việc xạ phải áp dụng mức kiềm chế liều xạ công chúng nhỏ 3/10 giá trị giới hạn liều công chúng sở xem xét yếu tố sau: a) Sự đóng góp liều từ nguồn xạ công việc xạ khác, kể nguồn công việc xạ phát sinh tương lai; b) Những thay đổi tiềm tàng ảnh hưởng đến chiếu xạ cơng chúng thay đổi đặc tính vận hành nguồn; c) Những kinh nghiệm vận hành tốt nguồn xạ tiến hành tốt công việc xạ tương tự Cơ sở hạt nhân có xử lý lưu giữ chất thải phóng xạ hồ sơ thiết kế sở phải có liệu móng cơng trình, nước ngầm, nước bề mặt, nước sinh hoạt; đánh giá khả thẩm thấu, vận chuyển nhân phóng xạ đất, nước; chứng minh thiết kế có khả ngăn ngừa rò rỉ chất phóng xạ vào đất, nước khơng khí f Khu vực kiểm soát khu vực giám sát Tổ chức, cá nhân tiến hành công việc xạ phải thiết lập khu vực kiểm soát nơi thoả mãn điều kiện sau: a) Mức liều xạ tiềm lớn mSv/năm; b) Có khả gây nhiễm bẩn phóng xạ; c) Phòng điều khiển lò phản ứng hạt nhân, máy xạ trị, máy gia tốc, thiết bị chiếu xạ công nghiệp Tổ chức, cá nhân tiến hành công việc xạ phải thiết lập khu vực giám sát nơi thoả mãn điều kiện sau: có mức liều xạ tiềm lớn 1mSv/năm nhỏ mSv/năm 104 g Kiểm soát việc tiếp cận nguồn xạ ra, vào khu vực kiểm soát, khu vực giám sát Tổ chức, cá nhân tiến hành công việc xạ sử dụng nguồn xạ xạ phải áp dụng biện pháp kiểm sốt hành biện pháp kỹ thuật thích hợp sau để kiểm sốt việc tiếp cận nguồn phóng xạ: a) Trang bị hệ thống khóa liên động khóa có sử dụng chìa khố nơi lưu giữ, sử dụng nguồn phóng xạ loại theo Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 6:2010BKHCN An tồn xạ - Phân nhóm phân loại nguồn phóng xạ; nơi sử dụng máy gia tốc; nơi xử lý chế biến chất phóng xạ, dược chất phóng xạ khu vực lưu giữ chất thải phóng xạ; b) Có biển báo sử dụng rào cản để ngăn chặn việc tiếp cận đến nguồn; c) Yêu cầu sử dụng giấy phép vào khu vực này; đeo thẻ nhận dạng cử người giám sát việc vào khu vực kiểm soát; d) Xây dựng nội quy kiểm soát người phép tiếp cận đến nguồn phóng xạ Tổ chức, cá nhân tiến hành công việc xạ phải áp dụng biện pháp hành kỹ thuật thích hợp sau để kiểm sốt việc vào khu vực giám sát: a) Xây dựng nội quy vào khu vực này; b) Có biển báo, sử dụng rào cản để ngăn chặn việc vào khu vực h Kiểm sốt nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt, nhiễm bẩn phóng xạ khơng khí Tổ chức, cá nhân tiến hành công việc xạ sử dụng nguồn phóng xạ hở phải kiểm sốt nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt, nhiễm bẩn phóng xạ khơng khí biện pháp sau: Sử dụng hệ thống kín tủ hút, tủ găng Sử dụng vật liệu dễ tẩy xạ cho tường, sàn nhà bề mặt dễ nhiễm bẩn phóng xạ Sử dụng biện pháp ngăn chặn lan rộng nhiễm bẩn phóng xạ Sử dụng hệ thống thơng gió có phin lọc chất phóng xạ Sử dụng thiết bị đo suất liều, máy đo nhiễm bẩn phóng xạ, phép thử khác để theo dõi đánh giá mức nhiễm bẩn m Phương tiện bảo hộ cá nhân thiết bị đo kiểm tra xạ Tổ chức, cá nhân tiến hành công việc xạ phải trang bị cho nhân viên xạ phương tiện bảo hộ cá nhân sau: a) Nhân viên làm cơng việc xạ có khả gây nhiễm bẩn phóng xạ phải trang bị quần, áo bảo hộ, găng tay, giầy, ủng bao chân, mũ trùm đầu, trang chống nhiễm bẩn phóng xạ; 105 b) Nhân viên sử dụng thiết bị X-quang để chụp soi chiếu chẩn đoán phải trang bị tạp dề cao su chì, cao su chì che tuyến giáp, kính chì; c) Nhân viên vận hành thiết bị X-quang can thiệp, bác sĩ kỹ thuật viên tham gia thực thủ thuật X-quang can thiệp phải trang bị tạp dề cao su chì, cao su chì che tuyến giáp, găng tay cao su chì, kính chì thích hợp; d) Nhân viên sử dụng nguồn phóng xạ thăm dò địa vật lý giếng khoan phải trang bị kẹp gắp nguồn, găng tay Đối với khu vực kiểm sốt có khả gây nhiễm bẩn phóng xạ, lối vào khu vực, tổ chức, cá nhân tiến hành công việc xạ phải cung cấp cho nhân viên xạ thiết bị kiểm soát liều phù hợp; lối khu vực, phải bố trí nhà tắm, nơi rửa tay, nơi lưu giữ vật dụng nhiễm bẩn phóng xạ thiết bị để kiểm tra nhiễm bẩn thể, quần áo, vật dụng mang khỏi khu vực Phương tiện bảo hộ cá nhân, thiết bị kiểm soát liều thiết bị kiểm tra nhiễm bẩn thể phải đạt chất lượng quy cách theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu chuẩn quốc tế thừa nhận; phải bảo quản tốt kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ Nhân viên xạ phải hướng dẫn đầy đủ việc sử dụng kiểm tra phương tiện bảo hộ cá nhân, thiết bị kiểm soát liều thiết bị kiểm tra nhiễm bẩn phóng xạ thể Nhân viên xạ phải sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhân, thiết bị kiểm soát liều thiết bị kiểm tra nhiễm bẩn phóng xạ thể theo dẫn n Nội quy an toàn xạ quy trình làm việc Tổ chức, cá nhân tiến hành công việc xạ phải xây dựng nội quy an tồn xạ quy trình làm việc phù hợp; nội quy an tồn xạ phải có yêu cầu tuân thủ quy trình làm việc dẫn an toàn, yêu cầu việc thực đo liều cá nhân, yêu cầu việc sử dụng trang thiết bị bảo hộ cá nhân, thiết bị kiểm tra xạ liều kế cá nhân, trách nhiệm thơng báo có tượng bất thường gây an tồn xạ yêu cầu cụ thể khác phù hợp với công việc xạ Nhân viên xạ phải chấp hành nội quy an tồn xạ quy trình làm việc 8.2 Giới hạn liều nhân viên xạ công chúng 8.2.1 Giới hạn liều cho nhân viên xạ a Giới hạn liều nghề nghiệp nhân viên xạ 18 tuổi là: - Liều hiệu dụng 20 mSv năm lấy trung bình năm (100 mSv năm) 50 mSv năm đơn lẻ bất kỳ; - Liều tương đương thủy tinh thể mắt 20 mSv năm, lấy trung bình năm (100 mSv năm) 50 mSv năm đơn lẻ bất kỳ; 106 - Liều tương đương chân tay da 500 mSv năm; b Giới hạn liều nghề nghiệp người học việc q trình đào tạo nghề có liên quan đến xạ học sinh, sinh viên tuổi từ 16 đến 18 tuổi sử dụng nguồn xạ trình học tập là: i) Liều hiệu dụng mSv năm; ii) Liều tương đương thủy tinh thể mắt 20 mSv năm; iii) Liều tương đương chân tay da 150 mSv năm c Các tình đặc biệt - Trong tình đặc biệt, quan quản lý Nhà nước an toàn kiểm sốt xạ xem xét phê chuẩn điều chỉnh giới hạn liều sau: i Thời kỳ trung bình để tính liều quy định điều 3.1.1 (a): - Liều hiệu dụng cho nhân viên xạ 20 mSv/năm lấy trung bình 10 năm làm việc liên tục năm riêng lẻ thời gian khơng có năm vượt 50 mSV - Khi liều hiệu dụng tích lũy nhân viên xạ kể từ bắt đầu thời kỳ lấy trung bình đạt tới 100mSv phải xem xét lại Nếu sức khỏe bình thường, khơng có biểu ảnh hưởng phóng xạ, khơng có thay đổi cơng thức máu… tiếp tục công việc làm ii Sự thay đổi tạm thời giới hạn liều phải quan quản lý Nhà nước an tồn kiểm sốt xạ quy định không vượt 50mSv năm thời kỳ thay đổi tạm thời không vượt năm 8.2.2 Giới hạn liều công chúng - Liều hiệu dụng mSv/năm - Trong trường hợp đặc biệt, áp dụng giới hạn liều hiệu dụng cao mSv/năm, với điều kiện liều hiệu dụng lấy trung bình năm không vượt mSv/năm - Liều tương đương thủy tinh thể mắt 15 mSv/ năm - Liều tương đương da 50 mSv/năm - Liều xạ người chăm sóc, hỗ trợ thăm bệnh nhân chẩn đoán, xét nghiệm điều trị xạ ion hóa dược chất phóng xạ có độ tuổi từ 16 tuổi trở lên khơng vượt mSv thời kỳ bệnh nhân làm xét nghiệm điều trị Liều xạ người chăm sóc, hỗ trợ thăm bệnh nhân chẩn đoán, xét nghiệm điều trị xạ ion hóa dược chất phóng xạ có độ tuổi nhỏ 16 tuổi không vượt mSv thời kỳ bệnh nhân làm xét nghiệm điều trị 107 CHƯƠNG IX: YÊU CẦU ĐẢM BẢO AN NINH NGUỒN PHĨNG XẠ 9.1 Biện pháp an tồn nguồn xạ, nhân viên xạ, dân cư a Biện pháp quản lý hành chính: Bổ nhiệm người phụ trách an toàn xạ Thành lập phận an tồn xạ thích hợp theo quy mơ hoạt động Thành lập đội phòng chống khắc phục cố xạ thích hợp quy mơ hoạt động sở Đội phòng chống khắc phục cố xạ trang bị phương tiện máy móc cần thiết, luyện tập thường xuyên Kiểm kê hàng năm tất nguồn phóng xạ, thiết bị xạ lượng chất phóng xạ, chất thải phóng xạ mà sở có q trình hoạt động báo cáo cho quan quản lý Nhà nước an tồn kiểm sốt xạ Xây dựng nội quy, quy định, quy trình làm việc đảm bảo an tồn xạ Yêu cầu tất người (cả nhân viên xạ người nhân viên xạ có liên quan) phải tuân theo nội dung xây dựng Định kỳ tổ chức ôn luyện quy chế, bổ sung kiến thức an toàn xạ cho nhân viên b Biện pháp kỹ thuật Trang bị máy đo liều xạ di động để theo dõi thường xuyên mức xạ khu vực có nguồn xạ, khu vực bên sở, khu vực xung quanh sở Trang bị máy cảnh báo xạ cố định khu vực trọng yếu Lắp đặt hệ thống cảnh báo, khoá liên động, hệ thống báo động khẩn cấp Trang bị thiết bị đo liều cá nhân (đo nhanh đo tích lũy) Xây dựng khu vực chứa nguồn (hoặc khu vực có phóng xạ cao) có bề dày che chắn đảm bảo an tồn xạ để không ảnh hưởng vượt mức cho phép người nhân viên xạ Xây dựng phòng Hotcell để xử lý đồng vị phóng xạ, pha chế dược phẩm phóng xạ Xây dựng bể chứa thải lỏng, hệ thống khí, khu vực lưu giữ chất thải rắn Sử dụng vật liệu che chắn di động để che chắn nguồn xạ Trang bị quần áo bảo vệ thích hợp, bao tay, giầy ủng, tay gắp xa, … 9.2 Biện pháp an tồn chất thải phóng xạ Lập hồ sơ lưu giữ đặc trưng chất thải phóng xạ lần thải; 108 Xử lý chất thải phóng xạ theo tiêu chuẩn quy định an tồn xạ quy trình quản lý xây dựng 9.3 Các biện pháp an ninh nguồn phóng xạ a Nguyên tắc đảm bảo an ninh nguồn phóng xạ: - Tổ chức, cá nhân cấp phép thực hoạt động liên quan đến nguồn phóng xạ phải chịu trách nhiệm cao việc bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ - Các yêu cầu biện pháp bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ phải phù hợp với mức độ nguy hiểm nguồn phóng xạ b Các biện pháp an ninh Thiết lập khu vực kiểm soát an ninh xây dựng, thực nội quy kiểm soát người vào khu vực nhằm phát kịp thời việc vào trái phép Lắp đặt lối vào phòng đặt nguồn phóng xạ hệ thống phát hiện, báo động tiếp cận trái phép phòng đặt nguồn phóng xạ Lắp khố an ninh cho cửa vào phòng đặt nguồn phóng xạ Xây dựng nội quy quản lý chìa khố (thẻ từ) vào khu vực trọng yếu sở Đặt camera quan sát bố trí người giám sát khu vực kiểm soát an ninh Lập hồ sơ quản lý nguồn phóng xạ, cần nêu rõ loại nguồn phóng xạ; tên đồng vị phóng xạ; hoạt độ phóng xạ thời điểm xác định hoạt độ phóng xạ nguồn; kiểu loại nguồn phóng xạ, số xêri; dấu hiệu nhận biết ảnh chụp nguồn phóng xạ; lập sổ theo dõi sản xuất sử dụng nguồn phóng xạ Kiểm kê nguồn phóng xạ định kỳ tháng lần, báo cáo quan quản lý cấp trực tiếp Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh để tổng hợp báo cáo Bộ Khoa học Công nghệ Xây dựng thực nội quy bảo mật thông tin liên quan đến an ninh nguồn phóng xạ Tổ chức lực lượng bảo vệ để ứng phó, ngăn chặn kịp thời hành vi tiếp cận trái phép đến nguồn phóng xạ 10 Bố trí nhân viên tin cậy bảo vệ nguồn phóng xạ vào, làm việc khu vực đặt nguồn phóng xạ 11 Sử dụng kho riêng biệt để lưu giữ nguồn phóng xạ 12 Cất giữ nguồn phóng xạ thiết bị chứa nguồn bình bảo vệ c Trách nhiệm thơng báo 109 Khi phát kiểm soát hay an ninh nguồn phóng xạ có trách nhiệm: Thông báo cho quan công an nơi gần để có biện pháp phối hợp xử lý Trong vòng 24 phải báo cáo quan quản lý cấp trực tiếp, Sở Khoa học Công nghệ, Cục An toàn xạ hạt nhân, Bộ Khoa học Cơng nghệ 9.4 Quy trình hoạt động bảo vệ an ninh a Trong làm việc bình thường Bảo vệ an ninh thực theo quy trình an ninh quy trình hoạt động xây dựng:  Kích hoạt tắt hệ thống phát xâm nhập - Trang bị báo động khẩn cấp di động thông thạo cách sử dụng thiết bị này, báo động hình máy quay CCTV đặt phòng trọng yếu - Kiểm soát hệ CCTV Máy quay CCTV tắt làm việc khu vực nơi mà riêng tư bệnh nhân bị ảnh hưởng Sử dụng máy đàm để giao tiếp vùng hoạt động bảo vệ an ninh nhân viên khác sở b Ngoài làm việc Bảo vệ an ninh thực theo quy trình an ninh quy trình hoạt động xây dựng Quy trình bao gồm: - Kích hoạt hệ thống phát xâm nhập - Kích hoạt hệ thống CCTV - Đảm bảo hệ thống phát xâm nhập hệ thống CCTV làm việc tốt Đảm bảo báo động hoạt động tốt giám sát lực lượng bảo vệ chỗ (nếu có) trạm kiểm sốt báo động bên ngồi (cơng an khu vực cảnh sát 113 có thể) c Khi xảy tình khẩn cấp làm việc Bảo vệ an ninh thực theo quy trình an ninh quy trình hoạt động xây dựng Quy trình bao gồm: - Bảo vệ an ninh nhấn vào nút bấm khẩn cấp họ khơng nghe thấy tín hiệu báo động - Nếu có thể, bảo vệ an ninh liên hệ với người có trách nhiệm Lãnh đạo sở điện thoại đàm - Trạm bảo vệ bắt đầu kế hoạch ứng phó cách: 110 Kích hoạt hệ thống quay số tự động Liên hệ với cảnh sát địa phương theo số 113 d Khi xảy tình khẩn cấp làm việc Trạm bảo vệ bắt đầu thực kế hoạch ứng phó theo nhiệm vụ sau: Đánh giá nguyên nhân báo động qua CCTV hoạt động tuần tra Kích hoạt chế độ quay số tự động để liên lạc với Cán bảo vệ xạ, Lãnh đạo sở Liên hệ với cảnh sát địa phương cảnh sát 113 Chú ý: Các tình khẩn cấp hành vi trộm cắp xảy có nguy xảy cố phá hoại Quy trình bao gồm việc thơng báo cho quan có thẩm quyền, cơng an lực lượng ứng phó quốc gia Cơ sở bắt đầu q trình khơi phục sơ theo kế hoạch ứng phó cố khu vực theo hướng dẫn Sở KHCN địa phương VARANS 111 CHƯƠNG X : KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ BỨC XẠ 10.1 Giới thiệu kịch ứng phó cố 10.1.1 Yêu cầu chung - Trên sở xác định cố, tai nạn xạ tiềm ẩn xảy ra, tổ chức, cá nhân tiến hành công việc xạ phải xây dựng quy trình ứng phó cố nhằm bảo vệ, đảm bảo an tồn người mơi trường - Việc xây dựng quy trình ứng phó cố bắt buộc luôn cần thiết Đặc biệt cơng việc chụp ảnh phóng xạ ngồi trường 10.1.2 Kịch ? - Văn trình bày dạng tường thuật nhằm mơ tả diễn biến cố, kiện, tình huống, hoạt động diễn tập ứng phó cố - Hầu hết diễn biến, kiện, tình huống, số liệu kịch xây dựng dựa việc mô vào khả xảy thực tế - Theo cách hiểu thông thường, kịch xem "câu chuyện" bao gồm tất kiện nhằm dẫn dắt việc diễn tập - Về mặt kỹ thuật, kịch xây dựng với:  Nhiều độ khó khác nhau;  Mục tiêu mức độ huy động lực lượng khác tham gia diễn tập;  Tập trung vào khoảng thời gian cố chuỗi thời gian khác cố liên tiếp 10.2 Cấu trúc xây dựng kịch 112 10.2.1 Khởi phát cố - Phần Khởi phát cố cung cấp điều kiện ban đầu bối cảnh xảy cố; - Các điều kiện thực tế tình trạng sở khu vực xảy cố; - Nhân sở thông tin cá nhân khu vực xảy cố; - Một số thơng tin sau bổ sung thấy cần thiết: Thông tin điều kiện thời tiết, tình hình an ninh trật tự, khu vực cơng cộng bao quanh khu vực xảy cố * Ví dụ Phần Khởi phát cố: 8h sáng thứ 2, ngày 12/5, Công ty APAVE, nhân viên X vận hành thiết bị chụp ảnh phóng xạ phát nguồn phóng xạ đựng congteno bi khơng nguồn phóng xạ bên thiết bị Nhân viên X gọi điện báo cho anh Y giám đốc Công ty việc Anh Y huy động tồn nhân viên sở tìm nguồn 10.2.2 Các mốc cố - Các mốc cố đưa nhằm bảo đảm kịch xây dựng phù hợp với mục tiêu diễn tập Các mốc cố phải đưa cách hợp lý nhằm giúp tổ chức, cá nhân tham gia ứng phó thực việc diễn tập cách thuận lợi Ví dụ Các mốc cố chính: Mục tiêu diễn tập 01 ngày kiểm tra khả sơ tán dân cư Thông tin cố liên quan tới định sơ tán dân cư mức phát tán chất phóng xạ từ sở cần cung cấp sớm tới người định sơ tán dân cư Thông tin nên cung cấp từ bước kịch Thông tin đưa bước cuối kịch không giúp việc diễn tập đạt mục tiêu kiểm tra khả sơ tán dân 10.2.3 Kịch tổng thể - Kịch tổng thể danh sách tất hoạt động diễn tập đưa theo trình tự thời gian - Kịch tổng thể kiểm soát tốc độ, diễn biến việc diễn tập - Kịch tổng thể thường thể dạng bảng bao gồm số thông tin sau: + Số thứ tự kiện; + Thời gian diễn kiện; + Sự kiện thời điểm đó; + Chú thích (nếu cần thiết) 113 Ví dụ Kịch tổng thể: Một đoạn kịch tổng thể việc diễn tập ứng phó cố vận chuyển chất phóng xạ STT Thời gian Sự kiện 8h:00 Xe chở nguồn phóng xạ bị tai nạn 8h:04 Thiết bị chứa nguồn phóng xạ bị văng khỏi thùng xe có người bị thương cần đưa tới bệnh viện 8h:05 Nhân viên gọi điện đến đưa nhứng người bị thương đến BV báo cáo cho cán phụ trách an toàn xạ 10.2.4 Kịch chi tiết - Kịch chi tiết bảng mô tả chi tiết đoạn Kịch tổng thể cung cấp tới nhóm diễn tập tương ứng - Kịch chi tiết thể dạng bảng bao gồm thông tin sau: + Số thứ tự kiện; + Thời gian diễn kiện; + Sự kiện thời điểm đó; + Nhóm/Người thực việc diễn tập thời điểm đó; + Hành động diễn tập chi tiết C1 Xảy cố thông báo ban đầu STT Khung thời gian Các kiện Nhóm thực I.1 8:00 Xe chở nguồn phóng xạ bị tai nạn I.2 8:04 Thiết bị chứa Người áp tải nguồn phóng xạ bị văng khỏi Hành động ứng phó cụ thể Người áp tải, người lái xe Gọi điện đến số điện thoại cấp cứu để đưa người bị tai nạn đến 114 I.3 8:05 thùng xe có người bị thương cần đưa tới bệnh viện bệnh viện Nhân viên Người áp tải gọi điện đến đưa nhứng người bị thương đến BV báo cáo cho cán phụ trách an toàn xạ Gọi điện báo cáo cho: Giám đốc; Người phụ trách an toàn; Cơ quan chức địa bàn xảy tai nạn; Cục ATBXHN 10.2.5 Số liệu diễn tập - Số liệu sử dụng diễn tập thường số liệu mô Tuy nhiên số liệu cần phải phù hợp với số liệu thực tế nguồn phóng xạ, sở, khu vực v.v - Số liệu cung cấp thơng tin cho việc đánh giá hậu cố, xác định hành động ứng phó nhằm giảm thiểu hậu cố Ví dụ: Mục tiêu việc diễn tập ứng phó cố rơi nguồn phóng xạ Ir-192 hoạt độ 60 Ci Khi diễn tập, ta sử dụng nguồn Ir-192 hoạt độ Ci toàn số liệu dùng diễn tập có cách tính tốn mơ trước với nguồn I-192 hoạt độ 60 Ci - Nguyên lý việc tạo số liệu dựa điều kiện thực tế Số liệu cung cấp dạng sau: + Bảng biểu; + Hình ảnh; + Bản đồ - 03 loại số liệu chủ yếu sử dụng diễn tập là: + Số liệu phóng xạ; + Số liệu khí tượng; + Một số loại số liệu khác 10.3 Ứng phó cố xạ với sở y tế Cơ sở y tế sử dụng nguồn phóng xạ, thiết bị xạ phải lập phê duyệt kế hoạch ứng phó cố xạ cấp sở theo quy định Thông tư số 25/2014/TTBKHCN ngày 08/10/2014 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ “ Quy định việc chuẩn bị ứng phó ứng phó cố xạ hạt nhân, lập phê duyệt kế hoạch ứng phó cố xạ hạt nhân yêu cầu cụ thể quy định khoản 2, Điều 115 Cơ sở y tế sử dụng thiết bị chiếu chụp X - quang chẩn đoán y tế phải xây dựng kế hoạch ứng phó cố xạ với yêu cầu cụ thể sau: a) Quy định kiểm tra việc thực biện pháp phòng ngừa để tránh xảy cố sau: - Để người khơng có phận phòng đặt thiết bị máy phát tia; - Nhân viên vận hành đặt nhầm chế độ chiếu, chụp, thực chiếu chụp sai so với định bác sỹ, chiếu chụp nhầm người bệnh; - Thiết bị hỏng gây chiếu xạ không với dự định phải chiếu chụp lại b) Quy định việc điều tra đánh giá liều chiếu xạ theo dõi tình trạng sức khỏe người bệnh chụp X - quang can thiệp xảy cố chiếu liều đáng kể so với mức liều dự kiến theo định; điều tra đánh giá liều chiếu xạ theo dõi tình trạng sức khỏe nhân viên xạ y tế tình bị chiếu xạ vượt mức giới hạn liều quy định; c) Quy định trách nhiệm báo cáo xảy cố nêu Điểm a trường hợp chiếu liều nêu Điểm b Khoản này; d) Quy định lập lưu giữ hồ sơ trường hợp cố xảy Cơ sở y tế sử dụng thuốc phóng xạ để chẩn đốn, điều trị phải xây dựng kế hoạch ứng phó cố xạ với yêu cầu cụ thể sau: a) Quy định biện pháp để tránh xảy cố quy trình ứng phó trường hợp xảy cố sau: - Mất thuốc phóng xạ; - Đổ thuốc phóng xạ gây nhiễm bẩn; - Để người khơng có phận phòng phân liều thuốc phóng xạ làm việc; - Sử dụng nhầm liều, nhầm loại thuốc phóng xạ, nhầm người bệnh, chuẩn liều thuốc phóng xạ sai; - Cháy nổ phòng lưu giữ thuốc phóng xạ, kho lưu giữ thuốc phóng xạ, chất thải phóng xạ; - Vỡ, rò rỉ bể lưu giữ, xử lý chất thải phóng xạ lỏng b) Quy định việc điều tra đánh giá liều hấp thụ theo dõi tình trạng sức khỏe người bệnh bị cho uống tiêm thuốc phóng xạ nhầm sai so với định bác sỹ có khả gây liều chiếu xạ người bệnh lớn đáng kể so với mức liều dự kiến; điều tra đánh giá liều chiếu xạ theo dõi tình trạng sức khỏe nhân viên xạ y tế tình bị chiếu xạ vượt mức giới hạn liều quy 116 định; điều tra đánh giá mức độ ảnh hưởng đến công chúng môi trường trường hợp cố; c) Quy định trách nhiệm báo cáo xảy cố nêu Điểm a trường hợp chiếu liều nêu Điểm b Khoản này; d) Quy định lập lưu giữ hồ sơ trường hợp cố xảy ra; đ) Quy định việc diễn tập ứng phó cố Cơ sở y tế sử dụng thiết bị xạ trị, nguồn phóng xạ kín để xạ trị phải xây dựng kế hoạch ứng phó cố xạ với yêu cầu cụ thể sau: a) Quy định biện pháp để tránh xảy cố quy trình ứng phó trường hợp xảy cố sau: - Mất nguồn phóng xạ; - Nguồn phóng xạ bị tắc khơng đưa trở vị trí bảo vệ cố liên quan đến hỏng thiết bị khác; - Nguồn bị rò rỉ, bị phá vỡ gây nhiễm bẩn phóng xạ; - Cháy, nổ phòng đặt thiết bị xạ trị, kho lưu giữ nguồn phóng xạ; - Người khơng có phận phòng xạ trị thời gian xạ trị người bệnh; - Các cố chiếu xạ người bệnh: chiếu xạ nhầm người bệnh, chiếu xạ nhầm mô, lập kế hoạch điều trị sai, mức liều chiếu xạ thực tế lớn mức định b) Quy định việc điều tra đánh giá liều, phân bố liều thể người bệnh theo dõi tình trạng sức khỏe người bệnh trường hợp cố chiếu xạ người bệnh; điều tra đánh giá liều chiếu xạ theo dõi tình trạng sức khỏe nhân viên xạ y tế tình bị chiếu xạ vượt mức giới hạn liều quy định; điều tra đánh giá mức độ ảnh hưởng đến công chúng môi trường trường hợp cố; c) Quy định trách nhiệm báo cáo xảy cố nêu Điểm a trường hợp cố chiếu xạ nêu Điểm b Khoản này; d) Quy định lập lưu giữ hồ sơ trường hợp cố xảy ra; đ) Quy định việc diễn tập ứng phó cố 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://physics.nist.gov/PhysrefData/XrayMassCoef/tab3.html PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BỔ SUNG THEO TỪNG ĐỐI TƯỢNG 118 ... PHỤ LỤC IV: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BỔ SUNG CHO NHÂN VIÊN BỨC XẠ TRONG CHỤP ẢNH BỨC XẠ CÔNG NGHIỆP PHỤ LỤC V: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BỔ SUNG CHO NHÂN VIÊN BỨC XẠ TRONG SỬ DỤNG THIẾT... 34/2014/TT-BKHCN ngày 27/11/2014 Quy định đào tạo an toàn xạ nhân viên xạ, người phụ trách an toàn hoạt động dịch vụ đào tạo an toàn xạ, sử dụng phục vụ công tác đào tạo an toàn xạ Trung tâm Đánh giá không... NGUỒN BỨC XẠ PHỤ LỤC VI: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BỔ SUNG CHO NGƯỜI PHỤ TRÁCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ BỨC XẠ PHỤ LỤC VII: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BỔ SUNG BỔ SUNG CHO NGƯỜI PHỤ TRÁCH AN TOÀN

Ngày đăng: 23/03/2020, 15:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w