Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
486,5 KB
Nội dung
COÂNG NGHEÄ SAÛN XUAÁT COÀN ETYLIC NGUYÊN LIỆU Nguyên tắc: nguyên liệu chứa polysaccharide đều có thể sử dụng trong côngnghệ sản xuất cồn. Yêu cầu: Đảm bảo đủ lượng dưỡng chất phục vụ cho sự phát triển của vi sinh vật. Hàm lượng đường hoặc tinh bột cao, có khả năng đem lại hiệu quả kinh tế. Sẵn có, giá thành thấp. Vùng nguyên liệu tập trung và đủ cho nhu cầu sản xuất. Chúng ta sẽ xem xét 2 loại nguyên liệu phổ biến: Tinh bột - Rỉ đường RỈ ĐƯỜNG (MẬT RỈ) Phế liệu trong công nghiệp đường mía hoặc đường củ cải. Là loại đường không kết tinh được. Thường chiếm khoảng 3 – 5% lượng mía. Thành phần: Nước chiếm 15 – 20% Hàm lượng chất khô chiếm 80 – 85 %. Trong đó: – 60% là đường lênmen được với: – 35 – 40% saccharoza – 20 – 25% đường khử – 40% chất phi đường, với – 20 – 32 % chất hữu cơ – 8 – 10 % chất vô cơ Mật rỉ có độ pH từ 6,8 – 7,2. - Mật rỉ nhận được từ sản xuất luôn chứa một lượng vi sinh vật. Nguy hiểm nhất là vi khuẩn lactic và vi khuẩn acetic. - 1g mật rỉ chứa tới 100.000 vi sinh vật không nha bào và 15.000 có khả năng tạo bào tử. mật rỉ bò nhiễm nặng, con số vi sinh vật có thể đạt 500.000 và 50.000. - Đối với rỉ đường có nồng độ trên 70%, hầu hết vi sinh vật đều chòu nằm yên, nhưng khi pha loãng chúng sẽ bắt đầu hoạt động và làm giảm hàm lượng đường, dẫn đến tăng tổn thất. - Trong quá trình sản xuất cần có biện pháp xử lý phù hợp nhằm diệt bớt và hạn chế hoạt động của tạp khuẩn. ỨNG DỤNG CỦA MẬT RỈ Sản xuất cồn Sản xuất acid acetic, acid citric Sản xuất nấm men bánh mì, nấm men cho chăn nuôi. Sản xuất bột ngọt Sản xuất glycerin Ưu điểm của việc sử dụng rỉ đường để sản xuất cồn Etylic so với những nguyên liệu khác: • Giá rẻ • Khối lượng lớn, dồi dào • Sử dụng tiên lợi • Nguồn cung cấp khá phổ biến NGUN LIỆU CHỨA TINH BỘT Sắn, ngô, khoai và một phần gạo hoặc tấm. Sắn : Loại Nước Protit Chất béo Gluxit Xenlulo Tro Sắn tươi Sắn khơ 70,25 13,12 1,102 0,205 0,41 0,41 26,58 74,74 1,11 1,11 0,54 1,69 Phazeolunatin không độc nhưng khi bò thủy phân thì các glucozit này sẽ giải phóng HCN, là một chất gây độc cho cơ thể. Tuy nhiên d bay hơi và dễ hòa tan trong nước l nh ễ ạ hay n c vướ ơi nên dễ loại bỏ. Độc tố trong sắn có tên chung là Phazeolunatin chứa nhiều trong sắn đắng, chủ yếu ở vỏ và cùi, hàm lượng của Phazeolunatin vào khoảng 0,001 – 0,04% Sắn thái lát, phơi khô giảm đáng kể số lượng HCN. Khoai Loại Nước Protit Chất béo Gluxit Xenlulo Tro Khoai tây tươi Khoai lang tươi Khoai lang khô 74,9 68,1 12,9 1,99 1,6 6,1 0,15 0,5 0,5 20,8 27,9 76,7 0,98 0,9 1,4 1,09 1,00 2,4 Ngô Hạt ngô gồm hai phần chính: Phôi và nội nhũ. Phôi chiếm 10 – 13% trọng lượng hạt, nội nhũ chiếm 83 – 85%, vỏ chiếm 2 – 5% Loại Nước Protit Chất béo Gluxit Xenlulo Tro Ngô Thóc Đại mạch Lúa mì mềm 14 12 14 14 10 6,7 10,5 12 4,6 1,9 2,1 1,7 67,9 63 66,4 68,2 2,2 10,4 4,5 2,0 1,3 5,2 2,5 1,6 [...]... NH3 và các muối NO2-, NO3-: khơng có Sơ đồ tổng qt cơngnghệ sản xuất cồn Etylic NGUN LIỆU Pha lỗng – Xử lý Xử lý – Nấu Đường hóa Men giống Lênmen PP Mycomalt Chuẩn bị dịch lênmen O2 Lênmen Chưng cất Chưng cất Tinh chế Tinh chế CỒN TINH LUYỆN Chỉnh pH Dinh dưỡng Chất khơ Men giống Đặc điểm của phương pháp Amylo • Đường hóa khá triệt để nên hiệu suất rượu so với ngun liệu cao • Chu kỳ 1 mẻ rượu kéo... • Chu kỳ 1 mẻ rượu kéo dài nên năng suất của nhà máy bị hạn chế • Kén chọn ngun liệu: chỉ thích hợp với gạo, bắp (khơng thích hợp với khoai và sắn) • Chế độ vơ trùng phải chặt chẽ (do đường hóa và lênmen trong cùng một thùng ủ) Đặc điểm của phương pháp Mycomalt • Ưu điểm: - Ít bị nhiễm chua, khơng đòi hỏi chế độ vơ trùng nghiêm ngặt - Rút ngắn được chu kỳ sản xuất, dễ tăng năng suất - Khơng kén chọn . Etylic Men giống Xử lý – Nấu Pha loãng – Xử lý Đường hóa Chuẩn bị dịch lên men Lên men Chưng cất Lên men Chưng cất Tinh chế Tinh chế CỒN TINH LUYỆN O 2 Men. RỈ Sản xuất cồn Sản xuất acid acetic, acid citric Sản xuất nấm men bánh mì, nấm men cho chăn nuôi. Sản xuất bột ngọt Sản xuất glycerin Ưu điểm