1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu phân lập và định danh các dòng vi khuẩn lactic có khả năng ức chế vi khuẩn vibrio parahaemolyticus, gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (ahpnd) trên tôm biển

63 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

QT6.2/KHCN1-BM21 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH CÁC DÒNG VI KHUẨN LACTIC CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ VI KHUẨN Vibrio parahaemolyticus, GÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH (AHPND) TRÊN TƠM BIỂN Chủ nhiệm đề tài: ThS NGUYỄN THỊ TRÚC LINH Chức danh: Giảng viên Đơn vị: Khoa Nông nghiệp - Thủy sản Trà Vinh, ngày tháng năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH CÁC DÒNG VI KHUẨN LACTIC CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ VI KHUẨN Vibrio parahaemolyticus, GÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH (AHPND) TRÊN TÔM BIỂN Xác nhận quan chủ quản Chủ nhiệm đề tài (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Trúc Linh Trà Vinh, ngày tháng năm 2016 TÓM TẮT Đề tài thực từ tháng 12/2014 đến tháng 8/2015 với mục đích tìm chủng vi khuẩn lactic kháng với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus mạnh ứng dụng chúng phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp hạn chế việc sử dụng kháng sinh ni trồng thủy sản đề tài "nghiên cứu phân lập định danh dòng vi khuẩn lactic có khả ức chế vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus, gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) tơm biển" tiến hành Vi khuẩn lactic (LAB) phân lập từ nguồn khác như: (1) ruột tôm biển; (2) ruột cá rô phi (Oreochromis niloticus); (3) bùn nước ao nuôi tôm tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng Các dòng vi khuẩn LAB sàng lọc tiêu hình thái, sinh lý, sinh hóa sau xác định tính đối kháng với chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus phương pháp khuếch tán giếng thạch Thí nghiệm xác định khả kháng khuẩn bacteriocin khả chịu đựng nồng độ muối chủng vi khuẩn kháng với Vibrio parahaemolyticus tiến hành Kết phân lập từ ruột tôm thẻ, ruột cá rô phi, bùn nước ao tơm biển tỉnh Trà Vinh Sóc Trăng sau: 30 chủng vi khuẩn lactic Trà Vinh, 25 chủng vi khuẩn lactic Sóc Trăng phân lập Kết xác định khả kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus sau: tất chủng LAB phân lập có 02 chủng có khả kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus yếu với đường kính vơ trùng nhỏ 11 mm Các chủng vi khuẩn khơng thể ứng dụng phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp 40 chủng vi khuẩn lactic có khả ức chế vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus vòng vơ trùng mức trung bình (++) từ 11-16mm 13 chủng vi khuẩn lại có vòng vơ khuẩn lớn (+++) từ lớn 16 mm Trong 13 chủng vừa nêu có chủng rp5.4.1 rp5.5.1 có vòng vơ khuẩn lớn tương ứng 18,2 18 mm Nghiên cứu cho thấy dòng rp5.4.1 rp5.5.1 sử dụng việc phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính tơm biển Kết thử nghiệm khả đối kháng bacteriocin với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus chủng vi khuẩn lactic vi khuẩn tiết acid lactic tiết bacteriocin Các chủng vi khuẩn thí nghiệm phát triển độ mặn từ 0-25‰ phát triển tốt độ mặn 5-15‰, phát triển chậm độ mặn 25‰ Tuy nhiên chủng vi khuẩn lactic TV20 phát triển mạnh độ mặn 25‰ MỤC LỤC TÓM TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Tổng quan nghiên cứu 11 2.1 Tổng quan tình hình ni tơm nước lợ 11 2.1.1 Trên giới 11 2.1.2 Ở Việt Nam 11 2.2 Tình hình dịch bệnh tôm nuôi 12 2.2.1 Bệnh virus động vật thủy sản 12 2.2.2 Bệnh vi khuẩn tôm 13 2.3 Sơ lược vi khuẩn lactic 23 2.4 Ứng dụng vi sinh vật hửu ích nuôi trồng thuỷ sản 28 Mục tiêu nghiên cứu 30 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 30 4.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 30 4.2 Quy mô nghiên cứu 30 4.3 Phương pháp nghiên cứu 30 4.3.1 Dụng cụ hóa chất 30 4.3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 4.3.2.1 Thu mẫu bảo quản mẫu 31 4.3.2.2 Tiến hành thí nghiệm 32 4.4 Phương pháp xử lý số liệu 37 PHẦN NỘI DUNG 38 Chương Kết phân lập dòng vi khuẩn lactic từ nguồn khác tiêu sinh lý sinh hóa 38 1.1 Kết phân lập vi khuẩn lactic từ nhiều nguồn khác 38 1.2 Sàng lọc tiêu hình thái, sinh lý, sinh hóa vi khuẩn lactic 39 Chương 2: Tính đối kháng chủng vi khuẩn phân lập với vi khuẩn Vibrio parahemolyticus điều kiện in vitro 40 2.1 Kết xác định tính đối kháng chủng vi khuẩn phân lập với vi khuẩn Vibrio parahemolyticus điều kiện in vitro 40 2.2 Kết xác định khả ức chế vi khuẩn Vibrio parahemolyticus vi khuẩn lactic bacteriocin 42 2.3 Thử nghiệm nồng độ muối khác ảnh hưởng lên mật số vi khuẩn lactic 43 Chương Kết định danh dòng vi khuẩn phân lập có khả kháng mạnh với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus 45 3.1 Kết định danh vi khuẩn lactic RP5.5.1 phương pháp giải trình tự gen 16s 46 3.2 Kết định danh vi khuẩn lactic RP5.4.1 phương pháp giải trình tự gen 16s 46 3.3 Kết định danh vi khuẩn lactic RP5.2.1 phương pháp giải trình tự gen 16s 47 3.4 Kết định danh vi khuẩn lactic RP5.2.1 T5.1 phương pháp giải trình tự gen 16s 48 PHẦN KẾT LUẬN 50 Kết luận 50 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 64 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Số trang Bảng 2.2.1 Các loại virus gây bệnh tơm biển 14 Bảng Các tiêu hình thái, sinh lý sinh hóa vi khuẩn lactic 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Tên biểu đồ Số trang Hình 2.2.2a Dấu hiệu tơm bị bệnh hoại tử gan tuỵ 18 Hình 2.2.2b Hình dạng vi khuẩn V Parahaemolyticus thể thực khuẩn 18 Hình 2.2.2c Hình mơ bệnh học tơm khoẻ 19 Hình 2.2.2 d Hình mơ bệnh học tơm bệnh hoại tử gan tụy 19 Hình 2.2 e Hình vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus 20 Hình 1: Quy trình phân lập vi khuẩn lactic từ ruột tôm, cá rô phi, bùn đáy nước ao ni tơm biển 32 Hình 2: Quy trình xác định khả kháng khuẩn vi khuẩn lactic với V parahaemolyticus phương pháp khuếch tán giếng thạch 34 Hình khả kháng khuẩn vi khuẩn lactic với V parahaemolyticus 40 Hình khả kháng khuẩn vi khuẩn lactic với V parahaemolyticus Trà Vinh 41 Hình khả kháng khuẩn vi khuẩn lactic với V parahaemolyticus Sóc Trăng 41 Hình khả kháng khuẩn vi khuẩn lactic với V parahaemolyticus Sóc Trăng 41 Hình Kết xác định khả ức chế vi khuẩn V parahaemolyticus bacteriocin 42 Hình Kết thử nghiệm nồng độ muối khác ảnh hưởng lên mật số vi khuẩn lactic 43 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG, TỪ NGẮN HOẶC THUẬT NGỮ AHPNS Acute Hepatapancreatic Necrosis Syndrome CFU Colony Forming Unit ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long DNA Deoxyribo Nucleic Acid EMS Early Mortality Syndrome FAO Food and Agriculture Organization GAV Gill Associated Virus HPV Hepatopancreatic Parvovirus IHHNV Hypothermal And Hematopoietic Necrosis Virus MBV Monodon Baculovirus MRS Man Rogosa Sharpe NA Nutrient Agar OIE Office International des Epizooties PCR Polymerase Chain Reaction PL Post Larval TCBS Thiosulfate Citrate Bile Salts Sucrose Agar TSA Tryptone Casein Soy Agar TSB Tripticase Soya Broth TSV Taura Syndrome Virus V P : Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus WSSV White Spot Syndrome Virus YHV Yellow Head Virus LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp, Ban Lãnh đạo Khoa Nơng nghiêp Thủy sản, Phòng Khoa học Công nghệ Ban Lãnh đạo Trường Đại học Trà Vinh tạo điều kiện thuận lợi cấp kinh phí cho tơi thực đề tài Tơi xin trân trọng gởi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Trương Quốc Phú dành nhiều thời gian hướng dẫn, quan tâm, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài Chân thành cảm ơn đến PGS TS Đặng Thị Hoàng Oanh, Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ, tạo điều kiện thuận sở vật chất dành nhiều thời gian để giúp tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn anh chị em Bộ môn Bệnh học Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ đã chia sẽ, giúp đỡ động viên suốt thời gian nghiên cứu trường Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè em sinh viên lớp DA11TS chia sẽ, giúp đỡ động viên suốt thời gian nghiên cứu trường Đại học Trà Vinh Xin chân thành cảm ơn! PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc ni tơm sú, tôm thẻ Đồng Bằng sông Cửu Long năm trước đem lại nguồn lợi nhuận đáng kể góp phần vào việc phát triển kinh tế cho nước Nhưng khoảng thời gian gần (2010 -2012), nghề nuôi tôm đối mặt với nhiều thách thức, dịch bệnh, môi trường ô nhiễm tượng tôm chết hàng loạt gây thiệt hại kinh tế 800 tỷ đồng Trong đáng quan tâm hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính (Acute Hepatopancreatic Necrosis Syndrome - AHPNS) (Flegel, 2012) hay gọi hội chứng chết sớm (early mortality syndrome – EMS) (Lightner et al., 2012) Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính xuất Trung Quốc vào năm 2009, Việt Nam vào năm 2010 đến Thái Lan Mã Lai vào năm 2011 (Lightner et al., 2012; Flegel, 2012) Bệnh xuất gây chết hàng loạt tôm nuôi Tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Trà Vinh, Bến Tre Kiên Giang Bệnh xuất tôm sú tôm thẻ khoảng 10 - 45 ngày sau thả giống, tỉ lệ chết lên đến 100% ao nhiễm nặng Tác nhân gây hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus (Lightner et al., 2012) mang thể thực khuẩn (Bateriophage) (Loc Tran, et al, 2012) Hiện có nhiều biện pháp đề xuất để ngăn chặn phát triển vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây hội chứng hoại tử gan tụy cấp như: dùng hóa chất diệt khuẩn, sử dụng kháng sinh, áp dụng biện pháp sinh học, Tuy nhiên, biện pháp sử dụng hóa chất, kháng sinh hiệu không cao, dễ gây nguy phát sinh nhiều loài vi khuẩn gây bệnh kháng với kháng sinh Thêm vào đó, tồn dư thuốc thực phẩm tiêu quan trọng kiểm định nhập sản phẩm nông nghiệp nhiều quốc gia giới Vì thế, cách tốt sử dụng biện pháp pháp sinh học, dùng vi khuẩn có lợi có khả đối kháng với vi khuẩn gây bệnh Biện pháp khơng kiểm sốt mật độ vi khuẩn gây bệnh mà đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm có lợi cho mơi trường sử dụng lồi vi khuẩn hữu ích Vi khuẩn lactic ứng dụng rộng rãi ngày phổ biến việc sản xuất chế phẩm sinh học, bổ sung thức ăn động vật thủy sản, thức ăn chăn nuôi việc bón vào ao ni để ức chế lồi vi khuẩn gây bệnh cho động vật thủy sản Trong nghiên cứu lồi vi khuẩn hữu ích có số dòng vi khuẩn tiết chất ức chế đề kháng lại với vi khuẩn khác Lactobacillus sp kháng lại vi khuẩn Vibrio sp (Trịnh Hùng Cường, 2011); Lactobacillus suntoryeus LII1 có khả kháng mạnh Escherichia coli Bacillus cereus (Hồ Lê Huỳnh Châu ctv, 2010) Trong trình lên men, vi khuẩn lactic sinh acid hữu cơ, chúng ức chế vi khuẩn gây bệnh tác động lên tế bào chất vi khuẩn, ảnh hưởng đến chức bảo vệ màng tế bào (Fooks et al., 1999; Jay, 2000; 10 Kết cho thấy trình tự gen 16S - rRNA chủng vi khuẩn RP5.2.2 T4.2 tương tự Pediococcus pentosaceus dòng thứ 12 với mức độ định danh đến 100% Điều kết luận chủng vi khuẩn RP5.2.2 T4.2 Pediococcus pentosaceus dòng thứ 12 49 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận - 55 dòng vi khuẩn lactic phân lập từ ruột cá rô phi, ruột tôm thẻ bùn ao nuôi tôm thẻ tỉnh Trà Vinh Sóc Trăng Nghiên cứu cho thấy dòng rp5.4.1 rp5.5.1 sử dụng việc phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính tôm biển - Khả ức chế vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus chủng vi khuẩn lactic vi khuẩn tiết acid lactic tiết bacteriocin - Các chủng vi khuẩn thí nghiệm phát triển độ mặn từ 0-25‰ phát triển tốt độ mặn 5-15‰, phát triển chậm độ mặn 25‰ Tuy nhiên chủng vi khuẩn lactic TV20 phát triển mạnh độ mặn 25‰ Kiến nghị - Thử nghiệm khả kháng Vibrio parahaemolyticus mạnh chủng vi khuẩn lactic điều kiện in vivo - Thử nghiệm sản phẩm từ chủng vi khuẩn lactic ngồi ao ni 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Abee, T., G Beldman, B van den Broek, M.J.R Nout, F.M Rombouts, S Schoustra, F Voragen and J Wouters 1999 Food Fermentation Marcel Dekker, Inc., New York part I [2] Anderson, I.G., M.N Shamsudin and M Shariff, 1988 Bacterial septicemia in juvenile tiger shrimp (Penaeus monodon) cultured in Malaysia brackishwater ponds Asian Fis Sci 2: 93-108 [3] Aukrust, T., H Blom 1992 Transformation of Lactobacillus strains used in meat and vegetable fermentation Food Res Int 25, 253-261 [4] Bachere, E., 2003 Anti-infectious immune effectors in marine invertrbarates: protential tools for disease control in larviculture Aquaculture 227, 427-438 [5] Balca´zar J L., 2003 Evaluation of probiotic bacterial strains in Litopenaeus vannamei Final Report, National Center for Marine and Aquaculture Research, Guayaquil, Ecuador [6] Balca’zar, J.L., de Blas, I., Ruiz-Zazuela, I., Vendrell, D., Muzquiz, J.L., 2004 Probiotics: a tool for the future of fish and shellfish health management J Aquaculture Trop 19, 239-242 [7] Baticados, M.C.L., C.R Lavilla-Pitago, E.R Cruz-Lacierda, L.D de la Penxa and N.A Sunaz, 1991 Studies on the chemical control of luminous bacteria Vibrio harveyi and V splendidus isolated from diseased Penaeus monodon larvae and rearing watter Disease of Aquatic Organisms, 9: 133-139 [8] Bruno Gomez-Gil and Ana Roque, 1998 Selection of probiotic bacteria for use in Aquaculture Book of Abstracts, Fisheries and Food Security Beyond the Year 2000 The 15th Asian Fisheries Forum, Chiang Mai, Thai Land [9] Bùi Quang Tề, 2003 Bệnh tôm nuôi biện pháp phòng trị Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội, 187 trang [10] Bùi Quang Tề, 2006 Bệnh học thủy sản Viện nghiên cứu NTTS1 [11] Caplice E and G F Fitzgerald 1999 Food fermentations: role of microorganisms in food production and preservation Department of Microbiology, University College, Cork, Ireland Department of Food Science and Technology, University College, Cork, Ireland International Journal of Food Microbiology 50 (1999) pp 131-149 [12] Carnevali, O., M C Zamponi, R Sulpizio, A Rollo, M Nardi, C Orpianesi, S Silvi, M Caggiano, A M Polzonetti and A Cresci 2004 Administration of probiotic strain to improve sea bream wellness during development Aquaculture 51 International, 12: pp 377 – 386 [13] Carr, F.J., D Hill, N Maida 2002 The lactic acid bacteria: A literature survey Crit Rev Microbiol 28, 281-370 [14] Chien, 2012 Aquaculture environment remedies for disease prevention and control Department of Aquaculture National Taiwan Ocean University [15] Chung, H J 2003 Control of Fooborne pathogens by bacteriocin – like substance from Lactobacillus spp in combination with high pressure processing Ph.D Thesis The Ohio state University [16] Đặng Thị Hoàng Oanh Nguyễn Thanh Phương, 2012 Các bệnh nguy hiểm tôm nuôi Đồng Bằng Sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học 2012:22c 106-118 [17] Đặng Thị Hoàng Oanh, Đoàn Nhật Phương, Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Thanh Phương, 2006 Xác định vị trí phân loại khả kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn Vibrio phát sáng phân lập từ hậu ấu trùng tơm sú (Penaeus monodon) Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 42-52, Trường Đại học Cần Thơ [18] Đặng Thị Hoàng Oanh, Phạm Trần Nguyên Thảo Nguyễn Thanh Phương, 2008 Đặc điểm mô bệnh học tôm sú (Penaeus monodon) có dấu hiệu bệnh phân trắng ni số tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long Tạp chí khoa học Đại học Cần thơ 1: 185-191 [19] De Vuyst, L 1994 Nisin production variability between natural Lactococcus lactis subsp lactics strains Biotechnol Lett, 16: pp 287 – 292 [20] De Vuyst, L., B Degee 1999 Heteropolysaccharides from lactic acid bacteria FEMS Microbiol Rev 23, 153-177 [21] Direkbusaracom, S., Yoshimizu, M., Ezura, Y., Ruangpan, L., Danayadol, Y., 1997 Vibrio spp the dominant flora in shrimp hatchery against some fish pathogenic viruses J Mar Biotechnol 6, 266-267 [22] Đỗ Thị Hòa, Võ Khả Tâm, Trần Thị Lan Hương, 2001 Nghiên cứu bệnh đỏ mang tôm mẹ bệnh đục thân, bệnh phát sáng ấu trùng tôm sú Báo cáo nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, TP Hồ Chí Minh [23] Eduardo, M.L and C.V Mohan, 2012 Early Mortality Syndrome (EMS)/Acute Hepatopancreatic Necrosis Syndrome (AHPNS): An emerging threat in the Asian shrimp industry NACA, Bangkok, Thailand [24] Ercolini, D., G Moschetti, G Blaiotta, S Coppola 2001 Behavior of variable V3 region from 16S rDNA of lactic acid bacteria in denaturing gradient gel electrophoresis Curr Microbiol 42, 199-202 [25] FAO (2011) Sản lượng tôm giới giai đoạn 1991 – 2012 (Nguồn: FAO, 52 2011) [26] FAO Food and Agriculture Organization of the united nation Rome, 2007 Fisheries and aquaculture department (Nguồn: FAO, 2006) [27] FAO/WHO 2001 Report of a joint FAO/WHO expert consultation on evaluation of health and nutritional properties of probiotics in food including powder milk with live lactic acid bacteria Córdoba, Argentina [28] Flegel, T.W., 2012 Historic emergence, impact and current status of shrimp pathogens in Asia Journal of Invertebrate Pathology 110:166-173 [29] Fooks, L.J., R Fuller, G.R Gibson 1999 Prebiotics, probiotics and human gut microbiol 22, 133-144 [30] Fulks, W and K.L Main, 1992 Diseases of culture penaeid shrimp in Asian and The United States Proceeding of a workshop in Honolulu, Hawai, 27-3 April [31] Fuller, R 1992 History and development of probiotics In: Fuller, R (Ed.), Probiotics: The Scientific Basis Chapman and Hall, London, pp – [32] Galindo, A B 2004 Lactobacillus plantarum 44A as a live feed supplement for freshwater fish Ph.D Thesis pp – 131 [33] Garriques, D., Arevalo, G., 1995 An evaluation of the production and use of a live bacterial isolate to manipulate the microbial flora in the commercial production of Penaeus vannamei postlarvae in Ecuador In: Browdy, C.L., Hopkins, J.S (Ed.) Swimming Though Troubled Water Proceedings of the Special Session on Shirmp Farming, Aquaculture'95 World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, USA, pp 53-59 [34] Gatesoupe, F.J., 1999 The use of probiotics in aquaculture Aquaculture 180, 147165 [35] Gerald F F., 1999 Food fermentations: role of microorganisms in food production and preservation Department of Microbiology, University College, Cork, Ireland Department of Food Science and Technology, University College, Cork, Ireland International Journal of Food Microbiology 50 (1999) pp 131-149 [36] Gevers, D., G Huys, J Swings 2001 Applicability of rep-PCR fingerprinting for identification of Lactobacillus species FEMS Microbial Lett 205, 31-36 Gildberg et al (1997 [37] Girones, R., Jofre, J.T., Bosch, A., 1989 Isolation of marine bacteria with antiviral properties Can J Microbiol 35, 1015-1021 [38] Gobbetti, M., A Corsetti 1997 Lactobacillus Sanfrancisco a key sourdough lactic acid bacterium: a review Food Microbioal 14, 175-187 53 [39] Gomez-Gil B., Tron-mayen, L., Roque, A., Turnbull, J.F., Inglis, V., Guerra-Flores, A.L., 1998 Species of Vibrio isolated from hepatopancreas, haemolymph and digestive tract of a population of healthy juvenile Penaeus vannamei Aquaculture 163, 1-9 [40] Gomez-Gil, B., Roque, A., Tumbull, J.F., 2000 The use and selection of probiotic bacteria for use in the culture of larval aquatic organisms Aquaculture 191, 259270 [41] Gong, H S., X C Meng, and H Wang 2010 Plantaricin MG active against Gramnegative bacteria produced by Lactobacillus plantarum KLDS1.0391 isolated from Jiaoke, a traditional fermented cream from China Food Control Vol 21: pp 89 – 96 [42] Gottschalk, G 1988 Chapter Bacterial fermentations, pp 223-224 In Bacterial Metabolism, 2nd ed Springer-Verlag, New York, USA [43] Griffith, D.R.W.,1995 Microbiology and the role of probiotics in Ecuadorian shrimp hatcheries In: Lavens P., Jaspers, E., Roelants, I (Eds), Larvi' 95 - Fish and Shellfish Larviculture Symposium Special Publications vol, 24 Europen Aquaculture Society, Gent, Belgium, p 478 [44] Harris L., L Owens and S Smith, 1996 A selective and differential medium for vibrio harveyi Department of Biomedical and Tropical Veterinary Sciences,James Cook University of North Queensland, Townsville, Australia Appl.Environ Microbiol, 62: 3548-3550 [45] Harris, L J., M A Daeschel, M E Stiles, and T R Klaenhammer 1989 Antimicrobial activity of Lactic acid bacteria against Listeria monocytogenes Journla of Food Protection, Vol 52: pp 384 – 387 [46] Harris, L.J., H.P Fleming, T.R Klaenhammer 1992 Characterization of two nisinprodicing Lactococcus lactis subsp lastis strains isolated from a commercial sauerkraut fermentation Appl Environment Microbiol 58, 1477-1483 [47] Hernández, D., E Cardell and V Zárate 2005 Antimicrobial activity of lactic acid bacteria isolated from Tenerife cheese: initial characterization of plantaricin TF711, a bacteriocin-like substance produced by Lactobacillus plantarum TF711 Journal of Applied Microbiology, 99: pp 77–84 [48] Hồ Lê Quỳnh Châu, Hồ Trung Thông Nguyễn Thị Khánh Quỳnh 2010 Đánh giá khả bám dính kháng khuẩn mức độ in vitro số chủng vi sinh vật có tiềm sử dụng làm probiotics Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 57: tr – 13 54 [49] Holzapfel, W.H., P Haberer, R Geisen, J Bjorkroth, U Schillinger, 1995 Taxonomy and important features of probiotic microorganisms in food nutrition Am J Clin Nutr 73, 365S-373S [50] Holzapfel, W.H., P.Haberer, R Geisen, J Bjorkroth, U Schillinger 2001 Taxonomy and important features of probiotic microorganisms in food nutrition Am J Clin Nutr 73, 365S-373S [51] Iraqi J Sci Vol 21, No, 1980 Minimal growth requirements for Vibrio parahaemolyticus strain 12 Biology department - college of science university of Baghdad [52] Irianto, A., Austin, B., 2002 Use of probiotics to control furunculosis in rainbow trout, Oncorhynchus mykiss (Walbaum), J Fish Dis, 25, 333-342 [53] Itami, T., Kubono, K., Asano, M., Tokushige, K., Takeno, N., Nishimura, H., Kondo, M., Takahashi, Y., 1998 Enhancement of disease resistance of kuruma shrimp, Penaeus Japonicus, after oral administration of peptidoglycan devived from Bifidobacterium thermophilum Aquaculture 164, 277-288 [54] Jay, J.M., 2000 Fermentation and Fermented Dairy Products In: Modern Food Microbiology, Jay, J.M (Ed.) 6th Edn., An Aspen Publication, Aspen Publishers Inc., Gaithersburg, USA., pp: 113-130 [55] Jayasree, L., P Janakiram and R Madhavi, 2006 Characterization of Vibrio spp Associated with Diseased Shrimp from Culture Ponds of Andhra Pradesh (India) Journal of the World Aquaculture Society, Volume 37 Issue 523 pp [56] Kamei, Y., Yoshimizu, M., Ezura, Y., Kimura, T., 1988 Screening of bacteria with antiviral activity from fresh water samonid hatcheries Microbiol Immunol 32, 6773 [57] Kandler, O., and N Weiss, (1986) In: Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology, P H A Sneath, N S Mair, M E Sharpe, and J G Holt (Eds), Vol 2, Baltimore: Williams and Wilkins, pp 1209 - 1234 [58] Kaneko, T and R.R Cowell, 1973 Ecology of Vibrio parahaemolyticus in Chesapeake Bay J Bacteriol 113: 24-32 [59] Kaneko, T and R.R Cowell, 1975 Adsorption of Vibrio parahaemolyticus onto chintin and copepods Appl Microbiol 20: 693-699 [60] Karthikeyan, V., S.W Santosh 2009 Isolation and partila characterization of bacteriocin produced from Lactobacillus plantarum African Journal of Microbiology Research, Vol 3: pp 233 – 239 55 [61] Klayraung, S., H Viernstein, J Sirithunyalug and S Okonogi, 2008 Probiotic properties of Lactobacilli isolated from Thai traditional food Sci Pharm, Vol 76: pp 485 – 503 [62] Klayraung, S., H Viernstein, J Sirithunyalug and S Okonogi 2008 Probiotic properties of Lactobacilli isolated from Thai traditional food Sci Pharm, Vol 76: pp 485 – 503 [63] Kozo M, O Kenshiro., K ken., Y Katsushi., L Murad., S Decy., H.S Cyrus and T Periska, 2003 Genome sequence of Vibrio parahaemolyticus mechanism distinct from that of V cholerae Lancet 361: 143 - 749 [64] Kuipers, O.P., G Buist, J Kok 2000 Current strategies for improving food bacteria Res Microbiol 151, 815-822 [65] Lavilla – Pitogo C.R., de la Pena, L.D., 1998 bacterial disease in shrimp (penaeus monodon) culture in Philippines Fish Pathol 33 (4), 405-411 [66] Lavilla-Pitogo, C.R.M., Baticados, C.L., Cruz-Laccierda, E.R., and De La Pena, L.D (1990) Occurrence of luminous bacterial disease of Penaeus monodon larvae in the Philippines Aquaculture 91: 1-13 [67] Lê Hồng Phước, Lê Hữu Tài Nguyễn Văn Hảo, 2012 Diễn biến hội chứng hoại tử gan tụy ao nuôi tôm thâm canh huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng Trung tâm Quốc gia Quan trắc Cảnh báo Mơi trường Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản Khu Vực Nam Bộ [68] Lê Hữu Tài, Nguyễn Văn Hảo Lê Hồng Phước, 2011 Một số kết chuẩn đốn mơ bệnh học phân tích siêu cấu trúc hội chứng hoại tử gan tụy tôm nuôi Đồng Bằng Sông Cửu Long [69] Lee, K.K., Y.L Chen and P.C Liu, 1999 Hemostasis of tiger prawn Penaeus monodon affected by Vibrio harveyi, extracellular products, and a toxiccysteine protease Blood Cells Mol Dis 25: 180-192 [70] Leroy, F., L De Vuyst 1999 The presence of salt and a curing agent reduces bacteriocin production by Lactobacillus sakei CTC494, a potential starter culture for sausage fermentation Applied and Environmental Microbiology, Vol 65: pp 5350 – 5356 [71] Lewus, C B., A Kaiser, and T J Montville 1991 Inhibition of Food – borne bacterial pathogens by bacteriocin from lactic acid bacteria isolated from meat Applied and Environmental Microbiology, Vol 57: pp 1683 – 1688 [72] Lightner, D.V., 1996 Viral diseases In A Handbook of Pathology and Diagnostic Procedures for Diseases of Penaeid Shrimp ed McVey, A: 1-72 Baton Rouge, LA: World Aquaculture Society 56 [73] Lightner, D.V., R M Redman, C R Pantoja, ph.D., B L Noble, Loc Tran, 2012 Early Mortality Syndrome Affects Shrimp in Asia Global Aquaculture Advocate, January/February 2012:40 [74] Liu, S Q 2003 Review article: Practical implications of lactate and pyruvate metabolism by lactic acid bacteria in food and beverage fermentations Int J Food Microbiol 83, 115-131 [75] Loc Tran, L Nunan, R M Redman, L L Mohney, C R Pantoja, K Fitzsimmons, D V Lightner, 2013 Determination of the infectious nature of the agent of acute hepatopancreatic necrosis syndrome affecting penaeid shrimp Diseases of aquatic organisms 105: 45–55 [76] Loc Tran., N Linda., R.M Redman., L.L Mohney., R.P Carlos., F Kevin and D.V Lightner, 2012 Determination of the infectious nature of the agent of acute hepatopancreatic necrosis syndrome affecting penaeid shrimp Diseases of aquatic organisms Vol 105: 45-55, 2013 [77] Lonvaud-Funel, A 2001 Biogenic amines in wines: role of lactic acid bacteria FEMS Microbiology Letters 199, 9-13 [78] Ma, C W., Y S Cho and K H Oh, 2009 Removal of pathogenic bacteria and nitrogens by Lactobacillus spp JK-8 and JK-11 Aquaculture 287: 266–270 [79] Maeda, M., Lioa, L.C., 1992 Effect of bacterial population on the growth of a prawn larva, penaeus monodon Bull Natl Res, Inst, Aquaculture, 21, 25 - 29 [80] Mariel Gulliana, Fabiano Thompsonb, Jenny Roddriguezc,*., 2004 Selection of probiotic bacteria and study of their immunostimulatory effect in Penaeus vannamei Aquaculture 233 (2004) 1-14 [81] McCarthy, S.A., A DePaola., D.W Cook., C.A Kaysner and W.E Hill, 1999 Evaluation of alkaline phosphatase and digoxigeninlabelled probes for detection of the thermolabile hemolysin (tlh) gene of Vibrio parahaemolyticus Lett Appl Microbiol 28: 66-70 [82] Metchnikoff, E 1908 Prolongation of life: Optimistic studies, pp 161-183 William Heinemann, London [83] Mezaini, A., N E Chihib, A D Bouras, N N Arroume, and J P Hornez 2009 Antibacteria activity of some Lactic acid bacteria isolated from an Algerian dairy product Journal of Environmental and Public Health, pages [84] Mohajeri., J.B.S Afsharnasab., M Sharifrohani and A Haghighi, 2011 Immunological and histopathological changes in Penaeus semisulcatus challenged with Vibrio harveyi Iranian Journal of Fisheries Sciences 10 (2): 254-265 57 [85] Mollendorff, J W., S D Todorov, and Dicks 2009 Optimization of growth medium for production of Bacteriocins produced by Lactobacillus Plantarum JW3BZ And JW6BZ, and Lactobacillus fermentum JW11BZ and JW15BZ isolated from Boza Trakia Journal of Sciences, Vol 7: pp 22 – 33 [86] Moriarty, D.J.W., 1997 The role of microorganisms in aquaculture pond Aquaculture 151, 333-349 [87] Moriatrty, D.J., 1998 Control of lumious Vibrio species in penaeid aquaculture ponds Aquaculture 164,, 351-358 [88] Nash, G., C Nithimathachoke., C Tungmandi., A Arkarjamorn., P Prathanpipat and P Ruamthaveesub, 1992 Vibriosis and its control in pond-reared Penaeus monodon in Thailand In: M Shariff, R.P Subasinghe and J.R Authur (eds.) Diseases in Asian Aquaculture 1.Fish Health Section, Asian Fisheries Society, Manila, Philippines 143-155 [89] Ngô Thị Phương Dung, Huỳnh Thị Yến Ly Huỳnh Xuân Phong, 2011 Phân lập tuyển chọn vi khuẩn lactic có khả sinh chất kháng khuẩn Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 19a 176-184 [90] Nguyễn Hồng Sơn, 2013 Xác định khả lây nhiễm hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính (Acute Hepatoancreatic Necrosis Syndrome) tơm he Luận văn cao học, Đại học Cần Thơ [91] Nguyễn Khắc Lâm, 2004 Kết nghiên cứu bước đầu bệnh “Phân trắng, teo gan” tôm sú nuôi thương phẩm Ninh Thuận Thông tin Khoa học-Công nghệ-Kinh tế Thuỷ sản [92] Nguyễn Ngọc Trai, 2011 Phân lập vi khuẩn Lactobacillus sp có khả ức chế vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ đốm đỏ cá tra Luận văn Cao học Đại học Cần Thơ [93] Nguyễn Thị Hiền, Lê Hữu Tài, Nguyễn Viết Dũng, Võ Hồng Phượng, Chung Minh Lợi, Nguyễn Phạm Hoàng Huy, Lê Hồng Phước, Nguyễn Văn Hảo, 2011 Đánh giá ảnh hưởng Cypermethrin nồng độ khác lên tỷ lệ sống tượng hoại tử gan tụy tôm sú nuôi điều kiện thực nghiệm nhà kính Viện Nghiên cứu Ni trồng Thủy sản II [94] Nguyễn Thị Hoài Hà, Phạm Văn Ty Nguyễn Thị Kim Quy 2005 Nghiên cứu khả sinh tổng hợp bacteriocin lồi Lactobacillus plantarum L24 Tạp chí di truyền học ứng dụng [95] Nguyễn Thị Minh Trang, 2013, Xác định khả gây hoại tử gan tụy mầm bệnh vi khuẩntrên tômhe Luận văn cao học Đại học Cần Thơ 58 [96] Nguyễn Thúy Hương Trần Thị Tưởng An 2008 Thu nhận bacteriocin phương pháp lên men tế bào Lactococcus lactic cố định chất mang cellulose vi khuẩn (BC) ứng dụng bảo quản thịt tươi sơ chế tối thiểu Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 11: tr 100 – 109 [97] Nguyễn Trọng Nghĩa, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trương Quốc Phú, Phạm Anh Tuấn., 2015 Phân lập xác định khả gây hoại tử gan tụy vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus phân lập từ tôm nuôi Bạc Liêu Tạp chí khoa học Nơng nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học Trường Đại học Cần Thơ: 39 (2015): 99-107 [98] Nguyễn Tuấn Huy, 2014 Phân lập tuyển chọn chủng Lactobacillus có tiềm probiotic từ tôm sú Luận văn cao học Đại học Cần Thơ [99] Nguyễn Văn Minh, Lê Anh Tuấn, Đào Văn Toàn, Võ Ngọc Yến Nhi, Dương Nhật Linh, Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh 2014 Khả kiểm soát sinh học Vibrio parahaemolyticus F27 phân lập từ giun quế Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh Viện Nghiên cứu Ni trồng Thủy sản II [100] Nogami, K., Macda, M., 1992 Bacteria as biocontrol agents for rearing larvae of the Crab portunus trituber culatus Can J Fish Aquat Sei 49, 2373-2376 [101] Nowroozi, J., M Mirzaii and M Norouzi 2004 Study of Lactobacillus as Probiotic bacteria Iranian J Publ Health, Vol 33: pp – [102] Ogunbanwo, S.T., A.I Sanni and A.A Onilude 2003 Influence of cultural conditions on the production of bacteriocin by Lactobacillus brevis OG1 African Journal of Biotechnology Vol (7), pp 179-184 [103] Parada, J L., C R Caron, A B P Medeiros and C Soccol 2007 Bacteriocins from Lactic acid bacteria: purification, properties and use as biopreservatives Brazilian Archives of Biology and Technology, Vol 50: pp 521 – 542 [104] Ponce, A G., Moreira, M R., Valle, C E and Roura, S I 2008 Preliminary characterization of bacteriocin like substances from lactic acid bacteria isolated from organic leafy vegetables LWT - Food Science and Technology (41) 3: 432441 [105] Prachumwat , A., S Thitamadee, S Sriurairatana, N Chuchird, C Limsuwan, W Jantratit, S Chaiyapechara, T.W Flegel, 2012 Shotgun sequencing of bacteria from AHPNS, a new shrimp disease threat for Thailand Poster, National Institute for Aquaculture Biotechnology, Mahidol University, Bangkok, Thailand [106] Prayitno, S.B and J.W Latchford, 1995 Experimental infection of crustaceans with luminous bacteria related to Photobacterium and Vibrio Effect of salinity and pH on infectiosity Aquaculture 132: 105-112 [107] Prieur, G., Nicolas, J.L., Plusquellec, A., Vigneulle, M., 1990 Intrractions between 59 bivalves molluscs and bacteria in the marine environment Oceanogr Mar Biol Annu Rev 28, 227-352 Rao, 2007 [108] Reid, G (1999) The scientific basis for probiotic strains of Lactobacillus Appl Environ Microbiol 65: pp 3763 – 3766 [109] Rengpipat , S., Phianphak, W Menasveta, P., Piyatiratitivorakul, S., 1998 Effects of a probiotic bacterium on black tiger shrimp Penaeus monodon, survival and growth Aquaculture 167, 301 - 313 [110] Rengpipat, S., Rukpratanporn, S., Piyatiratitivorakul, S., Menasaveta, P., 2000 Immunity enhancement in black tiger shrimp (Penaeus monodon) by a probiont bacterium (Bacillus S11) Aquaculture 191, 271-288 [111] Riaz, S., S K Nawaz and S Hasnain 2010 Bacteriocins produced by L fermentum and L acidophilus can inhibit cephalosporin resistant E coli Brazilian Journal of Microbiology 41: pp 643 – 648 [112] Ringø, E., Strøm, E., Tabachek, J.A., 1995 Intestinal microflora of salmonids: a review Aquacult Res 26, 773-789 [113] Robertson, P.A.W., J Calderon., L Carrera., J.R Stark., M Zherdmant and B Austin, 1998 Experimental Vibrio harveyi infections in Penaeus vannamei larvae Dis Aquat Org 32: 151-155 [114] Rodríguez, E., J.L Arqués, R R Rodríquez, M Nũnez, M Medina 2003 Reuterin production by lactobacilli isolated from pig faeces and evaluation of probiotic traits Lett Appl Micro biol 37, 259-263 [115] Rodríguez, J., Le Moullac, G., 2000 State of the art of immunological tools and health control of penaeid shrimp Aquaculture 191, 109-119 [116] Ross, R P.; Morgan, S.; Hill, C 2002 Preservation and fermentation: past, present and future International Journal of Food Microbiology, London, v 79, n 1-2, p 3-16 [117] Sakata, T., Okabayashi, J., Kakimoto, D., 1980 Variations in the intestinal microflora of Tilapia reared in fresh and sea water Bull Jpn Soc Sci Fish 46, 313-317 [118] Sakata, T.,1990 Microflora in the digestive tract of fish and shellfish In: Lesel, R (Ed.), Microbiology in Poecilotherms Elsevier, Amsterdam, pp 171-176 [119] Sandine, W.E., P.C Radich, P.R Elliker 1972 Ecology of the lactic streptococci A review J Milk Food Techn 35, 176-185 60 [120] Sarika, A R., A P Lipton and M S Aishwarya 2010 Bacteriocin production by a new isolate of Lactobacillus rhamnosus GP1 under different culture conditions Advance Journal of Food Science and Technology, Vol 2: pp 291 – 297 [121] Saulnier, D., Haffner, P., Goarant, C., Levy, P., and Ansquer, D (2000a) Experimental infection models for shrimp vibriosis study: a review Aquaculture 191: 133-144 [122] Schillinger, U and F K Lucke 1989 Antibacterial activity of Lactobacillus sake isolated from meat Applied and Environmental Microbilogy, Vol 55, pp 19011906 [123] Somsiri, T., D T H Oanh, S Chinabut, N T Phuong, M Shariff, F Yusoff, K Bartie, M Giacomini, M Robba, S Bertone, G Huys and A Teale 2006 A simple device for sampling soft pond bottom sediment Aquaculture, 258: 650-654 [124] Song, Y.L., Hsieht, Y.T., 1994 Immunostimulation of tiger shrimp (Penaeus monodon) hemocyte for generation of microbicidal substances: analysis of reactive oxigen species Dev Comp Immunol 18 (3), 201-209 [125] Sung H.H., Kou, G.H., Song, Y.L., 1994 Vibriosis resistance induced by glucan treatment in tiger shrimp (Penaeus monodon) Fish Pathol 29, 11-17 [126] Sung H.H., Yang, Y.L., Song, Y.L., 1996 Enhancement of microbicidal activity in Tiger shrimp (Penaeus monodon) via immunostimulation, J Crustac Biol 16, 278284 [127] Sung H.H., Hsu, SF., Chen, C.K, Ting, Y.Y., Chao, W.L., 2001, Relationship between disease outbreaks in cultured tiger shrimp (Penaeus monodon) and the composition of Vibrio communities in pond water and shrimp hepatopancreas druring cultivation Aquaculture 192, 101-110 [128] Tahara, T., M Oshimura, C Umezawa, and K Lanatuni 1996 Isolation, partial characterization, and mode of action of acidocin J1132, a two-component bacteriocin produced by Lactobacillus acidophilus JCM 1132 Applied and Environmental Microbilogy Vol 62, pp 892-897 [130] Tambekar, D H., S A Bhutada, S D Choudhary and M D Khond, 2009 Assessment of potential probiotic bacteria isolated from milk of domestic animals J Appl Biosci 15: 815–819 [131] Tanasomwang, V., Naki, T., Nishimura, Y., Muroga, K.,, 1998 Vibrio-inhibiting marine bacteria isolated from black tiger shrimp hatchery Fish Pathol 33 (5), 459466 [132] Tendencia, E.A and A.D Lourdes, 1997 Isolation of Vibrio spp from Penaeu monodon (Fabricius) with reddisease syndrome Aquaculture Volume 154, Issue 2, 61 30 July 1997: 107-114 [133] Todorov, S D and L M T Dicks 2005 Effect of growth medium on bacteriocin production by Lactobacillus plantarum ST194BZ, a strain isolated from Boza Food Technol Biotechnol, Vol 43: pp 165 – 173 [134] Todorov, S.D., and M.T Dicks 2007 Bacteriocin production by Lactobacillus pentosus ST712Bz isolated from Boza Brazilian Journal of Microbiology 38: pp 166-172 [135] Trịnh Hùng Cường, 2011 Phân lập vi khuẩn Lactobacillus sp tơm sú ni cơng nghiệp có khả kháng vi khuẩn gây bệnh Vibrio sp Luận văn Cao học Đại học Cần Thơ [136] Twedt, R M., P L Spaulding, and H E Hall 1969 Morphological, culture, biochemical, and serological comparison of Japanese strains of Vibrio parahaemolyticus with related cultures isolated in the United States J Bacteriol 98:511-518 [137] Vanderzant, C., and Nickelson 1972 Survival of Vibrio parahaemolyticus in shrimp tissue under various environmental conditions Appl Microbiol 23:34-37 [138] Vargas-Albores, F., Hernández, L.J., Gollas, G.T., Montano, P.K., Jimenez, V.F., Yepiz, P.G., 1998 Activation of shrimp cellular defence function by microbial products In: Flegel T.W (Ed.), Advances in Shrimp Bio-technology National Center for Genetic Engineering and Biotechnology, Bangkok, pp 161-166 [139] Vázquez, J A., M P González and M A Murado 2005 Effects of lactic acid bacteria cultures on pathogenic microbiota from fish Aquaculture, 245: pp 149 – 161 [140] Venema, K., Venema, G., Kok, J (1997), Lactococcal bacteriocins: mode of action and immunity Trends Microbiol., 3, pp.299–304 [141] Verschuere, L., Rombaut, G., Sogeloos, P., Verstraete, W., 2000 Probiotic bacteria as biological control agents in aquaculture Microbiol Mol Biol Rev 64, 655-671 Viện kinh tế quy hoạch thuỷ sản, 2009) [142] Vine N.G., Leukes, W.D., Kaiser, H., 2004a In vitro growth characteristics of five candidate aquaculture probiotics and two fish pathogens grown in fish intestinal mucus FEMS Microbiol Lett 233, 145-152 [143] Walker P.J and C V Mohan, 2008 Reviews in Aquaculture: Viral disease emergence in shrimp Aquaculture: origins, impact and the effectiveness of health management strategies Blackwell Publishing Asia Pty Ltd, 2009: 1125-1154pp [144] Walker, P and C.V Mohan, 2009 Viral disease emergence in shrimp aquaculture: 62 origins, impact and the effectiveness of health management strategies Reviews in aquaculture 1: 125-154 [145] Wang, Q., Y Cui, D Lackeyram, L Yuan, J Xu, W Wang, and L Xu 2010 Effect of cultural components on antimicrobial activity of bacteriocin produced by bacteria isolated from gut of poultry African Journal of Microbiology Research Vol 4: pp 1970 – 1980 [146] Weidner, D and B Rosenberry, 1992 World shrimp farming In:J Wyban (ed) Proceeding of the Special Session on Shrimp Farming World Aquacult Soc: 1-21 [147] West, P A., P R Brayton, T N Bryant and R R Colwell 1986 Numerical taxonomy of Vibriosis isolated from aquatic environments International Journal of Systematic Bacteriology, 36,(4): 531-543 [148] William, L.A and P.A LaRock, 1985 Temporal Occurrence of Vibrio Species and Aeromonas hydrophila in Estuarine Sediments Applied and environmental microbiology 50 (6): 1490-1495 [149] Wong, H.C., S.H Liu., T.K Wang., C.L Lee., C.S Chiou and D.P Liu, 2000 Characteristics of Vibrio parahaemolyticus O3: K6 from Asia Appl Environ Microbiol 66: 3981-3986 63 ... TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH CÁC DÒNG VI KHUẨN LACTIC CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ VI KHUẨN Vibrio. .. lượng tôm biển thị trường giới Vi c "nghiên cứu phân lập định danh dòng vi khuẩn lactic có khả ức chế vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus, gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) tơm biển" vi c... tử gan tụy cấp hạn chế vi c sử dụng kháng sinh ni trồng thủy sản đề tài "nghiên cứu phân lập định danh dòng vi khuẩn lactic có khả ức chế vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus, gây bệnh hoại tử gan

Ngày đăng: 22/03/2020, 20:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Abee, T., G. Beldman, B. van den Broek, M.J.R. Nout, F.M. Rombouts, S. Schoustra, F. Voragen and J. Wouters. 1999. Food Fermentation. Marcel Dekker, Inc., New York. part I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food Fermentation
[2] Anderson, I.G., M.N. Shamsudin and M. Shariff, 1988. Bacterial septicemia in juvenile tiger shrimp (Penaeus monodon) cultured in Malaysia brackishwater ponds. Asian Fis. Sci. 2: 93-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Penaeus monodon
[5] Balca´zar J. L., 2003. Evaluation of probiotic bacterial strains in Litopenaeus vannamei. Final Report, National Center for Marine and Aquaculture Research, Guayaquil, Ecuador Sách, tạp chí
Tiêu đề: Litopenaeus vannamei
[7] Baticados, M.C.L., C.R. Lavilla-Pitago, E.R. Cruz-Lacierda, L.D. de la Penxa and N.A. Sunaz, 1991. Studies on the chemical control of luminous bacteria Vibrio harveyi and V. splendidus isolated from diseased Penaeus monodon larvae and rearing watter. Disease of Aquatic Organisms, 9: 133-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Penaeus monodon
[15] Chung, H. J. 2003. Control of Fooborne pathogens by bacteriocin – like substance from Lactobacillus spp. in combination with high pressure processing. Ph.D Thesis.The Ohio state University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lactobacillus
[17] Đặng Thị Hoàng Oanh, Đoàn Nhật Phương, Nguyễn Thị Thu Hằng và Nguyễn Thanh Phương, 2006. Xác định vị trí phân loại và khả năng kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn Vibrio phát sáng phân lập từ hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon).Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 42-52, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vibrio" phát sáng phân lập từ hậu ấu trùng tôm sú ("Penaeus monodon
[18] Đặng Thị Hoàng Oanh, Phạm Trần Nguyên Thảo và Nguyễn Thanh Phương, 2008. Đặc điểm mô bệnh học tôm sú (Penaeus monodon) có dấu hiệu bệnh phân trắng nuôi ở một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí khoa học. Đại học Cần thơ 1: 185-191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Penaeus monodon
[19] De Vuyst, L. 1994. Nisin production variability between natural Lactococcus lactis subsp. lactics strains. Biotechnol. Lett, 16: pp. 287 – 292 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lactococcus lactis" subsp. lactics strains. "Biotechnol. Lett
[32] Galindo, A. B. 2004. Lactobacillus plantarum 44A as a live feed supplement for freshwater fish. Ph.D Thesis. pp. 1 – 131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lactobacillus plantarum
[36] Gevers, D., G. Huys, J. Swings. 2001. Applicability of rep-PCR fingerprinting for identification of Lactobacillus species. FEMS Microbial. Lett. 205, 31-36.Gildberg et al. (1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al
[39] Gomez-Gil B., Tron-mayen, L., Roque, A., Turnbull, J.F., Inglis, V., Guerra-Flores, A.L., 1998. Species of Vibrio isolated from hepatopancreas, haemolymph and digestive tract of a population of healthy juvenile Penaeus vannamei. Aquaculture 163, 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Penaeus vannamei
[41] Gong, H. S., X. C. Meng, and H. Wang. 2010. Plantaricin MG active against Gram- negative bacteria produced by Lactobacillus plantarum KLDS1.0391 isolated from Jiaoke, a traditional fermented cream from China. Food Control Vol 21: pp. 89 – 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lactobacillus plantarum "KLDS1.0391 isolated from Jiaoke, a traditional fermented cream from China. "Food Control
[44] Harris L., L. Owens and S. Smith, 1996. A selective and differential medium for vibrio harveyi. Department of Biomedical and Tropical Veterinary Sciences,James Cook University of North Queensland, Townsville, Australia. Appl.Environ.Microbiol, 62: 3548-3550 Sách, tạp chí
Tiêu đề: vibrio harveyi. "Department of Biomedical and Tropical Veterinary Sciences,James Cook University of North Queensland, Townsville, Australia. "Appl.Environ. "Microbiol
[45] Harris, L. J., M. A. Daeschel, M. E. Stiles, and T. R. Klaenhammer. 1989. Antimicrobial activity of Lactic acid bacteria against Listeria monocytogenes.Journla of Food Protection, Vol 52: pp. 384 – 387 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Listeria monocytogenes. Journla of Food Protection
[47] Hernández, D., E. Cardell and V. Zárate. 2005. Antimicrobial activity of lactic acid bacteria isolated from Tenerife cheese: initial characterization of plantaricin TF711, a bacteriocin-like substance produced by Lactobacillus plantarum TF711. Journal of Applied Microbiology, 99: pp. 77–84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lactobacillus plantarum TF711
[48] Hồ Lê Quỳnh Châu, Hồ Trung Thông và Nguyễn Thị Khánh Quỳnh. 2010. Đánh giá khả năng bám dính và kháng khuẩn ở mức độ in vitro của một số chủng vi sinh vật có tiềm năng sử dụng làm probiotics. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 57: tr. 5 – 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học
[51] Iraqi J. Sci. Vol. 21, No, 1980. Minimal growth requirements for Vibrio parahaemolyticus strain 12. Biology department - college of science university of Baghdad Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vibrio parahaemolyticus
[52] Irianto, A., Austin, B., 2002. Use of probiotics to control furunculosis in rainbow trout, Oncorhynchus mykiss (Walbaum), J. Fish Dis, 25, 333-342 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oncorhynchus mykiss
[55] Jayasree, L., P. Janakiram and R. Madhavi, 2006. Characterization of Vibrio spp. Associated with Diseased Shrimp from Culture Ponds of Andhra Pradesh (India).Journal of the World Aquaculture Society, Volume 37 Issue 4. 523 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vibrio spp
[57] Kandler, O., and N. Weiss, (1986). In: Bergey ’ s Manual of Systematic Bacteriology, P. H. A. Sneath, N. S. Mair, M. E. Sharpe, and J. G. Holt (Eds), Vol 2, Baltimore:Williams and Wilkins, pp. 1209 - 1234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bergey"’"s Manual of Systematic Bacteriology
Tác giả: Kandler, O., and N. Weiss
Năm: 1986

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w