1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hợp đồng thương mại quốc tế và các biện pháp giải quyết tranh chấp phần 1

173 111 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

III llll III NGỌC L Ả M Đại học Luật TP Hổ Chí Minh tâm Trọng tài Quốc tê' Việt Mam Glíl QUYỈtTRAIIH CHÍP HƠP ĐỒNG NHẬN DẠNG TRANH CHÁP, BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA VÀ PHƯOTVG PHÁP GIẢI QUYÉT SÁCH CHUYÊN KHẢO T b ả n l ầ n t h ứ hai, có sửa chữ a b ổ s u n g x\' XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TỂ NGUYỀN NGỌC LÂM G iảng vién Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Trọng tài viên trung tâm Trọng tài Q uốc tế Việt Nam GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THưntG MẠI QUÍC TẾ NHẬN DẠNG TRANH CHÂP, BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA VÀ PHƯƠNG PHAP GIÀI QUYẾT SÁCH CHUYÊN KHẢO Tái lần thứ hai, có sửa chữa bổ sung [l.;aHúvrnẤỉíiGIjứN n'lÁM_ỊMỌ5U|Ụ NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC LỜI NHÀ X aẤ T BẢN Mở rộng kinh tế đối ngoại, ph t huy th ế m n h nước, n h ằ m k h ô n g ngừng đổi lợi so sánh, trở th n h quy luật p h t triển quốc gia thời đại ng ày S ự p h t triển m n h m ẽ kinh tế thị trường nước tiến trình hội n h ậ p kinh tế qu ố c tê' c ủ a Việt Nam ng y c n g s â u rộng, đan g nh ân tố quan trọng th ú c đẩy h o t đ ộ n g thương m ại nước quốc tế c c thương n h â n Việt Mam với thương n h â n nước N h ằ m c ung c ấ p c h o c c thương nhân, người h n g ng ày tiếp x ú c xem hỢp đồng n h m ộ t phương tiện h o t động kinh doanh; người làm cô n g tác nghiên cứu, giảng y sinh viên c c trường đại học c huyên n g n h luật, kinh doanh, thương m ại c c n g ành liên quan k h c c ó nhìn tồn diện vấn đề thường p h t sinh tranh c h ấ p hỢp đồng phương p h p giải q u yết duới g ó c độ lý luận thực tiễn Cuốn sách: “Giải q u y ế t tranh chấp hỢp đ n g thương m i quốc tế: nhận dạng tranh chấp, biện pháp ngăn ngừa phương p h p giải q u y ế t” tác giả: Nguyễn Mgọc Lâm - GV Trường Đại học Luật Tp HCM, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quôc tê' Việt Nam (VIAC) s c h chuyên khảo giải tranh c h ấ p hỢp đồng Từ góc độ lý luận thực tiễn, tác giả sâu nghiên cứu khía c n h pháp lý, nguy tiềm ẩn tranh c h ấ p qua điều khoản cụ thể m ột hỢp đồng thương mại quốc tế như; tranh c h ấ p chủ thể; đề nghị c h ấ p nhận đề nghị giao kết hỢp đồng; tranh chấp cá c điều khoản số lưỢng, c h ấ t lương, giá cả, phương thức toán, thời gian địa điểm giao hàng: luật áp dụng hỢp đồng Từ tác giả c c giải pháp nhằm chủ động ngăn ngừa tranh c h ấ p tranh c h ấ p xảy c ầ n p dụng phương pháp để giải m ột c c h hiệu Hy vọng thông tin sá ch giúp doanh nghiệp, cá c thương nhân không ngừng nân g cao hiệu kinh doanh, an toàn pháp lý, tránh xảy tranh chấp dẫn đến lãng phí khơng cần thiết Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc MHÀ XCiẤT BẢN LỜI NĨI Đ Ầ a Tiến trình hội n h ậ p qu ố c tế m a n g đ ế n cho cá c d oanh nghiệp Việt Mam nhiều hội th u ận lợi đ ể phát triển S ong bê n c n h đó, c c doanh nghiệp Việt Nam g ặ p phải khơng th c h thức, gia tăng ngày c n g nhiều số lượng phức t p nội dung c c tranh c h ấ p hoạt đ ộ n g thưdng m ại, đ ặ c biệt ho t động thương m ại quốc tế Để kinh doanh đ t hiệu cao, việc c ầ n phải trang bị c h o kiến thứ c kinh doanh, c c doanh nghiệp Việt Mam c ầ n phải am hiểu pháp luật, phải có kiến thức, kỹ n ă n g cũ n g “nghệ th u ậ t” giải c c tranh c h ấ p thương mại, đ ặ c biệt c c tranh c h ấ p thưởng m i có y ế u tố nước ngồi, vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro m ặ t p h p lý Việc n ắ m vững có c c phương p h p giải q u y ế t tranh c h ấ p nhanh chóng, hiệu góp p h ầ n th ú c đ ẩ y c c h o t đ ộ n g thưdng m ại ph t triển, tạo niềm tin c h o c c đối tá c từ quan hệ thương mại c c bê n hình th àn h , đâ có tranh c h ấ p trình giải q u yết tranh chấp Từ thực tiễn nhiều n ă m trực tiếp tham gia giải tranh c h ấ p hỢp đồng thưđng m ại qu ố c tế Trung tâ m trọng tài qu ố c tế Việt Nam, qua nghiên cứu giảng d y khoa Luật qu ố c tế, Trường Đại họ c Luật th àn h phố Hồ Chí Minh chúng tơi n h ậ n thấy nhiều vụ tranh c h ấ p c c bên hỢp đ n g n ắ m vững biết vận dụng tốt, có “nghệ thuật” c c quy định pháp luật cho vụ việc, hoàn cảnh cụ thể mang lại kết khả quan nhiều d ự tính cá c bên việc bảo vệ quyền lợi Để đáp ứng phần việc cung c ấ p nguồn tài liệu tham khảo cho cá c thương nhân, sinh viên cá c trường đại học chuyên ngành luật kinh doanh, biên soạn sách: “Giải q u y ế t tranh chấp hỢp đồng thương m i quốc tế: nhận dạng tranh chấp, biện p h p ngăn ngừa phương ph p giải q u y ế t” Tài liệu đưỢc biên soạn với m ục đích cung c ấ p cho người đọc m ột cách nhìn tổng quan hỢp đồng; biết nhận dạng rủi ro, tranh chấp tiềm ẩn hoạt động thương mại nói chung ký kết hỢp đồng thương mại nói riêng, từ chủ động đưa biện pháp ngăn ngừa giải tranh chấp hỢp đồng hiệu nhằm bảo vệ quyền lợi ích hỢp pháp cách tốt Mặc dù đả có cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi chân thành cảm dn góp ý độc giả, nhằm bổ sung cho sách lần tái ■;au đưỢc hoàn chỉnh hđn TÁC GIẢ h ỏ n g h n g hóa, nhưhg khơng lỗi người chuyên chở người ch u y ê n c h d chịu trá c h nh iệm bồi thường, trường hỢp này, nghĩa vụ người chuyên chở phải chứng minh đưỢc miễn trách nhiệm Cơng ước Brucxel 1924 quy định 17 trường hỢp miễn trá c h c ủ a người chuyên chở vả Công ước Hamburg 1978 quy định trường hỢp miễn trách, so với Cơng ước Brucxel 1924 trá c h nhiệm người chuyên chở đưỢc tăng lên Công ước Hamburg 1978.’ c ầ n phải lưu ' Xem; Điều 4, khoản Công ước Brucxel 1924; “Cả ngưdi chuyên chở tàu không chịu trách nhiệm mát, hư hỏng hàng hoá phát sinh gây bởi: 1) Hành vi, sơ suất khuyết điểm thuyền trưởng, thủy thủ, hoa tiêu hay người giúp việc cho người chuyên chở việc vận hành hay quản trị tàu; 2) Cháy, trừ lỗi lầm thực hay hành động người chuyên chở gây ra; 3) Những tai họa, nguy hiểm tai nạn biển hay sông nước; 4) Thiên tai; 5) Hành động chiến tranh; 6) Hành động thù nghịch; 7) Bát giữ hay câu thúc vua chúa, quyền hay nhân dân áp dụng biện pháp tư pháp; 8) Hạn chế kiểm dịch; 9) Hành vi hay thiếu sót ngưdi gửi hàng hay chủ hàng, đại lý hay đại diện họ; 10) Đình cõng hay bế xưởng, đình hay cản trở lao động phận hay tồn bộ, khơng kể lý gì; 11) Bạo động hay loạn; 12) Cứu trỢ hay mưu toan cứu trỢ sinh mệnh tài sản biển; 13) Hao hụt thể tích hay trọng lượng, mát hư hỏng khác xảy ẩn tỳ, đặc tính hay khuyết tật hàng hố; 14) Thiếu sót bao bì; 15) Thiếu sót hay khơng xác mâ hiệu hàng; 16) IShững ẩn tỳ không phát đưỢc dù có cần mẫn thich đáng; 17) Mọi nguyên nhân khác lỗi lầm thực hay tham gia ngưdi chuyên chở, sơ suất hay lỗi lầm đại lý hay ngưdi làm công người chuyên chở, nhuhg người muốn hưởng quyền miễn trách phải chứng minh lỗi lầm hay tham gia người chuyên chở, sơ suất lỗi lầm đại lý hay 157 ý rằng, người chuyên chở chứng minh có miễn trách đương nhiên họ đưỢc miễn trách, người chủ hàng chứng minh đưỢc lỗi người chuyên chở trường hỢp người chuyên chở phải chịu trách nhiệm bồi thường Một điểm chung, mang tính thống thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến mát, hư hỏng hàng hoá hỢp đồng vận chuyển nước khác bên muốn đưỢc miễn trách nhiệm phải có nghĩa vụ chứng minh miễn trách nhiệm việc thực nghĩa vụ mẫn cán hỢp lý mình, nhuYig khác quy định pháp luật nước thứ tự nghĩa vụ phải chứng minh (ai phải có nghĩa vụ chứng minh trước) có khiếu nại hàng hoá liên quan đến nghĩa vụ m ẫn cán hỢp lý miễn trách T hẩm phán Moel (trong vụ M.Patrson & Sons Ltd, kiện Robin Hood Flour Mills, Ltd năm 1968) Thẩm phán Sumervell Tòa án Canada đưa quy tắc trình tự chứng minh vụ khiếu nại hàng hoá sau:’ người làm cơng cúa ngưdi chun chở góp phần vào mát hư hỏng đó” ’ Xem thêm: ‘‘Phân tích số Bộ luật, đạo luật, Điều ước quốc tế liên quan đến vặn tải bảo hiểm hàng hải" cùa nhóm tác giả: Th.s Phan Tiến Mguyên; Th.s Bùi Gia Anh; CN Kinh tế Nguyễn Anh Tuấn; CN Luật Lẽ Khánh tSgọc Anh; LG Tạ Hồ Bình Mxb Chinh trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tr 48 158 Thứ tự Tòa â n Vương qu ố c A n h uà K hối thịnh ụựợnq ch u n g Người khiếu nại hàn g hoá phải chứng minh rằng, tổn th ấ t c ủ a họ xảy h n g hoá n ằ m quản lý c ủ a người chuyên chỏ * Mgười c h u y ê n c h phải chứng m inh nguyên n h â n tổn th ấ t * Người c h u y ê n chở phải chứng minh đưỢc m iễn trách th e o c c điều k h oản loại trừ quy định Điều 4.2 từ m ụ c (a) đế n m ụ c (q) # Tòa n Canada Người khiếu nại hàng hoá phải chứng minh rằng, tổn th ấ t hay tổn hại c ủ a họ xảy hàn g hoá n ằ m qu ản lý ngưởi chuyên chỏ * _ Người ch u y ê n chở phải chứng m inh nguyên nh ân c ủ a tổn th ấ t * Mgười ch u y ê n chở phải chứng minh nghĩa vụ m ẫn cán hỢp lý để làm cho tàu có đủ khả năn g biển trước và o lúc bắt đầu hành trình trá c h nhiệm tổn thất # Sau người khiếu nại Người chuyên chở phải h àn g hoá phải chứng chứng minh đưỢc miễn minh s ự k h ô n g đủ khả trách theo c c điều n ă n g biển c ủ a khoản loại trừ # tàu # Người c h u y ê n chở phải Người khiếu nại hàng chứng minh có hố phải chứng minh m ầ n c n hỢp lý dể làm ngơởi chuyên chỏ 159 cho tàu đủ khả biển trước vào lúc bắt đầu hành trình trách nhiệm tổn ữiất # khơng bảo qu ản tốt hàng hố h o ặ c có' gắng bác bỏ bằ n g chứíig nói người chun chở # (Ghi chú: * tương tự nhau; # khác nhau) Giới hạn trách nhiệm người c h u y ên chở: gửi hàng, ngưởi gửi kê khai giá trị hàng hóa, kê khai số lượng, loại hàng hóa vận đdn, hàng hóa bị m ất mát, h hỏng người chuyên chở phải chịu trách nhiệm bồi thường theo giá trị kê khai, theo số lượng, loại hàng hóa đả ghi vận đơn Trong trưàng hỢp người gửi hàng khòng kê khai áp dụng nguồn luật điều chỉnh cho hỢp đồng để xác định giới hạn trách nhiệm bồi thường Như vậy, trách nhiệm người chuyên chở phải bồi thường giới hạn phụ thuộc vào nguồn luật áp dụng điều chỉnh hỢp đồng, để bảo đ ả m quyền lợi việc yêu cầu người vận chuyển bồi thường hàng hoá xảy hư hỏng, m ất m át người thuê chở cần lưu ý việc thoả ửiuận xác định luật p dụng điều chỉnh hỢp đồng Giới hạn trách nhiệm ngưởi chuyên chở số điều ước quốc tế thông dụng m c c bên hỢp đồng chuyên chở thường chọn làm nguồn luật điều chỉnh hỢp đồng là: - Theo quy tác H ague/V isby thi m ức tối đa m ngưdi chuyên chở phải chịu trách nhiệm bồi thưởng 10.000 írance vàng/] kiện hàng; 30 írance v n g /lk g trọng lưỢng hàng hóa, tùy theo cách tính cao (Điều 2) - Theo Nghị định thư 1979 mức bồi thường tối đa 666,67 SDR/1 kiện hàng, SD R/lkg trọng lượng 160 h n g hó a tùy theo c c h tính n o cao (Điều 2) - Theo C ông ước H am burg 1978 thi m ứ c bồi thường tối đa 835 SDR/1 kiện hàng, h o ặ c 2,5 S D R /lk g ọ n g lượng h n g hóa tùy theo c c h tính n o c a o (Điều 6.1.a) T rá ch nh iệm người chuyên c hở việc c h ậ m giao hàn g theo quy định Điều đưỢc giới hạ n tới số tiền tương đưđng 2,5 lần tiền cước phải trả c h o số h n g giao chậm , k h ô n g vượt sô' tiền cước phải trả ữieo quy định hỢp đ n g ch u y ê n chở hàng hoá b ằ n g đường biển (Điều 6.1.b) Trong m ọi trường hỢp, tổng số tiền bồi thưởng người chuyên chở theo m ụ c a b cũ n g k h ô n g đưỢc vượt giới h n trá c h nhiệm đưỢc xác định ữieo m ụ c a - Theo Bộ luật h n g hải Việt N am năm 2005: giới h n trách nhiệm c ủ a người vậ n chuyển đưỢc quy định trường hỢp c h ủ n g loại, giá trị c ủ a hàn g hố k h n g đưỢc người gửi hàng, người giao hà n g khái b o trước bố c hàng h oặc không đưỢc ghi rõ vận đơn người vận chuyển có nghĩa vụ bồi thường tối đa tương đương VỚ! 666,67 đơn vị tính to n (quyền rút vốn đ ặ c biệt - SDR) ch o kiện h o ặ c c h o m ỗi đơn vị hàng hố; h o ặ c đơn vị tính tốn cho kilơgam trọng lượng bì số h n g hoá bị m ất m át, hư hỏng tùy theo giá trị hà n g hoá (Điều 79) Tóm lại: Vận đdn đường biển hỢp đồng tíiuê tàu chợ xác nh ận m ối qu an hệ người gửi hàn g với ngưôi chuyên chở Đồng thời vận đơn điều chỉnh trực tiế p m ối quan hệ người ch u y ê n chở với người n h ậ n hàng, m ọi vấn đề liên quan đến hàng hóa đưỢc giải ngưỡi nhận h n g với người chuyên chở trước h ế t thông qua vậ n đơn rSgồi vậ n đơn c ứ để khai hải quan 161 lảm thủ tục xuất nhập hàng hóa, vận đơn k ế t hỢp với cá c chứng từ khác hàng hóạ lập thành m ộ t chứng từ toán tiền hàng ngân hàng nơi mở L/C Vụ việc tranh châ'p vận đơn đường biển xuất trình để nhận hàng không với vận đơn phát hành: Tháng 3/1991 Vina , ký hỢp đồng m ua 10.000 phân Clrê theo điều kiện C1F Saigon Hàng đưỢc chở tàu Sevan hãng Blasco (Nga), đại lý tàu Vosa Ngày 17/4/1991 hàng đến cảng Sài gòn nhưhg Vina chưa làm xong thủ tục tốn nên chưa có B/L ¿ è nhận hàng (hàng nằm đợi cảng gần tháng, từ 17/4/1991 đến 15/7/1991) Ngày 15/7/1991 Vina xuất trình vận đơn cho Vosa đê nhận hàng bị Vosa từ chối Vosa nhận thấy vận đơn Vina xuất trình không phù hỢp với vận đơn mà thuyền trưởng tàu c ấ p nhận hàng lên tàu Trong vận đơn gốc, thuyền trưởng ghi: “Mhận hàng theo lệnh”; vận đơn Vina xuất trình nhận hàng lại ghi: “Nhận hảng theo lệnh c ủ a V ietcom bank” Vietcombank ký hậu Do nghi ngờ vận đơn, đại lý Vosa nhiều lần gọi điện cho hãng tàu Blasco xin ý kiến việc giao hàng Ngày 14/8/1991, chủ tàu Sevan cho thị yêu cầu Vosa kiểm tra kỹ vận đơn, đồng ứiời cho phép Vosa giao hàng Vina cam kết trả tồn chi phí liên quan đến hàng hố (chi phí tháng lưu hàng cảng) Nhưng Vina chấp nhận trả chi phí từ ngày 17/4/1991 đến n g y 15/7/1991, ngày m Vina trình vận đơn để nhận hàng Ngày 29/8/1991 chủ tàu Blasco thông bá o cho Vosa với nội dung: “chỉ cấp lệnh giao hảng, Vina đồng ý 162 tốn tồn chi phí lưu k h o ” Blasco b ả o lưu ý kến c h ấ p nh ận để Vina khiếu nại Để có háng sử dụng, Vina phải c h ấ p nh ận đóng tồn phí lưu kho thiệt hại gần 1,5 tỷ đồng T háng 8/1992 Vina gửi hồ sơ khiếu nại, nhuhg đến cuối 1992 Liên Xô tan rã, vậy, Vina không khiếu nại đưỢc hãn g tàu Blasco (tại Nga) quay sang khiếu nại đại lý Blasco Vosa Việt Nam Về vụ việc Tòa án Việt Nam xét xử tuyên ba án: 1) Bản án dân ngày 5/11/1997, Tòa n H buộc Vosa bồi thường cho Vinalimex 2,3 tv đồng Không chấp nhận với án c ủ a Tòa án H Vosa k h cáo; 2) Ngày 17/11/97 Toà p h ú c th ẩ m tuyên giữ nguyên định Toà sơ thẩm ; 3) N gày 19/6/1999 Vosa Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam gửi đơn lên Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nh ân dân tối cao xin xem xét ỉại án theo trình tự giám đ ố c th ẩm Không đề c ậ p đến bả n án tòa án tuyên, để rút h ọ c ’, đưa vụ việc giải tranh chấp, cần ỉu'u ý đến vấn đề pháp lý gì? Thứ nhất, c c bên tranh chấp, cần xác định rõ loại vận đớn vụ tranh c h â p naV loại vận đơn gì, (vận đơn thông thường - Conline bill hay vận đơn c ấ p theo hỢp đ ồng thuê tâu - Congen bill), giá trị ph áp lý, để xác định nghĩa vụ c ủ a c c bên, loại vận đơn có quy định khác Vận đơn thông thường (Conline bill) chứa đựng đầy đủ quy định để điều chỉnh quan hệ ' Phần bình luận số lưu ý mặt pháp lý ý kiến riêng tác giá, cân vào nội dung vi dụ nêu, không liên quan đến Bán án tòa án giãi tranh chấp vụ việc 163 người nhận hàng ngưởi chuyên chở vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ bên (Blasco, chủ tàu Sevan; Vina) hỢp đồng Còn loại vận đđn cấp theo hỢp đồng thuê tàu (Congen bill) có chức biên nhận người chuyên chở (chủ tàu Sevan) xác nhận họ nhận hàng lên tàu với số hàng hoá ghi vận đơn mặt pháp lý loại vận đơn đầy đủ chức vận đơn thơng thường Các bên vụ tranh chấp phải sử dụng vận đơn thông thường để giải quyết, sử dụng vận đơn cấp theo hớp đồng thuê tàu phải kèm theo hỢp đồng thuê tàu Từ thực tế vụ tranh chấp cho thấy, “vận đdn g ố c ” mang tính thống nhất, khơng thể có khác hai vận đơn, m ột ghi “nhận hàng theo lệnh” vận đơn khác ghi “nhận hàng theo lệnh Vietcombank” mà đưỢc xem vận đơn gốc Như vậy, có khác hai vận đơn lỗi chủ quan người, bên ký phát bên xuất trình vận đơn Vì trường hỢp này; Đối uới người c h u y ên chở cần phải: (i) đối chiếu kiểm tra kỹ vận đơn mà người nhận hàng xuất trình để nhận hàng, phải xác định chứng minh đưỢc lại có khác biệt hai vận đơn (đều đưỢc xem vận đdn gốc); (ii) vào quỵ định pháp luật, thu thập chứng làm chứng để chứng minh đưỢc trước quan có thẩm quyền giải tranh chấp vận đơn có tay thực “vận đơn g ố c ” điều đưỢc xác định vận đơn đương nhiên vận đơn gốc trường hỢp lỗi thuộc đối phương 164 Đối với người m ua (người nhận hàng): (i) c ầ n đối chiếu kiểm tra kỹ vận đơn; (ii) tìm chứng c ứ chứng minh vận đdn có tay vận đdn gốc người vận chuyển h n g hoá ký phát; (iii) chứng minh lỗi người ký phát vận đơn làm cho vận đơn có k h c biệt “nhận hà n g theo lệ n h ” “nhận hàng theo lệnh Vietcombank” tương tự phân tích trên, người mua hàng chứng minh có sở lỗi vi p h m hỢp đồng thuộc bên Nhận dạng m ộ t s ố tranh chấp hỢp đồng thuê tàu chuyến HỢp đồng vận ch u y ể n theo chuyến hỢp đồng vận chuyển hàng hóa bằ n g đường biển đưỢc giao k ế t với điều kiện người vận chuyển d n h cho người thuê vận chuyển nguyên tàu m ộ t p h ầ n tàu cụ thể để vận chuyển hàng hóa theo chuyến, rshư vậy, hđp đồng thuê tàu chuyến vãn bả n pháp lý thể cam kết người thuê tàu người cho thuê tàu Sự c a m kết nảy kết trình hai bên tự nguyện đàm phán, thỏa thuận, khác với hỢp đồng thuê tàu chợ thực chất m ộ t vận đơn, bên đưa (thường chủ tàu) đưỢc bên chấp nhận Do vậy, m ặ t p h p lý hỢp đồng thuê tàu chuyến văn điều chỉnh trực tiếp quyền nghĩa vụ cá c bên hỢp đồng Theo quy định pháp luật c c nước Điều ước quốc tế hỢp đồng v ậ n chuyển theo chuyến phải đưỢc giao kết b ằ n g văn b ả n ,’ c c vấn đề liên quan đến quyền Xem; Điều 71, khoản Bộ luật hàng hải Việt Nam nám 2005 165 nghĩa vụ bên phải đưỢc quy định cụ thê hỢp đồng, hơặc viện dẫn luật áp dụng điều chỉnh hỢp đồng thuê tàu Khi cá c bên phát sinh tranh c h ấ p vào hỢp đồng để giải Đây loại hỢp đồng phức tạp mặt pháp lý chuyên môn, vậy, thực tiễn ký kết bên cần tham khảo hỢp đồng mẫu hãng tàu; đại lý tàu biển soạn thảo đê hồn thiện hỢp đồng thức cho mình, nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hỢp pháp 2.1 Mối quan hệ pháp lý hỢp đồng thuệ tàu chuyến vận đơn HỢp đồng thuê tàu chuyến vận đơn, hai loại chứng từ liên quan tới hàng hóa chuyên chở nhutig có độc lập với Trước cấp vận đơn, người thuê người cho thuê tàu ký với hỢp đồng thuê tàu, chủ thể tham gia hỢp đồng thuê tàu người thuê ngưài cho thuê Khi hàng hoá xếp lên tàu người chuyên chở cấp cho người gửi hàng vận đõn, Như vậy, trường hỢp này, m ặt vận đơn chứng xác nhận có hỢp đồng thuê tàu chuyên chở đưỢc ký kết người chuyên chở ngưởi thuê chở, mặt khác, vận đơn sở điều chỉnh quyền nghĩa vụ người chuyên chở với người nhận hàng Theo pháp luật Việt Nam “Trường hỢp vận đơn đưỢc ký phát theo hỢp đồng vận chuyển theo chuyến người giữ vận đđn khơng phải người th vận chuyển quyền nghĩa vụ người vận chuyển người giữ vận đơn đ'j'Ợc điều chỉnh bàng điều khoản vận đơn; điều khoản hỢp đồng vận chuyển theo chuyến đâ đưỢc đưa vào vận đơn điều khoản áp dụng” (Điều 100, Bộ luật h n g hải Việt Nam) Như vậy, m ặ t pháp lý vận đơn thực m ột hỢp đồng điều chỉnh m ối quan hệ người chuyên chở người c ầ m giữ vận đơn theo c c nội dung ghi v ậ n đdn Trong q trình vận chuyển hà n g hoá n ế u p h t sinh tranh c h ấ p c ă n vào hỢp đồng, vận đơn, tùy theo trường hỢp; (i) Khi người n h ậ n hàng đồng thời người ký hỢp đồng thuê tàu c ă n c ứ vảo hỢp đồng thuê tàu để giải tranh chấp; (ii) Khi người n h ậ n hàn g người ký hỢp đồng thuê tàu vào vân đơn để giải tranh chấp; (iii) Trong trường hỢp v ậ n đơn đưỢc chuyển nhượng cho người k h c c ó tranh c h ấ p phát sinh c ă n v c vận đơn để giải q u yết và; (iv) rsếu vận đơn có dẫn chiếu đến hỢp đồng thuê tàu vận đơn ghi rõ “Vận đơn dùng với hỢp đồng thuê tà u ” c ă n c ứ o điều khoản hỢp đồng thuê tàu để giải q u y ế t tranh chấp Vụ việc tranh c h ấ p hỢp đồng thuê tàu liên quan đế n khả biển c ủ a tàu: A (n gu yên đơn) lả chủ h àng đồng thời người n h ậ n hàng, ký với B (bị đơn) chủ sở hữu tàu m ột hỢp đ n g vận chuyển 5000 hàn g từ Australia đ ế n Burnside Vận đơn p h t hành ngày 9/2/1982 Ngày 31/3/1982, tà u đến Burnside, công ty giám định hàng hoá k ế t luận h n g bị n g ấ m nước, nguyên đđn A yêu cầu bồi thường thiệt hại 50.000 ƠSD theo giá thị trường cho 167 số hàng bị ướt bị đơn B khơng có m ẫ n c n ' hỢp lý đ ể làm cho tàu có khả biển Bị đơn cho rằng, hảng bị uớt nước ẩn tỳ tàu, bị đơn ch o việc đưa giá đòi bồi thường nà y khơng hỢp lý tiền bồi thường giới hạn giá bán c ộng với tiền cước vận chuyển tới cảng đích Như vậy, vấn đề đ ặ t c ầ n đưỢc giải vụ việc là; (i) khả năng^đi hiển tàu và; (ii) mẫn cán hỢp lý người vận chuyển h ả n g hoá Hội đồng trọng tài giải vụ tranh c h ấ p nhận định;^ (i) Về khả biển củ a tàu: Bị đdn cho rằng, tổn ửiất hàng hoá m ột ẩn tỳ tàiL khơng thể phát đưỢc, dù có m ẫn cán hỢp lý vả vậy, bị đơn phải đưỢc hưởng miễn trách theo Điều 4.1 c ủ a quy tắc Hague NgưỢc lại, Nguyên đơn lại cho rằng, bị đdn nhận h n g để bốc lên tàu tình trạng tốt, điều đưỢc chứtig minh m ột vận đơn hoàn hảo bị đơn c ấ p cho nguyên đơn sau hàng đưỢc giao tình trạng có tổn thất, hư hỏng Bị đơn không chứng minh đưỢc ẩn tỳ tàu dẫn đến việc làm hư hỏng hàng hoá Mhư vậy, bị đdn phải chịu txách nhiệm lỗi ' Theo Đại từ điển tiếng Việt 1999 (Nguyễn Như Ý chủ biên) thuật ngữ “mãn cán” đưỢc hiểu là: Năng nổ, tháo vát có hiệu cõng việc Theo Điều IV Quy tắc Hague/Visby thì: “Mổi có tổn thất, tổn hại tình trạng khơng đủ khả biển, người chuyên chở hay người muốn hưởng quyền miễn trách nhiệm quy định điều phải chứng minh thi hành nghĩa vụ cách mẫn cán hỢp lý” ^ Trích từ Phán số 33 “50 Phán trọng tài quốc tế chọn lọc’ VIAC, Hà Nội, 2002, \.ĩ.2 \l 168 Hội đ n g trọng tài th chứng c ứ bị đơn đưa k h ô n g đủ sở đ ể chứng minh bị đơn đưỢc m iễn trách lỗi ẩn tỳ phát đưỢc tàu, dù có m ẫn c n hỢp lý Hội đồng trọng tài x c định tàu đưdc đóng N am T n ă m 1962 có thơng tin việc đóng ỉại tàu, b ả o dưỡng hoặc®^ửa chữa để chứng minh dã có m ẫn cán hỢp lý việc bảo đảm tàu có khả biển Trong ý kiến b ả o lưo mình, trọng tài viên thiểu số không đ n g ý với lập luận Hội đồng Trọng tài lả bị đơn không chứng minh đưỢc ẩ n tỳ n y khơng thể phát đưỢc, dù c ó m ẫ n cán hỢp lý việc làm cho tàu có khả n ă n g biển Trọng tài viên thiểu số cho rằng; Thứ nhất, việc y ê u c ầ u chủ tàu cung c ấ p m ột chứhg khó khăn n h vậ y với nhữtig chi tiết nhỏ c c mối hà n c ủ a c c tấ m n g ă n khoang tàu dựa c ứ h n c h ế đâ bỏ qua cân nhắc thưdng m ại c d b ả n Yêu c ầ u m ộ t chủ tàu cung c ấ p m ộ t chứtig c ứ nghiêm n g ặ t n h không không công mà làm phương hai đ ế n tư bả n vận tải hàng hải quốc tế tíiách thứ c nghiêm trọng c c khái niệm n ề n tảng nghĩa vụ chứng minh vốn đưỢc thực c h ấ p n h ậ n o n g ngàrih công nghiệp hàng hải từ lâu nay; Thứ hai, trê n thực tế không m ột tàu ^ i ể n m khocưig d ằ n tàu c ủ a lại đưỢc thử nghiệm c c mối đUỢc kiểm tra chi tiết vào thời điểm nà o kiểm tra p h â n h n g tàu, dù chủ tàu có thận trọng đâu c h ă n g nừa; cá c hàn đến Thứ ba, v ề m ặ t p h p lý c ũng việc ký kết 169 hỢp đồng thuê tàu, c c tàu m ặ c nhiên chịu trách nhiệm việc tàu không đủ khả biển sau tàu đâ rời cảng bốc hàng, trừ trưởng hỢp thiếu mẫn cán hỢp lý việc phát ẩn tỳ Với quan điểm vết nứt khoang tàu m ột ẩn tỳ phát đưỢc cho dù có s ự m ẫ n cán hỢp lý Trọng tài viên kết luận bị đơn chịu trách nhiệm tổn thất hàng hoá (ii) S ự m ẫn cán hỢp lý c ủ a người vận chuyển: Điều Công ước Brusel năm 1924 quy định: “Người chuyên chở tàu không chịu trách nhiệm m ất mát, hay hư hỏng tàu không đủ khả biển gây nên trừ tính trạng thiếu mẫn cán thích đáng người chuyên chở việc làm cho tàu đủ khả biển phù hỢp với quy định Điều khoản 1” Từ quy định này, hỢp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển, ký kết bên cần lưu ý số vấn đề pháp lý sau: - Khi phát hảng hoá bị hư hỏng cần xem xét hàng hư hỏng lả lỗi gây ra, lỗi hàng vận chủ tàu đưỢc miễn trách nhiệm NgưỢc lại lỗi thương mại (chất xếp hàng tồi) chủ tàu khơng miễn trách nhiệm - Nếu hàng hoá bị hư hỏng tàu rời c ả n g bốc hàng khơng nên khiếu nại chủ tàu “lỗi tàu không đủ khả biển” Vì trách nhiệm bảo đảm khả biển tàu nghĩa vụ chủ tàu trước bắt đầu hành trình Khi đồng ý cho tàu rời c ả n g có nghĩa đồng ý với việc “đủ khả biển” tàu 170 Chủ hàng cầ n xem xét hư hỏng hàng hoá lả lỗi nội tỳ hay ẩn tỳ c ủ a tàu, n ế u nội tỳ, tức m ột khiếm kh u y ết bên trang thiết bị tàu chủ tàu phải chịu trá c h nhiệm Còn lỗi ẩn tý chủ tàu đưỢc miễn trách ẩn tỳ với m át phương tiện thơng thưởng khó p h t đưỢc, vậy, người chuyên chở chịu trách nhiệm lỗi 171 ... pháp lý điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia Bộ nguyên tắc Clnidroit hđp đồng thương mại quốc tế 2004 đưa giải thích khác dấu hiệu xác định hỢp đồng thương mại quốc tế “tính chất quốc t ế ” hỢp... nghĩa vụ mà cam kết hỢp đồng thưđng m ại quốc tế khái niệm hoạt động thương mại quốc tế rộng Do vậy, tranh chấp thương mại nói chung tranh c h ấ p hỢp đồng thương mại quốc tế nói riêng đưỢc hiểu... ro, tranh chấp tiềm ẩn hoạt động thương mại nói chung ký kết hỢp đồng thương mại nói riêng, từ chủ động đưa biện pháp ngăn ngừa giải tranh chấp hỢp đồng hiệu nhằm bảo vệ quyền lợi ích hỢp pháp cách

Ngày đăng: 22/03/2020, 15:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w