Ebook bình luận 2014 luật xử lý vi phạm hành chính và trình tự, thủ tục xem xét quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính phần 1

159 85 0
Ebook bình luận 2014   luật xử lý vi phạm hành chính và trình tự, thủ tục xem xét quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÌNH LUẬN 2014 LUẬT xđ lÝ VI PHẠM HẦNH CHÌNH ÏA TRÌNH Tự, ■■THỦ TỤC ■ XEM XÉT qUYẾT ĐỊNH ÂP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ■ (VĂN BẢN MỚI NHẤT 2013-2014) Pháp lệnh 09/2014/UBTVQH 13 trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành tịa án nhân dân NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC - 2014 NGƯYẺN NGỌC DUY BÌNH LUẬN 2014 LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÌNH Tự, THỦ TỤC XEM XÉT QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH (VĂN BẢN MỚI NHẤT 2013-2014) >PHÁP LỆNH SỐ 09/2014/UBTVQH13 NGÀY 20-01-2014 CỦA ỦY BAN THƯỜNG v ụ QUỐC HỘI VỀ TRÌNH Tự, THỦ TỤC XEM XÉT, QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP xử LÝ HÀNH CHÍNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN NHÀ XUẤT BẢx\ HỒNG ĐỨC LỜI N H À X U Ấ T B Ả N V a qua ngày -6 -2 , Q uốc h ội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa V iệ t Nam khóa X I II thó n g qua Luật x lý vi phạm hành thay th ế cho Pháp lệnh X lý v i phạm hành ban hành năm 2002 ( V Pháp lệ n h sửa đ ổ i, bổ sung Pháp lệnh này) V iệ c ban hành Luật x lý v i phạm hành lần nhằm đáp ứng yêu cầu tăng cường pháp c h ế nâng cao h iệ u lực quản lý nhà nước tình hình h iện nay, đồng th i thay th ế quy định không phù hỢp Pháp lệ n h X lý vi phạm hành năm 2002 N g o ài Luật bổ sung quy định m i bảo đảm cho việ c phát h iệ n, xử lý n gh iê m m inh, kịp th i đối v đ i m ọ i hành v i vi phạm hành N h ằ m g iú p bạn đọc n ói chung, người m cơng tác pháp luật có liê n quan đến lĩn h vực xử lý v i phạm hành n ói riê n g nắm vững quy địn h Luật x lý vi phạm hành chính, Nhà xu ấ t Hồng Đức cho xu ât sách “B ĩn h luận 2014 L u ậ t X lý vi phạm h n h trìn h tự, thủ tục xem xét đ ịn h áp dụng cấc biện phá p xử lý hành c h ín h " táe giả N g u y ễ n N g ọ c D u y biê n soạn V i phương pháp bình luận m i tác giả phân tích chi tiế t dễ hiể u đ ối v i đ iề u luật, g iú p bạn đọc dễ dàng nắm bắt n ội dung Luật X lý vi phạm hành chính, lin h hoạt vận dụng thực tiễ n N g o i sách in văn quy phạm pháp luật xử lý v i phạm hành m i nhâ't năm 2013-2014 m ột số lĩn h vực chủ yếu có hiệ u lực thi hành, g iú p bạn đọc dễ dàng tra cứu cần thiết Pháp lệnh số 09/2014/UBTVQ H13 ngày 20-1-2014 ủy ban ihường vụ Quốc hội trình lự, ihủ lục xcm xét, quyêì định áp dụng biện pháp xử lý hành lại Tịa án nhân dân T ro n g trình biên soạn chắn kh ôn g tránh kh ỏ i th iế u sót, m ong nhận đưỢc góp ý , phê bình bạn đọc gần xa T râ n trọ ng g iớ i thiệu bạn đọc NHÀ X U Ấ T BẢN PHẦNI BÌNH LUẬN LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH PHÀN THỬ NHÁT NHŨTNG q u y đ ịn h c h u n g Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định vể xư phạt vi phạm hímh chinh VCI pháp xư lý hcmh BÌNH LUẬN Phạm vi điều chỉnh Theo quy định đ iề u lu ậ t luật quy định (đ iề u chỉnh) hai nhóm quan hệ pháp lu ậ t h a n i là: -Mhóm quan hệ pháp lu ậ t xử phạt vi phạm hành -N hóm quan hệ pháp luật xử lý hành (gồm b iệ n pháp xử lý hành chính) Vỉ phạm hành đặc điểm vi phạm hành í,) V i phạm hành (sau v iế t tắt V P H C ) hành v i có lỗ i cá nhân, lổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp lu ậ t quản lý nhà nưức mà tộ i phạm theo quv đ ịn h pháp lu ậ t phải bị xử phạt V P H C b) T đ ịnh nghĩa cho thây V P H C có đặc đ iể m sau: •Thứ nhất: T ín h có lỗ i ./) i th i độ chủ quan cá nhân, tổ chức đối vớ i hành vi v i phạm quy đ ịnh pháp luật quản lý nhà nước m ình hậu hành vi gây ra, lỗ i bao gồm lỗ i cố ý lỗ i vơ ý T h ứ hai; tính trá i pháp luật ■3ược thể h iện ỏ hành v i vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước (như vi p hạ in c íc quy định quán lý , sử dụng đất đai, vi phạm qui định khám , chữa bệnh, v i phạm c ic qui định bảo vệ m ô i trường ) T h ứ ba: tộ i phạm Vghĩa tính chất, mức độ nguy h iể m hành vi vi phạm chưa đến mức phải bị tru y cứu trá h n hiệm hình hành vi vi phạm chưa đủ dấu h iệ u câu thành m ột tộ i phạm cụ thể đư(c Bộ luật Hình quy định T h ứ tư: T heo quy định pháp lu ậ t phải bị xử phạt V P H C Đ iều có nghĩa không bị coi V P H C hành vi khơng đưỢc pháp luật (pháp luật xử phạt V P H C ) quy định phải bị xử phạt VPH C Xử phạt vi phạm hành a) X phạt vi phạm hành việ c ntiười có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử p h , h iệ n pháp khắc phục hậu đ ối vớ i cá nhân, tổ chức thực hành vi V P H C theo quy d ịrh pháp luật xử phạt hùnh b) Đ ố i tượnu xừ piiạ t V P H C bao gồm cá nhân, lồ chức -Cá nhân.Cá nhân bao uồm: + N gư ời từ đủ 14 tuổ i đến 16 tu ổ i bị xử phạt V P H C cố ý ; người từ đủ 16 tuổi trỏ lên bị xử phạt V P H C m ọ i vi phạm V P H C + N gư ời thuộc lực lượng Q uân đ ội nhân dân, C ông an nhân dân V P H C bị xử lý đ ố i vứ i cơng dân khác; trường hỢp cần áp dụng hình thức p hạ i tước q u yề n sử dụng g ià y phép, chứng hành nghề đình hoạt động có th i hạn liê n quan đến quốc phịng, an nm h người xử phạt đề nghị quan, đơn vị Q uân đ ội nhân dân, C ơng an nhân dân có thẩm q u yề n xử lý -T ổ chức: Là quan Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã h ội tổ chức trị xã h ội nghề nghiệp, tổ chức xã h ội, tổ chức xã h ội nghề nghiệp, tổ chức kin h tế, dơn vị vũ trang nhân dân tổ chức khác thành lập theo quy đ ịnh pháp luật c) Các hình thức xử phạt V P H C ; G ồm có năm hình thức sau đây: -C ảnh cáo -Phạt tiền -Tước quyền sử dụng g iâ y phép, chứng hành nghề có thờ i hạn đình chí hoạt động có thờ i hạn -T ịch thu tang vậ t V P H C , phương tiệ n sử dụng để V P H C -T rục xuất d) Các b iện pháp khắc phục hậu Có Các biệ n pháp khắc phục hậu gồm : - Buộc kh i phục lạ i tình trạng ban đầu; - Buộc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xâ y dựng khơng có g iâ y phép xâ y dựng không v i giâV phép; - Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô n hiễm m ô i trường, lâ y lan d ịch b ện h ; - Buộc đưa k h ỏ i lã n h thổ nước C ộng hòa xã h ội chủ nghĩa V iệ t N a m tá i xu ât hàng hóa, vật phẩm , phương tiệ n ; - Buộc tiê u hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức kh ỏe ngư ời, vậ t n uô i, câ y trồ n g m ô i trường, văn hóa phẩm có nội dung độc h ại; - Buộc cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn; - B uộc lo i bỏ yếu tố v i phạm hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiệ n k in h doanh, vật phẩm ; - Buộc thu h i sản phẩm , hàng hóa khơng bảo đảm ch ât lượng; - B uộc nộp lạ i số lợ i bất hỢp pháp có thực h iệ n v i phạm hành buộc nộp lạ i số tiề n trị giá tang vật, phương tiệ n V P H C bị tiê u thụ, tẩu tán, tiê u h ủ y trá i quy định pháp lu ậ t; Biện pháp xử lý hành a) B iệ n pháp xử lý hành b iệ n pháp đưỢc áp dụng đối v i cá nhân vi phạm pháp luật an ninh trật tự, an tồn xã h ội mà khơng phải tộ i phạm , bao gồm b iệ n pháp a iá i ' dục xã phường, thị trấn; đưa vào trư ờntĩ g iá o dưỡng; đưa vào sỏ g iá o dục bắt buộc đưa vào sở cai nghiện bắt bụộc b ) Đ ố i tượng bị áp dụng xử lý hành T h e o quy định L uậ t X lý vi phạm hành đối tưỢng bị áp dụng biện pháp xử lý h rh p i cá nhân F)ây đ iể m khác b iệ t quan trọna đ ối tượne bị xử phạt V P H C đ ố i tưỢng bị áp Jụng b iệ n pháp xử lý hành N h v ậ y , tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật an nin h trậ t tự, an toàn xã h ộ i mà khơng p i tộ i phạm bị xử phạt V P H C mà c) Phạm vi v i phạm bị áp dụng b iệ n pháp xử lý hành gồm hành vi vi phạm pháp lu ậ t an n in h; trậ t tự, an toàn xã h ội mà tộ i phạm ĐưỢc quy định cụ thể tro ng N g h ị đ ịn h số /2 01 /N Đ - CP ngày 12-07-2010 C hính phủ N g h ĩa hành vi vi phạm pháp luật nêu tính chât, mức độ neuy h iể m chưa đến mức phải tru y cứu trách nhiệm hình hành vi vi phạm chưa đủ dâu hiệu câu thành m ộ t tội phạm cụ thể đưỢc quy định B ộ luật H ình d) Các h iệ n pháp xử lý hành T h eo quy đ ịnh L uậ t x lý V P H C có hiệ‘ ii pháp xử lý hành chính, cụ thể là: -B iệ n pháp g iá o dục xã, phường, thị trân -B iệ n pháp đưa vào trường g iá o dưỡng -B iệ n pháp đưa vào sỏ g iá o dục bắt buộc -B iệ n pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ đáy hiêu sau Vi phạm hành hành vi có lỗ i cá nhân, lô chức thực hiện, vi phạm quy định cùa pháp luật quán ỉỷ nhà nước mil không phen tội phạm theo quy định cùa pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chinh Xừ phạt vi phạm hành chinh Ici việc người cỏ thâm qnvền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, pháp khắc phục hậu quà đoi với nhân, tô chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luậl xư phạt vi phạm hành chinh Biện pháp xử lý hành pháp đưực úp dụng nhân vi phạm pháp luật an ìiinh, trậ t tự, an tồn xã hội mà khơníỉ phù i Ici tộ i phạm, bao gồm pháp giáo dục tạ i xã, phưừnịỊ, thị Iran: đưa vào trường giáo dường: đưa VCU) ca sơ giáo dục hát buộc đưa vào cư sờ cai nghiện hat buộc Biện pháp thay xư lý vi phạm hành pháp mang tinh giáo dục úp dụn^ đê thay cho hình thức xứ phạt vi phạm hành pháp xử lý hành đoi với người chưa thành niên vi phạm hành chinh, hao gồm pháp nhắc nhờ pháp quán lý gia đình Tủi phạm việc cá nhân, tơ chức bị xư lý vi phạm hành chưa hét thời hạn coi chưa bị xư lý vi phạm h¿mh chính, kê từ Hịỉciy chắp hành xong quvết định xử phạt, qiivct định áp dụng pháp xir lý h¿inh ké từ ngày hết th('n hiệu th i hcinh quyếl định mà lạ i thực hành vi vi phạm hành chinh hị xư lý Vi phạm hành chỉnh nhiều lần trường hợp cá nhân, lô chức thực hành vi vi phạm hành nùi Irước thực hành vi vi phạm hctnh chỉnh chưa bị xử lý vù chưa hết thời hiệu xừ lý Vi phạm hành có tơ chức ỉà trường hợp nhãn, tô chức câu kết với cá nhân, tô chức khác đế thực hành vi vi phạm hành Giấy phép, chứng chi hành nghề giấy tờ quan nhà nước, người cỏ thâm quyền cấp cho cá nhãn, tô chức theo quy định cùa pháp luật đê cá nhân, tơ chức kinh doanh hoạt động, hành nghề sừ dụng công cụ phương tiện Giấy phép, chứng chi hành nghề không bao gồm giấy chứng nhận đăng ký’ kinh doanh, chứng chi gan với nhân thân người cẩp khơng có mục đích cho phép hành nghề Chồ nhà phương tiện nhà khác mà công dân sử dụng đê cư trú Cho thuộc quyền sở hữu cùa công dân quan, tô chức, củ nhăn cho thuê, cho mượn, cho nhờ theo quy định cùa pháp luật 10 Tơ chức ¡¿ì quan nhà nước, tơ chức trị tơ chức tr ị - xã hội, tơ chức tr ị xã hội nghề nghiệp, tô chức xã hội tô chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế đơn vị vũ Iranọ; nhân dán lơ chức khúc íhành lập theo quy định cùa pháp luật 11 Tình cấp thiết tĩnh íhế cua cú nhân, tồ chức muốn tránh nguy đanfĩ thực tế đe dọa lợ i ích cùa Nhíì nước, cùa lơ chức, quyền, lợ i ích đáng cùa cua ngiàri khúc mà khơng cịn cách khác phai gớv thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa 12 Phịng yệ đáng hèinh vi cua cá nhân hào vệ lợ i ích cua Nhí) nước, cua tỏ chức, bao vệ quyền, lợ i ích chỉnh đáng cua người khác mà chổng Ira lụ i mộl cách cần thiết người có hành vi xám phạm quyển, lợ i ích nói 13 Sự kiện hát ngờ líi kiện mí) cá nhân, lơ chức khơng thê í hây trước khơn^ huộc p i thấy trước hậu qua hành vi nguy hại cho xã hội gáy 14 Sự kiện bát khci khúnịỊ Ici kiện xay cách khách quan không thê lià rrĩỊị trước VCI không thê khúc phục áp dụng pháp cân ihiêt VÌI kha nũn^ cho phép 15 Người khơng có lực trách nhiệm hành lìi ngiàri í hực hcinh vi vi phạm hành chinh trorĩịr múc bệnh lâm thần hệnh khíỉc làm mât kha nhận thức khù điêu khiên hcinh vi cùa 16 Người nghiện ma tủy người sư dụng chai ma lúy, thuốc gây nghiện, ihuổc hướnỊ' Ihần hị lệ thuộc vào chất nciy 17 Người đại diện hợp pháp hao gồm cha mẹ người giám hộ ỉuật sư trợ giúp viên pháp ¡ý BÌNH LUẬN Đ iề u luật quy định 17 thuật ngữ pháp lý nhằm tạo thống cách hiểu áp dụng luật V iệ c h iểu thống nhât thuật ngữ pháp lý lu ậ t có ý nuhĩa rắỉ quan trọ ng nghiên cứu áp dụng luật V ì nghiên cứu áp dụng luật cần phải thường xu yê n đ ố i chiếu v i thu ậ t ngữ nhằm tránh hiểu sai đ iề u luật dẫn đến áp dụng sai hiệu lục kê từ ngciy 01 ihánự 01 năm 2014 Pháp lệnh xứ lý vi phạm hành số 44/20()2/PL-UBTVQHl0, Pháp lệnh số 1/2007/P L-U B T V O IỈI ỉ sưa đôi số điểu cua Phúp lệnh xu lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh so 04/2008/UBTVQH12 sưa đôi, hô sunọ, số điểu cùa Pháp lệnh xử lý vi phạm hành hét hiệu lực kê từ ngày Luật có hiệu lực, trừ quy định Hên quan đến việc úp dụng pháp đưa vc'io trường giáo dường, đưa vào sơ giáo dục, đưa vào sở chừa bệnh tiếp tục có hiệu ¡ực đên hết ngày 31 tháng 12 năm 2013 Điều 142 Quy định chl tiết hướng dẫn thi hành Chinh phủ, Tòa án nhân dán to i cao ÍỊUV định chi tiết hư('mg dẫn thi hành điểu, khoùn giao Irong Luật Luật nciy Quốc hội mrớc Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam khoá X III kỳ’ họp thứ ihónịỊ íỊu a ngciy 20 tháng năm 2012 145 PHẦN II CHỈ DẪN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG X Ử LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 146 MỤC I: ÁP DỤNG PHÁP LIIẠT TRONG x LÝ VI PHẠM HÀNH C HÍNH I- KHẢI NIỆM, Ý NGHĨA NỘI DUNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Khái niệm "Á p dụntĩ pháp luật hình thức thực pháp luật, Nhà nước thông qua quan nhà nước nhà chức trách có tham quyền tơ chức cho chù thê pháp luật thực quy định cùa pháp luật tự vào quy định cùa pháp luật để tạo quy định làm phát sinh, thay đơi dinh chì chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thê’'^ Nói cách khác "Á p dụng pháp luật xem hoạt động thực pháp luật chù thê có thẩm quyền, vừa hình thức thực pháp luật, vừa giai đoạn mà chù có thấm quyền tiến hành tổ chức cho chu thề pháp luật khác thực quy định pháp luật'’/ Ý nghĩa V ấn đề áp dụn g pháp luật có V na h ĩa quan trọrm tro n g hoạt đ ộ n g x lý v i phạm hành Bơi thực chất hoạt động \ư lÝ vi phạm hành hoạt động áp dụnu pháp luật Nêu việc áp dụng pháp luật xác dẫn đến kết xừ lý vi phạm hành pháp luật Đây troim nhĩrng vêu cầu bán \ử lý vi phạm hành Việc áp dụng pháp luật hoạt động xừ lý vi phạm hành không chi vêu càu han cua xử lý vi phạm hành mà cịn trách nhiệm cua người có thâm quyên xir lý \ i phạm hành nhàm thực ( tuân thu ) đằv du nưuN cn lác xứ Iv \ i phạm hành Luật Xứ lý vi phạm hành quy định Ngoài việc áp dụrm đúnu pháp luật trone hoạt động xư lý vi phạm hành cịn sóp phần tun truyền, phơ biến pháp luật troim nhân dàn nói chung, cho người bị xừ lý vi phạm hành nói riêim, tạo hiệu qua cao troim cơim tác xư Iv \ i phạm hành Nội dung áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành Ọ trình xử lý vi phạm hành chính, xét cho q trình áp dụng phápluật Bởi lẽ khơng thé có việc xừ lý vi phạm hành mà khơng tn theo hay khơng áp dụng qui định pháp luật (mà chủ yếu pháp luật xử lý vi phạm hành qui định khác có liên quan) Cụ thể việc áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành thực hình thức sau - Tiến hành hoạt động theo dúng qui định cùa pliáp luật xử lý vi phạm hành (cụ thị Luật Xừ lý vi phạm hành qui định xư lý vi phạm hành khác văn bàn qui phạm pháp luậl khác) Các hoạt động xứ lý vi phạm hành lập biên ban vi phạm hành chính, xác minh, quyct định xử lý vi phạm hành nói chuim dều phai vào qui định cụ thề pháp luật NÌr lý vị phạm hành đê thực Người có thâm quyền xứ lý vi phạm hành khơng thê tùy tiện, đặt thu tục tự thực mà khôim dựa vào qui định cùa pháp luậ: - Đối chiếu phù hợp nội dun» vi pham hành với pháp luật nội dung đê xác định hàm vi xáy có vi phạm pháp luật ha> khơng ■'Giáo tiinh lv luận vé Nhà nước vá pliáp luậl NXB Cliinli trị Quốc íiia năm 2010 - tran» 390 - 394 147 - Viện dẫn đầy đủ pháp luật Quyết định xử lý vi phạm hànhchính điều, khoản, tên, số hiệu, ngày ban hành văn bàn qui phạm pháp luật) nêu rõ Bang hoạt động cho phép phàn ánh rõ phạm vi pháp luật (căn pháp luật) đà cược áp dụng để giải - Ra kết luận nội dung vi phạm hành Việc kết luận nội dung vi phạm hành hoạt động bắt buộc phải có xừ lý vi phạm hành Việc kết luận phải dựa pháp luật để xácđịnhhànti vi xày vi phạm pháp luật hay không Nội dung kết luận thể hìnhthức văn Tức kết luận nêu văn xử lý vi phạm h n h II- MỘT SỐ NGUYÊN TẮC k h i p d ụ n g vă n b ả n q u y p h m TRONG XỬ LÝ VPHC pháp luật Khi áp dụng văn quy phạm pháp luật để giải vụ việc vi phạm hành cần ý số nguyên tắc sau đây: Văn áp dụng phải văn hiệu lực văn có giá trị cao thời điểm ban hành định hành thịá điểm phát sinh hành vi vi phạm hành bị xử lý Cần lưu ý: Văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành văn hết hiệu lực đồng thời hết hiệu lực với văn đó, trừ trường hựp giữ lại tồn phần cịn phù hợp với quy định văn quy phạm pháp luật niđi Văn quy phạm pháp luật đưỢc áp dụng từ thời điểm có hiệu lực đưỢc áp dụng hành vi xảy thời điểm mà văn có hiệu lực (hành vi xảy trước ban hành văn sau văn hết hiệu lực khơng áp dụng để xử lý, giải quyết) trừ trường hỢp có quy định hiệu lực trỏ trước (còn gọi hồi tố) văn Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật cớ quy định khác vấn đề, áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao Trong trường hỢp văn quy phạm pháp luật vân đề quan ban hành mà có quy định khác nhau, áp dụng quy định văn ban hành sau Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hành vi xảy trước ngày văn có hiệu lực, áp dụng văn III- MỘT SỐ NGUYÊN TAC TRONG BAN HÀNH QUYẾT đ ị n h h n h c h í n h Bảo đảm tính hỢp hiến, hựp pháp tính thống nhât hệ thơng văn Đây lả nguyên tắc quan trọng xuyên suốt việc xử lý vi phạm hành M ột định hành (quyết định xử lý vi phạm hành ) coi có giá trị pháp lý định khơng trái với Hiến pháp pháp luật nói chung Đồng thời phải bảo đảm tính thống nhât hệ thống văn bản, khơng thể tùy tiện ban hành với hình thức, nội dung trái pháp luật Bảo đảm (đúng quy định) trình tự, thủ tục, thẩm quyền, hình thức ban hành văn 148 V í dụ 1: Trước định xử phạt vi phạm hành phải lập biên vi phạm hành thủ tục bắt buộc V í dụ 2: Việc xử phạt vi phạm hành phải thực việc định văn người có đủ thẩm quyền ký (cổ trường hỢp thơng báo để xử phạt vi phạm hành sai hình thức, thẩm quyền ban hành văn bản) Bảo đảm thủ tục, thẩm quyền hình thức sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ đình việc thi hành văn Cần litu ý: Về hình thức: Văn bị thay thế, sửa đổi, bổ sung bãi bỏ hệ thống văn văn thay thế, sửa đổi, bổ sung bãi bỏ phải hình thức văn - Ví dụ; Chủ tịch ủ y ban nhân dân huyện định xử phạt vi phạm hành với mức phạt 5.000.000 đồng Nêu sửa đổi bổ sung định xử phạt vi phạm hành Chủ tịch ủ y ban nhân dân huyện phải ban hành hình thức định để sửa đổi, bổ sung bãi bỏ định xử phạt vi phạm hành ban hành (chứ không ban hành công văn để sửa đổi, bổ sung định xử phạt vi phạm hành nói trên) MỤC II: THE THÚC VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN HÀNH CHÍNH (Đưọc áp d ụ n g CO' quan nhà nưó'c, tổ ch ú c xã hội, tổ c xã hội - nghề nghiệp, tố chức kinh tế đơn vị iực lưọng vũ trang nhân dân , sau gọi chung quan, tổ chức) I NHỬNG QUY ĐỊNH CHUNG Thể thức văn Thê thức văn bán tập hợp thành phần cấu thành văn bàn bao gồm ihàrih phần chung áp dụng loại văn bàn thành phần bô sung trường hợp cụ thể số loại vãn bàn định theo quy định Khoản 3, Điều Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 cùa Chính phù sửa đổi, bổ sung Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư hướng dẫn Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19-01-2011 cùa Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành chính, sau viết tắt ( Thơng tư số 01/2011/TT-BNV) Kỹ thuật trình bày văn Kỹ thuật trình bày văn bàn quy định Thông tư số 01/2011/TT-BNV bao gồm khố giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bàn, vị trí trình bày thành phần thể thức, phông chữ cỡ chữ, kiểu chữ chi tiết trình bày khác, áp dụng văn soạn thảo máy vi tính in giấy; văn bàn soạn thảo phương pháp hay phương tiện kỹ thuật khác văn đưực làm giấy mẫu in sằn; không áp diing văn in thành sách, in báo, tạp chí loại ấn phẩm khác Phơng chữ trình bày văn Phơng chữ sử dụng trình bày văn bàn máy vi tính phơng chữ tiếng Việt mã ký tự Unicode theo T iêu chuấn Việt Nam TCVN 6909:2001 Khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn vị trí trình bày a) Khố giấy 149 Văn hàn hành trinh bàv khơ giấv khô A4 (210 mm \ 297 mm) Các văn bàn giấy giới thiệu, tĩiấy biên nhận hồ sơ phiếu gừi phiếu chun đưọc trình bày trơn khồ giấy A5 (148 mm X 210 mm) uiấy mầu in sẵn (khố A5) b) Kiểu trình bày Văn bàn hành trình bày theo chiều dài cùa trang giấy khô A4 (định hướng bán in theo chiêu dài) Trường hợp nội dung văn có báng, biêu khơng làm thành phụ lục riêng văn trình bày theo chiều rộng cua tranu uiấy (định hướng ban in theo chiều rộng) c) Định lề trang văn (đối với khổ giấy A4) Le trên: cách mép từ 20 - 25 mm; Lề dưới; cách mép từ 20 - 25 mm; Lề trái: cách mép trái từ 30 - 35 mm; Lề phải: cách mép phải từ 15 - 20 mm d) Vị trí trinh bày thành phần thức vãn ban trang giấy khổ A4 thực theo sơ đồ bố trí thành phần thể thức văn kèm theo Thông tư số 01/2011/TT-BNV (Phụ lục II) V ị trí trình bày thành phần thề thức văn trang giấy khổ A5 áp dụng tương tự theo sơ đồ Phụ lục II- THÊ THỨC VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN Quốc hiệu 1.1 Thể thức Quốc hiệu ghi văn bàn bao gồm dòng chữ: “ CỘNG H Ò A X Ả H Ộ I C HỦ N G H ĨA V IỆ T N A M ” "Độc lập - T ự - Hạnh phúc” 1.2 Kỹ thuật trình bày Quốc hiệu trình bày số 1; chiếm khoảng 1/2 trang giấy theo chiều ngang, phía trên, bên phải Dịng thứ nhất; “ CỘNG H Ị A X Ã H Ộ I CHỦ N G H ĨA V IỆ T N A M ” trinh bày chừ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chừ đứng, đậm; Dòng thứ hai: “ Độc lập - T ự - Hạnh phúc” trình bày chừ in thườnẹ, cỡ chừ từ 13 đến 14 (nếu dịng thứ cỡ chữ 12, dịng thứ hai cỡ chữ 13; dòng thứ cỡ chừ 13, dịng thứ hai cỡ chữ 14), kiểu chữ đứng, đậm; đặt canh dòng thứ nhất; chừ đầu cụm từ viết hoa, cụm từ có gạch nối, có cách chữ; phía có đường kè ngang, nét liền, có độ dài bàng độ dài dòng chữ (sử dụng lệnh Draw, khơng dùng lệnh Underline), cụ thể: CỘNG HỊA XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - T ự - Hạnh phúc Hai dịng chữ trình bày cách dòng đơn Tên quan, tổ chức ban hành văn 2.1 Thể thức Đối với Bộ quan ngang Bộ quan thuộc Chính phú; Văn phịng Quốc hội; Hội đơng dân tộc, lỉy ban Quôc hội llộ i đông nhân dân Uy ban nhân dân càp: Đoàn 150 Đại biêu Quốc hội tinh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tập đồn Kinh tế nhà nước, Tơng cơng ty 91 không ghi quan quàn Tên quan, tô chức ban hành văn bàn bao gồm tên cùa quan, tổ chức chù quản trực tiếp (nêu cỏ) (đối với tị chức kinh tế cơng ty mẹ) tên quan, tổ chức ban hành văn bàn a) Tên cùa quan, tô chức ban hành văn bán phải ghi đầy đủ viết tất theo quy định văn bàn thành lập quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy, phê chuân, cấp giấy phép hoạt động công nhận tư cách pháp nhân quan, tổ chức có thàrri quyền, ví dụ; B ộ GIAO THƠNG VẬN TẢI TẬP ĐỒN ĐIỆN HỘI ĐÓNG NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN Lực VIỆT NAM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN b) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp viết tất nhũng cụm từ thông dụng nhir ủ y ban nhân dân (UBND), Hội đồng nhân dân (HĐND), Việt Nam (VN ) ví dụ: UBND TÌNH QNG BÌNH SỞ NỌI VỤ 2.2 VIỆN KH O A HỌC X Ã HỘI VN VIỆN DÂN TỘC HỌC Kỹ thuật trình bày Tên quan, tổ chức ban hành văn trinh bày ô số 2; chiếm khoảng 1/2 trang giây theo chiều ngang, phía trên, bên trái Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp trinh bày chữ in hoa cỡ chữ cỡ chừ cùa Quốc hiệu, kiểu chữ đứng Nếu tên quan, tổ chức chủ quản dài, trình bày thành nhiều dòng Tên quan, tổ chức ban hành văn bàn trình bày bàng chừ in hoa, cỡ chữ cỡ chừ Quốc hiệu, kiểu chữ đúng, đậm, đặt canh tên quan, tổ chức chu quản; phía có đường kẻ ngang, nét liền, có dị dài từ 1/3 đến 1/2 độ dài cùa dòng chừ đặt cân đổi so với dòng chữ Trưòma hợp tên quan, tổ chức ban hành văn dài trình bày thành nhiêu dịng, ví dụ: B ộ NỘI VỤ CỤC VẤN THU VÀ LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC Các dịng chừ trình bày cách dòng đơn Số, ký hiệu văn 3.1 Thể thức a) Số cùa văn bàn Số cùa văn số thứ tự đăng ký văn bán văn thư cùa quan, tổ chức, số văn bàn ghi chữ so A-rập, bẩt dầu từ số 01 vào ngày đầu năm kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàrg năm b) Ký hiệu cùa văn bán, - K.ý hiệu cùa văn bàn có tên loại bao gồm chữ viết tắt tên loại văn theo bang chữ viết 151 tắt tên loại văn kèm theo Thông tư số 01/2011/TT-BNV (Phụ lục 1) chũ viết tất tên quan, tổ chức chức danh nhà nước (áp dụng chức danh Chủ tịch nưóc Thì tướng Chính phù) ban hành văn bản, ví dụ: Nghị cùa Chính phủ ban hành ghi sau: số: ,/NQ-CP Chi thị Thủ tướng Chính phủ ban hành ghi sau: số: ./CT-TTg Quyết định cùa Thường trực Hội đồng nhân dân ban hành ghi sau: số: /QĐHĐND Báo cáo cùa ban Hội đồng nhân dân ghi sau; số ,/BC-HĐND Ký hiệu cùa công văn bao gồm chừ viết tắt tên quan, tổ chức chức danh nhà nước ban hành công văn chữ viết tẳt tên đơn vị (vụ, phòng, ban, phận) soạn thảo chù tri soạn thảo cơng văn đỏ (nếu có), ví dụ: Cơng văn Chính phủ Vụ Hành Văn phịng Chính phủ soạn thảo: sổ; ./CP- HC Cơng văn Bộ Nội vụ Vụ Tổ chức Cán Bộ Nội vụ soạn thảo: sổ: ./BNV-TCCB Công văn Hội đồng nhân dân tinh Ban Kinh tế Ngân sách soạn thảo: số: /HDND- KTNS Công văn cùa ủ y ban nhân dân tinh tổ chuyên viên (hoặc thư ký) theo dõi lĩnh vực văn hóa - xã hội soạn thảo: số: ,/Ư BND -VX Công văn Sở Nội vụ tinh Văn phòng Sở soạn thảo: sổ: ./SNV-VP Trường hợp Hội đồng, Ban tư vấn cùa quan sử dụng dấu quan để ban hành văn Hội đồng, Ban ghi “ quan” ban hành văn thi phải lấy số cùa Hội đồng, Ban, ví dụ Quyết định sổ 01 Hội đồng thi tuyển cơng chức Bộ Nội vụ dược trình bày sau: B ộ NỘI VỤ HỘI ĐÒNG THI TUYÉN CƠNG CHỨC Số: 01/QĐ-HĐTTCC Việc ghi ký hiệu cơng văn UBND cấp huyện, cấp xã ban hành bao gồm chữ viết tắt tên quan, tổ chức ban hành công văn chữ viết tẳt tên lĩnh vực (các lĩnh vực quy định Mục 2, Mục 3, Chương IV, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân ủ y ban nhân dân năm 2003) giải công văn Chữ viết tắt tên quan, tổ chức đơn vị mồi quan, tổ chức lĩnh vực (đối với ƯBND cấp huyện, cấp xã) quan, tổ chức quy định cụ thể, bảo đảm ngấn gọn, dễ hiểu 3.2 Kỹ thuật trình bày Số, ký hiệu văn trình bày ô số 3, đặt canh tên quan, tổ chức ban hành văn Từ “ Số” trình bày bàng chữ in thường, ký hiệu bàng chữ in hoa, cỡ chừ 13, kiểu chữ đứng; sau từ “ Số” có dấu hai chấm; với số nhỏ 10 phải ghi thêm số phía trước; số ký hiệu văn có dấu gạch chéo (/), nhóm chừ viết tắt ký hiệu văn bàn có dấu gạch nối (-) khơng cách chữ, ví dụ: Số: 15/QĐ-HĐND (Quyết định cùa Thường trực Hội đồng nhân dân); Số: 19/HĐND-KTNS (Cơng văn cùa Thưịmg trực Hội đồng nhân dân Ban Kinh tế ngân sách soạn thảo); 152 số: 23/BC-FBNV (Báo cáo cua íỉộ Nội vụ); Số; 234/SYT-VP (Công văn cua Sờ Y tế Văn phòng soạn tháo) Địa danh ngày, tháng, năm han hành văn bán 4.1 Thể thức a) Dịa danh ghi văn bàn tên eọi thức cua đơn vị hành (tên riêng cua tinh, thành phô trực thuộc Truntỉ ương; huvện quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã phirờng, thị trấn) nơi cư quan, tồ chức đón” trụ sở; đoi với nhữim dơn vị hành đặt tên theo tên người, bàng chừ số kiện lịch sư thi phải ehi tên gợi đầy dủ cùa đơn vị hành cụ sau: - Địa danh ghi văn cùa quan, tổ chức Trung ương tên cùa tinh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi quan, tổ chức đóng trụ sở, ví dụ: Văn cùa Bộ Công Thương, Công ty Điện lực thuộc Tập đồn Điện lực Việt Nam (có Irụ sờ thành phố Hà Nội); Hà Nội Văn Trưòrng Cao đẳng Quản trị kinh doanh thuộc Bộ Tài (có trụ sớ thị trấn Như Ọuỳnh huyện M ỹ Văn, tỉnh Hưng Yên); Hưng Yên Văn bán Viện ỉỉải dương học thuộc Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam (có trụ sở tlìành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa); Khánh Hòa, Văn bàn Cục Thuế tình Bình Dương thuộc Tổng cục Thuế (có trụ sở thị xã Thủ Dầu Một tinh Bình Dương); Bình Dương, - Địa danh ghi văn quan, tổ chức cấp tinh: + Đối với thành phố trực thuộc Trung ương: tên thành phố trực thuộc Trung ưcmg, ví dụ: Văn ủ y ban nhân dân thành phố Hà Nội cùa sở, ban, ngành thuộc thành phố: H Nội, ủ y ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cùa sở, ban, ngành thuộc thành phố: Thùnh phổ Hồ Chỉ Minh, + Đổi với tinh tên tinh, ví dụ: Văn cùa ủ y ban nhân dân tinh Hải Dương cùa sở, ban, ngành thuộc tinh (có trụ sờ thành phố Hải Dương, tinh Hài Dương): H ả i Dương, cùa ùy ban nhân dân tinh Quảng Ninh sở, ban, ngành thuộc tinh (có trụ sở thành phố Hạ Long, tinh Quàng Ninh): Quảng Ninh, ủ y ban nhân dân tinh Lâm Đồng cùa sở, ban, ngành thuộc tỉnh (có trụ sở thành phố Đà Lạt, tinh Lâm Đồng): Lâm Đồng, Trường hợp địa danh ghi văn cùa quan thành phố thuộc tinh mà tên thành phố trùng với tên tỉnh ghi thêm hai chữ thành phố (TP.), ví dụ: Văn cùa ủ y ban nhân dân thành phố Hà Tĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) phòng, ban thuộc thành phố: TP Hà Tĩnh - Địa danh ghi văn quan, tổ chức cấp huyện tên huyện, quận, thị xã thành phổ thuộc tỉnh, ví dụ: Vãn cùa ủ y ban nhân dân huyện Sóc Sem (thành phố Hà Nội) phòng, ban thuộc huyện: Sóc Sơn, Văn ủ y ban nhân dân quận Gị vấp (thành phố Hồ Chí Minh), phòng, ban thuộc quận; Gò vấp, Văn cùa ủ y ban nhân dân thị xã Bà Rịa (tinh Bà Rịa-Vũng Tàu) cùa phòng, ban thuộc thị xã; Bà Rịa, - Địa danh ghi văn bán Hội đồng nhân dân ÜV ban nhân dân cùa tô chức cấp 153 xã tên cùa xã phường, thị trấn đó, ví dụ: Văn bàn ủ y ban nhân dân xã Kim Liên (huyện Nam Đàn, tinh Nghệ An): Kim Lihĩ Văn cùa ủ y ban nhân dân phường Điện Biên Phù (quận Ba Đình TP Hà N ội): ^hường Điện Biên Phu, Địa danh ghi văn quan, tổ chức đơn vị vũ trang nhân dâi thuộ phạm vi quàn lý cùa Bộ Công an, Bộ Quốc phòng thực theo quy định cùa pháp luật quy định cụ thể Bộ Công an, Bộ Quốc phòng b) Ngày, tháng, năm ban hành vãn Ngày, tháng, năm ban hành văn ngày, tháng, năm văn ban hành Ngày, tháng, năm ban hành văn phái viết đầy đù; số chi ngày, thárg năm dùng chừ số Ả-rập; nhừiig số chi ntỉàv nhỏ 10 tháng 1, phải ghi thêm sô trước, cụ thê; Thành Hồ Chí Minh, ngciy 05 ihàiiỊỉ 02 năm 2009 Ouận ì ngày 10 thúng 02 năm 20ì 4.2 K ỹ thuật trình bày Địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn trình bày dòng với số, ký hiệu văn bàn ô số 4, chữ in thưòmg, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ nghiêng; chữ đầu cùa địa danh phải viết hoa; sau địa danh có dấu phẩy; địa danh ngày, tháng, năm đặt canh Quốc hiệu Tên loại trích yếu nội dung văn 5.1 Thể thức Tên loại văn tên cùa loại văn quan, tổ chức ban hành Khi ban hành văn bàn phải ghi tên loại, trừ công văn Trích yếu nội dung văn câu ngẩn gọn cụm từ phản ánh khái quát nội dung chù yếu văn 5.2 Kỹ thuật trình bày Tên loại trích yếu nội dung loại văn bàn có ghi tên loại trình bày số 5a; tên loại văn bàn (nghị quyết, định, kế hoạch, báo cáo, tờ trình loại văn khác) đặt canh bàng chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; trích yếu nội dung văn đặt canh giữa, tên loại văn bàn, chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; bên trích yếu có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài bàng từ 1/3 đến 1/2 độ dài dòng chữ đặt cân đối so với dịng chữ, ví dụ: QUYÉT ĐỊNH v ề việc điều động cán Trích yếu nội dung cơng văn trinh bày ô số 5b, sau chừ “ V /v" bàng chữ in thường, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chừ đứng; đặt canh số ký hiệu văn bản, cách dòng 6pt với sổ ký hiệu văn bản, ví dụ: SỐ: 72/VTLTNN-NVĐP V/v kế hoạch kiểm tra công tác văn thư, lưu trữ năm 2009 Nội dung văn 6.1 Thể thức 154 a) Nội dung văn han thành phần chu \ ôu cua vãn ban Nội dung văn ban phái bao dam nhĩrnu yêu cầu ban sau: - Phù hợp với hinh thức văn bán dược sư dụng; - Phù htrp với đirờrm lối chu trirơim chinh sách cua Dáng; phù hợp với quy định pháp luật; - Được trình bày ngấn tiọn, rỏ ràne, xác; - Sừ clụn» ngơn ngữ viết, cách diễn đạt dơn gián, dỗ hiêu; - Dùim từ ngữ tiếng Việt Nam phố thông (khônu dùng từ ngữ địa phương từ ngữ nước không thực cần thiết) Đối với thuật ngữ chuyên mơn cần xác định rỗ nội dung phái gi thích văn bàn; - Chi viết tắt từ cụm từ thông dụng, từ thuộc ngôn ngữ tiếng Việt dễ hiêu Đối với nhừne từ cụm từ sứ dụne nhiều lần trontz văn viết tất, chữ viết tẩt lần đầu cùa từ, cụm từ phai đặt dấu ngoặc đơn sau từ, cụm từ đó; - Khi viện dẫn lần đầu văn bàn có liên quan, phai ghi đầy đu tên loại, số, ký hiệu văn bàn ngày, iháng năm ban hành văn bàn, tên quan, tồ chức ban hành văn bản, trích yếu nội dung văn (đối với luật pháp lệnh chi ghi tên loại tên luậl pháp lệnh), ví dụ: quy định Nghị định số 110/2004/NĐ-CP nuày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư"; lần viện dẫn tiếp theo, chi ghi tên loại số, ký hiệu văn đó; - Viết hoa văn ban hành thực theo Phụ lục VI - Quy định viết hoa văn hành b) Bố cục cua vãn bàn Tùy theo thể loại nội dung, văn bán có phần pháp lý để ban hành, phần mở đầu bố cục theo phần, chương, mục điêu, khoản, điêm phân chia thành phần, mục từ lớn đến nhỏ theo trình tự định, cụ thể; - Nghị (cá biệt): theo điều, khoản, điêm theo khồn, điểm; - Quyết định (cá biệt); theo điều, khốn, điểm; quy chế (quy định) ban hành kèm theo định: theo chương, mục, điều, khoản, điểm; - Chi thị (cá biệt): theo khoản, điểm; - Các hình thức văn hành khác: theo phần, mục, khoản, điểm theo khoản, điểm Đối với hình thức văn bố cục theo phần, chuơng, mục, điều phần, chương, mục, điều phải có tiêu đề 6.2 Kỳ thuật trình bày Nội dung văn trình bày ô số Phần nội dung (bàn văn) trình bày chữ in thưỊTig (được dàn cá hai lề), kiểu chữ đứng; cỡ chữ từ 13 đến 14 (phần lời văn văn phải dùng cỡ chữ); xuống dòng, chừ đầu dòng phải phải lùi vào từ Icm đến l,27cm (1 default tab); khoảng cách đoạn văn (paragraph) đặt tối thiéu 6pt; khoảng cách dòng hay cách dòng (line spacing) chọn tối thiểu từ cách dònu đơn (single line spacing) từ 15pt (exactly line spacing) trở lên; khoảng cách tối đa dòntỉ 1.5 dịng (1.5 lines) Đối với văn ban có plnin pháp lý dè ban hành sau phái xuống dịng, cuối dịng có dấu ■'chấm phây", riêng ciiôi kêt thúc băngdâu “ phây" 155 Trườnu hợp nội diiim văn bán bố cục theo phần, chirang mục, diều, khốn, diêm thi trình bày sau: - Phần, chirơnu: Từ “ Phần" "Chương" số thứ tự cùa phần, chương trình bày dònu riêng, canh giữa, bàne chữ in thirờnu cờ chữ từ 13 dến 14 kiều chữ dứng, đậm số thứ tự phần, chương dùng chữ số La Mã Tiêu đề (tên) cùa phần, chươnu trinh bày dưới, canh giữa, bang chừ in hoa, cỡ chũ từ 13 đen 14 kiêu chữ đứng, đậm; - Mục: Từ "M ục" số thứ tự cùa mục trình bàỵ dịng riêng, canh giữa, bàng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14 kiểu chữ đứng dậm số thứ tự cùa mục dùng chừ sô Ả - rập Tiêu dề cúa mục trình bày dưới, canh giữa, chữ in hoa cữ chữ từ 12 đến 13 kiểu chừ đứng, dậm; - Điều: Từ "Dieu", số thứ tự tiêu đề cùa điều trình bày chừ in thường, cách lề trái default tab, so thír tự cùa điều dùng chữ số A-rập sau số thứ tự có dấu chấm; cỡ chữ bàng cỡ chừ cùa phần lời văn (13-14) kiểu chữ dúrm dậm; - Khốn; số thứ tự khồn mục dùng chừ số Ả-rập, sau số thứ tự có dấu chấm, cỡ chữ số bàng cỡ chữ cùa phần lời văn (13-14) kiều chữ đứng; khoán có tiêu đề số thứ tự tiêu đề cùa khoản trình bày dịng riêng, bầng chữ in thưòng cờ chữ bàng cờ chữ cùa phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng; - Điêm: Thứ tự điêm khoản dùng chữ tiếng Việt theo thứ tự abc, sau có dấu đóng ngoặc đơn, bang chữ in thường, cỡ chữ baníi cỡ chừ phần lời văn (13-14), kiểu chừ đứng Trường hợp nội dung văn bàn phân chia thành phần, mục, khoản, điểm trình bày sau: - Phần (nếu CÓ): Từ “ Phần” số thứ tự cùa phần trình bày dịng riêng, canh giữa, chừ in thường, cỡ chừ từ 13 đến 14, kiều chừ đứng, đậm; sổ thứ tự phần dùng chừ số La Mã Tiêu đề phần trình bày dưới, canh giữa, bàng chừ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm; - Mục; Số thứ tự mục dùng chữ số La Mã, sau có dấu chấm trình bày cách lề trái default tab; tiêu đề mục trình bày hàng với số thứ tự, bàng chữ in hoa, cỡ chừ từ 13 đến 14, kiêu chữ đứng, đậm; - Khoản: số thứ tự khoản mục dùng chữ số Ả-rập, sau số thứ tự có dấu chấm, cỡ chữ số bang cỡ chừ phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng; ĩiếu khoản có tiêu đề, số thứ tự tiêu đề cùa khoản trình bày dịng riêng, bang chừ in thưòng, cỡ chừ bàng cỡ chữ phần lời văn (13-14), kiểu chừ đứng, đậm; - Điểm trình bày trường hợp nội dung văn bàn bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm Quyền hạn, chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền 7.1 Thể thức a) Việc ghi quyền hạn người ký thực sau: - Trường hợp ký thay mặt tập thể phải ghi chữ viết tat “ T M ” (thay mặt) vào trước tên tập thể lãnh đạo tên quan, tổ chức, ví dụ: TM HỘI ĐỊNG NHÂN DÂN TM ĐỒN ĐẠI BIÊU QUỐC HỘI - Truờng hợp ký thay người đứng đầu quan, tố chức phái ghi chữ viết tắt “ KT.’ ' (ký thay) vào trước chức vụ người đứng đau, ví dụ: 156 KT CHỦ TfCH PHÓ CHỦ TỊCH KT B ộ TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG Trường hợp cấp phó giao phụ trách thực cấp phó ký thay cấp trirởng; - Trường hợp ký thừa lệnh phải ghi chữ viết tát “ TL." (thừa lệnh) vào trước chức vụ cùa người đứntỉ đầu quan, tô chức, vi dụ: TL B ộ TRƯỚNG VỤ TRƯỞNG VỤ TỒ CHỨC CÁN B ộ TL CHỦ TỊCH CHÁNH VĂN PHÒNG - Trường hợp ký thừa uy quyền phải íỉhi chữ viết tắt "TU Ọ " (thừa ìiy quyền) vào trước chức vụ cua người đứng đầu quan, tồ chức, ví dụ: TƯQ GIÁM ĐỐC TRƯỞNG PHÒNG T ỏ CHÚC CÁN B ộ b) Chức vụ người ký Chức vụ ghi văn chức vụ lãnh đạo thức người ký văn bán quan, tồ chức; chi ghi chức vụ Bộ trưởnu (Bộ trưửnu Chú nhiệm), Thứ trirane Chu lịch Phó Chú tịch, Giám đốc, Phó Giám đổc Q Giám đốc (Quyền Giám đốc) V V không tihi chức vụ mà Nhà nước không quy định như: cấp phó thường trực, cấp phó phụ trách, v.v ; không ghi lại tên quan, tồ chức, trừ văn liên tịch, văn hai hay nhiều quan, tồ chức ban hành; việc ký thừa lệnh, ký thừa ủy quyền quan, tổ chức quy định cụ thể bàng văn bàn Chức danh ghi văn bán tô chức tư vắn (không thuộc cấu tổ chức cùa quan quy định dịnh thành lập; định quy định chức năn^ nhiệm vụ, cấu tô chức cùa cư quan) ban hành chức danh lãnh dạo cúa người ký văn bail hội dồng E)oi với ban, hội đồng khôniỉ phép sừ dụng dấu cúa quan, tồ chức chi ghi chức danh người ký văn ban hội đồng, không ghi chức vụ quan, tố chức Chức vụ (Chức danh) cua người ký văn bán hội dồng ban chi dạo cúa Nhà nước ban hành mà lãnh đạo Bộ Xây dựng làm Trưởng ban Phó 'ĩrương ban Chù tịch Phó Chù tịch Hội đồng ghi sau ví dụ; TM HỘI ĐỊNG CHỦ TỊCH KT TRƯỞNG BAN PHĨ TRƯỞNG BAN (Chữ kỷ dấu cua Bộ Xây cỉựng) (C'hữ ký dấu cua Bộ Xâv dựng) B ộ TRƯỞNG B ộ XÂY DỤNG Nguyễn Văn A THỬ TRƯỞNG B ộ XÂY DỤÌVG Trần Văn B Chức vụ (Chức danh) cùa nuườiký vănbản hộiđồng ban cùa Bộ Xây dựng han hành mà Thứ trường Bộ Xây dựng làm Chù tịch Hội đồim Trưởng ban, lãnh đạo Cục, Vụ thuộc Bộ Xây dựng làm Phó Chủ tịch Hội đồng ỉ^hó Trường ban ghi sau, ví dụ; TM HỘI ĐÒNG KT TRƯỞNG BAN C H Ủ T ỊC H PHÓ TR Ư Ở N G BAN (Chữ ký, dâu Bộ Xây dựng) (Chữ kỷ, dấu cua Bộ Xáy dựng) THÚ TRƯỞNG Trần Văn B VỤ TRƯỞNG v ụ TÓ CHỨC CÁN B ộ Lê Văn c c) Họ tên bao gồm họ tên đệm (nếu có) vàtC'ncua người ký văn bán Đối với vãn hành chính, trước họ tên nuưai ký khơng ghi học hàm, học vị danh hiệu danh dự khác Đôi với văn ban uiao dịch; văn ban cúa tô chức nghiệp giáo dục, y 157 tế khoa học lực lượrm vũ traim ehi thêm học hàm học vị, quàn liàni 7.2 Kỹ thuật trình bày Quyền hạn, chức vụ ntiười ký trình bàv ô số 7a; chức vụ khác người ký trình bày sổ 7b; chữ viết tắt quyền hạn như: “ TM " "K T ", "T L “ "T U Q " quyền hạn chức vụ người ký trình bày chừ in hoa, cỡ chữ từ 13 den 14, kiểu chữ đứng, đậm Họ tên người ký văn trình bày số 7b; chừ in thường, cờ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm đặt canh so với quyền hạn, chức vụ cùa người ký Chữ ký người có thẩm quyền trình bày số 7c Dấu quan, tổ chức 8.1 Việc đóng dấu văn thực theo quy định Khoản Khoản Điều 26 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 cùa Chính phủ công tác văn thư quy định pháp luật có liên quan; việc đóng dấu giáp lai văn tài liệu chuyên ngành phụ lục kèm theo thực theo quy định Khoản Điều 26 Nghị định số 110/2004/NĐCP 8.2 Dấu quan, tổ chức trình bày số 8; dấu giáp lai đóng vào khống mép phải văn phụ lục văn bản, trùm lên phần tờ giấy; mồi dấu dóng tối đa 05 trang văn Noi nhận 9.1 Thể thức Nơi nhận xác định quan, tồ chức, đơn vị cá nhân nhận văn có trách nhiệm đê xem xét, giải quyết; để thi hành; đề kiểm tra, giám sát; đế báo cáo; để trao đồi công việc; để biết để lưu Nơi nhận phải xác định cụ thể văn Căn quy định pháp luật; cán chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cùa quan, tổ chức quan hệ công tác; căncứ yêu cầu giải công việc, đơn vị cá nhân soạn thảo chủ trì soạn thảo cótrách nhiệmđề xuất quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhận văn bàn trình người ký vãn định Đối với văn chi gửi cho sổ đối tượng cụ thể phải ghi tên quan, tổ chức, cá nhân nhận văn bản; văn gửi cho nhóm đối tượng định nơi nhận ghi chung, ví dụ: - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - ủ y ban n h â n dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Đối với văn bàn có ghi tên loại, nơi nhận bao gồm từ “ Nơi nhận” phần liệt kê quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhận văn Đối với cơng văn hành chính, nơi nhận bao gồm hai phần: - Phần thứ bao gồm từ “ Kính gừi” , sau tên quan, tồ chức dơn vị, cá nhân trực tiếp giải công việc; - Phần thứ hai bao gồm từ “ Nơi nhận” , phía từ “ Như trên” , tên c ác quan, tồ chức, đơn vị cá nhân có liên quan khác nhận văn bàn 9.2 Kỹ thuật trình bày Nơi nhận trình bày số 9a 9b Phần nơi nhận số 9a trình bày sau: 158 - Từ ‘’Kính gừi” tên quan, tố chức cá nhân nhận vãn đirợc trình bày bàng chữ in ihường, cỡ chữ từ 13 đến 14 kiểu chữ đứng; - Sau từ "K ín h gửi” có dấu hai chấm; cơng vãn gửi cho cư quan, tồ chức cá nhân từ “ Kính gửi’" tên quan, tổ chức cá nhân trình bày dịng; trường hí.rp cơng vãn gửi cho hai quan, tổ chức cá nhân trơ lên xuống dòng; lên mồi quan, tổ chức, cá nhân nhóm quan, tơ chức, cá nhân trình bày dịng riêng, đầu dịng có gạch đầu dịng, cuối dịng có dấu chấm phẩy, cuối dịng cuối có dấu chấm; gạch đàu dịng trình bày thăng hàng với dấu hai chấm Phần nơi nhận ô số 9b (áp dụng chung dối với cơng văn hành loại văn bàn khác) dược trinh bày sau: - Từ “ Nơi nhận" trình bày dịnu riêng (naanu hàng với dònu chữ “ quyền hạn, chức vụ niiười ký"’ sát lề trái), sau có dấu hai chấm, bans chữ in thưịng cỡ chữ 12, kiểu chữ níihiêng, đậm; - Phần liệ t kê quan, tô chức, đơn vị cá nhân nhận văn trình bày bàng chừ in thường, cỡ chừ 11, kiêu chừ đứne; tên mồi quan, lô chức doTi vị cá nhân mồi nhóm quan, tơ chức, đơn vị nhận văn bủn trình bày dịng riêng, đầu dịng có gạch đầu dịng sát lê trái, cuối dịng có dấu chấm phâu; riêng dịng ci cùim bao gồm chữ "Lư u" sau có dấu hai chẩm, chữ viết tất "V T ” (Văn thư quan, tổ chức), dấu phẩy, chữ viết tắt tên đơn vị (hoặc phận) soạn thào văn số lượng bàn lưu (chi trường hợp cần thiết), cuối dấu chấm 159 ... NGỌC DUY BÌNH LUẬN 2 014 LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÌNH Tự, THỦ TỤC XEM XÉT QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH (VĂN BẢN MỚI NHẤT 2 013 -2 014 ) >PHÁP LỆNH SỐ 09 /2 014 / UBTVQH13 NGÀY... quan hệ pháp lu ậ t xử phạt vi phạm hành -N hóm quan hệ pháp luật xử lý hành (gồm b iệ n pháp xử lý hành chính) Vỉ phạm hành đặc điểm vi phạm hành í,) V i phạm hành (sau v iế t tắt V P H C ) hành. .. qnvền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, pháp khắc phục hậu quà đoi với nhân, tô chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luậl xư phạt vi phạm hành chinh Biện pháp xử lý hành pháp đưực

Ngày đăng: 05/08/2020, 17:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan