Luận văn cao cấp chính trị Ngành Giáo dục Đào tạo Cà Mau với quá trình tạo nhân lực cho Công nghiệp hoáHiện đại hoá

31 61 0
Luận văn cao cấp chính trị Ngành Giáo dục  Đào tạo Cà Mau với quá trình tạo nhân lực cho Công nghiệp hoáHiện đại hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở bất cứ nền kinh tếxã hội nào, nguồn nhân lực luôn được coi là nhân tố quyết định sự phát triển, nhất là trong thời đại ngày nay, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thì vai trò của nó sẽ khẳng định sức mạnh và vị thế của mỗi quốc gia trên thế giới. Hội nghị Trung ương 2 (khoá VIII) và Đại hội IX của Đảng đã xác định phát triển nguồn nhân lực là khâu quyết định để thực hiện mục tiêu xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hoá vào năm 2020. Hiện nay chúng ta đang đẩy nhanh quá trình Công nghiệp hoáHiện đại hoá đất nước với mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Hơn lúc nào hết, phát triển Giáo dục và Đào tạo là tiền đề để phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã trở thành vấn đề cấp thiết, là khâu đột phá, làm chuyển biến toàn bộ nền kinh tếxã hội của đất nước. Đảng ta đã xác định : Công nghiệp hoáHiện đại hoá là nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Việt Nam chúng ta đang bước vào thời kỳ mới của sự phát triển, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, từng bước hội nhập vào cộng đồng quốc tế, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân phải phát huy cao độ tinh thần cách mạng tiến công, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc đưa đất nước tiến nhanh và vững chắc theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Công nghiệp hoáHiện đại hoá là nhằm phát triển và sử dụng có hiệu quả năng lực của nguồn nhân lực tạo thêm công ăn việc làm, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế trên cơ sở phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ, bảo đảm an ninh chính trị, lãnh thổ ổn định và phát triển đất nước, cải thiện hơn nữa đời sống của nhân dân. Nhưng công nghiệp hoá hiện đại hoá lại cũng đặt ra những yêu cầu mới về số lượng, cơ cấu và chất lượng của nguồn nhân lực trong thời kỳ phát triển tương ứng. Để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo con đường xã hội chủ nghĩa, điều quan trọng nhất là phải cải tiến căn bản tình trạng kinh tếxã hội, xây dựng một nền kinh tế xã hội với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến. Công nghiệp hoáHiện đại hoá đất nước đòi hỏi phải có những con người mới có đủ năng lực để sử dụng những phương tiện hiện đại. Những con người đó phải có đủ đức, tài, ham học hỏi, thông minh sáng tạo, làm việc quên mình vì độc lập và sự phồn vinh của tổ quốc, được chuẩn bị tốt về kiến thức văn hoá, được đào tạo thành thạo về kỹ năng nghề nghiệp, về năng lực sản xuất kinh doanh, về điều hành vĩ mô nền kinh tế và toàn xã hội, có trình độ khoa học vươn lên ngang tầm thế giới. Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế. Nhưng để có nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải coi trọng việc đầu tư cho Giáo dụcĐào tạo. Đây là một trong những hướng chính của đầu tư phát triển kinh tếxã hội. Giáo dụcĐào tạo phải thật sự trở thành quốc sách hàng đầu. Đại hội IX của Đảng đã xác định : Đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản, vị thế của nước ta trên thị trường quốc tế được nâng cao. Vấn đề phát huy nội lực là giải pháp cơ bản quyết định thành công sự nghiệp Công nghiệp hoáHiện đại hoá đất nước, là giải pháp chủ yếu bảo đảo tính hiệu quả, sự phát triển bền vững quan hệ hợp tác khu vực và quốc tế của nước ta. Trong đó nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn lực con người có ý nghĩa quan trọng với công cuộc phát triển đất nước. Bên cạnh đó, Đại hội IX cũng đã đánh giá những thành tựu của 15 năm đổi mới, trong đó khẳng định : Giáo dục Đào tạo phát triển về qui mô và cơ sở vật chất, trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên. Đồng thời Đại hội IX đã đề raPhát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của con người Việt Nam, coi phát triển Giáo dụcĐào tạo, khoa học và công nghệ là nền tảng, là động lực của sự nghiệp Công nghiệp hoáHiện đại hoá.

Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Trang PHẦN MỞ ĐẦU - Ở kinh tế-xã hội nào, nguồn nhân lực coi nhân tố định phát triển, thời đại ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, vai trò khẳng định sức mạnh vị quốc gia giới Hội nghị Trung ương (khoá VIII) Đại hội IX Đảng xác định phát triển nguồn nhân lực khâu định để thực mục tiêu xây dựng nước ta trở thành nước cơng nghiệp hố vào năm 2020 - Hiện đẩy nhanh q trình Cơng nghiệp hố-Hiện đại hố đất nước với mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Hơn lúc hết, phát triển Giáo dục Đào tạo tiền đề để phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá trở thành vấn đề cấp thiết, khâu đột phá, làm chuyển biến toàn kinh tế-xã hội đất nước - Đảng ta xác định : Cơng nghiệp hố-Hiện đại hố nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, bước hội nhập vào cộng đồng quốc tế, đòi hỏi tồn Đảng, tồn dân phải phát huy cao độ tinh thần cách mạng tiến công, tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc đưa đất nước tiến nhanh vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cơng nghiệp hố-Hiện đại hố nhằm phát triển sử dụng có hiệu lực nguồn nhân lực tạo thêm công ăn việc làm, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế sở phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, bảo đảm an ninh trị, lãnh thổ ổn định phát triển đất nước, cải thiện đời sống nhân dân Nhưng cơng nghiệp hố- đại hố lại đặt yêu cầu số lượng, cấu chất lượng nguồn nhân lực thời kỳ phát triển tương ứng - Để thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo đường xã hội chủ nghĩa, điều quan trọng phải cải tiến tình trạng kinh tế-xã hội, xây dựng kinh tế xã hội với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến - Công nghiệp hố-Hiện đại hố đất nước đòi hỏi phải có người có đủ lực để sử dụng phương tiện đại Những người phải có đủ đức, tài, ham học hỏi, thơng minh sáng tạo, làm việc qn Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Trang độc lập phồn vinh tổ quốc, chuẩn bị tốt kiến thức văn hoá, đào tạo thành thạo kỹ nghề nghiệp, lực sản xuất kinh doanh, điều hành vĩ mô kinh tế tồn xã hội, có trình độ khoa học vươn lên ngang tầm giới - Nguồn nhân lực yếu tố định tăng trưởng kinh tế Nhưng để có nguồn nhân lực phù hợp với u cầu cơng nghiệp hố, đại hố phải coi trọng việc đầu tư cho Giáo dục-Đào tạo Đây hướng đầu tư phát triển kinh tế-xã hội Giáo dục-Đào tạo phải thật trở thành quốc sách hàng đầu Đại hội IX Đảng xác định : "Đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất văn hoá, tinh thần nhân dân; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản, vị nước ta thị trường quốc tế nâng cao Vấn đề phát huy nội lực giải pháp định thành cơng nghiệp Cơng nghiệp hố-Hiện đại hoá đất nước, giải pháp chủ yếu bảo đảo tính hiệu quả, phát triển bền vững quan hệ hợp tác khu vực quốc tế nước ta Trong nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Vì vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn lực người có ý nghĩa quan trọng với cơng phát triển đất nước" Bên cạnh đó, Đại hội IX đánh giá thành tựu 15 năm đổi mới, khẳng định : "Giáo dục - Đào tạo phát triển qui mô sở vật chất, trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực nâng lên" Đồng thời Đại hội IX đề ra"Phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam, coi phát triển Giáo dục-Đào tạo, khoa học công nghệ tảng, động lực nghiệp Cơng nghiệp hố-Hiện đại hoá" Là cán quản lý giáo dục địa bàn tỉnh Cà Mau, thân có số hiểu biết kinh nghiệm thực tiễn, qua khố học cao cấp lý luận trị Thầy, Cơ phân viên Thành phố Hồ Chí Minh truyền thụ sở lý luận, đường lối, chủ trương sách Đảng, Nhà nước nhiều thông tin bổ ích lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo, nên chọn đề tài : "Ngành Giáo dục - Đào tạo Cà Mau với trình tạo nhân lực cho Cơng nghiệp hố-Hiện đại hố" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi hy vọng qua đề tài hiểu sâu hơn, hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý giáo dục mình, góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn tỉnh Cà Mau để tạo nguồn nhân lực cho CNH-HĐH Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Trang ĐỀ TÀI NÀY GỒM CÁC PHẦN CHỦ YẾU SAU : - Phần mở đầu -Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận quan điểm Chủ nghĩa Mác Lê nin Đảng cộng sản Việt Nam chiến lược phát triển Giáo dục đào tạo thời kỳ độ lên CNXH-Thực trạng GD-ĐT nước ta Chương 2: Thực trạng GD-ĐT tỉnh Cà Mau từ năm 1997 - 2002 Chương 3: Những mục tiêu giải pháp Giáo dục - Đào tạo Cà Mau từ đến 2010 - Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GD-ĐT TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH - THỰC TRẠNG GD - ĐT NƯỚC TA HIỆN NAY I- CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG: - Giáo dục - Đào tạo lĩnh vực hoạt động Đảng Nhà nước ta xác định quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế-xã hội, tảng nhân tố định thắng lợi nghiệp Cơng nghiệp hốHiện đại hố đất nước - Trong nguồn lực để phát triển đất nước nhanh, hiệu quả, bền vững, định hướng nguồn lực người yếu tố Đại hội IX Đảng nhấn mạnh mục tiêu Giáo dục-Đào tạo tạo lớp người lao động có kiến thức bản, làm chủ kỹ nghề nghiệp, quan tâm hiệu thiết thực, nhạy cảm với mới, có ý thức vươn lên khoa học công nghệ; xây dựng đồng đội ngũ công nhân lành nghề, chuyên gia nhà khoa học, nhà quản lý giỏi - Ngày nay, Cơng nghiệp hố-Hiện hố xu mang tính tồn cầu, đường tất yếu để nghèo hướng đến phát triển Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Trang Vậy hiểu Cơng nghiệp hố-Hiện đại hố ? - Cơng nghiệp hố-Hiện đại hố q trình xã hội sâu sắc tồn diện tảng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, bước tiếp cận với tiêu chuẩn tiên tiến chung mang tính tồn cầu - Cơng nghiệp hố-Hiện đại hố nước ta q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại tạo suất lao động xã hội cao II- MỘT SỐ LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN VỀ GD-ĐT TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH : - Giáo dục hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có dược phẩm chất lực yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội đề - Điểm bật, quan trọng Giáo dục tác động xã hội vào đối tượng cách có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống giúp cho thành viên nắm tri thức, kỹ phương pháp để phát triển nhanh nhân cách mình, có khả hội nhập tham gia vào hoạt động Kinh tế - Xã hội, góp phần thúc đẩy tiến xã hội - Hệ thống Giáo dục không phân phối tri thức cho người mà phân phối người có tri thức cho xã hội Giáo dục có vai trò tích cực việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Giáo dục tồn diện người gióp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động xã hội, đáp ứng nhu cầu phục vụ tốt nghiệp Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá để phát triển đất nước - Mác Ăng-ghen thời kỳ độ đòi hỏi "Tăng thật nhanh số lượng lực lượng sản xuất" Con người coi lực lượng sản xuất Nền kinh tế toàn xã hội kinh doanh cách tập thể có kế hoạch đòi hỏi phải có người có lực phát triển tồn diện Cơng tác giáo dục làm cho người trẻ tuổi có khả nắm vững nhanh chóng tồn hệ thống sản xuất thực tiễn - Mác Ăng-ghen xác định : "Công tác Giáo dục làm cho người trẻ tuổi có khả nắm vững nhanh chóng tồn hệ thống sản xuất thực tiễn, làm cho họ chuyển từ ngành sản xuất sang Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Trang ngành sản xuất nọ, tuỳ theo nhu cầu xã hội tuỳ theo sở thích thân họ" - Trong kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội, Lê-nin đề nhiệm vụ kinh tế-xã hội có ý nghĩa định suốt thời kỳ độ thực "Xã hội hóa sản xuất thực tế" Vì vậy, cần phải có phân cơng lao động sâu sắc hợp tác lao động chặt chẽ gắn liền với trình độ kỹ thuật cơng nghệ cao Lê-nin cho thời kỳ độ thời kỳ lịch sử đặc biệt nhằm làm cho người lao động trước mắt có trình độ học vấn phổ thơng, trình độ hiểu biết đầy đủ công việc, biết sử dụng phương tiện đại công nghiệp để tham gia quản lý nhà nước Như vậy, Mác, Ăng-ghen Lê-nin tầm quan trọng đặc biệt việc tạo nguồn nhân lực thời kỳ độ lên CNXH III- QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG TA VỀ GD - ĐT TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM : - Bác Hồ nói : "Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người" Luận điểm cho thấy người với hiểu biết, với đạo đức, lực nhân tố then chốt định thành công cách mạng, tiến xã hội, tiền đồ dân tộc, hạnh phúc nhân dân - Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất trước hết việc khí hố sản xuất xã hội sở áp dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ - Công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế quốc dân nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa nước ta Mỗi phương thức sản xuất xác lập cách vững sở vật chất kỹ thuật thích ứng Chủ nghĩa xã hội vậy, muốn tồn phát triển, xã hội xã hội chủ nghĩa phải có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại - Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đòi hỏi phải có người tạo nên người Muốn nâng cao sản xuất cơng nghiệp nơng nghiệp mà có phương tiện cơng nghệ chưa đủ mà cần phải phát triển cách tương ứng lực người sử dụng phương tiện Việc xây dựng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hoá phải tiến hành với tốc độ qui mơ thích hợp, đáp ứng u cầu thời kỳ q trình cơng nghiệp hố, đại hố - Vì người lao động lực lượng sản xuất q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá phải xây dựng đội ngũ lao động có khả Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Trang sử dụng quản lý sản xuất xã hội hoá cao với kỹ thuật công nghệ tiên tiến Bác Hồ : "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa" - Đại hội VIII ra, tiền đề quan trọng bậc phải nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao trình độ từ công nhân đến nhân viên nghiệp vụ, đến cán kỹ thuật, kỹ sư nhà khoa học Vì vậy, phải có chiến lược Giáo dục-Đào tạo cho thời kỳ Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố - Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá IX khẳng định:"Thực Nghị Đại hội IX Đảng, tiếp tục quán triệt quan điểm tư tưởng đạo giáo dục nghị Trung ương khố VIII, nỗ lực phấn đấu tồn diện làm cho giáo dục thực quốc sách hàng đầu" "Đưa giáo dục nước nhà vào ổn định với chất lượng giáo dục toàn diện, nhằm đào tạo có chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá" Như vậy, quan điểm Đảng Bác Hồ cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng nguồn nhân lực q trình Cơng nghiệp hố-Hiện đại hoá đất nước Muốn tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu tất yếu đòi hỏi ngành Giáo dục-Đào tạo phải có định hướng, chiến lược giải pháp để phát triển Giáo dục-Đào tạo IV- THỰC TRẠNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY: Một số thành tựu bật: - Đến năm 2000 tất 61 tỉnh thành trực thuộc Trung ương dược công nhận đạt chuẩn Quốc gia Phổ cập GDTH–XMC, 94% dân số độ tuổi 15 – 35 biết chữ, 90% trẻ em 14 tuổi tốt nghiệp tiểu học - Cuối năm 2002 có 15 tỉnh thành cơng nhận đạt chuẩn phổ cập GD THCS thực phổ cập Trung học phổ thơng theo thị Bộ trị - Qui mô giáo dục phát triển hầu hết cấp học, bậc học, ngành học đáp ứng nhu cầu học tập ngày lớn nhân dân Năm 2002 nước có 23 triệu người học có 918.200 sinh viên đại học, cao đẳng - Mạng lưới trường lớp phát triển tốt, chất lượng giáo dục ngày nâng lên Bộ giáo dục đào tạo tổ chức việc nghiên cứu, biên soạn, thử nghiệm đổi nội dung chương trình, phương thức giáo dục Trên sở ban hành chương trình sách giáo khoa mới, tiến tới triển khai, áp dụng đại trà thống nước Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Trang - Quản lí giáo dục thực sở pháp lí Quốc hội khố X thơng qua Luật giáo dục năm 1998; Quốc hội, Chính phủ, Bộ GD-ĐT Bộ liên quan ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật nhằm phát triển giáo dục - Giáo dục vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa trọng phát triển Chính phủ tăng cường đầu tư cho giáo dục vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa Các địa phương trọng đào tạo giáo viên chỗ, tăng cường đội ngũ giáo viên người dân tộc, thực đầy đủ chế độ sách giáo viên Đã thành lập 346 trường phổ thông dân tộc nội trú với 60 ngàn học sinh thuộc 45/53 dân tộc thiểu số - Các điều kiện phát triển giáo dục tăng cường Cả nước có 436 ngàn phòng học bản; 1687 trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia; hàng nghìn ngơi trường phổ thơng, trường sư phạm, trường dân tôc nội trú,… xây dựng hoàn chỉnh phục vụ tốt cho việc nâng cao chất lượng giáo dục - Ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục bình quân hàng năm 15% Ngồi ra, địa phương trích ngân sách địa phương nguồn huy động khác đầu tư thêm cho ngân sách giáo dục - Công tác xã hội hoá tiếp tục đẩy mạnh huy động tham gia ngày tích cực nhân dân, tổ chức kinh tế, xã hội Những yếu tồn - Ngành học mầm non gặp nhiều khó khăn; kết xố mù chữ Phổ cập GDTH chưa vững Sự chênh lệch giáo dục vùng miền xa - Việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên phần đội ngũ nhà giáo, cán quản lí giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu Tệ nạn xã hội, tượng tôn giáo xâm nhập vào học sinh, sinh viên gia tăng Nội dung giảng dạy nặng lí thuyết, thực hành, số nơi vùng khó khăn chưa dạy đủ mơn học Giáo trình, tài liệu, điều kiện thực hành trường dạy nghề, THCN, CĐ, ĐH thiếu số chưa đạt chuẩn - Nhiều tượng tiêu cực ngành giáo dục chưa xử lí nghiêm kịp thời Các tiêu cực thi tuyển, bảo vệ luận án, cấp phát, sử dụng văn khơng hợp pháp có chiều hướng phức tạp nghiêm trọng Chưa khắc phục tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan Sử dụng nguồn kinh phí nhà nước chưa mang lại hiệu cao - Tỉ lệ em vùng dân tộc, em nhân dân nghèo, gia đình sách học cao đẳng, đại học q thấp Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Trang - Ngân sách đầu tư cho giáo dục đáp ứng khoảng 70% nhu cầu tối thiểu giáo dục Trong ngân sách cho dạy nghề đến năm 2000 đạt 4,7%, chưa đáp ứng nhu cầu Nguyên nhân yếu cơng tác quản lí giáo dục đào tạo nhiều yếu kém, bất cập Cơ chế quản lí ngành giáo dục-đào tạo chưa hợp lí, có tình trạng ơm đồm, bng lỏng chức quản lí nhà nước Kỉ cương giáo dục chưa nghiêm Nội dung giáo dục nhiều mâu thuẫn, bất hợp lí giáo dục chưa thật quốc sách hàng đầu theo nghĩa Một số cấp uỷ Đảng quyền chưa thật quan tâm đến giáo dục-đào tạo; tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường V- ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ - HIỆN ĐẠI HỐ CỦA ĐẢNG TA : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng định đẩy mạnh Cơng nghiệp hố-Hiện đại hóa nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Muốn tiến hành cơng nghiệp hố - đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh Giáo dục-Đào tạo, phát huy nguồn nhân lực người - yếu tố phát triển nhanh bền vững Để thực nghị Đại hội VIII, Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương khoá VIII định, định hướng chiến lược phát triển Giáo dục-Đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố Trong có tư tưởng đạo sau : - Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc, Công nghiệp hố-Hiện đại hố đất nước; Giữ gìn phát huy giá trị văn hố dân tộc, có lực tiếp thu văn hoá nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp; có tính tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "Hồng" vừa "Chuyên" lời dặn Bác Hồ Giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa nội dung, phương pháp Giáo dục - Đào tạo, sách sách cơng xã hội Phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực chế thị trường Giáo dục - Đào tạo Chống khuynh hướng "Thương mại hố", đề phòng Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Trang khuynh hướng phi trị hóa Giáo dục-Đào tạo Khơng truyền bá tơn giáo trường học - Thực coi Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu, nhận thức sâu sắc Giáo dục-Đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội đầu tư Giáo dục-Đào tạo đầu tư phát triển Thực sách ưu tiên, ưu đãi Giáo dục-Đào tạo, đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương Có giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục - Giáo dục-Đào tạo nghiệp toàn Đảng, nhà nước toàn dân Mọi người học, học thường xuyên, học suốt đời Phê phán thói lười học Mọi người chăm lo cho giáo dục, cấp Uỷ tổ chức Đảng, cấp quyền, đoàn thể nhân dân, tổ chức kinh tế, xã hội, gia đình cá nhân có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển nghiệp Giáo dục-Đào tạo, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho Giáo dục-Đào tạo Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội tạo nên môi trường lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể - Phát triển Giáo dục-Đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, tiến khoa học-công nghệ củng cố quốc phòng an ninh Coi trọng ba mặt : Mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng phát huy hiệu Thực giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa hoc, lý luận gắn với thực tế, học đôi với hành, nhà trường gắn liền với gia đình xã hội - Thực công xã hội Giáo dục-Đào tạo, tạo điều kiện để học hành Người nghèo nhà nước cộng đồng giúp đỡ để học tập Bảo đảm điều kiện cho người học giỏi phát triển tài - Giữ vai trò nòng cốt trường cơng lập đơi với đa dạng hố loại hình Giáo dục-Đào tạo sở nhà nước thống quản lý, từ nội dung chương trình, qui chế học tập, thi cử, văn bằng, tiêu chuẩn giáo viên; tạo hội cho người lựa chọn cách học phù hợp với nhu cầu hồn cảnh Phát triển trường bán công, dân lập nơi có điều kiện, bước mở trường tư thục số bậc học : Mầm non, Phổ thông trung học, Trung học chuyên nghiệp, Dạy nghề, Đại học Mở rộng hình thức đào tạo khơng tập trung, đào tạo từ xa, bước đại hoá hình thức giáo dục Nghị đại hội IX Đảng ta ghi rõ : "Bồi dưỡng hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình tự tơn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, ý chí tiến thủ lập nghiệp, khơng cam chịu nghèo hèn Đào tạo lớp người lao động có kiến thức Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Trang 10 bản, làm chủ kỹ nghề nghiệp, quan tâm hiệu thiết thực, nhạy cảm với mới, có ý thức vươn lên khoa học công nghệ, xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, chuyên gia nhà khoa học, nhà văn hố, nhà doanh nghiệp, nhà quản lý Chính sách sử dụng lao động nhân tài phải tận dụng lực, phát huy tiềm tập thể cá nhân phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước" - Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khoá IX kiểm điểm việc thực Nghị Trung ương khoá VIII, xác định phương hướng phát triển Giáo dục-Đào tạo Khoa học- công nghệ từ đến năm 2010 Về phương hướng, nhiệm vụ GD-ĐT thời gian tới, sở định hướng Đại hội lần thứ IX Đảng xác định, cần tiếp tục tổ chức thực tốt nội dung Nghị Trung ương khoá VIII Tập trung phát triển Giáo dục-Đào tạo mạnh hơn, nhanh hơn, có chất lượng cao hơn, hiệu để đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh Cơng nghiệp hố-Hiện đại hố đất nước Để thực tốt mục tiêu trên, Nghị Trung ương khoá IX đề số giải pháp quan trọng sau : - Đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước Giáo dục Tăng cường lãnh đạo Đảng nâng cao lực quản lý nhà nước Giáo dục; coi việc phát triển nâng cao chất lượng Giáo dục-Đào tạo tiêu phấn đấu xây dựng Đảng vững mạnh Tăng cường trật tự kỷ cương trường học toàn hệ thống giáo dục, kiên ngăn chặn, đẩy lùi tượng tiêu cực giáo dục Thực mạnh mẽ phân cấp quản lý giáo dục Tiếp tục xây dựng đồng kịp thời hoàn thiện văn pháp lý giáo dục Xác định thể chế hố vai trò, chức cấp quản lý Tăng cường công tác tra, kiểm tra; đổi công tác thi cữ, kiểm tra, đánh giá kết học tập, công tác tuyển sinh Quản lý chặt chẽ loại hình đào tạo, đào tạo chức, từ xa; xoá tệ nạn văn bằng, chứng không hợp pháp; kiên chấn chỉnh tình trạng quản lý thu chi khơng minh bạch tượng dạy thêm, học thêm tràn lan; chống "Thương mại hoá" giáo dục - Xây dựng triển khai chương trình "xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện" Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Trang 17 địa bàn Tuy 10 trường THPT gồm cấp (THCS THPT), cần khắc phục tình trạng ghép cấp trường 2.3 Các sở GDCN: Trước năm 1997, phần lớn trường THCN dạy nghề tỉnh Minh Hải bố trí địa bàn tỉnh Bạc Liêu Vì vậy, sau tách tỉnh, hệ thống mạng lưới trường chuyên nghiệp Cà Mau phải xây dựng lại từ đầu Đến hệ thống mạng lưới trường chuyên nghiệp Cà Mau gồm có trường CĐSP, trường THCN, trung tâm GDTX tỉnh, trung tâm GDTX huyện, thành phố, trường công nhân kĩ thuật, trung tâm dạy nghề đoàn thể huyện gần 30 lớp đại học chức Giai đoạn 1997 - 2002, mạng lưới sở GDCN Cà Mau hình thành vào hoạt động ổn định Mạng lưới trung tâm GDTX trung tâm dạy nghề đoàn thể phát triển khắp huyện, góp phần đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển KT-XH địa phương Hiện nay, có trường THCN địa bàn tỉnh Cà Mau, nhiệm vụ đào tạo trung học chuyên nghiệp qui, trường đào tạo thêm nhiều nghề ngắn hạn Ngành nghề đào tạo trường THCN đa dạng Tuy nhiên, số ngành nghề mang tính mũi nhọn phục vụ cho chuyển dịch cấu kinh tế địa phương chưa đào tạo nhiều Nguyên nhân trường thành lập, đội ngũ giáo viên thiếu chưa đồng bộ, sở vật chất nhiều khó khăn 2.4 Các trung tâm GDTX: Từ năm học 1997-1998, tồn tỉnh Cà Mau có trung tâm GDTX Đến năm học 1998-1999 có trung tâm GDTX Năm học 2002-2003 tồn tỉnh có trung tâm GDTX huyện, thành phố trung tâm GDTX tỉnh Trung tâm GDTX tỉnh liên kêt với trường đại học đào tạo nhiều ngành nghề như: sư phạm, công nghệ thực phẩm, nông học, nuôi trồng thuỷ sản, điện - điện tử, kĩ thuật công nghiệp, công nghệ thơng tin, quản lí đất đai,… Đội ngũ giáo viên, CBQL, nhân viên ngành Giáo dục - Đào tạo: 3.1 Ngành học Mầm non: - Số lượng giáo viên Mầm non tồn tỉnh có 539 người; so với định mức qui định thiếu khoảng 100 giáo viên Tieåu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Trang 18 - Chất lượng đội ngũ giáo viên, tính chung tỉnh, số giáo viên mầm non có trình độ đào tạo đạt chuẩn chiếm 88,9% chuẩn 1,65%, chuẩn 9,45% - Chế độ sách : Từ nhiều năm chưa giải cách đồng vấn đề tiền lương chế độ sách khác cho giáo viên mầm non Thu nhập giáo viên mầm non thấp, đời sống khó khăn Từ khơng khuyến khích qui mô đào tạo giáo viên mầm non, dẫn đến tình trạng thiếu giáo viên mầm non 3.2 Giáo dục phổ thông : Số lượng giáo viên phổ thông giai đoạn 1996-2002 thể qua bảng thống kê sau : Cấp/bậc học 1996 - 1997 2001 - 2002 Giáo viên tiểu học (người) 5.669 6.689 Giáo viên THCS (người) 1.343 3.057 Giáo viên THPT (người) 237 584 - Giáo viên tiểu học năm học 2001-2002 tăng gấp 1,18 lần so với năm học 1996-1997, THCS tăng 2,27 lần THPT tăng 2,46 lần Tốc độ tăng số lượng giáo viên chậm tốc độ tăng học sinh, bậc Trung học Vì vây, việc thiếu giáo viên thường xuyên, có lúc gay gắt giáo viên THCS THPT (năm học 2001-2002 thiếu 500 giáo viên THCS 400 giáo viên THPT) - Chất lượng đội ngũ giáo viên, tính chung tỉnh số giáo viên đào tạo đạt chuẩn sau : + Tiểu học : 96,11% + THCS : 76,17 % + THPT : 96,27% Ở tất cấp học, bậc học, số giáo viên có trình độ đạt chuẩn phần lớn tập trung Thành phố Cà Mau đặc biệt cấp THPT Còn vùng khó khăn, trình độ giáo viên đạt chuẩn chưa cao 3.3 Giáo dục chuyện nghiệp : - Toàn tỉnh có 142 cán quản lý, giáo viên, nhân viên giáo viên 94 (chiếm 66,2%) Điều cho thấy, đội ngũ giáo viên cấp sở giáo dục chun nghiệp q so với qui mơ đào tạo hàng năm, q so với nhu cầu đào tạo thời gian tới Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Trang 19 - Tỷ lệ đạt chuẩn đội ngũ giáo viên chưa cao (84,1%) số giáo viên có trình độ thạc sĩ chiếm 5% 3.4 Các trung tâm giáo dục thường xuyên : - Tồn tỉnh có 84 giáo viên dạy trung tâm GDTX, so với yêu cầu thiếu nhiều Ở nhiều trung tâm, đội ngũ giáo viên có hạn, chưa có đủ mơn, phần lớn giáo viên tham gia giảng dạy hợp đồng, thỉnh giảng từ trường THPT địa bàn, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng đào tạo Công tác tài sở vật chất cho GD-ĐT Cà Mau : 4.1 Về tài : Nhìn chung ngân sách cho Giáo dục - Đào tạo hàng năm tăng lên Năm 2002 ngân sách cho Giáo dục-Đào tạo tăng gấp lần so với năm 1996 So với tổng ngân sách chi cho Giáo dục GDP Cà Mau cao, nhiên so với mặt chung nước khu vực mức thấp 4.2 Cơ sở vật chất trang thiết bị : - Ngành học mầm non : Hiện có 37 phòng học xây kiên cố (chiếm 15,7%), 125 phòng bán kiên cố (chiếm 53,2%), 73 phòng học tạm (chiếm 31,1%) Còn 229 lớp mẫu giáo học ghép với tiểu học Hiện có 15/35 trường thiếu đồ dùng dạy học, 6/35 trường thiếu đồ dùng cá nhân, 3/35 trường thiếu nước sạch, đặc biệt lớp mẫu giáo gắn với trường tiểu học thiếu thốn sở vật chất Nhìn chung, sở vật chất trang thiết bị ngành học mầm non thiếu số lượng, yếu chất lượng, đặc biệt xã vùng sâu; bàn ghế điều kiện cho học tập nơi hầu hết không đảm bảo - Ngành học phổ thông: Mặc dù bảo số năm 1997 tàn phá 80% số phòng học, năm qua, nguồn vốn ngân sách, vốn vay ngân hàng giới, ngân hàng châu Á, nguồn tài trợ khác, đóng góp nhân dân mục tiêu xây dựng kiên cố, bán kiên cố tổ chức thực có kết Tồn tỉnh có 5.204 phòng, kiên cố, bán kiên cố 4.155 phòng chiếm 80%, tạm bợ 1.049 phòng chiếm 20% Trong năm (1997-2002) xây dựng 2.507 phòng kiên cố bán kiên cố, sửa chữa nâng cấp 4.128 phòng, cải tạo sân chơi bãi tập 131.624 m 2, mua sắm SGK thiết bị dạy học 12,6 tỉ đồng Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Trang 20 Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Đến nay, 100% trường Tiểu học, THCS, THPT có đồ dùng giảng dạy chủ yếu Một số trường có thư viện đạt chuẩn qui định, hầu hết trường THPT trang bị máy tính phòng LAB cho HS học TH, ngoại ngữ - Giáo dục chuyên nghiệp : Cơ sở vật chất cải thiện đáng kể Tuy nhiên, so sánh với trường Trung ương thiếu thốn nhiều Nhiều trường chưa có đủ phòng thí nghiệm, thực hành, thư viện, ký túc xá Trang thiết bị phục vụ giảng dạy thiếu, chất lượng có chiều hướng giảm sút, khơng phù hợp với thực tế không đồng - Các trung tâm Giáo dục thường xuyên : Cơ sở vật chất nhiều bất cập Có trung tâm chưa có mặt để triển khai xây dựng trường sở Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ, Trung tâm giáo dục thường xuyên Thành phố Cà Mau số trung tâm có diện tích nhỏ khơng đáp ứng với nhu cầu hoạt động (Trung tâm GDTX huyện U Minh) Chất lượng hiệu Giáo dục - Đào tạo : - Ngành học Mầm non : Một trọng tâm giáo dục Mầm non việc đổi phương pháp giáo dục trẻ Chính vậy, mang lại khởi sắc tạo chất lượng cho giáo dục mầm non Quá trình thực đổi phương pháp tiền đề trực tiếp cho nhu cầu đổi tồn diện chương trình chăm sóc, giáo dục mầm non năm tới, nhằm chuẩn bị cho phát triển giáo dục mầm non thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố - Ngành học phổ thơng :Thống kê kết xếp loại hạnh kiểm, học lực 1- Tiểu học : - Tốt - Khá - CCG(TB) - Yếu 2- THCS : - Tốt - Khá - TB - Yếu - Kém 3- THPT : - Tốt - Khá - TB - Yếu - Kém Năm học 1996 - 1997 Hạnh kiểm Học lực 57,41 5,30 38,35 23,60 4,24 59,35 11,75 50,36 1,64 39,90 15,27 8,96 62,63 0,78 19,14 1,30 38,00 2,21 44,66 11,37 16,63 54,99 0,71 29,35 2,09 Năm học 2001 - 2002 Hạnh kiểm Học lực 78,16 8,00 21,30 28,24 0,54 58,02 5,75 66,02 3,76 29,08 27,27 4,68 56,74 0,20 11,72 0,61 46,73 1,86 44,18 18,77 8,40 50,64 0,69 26,88 1,86 Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Trang 21 Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh - Những năm qua, ngành GD-ĐT Cà Mau quan tâm đến giáo dục rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh Nhờ có cố gắng mà tỷ lệ học sinh cấp đạt hạnh kiểm tốt năm học 2001-2002 tăng lên nhiều so với năm học 1996-1997 Mặc dù có tiến bộ, số học sinh THPT có tỷ lệ yếu hạnh kiểm có xu hướng tăng lên Điều đặt cho ngành Giáo dục Đào tạo Cà Mau phải có biện pháp mạnh mẽ việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT - Bên cạnh tiến giáo dục đạo đức, ngành Giáo dục-Đào tạo Cà Mau đạt kết khả quan việc nâng cao tỷ lệ học sinh đạt loại giỏi khá, giảm tỷ lệ học sinh đạt loại yếu Tuy vậy, tỉ lệ học sinh đạt loại học lực giỏi thấp, tỷ lệ học sinh có học lực trung bình cao Kết thi tốt nghiệp cấp: Cấp/ bậc học 1- Tiểu học 2- THCS 3- THPT 4-Bổ túc THCS 5- Bổ túc THPT Năm 1997 91,50 65,90 65,50 43,30 60,90 Năm 2002 98,68 94,51 60,87 58,73 59,17 Hiệu giáo dục Cà Mau tính đến năm học 2001-2002 đạt 51,47% tiểu học, 55,00% THCS 65,08% THPT Đối với giáo dục thường xuyên, chuyên ngành tin học đạt hiệu qủa cao (khoảng 90%), ngành Anh văn đạt 40% III- ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CÀ MAU QUA NĂM (TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2002): Những mặt mạnh : - Mặc dù tách tỉnh (tháng1/1997) nghiệp GD-ĐT Cà Mau có chuyển biến mạnh mẽ, đạt thành tựu quan trọng Chất lượng giáo dục toàn diện nâng lên rõ rệt, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn, học sinh giỏi ngày tăng; có nhiều giáo viên giỏi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia - Hệ thống mạng lưới trường lớp tương đối hoàn chỉnh, phát triển cân đối tất xã, thị trấn ngành học, bậc học Cơ sở vật chất, trường, lớp ngày hoàn chỉnh khang trang, đẹp Trang thiết bị phục vụ cho dạy học ngày đại đầy đủ Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Trang 22 Học sinh ngành học, cấp học huy động đến trường đạt tỷ lệ cao -Công tác xã hội hoá giáo dục triển khai đồng từ tỉnh đến sở có hiệu ngày cao -Đội ngũ cán quản lý giáo viên đào tạo bản, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình say mê với cơng việc -Hệ thống giáo dục đổi cấu chế Các loại hình giáo dục đa dạng hố ngày thích ứng với đổi kinh tế-xã hội tỉnh -Qui mô giáo dục phổ thông phát triển mạnh Chất lượng giáo dục có chuyển biến tích cực Tỉ lệ lưu ban, bỏ học ngày giảm; tỉ lệ chuyển cấp, tốt nghiệp, thi đỗ vào đại học, cao đẳng, THCN đạt mức bình quân khu vực đồng Sông Cửu Long -Việc giáo dục đạo đức, nếp sống kiến thức văn hoá cho học sinh có tiến Các nhà trường tham gia tích cực hoạt động xã hội, góp phần làm ổn định tình hình an ninh, trật tự địa phương tỉnh -Giáo dục chuyên nghiệp khơng qui tỉnh Cà Mau non trẻ, qui mô đào tạo mở rộng, góp phần vào việc thực mục tiêu đào tạo nhân lực cho địa phương; cung cấp đội ngũ khoa học kỹ thuật phục vụ cho khu cơng nghiệp Khí-Điện-Đạm Cà Mau; đồng thời tạo điều kiện cho người học kiếm việc làm ổn định đời sống Những mặt yếu : -Mặt học vấn dân cư vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc tăng chậm, ảnh hưởng lớn việc huy động trẻ học độ tuổi -Công tác phổ cập GDTH độ tuổi phổ cập giáo dục THCS gặp nhiều khó khăn số địa phương vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc, nơi nhiều gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn điều kiện sống lưu động sông nước -Chất lượng giáo dục không đồng trường tỉnh Tỉ lệ lưu ban, bỏ học mức cao so với nước -Cơ cấu ngành học, bậc học, cấu xã hội cấu vùng hệ thống giáo dục đào tạo chưa hợp lý; công xã hội giáo dục nhiều hạn chế Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Trang 23 -Hệ thống trường, lớp quan tâm đầu tư xây dựng cải tạo nâng cấp, song thiếu số sở bị xuống cấp; nhiều trường thiếu phòng chức năng, thiếu điều kiện, sở vật chất trường đạt chuẩn quốc gia -Đội ngũ giáo viên thiếu mầm non, cấp THPT môn khiếu, nên ảnh hưởng đến chất lượng chung hiệu giáo dục toàn diện -Sự đổi nội dung, phương pháp dạy học chậm, chưa thích ứng với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội Mâu thuẫn GD-ĐT Cà Mau: -Mâu thuẫn nhu cầu đào tạo với khả đáp ứng kinh tế địa phương -Mâu thuẫn số lượng, chất lượng trình độ đào tạo học sinh với khả thu hút thị trường lao động xã hội -Mâu thuẫn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục với phát triển nhanh chóng sản xuất tiến khoa học kỹ thuật giai đoạn -Mâu thuẫn đòi hỏi chất lượng ngày cao với trình độ giáo viên chậm đổi nhận thức đội ngũ cán quản lý sở -Mâu thuẫn nhu cầu học tập em nhân dân với khả kinh tế gia đình đáp ứng cho việc học tập -Mâu thuẫn việc đòi hỏi phải có tính thống q trình đào tạo với tính đa dạng hoàn cảnh kinh tế - xã hội tỉnh Như vậy, việc đào tạo nguồn nhân lực chỗ phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Cà Mau quan tâm đẩy mạnh, thực tế cho thấy có tình trạng vừa thiếu lại vừa thừa lao động Với chuyển dịch nhanh, tích cực cấu kinh tế đòi hỏi phải có chuyển dịch đồng cấu lao động theo hướng tăng dần tỉ trọng lao động ngành cơng nghiệp, dịch vụ, chế biến… Do trình độ học vấn người lao động chỗ chưa đạt u cầu tuyển dụng, cơng tác giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề có hạn, nên chưa đáp ứng nhu cầu CHƯƠNG III MỤC TIÊU - GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH CÀ MAU TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 I- MỤC TIÊU CHUNG : Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Trang 24 Quan điểm Đảng ta rõ: Giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu Giáo dục-đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Coi đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Tạo điều kiện cho Giáo dục- đào tạo phát triển trước bước để đón đầu phát triển kinh tế-xã hội đất nước trào lưu hội nhập kinh tế giới Nhiệm vụ trung tâm công tác Giáo dục- đào tạo giai đoạn tới hướng vào mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nâng cao mặt dân trí, đào tạo lớp người lao động có kiến thức bản, làm chủ kỹ nghề nghiệp, quan tâm đến hiệu thiết thực, nhạy cảm với mới, có ý thức vươn lên khoa học công nghệ Đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, chuyên gia nhà khoa học, nhà văn hoá, nhà kinh doanh, nhà quản lý giỏi đạt trình độ quốc tế khu vực Phát triển mạng lưới trường lớp, tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng Thực chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá giáo dục-đào tạo II- MỤC TIÊU CỤ THỂ : Tiếp tục thực tốt Nghị TW (khoá VIII),Nghị TW (khoá IX) Giáo dục-đào tạo Luật giáo dục Quán triệt sâu rộng quan điểm coi trọng Giáo dục-đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Giáo dục - đào tạo toàn Đảng, toàn dân Sự nghiệp phát triển Giáo dục - đào tạo gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh công xã hội, ngành Giáo dục - đào tạo Cà Mau định hướng kế hoạch phát triển Giáo dục - đào tạo giai đoạn từ đến năm 2010 với mục tiêu cụ thể sau : Giáo dục mầm non : -Mục tiêu chung nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trước tuổi, tạo sở để phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ; mở rộng hệ thống nhà trẻ trường lớp mẫu giáo địa bàn dân cư, đặc biệt nông thơn vùng khó khăn -Mục tiêu cụ thể : Đến năm 2010 hầu hết trẻ em trước tuổi chăm sóc, giáo dục hình thức thích hợp Tăng tỉ lệ trẻ tuổi đến nhà trẻ lên 3% năm 2005 8% năm 2010 Đối với trẻ 3-5 tuổi tăng tỉ lệ lớp 50% năm 2005 60% năm 2010; riêng trẻ tuổi đạt 75% năm 2005 90% năm 2010 (được học chương trình đầy đủ) Số trẻ tuổi lại học chương trình mẫu giáo 36 buổi Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Trang 25 Đảm bảo năm 2003 có trường Mầm non đạt chuẩn quốc gia đến năm 2010 có 50% trường Mầm non đạt chuẩn Giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ 8% vào năm 2005 Tạo hội cho trẻ khuyết tật học tập hoà nhập vào trường, lớp mầm non; bước tổ chức lớp chuyên biệt, tiến tới có trường học riêng cho trẻ khuyết tật Giáo dục phổ thông : -Bậc tiểu học : Tiếp tục thực Phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi; huy động 100% trẻ tuổi lớp; giảm tỉ lệ lưu ban, bỏ học 2%; khuyến khích dạy ngoại ngữ, tin học nơi có điều kiện; xây dựng xã có trường tiểu học trường nên có từ 2-3 điểm trường; đến năm 2010 có 70% trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia -Bậc trung học : Cấp trung học sở : Đến năm 2007 hoàn thành phổ cập THCS; đến năm 2010, 70% trường THCS đạt chuẩn quốc gia; xây dựng 39 trường THCS theo hướng đạt chuẩn; tỉ lệ lưu ban bỏ học 2,5% Cấp Trung học phổ thông : Đến năm 2010 xây dựng trường THPT nâng tổng số lên 26 trường (trong tách hết THCS khỏi THPT) Bằng nhiều biện pháp tăng dần tỉ trọng loại hình trường ngồi cơng lập nhằm giảm gánh nặng đầu tư cho ngân sách nhà nước Tiến hành chuyển số trường công lập thành bán công Tập trung phát triển giáo dục vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc nhằm rút ngắn khoảng cách giáo dục với thành thị, đồng thời tạo nguồn đào tạo cán địa phương Giáo dục chuyên nghiệp : Xây dựng trường Cao đẳng sư phạm tỉnh thành trường đa cấp, đa hệ, thực chức đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý cấp học; đồng thời xây dựng thành trung tâm nghiên cứu khoa học, đặc biệt khoa học giáo dục địa phương Từ năm 2005 đến năm 2010 thành lập trường Đại học cộng đồng tỉnh Giáo dục khơng qui: Củng cố phát triển Trung tâm GDTX tỉnh để hỗ trợ trường THCN, CĐ ĐH tổ chức thực chương trình đào tạo khơng qui địa Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Trang 26 phương, góp phần chủ động để đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương Cà Mau Tăng cường lực Giáo dục-đào tạo hệ thống Trung tâm GDTX; phát triển trung tâm học tập cộng đồng phấn đấu đến năm 2010 có 100% xã, thị trấn tồn tỉnh có trung tâm học tập cộng đồng Dạy nghề : Thành lập trường Công nhân kỹ thuật để đào tạo công nhân lành nghề, đa nghề : điện tử, điện xí nghiệp, điện lạnh, khí, động lực…Đồng thời, phát triển sở dạy nghề tổ chức xã hội, trung tâm dạy nghề huyện sở tư nhân để thực mục tiêu đến năm 2005 có 62% năm 2010 có 65% lao động đào tạo nghề III- NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN : Tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, quyền cấp Giáo dục - Đào tạo : Trên sở tư tưởng đạo mục tiêu Giáo dục đào tạo thời kỳ Công nghiệp hoá, đại hoá khẳng định Nghị TW (khoá VIII) với tiêu nhiệm vụ chủ yếu Giáo dục-đào tạo nhấn mạnh NGhị TW (khoá IX) Đảng cấp tỉnh cần xây dựng nghị chương trình hành động đảng Giáo dục - đào tạo Trên sở đó, cần cụ thể hố thành nghị Hội đồng nhân dân kế hoạch Uỷ ban nhân dân; quán triệt sâu rộng tổ chức trị-xã hội, cán bộ, đảng viên, đội ngũ nhà giáo tầng lớp nhân dân địa phương để thực Thực đổi chế quản lý giáo dục địa phương, tăng cường hiệu lực hiệu máy quản lý giáo dục địa phương; Kiện toàn máy máy quản lý giáo dục cấp; Tăng cường trật tự, kỷ cương sở giáo dục; xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Đổi công tác quản lý giáo dục : Hoàn thiện tổ chức máy quản lý Giáo dục - đào tạo cấp; tăng cường máy tra trình Giáo dục - đào tạo; Tăng cường nghiên cứu áp dụng kết nghiên cứu quản lý Giáo dục - Đào tạo; Tăng cường công tác dự báo xây dựng kế hoạch định hướng phát triển Giáo dục-đào tạo; Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Trang 27 Xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục, thu thập cung cấp số liệu cần thiết đáng tin cậy cập nhật thường xuyên Giáo dục-đào tạo tình hình kinh tế-xã hội có liên quan Xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý : -Có kế hoạch đáp ứng đủ số lượng : Đối với giáo viên tiểu học tập trung đào tạo nâng chuẩn cho giáo viên có; xếp hợp lý giáo viên vùng, ý bổ sung giáo viên nhạc, họa môn đặc thù khác cách hợp lý để đa dạng hoá việc học hoạt động học sinh trình tiến tới học buổi/ngày Đối với giáo viên bậc trung học: Liên kết với trường đại học nước để đào tạo, bồi dưỡng nâng chuẩn giáo viên THCS nhiều hình thức; mở lớp đại học quy loại hình khơng quy khác Trung tâm GDTX tỉnh trường CĐ,THCN; tiếp tục đào tạo bổ sung giáo viên THPT thiếu cho trường; có sách thu hút, ưu đãi giáo viên giáo viên tình nguyện ngồi tỉnh đến cơng tác vùng khó khăn tỉnh; thực thường xun chương trình bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ Bộ GD-ĐT -Về chất lượng giáo viên CBQL : Đối với CBQL phải thực theo qui trình : tuyển chọn (từ giáo viên), đào tạo bồi dưỡng quản lý, bổ nhiệm, sử dụng, bồi dưỡng, đào tạo lại, đánh giá, sàng lọc Đối với giáo viên : lực lượng nòng cốt, giữ vai trò định với chất lượng hiệu giáo dục Vì vậy, phải xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng loại hình, có phẩm chất lực chun môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phục vụ cho nghiệp Cơng nghiệp hố, đại hố Thực "chương trình quốc gia xây dựng đội ngũ giáo viên trường sư phạm" định hướng đến năm 2010 Bộ GD-ĐT Thực việc dành kinh phí biên chế tối thiểu 10% tổng số gíáo viên đứng lớp để đào tạo nâng chuẩn hàng năm Đến năm 2010, tất giáo viên đạt chuẩn trình độ theo quy định, có 40% giáo viên tiểu học đạt trình độ CĐSP trở lên, 80% giáo viên THCS có trình độ ĐHSP, 10% giáo viên THPT có trình độ sau đại học, 40% giáo viên CĐSP trường trọng điểm chất lượng cao có trình độ sau đại học Tăng cường sở vật chất đầu tư cho ngành GD-ĐT : Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Trang 28 Tập trung đầu tư theo hướng trường đạt chuẩn quốc gia; tăng cường đại hoá trang thiết bị phục vụ đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục trường phổ thơng Nối mạng tồn ngành, ứng dụng dần công nghệ thông tin đơn vị trường học Cân đối đủ ngân sách nhà nước chi cho nghiệp Giáo dục - đào tạo hàng năm với tỉ trọng chi cho hoạt động đạt tối thiểu 25%, dành từ 6-10% để trang bị sách thiết bị trường học để với nguồn vốn khác nhanh chóng đồng đại hoá, thiết bị trường học Tăng cường nguồn vốn đầu tư xây dựng từ nguồn vốn tập trung chương trình mục tiêu giáo dục theo tinh thần đầu tư phát triển lĩnh vực thuộc quốc sách hàng đầu Từng bước hoàn chỉnh quy hoạch hệ thống trường đạt chuẩn quốc gia Tranh thủ nguồn vốn viện trợ, vốn vay quốc tế nước để tăng cường vốn đầu tư; phấn đấu hàng năm đáp ứng từ 25-30% nhu cầu đầu tư Thiết lập chế thích hợp để huy động hợp lý vốn đóng góp theo nghĩa vụ người học để cân đối cho mục tiêu đầu tư trường học Tiếp tục hoàn thiện cấu hệ thống mạng lưới GD-ĐT địa bàn tỉnh nhằm tạo điệu kiện tốt cho nhu cầu học tập nhân dân Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục PHẦN KẾT LUẬN Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW (khoá IX) kiểm điểm kết luận tiếp tục thực Nghị Ban chấp hành TW (khoá VIII) phương hướng phát triển Giáo dục-đào tạo Hội nghị đánh giá :"Qua năm thực Nghị TW (khố VIII) đổi cơng tác giáo dục giáo dục nước ta có bước phát triển mới" Tuy nhiên, Giáo dục-đào tạo nước ta đứng trước nhiều khó khăn yếu kém, chất lượng giáo dục thấp, nội dung, phương pháp giảng dạy học tập lạc hậu so với khu vực giới; tượng tiêu cực giáo dục nhiều; cấu giáo dục cân đối Hội nghị xác định : Toàn Đảng, toàn dân, toàn ngành Giáo dục-đào tạo cần quán triệt thực tốt định hướng chiến lược Giáo dục-đào tạo Nghị TW (khố VIII) Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Trang 29 Từ đến năm 2010 phải tập trung vào nhiệm vụ : nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, phát triển qui mô giáo dục sở đảm bảo chất lượng điều chỉnh cấu đào tạo, gắn đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đào tạo với sử dụng thực công xã hội Có thực nhiệm vụ Giáo dục-đào tạo nước ta hồn thành sứ mệnh quan trọng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nâng tài phục vụ cho nghiệp Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Ngành Giáo dục-Đào tạo Cà Mau qua năm (năm 1997-2002) đạt thành tựu to lớn Tuy nhiên, cần phải nỗ lực nhiều đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh nhà Để tạo nguồn nhân lực ngang tầm u cầu Cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Cà Mau cần nâng cao chất lượng giáo dục, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, suy thoái đạo đức; vận động tạo điều kiện để hầu hết trẻ độ tuổi vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc lớp Duy trì củng cố kết phổ cập GDTH XMC, phấn đấu hoàn thành phổ cập giáo dục THCS vào năm 2007 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục; phát triển đa dạng loại hình trường lớp, đầu tư phát riển trường lớp tương ứng với phát triển dân số yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực; củng cố nâng cao chất lượng trung tâm đào tạo, dạy nghề để đào tạo nguồn nhân lực chỗ; bổ sung, sửa đổi sách đào tạo thu hút nhân tài ngày phù hợp, khuyến khích cán khoa học, sinh viên tốt nghiệp đại học, đại học làm việc cho tỉnh Xuất phát từ nhiệm vụ quan trọng trên, để có nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu Công nghiệp hoá, đại hoá phải coi trọng việc đầu tư cho Giáo dục - đào tạo hướng chính; phải đào tạo cấu nhân lực đồng bao gồm lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật… Việc xây dựng nguồn nhân lực cho Cơng nghiệp hố, đại hoá phải tiến hành với tốc độ qui mơ thích hợp đáp ứng nhu cầu thời kỳ q trình Cơng nghiệp hố, đại hố Đi đơi với việc đào tạo bồi dưỡng, phải bố trí sử dụng nguồn nhân lực đào tạo, phát huy đầy đủ khả sở trường nhiệt tình lao động sáng tạo người để tạo suất, chất lượng hiệu kinh tế cao, đóng góp xứng đáng vào nghiệp Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Trang 30 Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VIII,IX Văn kiện Hội nghị BCH TW (khoá VIII), TW (khố IX) Đảng Giáo trình mơn học Kinh tế trị Mác - Lênin Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cà Mau lần thứ XII Báo cáo tổng kết năm học Sở GD-ĐT Cà Mau qua năm Quy hoạch phát triển GD-ĐT Cà Mau đến năm 2010 Các tài liệu có liên quan khác MỤC LỤC Lời cảm ơn PHẦN MỞ ĐẦU trang trang Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM -Phân viện TP Hồ Chí Minh Trang 31 PHẦN NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận quan điểm trang Chủ nghĩa Mác - Lê Nin Đảng cộng sản Việt Nam trang chiến lược phát triển GD-ĐT thời kỳ độ lên CNXH - Thực trạng GD - ĐT nước ta trang I- Cơ sở lý luận chung trang II- Một số luận điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin GD-ĐT thời kỳ độ lên CNXH trang III- Quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta GD - ĐT thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam trang IV- Thực trạng giáo dục-đào tạo nước ta trang V- Định hướng chiến lược phát triển Giáo Dục - Đào Tạo thời kỳ Cơng nghiệp hố-Hiện đại hố Đảng ta trang 10 Chương II Thực trạng Giáo Dục - Đào Tạo tỉnh Cà Mau từ năm 1997 đến năm 2002 trang 14 I- Đặc điểm tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Cà Mau II- Thực trạng GD-ĐT tỉnh Cà Mau từ năm 1997 đến 2002 trang 15 III- Đánh giá tình hình giáo dục - đào tạo cà mau qua năm (từ năm 1997 đến năm 2002) trang 24 Chương III Mục tiêu - Giải pháp Giáo Dục Đào Tạo tỉnh Cà Mau từ đến năm 2010 trang 27 I- Mục tiêu chung II- Mục tiêu cụ thể trang 27 III- Những giải pháp trang 29 PHẦN KẾT LUẬN trang 32 Tài liệu tham khảo trang 34 Tiểu luận tốt nghiệp Cao cấp LTCT - B22  Người thực : Mai Thanh Haûi ... Giáo dục - Đào tạo, nên chọn đề tài : "Ngành Giáo dục - Đào tạo Cà Mau với q trình tạo nhân lực cho Cơng nghiệp hoá- Hiện đại hoá" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi hy vọng qua đề tài hiểu sâu... nhân lực, vật lực, tài lực cho Giáo dục- Đào tạo Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội tạo nên môi trường lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể - Phát triển Giáo dục- Đào tạo. .. tăng lên Điều đặt cho ngành Giáo dục Đào tạo Cà Mau phải có biện pháp mạnh mẽ việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT - Bên cạnh tiến giáo dục đạo đức, ngành Giáo dục- Đào tạo Cà Mau đạt kết khả

Ngày đăng: 22/03/2020, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan