1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Quản lý lễ hội đền trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

46 223 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 79,57 KB

Nội dung

Hàng năm vào ngày 2811 kỉ niệm ngày mất của danh nhân văn hóa trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm quản lý di tích đã tổ chức lễ hội nhằm tuyên truyền, giới thiệu về thân thế, sự nghiệp, công lao của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, giá trị của khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm

Cơng tác quản lý lễ hội Khu di tích Quốc gia Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp tiểu luận Bố cục tiểu luận Chương Cơ sở lý luận quản lý lễ hội, tổng quan lễ hội truyền thống đền thờ Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lễ hội lễ hội truyền thống 1.1.2 Quản lý quản lý lễ hội .3 1.2 Quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước .4 1.2.1 Các văn Đảng Nhà nước quản lý lễ hội 1.2.2 Các văn Thành phố Hải Phòng quản lý lễ hội .5 1.3 Vài nét khái quát lễ hội Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Chương Thực trạng cơng tác quản lý lễ hội Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm .6 2.1 Các chủ thể quản lý lễ hội truyền thống Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.1.1 Phòng Văn hóa – Thơng tin 2.1.2 Ban Văn hóa Thông tin 2.1.3 Ban tổ chức, ban quản lý di tích 2.2 Thực trạng công tác quản lý lễ hội 2.2.1 Ban hành văn đạo, hướng dẫn, kế hoạch tổ chức lễ hội 2.2.2 Công tác tuyên truyền, quảng bá 2.2.3 Tổ chức hoạt động văn hóa lễ hội 2.2.4 Quản lý nguồn lực, sở vật chất phục vụ cho tổ chức lễ hội 10 2.2.5 Quản lý hoạt động dịch vụ, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự 12 2.2.6 Hoạt động kiểm tra, giám sát việc tổ chức lễ hội .12 2.3 Đánh giá công tác quản lý lễ hội truyền thống Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm .14 2.3.1 Kết đạt 14 2.3.2 Những hạn chế 15 Chương Giải pháp cao hiệu công tác quản lý lễ hội Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm .18 3.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức .18 3.1.1 Nâng cao công lãnh đạo, quản lý chế sách liên quan 18 3.1.2 Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân .20 3.1.3 Quy hoạch đào tạo, phát huy nguồn nhân lực quản lý lễ hội ệ .22 3.1.4 Quy hoạch mở rộng không gian tổ chức lễ hội 23 3.1.5 Đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác tổ chức, quản lý lễ hội 24 3.1.6 Bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện nội dung, chương trình tổ chức .25 3.1.7 Công tác bảo tồn, tơn tạo, phát huy giá trị di tích lễ hội .25 3.1.8 Xã hội hóa cơng tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị lễ hội 25 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý trực tiếp lễ hội …………………….26 3.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự lễ hội .26 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý nguồn tài lễ hội 27 3.2.3 Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm khen thưởng 27 3.2.4 Tăng cường công tác quảng bá lễ hội 28 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử ngàn năm dựng nước gắn liền với giữ nước dân tộc hun đúc nên truyền thống văn hoá tốt đẹp Nền văn hố làm nên sức sống trường tồn, đưa dân tộc Việt Nam vượt qua bao thăng trầm lịch sử để bảo vệ độc lập, xây dựng phát triển đất nước Huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng vùng đất giàu truyền thống văn hóa, vùng quê tiếng với khu di tích, lễ hội truyền thống gắn liền với giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc như: chùa Mét, miếu Bến,chùa Đồng Quan, miếu Cựu Điện, miếu Ba Vua Trong đó, đặc biệt phải kể đến khu di tích đền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với lễ hội kỷ niệm ngày danh nhân - người vĩ đại, không niềm tự hào nhân dân Vĩnh Bảo mà niềm hào tồn thể dân tộc Việt Nam Hiện nay, việc khai thác giá trị Khu di tích lịch sử văn hóa Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhằm khơi dậy lòng tự hào dân tộc, giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ sau cần thiết quan tâm Tuy nhiên, đứng trước phát triển chế thị trường, thương mại hoá, việc hội nhập kinh tế quốc tế, giao lưu với văn hố giới vấn đề bảo tồn, tôn tạo, khai thác phát huy giá trị Khu di tích lịch sử văn hóa Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm đứng trước yêu cầu mới, thách thức Việc quản lý di tích lễ hội nhằm đảm bảo giá trị lịch sử thiêng liêng vơ quan trọng di tích lịch sử văn hóa, vừa để phát huy tiềm năng, lợi Khu di tích, tạo nên sản phẩm văn hố, lịch sử riêng có sức hấp dẫn, phục vụ phát triển giáo dục truyền thống phát triển du lịch huyện Vĩnh Bảo giai đoạn vấn đề có ý nghĩa cấp thiết Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm tượng thấy nhắc đến với tư cách nhà thơ, tư tưởng lớn, người thầy danh tiếng nhà văn hóa Do mà Nguyễn Bỉnh Khiêm ln đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Các tác phẩm viết ông chủ yếu nghiên cứu đời, sấm ký, giai thoại, thơ văn: Tác giả Phạm Đan Quế với Giai thoại sấm ký Trạng Trình, tác giả Nguyễn Nghiệp với tác phẩm Trạng Trình sấm ký Trong hai tác phẩm này, tác giả phác họa tiểu sử, giai thoại, đặc biệt sấm ký Trạng Trình Trong Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (kỷ yếu Hội nghị khoa học nhân 400 năm ngày danh nhân) tác phẩm có nhiều đánh giá phẩm chất tài Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm hiểu ơng Bên cạnh nhiều tác phẩm khác như: Sấm Trạng Trình tác giả Phạm Minh Thảo, Văn hóa quê hương Trạng Phòng Văn hóa thơng tin Vĩnh Bảo, Giai thoại Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Lương Cao Rính sưu tầm, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm di tích Uỷ ban Nhân dân xã Lý Học huyện Vĩnh Bảo soạn thảo Trong tất tác phẩm có Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm di tích Ủy ban Nhân dân xã Lý Học soạn thảo đề cập nhiều đến di tích lịch sử di tích liên quan đến Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Song chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống, lơ gic quần cơng tác quản lý khu di tích lễ hội đền Trạng, khu di tích lịch sử lễ hội lớn Hải Phòng Cơng trình tác giả nghiên cứu coi cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ luận văn trước hết làm rõ sở lý luận quan niệmlễ hội, quản lý lễ hội Trên sở đó, luận văn khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý lễ hội Khu di tích lịch sử văn hóa Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm huyện Vĩnh Bảo thời gian qua, tìm giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát điền dã - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin Đóng góp tiểu luận Về mặt lý luận: Đề tài làm rõ sở lý luận quan niệm quản lý lễ hội Tiểu luận khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý lễ hội Khu di tích lịch sử văn hóa Trạng trình Nguyễn Bỉnh Về mặt thực tiễn: Khóa luận có đóng góp mặt tư liệu cho quan tâm đến cơng tác quản lý lễ hội khu di tích Nguyễn Bỉnh Khiêm với giải pháp, kiến nghị công tác quản lý lễ hội truyền thống Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo tiểu luận gồm ba phần: Cơ sở lý luận quản lý lễ hội, tổng quan lễ hội truyền thống đền thờ Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Thực trạng quản lý lễ hội truyền thống Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý lễ hội truyền thống Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Chương Cơ sở lý luận quản lý lễ hội, tổng quan lễ hội truyền thống đền thờ Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lễ hội lễ hội truyền thống 1.1.1.1 Lễ hội Lễ hội sinh hoạt văn hóa dân gian có mặt khắp miền đất nước, lễ hội mang sắc thái, đặc điểm khác Do vậy, có nhiều nhận thức, ý kiến, quan điểm, khác thành tố văn hóa đặc sắc Cụm từ “Lễ hội” vốn ghép hai từ Hán - Việt, Lễ Hội, lễ hội thường có hai phần, phần lễ phần hội Lễ hội thể thống khơng thể tách rời Lễ phần tín ngưỡng (tế, rước), phần tiến hành lễ hội Lễ cốt lõi, phần quan trọng mang tính thiêng liêng tơn kính, nghi lễ thờ cúng thần, thánh coi linh hồn lễ hội Hội tượng sinh hoạt văn hóa cộng đồng, nảy sinh, tích hợp bảo lưu mơi trường tín ngưỡng tơn giáo, mơi trường tín ngưỡng tơn giáo bị loại bỏ thân sinh hoạt văn hóa khơng thể tồn 1.1.1.2 Lễ hội truyền thống Lễ hội truyền thống hoạt động văn hóa mang giá trị tốt đẹp cộng đồng, nhóm người, có tính truyền thống, kế thừa, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nối tiếp nhau, nhằm mục đích bảo tồn, phát huy theo hướng tích cực đời sống xã hội Như vậy, lễ hội truyền thống thành tố văn hóa quan trọng mang tính lịch sử người qua giai đoạn phát triển khác xã hội Lễ hội truyền thống hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian phổ biến, bật người diễn nhiều hình thức hoạt động nhằm phục vụ lợi ích người, thỏa mãn nhu cầu văn hóa, tinh thần nhóm người hay cộng đồng dân cư định với nhiều mục đích khác 1.1.2 Quản lý quản lý lễ hội 1.1.2.1 Quản lý Thuật ngữ quản lý có nhiều cách hiểu khác Theo nghĩa rộng, quản lý hoạt động có mục đích người Theo nghĩa hẹp, quản lý đặt, trông nom công việc Theo nghĩa thông thường, phổ biến nhất: “Quản lý hoạt động tác động có tổ chức định hướng chủ thể quản lý vào đối tượng để điều chỉnh trình phát triển xã hội hành vi người, nhằm trì tính ổn định phát triển đối tượng theo mục tiêu đề ra” Sách Hán Việt từ điển đại cho rằng: “Quản lý trơng nom, coi sóc, quản thúc, bó buộc theo khn mẫu, quy định, nguyên tắc, luật pháp đề ra” Quản lý nhà nước quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước, văn luật để điều chỉnh quan hệ xã hội chủ yếu quan trọng người Điểm khác quản lý nhà nước quản lý khác (ví dụ: quản lý doanh nghiệp nhà nước,…) tính quyền lực nhà nước gắn liền với cưỡng chế nhà nước cần Quản lý nhà nước thực toàn hoạt động quan máy nhà nước 1.1.2.2 Quản lý lễ hội Quản lý lễ hội lĩnh vực cụ thể quản lý văn hóa Quản lý lễ hội quản lý nhà nước hoạt động lễ hội nhằm nghiên cứu, xây dựng, củng cố, hồn thiện hệ thống sách, luật pháp có liên quan can thiệp công cụ để phù hợp với đường lối, sách Đảng, Nhà nước hệ thống pháp luật hành, làm cho lễ hội vận hành theo quy luật văn hóa, mang lại lợi ích cho cộng đồng 1.2 Quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước 1.2.1 Các văn Đảng Nhà nước quản lý lễ hội Trong trình thực Luật Di sản văn hóa, Chính phủ ban hành nhiều văn bản, thông tư hướng dẫn cụ thể như: - Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg, ngày 25/11/2005 ban hành quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội - Nghị định số 98/2010/NĐ-CP, ngày 21/09/2010, quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa - Thơng tư 04/2011/TT-BVHTTDL, ngày 21/01/2011 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du Lịch quy định thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội - Nghị định 92/2012/NĐ-CP, ngày 18/11/2012 quy định chi tiết biện pháp thi hành pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo - Chỉ thị số 265/CT-BVHTTDL, ngày 18/12/2012 việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức thực nếp sống văn minh hoạt động lễ hội - Chỉ thị số 41 – CT/TW, ngày 05/02/2015 Ban Bí thư việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý tổ chức lễ hội Đồng thời yêu cầu cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân cấp, tập trung thực tốt nhiệm vụ trọng tâm liên quan đến vấn đề quản lý văn hóa tổ chức lễ hội như: Tăng cường lãnh đạo cấp ủy công tác quản lý tổ chức lễ hội; Cán bộ, đảng viên phải gương mẫu chấp hành quy định quản lý tổ chức lễ hội; Giảm tần suất, thời gian tổ chức, lễ hội có quy mơ lớn Hạn chế sử dụng ngân sách nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa nguồn lực việc tổ chức lễ hội Tăng cường biện pháp giữ gìn, bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh, bảo đảm an ninh, trật tự an tồn xã hội, phòng, chống cháy nổ… Thực nếp sống văn minh sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng lễ hội Quản lý chặt chẽ hoạt động dịch vụ, niêm yết công khai giá dịch vụ, kiểm tra, ngăn chặn hành vi gian lận thương mại giá, phí dịch vụ, lệ phí, lưu hành ấn phẩm văn hóa trái phép, xử lý nghiêm theo quy định pháp luật tổ chức, cá nhân lợi dụng lễ hội để tăng giá, ép giá Ngày 12/02/2015, Thủ tướng Chính phủ có Cơng điện số 229/CĐ - TTg đạo thực công tác quản lý tổ chức lễ hội Trong Công điện, Thủ tướng nhấn mạnh: Không lạm dụng truyền hình trực tiếp để huy động tài trợ cho việc tổ chức lễ hội, ngày hội Các lễ hội truyền hình trực tiếp sóng truyền hình quốc gia phê duyệt quan có thẩm quyền; Hạn chế tối đa sử dụng ngân sách nhà nước để tổ chức lễ hội, ngày hội; Nghiêm cấm hoạt động đổi tiền lẻ hưởng phí chênh lệch khuôn viên lễ hội; Quản lý việc đặt tiền lễ, tiền giọt dầu đảm bảo văn minh, tiết kiệm, công khai, hợp lý Công văn số 4237/BVHTTDL - VHCS ngày 20/10/2016 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du Lịch “V/v tăng cường công tác quản lý tổ chức lễ hội năm 2017” Như vậy, quan điểm Đảng Nhà nước ta quan tâm hướng tới cơng tác văn hóa nói chung lễ hội nói riêng, quan điểm văn hóa thành luật, văn luật, tạo sở pháp lý, làm cho công tác quản lý văn hóa, lễ hội Trải qua thời kỳ lịch sử, vào nhu cầu thực tế mà văn ln có phát triển, chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp 1.2.2 Các văn Thành phố Hải Phòng quản lý lễ hội Trên sở luật pháp Đảng Nhà nước hướng dẫn, đạo qua Thông tư, Nghị định, Chỉ thị cơng tác văn hóa lễ hội thành phố Hải Phòng nghiêm túc triển khai thực lấy làm để đưa văn hướng dẫn phù hợp với tình hình thực tế địa phương, đồng thời xây dựng sách quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa nhằm mục đích phát triển văn hóa tỉnh nhà góp phần vào việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong năm vừa qua, nhằm quản lý tốt hoạt động văn hóa địa bàn thành phố Hải Phòng ban hành nhiều văn đạo, hướng dẫn công tác bảo tồn phát triển văn hóa, di tích lịch sử có lễ hội, văn cụ thể như: Quyết định số 17/2013/QĐ-UBND ngày 30/05/2013 UBND Thành phố Hải Phòng “v/v thực nếp sống văn hóa việc cưới, việc tang lễ hội, cơng tác quản lý tổ chức lễ hội” Ngày 09/06/2016, đồng chí Bí thư Tỉnh ủy ký ban hành Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hải Phòng 1.3 Vài nét khái quát lễ hội Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Hàng năm vào ngày 28/11 kỉ niệm ngày danh nhân văn hóa trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm quản lý di tích tổ chức lễ hội nhằm tuyên truyền, giới thiệu thân thế, nghiệp, cơng lao Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, giá trị khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm Qua giáo dục tình u q hương đất nước, giáo dục truyền thống văn hóa, tinh thần hiếu học cho hệ học sinh, sinh viên nhân dân Đồng thời dịp để tiếp tục thu hút du khách nước quốc tế thăm di tích góp phần vào phát triển du lịch, dịch vụ, kinh tế thành phố huyện Lễ hội bao gồm phần lễ phần hội Phần lễ gồm: thức, hiểu biết, ý thức trách nhiệm, tự giác giữ gìn nơi thờ tự, bảo vệ môi trường tự nhiên – xã hội nhân dân di tích lịch sử văn hóa gắn với tổ chức lễ hội 3.1.3 Quy hoạch đào tạo, phát huy nguồn nhân lực quản lý lễ hội Cán văn hóa cấp, sở có vai trò việc quản lý đạo tổ chức lễ hội Đội ngũ cán lại có quan hệ trực tiếp gắn bó với dân nên họ người kịp thời việc phát hiện, chỉnh đốn lệch lạc lễ hội Tuy nhiên, thực tế cho thấy, số lượng cán đào tạo có am hiểu lĩnh vực khơng nhiều Đội ngũ cán quản lý văn hóa sở lại khơng ổn định, thường xun có thay đổi qua kỳ bầu Hội đồng nhân dân.nĐặc biệt giai đoạn phát triển, hội nhập văn hóa nay, đòi hỏi quan văn hóa dù cấp huyện hay cấp xã nên có hai cán đào tạo chuyên ngành quản lý di tích, lễ hội nhằm đáp ứng công tác tổ chức, quản lý lễ hội ngày tốt Ngoài cần phải hoàn thiện nâng cao công tác tổ chức, quản lý lễ hội địa bàn, Phòng Văn hóa – Thơng tin cần phải nghiên cứu, xây dựng tham mưu cho UBND xã phương án, thể chế văn hóa mang tính cộng đồng tự quản nhân dân địa phương nơi có lễ hội diễn góp phần vào việc tổ chức, quản lý lễ hội đảm bảo an toàn, lành mạnh, tiết kiệm, văn minh bảo tồn nét đẹp truyền thống Đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa chìa khóa để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lễ hội truyền thống Chú trọng đào tạo tập trung trình độ đại học, sau đại học đội ngũ cán làm cơng tác quản lý bảo tồn văn hóa hoạt động du lịch cấp huyện trở lên Đối với cán địa phương cần tổ chức đợt tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ tổ chức, quản lý lễ hội truyền thống Với đội ngũ công chức cấp xã, nơi tổ chức lễ hội truyền thống hoạt động văn hóa, du lịch cần đào tạo nghiệp vụ chun mơn nhằm nâng cao hiệu quản lí chung Ưu tiên tuyển dụng cơng chức văn hóa xã hội có trình độ Cao đẳng, Đại học chun ngành văn hóa – du lịch Ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ động tổ chức tập huấn cho cán chủ chốt nghiệp vụ quản lý di tích lễ hội nghiệp vụ văn hóa khác… Trong lễ hội truyền thống Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm đặc biệt trọng vai trò chủ thể cộng đồng tổ chức lễ hội Người dân phải tham gia, trao quyền vào trình tổ chức lễ hội để trì, bảo tồn di sản, khôi phục lễ hội, lễ nghi, sinh hoạt văn hóa cổ, đảm bảo tính ngun vẹn lễ hội ngày sâu vào tiềm thức người dân Hơn nữa, phải có sách xã hội hóa văn hóa, để khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp địa phương việc tham gia tổ chức lễ hội, trùng tu tơn tạo di tích Gắn quyền lợi với trách nhiệm họ, phát huy vai trò giám sát họ, để công tác tổ chức, quản lý văn hóa ngày hồn thiện 3.1.4 Quy hoạch mở rộng không gian tổ chức lễ hội Công tác quy hoạch khơng gian có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo tổ chức tốt hoạt động lễ hội Vì vậy, cẫn xây dựng quy hoạch tổng thể không gian tổ chức lễ hội bao gồm khu vực hành lễ (khu vực trung tâm lễ hội) số vùng phụ cận quanh di tích, khu vực bến thuyền phục vụ lễ rước nước, khu vực tổ chức trò chơi khu dịch vụ (trông giữ phương tiện vận chuyển, ăn uống, bán hàng lưu niệm dịch vụ khác…) Địa phương cần xây dựng quy hoạch tổng thể cho không gian lễ hội, bảo tồn di tích Để thực điều này, trước hết địa phương cần huy động nguồn vốn từ nguồn thu hoạt động lễ hội dân tự đóng góp với hỗ trợ quyền Ngồi ra, cần có quy hoạch mở rộng khu vực phụ cận nhằm đáp ứng số lượng người tham dự ngày đông Tất nhằm tạo nên khơng gian lễ hội có tổ chức trật tự, phục vụ hiệu cho công tác quản lý, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách thưởng thức tận hưởng hoạt động văn hóa lễ hội 3.1.5 Đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác tổ chức, quản lý lễ hội Để công tác tổ chức, quản lý lễ hội truyền thống Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm tốt, nhằm tơn thêm tính trang nghiêm, linh thiêng lễ hội sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho công tác tổ chức, quản lý lễ hội cần quan tâm, đầu tư mức, kịp thời chất lượng nhằm phục vụ cho du khách ngày tốt Việc đầu tư tài cho lễ hội coi sách đầu tư đề cao giai đoạn nay, nhằm tôn vinh truyền thống dân tộc, anh hùng lịch sử Việc khai thác, phát huy tinh thần tự nguyện cộng đồng tham gia lễ hội, cần có sách quan tâm hỗ trợ kinh phí từ ngân sách Nhà nước cấp, để tổ chức lễ hội có nhiều giá trị văn hóa đặc sắc, có khả thu hút khách du lịch, mang lại lợi ích cho địa phương Trước hết cần phải quan tâm trùng tu, tôn tạo, xây dựng lại ngồi đình, đền, chùa,… đặc biệt di tích bị xuống cấp, vết tích Nâng cấp thêm không gian tổ chức lễ hội, mở rộng khuôn viên sân đền cần có sách vận động, hỗ trợ việc giải phóng mặt cho hộ gia đình sát khn viên di tích di dời chỗ khác để tạo cho cảnh quan, không gian di tích ln thống mát, tươi đẹp nhằm thu hút khách du lịch Xây dựng hệ thống giao thông nội vùng, kết nối di tích địa phương, thuận tiện cho đoàn rước việc lại người dân họ có nhu cầu tín ngưỡng Bố trí hệ thống biển báo, dẫn, sơ đồ di tích để du khách dễ nhận biết 3.1.6 Bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện nội dung, chương trình tổ chức Lễ hội truyền thống Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm phục dựng từ lâu, năm tổ chức thường xuyên nội dung, hình thức tổ chức chương trình lễ hội rập khuôn năm sau năm trước, chưa tương xứng với giá trị di tích cấp Quốc gia Để lễ hội thu hút quan tâm ý cộng đồng, đáp ứng nhu cầu thỏa mãn tín ngưỡng, tinh thần cho nhân dân đòi hỏi nội dung, chương trình lễ hội cần phải bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện Việc xây dựng nội dung, chương trình lễ hội phải ln đảm bảo tính truyền thống đại nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển lễ hội Hằng năm, phần lễ giữ nguyên sắc truyền thống phần hội cần phải điều chỉnh, tạo thành chủ đề, điểm nhấn cho năm để tạo hấp dẫn, lạ thu hút khách đông Tuy nhiên cần đảm bảo yếu tố truyền thống kết hợp với đại tạo không gian lễ hội gần gũi với nhân dân, tái khơng khí lễ hội cổ xưa để người tham gia hòa vào khơng gian đó, cảm nhận hay, đẹp văn hóa truyền thống cha ơng, từ có ý thức nâng cao lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo tồn di sản văn hóa nước nhà 3.1.7 Cơng tác bảo tồn, tơn tạo, phát huy giá trị di tích lễ hội Để bảo tồn, tơn tạo di tích Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm cần có phương án quy hoạch tổng thể, mở rộng đường đi, cảnh quan khuôn viên di tích cách giải tỏa hộ dân sống xung quanh di tích tạo khơng gian thống đãng yên tĩnh Giải pháp việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm đòi hỏi quyền địa phương cần có biện pháp cụ thể việc bảo tồn giá trị truyền thống lễ hội định hướng cho việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để làm phong phú thêm kho tàng văn hóa địa phương Thực theo tinh thần Thông tư hướng dẫn, Chỉ thị Trung ương thực nếp sống văn minh việc tổ chức lễ hội, đảm bảo tính trang nghiêm linh thiêng Đồng thời đẩy lùi tệ nạn xã hội, mê tín dị đoạn, bói tốn; quan tâm tới hoạt động dịch vụ lễ hội; vệ sinh an toàn thực phẩm; đảm bảo cơng tác an ninh, trật tự, phòng chống cháy nổ; tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm,… Như tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi, lành mạnh, tạo sân chơi bổ ích thu hút đơng đảo tầng lớp nhân dân tham gia hoạt động ngày hội 3.1.8 Xã hội hóa cơng tác bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị lễ hội Trên phương diện di sản văn hóa cha ơng để lại, phải quản lý lễ hội truyền thống Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm cho đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Phục vụ nhiều mục đích, nhiều nguyện vọng khác không đơn phục vụ cho mục đích văn hóa Đặc biệt, phải dung hòa mối quan hệ kinh tế văn hóa, qua hoạt động tổ chức lễ hội để tránh xảy bất cập phát sinh Với quan điểm văn hóa dân, dân, dân, nhân dân giữ vai trò quan trọng việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị lễ hội Đồng thời thực phương châm nhà nước nhân dân làm góp phần tích cực nghiệp phát triển văn hóa nói chung lễ hội nói riêng Ngồi quan tâm hỗ trợ kinh phí, ngân sách phục vụ cho văn hóa hoạt động xã hội hóa cần phải đẩy mạnh thơng qua nhiều hình thức như: - Kêu gọi nhà hảo tâm, gia đình, dòng tộc ngồi địa phương phát tâm cơng đức, cúng tiến tiền, vật, đồ thờ,… cho lễ hội - Tăng cường mở rộng mối quan hệ hợp tác địa phương nước nước, để thu hút tối đa nguồn vốn tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tổ chức xã hội cho hoạt động văn hóa - Khuyến khích, kêu gọi, tạo điều kiện cho tổ chức kinh tế, xã hội đầu tư xây dựng cơng trình văn hóa, bảo tồn, tơn tạo cảnh quan cụm di tích đền, am, chùa gắn với lễ hội truyền thống Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Xây dựng cơng trình dịch vụ, kinh doanh văn hóa quản lý Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu du khách dự lễ hội - Có phương án quy hoạch tổng thể khu vực dịch vụ vừa đảm bảo cảnh quan không gian lễ hội để tận thu nguồn kinh phí từ kinh doanh dịch vụ hoạt động lễ hội góp phần hỗ trợ kinh phí cho công tác tổ chức, quản lý lễ hội năm sau - Đi đôi với việc kêu gọi nguồn xã hội hóa, đòi hỏi Ban tổ chức lễ hội, quyền địa phương cần có biện pháp quản lý tốt, chặt chẽ công khai, minh bạch nguồn kinh phí theo quy định Nhà nước để tạo sở cho viêc kêu gọi nguồn xã hội hóa cho năm 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý trực tiếp lễ hội 3.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự lễ hội Hoạt động quản lý dịch vụ, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự dịp lễ hội thiếu quan trọng góp phần làm nên thành cơng lễ hội Do cần có biện pháp tăng cường cơng tác quản lý dịch vụ, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự lễ hội, cụ thể như: - Cần có phương án quy hoạch khu dịch vụ, khơng người dân tự phát, lấn chiếm hành lang, vỉa hè để làm kinh doanh nhỏ lẻ, bán nước chè, hàng ăn, hương nến,… dọc tuyến đường vào khu vực di tích nơi diễn lễ hội - Thực việc đăng ký, kiểm duyệt, cam kết chủ sở kinh doanh với quyền Ban Tổ chức lễ hội nhằm đảm bảo quyền lợi cho người tham dự lễ hội, thụ hưởng dịch vụ phục vụ lễ hội với chất lượng cao - Chú trọng việc trồng, chăm sóc xanh khu vực di tích Tăng cường cơng tác vệ sinh mơi trường, bố trí lao động thường trực, xếp thùng rác hợp lý để thu gom rác thải kịp thời, hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường Cần xây dựng hệ thống biển cấm, bảng dẫn khu vực tập kết rác thải Cần có biện pháp tuyên truyền ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường nhân dân địa phương, du khách có cam kết chặt chẽ dịch vụ kinh doanh Kết hợp với việc tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng qua loa phát xóm, xã, tun truyền trực quan băng rơn, hiệu bảo vệ, giữ gìn vệ sinh mơi trường không gian lễ hội - Quản lý an ninh trật tự, an tồn phòng chống cháy nổ cần trì, tăng cường , trọng khu vực di tích nơi tổ chưc lễ hội - Tăng cường phối hợp với ban, ngành liên quan địa phương công an, dân quân tự vệ, đoàn niên, hội phụ nữ,… đoàn kết, hợp thành tổ thường trực thời gian diễn lễ hội để hướng dẫn, tuyên truyền ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại làm ảnh hưởng đến hoạt động lễ hội Kiên xử lý nghiêm trường hợp gây rối, làm an ninh trật tự nơi tổ chức lễ hội 3.2.2 Tăng cường cơng tác quản lý nguồn tài lễ hội Nhằm tăng cường hiệu sử dụng nguồn tài thu từ lễ hội, Phòng Văn hóa – Thơng tin cần phối hợp với phòng ban chun môn đưa quy định cụ thể cho việc sử dụng kinh phí thu từ nguồn cơng đức, cụ thể như: tiết kiệm tối đa dùng kinh phí thu từ công đức chi cho hoạt động tổ chức lễ hội, phải có kế hoạch chi nguồn kinh phí cho cơng tác tu bổ, tơn tạo khu di tích, nâng cấp sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho việc tổ chức lễ hội đặc biệt phải bố trí nguồn kinh phí dành cho cơng tác quy hoạch không gian tổ chức lễ hội Sử dụng hiệu nguồn kinh phí cơng đức với phương châm: tiết kiệm, minh bạch, công khai giúp cho người dân thêm hiểu đồng lòng, đồng sức đóng góp, cơng đức cho việc quản lý tổ chức lễ hội truyền thống 3.2.3 Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm khen thưởng Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm diễn lễ hội Công tác cần phải có phối hợp vào ban ngành chức có liên quan cơng an, Ban Tổ chức lễ hội, đội quản lý thị trường, y tế, phòng Văn hóa – Thơng tin,… Tuy nhiên, việc thực công tác tra, kiểm tra tiến hành rầm rộ hay thông báo trước mà phải có kế hoạch kiểm tra đột xuất, bất ngờ, hay tra phải đóng hành khách dự hội, xâm nhập vào hoạt động, dịch vụ lễ hội phát sai phạm Công tác tra phải tiến hành thường xuyên liên tục nhiều hình thức khác Thanh tra, kiểm tra lĩnh vực như: kinh doanh dịch vụ, hoạt động văn hóa, hoạt động vui chơi, giải trí lễ hội Từ phát xác để có biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời vi phạm diễn lễ hội Ban tổ chức phải xây dựng khung vi phạm, khung xử phạt rõ ràng, cụ thể, pháp luật công minh Đồng thời phải công bố rộng rãi, tuyên truyền tới đông đảo nhân dân nắm nội dung để tránh vi phạm Hoạt động lễ hội hoạt động văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng nhân dân, hoạt động nhạy cảm việc xử lý vi phạm hoạt động tra, kiểm tra giám sát cần mềm dẻo, linh hoạt, tuyệt đối tránh ứng xử cứng nhắc, áp dụng biện pháp cưỡng chế mạnh Như tránh hành vi xúc, khích người dân tác động không tốt tới hoạt động lễ hội, làm giá trị truyền thống tốt đẹp lễ hội Song song với cơng tác tra, kiểm tra công tác thi đua khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc cơng tác tổ chức, quản lý lễ hội cần làm thường xuyên Trong công thi đua khen thưởng phải xây dựng định mức khung khen thưởng, minh bạch, rõ ràng tránh bệnh thành tích Mặt khác nhằm khích lệ, động viên người tham gia vào hoạt động lễ hội tham gia trò chơi, biểu diễn văn nghệ, tham gia đồn rước,… có phần thưởng xứng đáng để động viên tinh thần, khích lệ tinh thần, góp phần làm tăng thêm giá trị tốt đẹp lễ hội truyền thống Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm 3.2.4 Tăng cường công tác quảng bá lễ hội Ban tổ chức lễ hội cần chủ động tạo ấn phẩm cung cấp thông tin chi tiết thời gian, địa điểm nội dung lễ hội, trò chơi dân gian tổ chức lễ hội để phát thường xuyên cho du khách, quan báo chí nhằm quảng bá, thu hút khách thập phương đến với lễ hội truyền thống Ban tổ chức cần lập kế hoạch quảng bá lễ hội cách sâu, rộng để đông đảo khách thập phương xa gần biết tới tham dự Ban tổ chức cần tổ chức họp báo, thơng cáo báo chí kế hoạch tổ chức nội dung lễ hội để báo đài, truyền hình từ sở đến cấp Trung ương đưa tin đến nhân dân, khách thập phương, bảo đảm cho người dân xa quê, tín đồ biết đến lễ hội Bên cạnh đó, khn viên di tích dọc tuyến đường trục xã cần treo nhiều băng rơn, panơ hình ảnh lễ hội, chương trình, sơ đồ lễ hội để du khách tiện theo dõi tham dự KẾT LUẬN Di sản văn hoá, DTLS-VH tài sản vô giá dân tộc Có dân tộc có văn hố, ngược lại văn hố dân tộc Vì vậy, Đảng Nhà nước ta coi trọng di sản văn hố, có DTLS-VH; đề cao cơng tác quản lý gìn giữ phát huy giá trị văn hố, danh lam thắng cảnh, cơng trình văn hoá nghệ thuật, lễ hội để giáo dục hệ người Việt Nam lòng tự hào dân tộc, truyền thống lịch sử văn hoá Do đó, cơng tác bảo tồn phát huy di sản văn hoá nước ta việc làm có ý nghĩa quan trọng Đền thờ Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Khu du lịch lịch sử, văn hố Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm mảnh đất có lịch sử lâu đời, nơi có nhiều di tích lịch sử tiếng gắn liền với lịch sử dân tộc Việt Nam Ban Quản lý hoạt động Khu du lịch lịch sử-văn hố Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhằm thực chủ trương Thành phố việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể nơi Việc thực tốt công tác quản lý góp phần to lớn cơng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Hy vọng rằng, với quan tâm Đảng Nhà nước, việc tổ chức triển khai thực quy hoạch, dự án đầu tư văn hoá, du lịch cho Khu du lịch này, tạo điều kiện để Khu du tích sớm phát triển thu hút ngày nhiều khách du lịch nước quốc tế đến với mảnh đất nơi TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1932), Hán Việt từ điển (tái 1990), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (2009), Kết luận số 51 – KL/TW ngày 12/05/2009 thực nếp sống văn minhh việc cưới, việc tang, lễ hội, Hà Nội Ban Bí Thư TW Đảng (2015), Chỉ thị số 41 – CT/TW ngày 05/02/2015 việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý tổ chức lễ hội, Hà Nội Chính phủ (2010), Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/09/2010, Hà Nội Đồn Văn Chúc (1998), Xã hội học văn hóa,Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Trung ương khóa VIII Cao Đức Hải (2011), Quản lý lễ hội kiện, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (1994), Lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa dân gian người Việt (Lễ hội trò chơi dân gian), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Nguyễn Thu Linh, Phan Văn Tú (chủ nhiệm đề tài) (2004), Quản lý lễ hội cổ truyền:thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 12 Hoàng Thanh Minh (2010), Văn hóa lễ hội Việt Nam, Tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Hồng Nam (2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Di sản văn hóa nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 32/2009/QH12, (2009), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa ngày 18/06/2009 16 Phạm Thị Thanh Quy (2009), Quản lý lễ hội cổ truyền nay, Nxb Lao động, Hà Nội 17 Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 18 Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam ... gồm ba phần: Cơ sở lý luận quản lý lễ hội, tổng quan lễ hội truyền thống đền thờ Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Thực trạng quản lý lễ hội truyền thống Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Giải pháp nâng... quản lý lễ hội truyền thống Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Chương Cơ sở lý luận quản lý lễ hội, tổng quan lễ hội truyền thống đền thờ Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lễ. .. thực toàn hoạt động quan máy nhà nước 1.1.2.2 Quản lý lễ hội Quản lý lễ hội lĩnh vực cụ thể quản lý văn hóa Quản lý lễ hội quản lý nhà nước hoạt động lễ hội nhằm nghiên cứu, xây dựng, củng cố, hồn

Ngày đăng: 21/03/2020, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w