Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
7,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY VÀ HỌC LỜI NÓI ĐẦU Nằm khu vực Đông Nam Á, nơi xem “rốn bão” giới, Việt Nam đánh giá nước chịu nhiều thiệt hại dễ bị tổn thương thiên tai biến đổi khí hậu Trong năm qua, Chính phủ Việt Nam có nhiều chủ trương, sách nhằm nâng cao lực phòng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu, cụ thể Chiến lược quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu “Tài liệu hướng dẫn dạy học ứng phó với biến đổi khí hậu” tài liệu tham khảo nhằm hướng dẫn cụ thể hoạt động dạy học ứng phó với biến đổi khí hậu bước nâng cao nhận thức, kĩ năng, thái độ để thích ứng với biến đổi khí hậu giáo viên học sinh Cuốn sách phát triển dựa nhiều tài liệu giáo dục quốc tế Việt Nam, đúc rút từ kinh nghiệm nước địa phương công tác ứng phó với biến đổi khí hậu trường học Đây bước kịp thời, góp phần thực Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành giáo dục 2011-2015 “Tài liệu hướng dẫn dạy học ứng phó với biến đổi khí hậu”, với “Sổ tay ABC Biến đổi khí hậu” “Tài liệu hướng dẫn dạy học giảm nhẹ rủi ro thiên tai”, nằm Bộ tài liệu hướng dẫn dạy học giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu với tham gia thẩm định Bộ Giáo dục Đào tạo Nội dung tài liệu xây dựng Trung tâm Sống Học tập Mơi trường Cộng đồng (Live&Learn) Tổ chức Plan Việt Nam, khn khổ dự án “Thích ứng với biến đổi khí hậu lấy trẻ em làm trung tâm” Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia (AusAID) tài trợ Trong q trình biên soạn, chúng tơi tiến hành nghiên cứu, giảng dạy thử nghiệm số trường học có chỉnh sửa, bổ sung dựa đóng góp nhiều chuyên gia q thầy giáo Vì tài liệu thí điểm, chắn nhiều hạn chế, chúng tơi mong muốn nhận ý kiến xây dựng để tài liệu hoàn thiện Ban soạn thảo xin trân trọng cảm ơn nhà tài trợ AusAID, Live&Learn, Plan Việt Nam cán thuộc Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường Bộ Giáo dục Đào tạo, thầy giáo có đóng góp q báu cho q trình xây dựng tài liệu MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC VIẾT TẮT .3 GIỚI THIỆU .4 GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ PHẦN CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .11 Chủ đề 1: Thời tiết, khí hậu biến đổi khí hậu 12 Chủ đề 2: Nguyên nhân biến đổi khí hậu 17 Bài 2.1 - Hiệu ứng nhà kính nguyên nhân biến đổi khí hậu .17 Bài 2.2 - Các hoạt động tích cực tiêu cực tới mơi trường khí hậu 22 Chủ đề 3: Tác động biến đổi khí hậu 27 Bài 3.1 - Tác động biến đổi khí hậu giới Việt Nam 27 Bài 3.2 - Ai bị ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu 32 Chủ đề 4: Ứng phó với biến đổi khí hậu 36 Chủ đề 5: Các hoạt động thực hành ứng phó với biến đổi khí hậu 42 PHẦN THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN 45 Chủ đề 1: Thời tiết, khí hậu biến đổi khí hậu 46 Chủ đề 2: Nguyên nhân biến đổi khí hậu 52 Chủ đề 3: Tác động biến đổi khí hậu 59 Chủ đề 4: Ứng phó với biến đổi khí hậu 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHẦN TÀI LIỆU PHÁT TAY .77 DANH MỤC VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường EIA Cục Thơng tin Năng lượng Hoa Kì GD-ĐT Giáo dục Đào tạo GNRRTT Giảm nhẹ rủi ro thiên tai HCTĐ Hội Chữ thập đỏ Việt Nam IMHEN Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường IPCC Ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu KNK Khí nhà kính Live&Learn Trung tâm Sống Học tập Mơi trường Cộng đồng NKT Người khuyết tật ppm Phần triệu THCS Trung học sở UNFCCC Công ước Khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu USGS Cơ quan Thăm dò Địa chất Hoa Kì ƯPBĐKH Ứng phó với Biến đổi khí hậu WHO Tổ chức Y tế Thế giới GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Định nghĩa thuật ngữ sử dụng từ nguồn: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Bộ Tài ngun Mơi trường - BTNMT, 2008) Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam (Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường - IMHEN, 2010), định nghĩa tổ chức quốc tế sử dụng Việt Nam Để dạy học, định nghĩa viết đơn giản ngắn gọn cho phù hợp với đối tượng học sinh Bể chứa cacbon Một hay nhiều thành phần hệ thống khí hậu, khí nhà kính hay tiền tố lưu giữ (Ðịnh nghĩa UNFCCC) Ðại dương, đất rừng bể chứa cacbon Biến đổi khí hậu BĐKH dùng để thay đổi khí hậu vượt khỏi trạng thái trung bình trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỉ dài BĐKH q trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất Chu trình cacbon Các trình tự nhiên chi phối trao đổi cacbon (dưới dạng CO2, cacbonat hợp chất hữu v.v ) khí quyển, đại dương Trái Đất Các q trình bao gồm quang hợp, hô hấp trao đổi hệ thống khí Trái Đất (gần 100 tỉ tấn/năm (gigaton - Gt); xâm nhập thất nhiệt động lực đại dương khí quyển; vận hành bơm trộn cacbon sâu đại dương (gần 90 tỉ tấn/năm) Sự phá rừng đốt nhiên liệu hóa thạch thải gần Gt vào khí năm Tổng lượng cacbon bể chứa gồm 2.000 Gt hệ sinh vật đất, đất vật vụn, 730 Gt khí 38.000 Gt đại dương (IPCC, 2001) Trong thời kì dài trình địa chất núi lửa, lắng đọng phong hóa quan trọng Công uớc Khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu Thường gọi tắt Cơng ước khí hậu, 150 nước kí Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất Rio de Janeiro năm 1992 Mục tiêu cuối “ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người vào hệ thống khí hậu” Cơng ước khơng nêu ràng buộc pháp lí mức phát thải mà nêu nước thuộc Phụ lục I quay trở lại mức phát thải năm 1990 vào năm 2000 Cơng ước có hiệu lực vào tháng 3/1994 với phê chuẩn 50 nước, có 180 nước phê chuẩn Tháng 3/1995, Hội nghị Bên Công ước (COP), quan tối cao Công ước họp khóa Berlin, Ban thư kí Cơng ước có trụ sở Bonn, Ðức Giảm nhẹ Giảm nhẹ biến đổi khí hậu hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính Hiểm họa Là kiện, vật chất, hoạt động người hay điều kiện nguy hiểm gây tổn thất tính mạng, thương tích, ảnh hưởng khác đến sức khỏe, thiệt hại tài sản, sinh kế dịch vụ, gây gián đoạn hoạt động kinh tế - xã hội tàn phá mơi trường Khí hậu Khí hậu mức độ trung bình thời tiết khơng gian định khoảng thời gian dài (thường 30 năm) Khí nhà kính Các chất khí khí hấp thụ phát xạ trở lại xạ hồng ngoại phát từ mặt đất Các chất khí vừa trình tự nhiên lẫn người sinh Khí nhà kính chủ yếu nước, cacbon đioxit, đinitơ oxit, metan, ozon tầng đối lưu hợp chất halocacbon Kịch biến đổi khí hậu Là giả định có sở khoa học tính tin cậy tiến triển tương lai mối quan hệ kinh tế - xã hội, thu nhập bình qn GDP, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Lưu ý rằng, kịch biến đổi khí hậu khác với dự báo thời tiết dự báo khí hậu đưa quan điểm mối ràng buộc phát triển hành động Nguyên tắc phòng ngừa Nguyên tắc phòng ngừa - Precautionary Principle (UNFCCC - Ðiều 3): Các bên cần tiến hành biện pháp phòng ngừa để đoán trước, ngăn chặn hay giảm thiểu nguyên nhân biến đổi khí hậu giảm nhẹ tác động có hại chúng Ở nơi có mối đe dọa bị tổn hại nghiêm trọng khơng thể đảo ngược, khơng lấy lí thiếu chắn mặt khoa học để trì hỗn biện pháp lưu ý sách biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu phải có tính chi phí - hiệu để bảo đảm lợi ích tồn cầu mức chi phí thấp Thảm họa Là hiểm họa xảy làm gián đoạn nghiêm trọng hoạt động cộng đồng dân cư, gây tổn thất mát tính mạng, tài sản, kinh tế môi trường mà cộng đồng khơng có đủ khả chống đỡ Thích ứng Thích ứng với BĐKH điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hoàn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương dao động biến đối khí hậu hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại Thời tiết Là trạng thái khí địa điểm định xác định tổ hợp yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa,… Tình trạng dễ bị tổn thương Là đặc điểm hoàn cảnh cộng đồng, hệ thống tài sản làm cho dễ bị ảnh hưởng tác động bất lợi từ hiểm họa Rủi ro Là khả gặp nguy hiểm chịu thiệt hại mát phát sinh từ nhiều kiện Dễ bị tổn thương tác động BĐKH mức độ mà hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) bị tổn thương BĐKH, khơng có khả thích ứng với tác động bất lợi BĐKH Rủi ro thảm họa tổn thất tiềm ẩn (về tính mạng, tình trạng sức khỏe, hoạt động sinh kế, tài sản dịch vụ) mà thảm họa gây cho cộng đồng xã hội cụ thể khoảng thời gian định PHẦN THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN Chủ đề 1: Thời tiết, khí hậu biến đổi khí hậu 1.1 Thời tiết khí hậu THỜI TIẾT KHÍ HẬU Thời tiết dùng để diễn tả trạng thái bầu khí địa điểm thời gian định, giờ, buổi, ngày hay vài tuần Ví dụ: Thời tiết hơm mưa phùn, gió nhẹ Khí hậu mức độ trung bình thời tiết không gian định khoảng thời gian dài (thường 30 năm) Khí hậu mang tính ổn định tương đối Ví dụ: Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa Thời tiết bao gồm yếu tố nhiệt độ khơng khí, độ ẩm khơng khí, gió, áp suất khí quyển… tượng thời tiết mưa, dông, lốc… Thời tiết luôn thay đổi, ví dụ, trời mưa hàng tiếng liền sau lại hửng nắng Ngồi ra, khí hậu bao gồm thơng tin kiện thời tiết khắc nghiệt - bão, mưa lớn, đợt nắng nóng vào mùa hè rét đậm vào mùa đông - xảy vùng địa lí cụ thể Đây thơng tin giúp phân biệt khí hậu vùng có điều kiện thời tiết trung bình tương tự 1.2 Biến đổi khí hậu (BĐKH) Thuật ngữ “Biến đổi khí hậu” dùng để thay đổi khí hậu vượt khỏi trạng thái trung bình trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỉ dài hơn, yếu tố tự nhiên và/ hoạt động người việc sử dụng đất làm thay đổi thành phần bầu khí (BTNMT, 2008) Một cụm từ sử dụng từ đồng nghĩa với BĐKH tượng nóng lên tồn cầu, 46 nhiên chúng khơng phải Nóng lên tồn cầu xu hướng tăng lên nhiệt độ trung bình Trái Đất, BĐKH khái niệm rộng thay đổi lâu dài khí hậu bao gồm nhiệt độ, lượng mưa, mực nước biển dâng nhiều tác động tới tự nhiên người Khi nhà khoa học nói vấn đề BĐKH, họ quan tâm tới tượng nóng lên tồn cầu gây hoạt động người Một số biểu BĐKH: THẾ GIỚI (IPCC, 2007b IPCC, 2012) VIỆT NAM (BTNMT, 2011) Nhiệt độ trung bình tăng lên Nhiệt độ trung bình giới gia tăng kể từ bắt đầu thời kì Cách mạng Công nghiệp với tốc độ nhanh chưa thấy lịch sử Trái Đất Theo IPCC, 100 năm qua (19062005), nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng 0,74°C Trong 50 năm cuối, nhiệt độ trung bình tăng nhanh gấp lần Thập kỉ 1991-2000 thập kỉ nóng kể từ năm 1861, chí 1000 năm qua Bắc bán cầu Trong 50 năm qua (1958-2007), nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên khoảng 0,5oC đến 0,7oC Nhiệt độ trung bình năm thập kỉ gần (19612000) cao trung bình năm thập kỉ trước (1931-1960) Theo kịch biến đổi khí hậu 2009, dự đoán đến cuối kỉ 21, nhiệt độ tăng: 1,6-3,6oC miền Bắc 1,1-2,6oC miền Nam so với thời kì 1980-1999 Mực nước biển dâng Mực nước biển trung bình tồn cầu tăng với tỉ lệ trung bình 1,8 mm/năm thời kì 1961-2003 tăng nhanh với tỉ lệ 3,1 mm/năm thời kì 1993-2003 Nguyên nhân trình giãn nở nhiệt nước băng lục địa tan (ở hai cực đỉnh núi cao) Số liệu quan trắc trạm hải văn dọc bờ biển Việt Nam cho thấy tốc độ Thiên tai tượng thời tiết/ khí hậu cực đoan Đã có ghi nhận thay đổi số tượng cực đoan kể từ năm 1950 đến Trong đó: ✓ Số lượng ngày đêm lạnh có suy giảm, số lượng ngày đêm ấm gia tăng hầu hết lục địa ✓ Có số chứng cho thấy dấu hiệu gia tăng ngày nắng nóng kỷ lục châu Á, châu Phi Nam Mỹ ✓ Trên quy mơ tồn cầu, có nhiều khu vực ghi nhận gia tăng số lượng ngày mưa lớn dâng lên mực nước biển trung bình Việt Nam khoảng mm/năm giai đoạn 1993-2008, tương đương với tốc độ tăng trung bình giới Kịch biến đổi khí hậu 2009 dự đoán đến kỉ 21 mực nước biển dâng thêm 28-33 cm đến cuối kỉ 21 dâng thêm từ 65-100 cm so với thời kì 1980-1999 ✓ Bão: Trong năm gần đây, bão có cường độ mạnh với mức độ tàn phá nghiêm trọng xuất nhiều Biển Đông Các bão đổ vào đất liền có xu hướng chuyển dịch phía Nam, mùa bão kéo dài hơn, kết thúc muộn hơn, khó lường trước ✓ Lượng mưa: Nhiệt độ tăng làm cho mưa trở nên thất thường, phân bố lượng mưa theo mùa theo vùng có thay đổi Vào mùa mưa, vùng phía Bắc có mưa hơn, vùng phía Nam có nhiều mưa Số lượng đợt mưa lớn gia tăng hầu hết khu vực 47 Tài liệu phát tay 3.4 Bộ ảnh tác động biến đổi khí hậu Ảnh: Hồng Chiên/PanNature Ảnh: Hoàng Chiên/PanNature 20 Tài liệu phát tay 3.4 Bộ ảnh tác động biến đổi khí hậu Ảnh: Hoàng Chiên/PanNature Ảnh: Nguyễn Thị Hoàng Yến/Oxfam 21 Tài liệu phát tay 3.4 Bộ ảnh tác động biến đổi khí hậu Ảnh: Nguyễn Thị Hồng Yến/Oxfam Ảnh: Nguyễn Thị Hoàng Yến/Oxfam 22 Tài liệu phát tay 3.4 Bộ ảnh tác động biến đổi khí hậu Ảnh: Plan Việt Nam Ảnh: Plan Việt Nam 23 Tài liệu phát tay 3.4 Bộ ảnh tác động biến đổi khí hậu Ảnh: Hồng Chiên/PanNature Ảnh: Plan Việt Nam 24 Tài liệu phát tay 3.4 Bộ ảnh tác động biến đổi khí hậu Ảnh: Nguyễn Thị Hoàng Yến/Oxfam Ảnh: Nguyễn Thị Hoàng Yến/Oxfam 25 Tài liệu phát tay 3.4 Bộ ảnh tác động biến đổi khí hậu Ảnh: Nguyễn Thị Hồng Yến/Oxfam Ảnh: Nguyễn Thị Hoàng Yến/Oxfam 26 Tài liệu phát tay 3.4 Bộ ảnh tác động biến đổi khí hậu Ảnh: Nguyễn Thị Hồng Yến/Oxfam Ảnh: Nguyễn Thị Hoàng Yến/Oxfam 27 Tài liệu phát tay 3.4 Bộ ảnh tác động biến đổi khí hậu Ảnh: Nguyễn Thị Hoàng Yến/Oxfam Ảnh: Nguyễn Thị Hoàng Yến/Oxfam 28 Tài liệu phát tay 3.4 Bộ ảnh tác động biến đổi khí hậu Ảnh: Hồng Chiên/PanNature Ảnh: Hồng Chiên/PanNature 29 30 Tăng cường trồng rừng, rừng đầu nguồn rừng ngập mặn Giữ gìn bảo tồn giống địa phương Trong gia đình sử dụng thiết bị tiết kiệm điện Sử dụng lượng Mặt Trời cho thiết bị công nghiệp gia đình Sử dụng khí biogas để đun nấu gia đình Hạn chế sử dụng chất hóa học nơng nghiệp Áp dụng kĩ thuật canh tác lúa cải tiến Đi xe đạp tới nơi có khoảng cách gần Trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng, chống cháy rừng Đưa lời nhắc nhở biển báo nhắc nhở người tiết kiệm nước nhà vệ sinh, phòng ăn, nơi làm việc Đi chung xe với bạn bè, đồng nghiệp (đi học, chơi ) Giảm bớt túi ni lơng mua sắm Thành lập câu lạc môi trường trường học có sáng kiến bảo vệ môi trường Dạy bơi cho trẻ em phụ nữ vùng lũ Cảnh báo sớm sẵn sàng đối phó với thiên tai Tham gia trồng, chăm sóc bảo vệ rừng ngập mặn Xây dựng nhà an toàn, chống chịu lũ vùng ven biển miền Trung đồng sơng Cửu Long Sử dụng nước hợp lí tiết kiệm Xây dựng củng cố hệ thống đê biển Cải tạo hệ thống thủy lợi Chuyển đổi giống chịu hạn, chịu lụt Thay đổi lịch mùa vụ kĩ thuật canh tác Các sở sản xuất sử dụng thiết bị, máy móc có suất cao tiết kiệm lượng Hạn chế tăng dân số Rửa tay trước ăn Hạn chế rác thải, phân loại đồ dùng để tái sử dụng tái chế; mua sắm vật dụng có tuổi thọ cao để dùng lâu bền (cắt rời thẻ) Bộ thẻ ứng phó với biến đổi khí hậu Tài liệu phát tay 4.1 Tài liệu phát tay 4.2 Bộ thẻ bên tham gia (Nguồn: Teacher toolkit, 2009, Tread lightly) Nhóm 1: Hoa Kì - Hoa Kì số nước phát thải khí nhà kính nhiều giới Ngành tơ Hoa Kì với tổng số khoảng 130 triệu xe chiếm khoảng 25% phương tiện lại giới - Là nước tinh thần hợp tác đàm phán quốc tế, không chịu cam kết Nghị định thư Kyoto - Kí vào Nghị định thư Kyoto nghĩa Hoa Kì buộc phải thay đổi sách nước tạo việc làm, không phụ thuộc vào lượng, cân bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế - Hoa Kì nước bị ảnh hưởng BĐKH, có nhiều nguồn lực để thực biện pháp thích ứng vơí BĐKH Nhóm 2: Trung Quốc, Ấn Độ (và kinh tế LB Nga, Hàn Quốc, Brazil ) - Trung Quốc Ấn Độ hai kinh tế phát triển nhanh giới - Có dân số diện tích lớn, hai nước đóng vai trò quan trọng hệ thống thương mại trị giới Dân số đơng làm tăng lượng tiêu dùng cá nhân - Do phát triển kinh tế mạnh, nhiều người dân hai nước nghèo Nhưng điều có nghĩa họ phải tác động nhiều đến mơi trường hai nước chủ yếu dựa vào nguồn nhiên liệu hóa thạch để tạo lượng phát thải lượng lớn khí nhà kính - Do đầu tư vào nhà máy sản xuất điện từ đốt than tốn lâu thu lợi nhuận, hai nước tiếp tục tiêu thụ than để đáp ứng nhu cầu ngày tăng - Hai nước có cố gắng giảm phát thải khí nhà kính Ấn Độ phát triển chương trình dùng lượng Trung Quốc cố gắng chuyển đổi từ dùng than sang dùng ga tự nhiên trồng - Tuy nhiên cố gắng cần phải có đầu tư tài lớn Dù có kinh tế tăng trưởng, phận dân số hai nước sống nghèo đói Do hai nước phải phát triển kinh tế để đáp ứng nhu cầu người dân 31 Tài liệu phát tay 4.2 Bộ thẻ bên tham gia (Nguồn: Teacher toolkit, 2009, Tread lightly) Nhóm 3: Liên minh quốc đảo nhỏ - Liên minh quốc đảo nhỏ gồm 43 đảo nhỏ, có vùng ven bờ thấp mực nước biển - Liên minh đại diện cho nước thành viên quan sát viên Liên Hợp Quốc - Các quốc đảo nhỏ chiếm khoảng 0,5% tổng lượng phát thải khí nhà kính tồn cầu - Mặc dù quốc gia chịu trách nhiệm BĐKH, họ lại nước dễ bị tổn thương BĐKH, đặc biệt nước biển dâng - Hiện nước biển dâng mm năm Theo IPCC, vòng 100 năm nước biển dâng cao tới 880 mm Khi quốc đảo đối mặt với vấn đề sau: Bị thoái hóa đất đất Con người phải di cư Các tượng thời tiết cực đoan ngày tăng Hệ sinh thái ven biển giảm khả chống chịu Nguồn nước bị xâm nhập mặn Rạn san hô bị chết trắng suy giảm Rừng ngập mặn bị Hệ sinh thái ven biển bị hủy hoại, suy giảm đa dạng sinh học - Khả thích ứng với tác động BĐKH quốc đảo có diện tích đất nhỏ, nguồn lực hạn chế, thu nhập thấp, dân số tăng nhanh, nhạy cảm với thiên tai tự nhiên - Liên minh quốc đảo khơng có nhiều ảnh hưởng thương lượng quốc tế Họ có đủ chi phí để gửi vài đại biểu tới đàm phán với đoàn đại biểu hùng hậu nước giàu - Liên minh cho nước phát triển phải có trách nhiệm cắt giảm phát thải khí nhà kính hỗ trợ tài cho nước nghèo - khơng hỗ trợ bảo vệ mơi trường mà giúp nước thích ứng với tác động BĐKH 32 Tài liệu phát tay 4.2 Bộ thẻ bên tham gia (Nguồn: Teacher toolkit, 2009, Tread lightly) Nhóm 4: Các nước phát triển - Theo Chỉ số Phát triển Con người Liên Hợp Quốc, nước phát triển bao gồm 33 nước châu Phi, 15 nước châu Á Thái Bình Dương, nước châu Mỹ La tinh - Các nước có đặc điểm: Nghèo đói cực: khoảng nửa dân số nước sống mức đô la/ngày khu ổ chuột Nền kinh tế phát triển, nợ nước chồng chất Thiếu sở hạ tầng dịch vụ xã hội (Ví dụ: 60% dân số không tiếp cận nước vệ sinh môi trường) Sức khỏe kém, tuổi thọ trung bình người dân khoảng 51 tuổi Tỉ lệ tăng dân số nhanh giới: 5.1% - Các nước nghèo phải chiến đấu với vấn đề như: bệnh sốt rét, HIV/AIDS, trình độ giáo dục thấp, vấn đề mơi trường (sa mạc hóa, thối hóa đất, đa dạng sinh học…) - Các nước nhạy cảm với BĐKH có lực để thích ứng - Các nước phát triển đóng góp lượng phát thải khí nhà kính Nếu BĐKH tiếp diễn, nước người phải hứng chịu hậu thay cho nước công nghiệp giàu - Chỉ gần đây, lãnh đạo nước phát triển coi BĐKH vấn đề đáng ưu tiên Tuy nhiên họ quan tâm nhiều đến biện pháp thích ứng với BĐKH họ phát thải khí nhà kính - Giống Liên minh quốc đảo nhỏ, nước phát triển cho nước giàu phải thực biện pháp mạnh việc cắt giảm phát thải khí nhà kính hỗ trợ tài cho nước nghèo để đối phó với BĐKH - Các nước phát triển khơng có nhiều quyền lực thương thuyết quốc tế 33 ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU