1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tin học 3 tuần 1-3

8 284 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

- Đức tính của máy vi tính - Các loại máy tính có thờng thấy - GV sử dụng máy tính ở phòng học và giới thiệu cho học sinh các bộ phận của máy vi tính - Giới thiệu cho học sinh cấu tạo

Trang 1

Tuần :1

Tiết :1

Phần 1: Làm quen với máy tính

Bài 1: Ngời bạn mới của em

I Mục đích yêu cầu:

- Giúp cho học sinh hiểu nh thế nào là máy vi tính.

- Máy vi tính giúp các em trong học tập và trong việc làm.

- Biết đợc các loại máy tính, các bộ phận của máy tính.

II Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học, hệ thống máy tính.

- HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

III Hoạt động dạy học:

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

3 Bài mới

GV: giới thiệu cho học sinh bao quát

về máy tính.

- Đức tính của máy vi tính

- Các loại máy tính có thờng thấy

- GV sử dụng máy tính ở phòng học và

giới thiệu cho học sinh các bộ phận

của máy vi tính

- Giới thiệu cho học sinh cấu tạo hình

dạng của của các bộ phận và hoạt

động của nó

- Sự giúp đỡ của máy tính đối với các

em và mọi ngời trong xã hội.

Cho học sinh quan sát các tranh trong

sách giáo khoa

Gv: Cho học sinh thực hành:

- Cho học sinh quan sát giáo viên làm

mẫu theo bài thực hành T1 trang 6

- Hớng dẫn cho học sinh làm theo yêu

cầu T2 trang 6

- Gv giám sát học sinh thực hành

1 Giới thiệu máy tính.

Học sinh lắng nghe giáo viên giảng bài

- Có hai loại máy tính thờng dùng: + Máy tính để bàn

+ Máy tính xách tay

- Các bộ phận của máy vi tính:

+ Màn hình + Phần thân máy + Bàn phím + Chuột Học sinh lắng nghe giáo viên giảng bài

- Giúp đỡ của máy tính:

+ Học tập + Liên lạc + Giải trí

HS Thực hành Học sinh ngồi ngay ngắn vào vị trí thực hành

Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu Học sinh thực hành theo yêu cầu

IV Tổng kết:

- Hệ thống lại kiến thức cho học sinh.

- Về nhà làm bài tập B1, B2, B3, B4 trang 18-19

- Học lại bài và làm thực hành lại xem trớc bài mới: Chuột máy tính

Tuần :1

Tiết :2

Bài 1: Ngời bạn mới của em

I MỤC ĐÍCH YấU CẦU:

- Giỳp học sinh biết cỏch bật mỏy và tắt mỏy an toàn, tư thế ngồi đỳng cỏch khi sử dụng mỏy tớnh, cỏch bố trớ ỏnh sỏng…

- Giỳp cỏc em cú thỏi độ học tập và sử dụng mỏy tớnh một cỏch hợp lý.

Trang 2

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu liên quan.

- Học sinh: SGK, vở ghi.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

1 Máy tính có mấy bộ phân chính? Hãy kể tên?

2 Bộ phận nào của máy tính giúp ta gõ chữ vào máy tính?

3 Bài mới :

GV nêu các bước cơ bản để bắt đầu sử

dụng máy tính.

? Làm thế nào để bóng đèn điện sáng

Còn với máy tính?

- Máy tính cần được nối với nguồn

điện để có thể hoạt động.

- Khi máy tính bắt đầu hoạt động màn

hình có thể xuất hiện với những hình

ảnh nhỏ gọi là biểu tượng.

Có thể sử dụng chuột mt để chọn biểu

tượng của bài học hoặc trò chơi.

?Tư thế ngồi học

? Lượng ánh sáng dùng để học

? Cách tắt bóng đèn điện

cách tắt máy tính

? Cách tắt bóng đèn điện cách tắt máy tính

Chú ý: Một số loại mt có một công tắc chung cho thân máy và màn hình Với loại này chỉ cần bật công tắc chung.

- Màn hình xuất hiện khi mt bắt đầu làm việc gọi là màn hình nền.

-Trên màn hình có nhiều biểu tượng.

b> Tư thế ngồi.

- Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, không nhìn quá lâu vào màn hình.

- Khoảng cách giữa mắt và màn hình: 50cm - 80cm.

- Tay đặt ngang tầm bàn phím và không phải vươn xa.

- Chuột đặt bên tay phải.

c> ánh sáng.

- Máy tính nên đặt ở vị tri sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và không chiếu thẳng vào mắt.

d> Tắt máy.

Khi không làm việc nữa cần tắt máy

Trang 3

-Vào Start chọn Turn Off Computer sau đĩ chọn Turn off

Để an tồn: tắt bộ trung tâm sau

đĩ tắt màn hình.

IV CỦNG CỐ:

1 Nêu các bước mở máy?

2 Làm bài tập B4 trang 10/ SGK

V DĂN DỊ:

1 Học bài cũ.

2 Làm bài tập B5, B6 trang 10/SGK

TuÇn :2

TiÕt :3-4

Bµi 2 : th«ng tin xung quanh ta

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Học sinh biết được thông tin trong máy tính có 3 dạng thường gặp: văn bản, âm thanh, hình ảnh.

- Học sinh phân biệt được sự khác nhau giữa các dạng thông tin trong máy tính

- Rèn luyện cho học sinh sự quan sát chính xác.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh, ảnh, câu hỏi, bảng phụ bài tập B4, B6

HS: Xem bài, SGK, dụng cụ.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Khởi động (1’): Vui hát

2 Kiểm tra bài cũ: (3’)

+ Học sinh: Em hãy nêu các bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn?

3 Bài mới:

a) Giới thiệu: Hàng ngày, chúng ta tiếp xúc với nhiều dạng thông tin khác nhau Vậy thông tin đó gồm những dạng thông tin gì? Và có sự khác nhau như thế nào?

b) Các hoạt động:

Hoạt động 1 : Thông tin dạng

văn bản

 Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được thông tin

- Học sinh nêu ví dụ khác

Trang 4

được biểu diễn dưới dạng văn bản

 Cách tiến hành:

GV ví dụ: sách giáo khoa, truyện, bài

báo…

Đó là thông tin được biểu diễn dưới

dạng văn bản

Hoạt động 2 : Thông tin dạng âm

thanh

 Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được thông tin

được biểu diễn dưới dạng âm thanh

 Cách tiến hành:

- Tiếng chuông, tiếng trống

trường, còi xe…

Đó là thông tin được biểu diễn dưới

dạng âm thanh

Hoạt động 3 : Thông tin dạng

hình ảnh

 Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được thông tin

được biểu diễn dưới dạng hình ảnh

 Cách tiến hành:

- Những bức tranh, tranh vẽ trong

SGK, trên các tờ báo cho em biết

thêm về nội dung của chúng.

Ví dụ: Cây đèn giao thông cho ta biết

khi nào dừng và khi nào được phép

qua đường.

- Đèn đỏ thì cho ta biết thông tin

gì?

- Đèn xanh thì cho ta biết thông tin

gì?

- Đèn vàng thì cho ta biết thông tin

gì?

- Em cho cô ví dụ khác về thông tin

được biểu diễn dưới dạng hình ảnh?

 Kết luận:

- Máy tính giúp ta dễ dàng sử dụng 3

dạng thông tin:

+ Văn bản

- Học sinh nêu ví dụ khác

- Học sinh ghi vào vở

- Học sinh trả lời câu hỏi.

Trang 5

+ Aõm thanh

+ Hỡnh aỷnh

4 Cuỷng coỏ: ( )

Laứm baứi taọp SGK (B4, B5, B6)

- GV sửỷ duùng baỷng phuù

IV HOAẽT ẹOÄNG NOÁI TIEÁP (1’)

- Xem trửụực baứi 3: “Baứn phớm maựy tớnh”

Tuần :3

Tiết : 5

Bài 3: Bàn phím máy tính

I Mục đích yêu cầu:

- Biết đợc các nút trên bàn phím

- Nhận biết nhanh các phím

II Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học, hệ thống máy tính.

- HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, vỡ bài tập

III Hoạt động dạy học:

1

ổ n định tổ chức lớp:

2 Bài củ:

Xem phim em nhận đợc thông tin gì?

3 Bài mới

Hoaùt ủoọng 1 : Baứn phớm

 Muùc tieõu:

- Hoùc sinh laứm quen vụựi baứn phớm maựy tớnh

 Caựch tieỏn haứnh:

Treo tranh baứn phớm

Hoaùt ủoọng 2 : Khu vửùc chớnh cuỷa baứn

phớm

 Muùc tieõu:

- Hoùc sinh nhaọn bieỏt ủửụùc khu vửùc chớnh

cuỷa baứn phớm

 Caựch tieỏn haứnh:

GV treo aỷnh baứn phớm vaứ chổ ra ủaõu laứ haứng

phớm soỏ, haứng phớm treõn, haứng phớm cụ sụỷ,

1 Bàn phím

- Hoùc sinh quan saựt

2 khu vực chính của bàn phím

- Hoùc sinh quan saựt

Trang 6

hàng phím dưới

- Hàng phím cơ sở: tính từ dưới lên

GV nhấn mạnh 2 phím có gai: F, J

- Hàng phím trên:

- Hàng phím dưới:

- Hàng phím số:

- Phím cách: hàng dưới cùng có một phím

dài nhất gọi là phím cách

- Học sinh đọc lại lại 4 phím đầu tiên của

hàng phím: cơ sở, trên, dưới

- GV che phần hàng phím đi và gọi 1 học

sinh đọc lại 4 phím đầu tiên của các hàng

phím

 Kết luận:

- Các khu vực chính của bàn phím gồm:

+ Hàng phím cơ sở

+ Hàng phím trên

+ Hàng phím dưới

+ Hàng phím số

- Học sinh ghi vào vở

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Học sinh đọc lại và ghi nhớ

- Học sinh ghi vào vở

Trang 7

4 Củng cố: ( )

- GV chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu đại diện 3 nhóm lên ghi lại 4 phím đầu tiên của hàng phím cơ sở, phím trên và phím dưới Nhóm nào ghi đúng và nhanh thì thắng cuộc

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)

- Về nhà làm bài tập B1, B2, B3, B4 sgk/18

TuÇn :3

TiÕt :6

Bµi 3: Bµn phÝm m¸y tÝnh

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Học sinh nhận biết được các khu vực chính của bàn phím

- Học sinh ngồi đúng tư thế khi làm tiếp xúc với máy tính

- Giúp học sinh làm quen với chiếc máy tính.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV: Chuẩn bị phòng máy, bố trí 2 học sinh ngồi 1 máy

 HS: SGK, học cụ.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ: (2’)

- Em hãy nêu tên của các khu vực chính của bàn phím?

2 Bµi míi.

Cách tiến hành:

- GV khởi động máy sẵn cho học

sinh.

- Học sinh nhận dạng các khu vực

của bàn phím

- GV quan sát tư thế ngồi trên máy

của từng học sinh và chỉnh sửa cho

những học sinh ngồi không đúng tư

thế Sau đó, GV khởi động phần mềm

Word và cho học sinh gõ thử vài

phím.

- Em hãy cho biết các chữ ở hàng

phím: cơ sở, hàng trên, hàng dưới và

hàng phím số theo thứ tự từ trái sang

- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi

Trang 8

Gọi học sinh khác nhận xét bạn đã

phát biểu đúng chưa.

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’)

- Về nhà học bài thật kỹ và xem trước bài 4: “Chuột máy tính”

Ngày đăng: 25/09/2013, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w