Tuần 7- Hướng dẫn tin học: 3,4,5- 2017-2018

12 247 10
Tuần 7- Hướng dẫn tin học: 3,4,5- 2017-2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 10 Xắp xếp đặt lọc dữ liệu tham chiếu ba chiều CHNG I: H IU HNH WINDOWS Bài 1 : Các thao tác với chuột và bàn phím 1. Các thao tác với chuột Thông thờng khi sử dụng chuột hiện nay chung ta sử dụng loại chuột có ba nút. Hai nút nhấn hai bên và một nút cuộn ở giữa. Nút bên phải của chuột gọi tắt là chuột phải thông thờng nút này thờng dùng để mở một thực đơn, nút bên trái của chuột gọi tắt là chuột trái thông thờng nút này dùng để kích hoạt vào đối tợng còn nút cuộn ở giữa gọi tắt là nút cuộn nút này dùng để dịch chuyển tầm nhìn của màn hình làm việc. Trong quá trình làm việc ta có thể nhận ra vị trí thao tác của chuột tại màn hình thông quá các biểu tợng của chuột gọi là con trỏ, (đây là một dạng con trỏ của chuột trong quá trình thao tác) ngoài ra còn có nhiều biểu tợng khác nhằm diễn đạt nhiều trạng thái khác. Ta có các thao tác cơ bản sau đối với chuột. Click đơn: Là việc ta nhấn một lần vào nút chuột trái hoặc chuột phải. Click đúp: Là viêc ta nhấn hai lần liên tiếp vào nút chuột trái với thời gian giữa hai lần kích khoảng 1-2 giây. Cuộn chuột: Là việc ta sử dụng nút cuộn của chuột để di chuyển màn hình làm việc. Kéo và thả: Là việc ta click chuột trái vào đối tợng giữ chuột trái sau đó di chuyển con trỏ tới một vị trí mới sau đó thôi không nhấn chuột trái nữa. 2. Bàn phím Bàn phím có chức năng để nhập nội dung thông tin vào máy tính hoặc thao tác với máy tính, bàn phím có ba nhóm phím sau: Phím chức năng, phím chữ cái, phím số. Phím chức năng: gồm các phím từ F1 đến F12 tuỳ vào từng trờng hợp các phím này có các chức năng khác nhau. Phím Esc dùng để thoát khỏi các chơng trình đang sử dụng, Phím Tab dùng để di chuyển con trỏ tới một vị trí khác (tùy vào từng ứng dụng mà nó có thể di chuyển tới các vị trí, khoảng cách khác nhau). Phím Caps Lock dùng để khởi động hoặc tắt chế độ gõ chữ hoa, khi phím Caps Lock đợc bật (đèn Caps Lock sáng) thì ta có thể gõ đợc chữ hoa ngợc lại khi ta nhấn phím Caps Lock một lần nữa đèn Caps Lock tắt lúc này ta đang ở chế độ gõ chữ th ờng. Ba phím Shift, Ctrl, Alt thờng đợc dùng kết hợp với các phím khác (gọi là tổ hợp phím) ba phím này mỗi loại có hai phím trên bàn phím để ngời sử dụng có thể sử dụng đợc bằng tay trái hoặc tay phải. Phím Spase là phím dài nhất trên bàn phím dùng để đang ký tự trống (khoảng trắng). CH NG IV : MICROSOFT EXCEL 1 Bài 10 Xắp xếp đặt lọc dữ liệu tham chiếu ba chiều Phím Insert dùng để bật tắt chế độ chèn hoặc đè, cách sử dụng tơng tự nh phím Caps Lock. Phím Home dùng để chuyển con trỏ về đầu dòng văn bản, phím End dùng để di chuyển con trỏ về cuối dòng văn bản, phím Page Up dùng để di chuyển con trỏ lên đầu trang văn bản, phím Page Down dùng để di chuyển con trỏ tới cuối trang văn bản. Phím Delete dùng để xoá ký tự đứng đằng sau con trỏ, Phím Space Back <- dùng để xoá các ký tự đằng sau con trỏ. Phím Print Screen dùng để chụp toàn bộ hình ảnh của mà hình máy tính (đặc tính này thờng sử dụng trong quá trình soạn thảo văn bản hoặc mô tả các hoạt động chức năng của máy tính). Phím Pause/Break dùng để tạm dừng một chơng trình đang chạy hoặc thoát khởi chơng trình đang chạy (dùng trong trờng hợp chơng trình bị treo). Bốn phím di chuyển có biểu tợng cụ thể trên mỗi phím nêu ta muốn di chuyển con trỏ tới vị trí nào trên màn hình thì ta có thể sử dụng các phím di chuyển này để di chuyển con trỏ tới vị trí mới. Nhóm phím chữ cái và các ký tự đặc biệt: Nhóm này gồm các phím chữ cái từ a, b,c đến x, y, z và các ký tự toán học, các ký tự đặc biệt. Trong nhóm phím này có những phím có hai ký tự đợc thể hiện trên mỗi phím. Thông thờng khi ta nhấn các phím này nh những phím bình thờng khác ta sẽ nhận đợc các ký tự ở dới trong hai ký tự đ- ợc hiển thị. Ví dụ khi ta nhấn vào phím có ghi ? và số / thì ta sẽ nhận đ ợc ký tự ở dới là số 5. Nếu muốn nhận đợc ký tự ở trên thì ta phải nhấn tổ hợp phím Shift + ?%. Nhóm phím số: Bao gồm các cố thứ tự từ 0 đến 9 đợc bố trí ở hai nhóm trên bàn phím: nhóm phím trên Tuần Tiết 13,14 Ngày soạn: 20 /10/2017 KHỐI Bài 7: LÀM QUEN VỚI INTERNET I Mục tiêu 1.Kiến thức: + Làm quen với Internet + Biết máy tính truy cập Internet kết nối Internet 2.Kỹ năng: Truy cập trang Web, biết địa trang web 3.Thái độ: Hào hứng, thích thú học tập, giữ gìn vệ sinh phòng máy, có ý thức bảo vệ phòng máy II Phương pháp: - Thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở giải vấn đề III Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, máy tính - Học sinh: Tập, bút, SGK IV Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp - Y/c HS ổn định - kiểm tra sĩ số HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nhanh chóng ổn định - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ - Em lên tạo thư mục tên em, xóa thư mục vừa tạo? - HS thực - Lớp, GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Hàng ngày truy cập vào máy tính để nghe nhạc, xem phim, tìm kiếm thông tin … máy tính kết nối với Internet Vậy hôm tìm hiểu HĐ1 Internet - Gv cho HS đọc thông tin SGK/tr31 chia sẻ với - Đọc thông tin, chia với bạn điều em biết Internet bạn điều em biết Internet - GVgợi ý HS nêu hiểu biết thân qua - Hs làm việc theo cặp câu hỏi: + Nhiều máy tính nối lại gọi gì? + Mạng máy tính lớn mạng gì? + Internet giúp em làm việc gì? - Hs báo cáo kết - Gv nhận xét, chốt ý - Hs nhận xét HĐ Truy cập Internet a Trình duyệt - Để xem nội dung Internet, người ta dùng - Đọc thông tin, trao đổi với chương trình gọi trình duyệt bạn biểu tượng trình duyệt máy tính - Hs báo cáo kết - Hs quan sát, lắng nghe - Biểu tượng trình duyệt b Cửa sổ trang web - Nháy đúp chuột vào biểu tượng trình duyệt web - Hs quan sát, lắng nghe - Chức nút lệnh điều khiển cửa sổ trang web giống chức nút lệnh điều khiển cửa sổ thư mục c Truy cập web - Hs quan sát, lắng nghe - Khởi động trình duyệt - Hs luân phiên thực nháy chuột vào nút lệnh, quan sát, trao đổi với bạn ghi lại kết vào bảng - nhấn Enter d Bài tập - Hs luân phiên thực nháy chuột vào nút lệnh, quan sát, trao đổi với bạn ghi lại kết vào bảng Nháy chuột vào Kết Tải lại trang Nút lệnh Nút lùi Nút lệnh Nút tiến Nút lệnh - Gv nhận xét, chốt ý Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt lại ý học - Yêu cầu HS tắt máy quy trình, xếp gọn gàng bàn máy - Nhận xét ý thức, thái độ HS tiết học, tuyên dương, nhắc nhở Bài 7: LÀM QUEN VỚI INTERNET (T2) I Mục tiêu Kiến thức: + Làm quen với Internet + Biết máy tính truy cập Internet kết nối Internet Kỹ năng: Truy cập trang Web, biết địa trang web 3 Thái độ: Hào hứng, thích thú học tập, giữ gìn vệ sinh phòng máy, có ý thức bảo vệ phòng máy II Phương pháp: - Thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở giải vấn đề III Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, máy tính - Học sinh: Tập, bút, SGK IV Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp - Y/c HS ổn định - kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nhanh chóng ổn định - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Nhắc lại bước truy cập trang web biết địa ? HS lên thao tác thực - Lớp, GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu cần đạt qua hoạt động thực hành HĐ1 Hoạt động thực hành Hs truy cập vào trang web violympic, di - Hs báo cáo kết chuyển trỏ chuột trang web, quan sát - Khi di chuyển trỏ chuột tới trao đổi với bạn thay đổi hình dạng mục trỏ chuột trỏ chuột có hình Muốn xem chi tiết mục trang web, em thực thao tác sau: - Di chuyển trỏ chuột tới mục - Khi hình dạng trỏ chuột thay đổi thành nháy chuột Hs luân phiên thực xem nội dung chi tiết mục web Trao đổi với bạn, chọn thao tác - Hs thực hành xếp thứ tự thao tác truy cập vào trang web - HS trao đổi theo nhóm, báo cáo - GV nhận xét, chốt ý kết với GV Thứ tự Thao tác cần thực - Khởi động trình duyệt - Gõ địa trang web vào địa - Nhấn phím Enter HĐ Hoạt động ứng dụng, mở rộng Hãy sưu tầm số địa trang web phục vụ cho việc học tập, vui chơi phù hợp với lứa tuổi em Báo cáo với thầy cô giáo chia truy cập địa trang web với bạn - Hs báo cáo kết - Hs thực hành - Gv nhận xét, chốt ý Gv quan sát, hổ trợ nhóm yếu Về nhà truy cập vào trang web: violympic.vn, ioe.vn để luyện thi Củng cố, dặn dò - Y/c HS tắt máy theo quy trình, xếp gọn gàng bàn máy - GV hệ thống lại ý học thông qua phần ghi nhớ - HS đọc: Em cần ghi nhớ (SGK/tr34) - Nhận xét ý thức, thái độ HS tiết học, tuyên dương, nhắc nhở KHỐI HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH CÙNG LUYỆN TOÁN VỚI PHẦN MỀM 2+2 I Mục tiêu: Kiến thức: Nắm tác dụng phần mềm luyện toán 2+2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ thực phép toán số học thông qua trò chơi Thái độ: Thể tính nhanh nhẹn, cẩn thận làm toán II Phương pháp: - Thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở giải vấn đề III Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, máy tính - Học sinh: Tập, bút, SGK IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng thực thao tác tìm kiếm thông - HS lên thao tác Lớp nhận xét tin Internet Bài mới: Cùng luyện toán với phần mềm 2+2 Giới thiệu phần mềm: - Cho HS đọc thông tin SGK trang 29 Khởi động trò chơi chọn chơi - Cho HS tự đọc thông tin báo cáo cho GV cách khởi động trò chơi - Gọi HS lên khởi động trò chơi máy tính Giới thiệu phần mềm: - HS đọc thông tin SGK HS làm việc cá nhân rút kết luận - Để khởi động phần mềm, nháy đúp chuột vào biểu tượng hình - Cho HS ...Hướng dẫn căn bản: mạng không dây - Wireless - 2/12/2004 10h:53 Bài viết này hướng dẫn bạn thiết lập hoặc 'tinh chỉnh' mạng không dây, sau đó kết nối thêm máy in, máy nghe nhạc và cả tivi vào mạng không dây này. Trước đây, chỉ có 'dân kỹ thuật' mới sử dụng mạng không dây, thế mà chỉ trong một thời gian ngắn thôi mạng không dây đã trở nên phổ biến, nhờ giá giảm, các chuẩn mới nhanh hơn và dịch vụ Internet băng rộng phổ biến ở mọi nơi. Giờ đây, chuyển sang dùng mạng không dây đã rẻ và dễ dàng hơn trước nhiều, đồng thời các thiết bị mới nhất cũng đủ nhanh để đáp ứng các tác vụ nặng nề như truyền các tập tin dung lượng lớn, xem phim, nghe nhạc trực tuyến qua mạng. Các mạng không dây hiện đại không chỉ cung cấp kết nối Internet không dây; các thiết bị nghe nhạc và xem phim cũng có thêm các tính năng không dây cho phép bạn chia sẻ phim ảnh và nhạc khắp cả nhà. Bạn còn có thể kết nối được vào mạng không dây cả các thiết bị không có sẵn kết nối không dây, như máy in và máy chơi game, nhờ sự trợ giúp của các sản phẩm biến chúng thành không dây một cách nhanh chóng và dễ dàng. Để giúp bạn xây dựng một mạng không dây tốt nhất, chúng tôi đã chọn và giới thiệu các bộ sản phẩm đã được TestLab thử nghiệm, bao gồm router, card mạng không dây, máy chủ in ấn, cầu nối không dây. Một số thiết bị xem phim và nghe nhạc, và các router du lịch chưa có ở thị trường Việt Nam thì chúng tôi lấy thông tin từ Test Center của PC World Mỹ. Bộ sản phẩm của TRENDnet được chúng tôi chọn là bộ sản phẩm đáng giá nhất nhờ có giá phải chăng, kết hợp với tốc độ cao hơn trung bình, thiết lập khá đơn giản và bảo hành 3 năm. Mặc dù thiết lập và bảo trì mạng không dây ngày càng dễ hơn, nhưng vẫn chưa hoàn toàn suôn sẻ. Vì thế, chúng tôi cung cấp những thủ thuật để 'tinh chỉnh'. Chúng tôi còn đưa ra một số sai lầm rất phổ biến về bảo mật mạng không dây, xem trang 88, giải thích những cách để mở rộng tầm phủ sóng, xem trang 90 và mô tả các chuẩn sắp được chính thức công nhận sẽ cải tiến và thay đổi cách hoạt động của mạng không dây, xem trang 92. Chuẩn được cải tiến Hai chuẩn hiện đang thống lĩnh mạng không dây là 802.11b và 802.11g, chuẩn sau mới và nhanh hơn. Một số nhà sản xuất cũng đưa ra các phiên bản cải tiến của 802.11g mà họ tuyên bố có thể truyền và nhận dữ liệu lên đến 108Mbps hay 125Mbps (hơn tốc độ 54Mbps của chuẩn 802.11g). Công nghệ Super G 108Mbps (hãng Atheros phát triển) được các hãng CNet, D-Link, Infosmart, Netgear, LinkPro, Planet, Surecom sử dụng, còn công nghệ High-Speed Mode (hay còn gọi là 'Afterburner') được tích hợp trong các sản phẩm của các hãng Belkin, Buffalo, Linksys, TRENDnet và nhiều hãng khác nữa. Mặc dù chuẩn 'chân phương' 802.11b và 802.11g tương thích nhau, nhưng các chế độ hoạt động cải tiến đề cập trên thì không tương thích với nhau. Tóm lại: Để thiết lập và gỡ rối đơn giản nhất, các thành phần không dây phải sử dụng cùng một công nghệ, tốt nhất là cùng nhà sản xuất. Dùng sản phẩm của cùng nhà sản xuất còn giúp thuận tiện khi cần gọi hỗ trợ kỹ thuật và đó cũng là lý do mà chúng tôi chỉ thử nghiệm các bộ sản phẩm của cùng một nhà sản xuất. Thông thường, các nhà sản xuất có thể sẽ không hỗ trợ nếu bạn dùng các thiết bị từ nhiều nguồn khác nhau, trừ các thiết bị mạng không dây tích hợp sẵn trong máy tính xách tay. BẢO VỆ MẠNG 5 SAI LẦM PHỔ BIẾN VỀ BẢO MẬT Nếu con số thống kê đúng thì cứ 5 người dùng mạng không dây tại nhà có đến 4 người không kích hoạt bất kỳ chế độ bảo mật nào. Mặc định, các nhà sản xuất tắt chế độ bảo mật để cho việc thiết lập ban đầu được dễ dàng, khi sử dụng bạn phải mở lại. Tuy nhiên, bạn cần phải cẩn thận khi kích hoạt tính năng bảo mật, dưới đây là một số sai lầm thường gặp phải. Sai lầm 1. Không thay đổi mật khẩu của nhà sản xuất. Khi lần đầu tiên cài đặt router không dây, bạn rất dễ quên thay đổi mật khẩu mặc định của nhà sản xuất. Nếu không thay đổi, có thể người khác sẽ dùng mật khẩu mặc định truy cập vào Trường THPT Hai Bà Trưng Thị xã Buôn Hồ Hs: TRIỆU BẢO KIM – 11b1 Email : iukonnho.kiss@yahoo.com.vn Administrator.kim -Việc di chuyển bài giản từ máy này sang máy khác trong khi các máy đó đang thiếu Font mà trong bài giản sử dụng. Nguyên nhân bị lỗi: Cách khắc phuc là đơn giản nhất là: -Cài đặt font. Việc cài đặt rất đơn giản chỉ cần làm theo những bước sau: Bước 1: Cần phải có Fonts chữ “ Em có một số font chữ kèm theo khoản 1000 fonts” Bước 2: Cài đặt Click Start Chọn : Control Panel Chọn : Switch to classic view Click chon Fonts 1 click File 2 click Install New Fonts 1 chọn ổ dĩa lưu trữ Font 2 chọn Thư mục lưu trữ Font 3 chờ một tí 1 chọn Select All 2 chọn ok Vậy Là Ok Rồi fonts đã được cài đặt Nếu có hiện lên Chọn Ok Không được Cancel Em cũng có một số chương trình chuyển Đuôi Video khá hay - Daniusoft Video Converter v2.1.1.0 thầy cô dùng thử (có Patch) [...]...Cách cài đặt -Mở File Daniusoft Video Converter Chọn Next 1 Chọn I accecpt the agreement 2 Chọn Next Chọn Next Chọn Next Chọn install -Mở File Patch Chọn Patch Chọn yes C:\Program Files\Daniusoft\Video Converter\WS_log.dll 1 Copy C:\Program Files\Daniusoft\Video Converter\WS_log.dll 3 click Open 2 Dán C:\Program Files\Daniusoft\ Video Converter\WS_l og.dll Chọn yes C:\Program Files\Daniusoft\Video Converter\VideoConverter.exe... Open 2 Dán C:\Program Files\Daniusoft\ Video Converter\WS_l og.dll Chọn yes C:\Program Files\Daniusoft\Video Converter\VideoConverter.exe 1 Copy C:\Program Files\Daniusoft\Video Converter\VideoConverter.exe 3 click Open 2 Dán C:\Program Files\Daniusoft\Video Converter\VideoConver ter.exe Chọn exit Vậy Là Ok Rồi Cách dùng Chon Add Để thêm video Bắt đầu chuyển đổi Chọn đuôi ở đây Chọn thư muc để lưu Moi Tin học ứng dụng Giới thiệu về công nghệ thông tin Và cấu trúc máy tính I. Công nghệ thông tin 1. Khái niệm công nghệ thông tin Công nghệ thông tin là một lĩnh vực khoa học rộng lớn nghiên cứu các khả năng và các phương pháp thu thập, lưu trữ, truyền và xử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kĩ thuật ( máy tính điện tử và các thiết bị thông tin khác ) 2. Ví dụ về xử lý thông tin Chương I Giả sử BGH trường THPT Chí Linh dự định tổ chức các lớp ngoại khoá. Mỗi học sinh được ghi tên theo học các lớp ngoại khoá mà mình yêu thích. Nhà trường sẽ căn cứ vào số lượng giáo viên từng bộ môn và số lượng học sinh tham dự để tổ chức các lớp theo nhu cầu. Như vậy, ta có các thông tin ban đầu ( thông tin vào) là danh sách các học sinh, nguyện vọng của mỗi em và danh sách các giáo viên hướng dẫn ngoại khoá Các danh sách này được lưu trữ lại trong máy để giúp cho việc theo dõi, sửa đổi một cách nhanh chóng. - (1) Nhận thông tin: thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài - (2) Xử lý thông tin: tính toán xử lý các phép tính số học hay logic đối với thông tin - (3) Xuất thông tin: đưa các thông tin sau quá trình xử lý ra thế giới bên ngoài. - (4) Lưu trữ thông tin: chuyển và ghi lại thông tin ở bộ nhớ máy tính NhËp th«ng tin XuÊt th«ng tin L­u tr÷ Xö lý H×nh 1: bèn thao t¸c c¬ b¶n cña m¸y tÝnh Kết luận: Về thực chất, máy tính không thể tự động thêm bớt gì vào dữ liệu ban đầu, mà chỉ biến đổi thông tin từ dạng này sang dạng khác. 3. Các yêu cầu để sử dụng máy tính cá nhân trong công việc a. Vận hành của phần cứng máy tính. b. Hệ điều hành. Là chương trình điều khiển hoạt động của phần cứng và phần mềm máy tính, đóng vai trò giao tiếp giữa người và máy. c. Các chương trình ứng dụng. Là các chương trình được thiết kế nhằm trợ giúp cho con người thực hiện một loại công việc nhất định. ii. Cấu trúc máy tính Về mặt chức năng, một hệ thống máy tính bao gồm bốn thành phần cơ bản là: - Khối xử lý trung tâm ( CPU) - Bộ nhớ trong - Các đơn vị đưa thông tin vào - Các đơn vị đưa thông tin ra Đơn vị vào Đơn vị điều khiển Đơn vị Số học và logic Đơn vị ra Hình 2: Sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính Bộ nhớ 1. Khối xử lý trung tâm Khôí xử lý trung tâm CPU (Cetral Processing Unit) có nhiệm vụ xử lý dữ liệu. Bên trong CPU bao gồm đơn vị điều khiển và đơn vị tính toán số học và logic . CPU có tốc độ xử lý rất nhanh các thông tin được đưa vào. 2. Bộ nhớ trong Bộ nhớ trong ( hay bộ nhớ trung tâm) chứa các dữ liệu dưới dạng được mã hoá thành dãy các con số 0 và 1. Các thông tin này được đưa vào bộ xử lý. a. ROM ( Read Only Memory): Là một vi chíp giữ vai trò khởi động để con người bắt đầu những công trên máy tính. ROM thay thế con người kiểm tra phần cứng và đưa vào bộ nhớ trung tâm những lệnh cơ sở nhất Bộ nhớ trong được chia ra làm hai loại: b. RAM ( Random Access Memory) Là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên ( bộ nhớ tạm thời hay bộ nhớ biến đổi). Kết luận: Bộ nhớ trong chứa các đối tượng ( chương trình và dữ liệu) dưới dạng đã được mã hoá. Đơn vị cơ sở để đo dung lượng thông tin là bit. Dung lượng của RAM là khối lượng dữ liệu tối đa mà RAM có thể lưu trữ đồng thời. 3. Các đơn vị vào ra a. Thiết bị nhập: Gồm bàn phím, chuột, màn hình tiếp xúc, bút điện ( bút từ), máy quét ảnh * Bàn phím Hình 3: Bàn phím Bàn phím gồm có 4 nhóm phím khác nhau: - Nhóm các ký tự. - Nhóm các phím chức năng - Nhóm các phím định hướng - Nhóm các phím số * Chuột: Hình 4: Chuột vi tính Thông thường chuột vi tính có hai nút bấm. Nút chuột trái dùng cho phần lớn các thao tác, nút chuột phải tuỳ theo phần mềm của các nhà sản xuất Nút chuột phải Nút chuột trái Con lăn [...]... một trong hai giá trị là 1 hoặc 0 Cứ 8 bit sẽ tạo Tin học ứng dụng Giới thiệu về công nghệ thông tin Và cấu trúc máy tính I. Công nghệ thông tin 1. Khái niệm công nghệ thông tin Công nghệ thông tin là một lĩnh vực khoa học rộng lớn nghiên cứu các khả năng và các phương pháp thu thập, lưu trữ, truyền và xử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kĩ thuật ( máy tính điện tử và các thiết bị thông tin khác ) 2. Ví dụ về xử lý thông tin Chương I Giả sử BGH trường THPT Chí Linh dự định tổ chức các lớp ngoại khoá. Mỗi học sinh được ghi tên theo học các lớp ngoại khoá mà mình yêu thích. Nhà trường sẽ căn cứ vào số lượng giáo viên từng bộ môn và số lượng học sinh tham dự để tổ chức các lớp theo nhu cầu. Như vậy, ta có các thông tin ban đầu ( thông tin vào) là danh sách các học sinh, nguyện vọng của mỗi em và danh sách các giáo viên hướng dẫn ngoại khoá Các danh sách này được lưu trữ lại trong máy để giúp cho việc theo dõi, sửa đổi một cách nhanh chóng. - (1) Nhận thông tin: thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài - (2) Xử lý thông tin: tính toán xử lý các phép tính số học hay logic đối với thông tin - (3) Xuất thông tin: đưa các thông tin sau quá trình xử lý ra thế giới bên ngoài. - (4) Lưu trữ thông tin: chuyển và ghi lại thông tin ở bộ nhớ máy tính NhËp th«ng tin XuÊt th«ng tin L­u tr÷ Xö lý H×nh 1: bèn thao t¸c c¬ b¶n cña m¸y tÝnh Kết luận: Về thực chất, máy tính không thể tự động thêm bớt gì vào dữ liệu ban đầu, mà chỉ biến đổi thông tin từ dạng này sang dạng khác. 3. Các yêu cầu để sử dụng máy tính cá nhân trong công việc a. Vận hành của phần cứng máy tính. b. Hệ điều hành. Là chương trình điều khiển hoạt động của phần cứng và phần mềm máy tính, đóng vai trò giao tiếp giữa người và máy. c. Các chương trình ứng dụng. Là các chương trình được thiết kế nhằm trợ giúp cho con người thực hiện một loại công việc nhất định. ii. Cấu trúc máy tính Về mặt chức năng, một hệ thống máy tính bao gồm bốn thành phần cơ bản là: - Khối xử lý trung tâm ( CPU) - Bộ nhớ trong - Các đơn vị đưa thông tin vào - Các đơn vị đưa thông tin ra Đơn vị vào Đơn vị điều khiển Đơn vị Số học và logic Đơn vị ra Hình 2: Sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính Bộ nhớ 1. Khối xử lý trung tâm Khôí xử lý trung tâm CPU (Cetral Processing Unit) có nhiệm vụ xử lý dữ liệu. Bên trong CPU bao gồm đơn vị điều khiển và đơn vị tính toán số học và logic . CPU có tốc độ xử lý rất nhanh các thông tin được đưa vào. 2. Bộ nhớ trong Bộ nhớ trong ( hay bộ nhớ trung tâm) chứa các dữ liệu dưới dạng được mã hoá thành dãy các con số 0 và 1. Các thông tin này được đưa vào bộ xử lý. a. ROM ( Read Only Memory): Là một vi chíp giữ vai trò khởi động để con người bắt đầu những công trên máy tính. ROM thay thế con người kiểm tra phần cứng và đưa vào bộ nhớ trung tâm những lệnh cơ sở nhất Bộ nhớ trong được chia ra làm hai loại: b. RAM ( Random Access Memory) Là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên ( bộ nhớ tạm thời hay bộ nhớ biến đổi). Kết luận: Bộ nhớ trong chứa các đối tượng ( chương trình và dữ liệu) dưới dạng đã được mã hoá. Đơn vị cơ sở để đo dung lượng thông tin là bit. Dung lượng của RAM là khối lượng dữ liệu tối đa mà RAM có thể lưu trữ đồng thời. 3. Các đơn vị vào ra a. Thiết bị nhập: Gồm bàn phím, chuột, màn hình tiếp xúc, bút điện ( bút từ), máy quét ảnh * Bàn phím Hình 3: Bàn phím Bàn phím gồm có 4 nhóm phím khác nhau: - Nhóm các ký tự. - Nhóm các phím chức năng - Nhóm các phím định hướng - Nhóm các phím số * Chuột: Hình 4: Chuột vi tính Thông thường chuột vi tính có hai nút bấm. Nút chuột trái dùng cho phần lớn các thao tác, nút chuột phải tuỳ theo phần mềm của các nhà sản xuất Nút chuột phải Nút chuột trái Con lăn [...]... một trong hai giá trị là 1 hoặc 0 Cứ ... thông tin SGK trang 29 Khởi động trò chơi chọn chơi - Cho HS tự đọc thông tin báo cáo cho GV cách khởi động trò chơi - Gọi HS lên khởi động trò chơi máy tính Giới thiệu phần mềm: - HS đọc thông tin. .. động phần mềm, nháy đúp chuột vào biểu tượng hình - Cho HS đọc thông tin sgk sau GV giới thiệu trò chơi cách chọn chơi - GV hướng dẫn HS cách chọn phép tính tập luyện HS thực hành khởi động trò chơi...HĐ1 Internet - Gv cho HS đọc thông tin SGK/tr31 chia sẻ với - Đọc thông tin, chia với bạn điều em biết Internet bạn điều em biết Internet - GVgợi ý HS

Ngày đăng: 23/10/2017, 21:02

Hình ảnh liên quan

- Khi hình dạng con trỏ chuột thay đổi thành  thì nháy chuột - Tuần 7- Hướng dẫn tin học: 3,4,5- 2017-2018

hi.

hình dạng con trỏ chuột thay đổi thành thì nháy chuột Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Y/c HS thực hiện tạo bảng có 3 dòng 2 cột - Tuần 7- Hướng dẫn tin học: 3,4,5- 2017-2018

c.

HS thực hiện tạo bảng có 3 dòng 2 cột Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan