1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án Quản lý Thư viện

62 1,8K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 667 KB

Nội dung

Đồ án Quản lý Thư viện - Luận văn tốt nghiệp

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Trang 2

MỤC LỤC

Lục mục……….2

Lời nói đầu……….4

Khảo sát hệ Thống Chương 1 4

1.1.1)Hồ sơ khảo sát chi tiết hệ thống………5

2)Cơ cấu tổ chức:………5

3)quản lý công tác rèn luyện, thi đua:……….5

4)Quy trình xử lý……….6

5) Mẫu biểu……… 7

6) Cách thức tìm kiếm thông tin về học sinh……….7

2.2.1 Nhược điểm của phương pháp Thủ công ………9

2.2.2 Ưu điểm của phương pháp thủ công ……….………… 9

2.2.3 Yêu cầu đổi mới hệ thống………… ………10

2.2.4 Ưu điểm của hệ Thống mới …… ……… 10

2

Trang 3

Chương 2 phân tích thiết kế hệ thống

2.1 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

2.1.1 Khái niệm………12

2.1.2 Mục đích………13

2.1.3 Phương pháp……….13

2 2 Phân tích chức năng nghiệm vụ……… 14

Chương 3 Thiết kế hệ thống 2.4.6 Thiết kế các File dữ liệu……… 32

2.5 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUALBASIC………… 35

Danh mục tài liệu tham khảo……… 61

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 2.2.1.3 BIỂU ĐỒ PHÂN RÃ CHỨC NĂNG……….17

2.2.2 Biểu đồ Luồng dữ liệu……….18

2.2.2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh………21

2.2.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh………22

2.2.2.3.1.Biểu đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý hồ sơ 25

2.2.2.3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý điểm…26 2.2.2.3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý mô học…27 2.3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu ER………31

Trang 4

2-Giao diện chính của chương trình……….39

3-Form Nhập hồ sơ Sinh Viên……….40

4- Form Nhập Lớp………41

5- Form Nhập Điểm……….42

6- Form Nhập Môn Học……… ………43

7-Form Nhập Khoa……….43

8- Form Nhập Khoá Học………44

9- Form Nhập Dân Tộc……… 45

10- Form Nhập Tôn Giáo……….46

11- Form Tìm Kiếm……….47

4

Trang 5

Ngày nay, tin học đã có những bước tiến nhanh chóng về ứng dụng của nótrong mọi lĩnh vực của cuộc sống trên phạm vi toàn thế giới nói chung vàViệt Nam nói riêng.Tin học được người ta quan tâm và nhắc đến nhiều hơnbao giờ hết vì nó là một phần không thể thiếu trong cuộc sống văn minh, gópphần đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, tiến đếnnền kinh tế tri thức Máy vi tính cùng với những phần mềm là công cụ đắclực giúp ta quản lý, tổ chức, sắp xếp và xử lý công việc một cách nhanhchóng và chính xác.

Ở Việt Nam hiện nay, máy tính điện tử đặc biệt là máy vi tính trong nhiềunăm qua đã được sử dụng rất rộng rãi Sự phát triển của tin học, các côngnghệ phần mềm, phần cứng, các tài liệu tham khảo đã đưa chúng ta từngbước tiếp cận với công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực nhằm đáp ứng nhucầu của con người

Quản lý sinh viên là một đề tài không còn mới mẻ với các bài toán quản lý.

Việc đưa tin học vào ứng dụng để quản lý là rất hữu ích, vì chúng ta phải bỏ

ra rất ít thời gian mà lại thu được hiệu quả cao, rất chính xác và tiện lợinhanh chóng.Trong phạm vi bài kiểm tra nhóm em đã được đề cập đến vấn

đề “Quản lý sinh viên” ở trường CĐ Và ĐH bằng máy vi tính

Tuy đã cố hết sức nhưng Đồ Án không tránh khỏi sai xót, em mong thầygiáo cô giáo góp ý thêm cho em rút kinh nghiệm lần sau Em xin trân thànhcảm ơn!

Trang 6

1.1.1)Hồ sơ khảo sát chi tiết hệ thống

1) - Nhiệm vụ cơ bản:

Quản lý sinh viên tại Trường CĐ Và Đại Học nên nhiệm vụ chính ở đây

là quản lý rèn luyện, học tập của sinh viên Dựa vào kết quả học tập vàđánh giá rèn luyện xem đã đạt yêu cầu, chất lượng quản lý đào tạo haychưa? Nếu chưa thì cần phải cải thiện, nâng cao như thế nào?

Để phân tích bài toán được chi tiết ta cần làm từng bước một, từ việcphân

tích những chi tiết nhỏ nhất Đây là phần quan trọng đầu tiên cho phép ta xácđịnh hướng đi của bài toán, giới hạn của bài toán và chức năng của bài toán.Nói đến quản lý sinh viên thì đầu tiên ta cần xác định được các đối tượngcần quản lý trong suốt quá trình sinh viên theo học tại trường Thông thườngthì các đối tượng của quản lý sinh viên là: Sinh viên, Giáo viên,Lớp học,Môn học, Khoa, Kết quả, Chính sách

Sau khi đã xác định được các đối tượng cần quản lý, ta phải tìm ra cácthông tin liên quan đến các đối tượng Mục đích của việc tìm các thông tinliên quan đến các đối tượng là lấy cơ sở để quản lý các đối tượng được chọn.Với đối tượng là “Sinh viên” thì có các thông tin liên quan sau: Mã sinhviên, Họ tên sinh viên, Giới tính, Ngày sinh, Quê quán, Nơi ở hiện tại, Điệnthoại liên lạc, Số chứng minh nhân dân, Sinh viên thuộc lớp nào quản lý,Loại chính sách áp dụng

Đầu mỗi kỳ học, phòng đào tạo lập một bảng phân công giảng dạy gồmthầy nào, dạy lớp nào, dạy môn nào Còn giáo vụ phải xếp lịch học và phònghọc Dĩ nhiên, một thầy có thể dạy nhiều môn và nhiều lớp khác nhau Trongthời khóa biểu sẽ chỉ ra thứ mấy, từ tiết nào đến tiết nào, ai dạy lớp nào, mônnào, ở phòng học nào

6

Trang 7

Một Ban quản lý khảo sát được lập ra, chuyên giám sát, quản lý, đảm bảocông tác trông coi thi sinh viên khi kết thúc các học phần.

1.2Phòng hành chính:

Thống kê các khoản đóng góp của từng học kỳ trong năm mà sinh viênphải hoàn thành, cũng như các đối tượng sinh viên thuộc diện chính sách xãhội như: con Liệt sĩ, con Thương binh, con Bệnh binh, Hộ nghèo, Gia đìnhthuộc xã đặc biệt khó khăn…để có chính sách thu phù hợp với quy định củaHội đồng nhà trường

Hết hạn thu mà vẫn còn những sinh viên chưa hoàn thành các khoản đónggóp thì lập danh sách gửi về các tiểu đoàn quản lý sinh viên, để kịp thời nhắcnhở sinh viên khẩn trương hoàn thành Và tìm hiểu nguyên nhân chưa thểhoàn thành để có biện pháp giúp đỡ phù hợp

3)quản lý công tác rèn luyện, thi đua:

Nhiệm vụ chính của các sinh viên là đảm bảo công tác rèn luyện, tu dưỡngcủa sinh viên, đặc biệt là khi tới trường Nhắc nhở sinh viên đi học phải thựchiện tốt nội quy trường lớp, như: mang mặc đúng quy định của nhà trường, đihọc đúng giờ, không ngủ trong lớp, không làm việc riêng trong lớp…

Hàng tháng, hàng quý nhà trường sẽ có những đợt phát động thi đua khenthưởng chào mừng những ngày lễ lớn trong năm Tiểu đoàn phải quán triệt nộidung thi đua và phát động sâu rộng trong sinh viên để sinh viên hưởng ứng vàtham gia tích cực, nhằm đẩy mạnh phát triển phong trào Đoàn, đồng thời tìm

ra nhân tố phát triển Đảng trong sinh viên

Ngoài ra, Tiểu đoàn quản lý công tác rèn luyện, thi đua sẽ có một Bankiểm toán, trợ giúp cho phòng hành chính trong việc triển khai việc thu họcphí và các khoản thu khác từ sinh viên

4)Quy trình xử lý:

Sau một thời gian tìm hiểu thực tế về quy trình quản lý sinh viên tại CĐ và

ĐH, em có thể mô tả lại quy trình hoạt động của nhà trường trong công tácnày như sau:

Trước khi thực hiện công việc quản lý thì phải có sinh viên, vì nếu khôngcó sinh viên thì ta không thể làm được công việc quản lý Vì thế, công táctuyển sinh hằng năm cần đảm bảo làm tốt Hội đồng nhà trường sẽ tổ chức

Trang 8

Đối với những sinh viên năm thứ nhất, ngay khi đến làm thủ tục nhập họcđều phải mang theo học phí và các khoản đóng góp khác(có ghi rõ trong giấybáo nhập học), nộp tại Ban kiểm toán – Thu Ngân, công tác rèn luyện, thi đua.Hai công việc này được thực hiện cùng lúc nhằm tránh tình trạng có nhữngsinh viên có nhiều do dự trong quá trình chọn trường học, ngành học và rất cóthể sẽ rút hồ sơ ngay khi vừa mới nộp hồ sơ, gây khó khăn cho công tác lưutrữ và quản lý

Sau khi kết thúc kỳ hạn nộp hoc phí, Ban kiểm toán sẽ lập một danh sáchbao gồm những sinh viên đã hoàn thành, chưa hoàn thành học phí và nhữngsinh viên thuộc diện chính sách xã hội rồi quyết toán với phòng hành chính đểphòng hành chính có những xử lý thỏa đáng và trình báo cáo trước phòng đàotạo cũng như Hội đồng nhà trường

Như rất nhiều môi trường học Đại học khác, có một thư viện chịu sự quảnlý của phòng đào tạo, với những phòng đọc cho sinh viên và chuyên cho sinhviên mượn sách về nhà tự nghiên cứu tài liệu học tập Nguồn sách có thể docác khoa cung cấp, từ một số trường Đại học trong nước hoặc từ các nhà sáchlớn trên địa bàn thành phố

Ngoài ra, đầu và cuối mỗi buổi học, giáo viên phối hợp với cán bộ lớp điểmdanh quân số lớp trong buổi học đó Nếu sinh viên vắng quá 20% số tiết củatoàn học phần thì sẽ bị cấm thi, bị trừ điểm rèn luyện chuyên cần và phải họclại

Họ tên sinh viên: Bắt buộc phải nhập

Ngày sinh: Bắt buộc phải nhập

8

Trang 9

Giới tính: Bắt buộc phải nhập

Địa chỉ: Không bắt buộc

Số điện thoại: Không bắt buộc

Để phân biệt các sinh viên với nhau người ta cho mỗi sinh viên một mã

số Cách đánh mã số theo qui ước của phòng đào tạo

Giáo viên:

 Họ tên giáo viên: Bắt buộc phải nhập

 Ngày sinh:Bắt buộc phải nhập

 Giới tính: Bắt buộc phải nhập

 Địa chỉ: Không bắt buộc

 Số điện thoại:Không bắt buộc

 Chức danh: Bắt buộc phải nhập

 Môn dạy: Bắt buộc phải nhập

 Học vị: Không bắt buộc

 Để phân biệt các giáo viên với nhau người ta cho mỗi giáo viên một mã

số Cách đánh mã số theo qui ước của Khoa

Tên lớp: Bắt buộc phải nhập

Sĩ số lớp: Bắt buộc phải nhập

 Để phân biệt các lớp học với nhau người ta cho mỗi lớp học một mã sốriêng

Kết quả:

Để phiếu kết quả đánh giá được khách quan, phòng đào tạo sẽ cho in các

Trang 10

 Mã môn học

 Điểm trung bình môn

 Điểm tổng kết HKI

 Điểm tổng kết HKII

 Điểm tổng kết năm học

 Xếp loại học tập

 Xếp loại rèn luyện

 Ghi chú (nếu có)

Chính sách:

 Mã chính sách: Bắt buộc phải nhập

 Tên chính sách: Bắt buộc phải nhập

Tùy theo từng loại chính sách, Phòng hành chính sẽ áp dụng những cơ chếmiễn giảm học phí khác nhau cho sinh viên

Khoa:

 Mã khoa: Bắt buộc phải nhập

 Tên khoa: Bắt buộc phải nhập

6) Cách thức tìm kiếm thông tin về học sinh

Trong các trường Đại học việc tìm kiếm còn là vấn đề mà chúng ta cầnquan tâm Việc tìm kiếm một sinh viên gặp rất nhiều khó khăn nh: Các sinhviên khá, giỏi, những sinh viên là cán bộ lớp

2.2.1 NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP THỦ CÔNG

Lưu giữ thông tin về sinh viên, giáo viên phức tạp phải sử dụng nhiềuloại giấy tờ, sổ sách nên rất cồng kềnh, nơi lưu giữ không được thuận tiện,cần nhiều nhân viên

10

Trang 11

Khi cần tìm kiếm thông tin về sinh viên, giáo viên sẽ mất nhiều thờigian vì phải trực tiếp đi tìm các thông tin đó trong những giấy tờ sổ sách đãđược ghi chép lại

2.2.2 ƯU ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP THỦ CÔNG

Vốn đầu tư Ýt tốn kém hơn, các thiết bị tin học, các phần mềm tin họccho việc quản lý không cần phải đầu tư

Tóm lại phương pháp thủ công không phù hợp trong Quản lý sinh viên

vì quản lý bằng phương pháp thủ công sẽ rất phức tạp, hệ thống này đòi hỏiphải có lực lượng lớn nhân viên để thực hiện các công việc Do đó sẽ tạo ramột bộ máy cồng kềnh hoạt động kém hiệu quả Khả năng đáp ứng khôngcao

Xuất phát từ nhu cầu đổi mới và phù hợp với sự phát triển của xã hộingày nay, việc thay đổi hệ thống quản lý thủ công bằng một hệ thống quảnlý mới tối ưu hơn là một điều tất yếu

2.2.3 YÊU CẦU ĐỔI MỚI HỆ THỐNG

Với sự trợ giúp đắc lực của Khoa học và Công nghệ thông tin, đặc biệt

là những ứng dụng của Công nghệ thông tin, hệ thống quản lý sinh viên phảiđáp ứng được những yêu cầu sau:

1 Hạn chế tối thiểu việc xử lý thủ công

2 Chủ động trong việc nắm bắt thông tin

3 Tìm kiếm trong điều kiện bất kỳ

4 Lưu giữ được thông tin trong một thời gian dài

2.2.4 ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG MỚI

1 Rút ngắn được thời gian chờ đợi của sinh viên

2 Sử dụng máy tính vào các công việc tìm kiếm các thông tin chi tiết về

Trang 12

giản, không cần phải có nơi lưu trữ lớn, các thông tin về sinh viên sẽchính xác và nhanh chóng.

3 Việc thống kê định kỳ từng kỳ, từng năm thuận tiện, nhanh chóng

4 Với chức năng xử lý hệ thống mới sẽ rút ngắn công việc của nhânviên quản lý và giảm số lượng nhân viên quản lý, tránh tình trạng dưthừa

2.2.5 NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG MỚI

Kinh phí để xây dựng một hệ thống quản lý thiết bị mới cho nhà trường bao

gồm máy móc, phần mềm rất tốn kém

12

Trang 13

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 2.1 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Phân tích hệ thống là bước cơ bản quan trọng trong quá trình xâydùng triển khai một hệ thống quản lý thông tin trên máy tính Hiệu quả của

hệ thống phụ thuộc vào kết quản phân tích ban đầu Nếu phân tích thiết kế

hệ thống tốt thì sản phẩm là chương trình quản lý sẽ được triển khai đúngmục đích, đúng đối tượng và có hiệu quả sử dụng cao hơn Hơn nữa, chươngtrình sẽ sáng sủa hơn, dễ hiểu, giúp cho ta nhẹ được các chi phí phần mềm.Với hệ thống này, tiến hành theo hướng phân tích từ trên xuống (phân tíchTop-Down), phân rã hệ thống từ tổng thể đến chi tiết, từng bước chứcnăng của hệ thống thành những chức năng nhỏ hơn và tiến tới xây dựng cáclục mục chương trình nhằm xây dựng chương trình một cách hiệu quả

Sau khi tiến hành khảo sát hoạt động của chương trình Quản lý sinhviên CĐ và ĐH trong thực tế, mô hình mới được đưa ra với các chức năng

xử lý được phân rã thành các chức năng nhỏ như sau :

Trang 14

2.1.2 Mục đích

Phân tích hệ thống nhằm mục đích thực hiện tốt các công việc nhấtđịnh Trong quá trình phân tích hệ thống, việc tạo ra sơ đồ dòng dữ liệu đầyđủ là một trong những công việc quan trọng nhất Nó cung cấp cho ta mộtphương pháp thiết lập mối quan hệ giữa các chức năng hệ thống với thôngtin mà hệ thống sử dụng.([1])

dữ liệu thông tin liên quan đến các chức năng xử lý Quá trình này đượcthông qua tìm hiểu thực tế Giai đoạn phân tích là giai đoạn quan trọng nhấttrong toàn bộ quá trình phát triển, việc hệ thống có được phát triển đúng theoyêu cầu của người dùng hay không hoàn toàn phụ thuộc vào giai đoạn này.Trong giai đoạn phân tích thường có rất nhiều việc phải làm nhưng có hainhiệm vụ chủ yếu nhất là :

Phân tích chức năng nghiệp vụ

Phân tích về thực thể và mối quan hệ giữa chúng.

14

Trang 15

2 2 PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG NGHIỆP VỤ

Mục tiêu của quá trình này là đưa ra một mô hình chính xác của cácchức năng nghiệp vụ và phân rã các chức năng này thành các chức năngnguyên tố Sơ đồ chức năng có đặc điểm :

* Cho ta cách nhìn tổng quát nhất về chức năng, nhiệm vụ xử lýthông tin

* Dễ thành lập, dễ hiểu

Trong giai đoạn này, nếu chỉ có sơ đồ phân cấp chức năng thì chưa đủ.Muốn thể hiện được đầy đủ mô hình hoá công tác quản lý cả về mặt chứcnăng và dữ liệu, ta cần thực hiện bước tiếp theo trong tiến trình phân tích làxem xét chi tiết hơn về các thông tin cần cho việc thực hiện các chức năng

đã được nêu và những thông tin cần cung cấp để hoàn thiện chúng Công cụ

mô hình được thực hiện trong trong mục đích này là một công cụ được sửdụng nhiều nhất và được nhiều người biết đến nhất đó là sơ đồ dòng dữ liệuDFD (Data Flow Diagram)

2.2.1 Biểu đồ phân cấp chức năng

2.2.1.1 Định nghĩa

Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC) là một biểu đồ cho phép ta phân rãdần dần các chức năng từ chức năng mức cao của hệ thống thành các chứcnăng chi tiết nhỏ hơn và kết quả cuối cùng ta thu được một cây chức năng.Cây này chia thành các mức, mức trên cùng gọi là mức gốc, để mô tả chứcnăng tổng quát của toàn bộ hệ thống, mức hai là các mức tổng quát Với mỗicây chức năng ở mức hai sẽ được phân rã thành các chức năng ba, quá trìnhtiếp tục như vậy đến mức i phân rã thành mức i+1 ([2])

Trang 16

- Thông tin về điểm:

- Thông tin về dân tộc:

- Thông tin về tôn giáo:

- Thông tin về khoa_ngành học

- Thông tin về khoá học

- Thông tin về lớp

- Thông tin về môn học

- Thông tin về học lỳ

16

Trang 17

2.2.1.3 BIỂU ĐỒ PHÂN RÃ CHỨC NĂNG

Hình 1: Biểu đồ phân rã chức năng

2.2.2 Biểu đồ Luồng dữ liệu

Qu¶n

lý kho¸

T×m sinh viªn

§iÓm thi lÇn 2

Qu¶n

lý líp häcSinh viªn

Trang 18

Biểu đồ luồng dữ liệu (BLD) diễn tả tập hợp các chức năng của hệthống trong các mối quan hệ trước sau trong tiến trình xử lý, trong việc bàngiao thông tin cho nhau Đây là một loại sơ đồ động vỡ nú xác định mốiquan hệ giữa các chức năng BLD chỉ ra cách vận chuyển thông tin từ mộtquá trình hoặc một chức năng khác trong hệ thống, đồng thời nó cũng chỉ ranhững thông tin nào cần có sẵn trước khi cho thực hiện một hành động haymột tiến trình tức là mục đích của BLD giúp ta thấy được những gì thực tếxảy ra trong hệ thống, làm rõ những chức năng và thông tin nào cần thiếtcho quản lý ([1,2])

Biểu đồ luồng dữ liệu đối với một hệ thống nhỏ, đơn giản thôngthường được xây dựng dễ dàng, không cồng kềnh dễ xem xét

+ Mở rộng – Khai triển và làm mịn dần các tiến trình của biểu đồ.+ Chỉnh lý lại biểu đồ, từng bước thích hợp và bảo đảm tính logic.Một kỹ thuật được sử dụng khá phổ biến để phân rã biểu đồ là kỹthuật phân mức Có 3 mức cơ bản được đề cập đến :

Mức 1: Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh (Context Data FlowDiagram)

Mức 2 : Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh (Top Level Data FlowDiagram)

Mức 3 : Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh (Levelling Data FlowDiagram)

BLD mức khung cảnh (mức 1) : Đây là mô hình hệ thống ở mức tổngquát nhất, ta xem cả hệ thống như một chức năng Tại mức này hệ thống chỉcó duy nhất một chức năng Các tác nhân ngoài và đồng thời các luồng dữliệu vào ra từ tác nhân ngoài đến hệ thống được xác định

18

Trang 19

BLD mức đỉnh (mức 2- BLD nhiều chức năng) : Được phân rã từBLD mức khung cảnh với các chức năng phân rã tương ứng mức 2 của BPC.Các nguyên tắc phân rã :

- Các luồng dữ liệu được bảo toàn

- Các tác nhân ngoài bảo toàn

- Có thể xuất hiện các kho dữ liệu

- Bổ sung thờm cỏc luồng dữ liệu nội tại nếu cần thiết

BLD mức dưới đỉnh (mức 3): Được phân rã từ BLD mức đỉnh Cácchức năng được định nghĩa riêng từng biểu đồ hoặc ghép lại thành một biểu

đồ trong trường hợp biểu đồ đơn giản Các thành phần của biểu đồ đượcphát triển nh sau

- Về chức năng: phân rã chức năng cấp trên thành chức năng cấp dướithấp hơn

- Luồng dữ liệu:

+ Vào/ra mức trờn thỡ lặp lại (bảo toàn) ở mức dưới (phân rã) + Thêm luồng nội bộ

- Kho dữ liệu: dần dần xuất hiện theo nhu cầu nội bộ

- Tác nhân ngoài: Xuất hiện đầy đủ ở mức khung cảnh, ở mức dướikhông thể trờn thỡ

* Ký hiệu

Chøc n¨ng xö lý

Luång d÷ liÖu

Trang 20

2.2.2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh

Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh được xây dựng nhằm mô tảcông việc chung của toàn bộ hệ thống và các tác nhân ngoài của luồng

Gi¸o vô

§¨ng ký hå s¬ Yªu cÇu b¸o c¸o B¸o c¸o

20

CËp nhËt vµokho

Khai th¸c th«ng tin tõ kho

T¸c nh©n trong

T¸c nh©n ngoµi

Trang 21

thôn tin.

Hình 2: Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh

2.2.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh là sự chi tiết của các chức năng xử lý

ở mức khung cảnh, của luồng dữ liệu vào ra và các tác nhân ngoài hệ thống

ở mức khung cảnh vẫn được bảo toàn đồng thời có bổ sung luồng dữ liệu và

Sinh viªn

Qu¶n lý sinh viªn

Yªu cÇu b¸o c¸o B¸o c¸o

TiÕp nhËn sinh viªn

Th«ng b¸o

B¸o c¸o

Trang 22

Hình 3: Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

2

Qu¶n lý M«n häc

Yªu cÇu thi

Yªu cÇu d¹y

Gi¸o viªn d¹y

Tr¶ lêi Yªu cÇu t×m

M«n häc

22

Trang 23

2.2.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh

Mức 3 : Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh (Levelling Data FlowDiagram)

Đăng ký

Đăng nhập

DSND Người dùng

TT.Đăng nhập

KQ.Đăng nhập KQ.Đăng ký

TT.Đăng Ký

Trang 24

Cập Nhập

Tìm kiếm

Thống kê

24

Trang 25

2.2.2.3.1.Biểu đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý hồ sơ

Hình 4: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý hồ sơ

2.2.2.3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý điểm

Chức năng Quản lý điểm được phân rã thành 3 chức năng con là :Quản lý thành tích, Điểm thi lần 1 và Điểm thi lần 2

1.2

Yªu cÇu ®¨ng ký

Trang 26

Hình 5: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý điểm

2.2.2.3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý mô học

Chức năng Quản lý môn học được phân rã thành 2 chức năng con là:Quản lý lớp học, Quản lý giáo viên

Sinh viªn

§iÓm thi lÇn 1

2.1

§iÓm thi lÇn 2

2.2

Qu¶n lý kÕt qu¶ häc tËp

B¸o thµnh

tÝch

26

Trang 27

Hình 6: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý môn học

2.3 MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT

Mô hình thực thể liên kết là một kỹ thuật để xác định những thông tincần thiết cho hệ thống Cùng với biểu đồ phân rã chức năng, nó tham giaquyết định chất lượng và mức độ phù hợp của hệ thống Mô hình thực thểliên kết bao gồm :

- Kiểu thực thể

- Kiểu liên kết

- Các thuộc tính

Mục đích của việc xây dựng thực thể liên kết là :

- Xác định dữ liệu nào cần xử lý

- Xác định các mối liên quan nội tại (cấu trúc)

- Nhằm cung cấp một mô hình thông tin đúng đắn mà hệ thống yêu

Sinh viªn

Qu¶n lý líp häc

3.1

Qu¶n lý gi¸o viªn

Trang 28

- Cung cấp một mô hình độc lập với bất kỳ phương pháp lưu trữ và

xử lý thông tin nào, nó cho phép mở rộng khả năng lựa chọn kỹ thuật choviệc xử lý dữ liệu trong giai đoạn thiết kế ([2])

2.3.1 Phát hiện kiểu thực thể liên kết

Dựa vào các hoạt động cụ thể của hệ thống quản lý sinh viên và cácbiểu đồ luồng dữ liệu đã được phân tích ở trên chúng ta xác định được cáckiểu thực thể cho bài toán nh sau :

- Thực thể: Kết quả thi

2.3.2 Phát hiện kiểu liên kết, xác định mối quan hệ giữa các thực thể

Trên thực tế có rất nhiều các liên kết giữa các thực thể nhưng ta chỉ ghinhận các kiểu thực thể có ích cho công tác quản lý và liên kết các thực thểvừa được phát hiện ở trên.([2])

Có 3 dạng liên kết nh đã biết :

+ Liên kết 1-1 : Mỗi thực thể của kiểu thực thể A chỉ liên kết với mộtthực thể của kiểu thực thể B và ngược lại

Biểu diễn:

28

Trang 29

+ Liên kết 1-Nhiều : Mỗi thực thể của kiểu thực thể A liên kết vớimột hoặc nhiều thực thể của kiểu thực thể B và ngược lại, mỗi thực thể củakiểu thực thể B chỉ liên kết với một thực thể của kiểu thực thể A.

Biểu diễn:

+ Liên kết Nhiều-Nhiều : Mỗi thực thể của kiểu thực thể A liên kếtvới nhiều thực thể của kiểu thực thể B và ngược lại, mỗi thực thể của kiểuthực thể B liên kết với nhiếu thực thể của kiểu thực thể A

Trang 30

+ MONHOC-DIEM: Một môn học có nhiều điểm, ngược lại cũng có rấtnhiều điểm cho một môn học nên quan hệ MONHOC-DIEM là quan hệ 1-Nhiều

+ LOP-HOSOSV: Một lớp có nhiều sinh viên và cũng có rất nhiều sinh viên

học một lớp nên quan hệ LOP-HOSOSV là quan hệ 1- Nhiều

+ KHOA-HOSOSV: Một khoa có rất nhiều sinh viên học và cũng có rấtnhiều sinh viên học một khoa nên quan hệ KHOA-HOSOSV là quan hệ 1-Nhiều

+ HOCKY-MONHOC: Một học kỳ có nhiều môn học và có nhiều môn họctrong một học kỳ nên quan hệ HOCKY-MONHOC là quan hệ 1- Nhiều.+ DANTOC-HOSOSV : Một học sinh có một dân tộc nên quan hệDANTOC-HOSOSV là quan hệ 1-1

+ TONGIAO-HOSOSV: Một học sinh có một tôn giáo nên quan hệTONGIAO-HOSOSV là quan hệ 1-1

30

Trang 31

2.3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu ER

Hình 7: Biểu đồ luồng dữ liệu ER

3.3.3 Từ điển dữ liệu

Hososv

#MaSinhVienTensinhvienNgaysinhGioitinhTenboNgheboTenmeNghemeMakhoaMadantocMatongiaoMalopMakhoahocDiachiDienthoaiChoohiennayMakhoaNgaynhaphocDiemdauvao1Diemdauvao2Diemdauvao3

#MaMonHocTenmonhocSotrinhHesoLTHesoTHHockyKhoa

#MaKhoaTenkhoa

Lop

# MalopTenlop

Ngày đăng: 24/09/2013, 11:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Giáo trình Visual Basic, Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khác
[3] Programming Visual Basic .NET, O'Reilly, First Edition January; 2002 Khác
[4] VB.NET, Cameron Wakefield -Henk-Evert Sonder-Wei Meng Lee -Wei Meng Lee,Syngress Publishing, Inc -2001 Khác
[5] Hướng dẫn lập trình VB.NET, Phạm Đức Lập Khác
[6] Microsoft Visual Basic 6.0 & Lập trình cơ sở dữ liệu - Nguyễn Thị Ngọc Mai (chủ biên) - Nhà xuất bản Lao Động - Xã Hội - 2002 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 2.2.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh - Đồ án Quản lý Thư viện
Hình 2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 2.2.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh (Trang 21)
Hình 3: Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh - Đồ án Quản lý Thư viện
Hình 3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh (Trang 22)
Hình 4: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý hồ sơ - Đồ án Quản lý Thư viện
Hình 4 Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý hồ sơ (Trang 25)
Hình 5: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý điểm - Đồ án Quản lý Thư viện
Hình 5 Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý điểm (Trang 26)
Hình 6: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý môn học - Đồ án Quản lý Thư viện
Hình 6 Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý môn học (Trang 27)
Hình 7: Biểu đồ luồng dữ liệu ER - Đồ án Quản lý Thư viện
Hình 7 Biểu đồ luồng dữ liệu ER (Trang 31)
Bảng 2:diem(điểm) - Đồ án Quản lý Thư viện
Bảng 2 diem(điểm) (Trang 33)
Bảng 1: Hososv(Hồ sơ sinh viờn) - Đồ án Quản lý Thư viện
Bảng 1 Hososv(Hồ sơ sinh viờn) (Trang 33)
Bảng 2:diem(điểm) - Đồ án Quản lý Thư viện
Bảng 2 diem(điểm) (Trang 33)
Bảng 3: monhoc(mụn ho ̣c) - Đồ án Quản lý Thư viện
Bảng 3 monhoc(mụn ho ̣c) (Trang 34)
Bảng 7: khoa(khoa) - Đồ án Quản lý Thư viện
Bảng 7 khoa(khoa) (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w