Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công tyTNHH Dosung Vina Việt Nam. Thực tập tốt nghiệp là học phần bắt buộc trong quá trình đào tạo của Khoa Điện Tử Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội. Mục tiêu của học phần là giúp sinh viên nắm bắt, có điều kiện tìm hiểu về thực tiễn sản xuất liên quan đến nội dung hoặc gần với nội dung đề tài đồ án tốt nghiệp chuẩn bị thực hiện. Giúp sinh viên có ý niệm cơ bản về chức năng nhiệm vụ của người kỹ sư, kỹ thuật viên tại Công ty, xí nghiệp. Luyện tập, rèn luyện kỹ năng giải quyết công việc độc lập, kỹ năng làm việc nhóm, vận dụng những kiến thức đã học, kỹ năng tự trau dồi để bổ sung kiến thức nhằm giải quyết công việc kỹ thuật cụ thể.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN TỬ - - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY TNHH DOSUNG VINA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : Th.S PHẠM VĂN CCCC Sinh viên thực : NGUYỄN TUẾN VNN Lớp : ĐIỆN TỬ 3- KHÓA 11 Mã sinh viên : 1141051176 Hà Nội, tháng năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐIỆN TỬ Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VỀ CHUN MƠN VÀ Q TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ tên : NGUYỄN TIẾN VVV Mã Sinh Viên: 1141051176 Lớp: ĐH Điện tử – K11 Địa điểm thực tập: Công ty TNHH DOSUNG VINA VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phạm Văn Ccccc Đánh giá chung giáo viên hướng dẫn: Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2020 Giáo viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) MỤC LỤC MỤC LỤC HÌNH ẢNH LỜI CẢM ƠN BẢNG TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ CÁC QUY ĐỊNH NỘI BỘ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.1 Lịch sử 1.1.2 Cơ cấu phòng ban nhà máy 14 1.1.3 Phương châm hoạt động: KYOSEI 15 1.1.4 Thơng điệp: “THÂN THIỆN VỚI MƠI TRƯỜNG” 16 1.2 Các quy định nội 16 1.2.1 Quy định an tồn giao thơng 16 1.2.2 Quy định phòng cháy, chữa cháy .16 1.2.3 Quy định sử dụng đồng phục thẻ nhân viên 17 1.2.4 Quy định thời gian làm việc 18 1.2.5 Quy định việc xin nghỉ 18 1.2.6 Các quy định khác .19 1.3 Chính sách 19 1.4 Các quy định an toàn lao động 20 1.4.1 Chính sách 20 1.4.2 Chiến lược 20 1.4.3 Hành động 20 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÝ DÂY TRUYỀN SẢN XUẤT TẠI NƠI THỰC TẬP 22 2.1 Quy định tổ chức 22 2.1.1 Quy trình sản xuất 22 2.1.2 Đảm bảo chất lượng 22 2.2 Công việc DOSUNG VINA VIỆT NAM 23 2.2.1 Đào tạo việc phòng đào tạo .23 2.2.2 Làm việc phòng LASER1 (24/12/2019-31/1/2020) .25 2.2.3 Những điều học hỏi sau thời gian thực tập DOSUNG VINA VIỆT NAM 26 CHƯƠNG 3: Ý KIẾN CẢI TIẾN VỚI KHOA ĐIỆN TỬ 28 3.1 Ý kiến việc cải tiến chương trình 28 3.2 Ý kiến giáo trình thiết bị đào tạo khoa điện tử 28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Nhà xưởng sản xuất 10 11 Hình Cổng khu xưởng sản xuất 11 11 Hình Văn phòng làm việc cán cơng ty 12 Hình Lễ kỉ niệm năm thành lập công ty 13 Hình Sơ đồ tổ chức máy cán cơng ty TNHH DOSUNG VINA 14 Hình Đào tạo lý thuyết cho sinh viên 24 Hình 2 Đào tạo thực hành cho sinh viên 25 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo khoa Điện Tử Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gửi đến Thầy Th.S Phạm Văn Ccccc, người tận tình, hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập lời cảm ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc Công ty TNHH DOSUNG VINA Việt Nam tạo điều kiện cho phép em thực tập quý công ty, đặc biệt cảm ơn anh NGUYỄN VĂN PHƯƠNG (Trưởng phòng nhân sự) tận tình giúp đỡ, bảo, truyền đạt kinh nghiệm cho em suốt trình thực tập Trong trình thực tập, trình làm báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai lầm, thiếu sót làm ảnh hưởng đến cơng ty quý thầy cô Em mong quý công ty thầy, cô bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp tới Em xin chân thành cảm ơn! BẢNG TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Tiếng anh Tiếng việt TNHH Trách nhiệm hữu hạn VSLĐ Vệ sinh lao động ThS Thạc sỹ AT An toàn MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp học phần bắt buộc trình đào tạo Khoa Điện Tử Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội Mục tiêu học phần giúp sinh viên nắm bắt, có điều kiện tìm hiểu thực tiễn sản xuất liên quan đến nội dung gần với nội dung đề tài đồ án tốt nghiệp chuẩn bị thực Giúp sinh viên có ý niệm chức nhiệm vụ người kỹ sư, kỹ thuật viên Cơng ty, xí nghiệp Luyện tập, rèn luyện kỹ giải công việc độc lập, kỹ làm việc nhóm, vận dụng kiến thức học, kỹ tự trau dồi để bổ sung kiến thức nhằm giải công việc kỹ thuật cụ thể Được giúp đỡ Khoa Điện Tử Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội đồng ý Ban Giám đốc Công ty TNHH DOSUNG VINA VIỆT NAM, tơi hồn thành đợt thực tập tốt nghiệp kéo dài tháng công ty Để dễ dàng đánh giá kết thực tập, tơi trình bày nội dung thực tập Bản Báo Cáo Q trình thực gặp phải sai sót Kính mong q cơng ty thầy có đóng góp để Báo cáo thực tập áp dụng rộng rãi vào thực tế cách thiết thực Nội dung báo cáo gồm chương: + Chương 1: Giới thiệu công ty quy định nội bộ: bao gồm lịch sử hình thành phát triển thành tựu công ty đạt được; nội quy công ty quy định an toàn sản xuất nhà máy + Chương 2: Quy trình tổ chức, quản lý dây truyền sản xuất công ty: Nắm rõ tổ chức máy công ty, cấp quản lý nhà máy dây truyền sản xuất nhà máy công ty + Chương 3: Ý kiến việc cải tiến chương trình, giáo trình, thiết bị đào tạo khoa điện tử theo hướng đáp ứng tốt yêu cầu công việc Ngồi có phần mở đầu kết luận để phần báo cáo liên kết chặt chẽ, thống với CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ CÁC QUY ĐỊNH NỘI BỘ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.1 Lịch sử - Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH DOSUNG VINA VIỆT NAM - Tên giao dịch đối ngoại: DOSUNG VINA CO., LTD - Thành lập: 1/12/2014, bắt đầu vào hoạt động ngày 2/12/2014 - Số lượng cán công nhân viên: 3000 - Diện tích nhà xưởng: 30,000 m2 - Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất lắp ráp sản phẩm điện tử công nghệ cao bảng mạch điện tử cho điện thoại không dây, camera, sạc pin, chuyển nguồn, chuyển kênh - Địa chỉ: thôn Trúc Tray, xã Vân Trung, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang - Mã số thuế: 2400744102 Hình 1 Nhà xưởng sản xuất 10 tuyệt đối tuân theo dẫn người có trách nhiêm lực lượng phòng cháy, chữa cháy - Khơng chen lấn xơ đẩy chạy hiểm 1.2.3 - Quy định sử dụng đồng phục thẻ nhân viên Đồng phục: + Mặc quần áo đồng phục sẽ, gọn gàng + Nếu mặc áo khoác phải kéo áo lên sát cổ, mặc áo sơ mi phải cho vạt áo vào quần (đối với nam) + Đội mũ theo quy định vào khu vực sản xuất; giày theo quy định khơng giẫm chân lên gót giày, không bỏ chân khỏi giày công ty + Luôn đeo thẻ lên bên trái phòng ban lắp ráp, kẹp thẻ túi áo trước ngực phòng ban khác suốt trình làm việc - + Thẻ nhân viên: Thẻ nhân viên tài sản công ty trường hợp thẻ quên thẻ phải thông báo cho cấp để bảo lãnh cấp thẻ + - Thẻ nhân viên sử dụng để vào công ty sử dụng suốt thời gian làm việc Khu vực làm việc: + Khơng nói chuyện riêng, đùa nghịch khu vực làm việc + Không sử dụng điện thoại di động làm việc + Không mang đồ ăn vặt vào khu vực làm việc + Không dép lê hay chân trần vào khu vực làm việc 17 + Không nghe nhạc, sử dụng nghe làm việc kể nghỉ giải lao nghe nhạc khu vực căng tin không vứt rác khu vực làm việc - Di chuyển nhà máy: + Di chuyển nhanh nhẹn, có hàng lối không chen lấn, xô đẩy + Đi phần đường quy định + Khơng qua phòng ban khác + Không chạy nhảy khu vự làm việc + Ra 15 phút cần phải đăng ký với người trực khung 1.2.4 Quy định thời gian làm việc - Ca làm việc: có ca làm việc: ca ngày từ 8h00 đến 17h00, ca đêm từ 20h00 đến 5h00 - Ca ngày: làm việc ngày / tuần; từ thứ đến thứ - Ca đêm: làm việc ngày/ tuần; từ thứ đến thứ - Trong tháng nghỉ thứ chủ nhật - Mỗi ngày làm tăng ca không tiếng - Cần có mặt nơi làm việc trước phút để chuẩn bị cho công việc 1.2.5 - Quy định việc xin nghỉ Khi muốn xin nghỉ phép phải thông báo cho Leader người quản lý trực tiếp ngày - Đối với trường hợp nghỉ ốm phải gọi điện báo cáo cho người quản lý ngày làm việc sau nghỉ phép phải nộp giấy chứng nhận quan y tế khơng có coi khơng hợp lệ - Trường hợp xin nghỉ hẳn phải thông báo cho Leader văn 30 ngày ngoại trừ số trường hợp đặc biệt nghỉ hợp đồng lao động 18 - Nếu nghỉ không thông báo, thông báo không thời gian quy định không nhận đồng ý người quản lý coi nghỉ không phép 1.2.6 - - Các quy định khác Quy định dùng dao, kéo vật dụng nguy hiểm + Khi muốn sử dụng dao, kéo phải thông báo cho leader Support + Nghiêm cấm sử dụng vào mục đích cá nhân Quy định việc ăn uống công ty + Không ăn uống khu vực làm việc kể khu vực nghỉ giải lao Chỉ ăn uống khu vực căng tin + Uống nước nơi quy định, không sử dụng nước uống vào mục đích rửa tay, rửa mặt + 1.3 - Sau uống xong phải phân loại cốc úp cốc nơi quy định Chính sách Phúc lợi + Được mua hàng siêu thị với giá rẻ, đọc sách y tế chăm sóc sức khỏe, có xe đưa đón cán công nhân viên làm hàng ngày + Được tiền mừng tuổi công ty vào dịp tết, nhận quà tết trung thu + Có hoạt động giải trí: ngày hội thể thao, ngày hội gia đình, thi hùng biện tiếng anh, tiếng nhật, vv - - Kỷ luật lao động + Cảnh báo miệng + Kỷ luật văn + Gửi công văn chấm dứt lao động Phong cách + Làm việc chăm chỉ, nhanh nhẹn, thời gian quy định 19 + 5s: sàng lọc, xếp, sẽ, săn sóc, sẵn sàng + Ho- ren- so: báo cáo, liên lạc, thỏa thuận với cấp phát sinh vấn đề + Sanji: tự giác, ý thức, tự lập công việc 1.4 Các quy định an tồn lao động 1.4.1 Chính sách Thúc đẩy công nhân viên tự nhận diện mối nguy, thực đánh giá rủi ro tồn diện mơi trường làm việc an toàn tuyệt đỉnh 1.4.2 Chiến lược - Tuân thủ: Tuân thủ luật AT, VSLĐ yêu cầu pháp luật - An toàn lao động: Tái thiết lập hệ thống đánh giá rủi ro, toàn diện, thực kiểm sốt triệt để - Phòng cháy chữa cháy: tiến hành hoạt động ngăn ngừa cháy nổ, thực xử lý giai đoạn đầu - Chăm sóc sức khỏe: đổi dịch vụ chăm sóc sức khỏe, cung cấp kiến thức thực hành cho công nhân viên - An tồn giao thơng: bồi dưỡng kỹ lái xe an toàn, nâng cao ý thức tự bảo vệ tham gia giao thơng 1.4.3 Hành động - Hành động + Theo sát luật quy định AT, VSLĐ phân tích chi tiết đối sách phù hợp cho khu vực làm việc + Tái cấu trúc hệ thống, huấn luyện kỹ đánh giá rủi ro, thúc đẩy nhận diện mối nguy hiểm cơng nhân viên 20 + Đẩy mạnh hoạt động đào tạo nội bộ: TWI- JS, safety DOJO, KYT + Chủ động thực kiểm soát điều kiện an tồn; Triệt để kiểm tra, siết ốc vít ổ cắm, phích cắm; Tăng cường huấn luyện kỹ sử dụng thiết bị chữa cháy chỗ + Cung cấp kiến thức thực hành chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh dịch + Bồi dững kỹ lái xe an tồn, thu hút tham gia cơng nhân viên vào chiến dịch an tồn giao thơng + Khuyến khích thúc đẩy hoạt động OSH việc tham gia công nhân viên cấp quản lý - Mục tiêu + Không phàn nàn từ quan quyền + Khơng tai nạn lỗi vi phạm quyền công nhân viên máy, thiết bị khơng an tồn + Khơng tai nạn cháy nổ, tổ chức đào tạo hàng tháng + Tất phòng ban giảm tỉ lệ tai nạn + Khơng tai nạn lỗi vi phạm nhân viên 21 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÝ DÂY TRUYỀN SẢN XUẤT TẠI NƠI THỰC TẬP 2.1 Quy định tổ chức 2.1.1 Quy trình sản xuất Nhiều linh kiện với kích thước lớn nhỏ khác nhau; đòi hỏi độ xác cao gia cơng nhà máy Để hồn thiện sản phẩm trải qua nhiều bước: Đầu tiên linh kiện nhập vào để kho nhập, linh kiện nhập chuyển tới phận kiểm tra chất lượng, sau kiểm xong linh kiện chuyển vào kho quản lí linh kiện Tại đây, dựa theo kế hoạch sản xuất quản lí kho cho xuất linh kiện chuyền để gia công, gia công xong sản ph ẩm kiểm tra điện, kiểm tra ngoại quan đóng gói sản phẩm sau xếp hàng cuối xuất kho Bên cạnh đó, cơng ty bước nâng cao tỷ lệ nội địa hoá linh kiện cho sản phẩm việc tích cực thử sức với công nghệ sản xuất mở rộng hội hợp tác với nhà cung cấp linh kiện nước nhằm củng cố thêm mục tiêu đưa sản phẩm với thương hiệu “Made in Vietnam” thị trường giới 2.1.2 Đảm bảo chất lượng Với mục tiêu “Khơng có hàng lỗi”, cơng ty thiết lập hệ thống quản lý chất lượng, giám sát chặt chẽ theo tiêu chuẩn Sự tập trung kiên định vào việc bảo vệ môi trường chất lượng sản phẩm công ty Bộ phận quản lý chất lượng linh kiện có nhiệm vụ kiểm tra tất linh kiện nguyên vật liệu mua từ công ty nước nước trước linh kiện nguyên vật liệu đưa dây chuyền sản xuất Bộ phận quản lý chất lượng sản phẩm tiến hành kiểm tra công đoạn, kiểm tra dây chuyền, kiểm tra lấy mẫu sản phẩm điều kiện nhiệt độ độ 22 ẩm khác nhau, kiểm tra shock nhiệt Công ty tiến hành kiểm tra độ rung, độ rơi để đảm bảo sản phẩm dù bị vận chuyển hay sử dụng điều kiện bất thường không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm kiểm tra từ công đoạn nhập linh kiện đến cho vào kho xuất kho Với tiêu chí sản phẩm đến tay khách hàng sản phẩm tốt khơng có lỗi cơng ty ln có phận kiểm tra chất lượng tốt với tần suất kiểm tra dày.Cùng với tuân thủ cán công nhân nhà máy ,luôn đảm bảo thực theo quy trình thao tác hướng dẫn 2.2 Công việc DOSUNG VINA VIỆT NAM 2.2.1 Đào tạo việc phòng đào tạo Học nội quy, quy định, an toàn lao động chung DOSUNG VINA VIỆT NAM - Được đào tạo kỹ năng, thao tác lắp giáp để thực hành thời gian thực tập - Được hướng dẫn lỗi hay gặp phải cách phòng tránh 23 Hình Đào tạo lý thuyết cho sinh viên 24 Hình 2 Đào tạo thực hành cho sinh viên 2.2.2 Làm việc phòng LASER1 (24/12/2019-31/1/2020) Thực tập phòng LASER1, em phân cơng việc nghiên cứu hỗ trợ vận hành, sửa chữa máy laser anh chị phận kĩ thuật phòng LASER1 - Trình tự thao tác + Xác định vị trí xảy lỗi (trên máy laser hay phần mềm điều khiển) + Tiến hành cài lại thông số phần mềm sai số phần mềm điều khiển Ngược lại phần cứng cần kiểm tra nhiệt độ phòng đa số máy laser làm việc nhiệt độ thấp 25 + Tiến hành test mẫu để kiểm tra cách vận hành lại máy ( thông thường làm làm lại với sản phẩm để đảm bảo độ xác) + Tiến hành thu hồi đóng gói sản phẩm bị lỗi trình sửa chữa + Tiến hành ghi chép lại thơng số thay đổi để tìm quy luật nhằm phục vụ cho công tác sửa chữa sau thuận tiện + - Kí xác nhận Lỗi xảy công đoạn + Đặt sai vị trí linh kiện dãn đến sai vị trí in laser + Thao tác sớm so với thao tác máy dẫn đến chương trình điều khiển tự động ngắt cảnh báo lỗi + 2.2.3 - Không thường xuyên dọn bụi bẩn dẫn đến sai lệch thông số Những điều học hỏi sau thời gian thực tập DOSUNG VINA VIỆT NAM Tuy tháng thực tập ngắn ngủi em tích lũy học hỏi nhiều kỹ kinh nghiệm làm việc DOSUNG VINA VIỆT NAM - Đó tác phong làm việc chuyên nghiệp môi trường công nghiệp thực thụ - Biết sáng tạo cải thiện từ điều nhỏ nhặt để làm cho thứ hiệu - Học hỏi từ cơng việc: + Q trình thực tập giúp tơi ban đầu làm quen với tác phong, thái độ làm việc ý thức trách nhiệm công việc, … 26 + Việc quan sát trực tiếp tham gia sản xuất giúp tơi có kinh nghiệm thực tiễn sản xuất, hình dung rõ công việc người kỹ sư tương lai + Nắm bắt quy trình sản xuất sản phẩm + Học tập số kỹ thực hành nhờ vào việc trực tiếp đứng lắp ráp 27 CHƯƠNG 3: Ý KIẾN CẢI TIẾN VỚI KHOA ĐIỆN TỬ 3.1 - Ý kiến việc cải tiến chương trình Ưu điểm chương trình thực tập: - + Được tiếp xúc với môi trường làm việc chuyên nghiệp + Được tham gia trực tiếp vào trình làm sản phẩm thực tế + Nâng cao kỹ làm việc nhóm + Hiểu biết tầm quan trọng kỷ luật làm việc Nhược điểm chương trình thực tập: - + Thời gian thực tập ngắn + Tiếp xúc với công đoạn làm việc việc + Sản lượng sản xuất nhiều Sau trải nghiệm thực tế Công ty TNHH DOSUNG VINA VIỆT NAM – chi nhánh BẮC GIANG giúp em nâng cao kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp Tuy nhiên theo ý kiến em chương trình thực tập cơng ty nên kéo dài thêm thời gian cho sinh viên tiếp xúc nhiều với công đoạn sản xuất nhà máy 3.2 - Ý kiến giáo trình thiết bị đào tạo khoa điện tử Ưu điểm: + Có đủ kiến thức sở cần biết để làm việc + Có đa dạng thiết bị để học làm quen - Nhược điểm: - + Các thiết bị học bị hỏng hóc nhiều + Kiến thức học trường không áp dụng nhiều + Một số kiến thức học trường chưa cập nhật thời đại Những điều muốn góp ý với trường: + Nên cho sinh viên học thực hành nhiều 28 + Đề nghị số môn khoa điện tử nên cho sinh viên làm tập lớn theo nhóm làm đồ án kết thúc mơn học để sinh viên có nhiều kinh nghiệm giao tiếp + Đối với môn thực hành điện tử: nên để sinh viên người tự làm mạch thật theo yêu cầu thầy cô không làm theo nhóm + Tất bạn sinh viên khoa điện tử phải biết cách hàn mạch bạn nữ nên thầy cô cần đẩy mạnh việc thực hành + Đối với mơn học lí thuyết: thầy cô nên tạo khoảng 2-3 buổi/ môn để sinh viên làm slide, thuyết trình theo nhóm nội dung môn học 29 KẾT LUẬN Sau khoảng thời gian thực tập tháng công ty TNHH DOSUNG VINA VIỆT NAM tiếp xúc với môi trường làm việc công ty rèn luyện cho em nhiều kỹ kinh nghiệm làm việc công ty TNHH DOSUNG VINA VIỆT NAM Đó tác phong làm việc chuyên nghiệp môi trường công nghiệp thực thụ.Biết sáng tạo cải thiện từ điều nhỏ nhặt để làm cho thứ hiệu hơn.Học hỏi từ cơng việc: Q trình thực tập giúp ban đầu làm quen với tác phong, thái độ làm việc ý thức trách nhiệm công việc, … Việc quan sát trực tiếp tham gia sản xuất giúp chúng tơi có kinh nghiệm thực tiễn sản xuất, hình dung rõ công việc người kỹ sư tương lai Nắm bắt quy trình sản xuất sản phẩm Học tập số kỹ thực hành nhờ vào việc trực tiếp đứng lắp ráp Qua em xin đề xuất nhà trường nên trang bị thêm nhiều thiết bị đại vào giảng dậy, giúp thực hành sinh viên tiếp xúc nhiều gần gũi với thiết bị đại sản xuất thực tế 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Website: https://www.tracuuhoso.com/vietnam-cong-ty-tnhh-dosungvina-124451.html 31 ... Giám đốc Công ty TNHH DOSUNG VINA VIỆT NAM, tơi hồn thành đợt thực tập tốt nghiệp kéo dài tháng cơng ty Để dễ dàng đánh giá kết thực tập, trình bày nội dung thực tập Bản Báo Cáo Q trình thực gặp... hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập lời cảm ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc Công ty TNHH DOSUNG VINA Việt Nam tạo điều kiện cho phép em thực tập quý công ty, đặc biệt cảm ơn... công ty TNHH DOSUNG VINA VIỆT NAM tiếp xúc với môi trường làm việc công ty rèn luyện cho em nhiều kỹ kinh nghiệm làm việc công ty TNHH DOSUNG VINA VIỆT NAM Đó tác phong làm việc chuyên nghiệp