Giáo án công nghệ 6 năm học 2013-2014
Trang 1Đặng Quốc Huy Trường THCS Số 2 Xuõn Hũa
Ngày soạn: / /2013
Ngày giảng: / /2013- 6A
Tiết1 Bài mở đầu
A Mục tiờu.
- HS nhận biết được vai trũ của gia đỡnh và kinh tế gia đỡnh
- HS nhận biết được mục tiờu, nội dung chương trỡnh và SGK cụng nghệ 6 Phõn mụn KTGĐ được biờn soạn theo định hướng đổi mới p.phỏp dạy học
- HS nhận biết được p.phỏp dạy học từ thụ động sang chủ động tớch cực hoạt động tỡm hiểu tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống
B Đồ dựng dạy học.
1.Giỏo viờn:- SGK, Giỏo ỏn, bảng phụ
- Tài liệu kinh tế gia đỡnh
2.Học sinh: - SGK, vở ghi, bỳt
- Đọc trước bài ở nhà
- Sơ đồ túm tắt mục tiờu và nội dung chương trỡnh cụng nghệ 6
C Phương phỏp.
Thảo luận nhúm ,đàm thoại vấn đỏp
D Tiến trỡnh lờn lớp
I.Ổn định tổ chức lớp: sĩ số: HS vắng:
II.Kiểm tra
III.Cỏc hoạt động Dạy - Học
1.Giới thiệu bài học:
- Mục tiờu: HS nhận biờt được nọi dung chương trỡnh hoc.
- Cỏch tiến hành: Gia đỡnh là nền tảng XH, ở đú mỗi người được sinh ra và lớn lờn,
được nuụi dưỡng và giỏo dục trở thành người với XH, Chương trỡnh cụng nghệ 6 - Phần KTGĐ sẽ giỳp cho cỏc em hiểu rừ và cụ thể về cụng việc cỏc em sẽ làm để gúp phần
XD gia đỡnh và phỏt triển XH ngày 1 tốt đẹp hơn
2.Bài mới.
Hoạ t độ ng c ủ a GV HĐ c ủ a HS Nộ i dung ki ế n th ứ c c ơ b ả n Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình
- Mục tiêu: HS nhận biết đợc vai trò của gia đình và kinh tế gia đình
- Đồ dùng:
- Cách tiến hành:
- GV gợi ý HS tìm N.dung trong
mục I ở SGK
- GV nhấn mạnh: Hiện nay các em
là thành viên trong GĐ và sau này
sẽ là chủ của gia đình vì vậy: các
em cần phảI học tập để biết làm
những công việc GĐ chuẩn bị cho
c.sống tơng lai
- GV giải thích: KTGĐ không chỉ
là: “ Tạo ra nguồn thu nhập” mà
còn là việc “S.dụng nguồn thu
nhập” để chi tiêu cho các nhu cầu
HS: Thảo luận HS: Nghe và ghi chép
1 Vai trò của kinh tế gia đình.
- GĐ là nền tảng của XH trong GĐ nhu cầu cần thiết về vật chất
và tinh thần cần đợc đáp ứng trong
đ.kiện cho phép, không ngừng đợc cảI thiện để nâng cao chất lợng cuộc sống
Trang 2Đặng Quốc Huy Trường THCS Số 2 Xuõn Hũa
về vật chất và tinh thần của GĐ 1
cách hợp lí có hiệu quả
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu và nội dung tổng quát của chơng trính SGK và phơng pháp học tập nôm học
- Mục tiêu: HS nhận biết mục tiêu và nội dung tổng quát của chơng trính SGK và phơng
pháp học tập nôm học
- Đồ dùng:
- Cách tiến hành:
- GV giới thiệu 1 số vấn đề mới
của chương trỡnh SGK và yờu cầu
cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thỏi
độ ở mục II SGK
- SGK là nội dung chưa đầy đủ ->
HS cần hoạt động tớch cực để tỡm
hiểu kiến thức, kĩ năng
HS: Nghe và ghi chộp bài học
II Mục tiờu và nội dung tổng quỏt của chương trớnh SGK và phương phỏp học tập nụm học
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà: (hướng dẫn kết thỳc)
- GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi về nội dung bài học
- HDVN: + Chuẩn bị một số mẫu vải
+ Đọc trước bài 1 SGK/T6
Ngày soạn: / /2013
Ngày giảng: / /2013- 6A
CHƯƠNG I MAY MẶC TRONG GIA ĐèNH
Tiết 2+3 Bài1 CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
A Mục tiêu b i h ài h ọc
- HS nhận biết đợc nguồn gốc, quả trình SX, tính chất công dụng của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha
Trang 3Đặng Quốc Huy Trường THCS Số 2 Xuõn Hũa
- HS biết phân biệt đợc 1 số loại vải thông thờng Chọn đợc các loại vảI biết phân loại vảI bằng cách đốt sợi vải, N.xét quá trình cháy, N.xét tro sợi vải khi đốt
- HS nghiêm túc học tập và yêu thích môn học
B Đồ dùng dạy học.
1.Giáo viên:- SGK, Giáo án, bảng phụ
- H1.1 + H1.2, Bảng phụ
- Mẫu vải để QS
2.Học sinh: - SGK, vở ghi, bút
- Đọc trước b i ài ở nhài
- Dụng cụ: + Bát đựng nớc để thử nghiệm CM độ thấm nớc của vải
+ Diêm hoặc bật lửa để thử đốt sợi vải
C Phơng pháp.
Thảo luận nhóm ,đàm thoại vấn đáp
D Tiến trình lên lớp
I.Ổn định tổ chức lớp: sĩ số: HS vắng:
II.Kiểm tra.
Câu hỏi
1 Hãy nêu vải trò của GĐ và KTGĐ?
2 Nêu mục tiêu môn học, P.pháp học tập?
III.Các hoạt động Dạy - Học
1.Giới thiệu b i h ài h ọc:
- Mục tiêu:HS nhận biết những SP quần áo dùng hàng ngày đều đợc may từ các loại vải
- Đồ dùng:
- Cách tiến hành: Mỗi chúng ta ai cũng biết những SP quần áo dùng hàng ngày đều đợc
may từ các loại vải, đó có nguồn gốc từ đâu? đợc tạo ra ntn? Thì các em cha biết Bài mở
đầu chơng May mặc trong gia đình sẽ giúp các em hiểu đợc nguồn gốc, tính chất của các loại vải và cách phân biệt các loại vải đó ? Các em đã đọc trớc bài 1 SGK Em hãy kể tên 3 loại vải chính thờng dùng trong may mặc Vậy chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm
nay
2.B i m ài h ới.
Hoạt động củ a GV HĐ c ủ a HS Nội dung kiến thức cơ bả n Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc, tính chất của các loại vải
- Mục tiêu: HS hiểu nguồn gốc, tính chất của các loại vải
- Đồ dùng: các mẫu vải
- Cách tiến hành
- GV y/cầu HS QS H1.1 SGK:
? Qua QS tranh em cho biết tờn cõy
trồng, vật nuụi cung cấp sợi dựng
để diệt vải
(*) GDTHBVMT:
- GV núi:
+ Vải sợi thiờn nhiờn cú nguồn gốc
T.vật như sợi bụng thu từ quả cay
bụng, sợi đay, gai, lanh từ thõn cõy
đay, gai, lanh
+ Vải sợi cú nguồn gốc đ.vật như
sợi len từ lụng cừu, lụng vịt…Sợi
tằm từ kộn tằm
HS” Trả lời
HS: nghe và ghi vở
I Nguồn gốc, tớnh chất của cỏc loại vải
1.Vải sợi thiờn nhiờn.
a Nguồn gốc
Trang 4Đặng Quốc Huy Trường THCS Số 2 Xuân Hòa
+ Sợi bông, lanh, tơ tằm, lông cừu
là dạng sợ có săn trong thiên nhiên:
qua QTSX, sợi dệt có TP và T/chất
của ng.liệu ban đầu
- GV Thực hiện thao tác làm thử
nghiệm vò vải, đốt sợi vải, nhúng
vải vào nước để HS QS và nêu
T.chất của vải sợi T.nhiên
- GV gọi HS đọc T/C của SGK/T4
- GV Kết luận T/C vải TN
HS: Trả lời b Tính chất vải thiên nhiên.
- Vải sợi bông: Dễ hút ẩm, thoáng hơi chịu nhiệt tốt có nhược điểm
dễ bị co bị nhàu khi đốt lượng tro
ít và dễ vỡ, màu trắng
- Tơ tằm: Mềm mại, bóng mịn, nhẹ xốp, cách nhiệt tốt, mặc thoáng mát, hút ẩm tốt Khi đốt cháy chậm mùi khét như sừng cháy, tro đen, vón cục, dễ vỡ
- Vải T.Nhiên: Dễ bị nhăn nhưng ngày nay đã có c.nghệ xử lý đặc biệt làm cho vải sợi bông, vải tơ tằm không bị nhàu, tăng g.trị của vải nhưng giá thành cao
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn gốc và tính chất của vải sợi hóa học
- Mục tiêu: HS hiểu nguồn gốc, tính chất của các loại vải
- Đồ dùng: các mẫu vải
- Cách tiến hành
- GV:+ Gợi ý HS QS H1.2 SGK
+ Nêu ng.gốc của vải sợi hó
học là từ chất xenlulo của gỗ, tre,
nứa và từ 1 số chất hóa học lấy từ
than đá, dầu mỏ, khí tự
nhiên Ng.liệu không có dạng sợi
mà phải qua QT tạo sợi
+ Căn cứ vào ng.liệu ban đầu
và p.pháp SX người ta chia sợi hóa
học làm 2 loại là sợi nhân tạo và sợi
tổng hợp
(*) GDTHBVMT:
- GV bổ xung:
+ Sợi nhân tạo: Ng.liệu chính là tre,
nứa, gỗ có hàm lượng Xenlulo cao
qua xử lí bằng chất h.học như ‘xút’
Để kéo thành sợi VISCO,
Axetat dùng để dệt vải nhân tạo
(Vải xa tanh, tơ lụa nhân tạo)
+ Sợi tổng hợp: là loại sợi chế tạo
từ 1 số chất h.học lấy từ than đá,
HS: QS và nghe
HS: Nghe và ghi nhớ
2 Vải sợi hóa học
a Nguồn gốc
Trang 5Đặng Quốc Huy Trường THCS Số 2 Xuõn Hũa
dầu mỏ, qua QT biến đổi h.học
phức tạp tạo thành ng.liệu để SX
sợi tổng hợp cú TP và T/C khỏc hẳn
ng.liệu ban đầu
+ SX sợi học nhờ mỏy múc hiện
đõị nờn rất nhanh chúng
+ Về ng.liệu SX vải h.học dồi dào
và giỏ rẻ vỡ vậy vải sợi h.học được
sử dụng nhiều trong may mặc
- GV y/c HS làm bài tập SGK/T8
- GV: Làm thử nghiệm C.minh (đốt
vải, vũ vải) HS QS k.quả, rỳt ra
N.xột
- GV: + Vải dệt = sợi nhõn tạo
mềm mại, hỳt ẩm, nhưng độ bền
kộm ớt nhàu hơn sợi bụng và bị
cứng lại trong nước, tro dễ tan
+ Vải dệt = sợi tổng hợp độ
hỳt ẩm ớt nờn ớt thấm mồ hụi, bền,
đẹp, giặt mau khụ và khụng bị
nhàu khi đốt núng tro vún cục búp
khụng tan
? Vỡ sao vải sợi h.học được sử dụng
nhiều trong may mặc
(Đa dạng p.phỳ, bền đẹp, giặt mau
khụ, ớt bị nhàu, giỏ rẻ)
HS: Nghiờn cứu H1.2 SGK tỡm nội dung điền vào khoảng trống trong bài tạp
ở SGK và ghi vở
HS: Trả lời
(*) Đỏp ỏn:
+Vải sợi nhõn tạo, vải sợi tổng hợp
+ Sợi visco, axetat, gỗ, tre, nứa + Sợi nilon, polyeste, dầu mỏ, than
b Tớnh chất vải sợi húa học
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà:
- GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức của bài học
- GV y/c HS trả lời các câu hỏi SGK
- HDVN: Mõi HS c.bị sẵn sàng các mẫu vải, su tầm các băng vải nhỏ đính trên áo quần may săn, bao diêm để bài sau thử nghiệm p.loại vải
Ngày soạn: / /2013
Ngày giảng: / /2013- 6A
Tiết 3 Bài1 CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
A Mục tiêu b i h ài h ọc
- HS nhận biết đợc nguồn gốc, quả trình SX, tính chất công dụng của vải sợi pha
- HS phân biệt đợc 1 số loại vải thông thờng Chọn đợc các loại vải biết phân loại vải bằng cách đốt sợi vải, N.xét quá trình cháy, N.xét tro sợi vải khi đốt
- HS nghiêm túc học tập và yêu thích môn học
B Đồ dùng dạy học.
1.Giáo viên:- SGK, Giáo án, bảng phụ
- H1.1 + H1.2, Bảng phụ
Trang 6Đặng Quốc Huy Trường THCS Số 2 Xuõn Hũa
- Mẫu vải để QS
2.Học sinh: - SGK, vở ghi, bút
- Đọc trước b i ài ở nhài
- Dụng cụ: + Bát đựng nớc để thử nghiệm CM độ thấm nớc của vải
+ Diêm hoặc bật lửa để thử đốt sợi vải
C Phơng pháp.
Thảo luận nhóm ,đàm thoại vấn đáp
D Tiến trình lên lớp
I.Ổn định tổ chức lớp: sĩ số: HS vắng:
II.Kiểm tra.
Câu hỏi
1 Nêu nguồn gốc, T/C của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học?
III.Các hoạt động Dạy - Học
1.Giới thiệu b i h ài h ọc:
- Mục tiêu:HS nhận biết những SP quần áo dùng hàng ngày đều đợc may từ các loại vải
- Đồ dùng:
- Cách tiến hành: Mỗi chúng ta ai cũng biết những SP quần áo dùng hàng ngày đều đợc
may từ các loại vải, đó có nguồn gốc từ đâu? đợc tạo ra ntn? Thì các em cha biết Bài mở
đầu chơng May mặc trong gia đình sẽ giúp các em hiểu đợc nguồn gốc, tính chất của các loại vải và cách phân biệt các loại vải đó ? Các em đã đọc trớc bài 1 SGK Em hãy kể tên 3 loại vải chính thờng dùng trong may mặc Vậy chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm
nay
2.B i m ài h ới.
Hoạt động củ a GV HĐ c ủ a HS Nội dung kiến thức cơ bả n Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc và tinh thần của vải sợi pha
- Mục tiêu: HS nhận biết đợc nguồn gốc, tính chất của các loại vải
- Đồ dùng: các mẫu vải
- Cách tiến hành
- GV cho HS QS 1 số mẫu vải cú
ghi TP sợi pha và rỳt ra K.luận
- GV núi: Để hợp những ưu điểm
của sợi T.nhiờn và sợi húa học,
đồng thời khắc phục nhược điểm
của 2 loại vải sợi này, người ta
pha trộn cỏc loại sợi theo tỉ lệ nhất
định tạo thành sợi pha để dệt vải
- GV gọi 1 HS đọc N.dung SGK
- GV Tổng hợp
- GV Kết luận:
HS: QS và rỳt
ra kết luận HS: Nghe và ghi chộp
HS: Đọc và làm việc theo nhúm
tổ, xem mẫu vải rỳt ra kết luận
3 Vải sợi pha
a Nguồn gốc.
- Được dệt = sợi pha, sợi pha thường được SX = cỏch kết hợp 2
or nhiều loại sợi khỏc nhau để tạo thành sợi
b Tớnh chất
- Vải Cotton - Polyeste: hỳt ẩm nhanh thoỏng mỏt, khụng bị nhàu, giặt chúng khụ, bền, đẹp
- Polyeste + Visco (T.tự vải Feco)
- Polyeste + Len: búng đẹp, mặc
ấm giữ nhiệt tốt, ớt bị cụn trựng cắn thủng dễ dặt
(*) Kết luận: Vải sợi pha cú
T/chất hơn hẳn vải sợi bụng
Hoạt động 2: Thử nghiệm để phõn biệt 1 số loại vải
- Mục tiờu: HS phõn biệt được 1 số loại vải thụng thường Chọn được cỏc loại vải biết
phõn loại vải bằng cỏch đốt sợi vải, N.xột quỏ trỡnh chỏy, N.xột tro sợi vải khi đốt
Trang 7Đặng Quốc Huy Trường THCS Số 2 Xuõn Hũa
- Đồ dựng: cỏc mẫu vải
- Cỏch tiến hành
- GV chia HS theo nhúm tập làm
thử nghiệm
- GV y/c HS vũ vải, nhỳng nước,
đốt vải:
+ Khi làm T.nghiệm cỏc em ghi
lại N.xột và điền N.dung vào bảng
1 SGK
+ Thử nghiệm vũ vải và đốt sợi
vải để p.loại n.xột cỏc mẫu vải
hiện cú
- GV lưu ý: Vấn đề an toàn khi
thử nghiệm
HS: Làm theo nhúm tổ
HS: Làm việc theo nhúm nhỏ HS: Đọc thành phần sợi vải trong cỏc khung hỡnh 1.3 SGK
II Thử nghiệm để phõn biệt một
số loại vải
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà:
- GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức của bài học
- GV y/c HS trả lời các câu hỏi SGK
- GV gọi 1,2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
đọc mục có thể em cha biết
- Về nhà: Học bài và đọc trớc bài 2 SGK
Ngày soạn: / /2013
Ngày giảng: / /2013- 6A
Tiết 4 Bài2 LỰA CHỌN TRANG PHỤC
A Mục tiêu
- HS nhận biết đợc khái niệm trang phục, các loại trang phục, nắm đợc chức năng của trang phục, biết cách lựa chọn trang phục
- HS vận dụng những kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân và hoàn cảnh gia đình đmả bảo yêu cầu về mặt thẩm mĩ
- HS Nghiêm túc học tập và yêu thích môn học
B Đồ dùng dạy học.
1.Giáo viên:- SGK, Giáo án, bảng phụ
- Tranh ảnh các loại trang phục (su tầm)
2.Học sinh: - SGK, vở ghi, bút
- Đọc trước b i ài ở nhài
C Phơng pháp.
Thảo luận nhóm ,đàm thoại vấn đáp
D Tiến trình lên lớp
I.Ổn định tổ chức lớp: sĩ số: HS vắng:
II.Kiểm tra
* Khởi động:
- Mục tiêu: HS nhận biết sơ bộ về lụa chon trang phục
- Đồ dùng:
- Cách tiến hành: Mặc là một trong những nhu càu thiết yếu của con ngời Nhng điều
cần thiết là mỗi chúng ta phải biết cách lựa chọn vải mặc có màu sắc, hoa văn và kiểu
Trang 8Đặng Quốc Huy Trường THCS Số 2 Xuõn Hũa
may ntn để có đợc bộ trang phục phù hợp, đẹp và hợp thời trang làm tôn vẻ đẹp của mỗi ngời
2.B i m ài h ới.
Hoạt động củ a GV HĐ c ủ a HS Nội dung kiến thức cơ bả n
Hoạt động 1: Tìm hiểu trang phục và các loại trang phục
- Mục tiêu: HS nhận biết đợc khái niệm trang phục, các loại trang phục
- Đồ dùng: 1 số bộ trang phục
- Cách tiến hành:
- GV nờu khỏi niệm trang phục
(*) GDTHBVMT:
- GV thuyết trỡnh: Ngày nay cựng
với sự P.triển của XH loài người và
sự P.triển của K.học và c.nghệ, ỏo
quần ngày càng đa dạng phong phỳ
về kiểu dỏng về mẫu mó, chủng
loại để ngày càng đỏp ứng nhu cầu
của con người, bảo vệ con người và
làm đẹp
- GV H.dẫn HS QS H1.4
SGK/T11: Nờu tờn và cụng dụng
của từng loại trang phục trong
tranh:
(+H1.4a: Trang phục trẻ em, màu
sắc tươi sỏng, rực rỡ phự hợp với
độ tuổi mẫu giỏo, được may với
chất liệu vải dệt kim sợi bụng thấm
mồ hụi
+H1.4b: Trang phục thể thao Đõy
là trang phục của cỏc mụn thể dục
nghệ thuật được may với chất liệu
vải co dón tốt, may bú sỏt người,
màu sắc phong phỳ để tụn thờm vẻ
tươi trẻ, khỏe đẹp của người vận
động viờn)
? Em cú thể kể tờn cỏc bộ mụn thể
thao khỏc và trang phục đặc trưng
của từng bộ mụn đú mà em biết
- GV gợi ý thờm cho HS biết:
+Mụn thể thao búng đỏ
+Mụn vừ thuật
+Bơi lội Từng bộ T.thao cú y/c
HS: nghe và ghi chộp HS: Nghe
HS: QS và nờu tờn, cụng dụng
HS: Trả lời HS: Nghe
I Trang phục và chức năng của trang phục
1 Trang phục là gỡ?
- Trang phục bao gồm cỏc loại quần ỏo và 1 số vật dụng khỏc đi kốm như mũ, giầy, tất, khăn quàng Trong đú ỏo, quần là những vật dụng quan trọng nhất
2 Cỏc loại trang phục
+ Đõy là trang phục bảo hộ lao động của cụng nhõn lõm trường ca
su Làm việc ở lõm trường quần ỏo phải may rộng thoải mỏi, thấm mồ
Trang 9Đặng Quốc Huy Trường THCS Số 2 Xuân Hòa
khác nhau về trang phục
(*) H1.4c: Trang phục lao động
- GV gợi ý cho HS mô tả trang
phục lao dộng trong H1.4c
- GV gợi ý cho HS mô tả trang
phục lao động của 1 ngành:
+ Ngành Y
+ Ngành nấu ăm
+ Công nhân ngành môi trường
? Em hãy kể những trang phục,
quần áo về mùa lạnh
(áo len, áo bông, áo khoác, măng
tô, quần len, mũ len, giầy, tất len
để giữ ấm cho cơ thể)
? Em hãy kể trang phục mùa nóng
(Mặc vải thoàng mát nên quần áo
rộng, vải may đảm bảo thám mồ
hôi)
- GV Kết luận:
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Nghe và ghi chép
hôi, về màu sắc phải may mầu sẫm
(*)Kết luận:
- Trang phục bao gồm các loại quần áo, tùy theo đặc điểm hoạt động của từng ngành nghề mà trang phục được lựa chọn khác nhau mặt khác chất liệu vải và kiểu may phải phù hợp với thời tiết
- Có thể phân chia trang phục theo 1 số loại sau:
+ Thời tiết: Mùa nóng - mùa lạnh + Công dụng: mặc lót, mặc thường ngày đồng phục, bảo hộ lao động,
TDTT
+ Lứa tuổi: Tẻ em, người lớn + Giới tính: nam, nữ
Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của trang phục
- Mục tiêu: HS nhận biết được chức năng của trang phục, biết cách lựa chọn trang phục
- Đồ dùng: 1 số bộ trang phục
- Cách tiến hành:
? Em đã biết trang phục là gì và các
loại trang phục, bây giờ em có thể
nói những hiểu biết của mình về
trang phục
- GV Nói: Trang phục có chức
năng bảo vệ cơ thể tránh tác hại
của môi trường
- GV Nói: Thời kì nguyên thủy “áo
quần” chỉ là những mảnh vỏ cây, lá
cây ghép lại or là tấm da thú khoác
lên người 1 cách đơn sơ cốt là để
che thân và bảo vệ cơ thể Ngày
nay XH loài người ngày 1 p.triển,
áo quàn ngày càng đa dạng, p.phú
về kiểu mốt và vật dụng đi kèm
HS: Trả lời HS: Nghe
3 Chức năng của trang phục
a Bảo vệ cơ thể
- Để tránh tác hại của môi trường
VD: Công nhân cầu đường phải
làm việc dưới tác động của náng, mưa nhất định
b Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động
- Sự phù hợp giữa trang phục với đ.điểm của người mặc, hoàn cảnh
XH và MT giao tiếp
- Phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi nghề nghiệp của bản thân, công việc và hoàn cảnh sống
Trang 10Đặng Quốc Huy Trường THCS Số 2 Xuõn Hũa
Điều quan trọng là mỗi người
chỳng ta phải biết lựa chọn cho
mỡnh những trang phục phự hợp
làm đẹp cho bản thõn
- GV hướng dẫn: HS cựng thảo
luạn về cỏi đẹp trong mau mặc
? Em hiểu thế nào là mặc đẹp
- GV nghe và phõn tớch ý kiến HS
để đi đến kết luận:
HS: Thảo luận nhúm HS: Trả lời HS: Ghi chộp
Túm lại: Trang phục cú chức
năng bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người Trang phucjtheer hiện phàn nào cỏ tớnh, nghề và trỡnh độ văn húa của người mặc
Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà:(5 ’ )
- GV gọi 1,2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GV hệ thống lại những kiến thức đó học
- Về nhà: Học bài và đọc trước phần II SGK
Ngày soạn: / 9 /2013
Ngày giảng: / 9/2013- 6A
/ 9/2013- 6B
Tiết 5 Bài2 LỰA CHỌN TRANG PHỤC (TIẾP THEO)
A Mục tiêu
- HS nhận biết đợc khái niệm trang phục, các loại trang phục, nắm đợc chức năng của trang phục, biết cách lựa chọn trang phục
- HS vận dụng những kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân
và hoàn cảnh gia đình đảm bảo yêu cầu về mặt thẩm mĩ
- HS Nghiêm túc học tập và yêu thích môn học
B Đồ dùng dạy học.
1.Giáo viên:- SGK, Giáo án, bảng phụ
- Tranh ảnh các loại trang phục (su tầm)
2.Học sinh: - SGK, vở ghi, bút
- Đọc trước bài ở nhà
C Phơng pháp.
Thảo luận nhóm ,đàm thoại vấn đáp
D Tiến trình lên lớp
I.Ổn định tổ chức lớp: sĩ số: HS vắng:
II.Kiểm tra
* Khởi động:
- Mục tiêu: HS nhận biết sơ bộ về lụa chon trang phục
- Đồ dùng:
- Cách tiến hành: Mặc là một trong những nhu càu thiết yếu của con ngời Nhng điều
cần thiết là mỗi chúng ta phải biết cách lựa chọn vải mặc có màu sắc, hoa văn và kiểu may ntn để có đợc bộ trang phục phù hợp, đẹp và hợp thời trang làm tôn vẻ đẹp của mỗi ngời
2.B i m ài h ới.
Hoạt động củ a GV HĐ c ủ a HS Nội dung kiến thức cơ bả n