1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUÁ TRÌNH đô THỊ hóa TRÊN địa bàn TỈNH BÌNH DƯƠNG (1986 2010)

27 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 176,5 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ VY HẢO Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG (1986 - 2010) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 062220313 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Tôn Nữ Quỳnh Trân Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp tại: vào hồi ……… ……… ngày ……… tháng ……….năm… Có thể tìm hiểu luận án tại: 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Đơ thị hóa xu hướng phổ biến q trình phát triển quốc gia giới bối cảnh tồn cầu hóa Thơng qua q trình này, khơng đời sống người dân cải thiện mà sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội nâng cấp cách Tuy nhiên, thị hóa thực mang lại hiệu tích cực tiến hành cách khoa học, đắn Vì vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện trình thị hóa cần thiết, địa phương có tốc độ thị hóa nhanh, nhằm tìm “con đường đắn” đảm bảo tính bền vững q trình phát triển đô thị Trong năm đầu thập niên 1990, với việc đẩy mạnh kinh tế cơng nghiệp, q trình chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh Bình Dương diễn cách nhanh chóng Từ sau tái lập năm 1997, tốc độ tăng trưởng kinh tế Bình Dương ln trì mức cao, gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng bình quân nước Song hành với phát triển kinh tế, Bình Dương nhanh chóng quy hoạch, xây dựng mở rộng hệ thống đô thị Đến năm 2015, Bình Dương tỉnh có tỷ lệ thị hóa cao nước (76,9%), diện tích đất thị chiếm 15% (40.251 ha) Từ địa phương nghèo, Bình Dương có bước tiến vượt bậc kinh tế - xã hội Đóng góp vào thành tựu trên, khơng thể phủ nhận vai trò q trình thị hóa Chính vậy, thị hóa chủ đề khơng thể thiếu chuỗi nghiên cứu khoa học nhằm góp phần làm sáng tỏ nguyên nhân phát triển tỉnh thời gian qua; bên cạnh đó, tìm giải pháp hợp lý để thúc đẩy tăng trưởng nhanh bền vững Bình Dương thời gian tới Cùng với tác động tích cực, nhiều vấn đề tiêu cực nảy sinh trở thành thách thức quyền tỉnh Bình Dương nhiễm môi trường, cân sinh thái; tăng nhanh dân số học gây khó khăn cho việc giải an sinh xã hội trì an ninh - trật tự Đơ thị hóa làm mờ nhạt giá trị truyền thống tính cộng đồng, sinh hoạt lễ hội truyền thống,… Nghiên cứu q trình thị hóa hội để tìm giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục hệ lụy phát sinh q trình thị hóa Nằm khu vực Đơng Nam Bộ, q trình thị hóa Bình Dương có nhiều điểm chung q trình thị hóa số tỉnh lân cận Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, vốn thuộc hệ thống thị phía Nam với trung tâm thị đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh Chính vậy, việc nghiên cứu q trình thị hóa địa bàn tỉnh Bình Dương góp phần nhận thức tổng quan thị hóa khu vực Đông Nam Bộ rộng Nam Bộ Kết nghiên cứu khơng hữu ích cho việc định hướng trình phát triển Bình Dương mà trở thành sở cho việc quy hoạch đô thị tỉnh, thành Đông Nam Bộ phạm vi nước 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc thực đề tài “Q trình thị hóa địa bàn tỉnh Bình Dương (1986 - 2010)”, tác giả mong muốn cung cấp nhìn tồn cảnh sâu sắc q trình thị hóa tỉnh Bình Dương giai đoạn 1986 2010 Để đạt mục đích nêu trên, luận án cần giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích q trình phát triển thị tỉnh Bình Dương từ hình thành trước năm 1986 trình bày việc thực thi sách thúc đẩy điều chỉnh trình thị hóa tỉnh giai đoạn 1986 2010 để làm rõ bối cảnh động lực q trình thị hóa địa bàn tỉnh Bình Dương Thứ hai, làm rõ q trình thị hóa lĩnh vực kinh tế thơng qua việc phân tích chuyển dịch kinh tế tỉnh Bình Dương phương diện cấu ngành kinh tế, cấu vùng kinh tế cấu thành phần kinh tế; chuyển biến theo chiều hướng đô thị hóa ngành kinh tế cơng nghiệp, thương mại - dịch vụ, nông nghiệp Thứ ba, làm rõ trình thị hóa lĩnh vực xã hội thơng qua việc phân tích chuyển biến xã hội gia tăng dân số, tập trung dân cư q trình “thị dân hóa” dân cư; chuyển đổi cấu nghề nghiệp lao động, … Thứ tư, làm rõ chuyển biến lĩnh vực văn hóa thơng qua việc phân tích chuyển biến đặc trưng đời sống văn hóa vật chất tinh thần cư dân địa bàn tỉnh Bình Dương tác động q trình thị hóa lĩnh vực kinh tế xã hội Bên cạnh đó, luận án làm rõ chuyển biến sở hạ tầng cảnh quan mơi trường tỉnh Bình Dương q trình thị hóa Qua đó, luận án góp phần mặt tích cực tiêu cực phát sinh q trình thị hóa tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án q trình thị hóa diễn địa bàn tỉnh Bình Dương từ năm 1986 đến năm 2010 Cụ thể q trình chuyển biến từ tỉnh có kinh tế nơng nghiệp với hình thái tổ chức xã hội nông thôn truyền thống sang tỉnh phát triển mạnh kinh tế công nghiệp - dịch vụ hình thái tổ chức xã hội thị đại 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Về không gian Khơng gian nghiên cứu luận án tỉnh Bình Dương, tính theo mốc địa giới hành thiết lập từ ngày 01/01/1997 2.2.2 Về thời gian Nội dung đề tài tìm hiểu nghiên cứu trình thị hóa Bình Dương từ 1986 đến 2010 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 3.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước nghiệp phát triển kinh tế - xã hội; nghiệp xây dựng bảo vệ Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Bên cạnh đó, để đảm bảo tính kế thừa đề tài nghiên cứu, tác giả bám sát vào học thuyết kinh tế - xã hội; lý thuyết thị hóa phổ biến giới 3.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận án, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu để bổ sung, hồn thiện cho Trong đó, phương pháp sử dụng nhiều là: - Phương pháp lịch sử; - Phương pháp logic; - Phương pháp liên ngành 3.3 Nguồn tài liệu - Các Nghị Đại hội Trung ương Đảng, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Sông Bé, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bình Dương; - Các văn pháp quy Chính phủ quan trực thuộc Chính phủ; - Các văn pháp quy UBND tỉnh Bình Dương Sở, Ban, Ngành, đơn vị quản lý quy hoạch thị ngồi tỉnh; văn pháp quy Chính phủ quan trực thuộc Chính phủ; - Các ấn phẩm thống kê Cục thống kê tỉnh Sông Bé, Cục thống kê tỉnh Bình Dương, Tổng Cục thống kê Việt Nam; số liệu báo cáo, thống kê sở, Ban, Ngành Tỉnh; số liệu từ điều tra kinh tế - xã hội thức ngồi tỉnh; - Thơng tin thu thập qua cơng tác khảo sát thực địa địa bàn huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh Bình Dương; - Các cơng trình khoa học nghiên cứu thị, viết tạp chí nghiên cứu chuyên ngành; viết trích từ kỷ yếu hội thảo, hội nghị thị thị hóa; - Bài viết, ký sự, phóng báo phát hành nước, đặc biệt báo Bình Dương; - Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp có nội dung liên quan đến đề tài; - Các nguồn tư liệu website quan phủ, tổ chức kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Việt Nam Những đóng góp luận án Luận án phác thảo cách tương đối tồn diện, hệ thống q trình thị hóa diễn địa bàn tỉnh Bình Dương từ năm 1986 đến năm 2010, giúp hiểu sâu sắc chất thị hóa Từ kết nghiên cứu thực tiễn thị hóa tỉnh Bình Dương, luận án đối chiếu với lý thuyết, mơ hình thị hóa phổ biến để soi rọi thêm đặc trưng trình Đồng thời, làm rõ đặc điểm bật trình thị hóa tỉnh so với số địa phương khác Việt Nam Kết nghiên cứu luận sở cho việc hoạch định kế hoạch phát triển quản lý đô thị địa bàn tỉnh Bình Dương Thơng qua việc đánh giá thành hạn chế q trình thị hóa Bình Dương, luận án cung cấp để quyền tỉnh Bình Dương tiếp tục phát huy điểm mạnh, đồng thời đề biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục tiêu cực phát sinh q trình thị hóa tỉnh Kết luận án trở thành nguồn tham khảo cho chiến lược phát triển đô thị tỉnh, thành khác nước Hơn thế, với xu liên kết vùng ngày rõ nét, nghiên cứu thị hóa tỉnh Bình Dương góp phần mở triển vọng hợp tác, phát triển lĩnh vực đô thị quy mô khu vực Đông Nam Bộ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Các nội dung luận án góp thêm nguồn tài liệu phục vụ cho việc học tập nghiên cứu sinh viên, giảng viên, người quan tâm vấn đề thị hóa cơng việc cán ngành đô thị Luận án cung cấp tảng lý thuyết, gợi mở chủ đề cho việc nghiên cứu q trình thị hóa địa bàn tỉnh Bình Dương Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, 15 tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Lý luận thị thị hóa 1.1.1 Đô thị 1.1.1.1 Khái niệm đô thị Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa chun ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương 1.1.1.2 Tiêu chí xác định, phân loại đô thị Việt Nam Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa chun ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn Trên tiêu chí đó, hệ thống thị Việt Nam phân thành loại từ cấp I đến cấp V cấp “Đô thị đặc biệt” 1.1.2 Đô thị hóa 1.1.2.1 Khái niệm thị hóa Đơ thị hóa q trình chuyển đổi từ hình thái xã hội nông nghiệp nông thôn sang phi nông nghiệp - đô thị với chuyển biến đặc trưng nhiều lĩnh vực Về mặt kinh tế, đô thị hóa biểu chuyển hóa cấu từ nông nghiệp cổ truyền sang kinh tế phi nơng nghiệp nơng nghiệp đại mang tính hàng hóa Ở phương diện xã hội, thị hóa q trình tập trung thị dân hóa dân cư, với thay đổi cấu lao động chuyển đổi lối sống đời sống văn hóa người dân 1.1.2.2 Những đặc trưng thị hóa Q trình thị hóa có số đặc trưng tính khơng thể đảo ngược; tính đột ngột; tính tăng tốc; tính đứt đoạn tính đa lĩnh vực, tồn diện 1.1.2.3 Những dấu hiệu thị hóa Những dấu hiệu nhận diện q trình thị hóa: Dân số thị ngày tăng lên, chủ yếu tăng học; Dân số đô thị tăng lên; Số lượng đô thị tăng lên; Sự phát triển lan truyền ảnh hưởng đô thị 1.1.2.4 Những chuyển động thị hóa Những chuyển động bao gồm: chuyển dịch cấu kinh tế; chuyển đổi cấu lao động; diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp; tăng dân số học; tỷ lệ thị hóa tăng lên 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu thị thị hóa Việt Nam Cơng trình “Đơ thị hóa cấu trúc đô thị Việt Nam trước sau đổi 1979 - 1989 1989 - 1999” Lê Thanh Sang (2008) tập trung vào việc phân tích cấu trúc đô thị Việt Nam Các tập sách đô thị hóa Trung tâm Nghiên cứu Đơng Nam Á, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam như“Đơ thị hóa Việt Nam Đông Nam Á” (1995) đưa nhìn tồn cảnh tượng thị hóa; cơng trình “Phát triển thị bền vững” (2002), Tôn Nữ Quỳnh Trân Nguyễn Thế Nghĩa đồng chủ biên, đề cập đến lý thuyết phát triển đô thị bền vững vấn đề chiến lược phát triển thị Cơng trình “Đánh giá thị hóa Việt Nam” (2009) Ngân hàng Thế giới đánh giá đánh q trình thị hóa Việt Nam giai đoạn 1999 - 2009 nhiều lĩnh vực: dân số, kinh tế, sở hạ tầng, dịch vụ thị,… 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu thị thị hóa địa bàn tỉnh Bình Dương Hội thảo cấp Quốc gia “20 năm đô thị hóa Nam Bộ - Những vấn đề lý luận thực tiễn” (Bình Dương, 2015) khơng trình bày mơ hình phát triển thị đặc điểm phổ biến q trình thị hóa, mà xu hướng liên kết vùng q trình thị hóa tỉnh, thành để bước hình thành vùng đại thị khu vực Nam Bộ Hội thảo cấp Quốc gia “20 năm thị hóa Bình Dương - Những vấn đề thực tiễn” (Bình Dương, 2015) tập trung vào số vấn đề thị hóa địa bàn tỉnh Bình Dương: thứ nhất, thị hóa q trình mang tính phổ biến nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ giới; thứ hai, mối liên hệ tất yếu cơng nghiệp hóa thị hóa Cụ thể Bình Dương, cơng nghiệp hóa động lực thị hóa, đồng thời chịu tác động ngược mang tính định hướng, điều chỉnh thị hóa; thứ ba, hội thảo bên cạnh việc mang lại nhiều tác động tích cực, góp phần nâng cao đời sống người dân, đô thị hóa “vơ tình” tạo khơng hạn chế, tiêu cực, đặt nhiều thách thức cho quyền Tỉnh Hội thảo “Cơng nghiệp hóa thị hóa qua thực tiễn Bình Dương” (Bình Dương, 2015) Tỉnh ủy Bình Dương phối hợp với Hội đồng lý luận Trung ương tổ chức, thu hút 19 tham luận tham gia xoay quanh hai nhóm vấn đề bản: tư đột phá q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa; cơng nghiệp hóa thị hóa qua thực tiễn Bình Dương Ngồi hội thảo, có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thành tố khác q trình thị hóa diễn địa bàn tỉnh Bình Dương: Về biến đổi lĩnh vực xã hội, tác giả Nguyễn Nhật Kim Thư, luận văn thạc sĩ “Biến động dân cư trình thị hóa tỉnh Bình Dương từ 1997 đến 2009” (2010) đề cập đến yếu tố quan trọng q trình thị hóa, dân cư đô thị Luận văn thạc sĩ “Di dân tỉnh Bình Dương ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội” (2013) Lê Thị Thanh Thảo phân tích nguyên nhân chủ yếu yếu tố tác động đến trình di dân, phân tích khác biệt di dân theo hình thức tổ chức di dân khác ảnh hưởng di dân đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 1.2.3 Đánh giá, nhận xét cơng trình cơng bố vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Thứ nhất, chưa có cơng trình mang tính chun khảo q trình thị hóa địa bàn tỉnh Bình Dương Thứ hai, cơng trình chưa phản ánh mối liên hệ toàn diện, đa chiều chúng tổng hòa chung q trình thị hóa 11 ngành nghề thủ cơng, với hoạt động lập chợ buôn bán diễn tấp nập với trung tâm khu vực chợ Phú Cường 2.2.2 Giai đoạn từ năm 1867 đến năm 1954 Dưới thời Pháp thuộc, kinh tế thương mại có bước tiến rõ rệt, biến khu vực thành thị tứ nhộn nhịp, trù phú Người Pháp quy hoạch sở hạ tầng, mở mang đường xá, xây dựng cơng trình cơng cộng dịch vụ đại, làm cho vùng đất Thủ Dầu Một sớm mang dáng vẻ đô thị phương Tây cận đại 2.2.3 Giai đoạn từ năm 1956 đến trước năm 1975 Q trình thị hóa diễn nhanh chóng thời kỳ chiến tranh lại mang tính "cưỡng bức" Do tác động chiến tranh, dân số địa bàn Bình Dương có biến động qua năm Tuy nhiên, dân số đô thị tỉnh trì có xu hướng tăng lên qua năm Hoạt động sản xuất tập trung khu vực đông dân cư Thủ Dầu Một, Lái Thiêu, Búng, Dĩ An,… với nhiều ngành nghề đa dạng 2.2.4 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1985 thực trạng thị Bình Dương trước năm 1986 Bình Dương trở thành vùng đất phía nam tỉnh Sơng Bé với thị xã Thủ Dầu Một huyện Thuận An, Tân Uyên Bến Cát Dân số Bình Dương phục hồi bổ sung từ nhiều nguồn, nhiên phân tán cao, làm hạn chế mức độ thị hóa Thương nghiệp dần hồi phục sau, cơng nghiệp có dấu hiệu phát triển Tuy nhiên, kinh tế yếu kém, mang tính bao cấp Kinh tế nơng nghiệp chưa thể tạo đột phá để thúc đẩy trình thị hóa 2.3 Bối cảnh sách thúc đẩy thị hóa tỉnh Bình Dương (1986 2010) 2.3.1 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1996 Chính sách phát triển thị chủ yếu phản ánh gián tiếp qua định hướng quy hoạch công nghiệp phát triển sở hạ tầng, tạo “động lực kép” kinh tế hạ tầng cho trình thị hóa địa bàn tỉnh Bình Dương 12 2.3.2 Giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2005 Chính quyền tỉnh ngày quan tâm đưa sách rõ ràng để thúc đẩy q trình thị hóa Khơng trọng mở rộng phạm vi đô thị, vấn đề chất lượng q trình thị hóa quan tâm 2.3.3 Giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010 Đây giai đoạn nóng q trình thị hóa Bình Dương Tỉnh ban hành hàng loạt sách cụ thể phát triển thị Chiến lược phát triển đô thị tỉnh vừa tập trung vào việc phát triển điểm đô thị có sức lan tỏa lớn, đồng thời mở rộng khu vực ngoại vi, hướng tới mở rộng không gian thị theo mơ hình thị hóa vùng nông thôn Cải tạo quản lý đô thị trở thành sách trọng tâm định hướng thị hóa tỉnh giai đoạn Chính vậy, giai đoạn này, diễn nhiều nâng cấp đô thị hữu, tạo sở cho q trình thị hóa TIỂU KẾT CHƯƠNG Cùng với lịch sử khai khẩn vùng đất Nam Bộ, thị Bình Dương phát triển theo hướng lan tỏa từ vùng lõi Thủ Dầu Một mở dần vùng lân cận, đặc biệt khu vực phía nam Trong thời kỳ Đổi mới, quyền tỉnh hoạch định nhiều sách quan trọng, tạo sở để định hướng q trình thị hóa Càng sau, sách thị hóa Bình Dương ngày rõ ràng, bám sát với thực tế phát triển đô thị, tập trung vào hai vấn đề chính: thứ mở rộng khơng gian thị thông qua việc quy hoạch phát triển đô thị điều chỉnh địa giới đô thị cũ, làm cho số lượng đô thị tăng lên ngày kết nối với nhau; thứ hai, điều chỉnh, nâng cấp đô thị, giúp diện mạo đô thị trở nên văn minh, đại Chương 3: Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG (1986 - 2010) 3.1 Sự chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh Bình Dương (1986 2010) 3.1.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 13 Cơ cấu ngành kinh tế Bình Dương chuyển dịch theo hướng thu hẹp kinh tế nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành kinh tế phi nông nghiệp Các khu vực kinh tế phi nông nghiệp từ chỗ đạt 24% giá trị kinh tế vào năm 1986 đến năm 2010, đóng góp đến 94,5% tổng giá trị sản xuất; tỷ trọng giá trị kinh tế nông nghiệp giảm sút rõ cấu kinh tế Sau hai thập niên phát triển, kinh tế Bình Dương chuyển đổi cách nhanh chóng từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp, đồng thời đẩy mạnh phát triển thương mại - dịch vụ 3.1.2 Chuyển dịch cấu vùng kinh tế Khu vực phía Nam Bình Dương sớm có chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng thu hẹp nông nghiệp, phát triển mạnh công nghiệp thương mại dịch vụ; huyện phía Bắc năm 2010 có số dấu hiệu cơng nghiệp hóa, nhiên vùng kinh tế nông nghiệp 3.1.3 Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Thành phần kinh tế ngày đa dạng Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế tư nhân không ngừng tăng trưởng số lượng dự án vốn đầu tư Trong đó, tỷ trọng giá trị kinh tế nhà nước kinh tế cá thể thường khơng ổn định có xu hướng giảm dần 3.2 Sự tăng trưởng ngành kinh tế phi nông nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương (1986 - 2010) 3.2.1 Kinh tế cơng nghiệp Kinh tế cơng nghiệp địa bàn Bình Dương phát triển với tốc độ ngày nhanh có mức độ tập trung hóa cao; tập trung nhiều huyện, thị phía Nam có xu hướng mở rộng đến khu vực phía Bắc Sự phát triển kinh tế công nghiệp tạo tiền đề tiên cho q trình thị hóa 3.2.2 Kinh tế thương mại - dịch vụ Kinh tế thương mại - dịch vụ ngày thống ổn định với hệ thống nội thương phân bố khắp, thu hút tham gia nhiều thành phần kinh tế Hoạt động thương mại - dịch vụ khơng ngừng đa dạng hóa đáp ứng nhu cầu ngày cao sản xuất dân sinh, đặc biệt xuất loại hình kinh doanh siêu thị, cửa hàng tiện dụng, Chất lượng thương 14 mại - dịch vụ cải thiện, đáp ứng nhu cầu thị hiếu mua sắm ngày cao người dân 3.3 Những biến đổi kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương (1986 - 2010) Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp áp lực chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch phù hợp với quy luật q trình thị hóa tác động điều tiết chế thị trường Bên cạnh việc tái cấu sản xuất, nơng nghiệp Bình Dương có chuyển hướng đột phá, phù hợp với trình thị hóa Điển hình hình thành vùng chun canh, phát triển mơ hình kinh tế trang trại bước đầu hình thành mơ hình nơng nghiệp đô thị phát triển vùng chuyên canh cơng nghiệp, kinh tế trang trại mơ hình nông nghiệp đô thị TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ đầu thập niên 1990, quyền tỉnh Bình Dương tranh thủ nội lực, thu hút ngoại lực, đẩy mạnh phát triển kinh tế cơng nghiệp, làm cho q trình chuyển dịch kinh tế diễn mạnh mẽ ba phương diện: cấu ngành, cấu vùng cấu thành phần kinh tế Phi nơng nghiệp hóa xu hướng chủ đạo trình chuyển dịch kinh tế Sản xuất nông nghiệp từ chỗ hoạt động kinh tế bị thu hẹp đáng kể Thay vào đó, sản xuất cơng nghiệp ngày giữ vai trò chủ đạo, chi phối số phát triển kinh tế tỉnh Sự chuyển dịch tạo động lực tăng trưởng kinh tế mà thúc đẩy việc tập trung dân cư, tạo tiền đề cho q trình thị hóa Chương 4: Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TRONG LĨNH VỰC XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG (1986 - 2010) 4.1 Những biến động dân số phát triển dân số đô thị địa bàn tỉnh Bình Dương (1986 - 2010) 4.1.1 Quá trình gia tăng dân số tập trung dân cư Trong giai đoạn 1986 - 1996, bên cạnh gia tăng dân số tự nhiên, đợt di dân liên tục bổ sung dân số, nhiên tốc độ gia tăng chậm Trong giai 15 đoạn 1997 - 2010, tiếp nhận nhiều luồng nhập cư mạnh mẽ từ bên ngồi, dân số Bình Dương biến động theo chiều hướng tăng nhanh Tỷ lệ gia tăng dân số tỉnh đạt trung bình đến 7,62%/năm, gấp hai lần so với mức tăng chung vùng Đông Nam Bộ Đặc trưng bật trình biến động dân số địa bàn tỉnh Bình Dương gia tăng dân số học cách nhanh chóng thơng qua đường nhập cư Tỷ lệ di cư dương cao, đồng nghĩa với việc tỉnh có lao động nhập cư theo kiểu “di chuyển theo thời vụ Trong q trình thị hóa, địa bàn tỉnh xuất yếu tố nhập cư người dân tộc thiểu số tượng “dân số trôi nổi” Cùng với trình gia tăng dân số, mật độ phân bố dân cư địa bàn Bình Dương ngày trở nên dày đặc Tuy nhiên, tình trạng tập trung phân bố dân cư địa bàn tỉnh diễn thiếu đồng Ngay giai đoạn 1986 - 1990, khu vực phía Bắc, bổ sung dân cư thưa thớt hẳn so với khu vực phía Nam Sự chênh lệch phân bố dân cư trở nên trầm trọng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa 4.1.2 Sự phát triển dân số đô thị Sự gia tăng dân số kết hợp với nâng cấp hành làm số lượng dân số thị địa bàn tỉnh Bình Dương khơng ngừng tăng lên; địa bàn phân bố dân số đô thị không ngừng mở rộng Từ chỗ chủ yếu tập trung Thủ Dầu Một, dân số đô thị tỉnh tăng trưởng theo hai phương thức: dày đặc hóa khu vực huyện, thị phía Nam lan tỏa dần đến khu vực huyện phía Bắc Dân số nội thị ngày tăng lên đồng thời với việc diện tích thị ngày “nở” xây dựng đô thị lấn sâu vào vùng ven 4.2 Những biến đổi lao động địa bàn tỉnh Bình Dương (1986 - 2010) 4.2.1 Quá trình gia tăng lực lượng lao động Trong giai đoạn từ năm 1986 đến nửa đầu thập niên 1990, lực lượng lao động có tăng tốc độ khơng cao, chủ yếu lao động nông nghiệp, tập trung nhiều khu vực phía Bắc tỉnh; lao động thương mại - dịch vụ công nghiệp tăng chậm 16 Giai đoạn sau thập niên 1990 đến năm 2010, lao động tỉnh tăng nhanh, đặc biệt lao động lĩnh vực công nghiệp thương mại - dịch vụ Địa bàn phía Nam nơi tập trung nhiều lao động thời kỳ thị hóa, làm việc khu, cụm công nghiệp mở Thành phần lao động trở nên phong phú Ngoài lao động địa sẵn có địa bàn lượng đáng kể lao động ngoại tỉnh đến để làm việc 4.2.2 Sự chuyển đổi cấu lao động Cơ cấu lao động địa bàn tỉnh Bình Dương thay đổi theo hướng luân chuyển từ lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp qua hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhất, thời kỳ bùng nổ cơng nghiệp hóa từ đầu thập niên 1990 thập niên đầu kỷ XXI: lao động khu vực II tăng lên nhanh chóng; giai đoạn thứ hai, lao động khu vực III bắt đầu tăng nhanh So với nước, tốc độ chuyển dịch cấu lao động địa bàn tỉnh Bình Dương diễn nhanh, dẫn đến mức độ chuyển dịch cao 4.2.3 Sự biến đổi lao động ngành kinh tế 4.2.3.1 Lao động công nghiệp Lao động cơng nghiệp ngày đơng đảo, đóng vai trò chủ chốt việc thúc đẩy kinh tế Bình Dương Đặc điểm bật lao động công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương có mức độ tập trung cao ngày lan tỏa khu vực phía Bắc khơng tập trung khu vực cơng nghiệp truyền thống phía nam Bình Dương trước Đa phần công nhân khu công nghiệp địa bàn Bình Dương lực lượng trẻ, nhiên trình độ kỹ thuật chun mơn tương đối thấp 4.2.3.2 Lao động thương mại - dịch vụ Lực lượng lao động lĩnh vực thương mại - dịch vụ có tăng trưởng ngày mạnh mẽ, tập trung nhiều khu vực dân cư đông đúc Thủ Dầu Một, Dĩ An Thuận An 4.2.3.3 Lao động nông nghiệp Lực lượng lao động nông nghiệp bị thu hẹp kết tất yếu trình chọn lọc lao động tự nhiên q trình thị hóa Lao động nơng nghiệp 17 có chuyển biến theo hướng ngày đại người nông dân tiếp cận áp dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật sản xuất công nghiệp 4.3 Sự tăng trưởng thu nhập thay đổi lối sống dân cư địa bàn tỉnh Bình Dương (1986 - 2010) 4.3.1 Sự tăng trưởng thu nhập Từ năm 1986 đến nửa đầu thập niên 1990, bước đầu chuyển đổi nghề nghiệp góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động Tuy nhiên, đời sống phần lớn người dân nhiều khó khăn thu nhập phụ thuộc nhiều vào kinh tế nơng nghiệp, thiếu tính ổn định Trong giai đoạn nửa sau thập niên 1990 đến năm 2010, sách chuyển hướng mạnh mẽ kinh tế từ nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, thương mại - dịch vụ làm cho thu nhập cư dân địa bàn tỉnh Bình Dương cải thiện đáng kể Khoảng cách thu nhập thành thị nông thôn ngày thu hẹp 4.3.2 Sự thay đổi lối sống dân cư Q trình thị hóa tạo mơi trường sống cho cư dân địa bàn tỉnh Bình Dương Lối sống cơng nghiệp bắt đầu hình thành ngày phổ biến, bên cạnh tính hòa nhập cộng đồng dân cư ngày cao TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua hai thập niên phát triển, địa bàn tỉnh Bình Dương, với trình chuyển dịch phát triển kinh tế chuyển biến sâu sắc xã hội Đó tập trung dân số mạnh mẽ dẫn đến gia tăng tỷ lệ đô thị hóa; chuyển đổi cấu lao động theo hướng phi nơng nghiệp; với thay đổi nhanh chóng thu nhập, lối sống văn hóa người dân Đây dấu đặc trưng q trình thị hóa Những chuyển biến dân số lao động ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập lối sống dân cư q trình thị hóa Việc chuyển đổi hoạt động kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang hoạt động kinh tế phi nông nghiệp giúp cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống cho người lao động Lối sống 18 người dân bắt đầu điều chỉnh theo tác phong công nghiệp - thị, động có phần vội vã so với trước CHƯƠNG 5: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA (1986 - 2010) 5.1 Những chuyển biến văn hóa vật chất địa bàn tỉnh Bình Dương (1986 - 2010) 5.1.1 Văn hóa làng nghề thủ cơng Dưới áp lực q trình thị hóa kinh tế thị trường, nhiều làng nghề có nhiều biến đổi để khơng giúp bảo tồn nghề thủ cơng mà tạo dựng vị cho thủ cơng nghiệp, từ góp phần phổ biến văn hóa truyền thống tỉnh bên ngồi 5.1.2 Văn hóa Sự thu hẹp nhanh chóng quỹ đất dân cư tập trung ngày đông tác động mạnh mẽ đến nhận thức phương thức cư trú người dân Nhà đa dạng loại hình, kiểu cách vật liệu xây dựng; nhà có xu hướng nhỏ dần thu hẹp dần khoảng cách với Sự xuất nhà trọ làm thay đổi văn hóa mối quan hệ xóm giềng q trình cộng cư 5.1.3 Văn hóa ẩm thực Đời sống ẩm thực người dân trở nên phong phú, đa dạng nhiều, tính hội tụ văn hóa thể ngày rõ nét đời sống ẩm thực, thể pha trộn cách chế biến, vị từ miền đất nước, theo chân người nhập cư đến vùng đất Đây thời kỳ bùng nổ loại hình hàng, quán phục vụ nhu cầu ẩm thực ngày đa dạng người dân 5.1.4 Văn hóa mặc Văn hóa mặc ngày đa dạng tươi Mặc đẹp dần trở thành nhu cầu phổ biến tầng lớp nhân dân Hòa với xu hướng hội nhập văn hóa giới, loại trang phục cập nhật kiểu mốt, chất liệu Trang 19 phục thời kỳ thị hóa ngày có xu hướng “chuyên biệt hóa” nhằm mục đích khác nhà, làm, chơi, lễ hội 5.1.5 Văn hóa lại Việc lại thay đổi nhanh chóng điều kiện hạ tầng giao thông không ngừng nâng cấp, cải thiện; với phát triển ngày đa dạng phương tiện giao thông kể cá nhân lẫn công cộng Đây thời kỳ mà giao thơng đường ngày đóng vai trò quan trọng việc lại người dân, giao thơng thủy đường sắt có dấu xuống, khơng giữ vai trò trọng yếu di chuyển người dân trước 5.2 Những chuyển biến văn hóa tinh thần địa bàn tỉnh Bình Dương (1986 - 2010) 5.2.1 Phong tục tập quán Những phong tục, tập quán phổ biến trước tiếp tục trì có nhiều biến đổi để phù hợp với sống đại theo kịp nâng cấp đời sống vật chất Văn hóa giao tiếp có thay đổi rõ rệt Khác với truyền thống cộng đồng trước đây, phai nhạt tình cảm cộng đồng, xóm giềng ngày bộc lộ cách rõ rệt Các mối quan hệ thân tộc có dấu hiệu rạn nứt tác động tiêu cực q trình thị hóa, đặc biệt tình trạng tranh chấp đất đai diễn phổ biến Bình Dương trình thị hóa 5.2.2 Lễ hội, tín ngưỡng Trong bối cảnh toàn cầu hội nhập quốc tế, đời sống lễ hội cư dân địa bàn tỉnh Bình Dương ngày sơi động Thành phần tham gia lễ hội đa dạng, bao gồm dân địa, lao động nhập cư có người từ tỉnh, thành lân cận Hình thức tổ chức lễ hội ngày phong phú, kết hợp cũ mới, làm cho lễ hội thêm phần màu sắc, sinh động 5.2.3 Hoạt động giải trí Các loại hình văn hóa giải trí cổ truyền khơng phổ biến xưa tiếp tục trì, đặc sắc kế thừa phát triển đàn ca tài tử So với giai đoạn trước đây, người dân có nhiều lựa chọn việc 20 giải trí Các hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao tổ chức thường xuyên, thu hút tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân Thêm vào đó, tiến khoa học kỹ thuật thúc đẩy “lên ngơi” hình thức giải trí cá nhân TIỂU KẾT CHƯƠNG Những chuyển biến kinh tế xã hội tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa cư dân địa bàn tỉnh Bình Dương, làm thay đổi cách giá trị văn hóa truyền thống, tạo giá trị văn hóa Đây khơng biến đổi cách thông thường, mà biểu chuyển hóa từ tầng văn hóa nơng nghiệp - nơng thơn sang tầng văn hóa cơng nghiệp - thị Văn hóa vật chất cư dân Bình Dương thay đổi mạnh mẽ tác động tiến khoa học, kỹ thuật Thêm vào đó, thu nhập người dân cải thiện, tạo điều kiện nâng cao mức sống tăng cường nhu cầu hưởng thụ văn hóa Cùng với văn hóa vật chất, đời sống văn hóa tinh thần cư dân Bình Dương ngày phong phú, kết hợp việc lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống với việc thu nhận giá trị văn hóa đại CHƯƠNG 6: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ CẢNH QUAN, MƠI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA (1986 - 2010) 6.1 Những chuyển biến sở sở hạ tầng địa bàn tỉnh Bình Dương (1986 - 2010) 6.1.1 Hạ tầng kỹ thuật 6.1.1.1 Giao thông vận tải Mạng lưới giao thơng đầu tư xây dựng hồn chỉnh theo hướng văn minh đại, phù hợp với quy hoạch xây dựng thị Bình Dương; tạo thuận lợi cho việc lưu thông, vận chuyển huyện, thị; đáp ứng nhu cầu vận tải đường nội, ngoại Tỉnh 6.1.1.2 Mạng lưới điện 21 Hệ thống cung cấp điện Bình Dương khơng ngừng nâng cấp, mở rộng, đáp ứng nhu cầu ngày cao điện q trình thị hóa Năng lực đáp ứng hệ thống cung cấp điện nâng cao rõ rệt, tình trạng sử dụng điện cải thiện đáng kể; mức độ an toàn cung cấp nâng cao 6.1.1.3 Cấp thoát nước - Xử lý chất thải Nguồn cung ứng nước trở nên đa dạng Tỷ lệ cấp nước cho đô thị địa bàn tỉnh đạt khoảng 90%; tỷ lệ cấp nước cho khu công nghiệp khoảng 95% Hệ thống xử lý chất thải đô thị cải thiện đáng kể 6.1.1.4 Bưu - Viễn thơng Hệ thống thơng tin liên lạc Bình Dương khơng ngừng mở rộng mạng lưới nâng cao chất lượng Mạng lưới bưu viễn thơng mở rộng đến vùng sâu, xa, nhiều dịch vụ EMS, DHL, Internet,… Đặc biệt, xuất điện thoại động làm cho xu hướng “cá nhân hóa” điện thoại ngày phát triển việc liên lạc trở nên thuận tiện nhanh chóng 6.1.2 Hạ tầng xã hội 6.1.2.1 Nhà Q trình thị hóa thúc đẩy gia tăng nhu cầu ở, làm gia tăng nhanh chóng số lượng nhà; loại hình nhà trở nên vô đa dạng Đặc biệt, nhà trọ trở thành loại hình phổ biến Bình Dương dấu hiệu thiếu thốn nhà cho người lao động thời kỳ thị hóa 6.1.2.2 Giáo dục Số lượng sở giáo dục Bình Dương mà khơng ngừng tăng lên qua năm; sở vật chất giáo dục đầu tư nâng cấp ngày khang trang, đại Bên cạnh giáo dục phổ thông, hệ thống giáo dục đại học chuyên nghiệp trở nên đa dạng q trình thị hóa 6.1.2.3 Y tế Mạng lưới y tế phát triển rộng khắp để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân Chất lượng sở y tế nâng cao Bên cạnh 22 y tế Nhà nước, hệ thống y tế ngồi cơng lập, phòng khám đa khoa, bệnh viện tư nhân thành lập khơng ngừng mở rộng 6.1.2.4 Văn hóa - Thể thao - Du lịch Các thiết chế văn hóa quy hoạch, đưa vào sử dụng Việc thực xã hội hóa phát triển hạ tầng văn hóa - thể thao góp phần đáp ứng đời sống tinh thần ngày cao người dân Du lịch tỉnh ngày phát triển, hạ tầng du lịch trở nên phong phú, đa dạng 6.2 Những chuyển biến cảnh quan mơi trường địa bàn tỉnh Bình Dương (1986 - 2010) 6.2.1 Cảnh quan 6.2.1.1 Rừng tự nhiên bị thu hẹp phát triển hệ thống mảng xanh thị Tình trạng rừng ngày lớn hơn, từ cục thị xã Thủ Dầu Một lan đến huyện Thuận An, Dĩ An có xu hướng mở rộng sang huyện Bến Cát, Tân Uyên làm thu hẹp không gian xanh Nhằm bù đắp diện tích rừng tự nhiên bị đi, Bình Dương tìm cách tái lập khơng gian xanh, thay diện tích rừng tự nhiên bị tàn phá hệ thống rừng trồng công nghiệp, đồng thời phát triển hệ thống mảng xanh đô thị khu vực ngoại vi 6.2.1.2 Sự chuyển đổi từ cảnh quan nông nghiệp - nông thôn sang cảnh quan công nghiệp - thị Đơ thị hóa làm cho cảnh quan nông thôn dần thay cảnh quan thị Đó chuyển đổi từ vùng nông nghiệp, nông thôn sang hệ cảnh quan đô thị với đan cài khu công nghiệp khu dân cư với hệ thống đường giao thông rộng rãi, nhà cửa san sát… 6.2.2 Môi trường Môi trường tỉnh Bình Dương chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chuyển động ban đầu trình thị hóa; tác động việc chuyển đổi hoạt động kinh tế, người tác động mạnh mẽ đến môi trường làm giảm chất lượng không khí, nguồn nước 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong q trình thị hóa, hệ thống sở hạ tầng địa bàn tỉnh Bình Dương nâng cấp cách theo hướng đại, toàn diện đồng Để đẩy nhanh tốc độ phát triển sở hạ tầng, quyền tỉnh Bình Dương huy động nguồn lực xã hội vào việc phát triển hạ tầng thị nơng thơn Ngồi phát triển hệ thống sở hạ tầng, thay đổi cảnh quan yếu tố dễ nhận thấy q trình thị hóa Về tổng thể, cảnh quan tự nhiên bị thu hẹp, nhường chỗ cho hệ cảnh quan nhân tạo mở rộng; hình thái tổ chức, cảnh quan nông thôn thay dần hệ cảnh quan thị Đó chuyển đổi từ vùng nông nghiệp, nông thôn ruộng đồng dân cư thưa thớt sang khu vực công nghiệp - đô thị với đan cài khu công nghiệp khu dân cư nhộn nhịp,… KẾT LUẬN Bình Dương có điều kiện hậu thuẫn cho q trình thị hóa: thứ vị trí địa lý thuận lợi, nằm liên thơng đô thị lớn miền Nam; thứ hai ưu đãi địa hình phẳng, chia cắt khí hậu ơn hòa; thứ ba lịch sử phát triển với tảng kinh tế - xã hội mang hướng thị; đặc biệt, quyền tỉnh động việc hoạch định chiến lược phát triển thời kỳ Đổi mới, phát triển kinh tế, tạo tảng cho thay đổi xã hội Mặc dù tốc độ nhanh chậm, mức độ đậm nhạt khác qua thời điểm, q trình thị hóa địa bàn tỉnh Bình Dương từ năm 1986 đến năm 2010 diễn cách xuyên suốt Thời kỳ sau vừa nối tiếp, kế thừa thành tựu, lại vừa điều chỉnh hạn chế thời kỳ trước làm cho đô thị hóa diễn nhanh hợp lý hơn; phạm vi ảnh hưởng thị hóa mở rộng phản ánh ngày rõ nét tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội tỉnh Đặc trưng trình thị hóa địa bàn tỉnh Bình Dương chuyển biến không ngừng nhiều lĩnh vực, làm thay đổi cách đời sống dân cư diện mạo nhiều địa phương theo hướng phi nông nghiệp, 24 nông thôn Trước hết, chuyển dịch lĩnh vực kinh tế, dẫn đến chuyển biến xã hội văn hóa So hành với đó, hệ thống sở hạ tầng tỉnh bước nâng cấp, hoàn thiện Cùng với q trình thị hóa, khơng gian thị tỉnh phát triển không ngừng chiều rộng, lẫn chiều sâu Các thị bố trí cách tự nhiên theo kiểu chùm đô thị, thể hoạt động tổng hợp thị hóa cao thị trung tâm nhóm thị; điểm dân cư vùng ảnh hưởng có quan hệ mật thiết tương hỗ lẫn hoạt động kinh tế - xã hội, liên kết chặt chẽ với hệ thống giao thông đại Ngồi xu hướng phát triển thị vùng ven, sau xuất khu đô thị, khu dân cư quy hoạch đại làm cho không gian đô thị tỉnh ngày đa dạng Bên cạnh mặt tích cực, q trình thị địa bàn tỉnh Bình Dương nhiều hạn chế: thị hóa chủ yếu diễn khu vực phía Nam, làm cho khoảng cách phát triển nông thôn thành thị trở nên lớn Về mặt xã hội, trình thị hóa đặt nhiều vấn đề nan giải cho quyền tỉnh thiếu nhà cho người lao động, an ninh trật tự, tính cộng đồng bị lung lay; hạ tầng xã hội chưa theo kịp hạ tầng kỹ thuật, hệ thống hạ tầng khu vực nông thôn trọng phát triển so với khu vực thị chênh lệch; tình trạng nhiễm mơi trường ngày nghiêm trọng, Tóm lại, chuyển biến nhiều lĩnh vực khác làm cho dấu hiệu thị hóa địa bàn tỉnh Bình Dương ngày rõ nét Đơ thị hóa tỉnh thể nhiều điểm tương đồng với đặc trưng phổ quát q trình thị hóa giới Trong vòng hai thập niên, bản, Bình Dương bước chuyển sang mơ hình thị - cơng nghiệp với chế tổ chức khác với mơ hình xã hội nông thôn - nông nghiệp DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Vy Hảo 2015 Những chuyển biến kinh tế nông nghiệp tỉnh Bình Dương q trình thị hóa, Tạp chí Khoa học Xã hội, số (2015), tr 13 - 25 Lê Vy Hảo 2016 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Dương (1997 2015), Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 20 (9/2016), tr 137 - 143 Lê Vy Hảo 2018 Sự hình thành phát triển đô địa thị địa bàn tỉnh Bình Dương từ hình thành đến thời cận đại, Tạp chí Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 15(8) (2018), tr 147 - 156 Ngô Hồng Điệp & Lê Vy Hảo 2014 Lao động nhập cư q trình thị hóa Bình Dương (1997 - 2014), đăng 20 năm đô thị hóa Nam Bộ, Lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Lê Vy Hảo 2017 Những chuyển biến dân số địa bàn tỉnh Bình Dương q trình thị hóa (giai đoạn 1986 - 2010), đăng Đơ thị hóa phát triển thị bền vững vùng Nam Bộ: Lý luận, thực tiễn đối thoại sách, Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh Ngơ Hồng Điệp & Lê Vy Hảo 2017 Q trình phát triển thị Bình Dương (1975 - 2015), đăng Việt Nam - 40 năm thống nhất, phát triển hội nhập - tập 2, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh ... mạo đô thị trở nên văn minh, đại Chương 3: Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG (1986 - 2010) 3.1 Sự chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh Bình Dương (1986 2010). .. q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa; cơng nghiệp hóa thị hóa qua thực tiễn Bình Dương Ngồi hội thảo, có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thành tố khác q trình thị hóa diễn địa bàn tỉnh Bình. .. TẦNG VÀ CẢNH QUAN, MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA (1986 - 2010) 6.1 Những chuyển biến sở sở hạ tầng địa bàn tỉnh Bình Dương (1986 - 2010) 6.1.1 Hạ tầng kỹ thuật

Ngày đăng: 19/03/2020, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w