Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
Thu thập mẫu,bảo quản Vận chuyển bệnh phẩm nghi nhiễm MERS-CoV PTN TNVR liên quan đến bệnh truyền từ động vật sang người Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Virut MERS-CoV • MERS-CoV virut thuộc dòng betacoronavirus C, lần đầu mơ tả vào tháng 9/2012 Arbia Saudi • MERS-CoV virut ghi nhận virut lây truyền từ động vật sang người) Nguồn gốc virut chưa rõ ràng nhiều nghiên cứu ghi nhận virut có nguồn gốc từ dơi lây truyền qua lạc đà gây nhiễm cho người • Đường lây truyền từ động vật sang người chưa khẳng định, lạc đà giả thuyết ổ chứa cho MERS-CoV virut phân lập từ lạc đà có cấu trúc di truyền tương đồng cao với virut phân lập từ bn MERS Ai câp, Oman, Qatar, Arbia Saudi Virut Corona phân lập lạc đà Trung đơng, 2013 ( vùng gen ORF) Dòng Betacoronavirus C nhóm bao gồm: • Virut phân lập từ lạc đà (UAE) nhánh A • Virut phân lập từ người ( HCoV-OC43) nhánh A • Virut phân lập từ người ( SARS-CoV)- nhánh B • Virut phân lập từ người ( MERS-CoV) – nhánh B • Virut phân lập từ dơi :nhánh A,B,C, D Virut Corona phân lập lạc đà Trung đông, 2013 ( vùng gen gai) Dòng Betacoronavirus bao gồm: • Virut phân lập từ lạc đà (UAE) – nhánn A • Virut phân lập từ người ( HCoVOC43) nhánh A • Virut phân lập từ người ( SARSCoV) – nhánh B • Virut phân lập từ người ( MERSCoV)- nhánh C • Virut phân lập từ dơi : Nhánh B, C,D Triệu Địnhchứng nghĩa ca lâmbệnh sàng Trường hợp nghi ngờ • Có dấu hiệu sau: - Sốt - Viêm đường hơ hấp từ nhẹ đến nặng (ho, khó thở, viêm phổi, suy hô hấp…) - Yếu tố dịch tễ: vòng 14 ngày trước khởi phát Trường hợp xác định • Là trường hợp có xét nghiệm khẳng định nhiễm vi rút MERSCoV Mục tiêu công tác lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển bệnh phẩm nghi nhiễm MERS-CoV - Đảm bảo an toàn cho người lấy mẫu - Đảm bảo chất lượng bệnh phẩm Thu thập bệnh phẩm MERS-CoV Bệnh phẩm nghi nhiễm MERS-CoV phải thu thập nhân viên y tế có 01 nhân viên bệnh viện hỗ trợ tập huấn an toàn sinh học Bệnh phẩm thu thập bao gồm mẫu bệnh phẩm gồm 01 mẫu bệnh phẩm đường hô hấp 01 mẫu máu Các bệnh phẩm thu thập đường hơ hấp ghi nhận có nồng độ vi rút cao bệnh phẩm thu thập đường hô hấp đảm bảo độ nhạy cao cho chẩn đoán nhiễm vi rút MERS-CoV Thu thập bệnh phẩm MERS-CoV • • • Bệnh phẩm đường hơ hấp ( bệnh phẩm đích): Đờm Dịch phế nang, dịch nội khí quản, dịch màng phổi ; Tổ chức phổi, phế quản, phế nang Bệnh phẩm đường hô hấp thực thu thập bệnh phẩm đường hơ hấp • Dịch tỵ hầu; • Hỗn hợp dịch mũi họng hầu họng • Dịch rửa mũi họng & Bệnh phẩm máu Thời điểm thu thập bệnh phẩm Bệnh phẩm đường hô hấp nên thu thập thời điểm sớm sau khởi phát (lý tưởng vòng ngày trước sử dụng thuốc kháng vi rút) Loại bệnh phẩm Bệnh phẩm đường hô hấp (dịch phế nang, dịch nội khí quản, dịch màng phổi, đờm) Thời điểm thích hợp thu thập Trong suốt giai đoạn bệnh nhân biểu triệu chứng Bệnh phẩm đường hô hấp (dịch mũi họng/hầu họng, dịch tỵ hầu, dịch rửa mũi họng) Trong vòng ngày sau khởi phát Mẫu máu giai đoạn cấp Mẫu máu giai đoạn hồi phục Khi bệnh nhân nhập viện Ít nhât tuần sau ngày khởi bệnh Tổ chức phổi, phế nang Trong trường hợp có định Chuẩn bị lấy mẫu Chuẩn bị dụng cụ -Tăm cán mềm vô trùng để lấy dịch tỵ hầu - Dây nhựa mềm (Catheter) để hút dịch đường hô hấp - Ống ly tâm hình chóp 15ml (chứa 2-3ml mơi trường vận chuyển VRHH) - Túi nilon để đóng gói bệnh phẩm - Băng, gạc có tẩm chất sát trùng - Quần áo bảo hộ - Bình lạnh bảo quản mẫu - Bơm tiêm 10 ml, vô trùng - Tube lấy máu vơ trùng (khơng có chất chống đơng) - Dây garo, bông, cồn… - Găng tay, trang (N95) - Cồn sát trùng, bút ghi Bộ quần áo kín có kèm áo ni lơng phía trước, phù hợp cho lấy mẫu gia cầm thực địa Khẩu trang N95 Khẩu trang thở có lọc Trình tự mặc cởi bỏ trang phục bảo hộ cá nhân Trước lấy mẫu (mặc) Mũ Khẩu trang N95 Kính bảo hộ Quần Áo Ủng Găng tay - lớp thứ Găng tay - lớp thứ hai Sau lấy mẫu (cởi) Găng tay - lớp thứ hai Áo Quần Ủng Kính bảo hộ Mũ Khẩu trang N95 Găng Tay - lớp thứ Lưu ý • Trước lấy mẫu + Găng tay - lớp thứ nhất: giữ lớp găng thứ sạch, tránh không để tiếp xúc với dụng cụ bẩn + Găng tay – lớp thứ hai: dùng cho lấy mẫu thay bị rách – Chú ý trước tháo lớp găng này, cần phải xịt cồn tồn bề mặt găng • Sau lấy mẫu + Trước cởi bỏ trang phục bảo hộ, phải phun khử trùng cồn 700 lên toàn bề mặt trang phục bảo hộ đế ủng + Rửa tay xà phòng sát trùng lại tay cồn 700 Cách xử lý rác thải bẩn Tồn cho vào túi ni lơng chuyên dụng dùng cho rác thải y tế có khả chịu nhiệt độ cao, với dụng cụ bẩn (sử dụng găng tay trang mới) Buộc chặt sấy ướt nhiệt độ 1200C/30 phút trước đổ với rác thải y tế khác đốt lò rác bệnh viện tuyến huyện Rửa tay xà phòng tẩy trùng chloramin B 0,1% tồn dụng cụ, phích lạnh dùng cho vận chuyển bệnh phẩm đến phòng thí nghiệm Rửa tay xà phòng xát trùng cồn An toàn sinh học vận chuyển bệnh phẩm Đóng gói bệnh phẩm Đóng gói bệnh phẩm • Sau lấy bệnh phẩm, kiểm tra chắn bệnh phẩm đánh dấu tube chứa bệnh phẩm – Tên bệnh nhân (hoặc mã số bệnh phẩm) – Tuổi (ghi tube) ngày tháng năm sinh (ghi phiếu điều tra) – Ngày lấy mẫu – Đóng chặt tube bệnh phẩm – Bọc tube bệnh phẩm giấy thấm đặt túi nilon kín • Đảm bảo thông tin bệnh nhân điền đủ phiếu điều tra Đóng gói bệnh phẩm Tp chứa mơi trường vận chuyển: chứa mẫu trực tiếp + Tuýp nhựa có nắp kín, đóng nắp cách Hộp / Túi: chứa tuýp bệnh phẩm Mẫu bệnh phẩm hô hấp mẫu máu bệnh nhân để hộp / túi kín Thùng vận chuyển mẫu: chứa túi đựng mẫu bệnh phẩm + Thùng chắn, có nắp đậy kín, đảm bảo khơng vỡ + Có khả giữ nhiệt (sử dụng bình tích lạnh) + Đính kèm phiếu u cầu xét nghiệm bên ngồi thùng Lưu giữ vận chuyển bệnh phẩm Tại phòng khám sở khơng có tủ âm sâu (-700C) - Giữ bệnh phẩm tủ lạnh (40C) vận chuyển tới sở có tủ âm sâu vòng 48 - Vận chuyển bệnh phẩm hộp kín với túi lạnh Bệnh phẩm huyết thanhcó thể bảo quản 4°C tuần Không cất bệnh phẩm -200C (tủ lạnh thường) - Có thể phá huỷ virus Thơng báo cho phòng thí nghiệm biết thời gian dự kiến bệnh phẩm chuyển tới PTN Thơng báo cho phòng thí nghiệm biết thông tin dịch tễ học bệnh nhân Vận chuyển bệnh phẩm tới PTN Khi vận chuyển bệnh phẩm, thùng chứa bệnh phẩm phải đặt chắn, tránh va đập Nếu chuyển bệnh phẩm qua đường bưu điện, phải tuân thủ chặt chẽ quy định đóng gói bệnh phẩm bưu điện Quy trình tiếp nhận bệnh phẩm Phòng trực dịch - Khoa Dịch tễ Phiếu điều tra ca bệnh PTN ZVP- Khoa Virut Phiếu yêu cầu xét nghiệm Mẫu bệnh phẩm Xác nhận ca bệnh “Đủ tiêu chuẩn” Kiểm tra tình trạng mẫu NHẬN / TỪ CHỐI MẪU TIÊU CHUẨN CHẤP NHẬN MẪU BỆNH PHẨM (PTN ZVP – NIHE) • Có phiếu u cầu xét nghiệm với đầy đủ thơng tin • Thông tin bệnh nhân đầy đủ ghi rõ tube chứa bệnh phẩm • Thời gian từ lúc lấy mẫu đến tới phòng xét nghiệm khơng thời gian quy định • Bệnh phẩm bảo quản phích lạnh hộp đá, nắp đóng chặt, nhiệt độ bảo quản từ – 80C • Thể tích cách đóng gói bệnh phẩm quy định TỪ CHỐI NHẬN MẪU BỆNH PHẨM (PTN ZVP – NIHE) • Khơng có phiếu u cầu xét nghiệm • Bệnh phẩm bị đổ, vỡ • Ống đựng bệnh phẩm khơng có thơng tin bệnh nhân • Bệnh phẩm khơng bảo quản mơi trường vận chuyển • Đóng gói bệnh phẩm khơng quy định, BỆNH PHẨM TỪ CHỐI XÉT NGHIỆM SẼ ĐƯỢC LƯU GIỮ • Tỉ lệ thểVÀtích nhưPTNhướng dẫn XỬ LÍkhơng THEO QUYđúng TRÌNH CỦA ZVP Quy trình xử lý xét nghiệm Xét nghiệm chẩn đốn, xử lý mẫu phòng thí nghiệm ATSH cấp độ theo thường quy Đối với phân lập tiến hành PTN ATSH cấp độ theo thường quy QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN NHIỄM VIRUT MERS-CoV Xin trân trọng cảm ơn