1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống xã hội, tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho các quốc gia do toàn cầu hóa mang lại. Trong xu hướng toàn cầu hóa đó, nền kinh tế tri thức có vai trò rất quan trọng trong việc quyết định sự phát triển kinh tế của một đất nước. Do tri thức đã và đang trở thành một nguồn lực kinh tế chủ yếu của lợi thế cạnh tranh mà nhiều nước trên thế giới coi đổi mới giáo dục và đào tạo là chiến lược phát triển sống còn của mình. Vì vậy, những yêu cầu mới về quan điểm, mục tiêu, cơ chế phát triển, nội dung chương trình, phương pháp giáo dục được đặt ra ở hầu hết các quốc gia. Cùng với xu thế phát triển của thế giới, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng; sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, cùng với sự cạnh tranh quyết liệt trên nhiều lĩnh vực giữa các quốc gia, đòi hỏi giáo dục phải đổi mới mạnh mẽ bằng việc chuyển từ tiếp cận nội dung sang hình thành, phát triển NL. Sự phát triển của khoa học giáo dục, dạy học trong các nhà trường ở Việt Nam đã tiếp nhận sự tác động mạnh mẽ bằng phương pháp dạy học hiện đại với sự hỗ trợ của các phương tiện hỗ trợ dạy học tiên tiến. Vai trò của người dạy và NL sư phạm đều có những thay đổi để theo kịp sự phát triển của trình độ người học và mục tiêu giáo dục phát triển NL. Tại Hội nghị 8, Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI đã ban hành Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam. Nghị quyết xác định đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, từ quan điểm đến tư tưởng chỉ đạo mục tiêu, phương pháp dạy học, đánh giá ở tất cả các bậc học, ngành học. Trong đó, đối với giáo dục đại học, Nghị quyết nêu: “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và NL tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học. Hoàn thiện mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học, cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; trong đó, có một số trường và ngành đào tạo ngang tầm khu vực và quốc tế. Đa dạng hóa 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống xã hội, tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho các quốc gia do toàn cầu hóa mang lại. Trong xu hướng toàn cầu hóa đó, nền kinh tế tri thức có vai trò rất quan trọng trong việc quyết định sự phát triển kinh tế của một đất nước. Do tri thức đã và đang trở thành một nguồn lực kinh tế chủ yếu của lợi thế cạnh tranh mà nhiều nước trên thế giới coi đổi mới giáo dục và đào tạo là chiến lược phát triển sống còn của mình. Vì vậy, những yêu cầu mới về quan điểm, mục tiêu, cơ chế phát triển, nội dung chương trình, phương pháp giáo dục được đặt ra ở hầu hết các quốc gia. Cùng với xu thế phát triển của thế giới, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng; sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, cùng với sự cạnh tranh quyết liệt trên nhiều lĩnh vực giữa các quốc gia, đòi hỏi giáo dục phải đổi mới mạnh mẽ bằng việc chuyển từ tiếp cận nội dung sang hình thành, phát triển NL. Sự phát triển của khoa học giáo dục, dạy học trong các nhà trường ở Việt Nam đã tiếp nhận sự tác động mạnh mẽ bằng phương pháp dạy học hiện đại với sự hỗ trợ của các phương tiện hỗ trợ dạy học tiên tiến. Vai trò của người dạy và NL sư phạm đều có những thay đổi để theo kịp sự phát triển của trình độ người học và mục tiêu giáo dục phát triển NL. Tại Hội nghị 8, Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI đã ban hành Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam. Nghị quyết xác định đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, từ quan điểm đến tư tưởng chỉ đạo mục tiêu, phương pháp dạy học, đánh giá ở tất cả các bậc học, ngành học. Trong đó, đối với giáo dục đại học, Nghị quyết nêu: “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và NL tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học. Hoàn thiện mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học, cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; trong đó, có một số trường và ngành đào tạo ngang tầm khu vực và quốc tế. Đa dạng hóa
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN NGỌC DŨNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO SINH VIÊN NGÀNH KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC PHẦN NHIỆT HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2020 iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các kết nghiên cứu dạy học phát triển NL GQVĐ nước 1.2 Các kết nghiên cứu dạy học phát triển NL GQVĐ Việt Nam 11 1.3 Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu 19 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NL PHÁT HIỆN VÀ GQVĐ CỦA SINH VIÊN KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG 20 2.1 Hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học đại học 20 2.1.1 Quá trình dạy học đại học 20 2.1.2 Hoạt động dạy hoạt động học đại học 24 2.2 Khái niệm NL 27 2.2.1 Một số quan niệm NL 27 2.2.2 Các đặc trưng NL 29 2.2.3 Cấu trúc NL 30 2.2.4 Các loại NL 31 2.3 NL phát GQVĐ SV dạy học Vật lí đại cương 32 2.3.1 Khái niệm NL phát GQVĐ 32 2.3.2 Cấu trúc NL phát GQVĐ dạy Vật lí đại cương 33 2.3.3 Đánh giá NL phát GQVĐ SV học tập Vật lí đại cương 35 2.4 Dạy học GQVĐ mơn học Vật lí đại cương cho SV đại học 39 2.4.1 Khái niệm “Vấn đề” “Tình có vấn đề” dạy học 39 2.4.2 Dạy học GQVĐ 42 2.4.3 Cấu trúc dạy học GQVĐ 43 2.4.4 Các mức độ dạy học giải vấn đề 45 2.4.5 Dạy học GQVĐ thực mục tiêu phát triển NL SV học tập Vật lí đại cương 47 v 2.5 Thực trạng dạy học Vật lí đại cương trường đại học quân đội theo hướng phát triển NL phát GQVĐ 49 2.5.1 Mục đích điều tra 49 2.5.2 Đối tượng điều tra 49 2.5.3 Phương pháp điều tra 50 2.5.4 Kết điều tra thực trạng 50 2.5.5 Nhận định kết điều tra 53 2.6 Đề xuất biện pháp sư phạm nhằm phát triển NL phát GQVĐ SV trình dạy học Vật lí đại cương 53 2.6.1 Cơ sở khoa học biện pháp 53 2.6.2 Định hướng xây dựng biện pháp 55 2.6.3 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 55 2.6.4 Biện pháp sư phạm phát triển NL phát GQVĐ cho SV dạy học Vật lí đại cương 56 2.6.5 Quy trình sử dụng biện pháp phát triển NL phát GQVĐ cho SV q trình dạy học phần Nhiệt học Vật lí đại cương 62 Kết luận chương 63 CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN NHIỆT HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 64 3.1 Phân tích chương trình Vật lí đại cương dành cho SV ngành kĩ thuật 64 3.1.1 Mục tiêu chương trình Vật lí đại cương theo đề cương chi tiết môn học hành 65 3.1.2 Vị trí phần Nhiệt học chương trình Vật lí đại cương 67 3.2 Hướng dẫn SV tự học, tự nghiên cứu nội dung học tập phần Nhiệt học 70 3.2.1 Thuyết động học phân tử chất khí định luật phân bố 70 3.2.2 Nguyên lí thứ nhiệt động lực học 73 3.2.3 Nguyên lí thứ hai nhiệt động lực học 82 3.3 Chuẩn bị điều kiện dạy học GQVĐ kiến thức phần Nhiệt học 88 3.3.1 Thiết kế tình có vấn đề dùng cho dạy học GQVĐ 88 3.3.2 Xây dựng tập vấn đề dùng để dạy học phần Nhiệt học 89 3.3.3 Chuẩn bị phương tiện cho dạy học GQVĐ phần Nhiệt học 92 vi 3.4 Soạn thảo kế hoạch dạy học phần Nhiệt học theo định hướng phát triển NL phát GQVĐ 103 Kết luận chương 143 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 144 4.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 144 4.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 144 4.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 144 4.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 144 4.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm vòng vòng 145 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 146 4.5 Thực nghiệm sư phạm vòng 146 4.5.1 Thời gian nội dung thực nghiệm sư phạm vòng 146 4.5.2 Kết thực nghiệm sư phạm vòng 146 4.6 Thực nghiệm sư phạm vòng 152 4.6.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm vòng 152 4.6.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 152 4.6.3 Kết thực nghiệm sư phạm vòng 152 4.7 Kết chung thực nghiệm sư phạm 157 4.7.1 Kết định tính thực nghiệm sư phạm 157 4.7.2 Kết định lượng thực nghiệm sư phạm 158 Kết luận chương 168 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 169 I KẾT LUẬN 169 II KIẾN NGHỊ 170 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 Tiếng Việt 172 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thang đo đánh giá NL phát GQVĐ 35 Bảng 2.2 Thang đo NL phát GQVĐ theo mức độ tiêu chí 36 Bảng 3.1 Phân phối nội dung, thời gian dạy học phần Nhiệt học chương trình Vật lí đại cương theo chương trình hành 69 Bảng 3.2 Nhiệt dung phân tử gam chất khí ( J ) 77 mol.K Bảng 3.3 Xác định tỷ số nhiệt dung phân tử Cp/Cv chất khí 93 Bảng 3.4 Số liệu khảo sát tượng nhiệt điện, lấy mẫu nhiệt kế cặp nhiệt kim loại 96 Bảng 3.5 Xác định đương lượng nước K bình nhiệt lượng kế 99 Bảng 3.6 Xác định nhiệt dung riêng c mẫu vật rắn 99 Bảng 4.1 Lớp thực nghiệm đối chứng vòng TNSP 145 Bảng 4.2 Nội dung dạy học thực nghiệm sư phạm 145 Bảng 4.3 So sánh tiến trình giải tập trình GQVĐ 148 Bảng 4.4 Bảng thang đo mức độ theo tiêu chí NL phát vấn đề SV làm kiểm tra 158 Bảng 4.5 Bảng thang đo mức độ theo tiêu chí NL tìm giải pháp thực giải pháp SV làm kiểm tra 159 Bảng 4.6 Bảng thang đo mức độ theo tiêu chí NL trình bày giải pháp kết SV làm kiểm tra 160 Bảng 4.7 Bảng thang đo mức độ theo tiêu chí NL đánh giá giải pháp kết SV làm kiểm tra 161 Bảng 4.8 Tổng hợp kết đánh giá NL phát GQVĐ SV thông qua NL thành tố 162 Bảng 4.9 Kết kiểm tra SV lớp đối chứng thực nghiệm 163 Bảng 4.10 Phân loại kết làm kiểm tra lớp ĐC TN 163 Bảng 4.11 Bảng tần suất lớp đối chứng thực nghiệm 164 Bảng 4.12 Bảng tần số lũy tích hội tụ lùi 164 Bảng 4.13 Bảng tham chiếu T – test 166 Bảng 4.14 Bảng so sánh theo chuẩn Cohen 166 Bảng 4.15 So sánh liệu hai lớp thực nghiệm đối chứng 166 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Cấu trúc trình dạy học đại học [64] 23 Hình 2.2 Cấu trúc tâm lí hoạt động [60, tr 32] 25 Hình 2.3 Hệ thống phân bậc nhu cầu Maslow 25 Hình 2.4 Sơ đồ cấu trúc NL phát GQVĐ 34 Hình 2.5 Sơ đồ bước triển khai dạy học GQVĐ 61 Hình 3.1 Biểu diễn trình đẳng tích 75 Hình 3.2 Biểu diễn trình đẳng áp 76 Hình 3.3 Biểu diễn trình đẳng nhiệt 78 Hình 3.4 Biểu diễn trình đoạn nhiệt 79 Hình 3.5 Q trình biến đổi khơng thuận nghịch 85 Hình 3.6 Thành phần thiết bị thí nghiệm đo tỷ số Cp/Cv 93 Hình 3.7: Thành phần thiết bị thí nghiệm khảo sát tượng nhiệt điện, lấy mẫu nhiệt kế cặp nhiệt kim loại 96 Hình 3.8: Thành phần thiết bị thí nghiệm khảo sát tượng nhiệt điện, lấy mẫu nhiệt kế cặp nhiệt kim loại 98 Hình 3.9: Mơ chuyển động piston xylanh 100 Hình 3.10: Mơ số máy nhiệt theo chu trình 101 Hình 3.11 Mơ cơng tác động kỳ 101 Hình 3.12 Mô cấu tạo động kỳ 102 Hình 3.13 Mơ piston chuyển động xylanh 111 Hình 3.14 Cơng phụ thuộc vào q trình 111 Hình 3.15 Hình vẽ tập 118 Hình 3.16 Hình vẽ tập 120 Hình 3.17 Hình vẽ tập 122 Hình 3.18 Hình vẽ tập 123 Hình 3.19 Hình vẽ cấu tạo máy nước 129 Hình 3.20 Mặt cắt động đốt 131 Hình 3.21 Sơ đồ ngun lí máy làm lạnh dùng khí ép 132 Hình 3.22 Chu trình Carnot thuận 134 Hình 3.23 Sơ đồ làm mát két nước 136 ix Hình 3.24 Động ghép 137 Hình 3.25 Hiệu suất chu trình thuận nghịch 139 Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn tiêu chí ứng với mức độ (NL thành tố phát vấn đề) 159 Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn tiêu chí ứng với mức độ (NL thành tố tìm thực giải pháp GQVĐ đạt kết quả) 160 Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn tiêu chí ứng với mức độ (NL thành tố trình bày giải pháp kết quả) 161 Hình 4.4 Biểu đồ biểu diễn tiêu chí ứng với mức độ (NL thành tố đánh giá giải pháp kết quả) 162 Hình 4.5 Kết đánh giá NL phát GQVĐ 163 Hình 4.6 Biểu đồ biểu diễn điểm kiểm tra lớp TN ĐC 164 Hình 4.7 Biễu diễn tần số lũy tích lớp ĐC lớp TN 165 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội, tạo nhiều hội thách thức cho quốc gia tồn cầu hóa mang lại Trong xu hướng tồn cầu hóa đó, kinh tế tri thức có vai trò quan trọng việc định phát triển kinh tế đất nước Do tri thức trở thành nguồn lực kinh tế chủ yếu lợi cạnh tranh mà nhiều nước giới coi đổi giáo dục đào tạo chiến lược phát triển sống Vì vậy, yêu cầu quan điểm, mục tiêu, chế phát triển, nội dung chương trình, phương pháp giáo dục đặt hầu hết quốc gia Cùng với xu phát triển giới, Việt Nam trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo, với cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia, đòi hỏi giáo dục phải đổi mạnh mẽ việc chuyển từ tiếp cận nội dung sang hình thành, phát triển NL Sự phát triển khoa học giáo dục, dạy học nhà trường Việt Nam tiếp nhận tác động mạnh mẽ phương pháp dạy học đại với hỗ trợ phương tiện hỗ trợ dạy học tiên tiến Vai trò người dạy NL sư phạm có thay đổi để theo kịp phát triển trình độ người học mục tiêu giáo dục phát triển NL Tại Hội nghị 8, Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI ban hành Nghị 29 đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Nghị xác định đổi vấn đề lớn, cốt lõi, từ quan điểm đến tư tưởng đạo mục tiêu, phương pháp dạy học, đánh giá tất bậc học, ngành học Trong đó, giáo dục đại học, Nghị nêu: “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất NL tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế Đa dạng hóa sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế” [11] Nhà trường quân đội nơi đào tạo, rèn luyện, bồi dưỡng cung cấp nguồn cán cho tồn qn Cùng với phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật quân sự, có khối lượng lớn tri thức khoa học đại, tiên tiến cần trang bị cho SV Trong đó, quỹ thời gian dành cho đào tạo lại không thay đổi Vì vậy, đổi dạy học nhà trường kỹ thuật quân đội cần hướng vào việc phát triển NL phát GQVĐ, góp phần nâng cao kĩ nghề nghiệp, khả hành động cho người học Đây khó khăn, thách thức đặt nhà trường qn đội nay, đòi hỏi cần phải có biện pháp đồng mang lại hiệu cao góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Vật lí đại cương môn học thuộc khối kiến thức chương trình đào tạo trường đại học kĩ thuật quân đội Môn học tiền đề bản/kiến thức cho môn học khác nên giảng dạy từ học kỳ đầu năm thứ Vì mơn học thiết kế theo định hướng ứng dụng, nghiên cứu với mục đích trang bị cho SV khả đề xuất triển khai giải pháp kỹ thuật kỹ phân tích GQVĐ thực tiễn thơng qua khối kiến thức Tốn học Vật lí; kiến thức ngành học Nhiệt học phần chương trình Vật lí đại cương, nghiên cứu tính chất Vật lí hệ vĩ mơ sở phân tích biến đổi lượng có hệ mà khơng tính đến cấu trúc vi mô chúng Phần Nhiệt học giúp SV hiểu nguyên lí ứng dụng nhiệt học đời sống thực lĩnh vực khí tài quân thời đại Thực tế dạy học Vật lí đại cương trường đại học kỹ thuật quân đội nói chung, phần Nhiệt học nói riêng, nhìn chung phương pháp truyền đạt nặng truyền thụ lí thuyết Hơn nguồn thơng tin khoa học chưa phong phú, thời gian thực hành bố trí thời lượng chưa hợp lí Từ yếu tố phân loại lựa chọn phương pháp dạy học chưa vận dụng thành tựu phát triển công nghệ khoa học giáo dục đại Vì người nghiên cứu tin tưởng phương pháp dạy học theo hướng phát GQVĐ SV nghiên cứu cần thiết tích cực giúp cho SV học tập hiệu Với lý nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển NL phát GQVĐ cho SV ngành kĩ thuật dạy học phần Nhiệt học Vật lí đại cương” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phát triển NL phát GQVĐ cho SV dạy học phần Nhiệt học Vật lí đại cương Trường Sỹ quan Kỹ thuật Quân ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - NL phát GQVĐ SV học tập Vật lí - Q trình dạy học Vật lí đại cương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Nhiệt học môn Vật lí đại cương thuộc chương trình đào tạo Trường Sỹ quan Kỹ thuật Quân GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng sử dụng biện pháp sư phạm theo định hướng dạy học GQVĐ dạy học Vật lí đại cương góp phần phát triển NL phát GQVĐ SV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu lí luận dạy học đại học liên quan đến phát triển NL nói chung NL phát GQVĐ cho SV 5.2 Nghiên cứu chương trình, giáo trình mơn Vật lí đại cương giảng dạy trường quân đội 5.3 Tìm hiểu thực trạng dạy học phát triển NL phát GQVĐ dạy học Vật lí đại cương SV ngành kĩ thuật 5.4 Đề xuất số biện pháp phát triển NL phát GQVĐ SV dạy học phần Nhiệt học Vật lí đại cương 5.5 Sử dụng biện pháp xây dựng vào dạy học phần Nhiệt học thuộc chương trình Vật lí đại cương 5.6 Thực nghiệm sư phạm ... CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA SINH VIÊN KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG 2.1 Hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học đại học 2.1.1... nghiên cứu: Phát triển NL phát GQVĐ cho SV ngành kĩ thuật dạy học phần Nhiệt học Vật lí đại cương” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phát triển NL phát GQVĐ cho SV dạy học phần Nhiệt học Vật lí đại cương Trường... Tìm hiểu thực trạng dạy học phát triển NL phát GQVĐ dạy học Vật lí đại cương SV ngành kĩ thuật 5.4 Đề xuất số biện pháp phát triển NL phát GQVĐ SV dạy học phần Nhiệt học Vật lí đại cương 5.5 Sử