SỨC KHOẺ TÌNH DỤC SINH SẢN VÀ QUYỀN trong thời đại Mục tiêu Phát triển Bền vững

66 63 0
SỨC KHOẺ TÌNH DỤC SINH SẢN VÀ QUYỀN trong thời đại Mục tiêu Phát triển Bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỨC KHOẺ TÌNH DỤC SINH SẢN VÀ QUYỀN thời đại Mục tiêu Phát triển Bền vững Arrow thay đổi | vol.23 no.2 2017 LỜI TỰA Tháng năm 2015, Liên hợp quốc thông qua Các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) gồm 17 mục tiêu chung 169 mục tiêu cụ thể SDGs định hướng cho chương trình nghị tồn cầu phát triển cho giai đoạn 2015 2030, tiếp nối chương trình nghị Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDG) Để thể cam kết việc thực mục tiêu này, tháng 5/2017, nhà nước Việt Nam thức thơng qua chương trình hành động thực SDGs Trong Giới Sức khỏe Tình dục, Sức khỏe sinh sản, chưa thể rõ Mục tiêu Thiên niên kỉ SDGs có mục tiêu riêng cho chủ đề Tuy nhiên, có nhóm vấn đề bị bỏ qua vấn đề người chuyển giới, người di cư, niên sống chung với HIV, người mại dâm, giáo dục tình dục tồn diện, vv Bên cạnh đó, dù nhà nước Việt Nam có cam kết trị hành động cụ thể để thực hóa SDGs Việt Nam diễn biến trị tơn giáo toàn cầu khu vực vấn đề lên biến đổi khí hậu, tư nhân hóa dịch vụ y tế, quyền thuốc, vv thách thức quan trọng cho việc đạt mục tiêu Để giúp thúc đẩy việc thực SDGs Việt Nam, Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số (CCIHP), với đồng ý Trung tâm tư liệu nghiên cứu phụ nữ Châu Á Thái Bình Dương (ARROW), thực việc biên dịch xuất “Quyền Sức khỏe Tình dục Sinh sản kỉ nguyên SDGs” Đây tập san số 23 series chuyên san “ARROW thay đổi” CCIHP hy vọng tài liệu tham khảo hữu ích cho tổ chức cá nhân làm việc quyền sức khỏe tình dục sinh sản Việt Nam nói riêng SDGs nói chung Các bàn luận với cách nhìn mang tính phê phán tích cực tài liệu giúp cho việc đề cập tới khoảng trống SDGs thách thức việc thực cách hiệu để thực đạt mục tiêu chung mà Liên hợp quốc đề “Không bị bỏ lại phía sau” Thay mặt Ban biên tập Hồng Tú Anh Khía cạnh phụ nữ, giới quyền sách chương trình sức khỏe Vì thay đổi SC KHO TèNH DC SINH SN VÀ QUYỀN thời đại Mục tiêu Phát triển Bền vững 1—5 Tiếp cận phổ cập dịch vụ Sức khỏe Tình dục Sinh sản tính phổ qt Quyền Tình dục - Sinh sản: Liệu có đạt điều khơng thể ? 36—39 Một có bị bỏ lại phía sau tất bị bỏ lại phía sau: Quan điểm nhà nữ quyền chuyển giới đến từ khu vực Thái Bình Dương 6—12 Các Hiệp định thương mại, Mục tiêu Phát triển Bền vững, tiếp cận phổ cập đến Sức khỏe Tình dục, Sức khỏe Sinh sản Quyền 40—42 Sức khỏe Tình dục Sinh sản Quyền chương trình nghị 2030: Điều lo ngại niên sống chung bị ảnh hưởng HIV ? 13—17 Tăng cường quyền kinh tế cho phụ nữ SKTD-SS: Mắt xích thiếu 43—46 Tiếp tục truyền cảm hứng phụ nữ sống chung với HIV phụ nữ sử dụng ma túy Thảo luận với Baby Rivona 18—22 Tại ưu tiên SKTD-SS chương trình sách biến đổi khí hậu 47—49 Các ngun tắc Yogyakarta: Nhìn lại hướng tới 49—51 22—26 Thay đổi quan điểm Quyền tình dục Liên Hiệp quốc Tư liệu từ Trung tâm chia sẻ kiến thức SKTD-SS Quyền Arrow 27—32 Vì phụ nữ tử vong phá thai khơng an tồn ? 32—35 Mục tiêu Phát triển Bền vững: Người bán dâm bị bỏ qua Thực Trung tâm Nguồn lực Nghiên cứu Phụ nữ Châu Á Thái Bình Dương 52—54 Bản dịch tài trợ McArthur Foundation Nhận tài trợ tổ chức từ Ford foundation Foundation for a just society Các định nghĩa 54—59 Phải vấn đề SKTD-SS Quyền bị loại khỏi bàn thảo luận ? Xem xét thơng điệp quốc gia thành viên khu vực châu Á Thái Bình Dương Diễn đàn trị cấp cao Bản dịch tiếng Việt Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số (CCIHP) thực Arrow thay đổi | vol.23 no.2 2017 Ban biên tập TIẾP CẬN PHỔ CẬP DỊCH VỤ SỨC KHOẺ TÌNH DỤC SINH SẢN VÀ TÍNH PHỔ QT CỦA QUYỀN TÌNH DỤC - SINH SẢN: Liệu có đạt Sivananthi Thanenthiran Giám đốc điều hành Email: siva@arrow.org.my Twitter: @SivananthiT điều không thể? Tiếp cận phổ cập dịch vụ sức khoẻ tình dục sinh sản (SKTD&SS) tính phổ qt quyền tình dục sinh sản (Quyền TD-SS) lời kêu gọi mang tính bao trùm tham vọng phủ nhằm đáp ứng quyền TD&SS người dân mức độ đầy đủ Cả hai mục tiêu kêu gọi thể thông qua cách hình thức khác khn khổ Hội nghị quốc tế Dân số Phát triển (ICPD PoA), Diễn đàn hành động Bắc Kinh (BPfA), số công ước nghị quyền người, mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) Để khám phá cách đầy đủ tiềm khả mục tiêu phát triển bền vững giúp thúc đẩy chương trình nghị tiến lên phía trước, cần xem xét cách cụ thể hạn chế năm gần Tiếp cận phổ cập dịch vụ SKTD&SS Thuật ngữ tiếp cận phổ cập dịch vụ SKTD&SS bao gồm ba tiêu chí quan trọng: gì, cho cách Nhìn lại từ năm 1994, ICPD PoA1 định nghĩa tiêu chí “cái gì” sau: Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cần, bên cạnh vấn đề khác, bao gồm tư vấn kế hoạch hố gia đình, thơng tin, giáo dục, truyền thông dịch vụ; giáo dục dịch vụ chăm sóc thai sản; sinh an tồn, chăm sóc sau sinh đặc biệt cho bú sữa mẹ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ sơ sinh; dự phòng điều trị thích hợp bệnh vơ sinh; nạo phá thai cụ thể hoá đoạn số 8.25,2 bao gồm phòng ngừa nạo phá thai quản lý hậu việc phá thai; điều trị nhiễm trùng đường sinh sản; bệnh lây truyền qua đường tình dục; điều kiện sức khoẻ sinh sản khác; thông tin, giáo dục, truyền thông tư vấn, thích hợp, tình dục, sức khoẻ sinh sản làm cha mẹ có trách nhiệm Việc chuyển gửi tới dịch vụ kế hoạch hố gia đình thăm khám thêm điều trị cho biến chứng thai sản nạo phá thai, vô sinh, nhiễm trùng đường sinh sản, ung thư vú , ung thư đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, bao gồm HIV/AIDS, cần phải luôn sẵn sàng có u cầu Việc tích cực tun truyền từ bỏ hành vi có hại ví dụ cắt âm vật phụ nữ cần phải phần chăm sóc sức khoẻ ban đầu, bao gồm chương trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản (đoạn số 7.6) Trong phạm vi dịch vụ sức khoẻ sinh sản, nạo phá thai chủ đề tranh cãi thường gắn thêm với cụm từ, “phù hợp với pháp luật” “không phải phương pháp kế hoạch hố gia đình.” Những cụm từ cảnh báo thể rõ tận ngày Trong hàng loạt dịch vụ, dịch vụ sức khoẻ tình dục bệnh thường gặp ví dụ lậu, giang mai, sùi mào gà HPV thường bị gộp chung vào nhóm điều kiện sức khoẻ sinh sản, trở thành vơ hình, trừ trường hợp HIV AIDS ICPD PoA khuyến nghị dịch vụ đầy đủ sức khoẻ tình dục sinh sản phải trở thành hợp phần chăm sóc sức khoẻ ban đầu: hệ thống chăm sóc sức khoẻ tuyến sở mà phần lớn cư dân tiếp cận Tuy nhiên, việc thành lập hệ thống chăm sóc sức khoẻ ban đầu quốc gia nội quốc gia diễn không đồng - dễ dàng đạt nước có dân số hơn, đặc biệt nước có tỷ lệ thị hố cao, với mức độ thấp nước có dân số đơng, có nhiều khác biệt nhóm Tiêu chí thứ hai “cho ai” ghi nhận ICPD PoA: tất phụ nữ nam giới bao gồm niên, với tư cách cá nhân hay cặp đôi Nếu khảo sát thực trạng cung cấp dịch vụ y tế, biết tiếp cận phổ cập mục tiêu xa vời, đặc biệt người nghèo nhóm yếu vốn người cần dịch vụ Lời kêu gọi tiếp cận phổ cập nhắc nhắc lại nhiều cấp độ nhiều lực lượng khác Tiêu chí thứ “bằng cách nào” tiêu chí mang tính xác định loại hình dịch vụ cung cấp cho Vì vậy, tiêu chí giúp giải nghĩa rõ nhiều Trước tiên, bối cảnh năm 80, phủ quốc gia phải cung cấp dịch vụ y tế quyền người dân Arrow thay đổi | vol.23 no.2 2017 Hội nghị Alma Ata lúc kêu gọi phủ dành 7% ngân sách hàng năm cho dịch vụ y tế Một số quốc gia tiên phong với mơ hình này, chừng mực tốt cung cấp loạt (mặc dù khơng phải toàn bộ) dịch vụ SKTD&SS khác thơng qua mơ hình dịch vụ chăm sóc y tế Ví dụ, Trung Quốc giảm tỷ lệ tử vong mẹ tăng khả tiếp cận với dịch vụ phòng tránh thai thông qua việc đầu tư vào hệ thống y tế từ Trung ương xuống địa phương Malaysia, Singapore, Thái Lan đầu tư vào hệ thống y tế họ đầu năm thập kỷ 80 tiếp cận dịch vụ đạt mức độ tốt dân số nước lúc nhỏ Trong năm gần đây, Việt Nam làm điều tương tự việc thực tiếp cận phổ cập chưa đạt kết đồng quốc gia quốc gia Thậm chí quốc gia đạt kết tốt y tế theo định nghĩa số mục tiêu phát triển bền vững, nhiều khoảng cách lớn nhóm dân tộc thiểu số, người nhập cư, người nghèo người sống khu vực khó tiếp cận Ở quốc gia lớn Indonesia, Pakistan, Philippines, năm cuối thập kỷ 90, việc lập ngân sách, kế hoạch thực kế hoạch y tế phân cấp xuống địa phương cấp tỉnh không làm tập trung cấp trung ương Việc phân cấp y tế phụ thuộc vào ngân sách quy định địa phương số lượng chất lượng dịch vụ trở nên khác Người dân khu Ban biên tập vực nghèo tiếp cận với dịch vụ cần phải ưu tiên dòng ngân sách khác, dịch vụ y tế giảm xuống mức tối thiếu dịch vụ SKTD&SS lại Đối với địa phương mà có quy định tơn giáo nghiêm ngặt chương trình kế hoạch hố gia đình lâu dài chủ yếu tập trung vào kéo dài khoảng cách lần sinh không đề cập đến việc giảm sinh điều bị coi cấm kị Tuy nhiên, vào đầu năm 2000, mơ hình khuyến khích phủ chuyển đổi sang hướng tư nhân hoá dịch vụ y tế, cho phép nhà cung ứng dịch vụ khác tham gia vào thị trường giới thiệu dịch vụ có thu phí (người sử dụng dịch vụ phải tự trả tiền túi thông qua chế bảo hiểm) Trong năm gần đây, chiêu bài/tên gọi biện pháp “tối giản” , nhiều phủ dần rút lui khỏi lĩnh vực y tế Những phủ đầu tư nhiều vào dịch vụ khơng cắt giảm dịch vụ cách hồn tồn điều có nghĩa hệ thống trị bỏ rơi nhân dân họ không mở rộng dịch vụ Tuy nhiên, quốc gia nghèo đầu tư nhiều vào dịch vụ y tế mà chủ yếu trông chờ vào nhà tài trợ bên phải theo hướng khác Trong bối cảnh vậy, việc thực tiếp cận phổ cập chưa đạt kết đồng quốc gia quốc gia Ngay quốc gia đạt kết y tế tốt theo định nghĩa số mục tiêu phát triển bền vững, điều tra sức khoẻ dân cư số liệu dân số cho thấy khoảng cách lớn, nhóm dân tộc thiểu số, người nhập cư, người nghèo, người sống khu vực khó tiếp cận, Tại nơi thiếu thốn nguồn lực, nhóm dân cư khơng quan tâm khoảng trống việc cung cấp dịch vụ cho người nghèo, khu vực nông thôn người có trình độ văn hố thấp lớn.3, Thứ hai, tiếp cận phổ cập có nghĩa tiếp cận loạt dịch vụ toàn diện suốt đời Tuy nhiên, quốc gia đầu tư xây dựng hệ thống y tế, nơi mà hầu hết dịch vụ có sẵn, dịch vụ nhiễm trùng đường sinh sản hay nhiễm trùng qua đường tình dục (trừ HIV) chưa quan tâm mức Các dịch vụ đơi có thơng qua kênh liên quan đến HIV/AIDS chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, khiến cho nhiều người dân không tiếp cận với dịch vụ xét nghiệm sàng lọc điều trị Hơn nữa, việc tiếp cận với thông tin, dịch vụ xét nghiệm sàng lọc điều trị bệnh ung thư đường sinh sản, điều trị vơ sinh phần lớn chưa có dành cho người nghèo nhóm yếu Những vấn đề khó chịu rò rỉ sa khơng nói đến khơng quan tâm điều trị Tiếp cận với dịch vụ nạo phá thai an tồn trở nên khó khăn nước cho phép nạo phá thai số lý như: quy định chặt thủ tục tiếp nhận, người cung cấp dịch vụ phép dựa vào điều khoản 'từ chối lý đạo lý” để khơng cung cấp dịch vụ không chuyển gửi bệnh nhân Các ca nạo phá thai coi “vì lựa chọn giới tính con” bị hạn chế nhiều Arrow thay đổi | vol.23 no.2 2017 Ban biên tập Cách tiếp cận chăm sóc y tế đời không thực Phụ nữ tuổi từ 15-49 độ tuổi sinh sản quan tâm nhiều dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ phòng tránh thai Giáo dục tình dục tồn diện dịch vụ SKTD&SS cho niên (đặc biệt niên chưa kết hơn) quan tâm, nhóm chiếm đơng dân số Phụ nữ sau 49 tuổi chí khơng tính đến dịch vụ cung cấp thơng tin sàng lọc HIV, họ qua tuổi sinh đẻ nên bị coi không hoạt động tình dục Thứ ba, tiếp cận phổ cập có nghĩa tất nhóm cộng đồng tiếp cận dịch vụ số Tuy nhiên, nhóm niên, phụ nữ chưa kết hôn, người thuộc nhóm LGBTIQ, người làm nghề mại dâm, người nhập cư tiếp tục gặp vô số rào cản tiếp cận với dịch vụ này, từ thành kiến mang tính hệ thống, đến thái độ người cung cấp dịch vụ, phân biệt đối xử kỳ thị Tiếp cận phổ cập có nghĩa nam giới trẻ em trai phải quan tâm cách bình đẳng tiếp cận thơng tin dịch vụ, suốt 30 năm qua tham gia nam giới dịch vụ phòng tránh thai mức hạn chế Thứ tư, số quốc gia thực sách giảm sinh đạt mức sinh mức thay thế, lại bị “ám ảnh” già hố dân số Đó quốc gia thu nhập cao Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, nước thu nhập trung bình trung bình thấp ví dụ Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan Nhóm quốc gia thứ hai cố gắng sửa đổi sách giúp làm tăng tỷ suất sinh chung lên (ví dụ Trung Quốc nới lỏng sách con) Cơ cấu dân số không định tỷ suất sinh, sách nhập cư giúp đẩy mạnh di cư nhóm niên Tuy nhiên, thảo luận sách cấp quốc gia nơi mà chủ nghĩa dân tộc tôn giáo, sắc tộc chiếm ưu phụ nữ thuộc nhóm dân tộc tôn giáo đa số thường gắn với vai trò sinh sản mục đích trì nòi giống cho dòng tộc, tơn giáo dân tộc đó; làm mờ vai trò tích cực việc di cư Điều thường ghi nhận quốc gia Ấn Độ, Sri Lanka tiếp cận phổ cập có nghĩa tất nhóm cộng đồng tiếp cận với dịch vụ số Tuy nhiên, nhóm ví dụ niên, phụ nữ chưa kết hơn, người thuộc nhóm LGBTIQ, người làm nghề mại dâm nhập cư tiếp tục gặp vô số rào cản Thứ năm, có lời kêu gọi thực tiếp cận phổ cập dịch vụ SKTD&SS, tính phổ quát quyền TD&SS, nhiều phủ nhà tài trợ nghiêng phía dịch vụ SKSS, bao gồm chăm sóc bà mẹ HIV/AIDS, quan tâm đến việc thiết lập khẳng định quyền TD SS Cả hai lĩnh vực SKTD&SS quyền SS & TD quan trọng củng cố lẫn Trong việc giảm bất bình đẳng y tế có tác động tích cực đến phụ nữ (bởi phụ nữ chiếm tỷ lệ cao nhóm người nghèo), kết thập kỷ vừa qua cho thấy điều không chưa đủ Việc tiếp tục tồn đọng vấn đề “mang tính tranh cãi” ví dụ tục cắt bỏ âm vật phụ nữ, tảo hôn, tiếp cận dịch vụ nạo phá thai an tồn, tiếp cận dịch vụ phòng tránh thai, tình dục an tồn người chưa kết kết việc nhà tài trợ phủ chưa đầu tư mức vào khía cạnh quyền Đầu tư nhiều vào hoạt động quyền TD&SS tăng cường tơn trọng tính chủ động quyền định phụ nữ dịch vụ SKSS, vị thấp phụ nữ nhiều xã hội thường khiến cho họ khơng nhìn nhận với tư cách người có quyền khả đòi hỏi thực thi quyền nhóm phụ nữ khác khác tuỳ theo vị xã hội họ.5 Sử dụng lăng kính “y tế” “lăng kính” chủ yếu để nhìn nhận SKTD&SS quyền dẫn đến xuất thực hành sách nực cười ví dụ y học hoá tục cắt âm vật phụ nữ bệnh viện để thủ thuật tuân thủ theo tiêu chuẩn “y tế”.6 Tính phổ quát quyền TD&SS Phần đưa quay lại với lĩnh vực chương trình nghị tính phổ quát quyền TD&SS Điều có nghĩa phải tôn trọng, công nhận thực thi quyền TD&SS, không đảm bảo dịch vụ SKTD&SS cho người dân mà cụ thể hố quyền tự chủ toàn vẹn thể, tạo điều kiện để cá nhân có quyền lựa chọn Được biết có đầu tư thích đáng vào cơng tác kế hoạch hố gia đình sức khoẻ bà mẹ, nhiều nơi người cần sử dụng dịch vụ phải chấp thuận Arrow thay đổi | vol.23 no.2 2017 vợ/chồng cha mẹ.7 Ngoài cần phải trọng hợp thức hoá dịch vụ kế hoạch hố gia đình nhằm đảm bảo chấp nhận cộng đồng thông qua nhà lãnh đạo tôn giáo Trong vấn đề này, số mục tiêu phát triển bền vững liên quan đến bình đẳng giới gắn liền với tục cắt bỏ âm vật phụ nữ, tảo hơn, bạo lực tình dục quyền sinh sản có vai trò quan trọng để giúp thúc đẩy chương trình nghị phủ quốc gia yêu cầu phải theo dõi báo cáo vấn đề Tuy nhiên, tương lai quyền TD SS trở thành phổ quát dường mịt mờ q khứ xây dựng cát lỏng bất chấp lời kêu gọi thực tiếp cận phổ cập với SKTD SS tính phổ quát quyền TD SS, nhà tài trợ phủ quốc gia chủ yếu tập trung vào việc cung cấp dịch vụ sức khoẻ sinh sản .hơn vào việc thiết lập khẳng định quyền TD SS Trước tiên, tất tài liệu thoả thuận quốc tế, bao gồm công ước quyền người, tôn trọng quyền tự quốc gia, việc đạt phụ thuộc vào truyền thống tơn giáo quốc gia Điều cản trở lớn việc đảm bảo bình đẳng giới gia đình, giúp phụ nữ niên, nhóm dân cư thiểu số mặt tơn giáo, sắc tộc tình dục thực quyền TD SS Ngay đơn vị xã hội gia đình, diễn vơ số biểu khác bất bình đẳng giới: bạo lực, kể bạo lực tình dục phổ biến; bất cơng việc phân chia Ban biên tập nguồn lực tương lai (bao gồm lương thực, giáo dục giải trí), việc thừa kế thường ưu cho nam giới trẻ em trai; nam giới quyền đa thê tự ly (nhất quốc gia có luật lệ tơn giáo); thực hành, ví dụ tảo hôn cắt âm vật phụ nữ diễn phạm vi gia đình Vì vậy, muốn đảm bảo quyền tự chủ toàn vẹn thân thể cá nhân cần có thay đổi từ thực hành ăn sâu thể chế gia đình khu vực nước phát triển với (hợp tác NamNam) nguồn lực tài trợ bị co hẹp (hậu thời kỳ cắt giảm ngân sách phủ Mỹ thời tổng thống Trump) giảm bớt ưu tiên cho khu vực Cần có nhiều nỗ lực cộng hưởng nhằm tiếp tục trì trọng tâm vào chương trình nghị quyền TD SS, đảm bảo việc cung cấp dịch vụ ĐSST SS quán củng cố quyền phụ nữ quyền người Thứ hai, thể chế gia đình bảo vệ chặt chẽ nhóm tơn giáo, sắc tộc dường nhóm áp đảo các tranh luận trị nhiều quốc gia Những thay đổi thể chế gia đình nhằm đảm bảo bình đẳng ví dụ bảo đảm quyền bình đẳng thừa kế đất đai nguồn lực khác; quyền ly hôn cấp dưỡng sau ly hơn; chia sẻ vai trò chăm sóc gia đình, đảm bảo phụ nữ có quyền đơn phương tiếp cận với dịch vụ tránh thai nạo phá thai, cho phép niên chưa kết hôn tiếp cận với dịch vụ SKTD-SS quyền tất thay đổi số nơi bị xem mối đe doạ phá hỏng thể chế gia đình truyền thống gây cản trở cho cộng đồng thực truyền thống thực hành tôn giáo gia đình Điều có nghĩa gia đình cộng đồng trì truyền thống ưu tiên nam giới bất chấp nhiều thay đổi thành tựu giáo dục tham gia tích cực vào lực lượng lao động phụ nữ trẻ em gái Thứ ba, tranh luận này, tình dục bị hạn chế khuôn khổ hôn nhân gia đình, hoạt động tình dục ngồi khn khổ bị coi “phi pháp” Mục đích tình dục để sinh sản, tình dục phi sinh sản bị coi khơng hợp pháp Vì vậy, tình dục trước nhân bị cấm đốn trừng phạt, giống tình dục đồng giới Bản thân cha mẹ, chưa giáo dục tình dục tồn diện thường hiểu sai trích chương trình này, gây áp lực nhà trường quyền địa phương quốc gia để loại bỏ chương trình Chương trình “cải tạo” người đồng tính chương trình trọng điểm nhóm tơn giáo, ví dụ Indonesia Malaysia Điều đưa tiên lượng không dễ dàng quyền TD SS cho niên, người thuộc nhóm khuynh hướng tình dục thiểu số phụ nữ không theo chuẩn chung Vận động sách cấp quốc gia khu vực cần phải củng cố, nhấn mạnh trách nhiệm giải trình phủ hợp tác Thứ tư, nhóm tơn giáo-sắc tộc có ý định rõ ràng muốn bãi bỏ khung pháp luật tục buộc tuân thủ theo quy định, luật pháp truyền thống tơn giáo quốc gia nhằm củng cố thể chế tơn giáo quốc gia.Vì quy định Arrow thay đổi | vol.23 no.2 2017 Ban biên tập hợp hiến đảm bảo phụ nữ có quyền bình đẳng việc định bị đẩy chìm xuống sau biện bạch thơng qua sách khác Trong thập kỷ vừa qua, chứng kiến quy định trang phục giới nghiêm áp dụng phụ nữ trẻ em gái Ấn Độ Aceh, Indonesia Quy định trang phục giới nghiêm thực tế biện pháp nhằm kiểm sốt phụ nữ mặt tình dục giao tiếp xã hội Chúng ta chặng đường dài phía trước để buộc phủ cơng nhận, tơn trọng thực thi cách đầy đủ quyền TD SS người dân Nếu đến 2030 thực đạt điều ghi nhận chương trình nghị 2030 phát triển bền vững, cần phải có chiến lược tốt đẩy mạnh nỗ lực Vận động sách cấp quốc gia khu vực cần củng cố, nhấn mạnh trách nhiệm giải trình phủ hợp tác Nam - Nam khu vực nguồn lực tài trợ bị co hẹp (hậu thời kỳ cắt giảm ngân sách phủ Mỹ tổng thống Trump) giảm ưu tiên khu vực Cần phải có nỗ lực cộng hưởng để tiếp tục giữ trọng tâm chương trình nghị quyền TD SS, đảm bảo việc cung cấp dịch vụ SKTD SS quán củng cố quyền phụ nữ quyền người Ghi tham khảo UNFPA, International Conference on Population and Development Programme of Action, Twentieth Anniversary Edition, 2014, http://www.unfpa.org/sites/default/files /pubpdf/programme_of_action_Web%20ENG LISH.pdf Đoạn 8.25 ICPD PoA viết: "Không trường hợp phép tuyên truyền phá thai biện pháp keess hoạch hóa gia đình Tất nhà nước tổ chức liên nhà nước phi phủ cần khẩn thiết tăng cường cam kết với sức khỏe phụ nữ để giải hệ lụy sức khỏe phá thai khơng an tồn vấn đề sức khỏe công cộng chủ yếu để giảm phá thai thông qua mở rộng cải thiện dịch vụ kế hoạch hóa gia đình Dự phòng mang thai ngồi ý muốn cần phải ln đặt ưu tiên mức cao cần nỗ lực để giảm việc phá thai Phụ nữ mang thai ý muốn phải tiếp cận thông tin đáng tin cậy nhà tư vấn có nhiều thấu hiểu Bất biện pháp hay thay đổi liên quan tới phá thai xác định cấp độ địa phương hay quốc gia theo tiến trình pháp lý quốc gia Trong trường hợp, phụ nữ phải tiếp cận tới dịch vụ có chất lượng quản lí tai biến phá thai.” T.K Sundari Ravindran, “Lao PDR,” in Reclaiming and Redefining Rights: Pathways to Universal Access to Reproductive Health Care in Asia, Thematic Series (Kuala Lumpur: ARROW, 2011), 41-56, http://arrow.org.my/wpcontent/uploads/2015/09/THEMAT1.pdf "Thiếu lực cấp địa phương, yếu lập kế hoạch, không đủ ngân sách hệ thống y tế phát triển cản trở quan trọng cần phải đề cập làm phân quyền dịch vụ SKTDSS" Xem: T.K Sundari Ravindran and Helen de Pinho (eds.), The Right Reforms? Health Sector Reform and Sexual and Reproductive Health (Johannesburg: Women's Health Project, School of Public Health, University of the Witwatersrand, South Africa, 2005) W A Rogers, “Feminism and Public Health Ethics,” Journal of Medical Ethics, 32, no (2006): 351-354, http://dx.doi org/10.1136/jme.2005.013466 G.I Serour, “Medicalisation of Female Genital Mutilation/ Cutting,” African Journal of Urology 19, iss (2013): 145149, http://www.sciencedirect.com/science/a rticle/pii/ S1110570413000271 CRR and UNFPA, “Right to Contraceptive Information and Services for Women and Adolescents,” Briefing Paper (New York: CRR and UNFPA, 2010), http://www.unfpa.org/resources/ rightscontraceptive-information-and-serviceswomen-and adolescents Arrow thay đổi | vol.23 no.2 2017 Tin bật CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI, CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, VÀ TIẾP CẬN PHỔ CẬP ĐẾN SỨC KHOẺ TÌNH DỤC, SỨC KHOẺ SINH SẢN VÀ QUYỀN Năm 2015, tất thành viên Liên Hợp Quốc cam kết đạt Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) vào năm 2030.1 Mục tiêu cam kết "đảm bảo sống lành mạnh hạnh phúc cho người lứa tuổi." Mục tiêu 3b gắn liền việc đạt mục tiêu với việc thực hiệp định thương mại, đặc biệt nghĩa vụ tài sản trí tuệ có tác động đến sức khoẻ cộng đồng Nó đòi hỏi quốc gia: Hỗ trợ nghiên cứu phát triển vac-xin thuốc cho bệnh truyền nhiễm không truyền nhiễm chủ yếu có ảnh hưởng đến nước phát triển, cung cấp thuốc vac xin quan trọng phù hợp, Tuyên bố Doha Hiệp định TRIPS Y tế công cộng khẳng định quyền nước phát triển hưởng đầy đủ điều khoản Hiệp định Các Khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ tính linh hoạt bảo vệ sức khoẻ cộng đồng đặc biệt cung cấp thuốc cho tất người Các Mục tiêu Phát triển Bền vững trí hai thập kỷ sau Thỏa ước Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Các Khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS) có hiệu lực TRIPS yêu cầu tất nước thành viên WTO phải cấp sở hữu độc quyền 20 năm tất lĩnh vực công nghệ, bao gồm sản phẩm dược thuốc.2 Đến năm 2005, tất nước pháy triển thành viên WTO thực yêu cầu này, nước phát triển phép hoãn đến năm 2033 Tính độc bá sáng chế thường dẫn đến độc quyền giá thuốc đắt đỏ, mối lo ngại thể rõ qua Mục tiêu 3b Trong bối cảnh sức khoẻ tình dục sinh sản quyền tình dục sinh sản (SKTD-SS), người ta lập luận "ngành dược phẩm nguyên nhân quan trọng việc thiếu loại thuốc thiết yếu cho chăm sóc sức Kajal Bhardwaj Luật sư, Ấn Độ Email: kobo@yahoo.com khoẻ tình dục sinh sản do: a) đầu tư vào sản phẩm lợi nhuận bất chấp tác động tiêu cực chúng sức khoẻ (ví dụ, liệu pháp thay hormone), b) tiếp thị loại thuốc thiết yếu với giá vượt khả chi trả nước có nhu cầu cao (ví dụ vac-xin HPV), c) không đầu tư vào việc phát triển sản phẩm (ví dụ: thuốc diệt tinh trùng thuốc phá thai nội khoa)."3 Các thỏa thuận thương mại sáng chế rõ ràng liên quan đến rào cản việc tiếp cận đổi dược phẩm Trong ví dụ điều trị HIV điều trị ung thư vú thảo luận chi tiết đây, tác động việc bảo hộ sáng chế bệnh hội chứng quan trọng khác liên quan đến sức khỏe quyền TDSS ghi nhận, ví dụ việc tìm kiếm vac xin ngừa HPV giá rẻ4 cách điều trị hợp lý bệnh ung thư cổ tử cung tuyến tiền liệt.5 USD / sáng chế / năm BIỂU ĐỒ 1: CẠNH TRANH THUỐC THÔNG THƯỜNG LÀ CHẤT XÚC TÁC DẪN TỚI GIẢM GIÁ Biểu đồ giảm giá Kết hợp dòng thứ Stavudine (d4T), Lamivudine (3TC), Nevirapine (NVP), từ năm 2000 Nguồn: Chiến dịch truy cập MSF, "Gỡ rối mạng lưới giảm giá thuốc", phiên thứ 14, 2011, https://www.msfaccess.org/content/untangling-webantiretroviral-price-reductions Arrow thay đổi | vol.23 no.2 2017 Tin bật Trong thập kỷ qua, khủng hoảng nghiên cứu phát triển dược phẩm trở nên rõ ràng; Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quyền sở hữu Trí tuệ, Sáng kiến Sức khoẻ Cộng đồng (CIPIH) khơng tìm thấy chứng việc thực TRIPS nước phát triển đẩy mạnh nghiên cứu phát triển dược phẩm bệnh tật ảnh hưởng chủ yếu đến nước phát triển.6 Sự thiếu vắng nghiên cứu phát triển sức khoẻ sinh sản sức khoẻ bà mẹ ví dụ.7 Việc thiếu phương pháp điều trị để điều trị bệnh lậu ngày trở nên kháng thuốc ví dụ khác Theo WHO, "việc phát triển kháng sinh không hấp dẫn công ty dược phẩm thương mại Các liệu pháp điều trị thực thời gian ngắn (không giống loại thuốc chữa bệnh mãn tính) trở nên hiệu thuốc bị đề kháng, có nghĩa phải liên tục cung cấp loại thuốc mới."8 Sáng kiến WHO Dược phẩm cho bệnh bị bỏ quên (DNDi) dẫn đến đời nhóm Hợp tác Nghiên cứu Phát triển Kháng sinh Toàn cầu (GARDP) để tiến hành nghiên cứu phát triển dược phẩm điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh, bệnh lây nhiễm qua đường sinh dục kháng thuốc kháng sinh trẻ em với đề xuất nhằm tách biệt chi phí nghiên cứu phát triển khỏi giá thành sản phẩm.9 Bằng sáng chế, tính linh hoạt TRIPS, điều trị HIV Trong vòng năm kể từ hình thành Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, dịch HIV bùng nổ khắp Châu Phi, Châu Á Mỹ Latinh Giá chiết khấu tốt cho thuốc kháng virut (ARVs) cung cấp chủ sở hữu sáng chế, thường công ty dược phẩm đa quốc gia (MNCs) cho bệnh nhân nước phát triển xấp xỉ 10.000 USD năm Năm 2001, công ty thuốc thông thường Ấn Độ thông báo họ cung cấp thuốc ARV dòng đầu với giá 1USD/ngày Sự cạnh tranh công ty thuốc thông thường dẫn tới giảm giá thành quan trọng việc cung cấp thuốc kháng virut chi phí thấp mở rộng chương trình điều trị phủ tồn cầu (Xem đồ thị 1) Cùng năm đó, tháng 11 năm 2001, tất thành viên WTO ký Tuyên bố Doha TRIPS Y tế Công cộng, tuyên bố "Hiệp định TRIPS cần diễn giải thực theo cách thức hỗ trợ quyền thành viên WTO việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, đặc biệt để thúc đẩy khả tiếp cận thuốc cho tất 10 người." Tuyên bố Doha tái khẳng định quyền quốc gia sử dụng biện pháp bảo vệ Hiệp định TRIPS, gọi tính linh hoạt TRIPS, nhằm đảm bảo khả tiếp cận với loại thuốc, bất chấp yêu cầu bảo hộ Bằng sáng chế 20 năm dược phẩm Chính điểm linh hoạt đề cập đến Mục tiêu Phát triển Bền vững 3.b Việc ký kết Tuyên bố Doha cần thiết nhiều nước phát triển phải đối mặt với khó khăn ngày tăng việc tiếp cận thuốc kháng virus thơng thường u cầu TRIPS đe doạ hành động pháp lý công ty dược phẩm đa quốc gia biện pháp trừng phạt tranh chấp thương mại nước phát triển.11 Vào năm 1999, Đạo Luật Thuốc Nam Phi cho phép nhập song song loại thuốc thông thường dẫn đến vụ kiện 39 công ty dược phẩm Phản ứng giận tồn cầu vụ kiện khiến bị huỷ bỏ vào năm 2001 việc ký kết Tuyên bố Doha năm Một số nước phát triển ngày vận dụng tốt tính linh hoạt TRIPS để đảm bảo tiếp cận với thuốc kháng virus Thái Lan ban hành giấy phép bắt buộc năm 2007 2008 để tiếp cận thuốc kháng virus thông thường efavirenz lopinavir / ritonavir, loại thuốc chữa bệnh ung thư bệnh tim12 Luật sáng chế Ấn Độ sử dụng điểm linh hoạt khác TRIPS - tiêu chuẩn nghiêm ngặt sáng chế, nhằm hạn chế mánh khóe "vĩnh xuân" để tái gia hạn sáng chế13 khơng cấp sáng chế cho hình thức thuốc cũ, trừ chúng thể gia tăng hiệu đáng kể Ví dụ, đơn xin cấp sáng chế cho nevirapine dạng lỏng, loại thuốc HIV quan trọng có mặt dạng viên có dạng lỏng quan trọng điều trị cho trẻ em bị nhiễm HIV, bị từ chối Hầu hết thuốc kháng virus dòng thứ hai khơng có sáng chế Ấn Độ sử dụng đặc điểm linh hoạt quan trọng TRIPS cho phép tiếp tục sản xuất đại trà xuất Ngày nay, 80% số gần 17 triệu người nhiễm HIV điều trị14 loại dược phẩm thông thường.15 Các công ty chung đơn giản hóa việc điều trị HIV cách kết hợp thuốc kháng virus vào liều thuốc phối hợp cố định (FDCs) Ngay Kế hoạch Khẩn cấp Tổng thống Mỹ phòng chống AIDS (PEPFAR) khơng thể trông cậy vào loại thuốc cấp sáng chế Trong năm 2008, PEPFAR ước tính tiết kiệm triệu đô la Mỹ cách mua lại 90% thuốc kháng virus từ nhà sản xuất dược phẩm thông thường.16 Bằng sáng chế ung thư vú Tác động bất lợi sáng chế chứng kiến việc chẩn đoán điều trị ung thư vú Các đột biến gen BRCA1 BRCA2 có liên quan đến tăng nguy ung thư vú 51 Arrow thay đổi | vol.23 no.2 2017 Tư liệu người Romas , người Slavs, người khuyết tật người đồng tính luyến chế độ Nazi Các tác giả đồng thuận phạm trù “đạo đức” “phẩm hạnh” có số hàm ý định ghi nhận thuyết giáo chúng cần phải xem xét lại Các ví dụ việc xem xét lại luật pháp ý tưởng “quyền công dân đầy đủ đạo đức” Justice Sachs Nam Phi làm rõ khái niệm phẩm hạnh pháp hiến Ambedkar Ấn Độ đưa Xem thêm: National Coalition for Gay and Lesbian Equality and Another v Minister of Justice and Others (CCT11/98) [1998] ZACC 15; 1999 (1) SA 6; 1998 (12) BCLR 1517 (9 October 1998) Also see Ambedkar's speech in the Constituent Assembly cited by C.J Shah in Naz Foundation v NCT D e l h i , h tt p s : / / i n d i a n ka n o o n o rg / doc/100472805 “Argentina Gender Identity Law,” September 12, 2013, Tr a n s g e n d e r E u r o p e , http://tgeu.org /argentina-genderidentity- law/ “Naz Foundation v NCT Delhi on July 2, 2009,” https:// indiankanoon.org /doc/100472805/; National Legal Services Authority v Union of India and Others on April 15, 2014,” h t t p s : / / indiankanoon.org/doc/193543132/ This principle emerged in international human rights law out of the struggle against the racist Nazi ideology, whereby Jews were stripped of legal identity and citizenship and rendered non- citizens with no rights “Argentina Gender Identity Law.” “Gender Recognition Act 2015,” Transgender Europe, http:// tgeu.org /wpcontent/uploads/2015/08/IRELAND_Gen der- Recognition-Act-2015.pdf “Chapter 540 Gender Identity, Gender Expression, and Sex Characteristics Act,” April 14, 2015, h t t p : / / w w w j u s t i c e s e r v i c e s gov.mt/DownloadDocument.aspx?app=lo m&itemid=12312&l=1 See “National TƯ LIỆU TỪ TRUNG TÂM CHIA SẺ KIẾN THỨC VỀ SKTD-SS VÀ QUYỀN CỦA ARROW Legal Services Authority v Union of India,” https://indiankanoon.org/doc/19354313 2/ See Justice Sachs' concurring judgment in “National Coalition for Gay and Lesbian Equality and Another v Minister of Justice and Others (CCT11/98) [1998] ZACC 15; 1999 (1) SA 6; 1998 (12) BCLR 1517 (9 October 1998),” South African Legal Information Institute, http://www.saflii.org/za/cases/ZACC/199 8/15.html See Justice Kennedy's majority judgment in “Lawrence v Texas 539 US 5 ,” 0 , https://supreme.justia.com/cases/ federal/us/539/558/ Tổng hợp bởi: Seow Kin Teong Cán chương trình cấp cao, ARROW Email: kin@arrow.org.my Trung tâm chia sẻ kiến thức ARROW (viết tắt ASK-us) có sưu tập đặc biệt tài liệu giới, quyền phụ nữ, SKSS-TD quyền Trung tâm mong muốn thông tin quan trọng chủ đề tiếp cận rộng rãi tất người ASK-us chia sẻ mạng vào quý năm 2017 Để liên hệ với ASK-us, gửi email tới địa chỉ: km@arrow.org.my CÁC TƯ LIỆU VỀ TIẾP CẬN PHỔ QUÁT SKTD-SS VÀ QUYỀN Hành động sức khoẻ tồn cầu đếm ngược tới châu Âu 2030 Độ bao phủ sức khoẻ phổ quát: SKTD-SS quyền chương trình nghị Bài tham luận, Tháng năm 2017 http: //www.countdown2030europe org/storage/app/media/universalhealth-coverage-srhr-on-theagenda-afgh- countdown2030.pdf Bài tham luận cập nhật mong muốn định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bao phủ y tế phổ quát (UHC) tầm nhìn các yếu tố xã hội định sức khoẻ gắn với UHC liên quan với SKSS-TD quyền, yếu tố hỗ trợ ảnh hưởng đến SKSS-TD quyền Bài tham luận cho UHC thành công thực không ưu tiên giải vấn đề SKSS-TD quyền cách thức tiếp cận với UHC bắt nguồn từ quyền người có ý nghĩa quan trọng tiến độ thực SKSS-TD quyền Bài tham luận công nhận số khía cạnh SKSS-TD quyền chưa quan tâm/ưu tiên cần tiếp tục nỗ lực nỗ lực hơn, đặt trọng tâm cho công tác vận động Kết luận tham luận đưa số thông điệp khuyến nghị việc đạt tiếp cận phổ SKSS-TD quyền có nghĩa Beattie, Allison, Robert Yates, Douglas Noble Đẩy nhanh tiến độ 52 Arrow thay đổi | vol.23 no.2 2017 hướng tới Bao phủ y tế phổ quát cho phụ nữ trẻ em Nam Á, Đông Á Thái Bình Dương Tham luận theo chủ đề Văn phòng UNICEF khu vực nam Á, 2016 http://billion-brains.org/wpcontent/ uploads/2016/10/UHCPaper.pdf Bài tham luận chủ đề xem xét yếu tố UHC, bao gồm lợi ích thành phần thiết yếu tổng hợp tình hình khu vực châu Á TBD Bài viết phân tích mơi trường sách cấp khu vực tồn cầu y tế nói chung (và UHC) bao gồm mục tiêu phát triển bền vững, chương trình nghị y tế tồn cầu mối quan ngại nảy sinh an ninh sức khoẻ tồn cầu Các học từ kinh nghiệm nước thực UHC tổng hợp viết, bao gồm ví dụ nghiên cứu điển hình từ khu vực, yếu tố định thành cơng khó khăn cản trở tiến độ thực Các khuyến nghị sách bước liệt kê phần cuối viết Boldosser-Boesch, Amy, Dan Byrnes, Cindy Carr, Shiza Farid, Kimberly Lovell, Helena Minchew, Joanne Omang, Robyn Russell, Ann Warner Các thẻ tóm tắt: SKSSTD quyền chương trình nghị phát triển sau 2015 Dự án tiếp cận phổ quát Quỹ UN, 2015 http://www unfoundation.org/what-wedo/campaigns- andinitiatives/universal-accessproject/ briefing-cards-srhr.pdf Bộ thẻ tóm tắt rõ mối liên hệ SKSS-TD quyền với việc đạt ưu tiên phát triển khác, ví dụ giáo dục; lợi ích kinh tế; chương trình nghị sức khoẻ rộng hơn; bình đẳng giới mơi trường Trung tâm bình đẳng giới bình đẳng y tế (CHANGE) Tất phụ nữ, Tất Các Quyền, Phụ nữ bán dâm bao gồm: Viện trợ nước ngồi phủ Mỹ Tư liệu SKTD-SS quyền phụ nữ bán dâm CHANGE, 2016 http://www.genderhealth org/files/uploads/All_Women_Alll_ Rights_Sex_Workers_Included_Rep ort.pdf Báo cáo viết sở phân tích báo thẩm định chuyên môn, hướng dẫn khuyến nghị hợp tác, tài liệu chưa công bố nhu cầu SKSS-TD phụ nữ bán dâm CHANGE thực vấn bán cấu trúc, khuyết danh, với người có thơng tin, bao gồm cán phủ Mỹ, người thực chương trình, nghiên cứu cấp quốc gia, phụ nữ bán dâm, người vận động sách cho việc bán dâm, đại diện cung cấp dịch vụ tổ chức đa phương Trên sở phân tích tài liệu vấn, lĩnh vực ưu tiên xác định viện trợ nước ngồi phủ Mỹ cần thực hài hoà với thực hành tốt nguyên tắc nhân quyền để đảm bảo thúc đẩy cách hiệu sức khoẻ quyền phụ nữ bán dâm Hawkins, Kate, Stephen Wood, Tanya Charles, Xiaopei He, Zhen Li, Anne Lim, Ilana Mountian Jaya Sharma “Báo cáo tổng hợp nghèo đói tình dục.” Báo cáo chứng số 53, Tình dục, nghèo đói luật pháp Viện nghiên cứu phát triển (IDS), 2014 https://opendocs.ids.ac.uk/opendo cs/ bitstream/handle/123456789/352 5/ER53 pdf?sequence=1 Báo cáo tổng hợp học từ báo cáo đánh giá nghèo đói tình dục giai đoạn 2012-2013 phần dự án lớn tập trung vào việc tìm hiểu mối liên hệ tình dục, đa dạng giới nghèo đói nhằm mục đích cải thiện sách chương trình phát triển kinh tế xã hội hướng tới hỗ trợ nhóm dân bị gạt ngồi lề xã hội tình dục họ Nghiên cứu tình dục liên quan trực tiếp đến đời sống kinh tế, xã hội thể chất người, đến tham gia trị tham gia kinh tế xã hội q trình thực hố quyền người, đặc biết người nghèo người bị gạt lề xã hội Ipas Tiếp cận phụ nữ dịch vụ nạo phá thai an tồn chương trình nghị 2030 phát triển bền vững: thúc đẩy chăm sóc y tế cho bà mẹ, bình đẳng giới quyền SKSS Ipas, 2015 http://www.ipas.org/en/Resources / Ipas%20Publications/Womensaccess- to-safe-abortion-in-2030agengda-for- sustainabledevelopment.aspx Đẩy mạnh tiếp cận phụ nữ đến dịch vụ nạo phá thai an toàn ưu tiên quyền SKSS-TD phụ nữ, phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững tập trung vào công sức khoẻ bình đẳng giới Bài tham luận tóm tắt trình bày mục tiêu phát triển bền vững số mà việc đạt phụ thuộc vào dịch vụ nạo phá thai hợp pháp an toàn đưa khuyến nghị số tối thiểu để đánh giá tiến độ toàn cầu tiếp cận dịch vụ nạo phá thai Livingstone, Amanda Bộ tài liệu tóm lược: SKSS-TD quyền Nam Á White Ribbon Alliance, 2016 http:// whiteribbonalliance.org/wpcontent/ uploads/2016/03/Briefing-KitSRHR-in- South-Asia.pdf Bộ tài liệu tóm lược hướng tới cơng dân muốn vận động để tham gia vào chế giám sát giải trình nhằm đảm bảo phủ thực họ cam kết SKSS-TD quyền Khi công dân tham gia nâng cao nhận thức, phụ nữ trẻ em gái cảm thấy nâng cao quyền để hành động tác nhân thay đổi, nhà lãnh đạo cấp quốc gia địa phương lắng nghe yêu cầu họ 53 Arrow thay đổi | vol.23 no.2 2017 Tư liệu Mishra, Santosh Kumar “KSS-TD quyền chương trình nghị sau 2015: Một điều tra Kịch Phát triển.” Sức khoẻ phụ nữ quốc tế : ( ) : 1 https://www.elynsgroup.com/jour nal/ article/sexual-andreproductive-health- and-rightsand-post-2015-agenda-aninvestigation-into-developmentscenario Bài báo nhằm mục đích xem xét đánh giá vai trò tầm quan trọng SKSS-TD quyền cách tổng thể kịch phát triển mà quyền có mối liên hệ với quyền người khác với mục tiêu xố đói giảm nghèo tồn cầu; đưa khuyến nghị thiết yếu cần phải ưu tiên đáng chương trình nghị sau 2015 Nhằm đạt phát triển bền vững, hồ bình cơng lý cho người, SKSS-TD quyền phải coi phần khơng thể tách rời tồn diễn ngơn kế hoạch giới tốt đẹp Santhya, K.G Shireen J Jejeebhoy “SKSS-TD quyền trẻ em gái vị thành niên: chứng từ nước có thu nhập trung bình trung bình thấp.” Y tế cơng cộng tồn cầu, 10:2 (2015): 189221 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc / articles/PMC4318087/ Bài báo đánh giá chứng SKSS-TD quyền trẻ em gái vị thành niên nước có thu nhập trung bình trung bình thấp (LMIC) Trong khn khổ cam kết sách chương trình mà phủ đồng ý Hội nghị Dân số Phát triển Quốc tế (ICPD), báo phân tích tiến độ từ năm 1994, xác định thách thức hội công tác bảo vệ sức khoẻ quyền người Các phát báo nhiều quốc gia chưa đạt tiến quan trọng việc đẩy lùi tảo hôn sinh tuổi vị thành niên, giảm sinh ý muốn, thu hẹp khoảng cách giới khiến trẻ em gái gặp nguy liên quan đến SKSS-TD, mở rộng nhận thức chăm sóc sức khoẻ thúc đẩy tiếp cận với dịch vụ SKSS-TD Quỹ dân số LHQ (UNFPA) Tiếp cận phổ quát sức khoẻ sinh sản: Tiến Thách thức UNFPA, 2016 http://www unfpa.org/sites/default/files/pubpdf/ UNFPA_Reproductive_Paper_2016 0120_ online.pdf Tầm quan trọng SKSS-TD tiếp cận với dịch vụ kế hoạch hố gia đình ngày công nhận rộng rãi, không việc cải thiện hội sống mang thai sinh cho phụ nữ, mà góp phần đóng góp vào vấn đề có liên quan ví dụ bình đẳng giới, cải thiện sức khoẻ trẻ em, đáp ứng tốt với đại dịch HIV, kết giáo dục tốt giảm nghèo đói Báo cáo đưa số liệu có xung quanh số mục tiêu thiên niên kỷ 5b nhằm xác định tiến đạt được, thách thức cũ cần phải giải trình thực mục tiêu phát triển bền vững, đặc biệt số mục tiêu SDG3 Báo cáo nhóm dân số dễ bị tổn thương thiệt thòi tiếp cận tình hình sử dụng dịch vụ SKSS-TD họ Tổ chức y yế giới (WHO) Hướng dẫn tổng hợp SKSS-TD quyền phụ nữ sống chung với HIV Geneva: WHO, 2017 http://apps.who.int/iris/bitstre am/10665/254885/1/9789241549 998eng.pdf?ua=1 Tài liệu hướng dẫn tổng hợp khuyến nghị có dành riêng cho nhóm phụ nữ sống chung với HIV với khuyến nghị tuyên bố học kinh nghiệm thực hành tốt nhằm hỗ trợ cán y tế tuyến sở, cán quản lý chương trình, nhà hoạch địch sách y tế cơng cộng xung quanh vấn đề để giới giải tốt vấn đề SKSS-TD quyền phụ nữ sống chung với HIV Tài liệu nhằm giúp quốc gia có kế hoạch đầy đủ hiệu hơn, phát triển, giám sát chương trình dịch vụ nhằm thúc đẩy bình đẳng giới, quyền người khiến thay đổi dễ chấp nhận phù hợp với phụ nữ sống chung với HIV, ý đến bối cảnh dịch địa phương, quốc gia Tài liệu thảo luận vấn đề thực tế can thiệp y tế cung cấp dịch vụ y tế cần phải đáp ứng đạt bình đẳng giới thúc đẩy quyền người Thanh niên Lãnh Đạo Quyền chúng tơi có ý nghĩa: SKTD-SS quyền nhóm niên có nguy cao Châu Á TBD Thailand: Youth LEAD, 2015 http://www.aidsdatahub.org/sites/ default/files/publication/Youth_Le ad_ Our_Rights_Matter_Too_2015.pdf Quyền có ý nghĩa: SKTD-SS quyền nhóm niên có nguy cao Châu Á TBD Thailand: Youth LEAD, 2015 http://www.aidsdatahub.org/sites/ default/files/publication/Youth_Le ad_ Our_Rights_Matter_Too_2015.pdf Báo cáo khu vực thực Youth LEAD- Thanh niên lãnh đạo- nhằm nêu bật mối liên hệ tách rời SKSS-TD quyền nhóm niên, cách thức để nhận biết, thúc đẩy bảo vệ quyền cơng cụ nòng cốt để tiến tới xố bỏ đại dịch AIDS khu vực Báo cáo bao gồm tổng quan SKSS-TD, quyền,nhu cầu, vấn đề ưu tiên nhóm niên có nguy cao châu Á Thái Bình Dương Báo cáo đề cập đến vấn đề tồn đọng, khoảng trống kiến thức SKSS-TD quyền nhóm niên có nguy cao khu vực, đồng thời báo cáo đưa khuyến nghị dựa nghiên cứu cấp khu vực, đóng góp thơng tin thiết thực cho nỗ lực vận động sách 54 Arrow thay đổi | vol.23 no.2 2017 T­ liƯu kh¸c Asian Forum of Parliamentarians on Population and Development (AFPPD) Parliamentarian Resource Kit on SRHR and Population and Development Links in Asia and the Pacific in the Post 2015, 2nd Edition AFPPD, 2016 https://www afppd.org/Resources/27-2ndedition- parliamentarianresource-kit.pdf Association for Women in Development (AWID) “Feminist Standpoints on the Global Gag Rule.” Web article AWID, 2017 https://www.awid.org/newsand-analysis/ feministstandpoints-global-gag-rule Barclay, Heather, Raffaela Dattler, Katie Lau, Shadia Abdelrhim, Alison Marshall, and Laura Feeny Sustainable Development Goals: A SRHR CSO Guide for National Implementation International Planned Parenthood Federation (IPPF), 2015 http://www.ippf.org/sites/defaul t/ files/sdg_a_srhr_guide_to_natio nal_ implementation_english_web.p df Galati, Alanna J “Onward to 2030: Sexual and Reproductive Health and Rights in the Context of the Sustainable Development Goals.” Guttmacher Policy Review, 18:4 (2015) https://www.guttmacher org/sites/default/files/article_fil es/ gpr1807715.pdf Tư liệu Guttmacher Institute Abortion in Asia Fact sheet Guttmacher Institute, 2016 https://www.guttmacher.org/site s/ default/files/factsheet/ib_awwasia.pdf International Planned Parenthood FederationEast and South East Asia and Oceania Region (IPPF-ESEAOR) No Crisis Too Great IPPF-ESEAOR, 2016 http:// www.ippfeseaor.org/sites/ippfese aor/ files/201611/No_Crisis_Too_Great_0.pdf Joffe, Carole “What Will Become of Reproductive Issues in Trump's America?” Reproductive Health Matters, 25:49 (2017) Accessed May 19, 2017 http://www tandfonline.com/doi/full/10.1080 /096880 80.2017.1287826 New Zealand Parliamentarians' Group on Population and Development (NZPPD) “Pacific Youth: Their Rights, Our Future.” Report of the NZPPD Open Hearing on Adolescent Sexual and Reproductive Health in the Pacific, June 11, 2012 http://www familyplanning.org.nz/media/302 823/ pacific-youth-their-rightsour-future.pdf Ravindran, T.K Sundari “Poverty, Food Security and Universal Access to Sexual and Reproductive Health Services: A Call for Cross-movement Advocacy against Neoliberal Globalisation.” Reproductive Health Matters, 22:43 (2014) Accessed May 19, 2017 http:// tandfonline.com/doi/full/10.1016 /S0968- 8080%2814%2943751-0 Rutgers Essential Packages Manual: Sexual and Reproductive Health and Rights Programmes for Young People Rutgers, 2016 https://www.rutgers.internationa l/ sites/rutgersorg/files/PDF/Essenti al%20 Packages%20Manual_SRHR%20 programmes%20for%20young%2 people_%202016.pdf The Lancet (Editorial) “Urbanisation, Inequality, and Health in Asia and the Pacific.” The Lancet, 389:10077 (2017): 1370 DOI: http://dx.doi.org/10.1016/ S0140-6736(17)30941-8 http:// www.thelancet.com/journals/lan cet/ article/PIIS01406736(17)30941-8/ fulltext?elsca1=etoc United Nations Educational, Scientific and Cultural Organisation (UNESCO) Review of Policies and Strategies to Implement and Scale Up Sexuality Education in Asia and the Pacific Bangkok: UNESCO, 2012 http://unesdoc.unesco org/images/0021/002150/21509 1e.pdf United Nations High Commissioner for Refugees (UNHCR) Integrating Sexual and Reproductive Health into Health Emergency and Disaster Risk Management Policy brief UNHCR, 2012 http://www unhcr.org/5077d9349.pdf 55 Arrow thay đổi | vol.23 no.2 2017 Tư liệu Ên phÈm ARROW chän läc ARROW xuất ấn phẩm cập nhật chất lượng Dưới số ấn phẩm chọn lọc Tiếp cận phổ cập Quyền SKTDSS ARROW thực năm qua Tất ấn phẩm ARROW từ năm 1993 tải từ http://arrow.org.my/ publications-overview/ Abdul Cader, Azra, Dhivya Kanagasingam, and Sai Jyothir Mai Racherla SDG Alternative Report: Girls and the Sustainable Development Goals in Selected Countries in the Asia-Pacific Region ARROW, 2017 Various Authors Call for Action to Integrate SRHR into the Post2015 Agenda Available for Africa, Bangladesh, Cambodia, India, Indonesia, Lao PDR (in English and Lao), Pakistan, and Latin America and the Caribbean (in English and Spanish) ARROW, 2014-2016 Various Authors Country Profile Series on Universal Access to Sexual and Reproductive Health Available for Bangladesh, Cambodia, China, India, Indonesia, Lao PDR (also available in Lao), Malaysia, Mongolia, Nepal, Pakistan, Philippines, and Sri Lanka (available in English, Sinhala, and Tamil) ARROW, 2014-2016 Various Authors Country Profile Series on Universal Access to Sexual and Reproductive Rights Available for Cambodia, China, India, Indonesia, Lao PDR (also available in Lao), Malaysia, Nepal, Pakistan, Philippines, Sri Lanka, and Thailand ARROW, 2014-2016 ARROW SRHR in the 2030 Agenda: Looking Back, Moving Forward 2016 ARROW Myanmar/Burma Country Study: Breaking Barriers: Advocating SRHR (also available in Burmese) 2016 Das, Arpita Universal Access to Sexual and Reproductive Health and Rights Regional Profile: Asia ARROW, 2016 Ravindran, T.K Sundari An Advocate's Guide: Integrating Human Rights in Universal Access to Contraception ARROW, 2016 Various Authors Advocacy Brief on Climate Change and SRHR Available for Bangladesh, Indonesia (in English and Bahasa Indonesia), Lao PDR, Malaysia, Maldives, Nepal, Pakistan, and the Philippines ARROW, 2016 Various Authors Scoping Study on Climate Change and SRHR Available for Bangladesh, Indonesia, Lao PDR, Malaysia, Nepal, Pakistan, and the Philippines ARROW, 2016 ARROW Gender, SRHR and the Post-2015 Agenda (also available in Russian) ARROW for Change, 2015 ARROW Sexual and Reproductive Health and Rights in the Post2015 Agenda: Taking Their Rightful Place (also available in Bangla, Hindi, and Tamil) 2014 ARROW Sexual and Reproductive Health and Rights beyond 2014: Opportunities and Challenges 2014 ARROW.Setting the Adolescent and Young People SRHR Agenda beyond ICPD+20 2014 ARROW ICPD+20 Asia Youth Factsheet 2014 Racherla, Sai Jyothirmal and Nurgul Dzhanaeva Country Profile on the Status of Sexual and Reproductive Health and Rights: Kygyz Republic (also available in Russian) ARROW, 2014 Ravindran, T.K Sundari What It Takes: Addressing Poverty and Achieving Food Sovereignty, Food Security, and Universal Access to SRHR ARROW, 2014 Turgabeci, Paulini and Bronwyn Tilbury Pacific Young People's SRHR Factsheet ARROW, 2014 Woods, Zonibel Identifying Opportunities for Action on Climate Change and Sexual and Reproductive Health and Rights in Bangladesh, Indonesia, and the Philippines ARROW, 2014 ARROW (2nd ed.) Sex and Rights: The Status of Young People's Sexual and Reproductive Health and Rights in Southeast Asia ARROW, 2013 Ravindran, T.K Sundari An Advocates' Guide: Strategic Indicators for Universal Access to Sexual and Reproductive Health and Rights ARROW, 2013 Thanenthiran, Sivananthi, Sai Jyothirmal Racherla, and Suloshini Jahanath Reclaiming and Redefining Rights: ICPD+20 Status of SRHR in Asia Pacific ARROW, 2013 Various Authors Reclaiming and Redefining RightsSetting the Adolescent and Young People SRHR Agenda beyond ICPD+20 ARROW, 2013 56 Arrow thay đổi | vol.23 no.2 2017 Định nghĩa CÁC ĐỊNH NGHĨA Tiếp cận phổ quát: hiểu cách đơn giản, tiếp cận phổ qt “có nghĩa khơng bị tước hội sử dụng dịch vụ thích hợp cần thiết Điều thường hiểu không trả khoản lớn tiền túi thời điểm tiếp cận dịch vụ; dịch vụ tiếp cận không gian địa lý xã hội điểm cung cấp dịch vụ có đủ nhân viên, trang thiết bị vật dụng cần thiết Điều hiểu phải có sách phân bổ ngân sách phù hợp ”1 “Điều định nghĩa 'dịch vụ chăm sóc khơng có rào cản giới, văn hố, tổ chức, tài hay địa lý '2 Khái niệm tiếp cận bao gồm khía cạnh, là: * Khả tiếp cận vật lý Điều hiểu là: dịch vụ y tế tốt có sẵn với khoảng cách để người cần dùng tiếp cận cách hợp lý, thời gian mở cửa, hệ thống đặt lịch hẹn khía cạnh khác việc tổ chức cung cấp dịch vụ cho phép người dân có loại dịch vụ họ cần * Khả chi trả: cách tính khả người dân trả cho dịch vụ mà khơng phải chịu gánh nặng tài Điều tính đến khơng giá dịch vụ y tế mà chi phí hội khác (ví dụ chi phí vận chuyển từ sở y tế thời gian phải nghỉ làm) Khả chi trả chịu ảnh hưởng hệ thống đầu tư y tế nói chung thu nhập hộ gia đình * Tính chấp nhận: nói đến sẵn sàng người dân tìm kiếm dịch vụ Tính chấp nhận coi Tác giả: Maria Melinda Ando Biên tập viên tạp chí - ARROW for Change & cán chương trình cao cấp ARROW Email: malyn.ando@arrow.org.my, malyn.ando@gmail.com thấp bệnh nhân cho dịch vụ khơng hiệu yếu tố văn hố xã hội ví dụ ngơn ngữ tuổi, giới tính, dân tộc tơn giáo người cung cấp dịch vụ khơng khuyến khích người dân tìm kiếm sử dụng dịch vụ đó.”3 “Có hai nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến tiếp cận, là: 'về phía cung' yếu tố hệ thống y tế bao gồm khả chi trả, sẵn có, tính chấp nhận chất lượng dịch vụ; yếu tố 'phía cầu' ví dụ thiếu thông tin lực định, hạn chế lại, biệt lập xã hội phân biệt đối xử.”4 Bao phủ y tế phổ quát - UHC: Chỉ số 3.8 mục tiêu phát triển bền vững tập trung vào “đạt bao phủ y tế phổ quát, bao gồm bảo vệ rủi ro tài chính, tiếp cận với dịch vụ chăm sóc y tế thiết yếu chất lượng cao tiếp cận với loại vắc xin, thuốc men an toàn, hiệu quả, chất lượng cao giá chấp nhận cho người.” UHC ưu tiên tổ chức y tế giới (WHO) WHO định nghĩa UHC “nhằm đảm bảo tất người dân tiếp cận với dịch vụ dự phòng, điều trị phục hồi cần thiết với chất lượng đủ tiêu chuẩn để đem lại hiệu quả, đồng thời đảm bảo người dân chịu gánh nặng tài trả cho dịch vụ này.”5 Ngồi ra, WHO giải thích UHC “bao gồm mục tiêu liên quan: bình đẳng tiếp cận dịch vụ y tế cần dịch vụ có dịch vụ, khơng chi trả cho dịch vụ; chất lượng dịch vụ y tế phải đủ tốt để cải thiện sức khoẻ người sử dụng dịch vụ; bảo vệ rủi ro tài đảm bảo chi phí sử dụng dịch vụ khơng đặt người dân vào nguy phải chịu gánh nặng tài chính.”6 Một tài liệu trước WHO giải nghĩa việc đạt bao phủ y tế phổ qt “đòi hỏi tiến ba khía cạnh, là: loại bỏ rào cản tài việc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc đảm bảo người sử dụng dịch vụ y tế bảo vệ để không bị rơi vào thảm hoạ tài chính; tăng cường mức độ bao phủ chăm sóc y tế: dịch vụ bao gồm gói dịch vụ thiết yếu cung cấp với giá bao cấp miễn phí; tăng cường mức độ bao phủ cho người dân: tham gia.”7 Cũng cần phải ghi nhận bao phủ y tế phổ quát với việc người dân có dịch vụ họ mong muốn hưởng lợi từ việc bảo vệ khỏi rủi ro khơng thể diễn khơng có tiếp cận y tế phổ quát hội khả để thực hai.”8 Thực tế bao phủ phổ quát điều kiện cần chưa đủ tiếp cận Ngay có bao phủ phổ quát, tiếp cận phổ quát khó đạt rào cản đến từ phía cung ví dụ tính sẵn có điểm cung cấp dịch vụ số dịch vụ cụ thể' rào cản từ 'phía cầu” bao gồm yếu tố văn hoá, cảm nhận khách hàng chất lượng tính hiệu dịch vụ mối tương quan quyền lực giới ảnh hưởng đến việc tìm kiếm sử dụng dịch vụ.”9 57 Arrow thay đổi | vol.23 no.2 2017 Định nghĩa Trách nhiệm giải trình phủ so với vai trò khối tư nhân : Trong thảo luận tiếp cập phổ quát bao phủ phổ quát, thường đặc biệt nhấn mạnh trách nhiệm giải trình trách nhiệm việc đảm bảo sức khoẻ người dân phủ Các nhà hoạt động vận động sách cần phải thận trọng với vai trò ngày lớn khối tư nhân phát triển bền vững, bao gồm cung cấp dịch vụ y tế Cần ghi nhận trước việc tăng ngân sách công thường tập trung chủ yếu vào cung cấp dịch vụ nhà nước phần lớn dịch vụ SKSS-TD từ trước tư nhân hoá Điều khiến dịch vụ SKSS-TD quyền trở nên xa vời với mục tiêu tiếp cận cho người, trừ người có khả chi trả.10 Vai trò ngày lớn khối tư nhân củng cố chương trình nghị phát triển bền vững 2030, với chứng báo cáo tự nguyện quốc gia trình bày diễn đàn trị cấp cao (HLPF), có đến “93% quốc giá tham khảo ý kiến khối tư nhân trình đánh giá chiến lược quốc tiến độ đạt mục tiêu phát triển bền vững …68% công nhận đầu tư tư nhân công cụ thay quan trọng hỗ trợ ngân sách nhà nước chi cho mục tiêu phát triển bền vững; 43% ghi nhận nỗ lực quốc gia việc phát triển nhiều mối quan hệ hợp tác công-tư thực mục tiêu phát triển bền vững ”11 Sức khoẻ sinh sản: “Một tình trạng khoẻ mạnh mặt xã hội, tinh thần thể chất tồn diện; khơng đơn khơng có bệnh tật ốm đau, mà vấn đề liên quan đến hệ thống sinh sản chức quy trình SKSS hàm ý người có khả có sống tình dục an tồn thoả mãn họ có khả sinh sản tự định có muốn hay không, bao nhiều lần họ thực điều Cụ thể điều kiện cuối phụ nữ nam giới có quyền cung cấp thông tin tiếp cận với phương pháp kế hoạch hố gia đình an tồn, hiệu quả, chi trả chấp nhận phương pháp khác họ tự lựa chọn để điều tiết sinh sản miễn không vi phạm pháp luật quyền tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ phù hợp để giúp phụ nữ mang thai sinh an tồn để cặp đơi có hội tốt có đứa khoẻ mạnh.”12 Quyền SKSS: “bao hàm số quyền người công nhận pháp luật quốc gia, tài liệu nhân quyền quốc tế tài liệu bên thống khác Các quyền dựa công nhận quyền cặp đôi cá nhân tự định có trách nhiệm định số lượng, khoảng cách thời điểm sinh có thơng tin cơng cụ để làm điều này; có quyền đạt tình trạng sức khoẻ tình dục tiêu chuẩn cao Điều bao gồm quyền định liên quan đến việc sinh nở mà không bị phân biệt đối xử, ép buộc hay bạo lực nêu rõ tài liệu nhân quyền.”13 Sức khoẻ tình dục: “Một tình trạng khoẻ mạnh xã hội, tinh thần, tình cảm thể chất liên quan đến tình dục; khơng đơn việc không bị bệnh tật; bất thường phận thể ốm đau Sức khoẻ tình dục đòi hỏi cách tiếp cận tích cực tơn trọng mối quan hệ tình dục khả đạt trải nghiệm tình dục an tồn thoả mãn mà không bị ép buộc, phân biệt đối xử bạo lực Để đạt trì sức khoẻ tình dục, quyền tình dục người phải tơn trọng, bảo vệ thực thi.”14 Quyền tình dục: “bao hàm quyền người công nhận pháp luật quốc gia, tài liệu nhân quyền quốc tế tài liệu bên thống khác Các quyền bao gồm quyền người hưởng tiêu chuẩn sức khoẻ cao liên quan đến tình dục khơng bị ép buộc, phân biệt đối xử bạo lực, bao gồm tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tình dục sinh sản; tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến thơng tin liên quan đến tình dục; giáo dục tình dục; tơn trọng tính tồn vẹn thể; lựa chọn đối tác; định có hoạt động tình dục hay khơng; mối quan hệ tình dục đồng thuận; kết đồng thuận; định có hay khơng, có con; theo đuổi sống tình dục thoả mãn, an tồn thoả mãn.”15 Ghi tham khảo Sundari Ravindran, An Advocate's Guide: Strategic Indicators for Universal Access to Sexual and Reproductive Health and Rights (Kuala Lumpur: ARROW, 2013), 15, http://arrow.org my/wpcontent/uploads/2015/04/AdvocatesGuide_SRHR- Indicators_2013.pdf Pan American Health Organization (PAHO), Renewing Primary Health Care in the Americas: A Position Paper of the Pan American Health Organization/World Health Organization (PAHO/WHO), Washington D.C: PAHO, 2007), http://www paho.org/english/AD/THS/PrimaryHealth Care.pdf Cited in T.K Sundari Ravindran, “Thematic Paper 1: Universal Access to Sexual and Reproductive Health in the Asia-Pacific Region: How Far Are We from the Goal Post?,” in ARROW, Thematic Papers Presented at Beyond ICPD and the MDGs: NGOs Strategising for Sexual and 58 Arrow thay đổi | vol.23 no.2 2017 Reproductive Health and Rights in AsiaPacific Region and Opportunities for NGOs at National, Regional, and International Levels in the Asia-Pacific Region in the Lead-up to 2014: NGO UNFPA Dialogue for Strategic Engagement (Kuala Lumpur: ARROW, 2012), http://arrow.org.my/wp-content/ uploads/2012/12/Beyond-ICPD-and-theMDGs_Thematic- Paper_2012-1.pdf David B Evans, Justine Hsua, and Ties Boerma, “Universal Health Coverage and Universal Access,” Bulletin of the World Health Organisation, 91 (2013): 546546A, http://www.who.int/ bulletin/volumes/91/8/13-125450.pdf T.K Sundari Ravindran, “Thematic Paper 1.” “Universal Health Coverage,” World Health Organisation, http://www.who.int/healthsystems/univ ersal_health_coverage/ en/ Ibid World Health Organization (WHO), Thực tế Primary Health Care: Now More than Ever: World Health Report 2008 (Geneva: WHO, 2008), cited in T.K Sundari Ravindran, Reclaiming and Redefining Rights; Thematic Studies Series 2: Pathways to Universal Access to Reproductive Health Care in Asia (Kuala Lumpur: ARROW, 2011), http://arrow.org.my/publication/reclaimi ng-redefining- rights-pathways-touniversal-access-to-reproductive-healthcare- in-asia/ Arpita Das, Universal Access to Sexual and Reproductive Health and Rights; Regional Profile: Asia (Kuala Lumpur: ARROW, 2016), http://arrow.org.my/wpcontent/uploads/2016/10/ RegionalProfile-Universal-Access-toSRHR_Asia.pdf 12 United Nations, Programme of Action Adopted at the International Conference on Population and Development Cairo, 513 September 1994, 20th Anniversary Edition (New York: UNFPA, 2014), para 7.2, http://www.unfpa.org/sites/default/ files/pubpdf/programme_of_action_Web%20ENG LISH.pdf 13 United Nations, “Programme of Action,” para 7.3 10 Sundari Ravindran, e-mail message to author, June 23, 2017 14 Đây định nghĩa sử dụng công việc, quan điểm thức Tổ chức Y tế Thế Giới Xem thêm: World Health Organization, “Sexual and Reproductive Health,” http://www.who.int/reproductivehealth/ topics/gender_rights/ sexual_health/en/ 11 “Growing Role of the Private Sector 15 Ibid T.K Sundari Ravindran, “Thematic Paper 1.” PHẢI CHĂNG VẤN ĐỀ SKSS, SKTD VÀ QUYỀN ĐÃ BỊ LOẠI KHỎI BÀN THẢO LUẬN? Xem xét thơng điệp quốc gia thành viên khu vực châu Á Thái Bình Dương Diễn đàn trị cấp cao Trong thương lượng nội dung sau trở thành chương trình nghị phát triển bền vững, nhà hoạt động nữ quyền nhấn mạnh tầm quan trọng trách nhiệm giải trình thành cơng chương trình nghị với tầm nhìn Chúng tơi kêu gọi cần có chế trách nhiệm giải trình mang tính bắt buộc, phổ qt in the 2030 Agenda,” GRI, August 9, 2017, https://www.globalreporting.org/ information/news-and-presscenter/Pages/Growing-role-for-theprivate-sector-in-the-2030-Agenda.aspx xây dựng sở chế giải trình quyền người có.1, Tuy nhiên, phủ nước né tránh thuật ngữ “trách nhiệm giải trình” đưa khái niệm tranh cãi “Tiếp tục xem xét/đánh giá” (follow-up and review - FUR) diễn đàn trị cấp cao (HLPF) diễn đàn tồn cầu Hơn nữa, quốc gia thành viên đồng ý với việc Maria Melinda Ando ARROW Biên tập viên Cán chương trình cao cấp Email: malyn.ando@arrow.org.my, malyn.ando@gmail.com báo cáo đánh giá tự nguyện, nguyên tắc họ điều chỉnh số theo điều kiện quốc gia.3 Tại diễn đàn Châu Á TBD phát triển bền vững (APFSD), quốc gia thành viên định khơng có “yêu cầu báo cáo thêm/nào khác” cấp khu vực.4 Đã năm trơi qua, điều diễn quy trình FUR tiếp tục xem xét/đánh giá? Tại phiên họp cấp 59 Arrow thay đổi | vol.23 no.2 2017 Thực tế trưởng HLPF diễn từ 17-19 tháng năm 2017, có 43 quốc gia trình bày báo cáo đánh giá tự nguyện cấp quốc gia (VNRs), gần gấp đôi số trình bày năm 2016.5 Trong số có 12 báo cáo đến từ khu vực Châu Á TBD Năm năm hội để buộc Chính phủ phải có trách nhiệm cam kết họ lĩnh vực SKSS-TD quyền HLPF đánh giá việc thực nỗ lực liên quan đến mục tiêu phát triển bền vững số số (theo thứ tự đảm bảo sống lành mạnh hạnh phúc cho lứa tuổi đạt bình đẳng giới) với bốn mục tiêu khác.6 Vì câu hỏi đặt liệu SKSSTD quyền bị loại khỏi bàn thảo luận? Trong bối cảnh thời gian hạn hẹp, nhu cầu báo cáo tiến độ đạt việc thiết lập quy trình chế thực giám sát mục tiêu phát triển bền vững, tiến độ thực mục tiêu số, liệu phủ có báo cáo số liên quan đến SKSSTD quyền? Cuộc rà sốt thơng điệp 12 nước Châu Á Thái Bình Dương liên quan đến báo cáo họ tiêu SKSS-TD quyền đưa kết ảm đạm Cần phải phân tích kỹ báo cáo đầy đủ; Tuy nhiên, việc xem xét ban đầu đưa dẫn quan trọng cho thấy quốc gia ưu tiên vấn đề (xem thêm chi tiết bảng 1) Chúng ta cần phải thận trọng vai trò tầm ảnh hưởng ngày tăng khối tư nhân việc tài trợ, thực giám sát mục tiêu phát triển bền vững quốc gia Lúc đầu, thấy q sớm Hai năm trơi qua sau ngày thống chương trình nghị 2030 mục tiêu phát triển bền vững, phần lớn quốc gia giai đoạn (hoặc vừa hoàn thành) thiết lập biện pháp khác nhằm thực giám sát mục tiêu cấp quốc gia, bao gồm việc xác định ưu tiên quốc gia phát triển khung giám sát Vì vậy, số 12 báo cáo, có báo cáo tập trung vào họ làm dự định làm liên quan đến lĩnh vực này, khơng nói đến tiến độ đạt mục tiêu xem xét Thất vọng số quốc gia châu Á-TBD có báo cáo tiến độ thực mục tiêu bao gồm Ấn Độ, Indonesia, Malyasia, Tajikistan Thái Lan,chỉ có báo cáo nói đến quyền tiếp cập phổ quát dịch vụ chăm sóc SKSS-TD (chỉ số 3.7), tiếp cận phổ cập SKTD-SS quyền sinh sản (chỉ số 5.6) SKSS-TD quyền dường không nằm danh sách ưu tiên quốc gia châu Á-TBD có lẽ dấu hiệu số lại nằm số số gây tranh cãi nhiều thương lượng sau 2015, đóng góp diễn đàn trị cấp cao từ Diễn đàn châu Á TBD phát triển bền vững không đề cập đến SKSS-TD quyền.7 Hơn nữa, quốc gia thành viên Châu Á -TBD thể rõ họ coi trọng số vấn đề vấn đề khác Ngược lại với việc thiếu thông tin số liệu báo cáo số SKSSTD quyền, tất quốc gia có gửi báo cáo tiến độ mục tiêu phát triển bền vững có báo cáo trực tiếp tỷ lệ tử vong mẹ (chỉ số 3.1) báo cáo chương trình hỗ trợ bà mẹ quốc gia Chỉ có Malaysia báo cáo HIV (chỉ số 3.3), có Indonesia báo cáo tảo (5.3) Khơng có nước số báo cáo bạo hành phụ nữ trẻ em gái (chỉ số 5.2) Trong bối cảnh vậy, nhà hoạt động vận động sách phải nỗ lực việc nhắc nhở phủ tầm quan trọng việc giải vấn đề SKSS-TD quyền cách tổng (khơng có tỷ lệ tử vong mẹ) việc phát triển bền vững Chúng ta cần đảm bảo phủ chịu trách nhiệm cam kết mình, bao gồm tiếp cận phổ cập SKSS-TD quyền Hơn nữa, cần tìm cách thức để mang vấn đề bị bỏ qua thương lượng hậu 2015 chưa đề cập tới quay trở lại bàn thảo luận, cụ thể vấn đề nạo phá thai, quyền tình dục, khuynh hướng tình dục đặc điểm tình dục (SOGIESC), giáo dục giới tính, tình dục tồn diện Như nhiều người dự đốn, khơng có quốc gia số quốc gia đề cập đến vấn đề quan trọng quyền niên phụ nữ báo cáo đánh giá đánh giá tự nguyện quốc gia, cần khuyến khích thúc đẩy họ hướng tới mục tiêu cao Sau tất cả, Chương trình nghị 2030 cho kế hoạch tham vọng, đua xuống đáy Các phong trào xã hội xã hội dân cần đặt câu hỏi độ minh bạch bao phủ quy trình quốc gia hoá, địa phương hoá làm báo cáo quốc gia tiến độ thực mục tiêu phát triển bền vững cấp quốc gia, chí tham gia diễn đàn trị cấp cao thách thức Trong 11 12 quốc gia châu Á 60 Arrow thay đổi | vol.23 no.2 2017 TBD có để cập đến việc họ có mời tổ chức phi phủ xã hội dân tham gia, đặt câu hỏi mức độ tham gia nào, liệu tham gia có thực có ý nghĩa hay không? Đại diện tổ chức xã hội dân có phần thực cấu thức việc thực giám sát mục tiêu phát triển bền vững hay không? Và có người mời tham gia thảo luận? Chỉ có số ưu hay đại diện đến từ liên minh đại diện cho vấn đề khác nhau? Trong diễn đàn trị cấp cao, số can thiệp nhóm lớn thách thức tự tin phủ tuyên bố họ tham khảo ý kiến tổ chức xã hội dân tiến trình này.9 Vì cần tiếp tục yêu cầu thể chế hoá tham gia tổ chức xã hội dân cấp Thực chất trang quốc gia Diễn đàn Kiến thức Phát triển Bền vững cần bao gồm báo cáo phủ báo cáo thay nhằm tăng cường tính minh bạch độ bao phủ tốt quy trình báo cáo Chúng ta cần phải thận trọng vai trò tầm ảnh hưởng ngày lớn khối tư nhân việc tài trợ, thực giám sát mục tiêu phát triển bền vững quốc gia Chỉ trừ Ấn Độ, tất nước khác đề cập đến khối tư nhân bên tham gia chương trình nghị Một phân tích khác cho thấy 68% số 43 báo cáo đánh giá tự nguyện quốc gia (VNR) có cơng nhận đóng góp tư nhân nguồn bổ sung cho ngân sách thực mục tiêu phát triển bền vững.10 Việc nhấn mạnh vào tầm quan trọng mối quan hệ đối tác với khối tư nhân nhận thấy diễn đàn trị cấp cao, Thực tế diễn đàn doanh nghiệp mục tiêu phát triển bền vững dành sảnh phiên họp tồn thể LHQ nhiều tổ chức xã hội dân yêu cầu bị từ chối tổ chức kiện đó.11 Tác động chung tầm ảnh hưởng phát triển bền vừng, nhân quyền người thiệt thòi cần phải theo dõi chặt chẽ Trong bối cảnh chủ nghĩa dân tộc-tôn giáo, nguồn tài trợ sụt giảm, khủng hoảng khác, hết cần phải khẳng định khơng thể có phát triển bền vững, cơng xã hội bình đẳng giới thực phụ nữ không tạo điều kiện để tự định sở có đủ thơng tin thể, việc sinh đẻ tình dục Hơn nữa, cần sử dụng cách thức khác có chế diễn đàn trị cấp cao bao gồm cách thức đệ trình ý kiến góp ý cho họp chuyên gia việc để nhóm lớn giám sát tiến độ thực mục tiêu phát triển bền vững, báo cáo thay hay báo cáo “bóng”, phần đồn đại biểu quốc gia, vận động với phủ thực can thiệp trực tiếp phiên họp diễn đàn trị cấp caovà vận động cách thức trở nên hiệu có ý nghĩa Trên sở học kinh nghiệm từ diễn đàn trị cấp cao 2017, cần bắt đầu tham gia với phủ nước bắt đầu chuẩn bị báo cáo đánh giá tự nguyện quốc gia năm 2018 thúc giục quốc gia khác chưa cam kết phải cam kết làm Ngồi chương trình nghị 2030 chế tiếp tục xem xét/đánh giá (FUR), không nên quên việc tiếp tục theo đuổi cách thức toàn diện để buộc phủ phải chịu trách nhiệm, ví dụ phiên họp Uỷ ban Dân số Phát triển (CPD) Uỷ ban Tình trạng Phụ nữ (CSW), chế giải trình nhân quyền mạnh mẽ hơn, ví dụ Đánh giá định kỳ phổ quát Uỷ ban CEDAW Để làm điều này, cần vận động đoàn kết đồng lòng với phong trào phụ nữ tồn cầu, với phong trào xã hội khác Các nước Châu Á TBD thực làm báo cáo đánh giá tự nguyện quốc gia năm 2018* • Australia • Bahrain • Bhutan • CHDCND Lào • Singapore • Sri Lanka • Palestine • Vietnam Tham gia cấp khu vực toàn cầu, xin theo dõi tại: > ARROW: @ARROW_Women > Liên minh phụ nữ châu Á-TBD nhóm cơng tác Giới, Tình dục SKTD-SS quyền: @AP_RCEM > Nhóm lớn Phụ nữ: @Women_Rio20 * Tính đến ngày 15/8/ 2017 Theo dõi trang “báo cáo đánh giá tự nguyện quốc gia” diễn đàn kiến thức phát triển bền vững để có thong tin cập nhất: https://sustainabledevelopment un.org/vnrs/ 61 Arrow thay i | vol.23 no.2 2017 Thc t bảng 1: THÔNG Tin mục tiêu sktDss báo cáo quốc gia châu tbd tham gia hlpf 2017 Cỏc mc tiờu/ch số Báo cáo chương trình Chăm sóc Bà mẹ Không, nêu cụ thể tham gia nhà lãnh đạo tơng giáo trị Báo cáo 3.3.1 AIDS? Báo cáo 3.7 Tiếp cận phổ qt dịch vụ chăm sóc SKSS-TD, thơng tin giáo dục? Báo cáo 5.2 Bạo lực phụ nữ trẻ em gái Báo cáo 5.3 Thực hành có hại VD: nhân cưỡng ép, kết sớm, kết hôn trẻ em? Báo cáo 5.6 Tiếp cận phổ quát quyền SKSS-TD? Nhắc đến tham gia CSO/NGO? Nhắc đến tham gia khối tư nhân Báo cáo Chương trình Chăm sóc Bà mẹ; Không, nêu cụ thể tham gia nhà lãnh đạo tơn giáo trị 62 Arrow thay đổi | vol.23 no.2 2017 Thực tế Ghi tham khảo Can thiệp tác giả với tư cách đại diện cho Nhóm phụ nữ lớn nhóm đại diện cho 600 tổ chức làm việc quyền phụ nữ tồn giới, thương lượng liên phủ chương trình nghị sau 2015 diễn vào tháng năm 2017 Đọc thêm tại: https://www.facebook.com/ARROW.Women/ posts/831086936949512?match =YWNjb3VudGFiaWxpdHk%3D The video is here: https://www.youtube.com/watch?v=spGqy9dpTR4 Để biết đề xuất đầy đủ Khung giám sát giải trình nhóm phụ nữ lớn đề xuất, xem thêm: “Women’s Major Group Recommendations for Accountability, Monitoring, and Review of the Post-2015 Agenda,” May 18, 2015, accessed June 13, 2017, http://www.twn.my/title2/unsd/2015/ unsd150503.htm Đoạn 74a Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững có nêu rõ quy trình xem xét tiếp tục (FUR) mang tính tự nguyện quốc gia chủ động tính đến thực tế, lực mức độ phát triển khác quốc gia đồng thời tơn trọng mơi trường sách ưu tiên quốc gia Bởi tính sở hữu quốc gia chìa khố dẫn đến đạt phát triển bền vững, kết đạt từ quy trình quốc gia tảng cho việc đánh giá, xem xét lại cấp khu vực toàn cầu với thực tế việc đánh giá toàn cầu hồn tồn dựa vào thơng tin số liệu từ báo cáo quốc gia Xem thêm: United Nations, Transforming Our World: The 2030 Agenda for Sustainable Development (2015), accessed June 13, 2017, https:// sustainabledevelopment.un.org/post2015/transformingourworld Economic and Social Commission for Asia and the Pacific, ESCAP/FSD(3)/4 Report of the Asia-Pacific Forum on Sustainable Development on Its Third Session (2016), accessed on June 13, 2017, http://www.unescap.org/sites/default/files/pre-ods/ APFSD_2016_Report_English.pdf Năm 2016, quốc gia châu Á, TBD đánh giá bao gồm: Trung Quốc, Philippines, Hàn Quốc Samoa Các quốc gia nằm danh sách đánh giá năm 2017 bao gồm: Afghanistan, Argentina, Azerbaijan, Bangladesh, Belarus, Bỉ, Belize, Benin, Botswana, Brazil, Chile, Costa Rica, Đảo Síp, Cộng Hoà Séc, Đan Mạch, El Salvador, Ethiopia, Guatamala, Honduras, Ấn Độ, Indonesia, Iran, Italy, Nhật Bản, Jordan, Kenya, Luxumburg, Malyasia, Maldives, Monaco, Nepal, Hà Lan, Nigeria, Panama, Peru, Bồ Đào Nha, Qatar, Slovenia, Thuỵ Điển, Tajikistan, Thái Lan, Togo, Uruguay Zimbabwe Khơng có quốc gia TBD tình nguyện làm đánh giá năm 2017 Xin xem thêm đây: “Voluntary National Reviews,” Sustainable Development Knowledge Platform, accessed June 13, 2017, https://sustainabledevelopment.un.org/vnrs/ Các mục tiêu phát triển bền vững khác đánh giá bao gồm: Mục tiêu số 1: Xoá bỏ nghèo; Mục tiêu số 2: Xoá bỏ nạn đói; Mục tiêu số 9: Cải thiện hạ tầng; cơng nghiệp hoá đổi mới; Mục tiêu số 14 Bảo tồn đại dương, biển nguồn tài nguyên biển; Mục tiêu số 17: xây dựng mối quan hệ đối tác nhằm đạt mục tiêu Không có đề cập đến SKSS-TD quyền cấu thành diễn đàn Châu Á TBD báo cáo phát triển bền vững (APFSD) cho HLPF Chỉ có vấn đề tiếp cận y tế đề cập đến, điều có nghĩa SKSS-TD quyền không xem ưu tiên phủ khu vực Xem thêm: UNESCAP, “Input from the Fourth Asia-Pacific Forum on Sustainable Development to the High-level Political Forum on Sustainable Development: Note by the Secretariat” (2017), accessed 13 June 2017, http://www.un.org/ga/search/view_doc asp?symbol=E/HLPF/2017/1/Add.1&Lang=E Không Liệt kê mục tiêu quốc gia, Biplabi Shrestha, “Taking Stock of Gains and Losses— khơng thực có tiến triển Thoughts from the 2017 High-Level Political Forum (HLPF),” Có, Có, có đưa Khơng, nhắc đến mục tiêu August 1, 2017, http://arrow.org.my/taking-stock-gains-lossesthành viên hòa nhập thoughts-2017-high-level-political-forum-hlpf/ Có, thành viên Ủy ban Ủy ban Vì Ủy ban điều phối làm việc SDGs Phát triển Bền vững Email by Sascha Gabizon to the Women’s Major Group, July Kĩ thuật 22, 2017 10 “Growing Role of the Private Sector in the 2030 Agenda,” GRI, August 9, 2017, https://www.globalreporting.org/ information/news-and-press-center/Pages/Growing-role-for-theprivate-sector-in-the-2030-Agenda.aspx 11 WILPF, “Beyond #HLPF2017: Integrating Feminist Peace in the Source: “Voluntary National Reviews,” Sustainable Development Knowledge Platform, 2030 Agenda,” http://wilpf.org/wp-content/uploads/2017/07/ https://sustainabledevelopment.un.org/vnrs/ Second-High-Level-Political-Forum-2017-HLPF-Blog-report.pdf 63 Arrow thay đổi | vol.23 no.2 2017 Thực tế BAN BIÊN TẬP Sivananthi Thanenthiran, Executive Director Maria Melinda Ando, ARROW for Change Managing Editor and Copy Editor; Senior Programme Officer, Publications, Communications & Advocacy Mangala Namasivayam, Programme Manager for Information and Communications Sai Jyothir Mai Racherla, Programme Director BÌNH DUYỆT Babu Ram Pant, Director of Programs, Association of Youth Organizations Nepal (AYON), Nepal; Member (Nepal), Youth Coalition for Sexual and Reproductive Rights Cai Yiping, Executive Committee Member, Development Alternatives with Women for a New Era (DAWN) Emilia Reyes, Program Director, Policies and Budgets for Equality and Sustainable Development, in the feminist Mexican NGO Gender Equity: Citizenship, Work and Family Lotti Rutter, Head of Policy and Campaigns, Treatment Action Campaign (TAC) Ranja Sengupta, Senior Researcher and Coordinator, Trade and Development Programme, Third World Network Renu Khanna, Founder Trustee, Society for Health Alternatives (SAHAJ), Vadodara, Gujarat, India Rupsa Mallik, Director, Programmes and Innovation, CREA Sonia Correa, Associate Researcher, Brazilian Interdisciplinary AIDS Association (ABIA); Co-chair, Sexuality Policy Watch (SPW) T.K Sundari Ravindran, Professor, Achutha Menon Centre for Health Science Studies (AMCHSS), Sree Chitra Tirunal Institute for Medical Sciences and Technology, Trivandrum, India Chúng xin chân thành cảm ơn cán ARROW thành viên Ban cố vấn chương trình có tên sau đóng góp ý kiến trình phát triển khung ý tưởng tập san: Azra Abdul Cader, Bagus Wibadsu Sosroseno, Dhivya Kanaga, Hwei Mian Lim, Seow Kin Teong, Mangala Namasivayam, Maria Melinda Ando, Pooja Badarinath, Renu Khanna, Sai Jyothir Mai Racherla, Samreen Shahbaz, and Sundari Ravindran ARROW for Change (AFC) tập san chuyên đề bình duyệt thực với mục đích nhằm đóng góp cách nhìn phân tích từ Nam/Châu Á Thái Bình Dương, dựa quyền, tập trung vào phụ nữ thảo luận toàn cầu vấn đề mang tính thời trường diễn liên quan tới sức khỏe, tình dục quyền AFC biên soạn hai lần năm tiếng Anh dịch số ngôn ngữ lựa chọn theo năm Tập san nhắm tới đối tượng người sách tổ chức quyền phụ nữ, sức khỏe, dân số, sức khỏe quyền sinh sản tình dục Châu Á- Thái Bình Dương tồn cầu Tập san phát triển với đóng góp từ cá nhân tổ chức quan trọng khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Trung tâm SRHR Knowledge Sharing ARROW (ASK-us!) Tài liệu đăng kí Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License Vào link để xem đăng kí: http://creativecommons org/licenses/by-nc/4.0/ Nội dung ấn phẩm chép, tái sản xuất lưu trữ hệ thống, hay chuyển giao theo hình thức nào, phương tiện nào, điều chỉnh dịch để đáp ứng nhu cầu địa phương mục đích phi thương mại phi lợi nhuận Tất hình thức chép, tái sản xuất, điều chỉnh dịch sử dụng phương tiện học, điện hay điện tử cần phải ghi nguồn tài liệu từ ARROW Đơn vị thực cần gửi tài liệu cho ARROW Xin phép sử dụng cho mục đích thương mại xin gửi arrow@arrow.org.my Bản quyền hình ảnh tài liệu thuộc cá nhân đơn vị giữ quyền liên quan Các vấn đề đăng kí tài liệu xin gửi afc@arrow.org.my Chúng tơi chào đón ý tưởng trao đổi ấn phẩm Tất số AFC tải miễn phí www.arrow.org.my Tài liệu cúng phát hành toàn cầu EBSCO Nhận xét yêu cầu viết xin gửi về: The Managing Editor, ARROW for Change Asian-Pacific Resource and Research Centre for Women (ARROW) No & Jalan Scott, Brickfields 50470 Kuala Lumpur, Malaysia Tel.: +603 2273 9913 Fax.: +603 2273 9916 Email: afc@arrow.org.my, arrow@arrow.org.my Website: www.arrow.org.my Facebook: https://www.facebook.com/ARROW.Women THIẾT KẾ Twitter: @ARROW_Women Nicolette Mallari, Design and Layout YouTube: ARROWomen Pinterest: arrowomen TRUNG TÂM SÁNG KIẾN SỨC KHỎE VÀ DÂN SỐ Vì Một Tương Lai Khỏe Mạnh Cho Mọi Người TẦM NHÌN CCIHP hướng tới xã hội cơng bình đẳng nơi người dân có hội có sống khỏe mạnh hạnh phúc SỨ MỆNH Cải thiện sống cộng đồng bị lề hóa thơng qua nghiên cứu hành động sáng kiến sức khỏe mang lại thay đổi tích cực bền vững GIÁ TRỊ Chúng tôi: Nhiệt thành với cộng đồng mà làm việc Sẵn sàng đương đầu với vấn đề phức tạp Sáng tạo thử nghiệm ý tưởng Học hỏi từ điều nhỏ Chuyên nghiệp bối cảnh CENTRE FOR CREATIVE INITIATIVES IN HEALTH AND POPULATION Building A Healthy Future For Everyone VISION A just and equitable society where all people have the opportunity to live healthy and fulfilled lives MISSION To improve the lives of marginalised people through action research and creative initiatives in health that bring about positive and sustainable change VALUES We are; Passionate about the communities we work with Bold in tackling complex issues Creative in experimenting with new ideas Learning from everything we Professional in our dealings with everyone CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Số 65, phố Tràng Thi, Phường Hàng Bông Tel: 024.3926 0024 - Fax: 024.847 4831 Chịu trách nhiệm Bùi Việt Bắc - Hoàng Tú Anh Dịch nội dung Hoàng Thị Huyền - Phan Linh Lan Đọc dịch Khuất Thu Hồng Thiết kế Nguyễn Thiều Hoa

Ngày đăng: 19/03/2020, 13:36

Tài liệu liên quan