1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an thay truyen

164 361 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY Môn: Ngữ văn 6 - Tuần 1 Tiết 1 : Con rồng, cháu tiên Tiết 2 : Bánh chưng, bánh giâøy Tiết 3 : Từ và cấu tạo từ của tiếng Viết Tiết 4 : Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt Tiết 1 : Tuần 1 - Lớp dạy 6c,d - Ngày soạn 23 .8 .09 Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN " Truyền thuyết" I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm: Bước đầu nắm được truyền thuyết là gì: Hiểu nội dung, ý nghóa và những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện con rồng, cháu tiên và bánh chưng bánh giầy trong bài học - kể được hai truyện này. Nắm được đònh nghóa về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở tiểu học Nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản. II/ CHUẨN BỊ : SGK, SGV, GIÁO ÁN Bức tranh vẽ con rồng, cháu tiên ở SGK III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra sự chuẩn bò đồ dùng của HS đầu năm IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Khởi động - Mỗi con người sinh ra đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những thần thoại, truyền thuyết kỳ diệu. Dân tộc Kinh (Việt) chúng ta đời đời sinh sống trên dải đất hẹp và dài hình chữ S trên bờ biển Đông, bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm, huyền ảøo "Con rồng, cháu tiên" Hoạt động 2: - Giáo viên đọc mẫu bài văn lần 1 - Hướng dẫn HS đọc. - Gọc 2 HS đọc bài - Cho HS kể lại câu chuyện con rồng, cháu tiên bằng nhiều cách HĐ của HS Chú ý lắng nghe, chuẩn bò sẵn SGK, vở ghi, vở soạn bài. Chú ý lắng nghe Chú ý nghe bạn đọc và nhận xét Nội dung kiến thức cơ bản I/ HƯỚNG DẪN ĐỌC, KỂ,G/N TỪ KHÓ: 1 - Em hiểu truyện con rồng,cháu tiên thuộc thề loại nào? - Truyền thuyết là gì ? - Gọi 1 HS đọc chú thích* -Gọi 1 HS đọc mục từ khó (SGK) Hoạt động 3: - Truyền thuyết "Con rồng cháu tiên " do dân gian ta tái tạo nên nhằm giải thích vấn đề gì? - Cội nguồn dân tộc được giải thích thông qua câu chuyện đề cập đến những nhân vật nào? - Em hiểu về Lạc Long Quân và u Cơ như thế nào? - Việc kết duyên của Lạc Long Quân và u Cơ như thế nào? - Việc sinh nơ của u Cơ có gì lạ? - Qua việc sinh nở con của u Cơ. Em hiểu gì vể nguồn gốc của Kể lại cốt truyện Trả lời Trả lời Đọc rõ ràng Đọc rõ ràng HS suy nghó trả lời Trả lời Suy nghó trả lời Suy nghó trả lời Suy nghó trả lời 1/ Đònh nghóa về truyền thuyết: - Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lòch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lòch sử được kể lại. - Truyền thuyết thời đại Hùng Vương gắn với thời đại mở đầu lòch sử Việt Nam gắn với nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước qua các thời kỳ của vua Hùng. 2/ Từ khó (SGK) II/ HƯỚNG DÂN TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/Giải thích cội nguồn của dân tộc Việt Nam. a/ H/ảnh Lạc Long Quân và u Cơ + Lạc Long Quân:Con trai thần Biển vốn nòi Rồng - Khôi ngô - Tài năng vô đòch,diệt trừ yêu quái dạy dân làm ăn. + Hình ảnh u Cơ: Con gái thần nông thuộc dòng tiên, sống ở trên mặt đất, trên núi cao, rất sinh đep, duyên dáng. b/Kết duyên của Lạc Long Quân và u Cơ -Gặp nhau đem lòng yêu thương, rồi trở thành vợ chồng cùng chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang. c/ Sinh nở của u cơ: - Đẻ ra cái bọc trăm trứng đẻõû ra trăm 2 dân tộc ta - Việc chia con của Lạc Long Quân và u Cơ thể hiên điều gì? - Em hiểu thế nào về những chi tiết tưởng tượng, kì ảo, nói rõ vai trò các chi tiết đó. Hoạt động 4: - Nêu những hiểu biết của em về truyền truyết con rồng cháu tiên. - Gọi 2 học sinh ghi nhớ. Hoạt động 5: - Đọc diễn cảm - Kể lại câu chuyện Hoạt động 6: Học nắm vững bài - đọc các bài tham khảo Thảo luận nêu ý tưởng Thảo luận nêu ý tưởng Thảo luậnû nhóm đứa con. - Nguồn gốc dân tộc Viêt Nam ,sinh ra từ trong cùng một cái bọc trăm trứng của u Cơ - sự tưởng tưởng mộc mạc mà cao đẹp (Con cháu tiên rồng) d/ Ước nguyện muôn đời của dân tộc Việt Nam. -Nửa theo cha về biển, nửa cùng mẹ lên rừng - đây chính là cái lõi của lòch sử là sự phát triển của cộng đồng dân tộc, mở mang đất nước thời vua Hùng 3/ Giá trò nghệ thuật: Chi tiết kỳ lạ,mang tính chất hoang đường nhưng rất thú vò và giàu ý nghóa. III/ GHI NHỚ (SGK) IV/ LUYỆN TẬP V/ VỀ NHÀ: Soạn bài bánh giầy,bánh chưng Tiết 2 : Tuần 1 - Lớp dạy 6c,d - Ngày soạn 23 . 8 . 09 Văn bản: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY " Truyền thuyết" I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm: Truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy; vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghềâ nông, thờ kính trời đất. Nhân vật chính của truyện - Lang Liêu trải qua cuộc thi tài, được thần giúp đỡ và được nối ngôi vua. II/ CHUẨN BỊ : SGK, SGV, sách tham khảo, giáo án III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 3 Kể lại truyền thuyết "Con rồng, cháu tiên"; Nêu cảm xúc của em sau khi đọc xong câu chuyện trên. Nêu ý nghóa sâu xa của cái bọc trăm trứng là gì? IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Khởi động - Mỗi khi tết đến, xuân sang: Người Việt Nam chúng ta lại nhớ tới đôi câu đối quen thuộc " Thòt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh" Bánh chưng, bánh giầy là hai thứ bánh không những ngon, bổ không thể thiếu được trong mâm cổ tết của dân tộc Việt Nam, mà còn mang bao nhiêu ý nghóa sâu sa, lí thú. Hai thứ bánh đó được bắt nguồn từ một truyền thống nào? Hoạt động 2: - Giáo viên đọc mẫu một lần - Gọi hai HS đọc bài - Cho HS tóm tắt lại câu chuyện - Gọi một HS giải nghóa các từ khó. Hoạt động 3: - Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh như thế nào? Điều kiện và hình thức thực hiện? - Việc truyền ngôi của Vua Hùng theo em ý nghóa đổi mới như thế Hoat động của HS - HS chú ý lắng nghe thầy giới thiệu bài, chuẩn bi SGK, vở để chuẩn bò cho bài học. Lắng nghe và nhận xét Tóm tắt truyện Giải nghóa từ Suy nghó đưa ra ý kiến Nội dung kiến thức cơ bản I/ HƯỚNG DẪN ĐỌC, KỂ, GIẢI NGHĨA TỪ KHÓ: 1. Tóm tắt truyện: 2. Từ khó: (SGK) II/ HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi : - Hoàn cảnh: vua đã già, giặc ngoài đã dẹp yên, thiên hạ thái bình, các con đông(20 con) - Tiêu chuẩn: nối chí Vua không nhất là con trưởng - Thử thách: 4 nào? - Em hãy nêu những chi tiết nói về cuộc đua tài dâng lễ vật của các Lang. < 1 HS đọc đoạn" Các Lang ai cũng muốn Tiên Vương"> - Lễ vật dâng Vua của Lang Liêu là gì? Gọi 1 HS đọc đoạn "Người buồn nhất . hình tròn". - Em hãy nêu kết quả của cuộc thi tài và nêu cảm nhận chủ quan về kết quả ấy. Hoạt động 4: - Truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy có ý nghóa gì? - gọi hai HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 5: - Tai sao nói đây là một truyền thuyết- cổ tích rất tiêu biểu? Có thể nhận xét ntn về nhân vật Lang Liêu với tư cách nhân vật truyền thuyết cổ tích. Hoạt động 6: - Học nắm chắc bài -Đóng vai Hùng Vương kể lại truyền thuyết . - Đọc thêm tài liệu - Soạn bài "Thánh Gióng" nhân ngày lễ tế Tiên Vương, các lang dâng lễ vật sao cho vừa ý Vua cha. -> Không tuân theo tục lệ truyền ngôi của đời trước ( chỉ truyền cho con trưởng) chú trọng đức, tài có ý chí để nối nghiệp cha. 2. Cuộc đua tài dâng lễ vật: a. Các Lang: Đủ các thứ sản hào, hải vò, các lễ vật thật quý, thật hậu b. Lang Liêu: Dâng lên Vua hai thứ bánh- sau khi nếm thử vua đã đặt cho 2 thứ bánh ấy cái tên là bánh chưng, bánh giầy. 3. Kết quả cuộc thi tài : - Lang Liêu được làm Vua - Hoàn toàn xứng đáng phù hợp với ý nguyện của trời, đất, con người. III/ GHI NHỚ: <SGK> IV/ LUYỆN TẬP : - Nó thuộc loại truyện cổ giải thích về nguồn gốc các sự vật với nhân vật chính là Lang Liêu một chàng mồ côi, nghèo khổ, được thần giúp đỡ mà thành công trong cuộc đời.một chàng trai lao động thông minh, thật thà sáng tạo, tình nghóa. V/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : Tiết 3 : Tuần 1 - Lớp dạy 6c,d - Ngày soạn 23 . 8 .2009 Tiếng việt: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ Tiếng việt I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm: - Cũng cố và nâng cao một bước kiến thức về tiếng và từ đã học ở bậc tiểu học cụ thể là: 5 + Tiếng là đơn vò tạo nên từ. + Từ là đơn vò tạo nên câu. - Tích hợp phần văn " Con rồng, cháu tiên" "Bánh chưng, bánh giầy", với phần tập làm văn< giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt> - Luyện kó năng nhận diện và sử dụng từ II/ CHUẨN BỊ : SGK, SGV, GIÁO ÁN - Sơ đồ các mẫu câu để phân tích từ III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra sự chuẩn bò đồ dùng đầu năm của HS IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của thầy: Hoạt động 1: khởi động - Giáo viên giới thiệu bài mới Hoạt động 2 < Tìm hiểu kiến thức> - Trong câu sau: "Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/, chăn nuô/ và/ cách/ ăn ở/ - Câu sau có mấy từ - 9 từ kết hợp với nhau để tạo nên đơn vò gì? - Như vậy đơn vi từ trong tiếng việt dùng để tạo nên câu - Goi 2 HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: - Em hãy điền các từ trong câu sau vào bảng phân loại dưới đây? " Từ đấy nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày tết làm bánh chưng, bánh giầy". - Hãy tìm từ 1 tiếng trong câu sau? - Hãy tìm từ 2 tiếng trong câu sau? - Từ chỉ có một tiếng gọi là từ gì? - Từ có 2 tiếng gọi là từ gì? - Hai từ phức trồng trọt và chăn nuôi có gì giống và khác nhau? Hoạt động của HS: Lắng nghe Trả lời Trả lời Đọc to rõ ràng Thảo luận nhóm và đề xuất ý kiến Trả lời Trả lời Trả lời Nội dung kiến thức cần đạt: I/ TỪ LÀ GÌ: <Nhận biết từ trong câu> 1. Lập danh sách các tiếng và các từ trong câu sau: - 9 từ - Tạo nên câu * Ghi nhớ: < xem sách SGK> II/ TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC: Bảng phân loại Kiểu tạo từ ví dụ Từ đơn từ/đấy/nước/ta/chăm vv Từ phức từ ghép chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy Từ láy trồng trọt Từ một tiếng: từ, đấy, nước, ta, chăm ,nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm - Trồng trọt, chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy Từ đơn 6 - Đơn vi cấu tạo từ của tiếng việt là gì? - Đ/n thế nào là từ đơn? Từ phức? - Hãy phân biệt từ ghép nà từ láy? Hoạt động 4: - Hướng dẫn HS giải bài tập 1 - Hướng dẫn bài tập 2 Hướng dẫn giải bài tập 3 Hoạt động 5: - Học thuộc bài- làm bài tập 4,5 Xem bài: Từ mượn Trả lời Thảo luận nhóm Giải bài bập theo nhóm Giải bài tập theo nhóm, tổ Giải theo nhóm Từ phức - Giống: gồm 2 tiếng - Khác: Chăn nuôi/ gồm 2 tiếng quan hê về nghóa Trồng trọt/ gồm 2 tiếng quan hệ láy âm * Ghi nhớ: <SGK> III/ LUYỆN TẬP: Bài 1: . Từ phức a con cháu, anh chò, cha mẹ, ông bà, cô dì, cậu mợ, chú thím, anh em, cha con, vợ chồng . b. cội nguồn, tổ tiên, gốc gác, cha ông, nòi giống, gốc rễ, huyết thống. Bài 2: Quy tắc 1:< theo giới tính nam, nữ> ông bà, cha mẹ, cậu mợ, chú thím, anh chò, vợ chồng. Quy tắc 2:<Theo tôn ti, trật tự - Bậc trên trước, bậc dưới sau> - Ông cháu, bà cháu, cha con, mẹ con, anh em, chò em, chú cháu, cậu cháu, cha anh. Bài 3: a. Cách chế biến/ bánh rán, nướng b. Chất liệu/ bánh tẻ, gai, bánh khúc ,bánh khoai, tôm c. Tính chất/ bánh xốp, bánh dẻo d. Hình dáng/ bánh gối,bánh ống, tai voi . đ. Hương vò/ ngọt, mặn, thập cẩm. IV/ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ: 7 Tiết 4 : Tuần 1 - Lớp dạy 6c,d - Ngày soạn . 24. 8 . 09 Tập làm văn: GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ Phương thức biểu đạt I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS hiểu - Mục đích của giao tiếp trong đời sống hàng ngày của con người, trong xã hội. - Khái niệm về văn bản. - Sáu kiểu văn bản. Sáu phương thức biểu đạt trong giao tiếp ngôn ngữ của con người. - Rèn luyện kó năng nhận biết đúng các kiểu văn bản đã học. II/ CHUẨN BỊ : Dùng tranh và phân tích tình huống giao tiếp III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - Em hãy đặt một câu văn ngắn và phân tích rõ các tiếng, các từ trong câu đó? - 1 HS giải bài tập 5 IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: H.Đ của HS Chú ý lắng nghe Trả lời Trả lời Trả lời Thảo luận Những nội dung kiến thức cơ bản I/ TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT: 1.Văn bản là mục đích giao tiếp : a. Ví dụ: - Câu tục ngữ: " Có công mài sắt có ngày nên kim" - Câu ca dao: Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. - Lời Bác Hồ dạy thanh niên: 8 Thảo luận Trả lời Trả lời Thảo luận nhóm Trả lời Đọc to rõ ràng " Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên" - Giao tiếp là hoạt động truyền đạt tiếp nhận tư tưởng tình cảm bằng phương tiện ngôn từ. Trong cuộc sống giao tiếp đóng vai trò vô cùng quan trọng không thể thiếu. - Văn bản là chuổi lời nói hoặc viết có chủ đề thông nhất, được liên kết mạch lạc nhằm mục đích giao tiếp. 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản: a. Tự sự: Trình bày diễn biến sự việc b. Miêu tả: Tái hiện trạng thái sự vật, con người. c. Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc d. Nghò luận: Nêu ý kiến, đánh giá bản luận e. Thuyết minh: Giới thiệu đặc điểm tính chất, phương pháp g. Hành chính công vụ: Trình bày ý muốn, quyết đònh nào đó thể hiện quyền hạn, trách nhiệm. 3. Bài tập: a. Văn bản hành chính công vụ b. Thuyết minh hoặc tường thuật, kể chuyện c. Miêu tả d. Thuyết minh e. Biểu cảm * Ghi nhớ: <SGK> II/ LUYỆN TẬP : a. Tự sự e. Nghò luận b. Miêu tả d. Biểu cảm c. Thuyết minh 9 CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY Môn: Ngữ văn 6 - Tuần 2 Tiết 5 : Bài: Thánh gióng Tiết 6 : Bài: Từ mượn Tiết 7-8 Bài: Tìm hiểu chung về văn tự sự Tiết 5 : Tuần 2 - Lớp dạy 6c,d - Ngày soạn 26 . 8 . 09 Văn bản: THÁNH GIÓNG <Truyền thuyết> I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm: - Nắm được nội dung, ý nghóa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh gióng. Kể lại được truyện này. - Hiểu thế nào là từ mượn< Hán Việt> bước đầu biết cách sử dụng từ mượn. - Nắm được những hiểu biết chung về văn tự sự. II/ CHUẨN BỊ : SGK, SGV, Giáo án III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kể lại truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy" - Qua truyền thuyết ấy dân tộc ta mơ ước điều gì? - Cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu? IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động1: <giới thiệu bài> Đầu những năm 70, thế kỉ 20 giữa lúc cuộc sống chống Mó cứu nước đang sôi sục khắp hai miền Nam, Bắc Việt Nam. Nhà thơ Tố Hữu đã làm sống lại hình tượng <Xem tranh minh hoạ> nhân vật Thánh gióng qua đoạn thơ: "Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng Vươn vai lớn bổng dậy ngàn cân Cưởi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân" Truyền thuyết "Thánh Gióng" là một trong những truyện cổ hay đẹp nhất, bài ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng nhất của nhân dân Việt Nam xưa. Hoạt động 2: Hoạt động của HS: Chú ý lắng nghe Nội dung kiến thức cần đạt: 10 [...]... thuật như truyện Thạch Sanh; ở đây vừa có đấu tranh chống TN, đấu tranh chống giai cấp, có cả đấu tranh chông giai cấp, có cả đấu tranh chống ngoại xâm, rồi đấu tranh cho tình yêu đôi lứa Chưa có nhân vật nào có nhiều mặt hoạt động rộng lớn, gặp nhiều loại kẻ thù và lập nhiều chiến công đến như vậy Để hiểu rõ điều đó hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu câu truyện cổ tích Thạch Sanh Hoạt động 2: - Giáo viên... cứu công chúa lại bò cướp công - Thạch Sanh diệt Hồ tinh, cứu Thái tử, bò vu oan, vào tù - Thạch Sanh được giải oan - Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nước chư hầu c Kết truyện: Thạch Sanh lấy công chúa, nối ngôi vua Trả lời Trả lời Thảo luận nhóm - Em hãy nêu mục đích các cuộc chiến đấu của Thach Sanh là gì - Vì sao Thạch Sanh chiến thắng - Trong các vũ khí kì diệu ấy, em thấy có phương tiện nào đặc... nhân vật Thạch Sanh được giới thiệu như thế nào? - Xuất thân trong hoàn cảnh éo le như vậy nhưng chàng đã lập được nhiều chiến công, em hãy liệt kê và nêu cảm nhận của em về những chiến công đó? Thạch Sanh b Thân truyện: 1 số chặng - Thạch Sanh kết nghóa với Lí Thông - Thạch Sanh diệt chằn tinh, bò Lí Thông cướp công -Thạch Sanh diệt đại bàng, cứu công chúa lại bò cướp công - Thạch Sanh diệt Hồ tinh,... Bộ phận cơ thể chứa não, ở trên cùng Đau đầu, cái đầu người - Bộ phận trên cùng, đầu tiên Đầu danh sách, đầu bảng - Bộ phận quan trọng nhất Đầu đàn, đầu đảng, thủ lónh - Bộ phận hoạt động: vung tay, khoát tay, nắm tay - tay người tiếp xúc với sự vật tay ghế, tay vòn, tay cầu thang 2 Lá: lá phổi, lá gan, lá gan, lá lách Quả: quả tim, quả thận Búp: búp ngón tay Hoa: hoa cái Lá liễu, lá răm: măt lá liễu,... Giai nhân Thảo luận nhóm c Mượn tiếng Anh: Pốp, Mai-cơn giắcxơn, in-tơ-nét Bài 2: Xác đònh nghóa: a Khán giả: Khán: xem/ Người giả: Người/ xem b Thính giả: Thính: nghe/ Người giả: Người/ nghe c Độc giả: Độc: đọc/ Người giả: Người/ đọc d Yếu điểm: yếu: quan trọng /chổ điểm: chổ/ quan trọng Thảo luận nhóm đ Yếu lược: yếu: quan trọng 13 lược: tóm tắt e Yếu nhân: Người quan trọng Bài 3: Tên gọi đơn vò đo lường... Câu 1,2: quan hệ nối tiếp Câu 3,4: đối xứng Câu 2,3,4: quan hệ giải thích Câu 5,4: đối xứng Ý chính< Tính nết của con Dần> Bài 2: Câu b: đúng vì đúng mạch lạc Câu a: Sai < lộn xộn> III/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 6 Tiết 21,22: Thạch Sanh Tiết 23: Chữa lỗi dùng từø Tiết 24: Trả bài tập làm văn số 1 Tiết 21,22: Tuần 6 - Lớp dạy 6c,d - Ngày soạn 26 9 2009 Văn bản: THẠCH SANH Truyện... -> Kẻ thu càng xảo quyệt, hung ác, thử thách càng to lớn, chiến công càng rực rỡ vẻ vang - Sáng ngời chính nghóa, cứu người bò hại, cứu dân, bảo vệ đất nước - Có sức khoẻ vô đòch - Có vũ khí kì diệu + Cây đàn thần + Niêu cơm thần + Rìu sắt, cung tên vàng - Với cây đàn thần: Thạch Sanh đã trở thành người anh hùng đấu tranh cho công lí - Với rìu sắt, cung tên vàng-> Thạch - Em hãy nêu ý nghóa của cây đàn,... của truyện Hoạt động 5: - Học nắm chắc bài - Soạn bài " Sự tích hồ gươm" - Cuộc chiến đấu hết sức quyết liệt giữa Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Kết quả: Sơn Tinh đã chiến thắng vẻ vang 4 Ý nghóa của truyện: - Dân gian đã tưởng tượng ra bức tranh hoành tráng vừa hiện thực vừa giàu chất thơ, nhằm khẳng đònh sức mạnh của con người, đắp đê ngăn lũ và chống bão - Giải thích hiện tượng lũ lụt, bão hàng năm xảy ra trong... - Hướng dẫn HS giải bài tập 1 - Hướng dẫn HS giải BT2 Só: Người tri thức thời xưa -> Trang trọng phù hợp cho câu văn - Nguồn gốc từ mượn: Trung Quốc - Tiếng Hán - Sứ giả, gan, buồm, giang sơn, điện -Tiếng nước khác: n- u - Nếu từ mượn nào có tính thuần việt hoá cao thì viết như từ thuần việt - Các từ chưa đïc việt hoá cao thì viết Cần có gạch nối giữa các tiếng * Ghi nhớ: < Xem SGK>... tinh, riô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, intơnét.> - Nhận xét về cách viết Trả lời Hướng dẫn HS tổng kết kiến thức mục I Gọi 2 HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: - Gọi 2 HS đọc ý kiến của Hồ Chí Minh - Em hiểu ý kiến của Hồ Chí Minh như thế nào? - Vậy chúng ta cần mượn từ Mượn khi nào? Hoạt động 4: - Hướng dẫn HS giải bài tập 1 - Hướng dẫn HS giải BT2 Só: Người tri thức thời xưa -> Trang trọng phù . -> Trang trọng phù hợp cho câu văn - Nguồn gốc từ mượn: Trung Quốc - Tiếng Hán - Sứ giả, gan, buồm, giang sơn, điện. -Tiếng nước khác: n- u <Pháp, Anh,. điểm: yếu: quan trọng /chổ điểm: chổ/ quan trọng đ. Yếu lược: yếu: quan trọng 13 - Hướng dẫn HS giải BT3 lược: tóm tắt e. Yếu nhân: Người quan trọng Bài

Ngày đăng: 20/09/2013, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

d. Hình dáng/ bánh gối,bánh ống, tai voi... - giao an thay truyen
d. Hình dáng/ bánh gối,bánh ống, tai voi (Trang 7)
2. Hình tượng nhân vật Gióng: - giao an thay truyen
2. Hình tượng nhân vật Gióng: (Trang 11)
-Hiểu các hình thức từ mượn - giao an thay truyen
i ểu các hình thức từ mượn (Trang 12)
- Hãy nê uý nghĩa và hình tượng Thánh Gióng. - giao an thay truyen
y nê uý nghĩa và hình tượng Thánh Gióng (Trang 16)
Hoạt động 2: Gv ghi đề lên bảng - giao an thay truyen
o ạt động 2: Gv ghi đề lên bảng (Trang 28)
-Gọi 1 HS lên bảng sữa bài tập 1 - Gọi 1 HS lên bảng sữa bài tập 2 - Nêu ý nghĩa của truyện Thạch Sanh. - giao an thay truyen
i 1 HS lên bảng sữa bài tập 1 - Gọi 1 HS lên bảng sữa bài tập 2 - Nêu ý nghĩa của truyện Thạch Sanh (Trang 42)
- Hướng dẫn, động viên HS dựa vào dàn bài tập nói kể chuyện dưới hình thức đơn giản, ngắn gọn - giao an thay truyen
ng dẫn, động viên HS dựa vào dàn bài tập nói kể chuyện dưới hình thức đơn giản, ngắn gọn (Trang 43)
- GV ghi lên bảng một số lỗi cơ bản của từng loại bài cho HS tự sửa chữa - Gv trả bài cho HS, lấy điểm vào sổ - giao an thay truyen
ghi lên bảng một số lỗi cơ bản của từng loại bài cho HS tự sửa chữa - Gv trả bài cho HS, lấy điểm vào sổ (Trang 61)
- Cho 1 HS chép dàn bài của mình lên bảng - HS nhận xét và bổ sung - giao an thay truyen
ho 1 HS chép dàn bài của mình lên bảng - HS nhận xét và bổ sung (Trang 62)
II/ CHUẨN BỊ: SGK, SGV, Giáo án- mô hình động từ - giao an thay truyen
i áo án- mô hình động từ (Trang 83)
II/ CHUẨN BỊ: SGK, SGV, Giáo án- mô hình về động từ - giao an thay truyen
i áo án- mô hình về động từ (Trang 85)
2. Điền vào bảng: - giao an thay truyen
2. Điền vào bảng: (Trang 86)
Hình ảnh mà bài tập đưa ra đó là tính từ   gợi  ra  sự   vật   tầm  thường   không giúp cho việc nhận biết sự vật to lớn 3. - giao an thay truyen
nh ảnh mà bài tập đưa ra đó là tính từ gợi ra sự vật tầm thường không giúp cho việc nhận biết sự vật to lớn 3 (Trang 89)
- Việc miêu tả ngoại hình bộc lộ tính nết của Dế Mèn như thế nào? - giao an thay truyen
i ệc miêu tả ngoại hình bộc lộ tính nết của Dế Mèn như thế nào? (Trang 97)
- Sắp xếp các phó từ ở phầnI vào bảng các loaik phó từ - giao an thay truyen
p xếp các phó từ ở phầnI vào bảng các loaik phó từ (Trang 104)
-Tìm nhiều hình ảnh so sánh - Làm bài tập 3,4 - giao an thay truyen
m nhiều hình ảnh so sánh - Làm bài tập 3,4 (Trang 105)
3. Hình ảnh cô em gái: - giao an thay truyen
3. Hình ảnh cô em gái: (Trang 110)
- Ngoại hình nhân vật Dượng Hương Thư được miêu tả như thế nào? - giao an thay truyen
go ại hình nhân vật Dượng Hương Thư được miêu tả như thế nào? (Trang 115)
1. Hình ảnh tiêu biểu: - giao an thay truyen
1. Hình ảnh tiêu biểu: (Trang 119)
-Vì sao các em biết các hình ảnh đó là so sánh - giao an thay truyen
sao các em biết các hình ảnh đó là so sánh (Trang 123)
- Nắm được cách tả người và bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả người - giao an thay truyen
m được cách tả người và bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả người (Trang 124)
- Hình ảnh Bác Hồ hiện lên trong bài thơ như thế nào? - giao an thay truyen
nh ảnh Bác Hồ hiện lên trong bài thơ như thế nào? (Trang 128)
- Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm; ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật - giao an thay truyen
m nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm; ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật (Trang 133)
- Hình ảnh con người nào được làm nổi bật trong đoạn cuối bài thơ - giao an thay truyen
nh ảnh con người nào được làm nổi bật trong đoạn cuối bài thơ (Trang 136)
Hoạt động1: Giáo viên ghi đề lên bảng - giao an thay truyen
o ạt động1: Giáo viên ghi đề lên bảng (Trang 143)
- Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài kí, giàu chi tiết và giàu hình ảnh, kết hợp miêu tả, bình luận, lời văn giàu nhạc điệu - giao an thay truyen
m được những đặc điểm nghệ thuật của bài kí, giàu chi tiết và giàu hình ảnh, kết hợp miêu tả, bình luận, lời văn giàu nhạc điệu (Trang 145)
- Kết bài bằng hình ảnh nhạc của trúc, tre, khúc nhạc đồng quê đó là một nét đẹp văn hoá độc đáo của tre - giao an thay truyen
t bài bằng hình ảnh nhạc của trúc, tre, khúc nhạc đồng quê đó là một nét đẹp văn hoá độc đáo của tre (Trang 147)
1. Ghi đề lên bảng - giao an thay truyen
1. Ghi đề lên bảng (Trang 153)
- Hình thành được những hiểu biết sơ lược và thể truyện và kí trong loại hình tự sự - Liệt kê được những văn bản về truyện kí đã học - giao an thay truyen
Hình th ành được những hiểu biết sơ lược và thể truyện và kí trong loại hình tự sự - Liệt kê được những văn bản về truyện kí đã học (Trang 154)
- Thuộc loại hình tự sự tái hiện bức tranh đời sống bằng kể, tả là chính, thể cái nhìn của tác giả. - giao an thay truyen
hu ộc loại hình tự sự tái hiện bức tranh đời sống bằng kể, tả là chính, thể cái nhìn của tác giả (Trang 156)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w