Ở Việt Nam, KCN hình thành vàphát triển gắn liền với công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế được khởi xướng từ Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986.Các Ng
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG
KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ NAM
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG
KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ NAM
Trang 3Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác Những tư liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn gốc vàtrích
dẫn rõ ràng
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2019
Học viên thực hiện Nguyễn Thị Thu Hường
Trang 4Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Hà Thi Thu Thủy đãtận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tác giả trong quá trình tìm hiểu, nghiêncứu và hoàn thành đề tài
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô giáo trong Khoa
Lịch Sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã chỉ bảo tận tình,
động viên khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận vănnày
Trong thời gian thực hiện Luận văn, tác giả cũng đã nhận được sự giúp
đỡ tận tình của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hà Nam, Ban quản ly các KCN tỉnh HàNam, Sở kế hoạch- Đầu tư tỉnh Hà Nam, Cục thống kê tỉnh Hà Nam, Huyện ủy,UBND huyện Duy Tiên, cùng các phòng, ban, đoàn thể trong tỉnh Hà Nam đãcung cấp tư liệu để tác giả hoàn thành luận văn
Tác giả xin trân thành cảm ơn những nhận xét, đánh giá, góp y quy báucủa Hội đồng khoa học đánh giá luận văn
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè,đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thànhLuận văn này
Thái Nguyên, tháng 09 năm 2019
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hường
Trang 5Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC .iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC HÌNH vi
MỞ ĐẦU 1
1 Ly do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6
5 Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 6
6 Những đóng góp của đề tài 8
7 Bố cục của đề tài 8
Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ NAM 9
1.1 Sơ lược sự ra đời khu công nghiệp ở Việt Nam 9
1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp 9
1.1.2 Vài nét về sự hình thành các KCN ở Việt Nam 9
1.2 Điều kiện tự nhiên, KT - XH để hình thành các KCN ở tỉnh Hà Nam 12
1.2.1.Vi trí địa lý, điều kiện tự nhiên 12
1.2.2 Cơ sở hạ tầng 21
1.2.3 Dân cư và nguồn lao động 23
1.2.4 Chính sách của tỉnh Hà Nam 25
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 30
Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG VĂN (2003 - 2017) 31
Trang 6Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
2.1 Chủ trương xây dựng Khu công nghiệp của tỉnh Hà Nam 31
2.2 Sự hình thành các KCN Đồng Văn 34
2.2.1 Khu công nghiệp Đồng Văn I 34
2.2.2 KCN Đồng Văn II 36
2.2.3 KCN hỗ trợ Đồng Văn III 38
2.2.4 KCN Đồng Văn IV 40
2.3 Thực trạng phát triển của các KCN Đồng Văn 41
2.3.1 Quy mô các KCN 41
2.3.2 Về lĩnh vực sản xuất kinh doanh 43
2.3.3 Tình hình hoạt động của các KCN Đồng Văn từ năm 2003 đến năm 2017 47
2.3.4 Về tình hình lao động 52
2.4 Xu hướng phát triển các KCN ở Hà Nam 54
2.4.1 Quan điểm định hướng 54
2.4.2 Mục tiêu phát triển của các KCN Đồng Văn đến năm 2035 55
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 56
Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA KCN ĐỒNG VĂN ĐỐI VỚI TỈNH HÀ NAM (2003 - 2017) 57
3.1 Tác động về kinh tế 57
3.1.1 Tác động tích cực 57
3.1.2 Tác động tiêu cực 63
3.2 Tác động về xã hội 65
3.2.1 Tác động tích cực 65
3.2.2 Tác động tiêu cực 68
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 76
KẾT LUẬN 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC
Trang 7Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AFTA : Khu mậu dịch tự do ASEAN
BQLKCN : Ban quản ly khu công nghiệp
BVMT : Bảo vệ môi trường
CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
DN : Doanh nghiệp
ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng
FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GTNT : Giao thông nông thôn
KCN : Khu công nghiệp
KCNC : Khu công nghệ cao
KCX : Khu chế xuất
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
PCI : Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
UBND : Uỷ ban nhân dân
WTO : Tổ chức Thương mại thế giới
Trang 8Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Dân cư tỉnh Hà Nam tính theo khu vực và tuổi lao động 23Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất của KCN Đồng Văn I (giai đoạn I) 35Bảng 2.2 Thống kê số lượng dự án FDI đầu tư vào các KCN Đồng Văn
theo quốc gia và vùng lãnh thổ năm 2017 42Bảng 2.3 Tình hình thu hút đầu tư của các KCN Đồng Văn năm 2017 48Bảng 2.4 So sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp FDI và Doanh nghiệp trong nước tại các KCN Đồng Vănnăm 2017 51Bảng 2.5 Tình hình lao động tại các KCN Đồng Văn năm 2015 - 2017 53
Trang 9Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
DANH MỤC CÁC HÌNH
Biểu đồ 1.1 Hiện trạng sử dụng đất ở Hà Nam (2017) 17Biểu đồ 2.1 Lĩnh vực sản xuất của các KCN Đồng Văn năm 2017 44Biểu đồ 2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các KCN Đồng Văn
(2014 - 2017) 50
Trang 10Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
1 Ly do chọn đề tài
MỞ ĐẦU
Trang 11Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
Thực tiễn phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới trong những nămgần đây cho thấy công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH-HĐH) là nhân tố quyếtđịnh hướng đến hình thành một phương thức sản xuất hiện đại Trong đó, pháttriển khu công nghiệp (KCN) là một giải pháp quan trọng nhằm thu hút vốnđầu tư, đón nhận các tiến bộ khoa học kỹ thuật và tạo ra những nhân tố quantrọng để hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế Ở Việt Nam, KCN hình thành vàphát triển gắn liền với công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế được khởi xướng
từ Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986).Các Nghi quyết của Đảng tại các kỳ Đại hội từ năm 1986 đến nay đã hình thành
hệ thống các quan điểm nhất quán của Đảng về phát triển KCN; khẳng định vaitrò của KCN là một trong những nền tảng quan trọng để thực hiện mục tiêuđến năm
2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Đượchình thành từ chủ trương của Đảng và Chính phủ về việc quy hoạch vùng pháttriển công nghiệp, tạo đột phá trong phát triển công nghiệp, các KCN đã cónhững đóng góp tích cực trong thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư trực tiếp nướcngoài, giải quyết việc làm, góp phần hiện đại hoá kết cấu hạ tầng, nâng cao giátri sản xuất công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế các địa phương và cả nướcđảm bảo thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, thương mại gắn với bảo đảm anninh quốc phòng
Thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, phát huy lợithế về địa kinh tế, tiềm năng thế mạnh của tỉnh, Hà Nam đã thực hiện quyhoạch xây dựng và phát triển các KCN, coi đây là khâu đột phá trong việc đẩynhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng công nghiệp, thựchiện thắng lợi Nghi quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, XVII, XVIII vàXIX Đến nay, tỉnh Hà Nam đã quy hoạch, xây dựng và phát triển nhiều khucông nghiệp (KCN) tập trung, trong đó phải kể đến các KCN Đồng Văn Khucông
Trang 12Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
nghiệp Đồng Văn I đi vào hoạt động từ năm 2003 với diện tích 138 ha Tiếp sau
đó, Khu Công nghiệp Đồng Văn II và Khu Công nghiệp Đồng Văn III lần lượt
ra đời và đi vào hoạt động Đến nay, các KCN Đồng Văn đã trở thành nhữngKCN điển hình trong thu hút công nghệ cao ở Việt Nam và đã có đóng gópkhông nhỏ vào công cuộc chuyển dịch cơ cấu kinh tế với tốc độ mạnh mẽ củatỉnh Hà Nam theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa Do vậy, tìm hiểu quátrình hình thành và phát triển các KCN Đồng Văn ở tỉnh Hà Nam để thấy đượctầm quan trọng của chúng trong quá trình thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hộicủa tỉnh là một vấn đề cấp thiết Xuất phát từ y nghĩa khoa học và thực tiễn này,
tôi đã chọn nghiên cứu đề tài“Khu công nghiệp Đồng Văn tỉnh Hà Nam
(2003 - 2017)” làm đề tài luận văn thạc sỹ.
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong thời kì toàn cầu hóa hiện nay, kinh nghiệm của các nước phát triểncho thấy trong tiến trình CNH - HĐH, vai trò của các KCN, KCX, KCNC đặcbiệt quan trọng vì nó tận dụng được các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước
để xây dựng và phát triển đất nước, mở ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới,nâng cao trình độ, năng lực quản lý, mở rộng thi trường xuất khẩu, tạo thêmnhiều việc làm mới Chính vì thế, vấn đề hình thành và phát triển của các KCN,KCX được rất nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, tiêu biểu là các côngtrình sau:
Cuốn “Các khu công nghiệp, khu chê xuất trên thê giới và Việt Nam” của
tác giả Mai Ngọc Cường, xuất bản năm 1993, tác phẩm này đã đưa ra một hệthống ly thuyết chung về khu chế xuất trên thế giới, thực tiễn hoạt động của cáckhu chế xuất, khu công nghiệp ở một số nước Châu Á và kinh nghiệm rút ra choViệt Nam
Cuốn Quy hoạch quản lý và phát triển KCN ở Việt Nam do Bộ Xây Dựng
phát hành (1998) đã đề cập khá toàn diện về việc quy hoạch, quản lý, nhữngnhân tố tác động đến sự phát triển cũng như phương hướng thu hút đầu tư trong
và ngoài nước để phát triển các KCN
Trang 13Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
Trong công trình Tiềm năng Việt Nam thê kỉ XXI (2001) của Phan Văn
Khải, Vũ Khoan, Võ Hồng Phúc do Nhà xuất bản Thế Giới ấn hành Các tác giả
đã khái quát những tiềm năng phát triển công nghiệp, KCN của các địa phương,các vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam Trên cơ sở đó, định hướng ưu tiên thuhút đầu tư của mỗi vùng
Năm 2006, có bản kỷ yếu Hội thảo quốc gia “15 năm xây dựng và phát
triển các khu công nghiệp, khu chê xuất ở Việt Nam” Hội thảo có 66 bài viết
nêu lên những vấn đề chung về xây dựng và phát triển KCN, KCX ở Việt Nam
Trong Kỷ yếu 20 năm xây dựng và phát triển KCN, KCX ở Việt Nam(1991 - 2011) do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức tại Hà Nội ngày 17/2/2012.Có
30 bài viết nghiên cứu các nội dung về phát triển các KCN, KCX trong đó nêubật những kết quả, tổng kết kinh nghiệm về quá trình hoạt động của các KCNtrong thời gian qua.Đồng thời các bài viết cũng đưa ra phương hướng và triểnvọng phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam trong thời gian tới
Cuốn Tác động xã hội vùng của các KCN Việt Nam của Nguyễn Bình
Giang (2012), tác giả đã đề cập đến sự tác động về kinh tế - xã hội của các KCN
ở Việt Nam, từ đó đề ra một số giải pháp cho việc phát triển các KCN theohướng bền vững
Tác giả Lê Thi Thu Hương với đề tài Một số giải pháp hoàn thiện hệ
thống cơ chê, chính sách phát triển các khu công nghiệp nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập sâu vào kinh tê quốc tê (2015), do Ban Kinh tế Trung ương chủ
trì Đề tài đã xây dựng khung ly thuyết về các chính sách thúc đẩy phát triển cáckhu công nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt, đề tài đãđánh giá thực trạng các cơ chế, chính sách phát triển các khu công nghiệp ởViệt Nam trong những năm vừa qua, chỉ ra những thành tựu, những hạn chế,bất cập từ đó đề ra các giải pháp hoàn thiện chúng trong điều kiện đất nước hộinhập sâu vào kinh tế quốc tế
Ngoài những tác phẩm và bài viết mang tính chất chuyên sâu, có rấtnhiều các bài báo, bài thông tin đăng trên Thời báo kinh tế Việt Nam, Báo Đầu
Trang 14Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
tư, Thời báo kinh tế Sài Gòn nói về thực trạng hoạt động của các khu côngnghiệp, khả
Trang 15Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
năng lấp đầy các khu công nghiệp, những khó khăn mà các doanh nghiệp trongkhu công nghiệp đang vấp phải, những hạn chế trong chính sách của chính phủ,những yếu kém của cơ chế quản ly các khu công nghiệp, hiệu quả và những tồntại của từng khu công nghiệp tại các tỉnh thành trên mọi miền đất nước như HàNội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đồng Nai, Bình Dương, Hà Tây, ĐàNẵng, Quảng Nam
Đối với tỉnh Hà Nam cũng có một số công trình nghiên cứu liên quan đếnlĩnh vực xây dựng, phát triển các KCN như năm 2010, Ban chấp hành Đảng bộ
tỉnh Bắc Ninh cho xuất bản cuốn Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Nam tập II
(1975-2005) do Nhà in báo Hà Nam ấn hành Cuốn sách đã trình bày một cách đầy đủ,
hệ thống điều kiện tự nhiên, xã hội; các giai đoạn lịch sử, truyền thống lịch sử,văn hóa, tiềm năng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triểnkinh tế, quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH trên địabàn tỉnh
Tác giả Trần Văn Kiên với đề tài luận văn thạc sỹ “Thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam” (2015) Khái quát
lịch sử hình thành các khu công nghiệp trên thế giới,sự hình thành các khu côngnghiệp ở tỉnh Hà Nam, thực trạng và vai trò của việc thu hút đầu tư nước ngoàivào các khu công nghiệp trong chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Hà Nam Trên
cơ sở đó, tác giả vạch ra những định hướng và giải pháp phát triển các KCNtỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn mới
Ngoài ra, trong bản đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tê - xã hội
đến năm 2020”, “Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tê - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030” của Tỉnh ủy Hà Nam đã đề
cập đến các kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh và các huyện, thị, thànhphố và xác định các chỉ tiêu kinh tế, xã hội trong các kì Đại hội Đảng bộ tỉnh
Nhìn chung, những công trình trên đã góp phần làm sáng tỏ về KCN củađất nước ta nói chung và của tỉnh Hà Nam nói riêng Nhưng, cho đến nay chưa
có công trình nghiên cứu độc lập về sự hình thành và phát triển của các khu
Trang 16Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v ncông nghiệp Đồng Văn tỉnh Hà Nam Một loạt những vấn đề đặt ra cho các nhànghiên
Trang 17Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
cứu như quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp Đồng Văn diễn
ra như thế nào? Tỉnh Hà Nam đã chịu tác động thế nào từ việc phát triển cáckhu công nghiệp trên địa bàn? làm thế nào để thúc đẩy phát triển vền vững chocác KCN ở Hà Nam trong tương lai? Đề tài mà chúng tôi triển khai hy vọng sẽgóp phần giải quyết những vấn đề khoa học này Chúng tôi cũng cho rằngnhững tài liệu kể trên là nguồn tài liệu tham khảo cực kì quy báu và cần thiếtcho tác giả thực hiện đề tài
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về “Khu công nghiệp Đồng Văn, tỉnh Hà Nam(2003 - 2017)”
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về phạm vi không gian: Luận văn giới hạn phạm vi không gian nghiên
cứu là các khu công nghiệp Đồng Văn , tỉnh Hà Nam, trong đó tập trung vào 3KCN: Đồng Văn I, Đồng Văn II, Đồng Văn III và Đồng Văn IV đóng chủ yếutrên địa bàn huyện Duy Tiên và huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam
Về phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu quá trình phát triển của các
khu công nghiệp Đồng Văn ở tỉnh Hà Nam từ năm 2003 đến năm 2017 Tức làkhi KCN Đồng Văn I đi vào hoạt động đến năm 2017 Tuy nhiên, do đề tài làm
về một vấn đề lịch sử nên trong quá trình thực hiện, chúng tôi cũng sẽ mở rộngphạm vi nhất định trong giai đoạn trước và sau giới hạn trên nhằm đảm bảo tínhliên tục trong vấn đề nghiên cứu
Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu cơ sở ly luận về khu công
nghiệp bao gồm các khía cạnh cơ bản như khái niệm, cách phân loại, đặc trưngcủa mỗi loại hình khu công nghiệp, cơ chế hoạt động, tác động của khu côngnghiệp đối với phát triển kinh tế Tuy nhiên, do quá trình hình thành và pháttriển các KCN không đồng nhất mà riêng rẽ với nhau trong những khoảng thờigian không giống nhau, do vậy khi triển khai đề tài rất khó lượng hóa KCNĐồng Văn như một chủ thể Do vậy, trong đề tài chúng tôi chú trọng tập trunglàm rõ thực
Trang 18Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
trạng hoạt động của 4 KCN Đồng Văn trong thời gian gần đây Từ những vấn đềtrên, luận văn sẽ đi sâu vào phân tích về sự hình thành và phát triển của khucông nghiệp Đồng Văn, đánh giá thực trạng hoạt động của khu công nghiệptrong quá trình phát triển kinh tế hiện nay và đề xuất một số giải pháp cho cácnhà chức trách địa phương nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động củaKCN trong thời gian tới
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.2 Nhiệm vụ của đề tài
Để thực hiện mục têu tổng quát trên, luận văn đề ra một số nhiệm vụ
cụ thể sau:
Thứ nhất, phải hệ thống hoá được cơ sở ly luận và thực tiễn cho việc
hình
thành các KCN Đồng Văn
Thứ hai, nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện về quá trình hình
thành, thực trạng phát triển của các KCN Đồng Văn, tỉnh Hà Nam trong khoảngthời gian từ năm 2003 đến năm 2017
Thứ ba, đánh giá kết quả, ảnh hưởng tích cực và têu cực của các KCN
Đồng Văn đối với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam.
Thứ tư, đề xuất một số giải pháp cơ bản góp phần khắc phục những hạn
chế và đẩy mạnh phát triển KCN Đồng Văn sau này
5 Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
5.1 Nguồn tài liệu
Khi triển khai đề tài, tác giả luận văn đã sử dụng những nguồn tài liệusau: Các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, của tỉnh Hà Nam, các chỉ thị, nghi
Trang 19Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v nquyết của Đảng, Nhà nước về KCN, các chỉ thị, nghi quyết, các báo cáo tổngkết của
Trang 20Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
Sở Kế hoạch và đầu tư, Sở Tài nguyên - Môi trường, Sở Khoa học - Công nghệ,Ban quản ly KCN Hà Nam, Tỉnh ủy và UBND huyện Duy Tiên, Kim Bảng tronggiai đoạn 2002-2017, các tập Niên giám thống kê của Cục Thống kê tỉnh HàNam, Phòng Thống kê huyện Duy Tiên, Kim Bảng, cùng các công trình nghiêncứu, sách báo, tạp chí về những vấn đề có liên quan đến phạm vi nghiên cứucủa đề tài Những nguồn tư liệu trên được khai thác ở Kho lưu trữ Văn phòng
Tỉnh ủy, Chi cục Văn thư - Lưu trữ thuộc Sở Nội vụ, Thư viện tỉnh, Phòng Ly
luận chính tri - Lịch sử Đảng thuộc Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Cục Thống kê tỉnh,Phòng Thống kê huyện,Văn phòng Ủy ban nhân dân huyện, Ban Quản ly Khucông nghiệp tỉnh Hà Nam
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng một số phươngpháp cơ bản sau:
Phương pháp lịch sử
Được tác giả sử dụng trong quá trình nghiên cứu và phục dựng quá trìnhlịch sử hình thành, cũng như thực trạng phát triển của các KCN với những sựkiện số liệu cụ thể
Phương pháp logic
được tác giả sử dụng nhằm khái quát, tìm kiếm đặc trưng, đánh giá sựphát triển của các KCN với tình hình kinh tế - xã hội của địa phương, rút ranhững bài học kinh nghiệm làm cơ sở khoa học cho sự phát triển KCN sau này
Phương pháp phân tích thông tin
Thông tin thu được từ nguồn niên giám thống kê, từ báo chí và cácphương tện thông tn đại chúng khác được sắp xếp, kiểm tra mức độ chínhxác của các nguồn thông tin và phân loại, phân tích các thông tin đã được thuthập Phương pháp điền dã: Đây là phương pháp cần thiết trong quá trìnhthực hiện đề tài tác giả đã đến tham quan thực tế các khu công nghiệp củahuyện, các cơ quan ban ngành và địa điểm có liên quan để thu thập thông tncần thiết cho luận văn
Trang 21Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
Phương pháp tổng hợp
Trang 22Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
Được sử dụng để đánh giá khách quan vai trò của các KCN Đồng Văn đốivới sự phát triển, tăng trưởng kinh tế của tỉnh Hà Nam
6 Những đóng góp của đề tài
Về lý luận: Dưới góc nhìn của khoa học lịch sử, đề tài thực hiện hoàn
thành sẽ góp phần hoàn thiện hệ thống ly luận về quá trình công nghiệp hóađang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam nói chung và ở tỉnh Hà Nam nói riêng
Về thực tiễn: Đề tài làm rõ nhiều đặc điểm cơ bản trong quá trình hình
thành và phát triển của KCN Đồng Văn ở Hà Nam Đồng thời chỉ rõ những tácđộng chủ trương, chính sách của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Hà Nam đối vớiquá trình này, cũng như phân tch các tác động của KCN Đồng Văn nói riêng vàcác KCN nói chung đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Hà Nam Đánhgiá chung những mặt đạt được, những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của
nó trong phát triển các KCN ở Hà Nam Dựa trên kết quả nghiên cứu của mình,tác giả đề tài sẽ đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện một số chính sách chủyếu không chỉ đẩy mạnh phát triển các KCN mà còn giải quyết những vấn đề xãhội của địa phương
Với cách tiếp cận vấn đề dưới góc độ lịch sử, đề tài sẽ là tài liệu thamkhảo hữu ích cho quá trình nghiên cứu, giảng dạy lịch sử ở địa phương
7 Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở hình thành các khu công nghiệp ở tỉnh Hà Nam.
Chương 2: Quá trình hình thành và thực trạng hoạt động của khu công
nghiệp Đồng Văn (2003 - 2017)
Chương 3: Vai trò và tác động của khu công nghiệp Đồng Văn đối với
tỉnh Hà Nam
Trang 23Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
Chương 1
CƠ SỞ HÌNH THÀNH KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG VĂN
TỈNH HÀ NAM 1.1 Sơ lược sự ra đời khu công nghiệp ở Việt Nam
1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp
Từ những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, khu công nghiệp (KCN) đãđược hình thành và phát triển ở các nước tư bản phát triển Ban đầu các KCNđược xem như một mô hình quy hoạch công nghiệp Với quá trình phát triển,KCN đã đem lại nhiều lợi ích thiết thực, do vậy sau đó KCN được xem như mộtcông cụ để phát triển kinh tế và xuất hiện ngày càng nhiều dưới những hìnhthức khác nhau
Có thể hiểu và định nghĩa một cách tổng quát về KCN như sau: KCN là
một khu đất được quy hoạch lâu dài, có ranh giới địa lý xác định do chính phủ quyết định thành lập hoặc giải thể, được đầu tư xây dựng hệ thống công trình, kết cấu hạ tầng đồng bộ, nhằm hỗ trợ các hoạt động sản xuất - kinh doanh được thuận lợi, đảm bảo sự phát triển bền vững hài hòa giữa 3 mặt lợi ích kinh tế - xã hội - môi trường Bên trong KCN chỉ có những DN sản xuất sản phẩm công nghiệp và những dịch vụ công nghiệp, được đầu tư bởi nhiều thành phần kinh tế khác nhau [33].
1.1.2 Vài nét về sự hình thành các KCN ơ Việt Nam
KCN đầu tiên trên thế giới do một công ty tư nhân của Anh thành lập năm
1896 ở Traford Park thuộc thành phố Manchester KCN Traford này có thể coi
là cha đẻ của tất cả các KCN hình thành sau này KCN thứ hai là một quận côngnghiệp cũng được thành lập bởi một công ty tư nhân ở Mỹ năm 1899 KCN thứ
ba trên thế giới là KCN Naples ở Italia được thành lập năm 1904 theo một bộluật đặc biệt của thành phố Naples Quá trình phát triển các KCN trên thế giới
Trang 24Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
diễn ra trên quy mô nhỏ, trình độ thấp và sơ sài kéo dài đến tận năm 1950 Sau
đó công nghệ, kỹ thuật xây dựng KCN đã thực sự được phát triển và kéotheo sự quan
Trang 25Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
tâm của toàn thế giới do những tác động tích cực và thành công của nó đemlại Kể từ đó việc xây dựng các KCN trên thế giới diễn ra với quy mô lớn hơn ở
cả những nước công nghiệp phát triển cũng như các nước công nghiệp mớinổi Hiện nay hầu như các nước trên thế giới đều có những chính sách pháttriển các KCN tập trung như một công cụ thu hút đầu tư và là động lực pháttriển kinh tế
Ở Việt Nam, tền thân của các KCN, KCX ở Việt Nam là khu kĩ nghệ BiênHòa (nay là KCN Biên Hòa I), được thành lập năm 1963 Bên cạnh đó, tại miềnBắc cũng xây dựng nhiều cụm công nghiệp lớn ở các tỉnh, thành phố như HàNội, Thái Nguyên, Phú Thọ… các KCN này ra đời là kết quả của nhiều hoạt độngriêng lẻ nhưng có vi trí đặt khá gần nhau Về công tác tổ chức quản ly do không
có Ban Quản ly như hiện nay nên việc quản ly khá lộn xộn Sau khi giải phóngđất nước và thực hiện công cuộc đổi mới đất nước sau Đại hội VI của Đảng(năm 1986), những chính sách về phát triển KCN lại được Đảng ta ngày càngchú trọng Đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, trong bối cảnh nền kinh tế và đời sống
xã hội nước ta bi tác động mạnh mẽ bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, sựsụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, Đại hội VII đã kịpthời và sáng suốt đề ra những đường lối, chủ trương đổi mới mạnh mẽ và toàndiện nền kinh tế, tến hành CNH, HĐH đất nước, được cụ thể hoá bằng chiếnlược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội 1991 - 2000 Hàng loạt các chươngtrình phát triển kinh tế - xã hội được triển khai để thực hiện Nghi quyết củaĐại hội VII, trong đó có chính sách phát triển KCN, KCX Nhằm mở rộng vànâng cao hiệu quả hoạt động cho việc hình thành, xây dựng, phát triển và quản
ly KCN
- KCX, ngày 18/10/1991, Chính phủ đã ban hành Quy chế KCX kèm theo Nghiđiṇh 322/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng Trên cơ sở đó, tháng 11/1991, KCXTân Thuận tại thành phố Hồ Chí Minh được thành lập, đánh dấu sự ra đời và
Trang 26Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
hoạt động của KCN - KCX đầu tiên ở nước ta Đến năm 1994, Chính phủ banhành Quy chế KCN kèm theo Nghi điṇh 192/CP của Chính phủ ngày28/12/1994, tạo cơ sở pháp ly cho sự hình thành và hoạt động của KCN, KCXViệt Nam
Trang 27Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
Các Nghi quyết của Đảng tại các kỳ Đại hội từ năm 1986 đến nay đã hìnhthành hệ thống các quan điểm nhất quán của Đảng về phát triển KCN, KCX;khẳng điṇh vai trò của KCN, KCX là một trong những nền tảng quan trọng đểthực hiện mục têu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệptheo hướng hiện đại như Nghi quyết Đại hội X và XI đã nêu rõ Đồng thời, chủtrương của Đảng là cơ sở để Chính phủ triển khai xây dựng quy hoạch, kếhoạch, cơ chế, chính sách phát triển KCN, KCX trong 20 năm qua và trong giaiđoạn
tới
Trong bối cảnh, chúng ta chưa có kinh nghiệm, lại thiếu tiềm lực về vốnđầu tư, hơn nữa lại chịu sự cạnh tranh gay gắt về thu hút đầu tư nước ngoàivới các nước trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêxia… nên vớiđường lối chính tri đúng đắn, với chính sách kinh tế mở, việc xây dựng và pháttriển các KCN và KCX ở nước ta đã trở thành nhân tố tạo động lực thúc đẩynền kinh tế phát triển Hệ thống KCN, KCX ở nước ta gồm nhiều loại hình đadạng về quy mô, tnh chất và trình độ Trước hết, với sự ra đời của KCN TânThuận - một hình thức sản xuất công nghiệp tập trung ở nước ta, đã tạo được
mô hình sản xuất mới có hiệu quả, một mô hình mẫu tên tến về cơ chế quản
ly một cửa tại chỗ, một mô hình có sức hấp dẫn trong thu hút đầu tư Vớithành công của một KCN đi đầu trong công cuộc đổi mới, KCN Tân Thuận đãtạo sức lan tỏa mạnh trong cả nước, mở ra hướng phát triển, tiền đề mới choviệc phát triển KCN, KCX ở Việt Nam Nếu trước đây ở miền Bắc, sự phát triểncông nghiệp được tập trung thành những khu riêng biệt như Việt Trì - LâmThao, Đông Anh - Hà Nội, Thái Nguyên và ở miền Nam công nghiệp tập trungchủ yếu ở Biên Hòa, Đà Nẵng, Cần Thơ Ngày nay, KCN được xây dựng hầu như
ở tất cả các miền (Bắc, Trung, Namvà Tây Nguyên) của đất nước Theo báo cáocủa Vụ quản ly các KCN thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến hết tháng 6năm 2017, Việt Nam có 325 khu công nghiệp được thành lập với tổng diện tích
Trang 28Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
đất tự nhiên 94.900 ha.Các KCN được thành lập trên 59 tỉnh, thành phố của cảnước, được phân bổ trên cơ sở phát huy lợi thế kinh tế, tiềm năng của cácvùng kinh tế trọng điểm, của các địa
Trang 29Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
phương
Trong thời kỳ CNH - HĐH, việc xây dựng các khu, cụm công nghiệp tậptrung là cần thiết và được Nhà nước khuyến khích Trải qua quá trình hìnhthành và phát triển, nhiều KCN ở nước ta đã và đang đóng vai trò quan trọng
và tạo ra một khí thế phát triển mới cho nền kinh tế cả nước Tại các vùng hayđịa phương có các KCN hoạt động mạnh, mức độ tăng trưởng kinh tế ở đó caohơn những nơi KCN chưa phát triển Đặc biệt, việc phát triển các KCN trongthời gian qua không những thúc đẩy các ngành dịch vụ phát triển, thúc đẩyCNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, mà còn đẩy nhanh tốc độ đô thi hóa, gópphần đáng kể vào việc hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng trong và ngoàiKCN
Nhìn chung, quá trình phát triển các KCN ở Việt Nam trong những nămqua đã thể hiện sự đúng đắn trong đường lối phát triển kinh tế của Đảng CácKCN, KCX đã có những đóng góp không nhỏ trong việc tăng kim ngạch xuấtkhẩu, nâng cao trình độ và hiện đại hóa công nghệ, tăng cường khả năng tổchức quản ly sản xuất và quản ly nhà nước, từ đó làm giảm chi phí sản xuất,tăng cường năng lực cạnh tranh của sản phẩm trong quá trình hội nhập CácKCN cũng thể hiện vai trò không thể thiếu trong việc xây dựng và hiện đại hóa
hệ thống kết cấu hạ tầng trong và ngoài KCN nhằm thích ứng với nền côngnghiệp tên tiến, hiện đại, nó cũng đặt ra cho các cơ quan quản ly nhà nướcnhững mục têu khắc phục các yếu kém, hạn chế, nâng cao hơn nữa hiệu quả
và vai trò của KCN trong các giai đoạn tới, góp phần tích cực hơn nữa vào sựnghiệp CNH - HĐH đất nước
1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội để hình thành các KCN ở tỉnh Hà Nam
1.2.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
Tỉnh Hà Nam nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, là cửa ngõ phía namcủa Hà Nội, phía Đông giáp tỉnh Hưng Yên và Thái Bình, phía Nam giáp tỉnh
Trang 30Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
Nam Định và Ninh Bình, phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình Tỉnh gồm 6 đơn vi hànhchính: thành phố Phủ Ly (tỉnh lỵ của tỉnh), huyện Duy Tiên, huyện Kim Bảng,huyện
Trang 31Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
Ly Nhân, huyện Thanh Liêm và huyện Bình Lục Hà Nam nằm trên trục giaothông quan trọng xuyên Bắc - Nam, trên địa bàn tỉnh có quốc lộ 1A và đườngsắt Bắc Nam chạy qua với chiều dài gần 50km và các tuyến đường giao thôngquan trọng khác như Quốc lộ 21, Quốc lộ 21B, Quốc lộ 38 Hơn 4000 kmđường bộ bao gồm các đường Quốc lộ, Tỉnh lộ cùng các tuyến giao thông liênhuyện, liên xã, thi trấn đã được rải nhựa hoặc bê tông hóa, hơn 200km đườngthủy với 42 cầu đường đã được xây dựng kiên cố và hàng nghìn km đườnggiao thông nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa trong
và ngoài tỉnh
Tỉnh Hà Nam có ba dạng địa hình là địa hình núi đá vôi, địa hình đồi thấp
và địa hình đồng bằng Địa hình núi đá vôi chiếm diện tích lớn, độ cao tuyệt đốilớn nhất 419m, mức địa hình cơ sở địa phương khoảng 10 đến 14m Đây làmột bộ phận của dải đá vôi kéo dài từ Mỹ Đức - Hà Nội qua Kim Bảng đếnvùng Đồng Giao - Ninh Bình Địa hình phân cắt mạnh, nhiều sườn dốc đứng,nhiều đỉnh nhọn cao hiểm trở Bề mặt phát triển nhiều kiếm trúc trạm trổ phứctạp Địa hình đồi thấp gồm các dải đồi bát úp nằm xen kẽ hoặc ven rìa địa hìnhnúi đá vôi, tạo thành một dải (dải thôn Non - Chanh Thượng) hoặc các chỏmđộc lập ở các xã Thanh Bình, Thanh Lưu Điểm chung của dạng địa hình đồithấp là đỉnh tròn, sườn thoải (độ dốc sườn 10 - 15o), đa số là các đồi trọc hoặctrồng cây lương thực, cây công nghiệp Cấu thành nên dạng địa hình này là cácthành tạo lục nguyên cát kết, bột kết, có vỏ phong hoá dày từ 5 - 15m Nhiềuchỗ do quá trình sói lở đá gốc rắn chắc lộ ngay trên bề mặt Đặc biệt một phầncủa dạng địa hình này được cấu thành từ các đá trầm tch dolomit, mà têubiểu là dãy Bút Sơn - Kiện Khê Địa hình đồng bằng chiếm diện tch rộng lớn ởcác huyện Duy Tiên, Bình Lục, Ly Nhân, thành phố Phủ Ly và một phần thuộccác huyện Kim Bảng, Thanh Liêm Các diện tch mặt bằng bao quanh hai dạngđịa hình núi đá vôi, đồi thấp cũng được xếp vào dạng địa hình này (như thung
Trang 32Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
lũng Ba Sao với diện tích khoảng 5 - 6km2, thung Đôn, thung Dược, thungThanh Bồng ) Thực chất đó là các thung lũng castơ được bồi lấp bởi các vậtliệu trầm tch Độ cao tuyệt đối
Trang 33Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
của địa hình đồng bằng khoảng 5 - 10m, thấp dần về phía đông, đông nam Cóthể thấy Hà Nam là một tỉnh đồng bằng giáp núi nên địa hình có sự tươngphản giữa địa hình đồng bằng và địa hình đồi núi Mật độ và độ sâu chia cắtđịa hình so với các vùng núi khác trong cả nước hầu như không đáng kể.Hướng địa hình đơn giản, duy nhất chỉ có hướng tây bắc-đông nam, phù hợpvới hướng phổ biến nhất của núi, sông Việt Nam Hướng dốc của địa hình cũng
là hướng tây bắc- đông nam theo thung lũng lũng sông Hồng, sông Đáy và dãynúi đá vôi Hòa Bình-Ninh Bình, phản ánh tnh chất đơn giản của cấu trúc điachất Phía tây của tỉnh (chiếm khoảng 10-15% diện tích lãnh thổ tỉnh Hà Nam)
là vùng đồi núi bán sơn địa với các dãy núi đá vôi, núi đất và đồi rừng, nhiềunơi có địa hình dốc Vùng núi đá vôi ở đây là một bộ phận của dãy núi đá vôiHòa Bình-Ninh Bình, có mật độ chia cắt lớn tạo nên nhiều hang động có thạchnhũ hình dáng kỳ thú Xuôi về phía đông là những giải đồi đất thấp, xen lẫn núi
đá và những thung lũng ruộng Phía đông là vùng đồng bằng do phù sa bồi tụ
từ các dòng sông lớn (chiếm khoảng 85-90% lãnh thổ tỉnh Hà Nam)
Theo kết quả các nghiên cứu trên địa bàn tỉnh có nhiều loại khoáng sản
Đá vôi là khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở Hà Nam, khoảng 4.619,8 triệu
tấn, bao gồm đá vôi sử dụng cho công nghiệp sản xuất xi măng (27 mỏ) vớitổng trữ lượng khoảng 4.193,6 triệu tấn và đá vôi cho công nghiệp hóa chất (6mỏ) với tổng trữ lượng 426,2 triệu tấn Tài nguyên đá vôi tập trung chủ yếu ởcác xã Liên Sơn, Thanh Sơn, Tượng Lĩnh, Tân Sơn, Khả Phong, Ba Sao và mộtphần nhỏ ở xã Thi Sơn huyện Kim Bảng; Huyện Thanh Liêm phân bố chủ yếu ởcác xã Thanh Thuỷ, Thanh Tân, Thanh Nghi và một phần nhỏ ở thi trấn KiệnKhê và xã Thanh Hải Đất sét làm nguyên liệu sản xuất xi măng: trữ lượngkhoảng 537,637 triệu tấn Trong đó các mỏ sét ở huyện Thanh Liêm (9 mỏ) cótrữ lượng 330,31 triệu tấn, các mỏ sét xi măng ở huyện Kim Bảng (4 mỏ) có
Trang 34Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v ntrữ lượng 207,327 triệu tấn Đất sét làm gạch ngói: theo thống kê chưa đầy
đủ có
Trang 35Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
khoảng 13 triệu m3 Ở Hà Nam các mỏ sét chính là các mỏ sét xi măng ThanhTân (Thanh Liêm), Khả Phong (Kim Bảng), Đồng Ao (Thanh Liêm), các mỏ sétgạch ngói Ba Sao, Thụy Lôi (Kim Bảng), Yên Kinh (Xuân Khê, Ly Nhân), mỏ sétgốm Đồng Văn (Duy Tiên), sét gạch Duy Hải (Duy Tiên)… Sét xi măng tại huyệnThanh Liêm có chất lượng cao hơn tại huyện Kim Bảng, chất lượng tốt nhất làtại các mỏ thuộc khu vực Khe Non Đá xây dựng thông thường và đất đá sanlấp tập trung ở 2 huyện Kim Bảng, Thanh Liêm với tổng trữ lượng đá xâydựng thông thường là 1.089,9 triệu m3, đất đá san lấp là 290,944 triệu m3 Tàinguyên khoáng sản dolomit của tỉnh Hà Nam khá lớn với tổng trữ lượng là203,938 triệu tấn tập trung chủ yếu ở hai huyện Kim Bảng (trữ lượng 155,567triệu tấn) và huyện Thanh Liêm (trữ lượng 48,371 triệu tấn) Dolomit được sửdụng trong các lĩnh vực sản xuất vật liệu chịu lửa dolomi, gốm sứ, luyện kim,thuỷ tinh, thức ăn cho tôm và xử ly môi trường nước nuôi tôm Các mỏdolomit lớn gồm: mỏ Tân Lang, Dốc Ba Chồm, Tây Thung Hoàng Khiêm, NamHồng
Sơn, Bút Sơn (huyện Kim Bảng) và mỏ Thanh Bồng, Núi Hâm - Núi Tây Hà(huyện Thanh Liêm) Trên địa bàn Hà Nam đã khoanh điṇh 02 mỏ than bùn ởhuyện Kim Bảng với tổng trữ lượng khoảng 7,568 triệu tấn, bao gồm mỏ thanbùn Ba Sao có trữ lượng khoảng 262.000 tấn và mỏ than bùn Hồ Liên Sơn cótrữ lượng khoảng 7,296 triệu tấn Than bùn Ba Sao có màu xám đen, thànhphần gồm: N 1,29%; P2O5 0,814%; K2O 1,48%; axit humic 1,96%; độ ẩm (Wa)13,14 - 13,82%; độ tro (AC) 20,86 - 30,90%; độ chất bốc (Vc) 48,34 - 48,78%;nhiệt lượng chung (QC) 3.572 - 4.331 kcal/kg; nhiệt lượng riêng (QR) 5.199 -5.253 kcal/kg Than bùn Ba Sao có hàm lượng tro cao, độ chất bốc và nhiệtlượng thấp, sử dụng làm chất đốt kém hiệu quả Nhưng lại có hàm lượng N, P,
K, axit humic đáp ứng yêu cầu chất lượng để sản xuất phân bón Than bùn HồLiên Sơn có màu đen, xám đen, chứa nhiều thực vật chưa phân huỷ tương tự
Trang 36Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v nthan bùn ở mỏ Ba Sao vì vậy có thể sử dụng làm nguyên liệu sản xuất phânbón.
Trang 37Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
Các mỏ cát xây dựng, cát sét làm vật liệu san lấp phân bố dọc sông Hồng cótrữ lượng khoảng 6,971 triệu m3 Tuy các mỏ này có quy mô nhỏ, nhưng lạiluôn được bồi hoàn hàng năm sau mùa mưa lũ Ngoài ra, trên địa tỉnh HàNam có 2 loại phụ gia xi măng là phụ gia bù silic và phụ gia đầy Cả hai loại nàychỉ xuất hiện ở huyện Thanh Liêm, tập trung chủ yếu ở vùng đồi thấp thuộccác xã Thanh Tân, Thanh Nghị, Thanh Lưu, Thanh Hương, Thanh Tâm, LiêmSơn Trữ lượng sét làm phụ gia đầy là 47,808 triệu tấn, trữ lượng cát kết làmphụ gia điều chỉnh silic, kiềm là 145,908 triệu tấn[39; tr.55-56] Có thể thấy,tài nguyên khoáng sản chủ yếu ở Hà Nam là đá vôi, làm nguyên liệu cho sảnxuất xi măng, vôi, sản xuất bột nhẹ, làm vật liệu xây dựng; các loại đá quy cóvân màu phục vụ xây dựng, trang trí nội thất và làm đồ mỹ nghệ; các mỏ sétlàm gạch ngói, gốm sứ, xi măng và một số mỏ than bùn, mỏ đôlômit Phần lớncác tài nguyên khoáng sản này phân bố ở các huyện phía tây của tỉnh, gầnđường giao thông, thuận lợi cho việc khai thác, chế biến và vận chuyển
Hà Nam có điều kiện thời tết, khí hậu mang đặc trưng của khí hậu nhiệtđới gió mùa, nóng và ẩm ướt Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 23-
24oC, số giờ nắng trung bình khoảng 1300-1500giờ/năm Trong năm thường có8-9 tháng có nhiệt độ trung bình trên 20oC (trong đó có 5 tháng có nhiệt độtrung bình trên 25oC) và chỉ có 3 tháng nhiệt độ trung bình dưói 20oC, nhưngkhông có tháng nào nhiệt độ dưới 16oC Hai mùa chính trong năm (mùa hạ,mùa đông) với các hướng gió thiṇh hành: về mùa hạ gió nam, tây nam và đôngnam; mùa đông gió bắc, đông và đông bắc Lượng mưa trung bình khoảng1900mm, năm có lượng mưa cao nhất tới
3176mm (năm 1994), năm có lượng mưa thấp nhất cũng là 1265,3mm (năm1998) Độ ẩm trung bình hàng năm là 85%, không có tháng nào có độ ẩm trungbình dưới
Trang 38Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
77% Tháng có độ ẩm trung bình cao nhất trong năm là tháng 3 (95,5%), tháng
có độ ẩm trung bình thấp nhất trong năm là tháng 11 (82,5%) Khí hậu có sựphân hóa theo chế độ nhiệt với hai mùa tương phản nhau là mùa hạ và mùađông cùng với hai thời kỳ chuyển tếp tương đối là mùa xuân và mùa thu Mùa
hạ thường kéo dài từ
Trang 39Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
tháng 5 đến tháng 9, mùa đông thường kéo dài từ giữa tháng 11 đến giữatháng 3; mùa xuân thường kéo dài từ giữa tháng 3 đến hết tháng 4 và mùa thuthường kéo dài từ tháng 10 đến giữa tháng 11
Theo số liệu thống kê Hiện trạng sử dụng tính đến 31/12/2017, đất đai ở HàNam
là 86.192,9ha
Trang 40Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN h t t p : / / l r c t nu.edu v n
Đất chưa sử dụng
Biểu đồ 1.1 Hiện trạng sử dụng đất ơ Hà Nam (2017)
(Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hà Nam 2018)
Quỹ đất đang sử dụng vào phát triển nông nghiệp là chiếm tỷ trọng48,4% tổng diện tích tự nhiên Trong đất nông nghiệp, diện tích đất trồng lúa
và trồng màu chiếm 85% đất nông nghiệp Ngoài ra, còn có đất trồng cây lâunăm và đất vườn, đất trồng cỏ dùng cho chăn nuôi chiếm hơn 10% đất nôngnghiệp Sự đa dạng các loại đất cho phép tỉnh Hà Nam phát triển một nềnnông nghiệp toàn diện với nhiều loại cây trồng khác nhau Đất lâm nghiệp6,1% tổng diện tích tự nhiên Đất chuyên dùng chiếm 22,7 % Thời gian qua,đất chuyên dùng tăng lên khoảng 100 ha/năm Nguyên nhân chủ yếu là do nhucầu phát triển các ngành kinh tế như xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, thuỷlợi, khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, hình thành các khu công nghiệp,khu du lịch, các công trình văn hóa, xã hội Diện tích đất ở của dân cư nhìnchung đất ở chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu sử dụng đất toàn tỉnh (khoảng7,4%) Đến năm 2000, tỉnh Hà Nam còn hơn 13.000 ha đất chưa sử dụng(chiếm 15,4% tổng diện tích tự nhiên
Đất đai của tỉnh chia làm ba nhóm đất chính, bao gồm: nhóm đất đồngbằng; nhóm đất đồi, núi thấp trên phiến thạch sét, cát bột kết, cát kết; nhómđất