GIÁO AN 2 T 1CHUẨN KTKN

37 219 0
GIÁO AN 2 T 1CHUẨN KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+Tuần ………… : Từ ngày…………………………………… đến ngày…………………………………… THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Hai SHDC Tập đọc Tập đọc Toán Mó Thuật Ba Thể dục Toán KC TNXH Đạo đức Tư Tập đọc Chính tả Tập đọc Toán LTVC Âm nhạc Năm Thể dục Tập Viết Toán Thủ công Sáu Chính tả TLV Toán SHL Môn Toán Tiết: I./ MỤC TIÊU. *Chuẩn KT KN: -Biết đếm, đọc, viết các số đến 100 -Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất,số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất,số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau. -Bài 1,2,3 - Giúp học sinh củng cố về . • Đọc viết các số trong phạm vi 10 • Số có 1 chữ số, số có 2 chữ số. 1 • Số liền trước, số liền sau. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . - Giáo viên : Viết nội dung BT1 lên bảng. - Học sinh : dụng cụ học toán. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1./Ổn đònh. 2./Kiểm tra bài cũ. 3./ Bài mới : a.Giới thiệu: b. Ôn Tập các số trong phạm vi 10. * Hoạt động 1: + Bài 1: Hãy nêu các số từ 0 đến 10. Hãy nêu các số từ 10 về 0. - Gọi 1 em lên viết các số từ không đến 10 yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. + Có bao nhiêu số có 1 chữ số ? + Số bé nhất là số nào? + Số lớn nhất có 1chữ số là số nào? - Yêu cầu học sinh nhắc lại câu trả lời trên . + Số 10 có mấy chữ số ? *Hoạt động 2: + Bài 2: Trò chơi : Cùng nhau lập bảng số * Cách chơi : Giáo viên cắt bảng số từ 0 - 99 thành 5 bảng giấy như giới thiệu. - Giáo viên chia thành 5 đội chơi, các đội thi nhau điền nhanh, điền đúng các số còn thiếu vào bảng giấy.Đội nào điền xong trước thì dán lên bảng. – Dán đúng vò trí để sau khi 5 đội cùng điền xong sẽ tạo thành bảng từ 0 đến 99 – đội nào điền đúng dán trước sẽ thắng cuộc . - Sau khi chơi xong . Giáo viên cho học sinh từng đội đếm số của mình từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - Số bé nhất có 2 chữ số là số nào? - Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ? - Hoạt động 3: + Bài 3. - Giáo viên vẽ lên bảng các số sau: 39 + Số liền trước số 39 là số nào? + Em làm thế nào để tìm ra 38? - Vài em lần lượt đếm 0-10 và ngược lại. - Làm bài tập trên bảng và trong vở bài tập. - Có 10 số có 1 chữ số là 0,1,2… 9 - Số 0 - Số 9 - Số 10 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 0. - Số 10. - số 99. - Số 38 ( 3 em trả lời) - Lấy 39 trừ đi 1 được 38. - Số 40 - Vì 39 + 1 được 40 - 1 đơn vò. 2 + Số liền sau số 39 là số nào? + Vì sau em biết? + Số liền trước và liền sau của số hơn kém số ấy bao nhiêu đơn vò . - Học sinh làm vào vở bài tập. - - Yêu cầu học sinh đọc kết quả. 4./ Củng cố – dặn dò. - Gọi vài em nhắc lại nội dung bài học . - Nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt . - Chuẩn bò bài ôn tập tiếp theo. - Học sinh làm bài. • 98 • 99 • 100 • 89 • 90 • 91 - Số liền sau 99 là 100 – số liền trước là 99 là 98. Rút kinh nhgiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3 Môn : Tập đọc Tiết: I. MỤC TIÊU *Chuẩn KT – KN -Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. ( Trả lời các câu hỏi trong SGK). -HS khá, giỏi hiểu ý nghóa của câu tục ngữ có công mài sắt, có ngày nên kim. 1.Đọc : - Học sinh đọc trơn toàn bài - Đọc đúng từ ngữ khó, dễ lẫn : nguệch ngoạc, quyển sách, nắn nót, mải miết, tảng đá…. - Ngắt nghỉ đúng các dấu câu. - Biết phân biệt các lời nhân vật. 2. Hiểu: - Hiểu TN : ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nghuệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài. - Nội dung : Câu chuyện khuyên ta phải biết kiên trì và nhẫn nại, kiên trì nhẫn nại thì làm việc gì cũng thành công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . - Giáo viên : Tranh minh hoạ (SGK) - Học sinh : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .Tiết 1 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1./ Ổn đònh: 2./ Kiểm tra bài cũ: 3./ Bài mới : a./Giới thiệu: *Hoạt động 1: luyện đọc * luyện đọc đoạn 1,2 - Đọc mẫu + Giáo viên đọc mẫu lần 1 – Đọc to, rõ thong thả, phân biệt giọng nhân vật. + Yêu cầu 1 học sinh khá đọc lại đoạn 1,2 b./Luyện đọc từ khó . - Giáo viên giới thiệu từ cần luyện đọc đã ghi trên bảng và gọi học sinh đọc . - Yêu cầu học sinh đọc từng câu. * Hướng dẫn đọc ngắt giọng câu dài. - Hát vui - Học sinh theo dõi đọc thầm . - 1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - 3,5 học sinh đọc – lớp đọc đồng thanh từ khó: nghuệch ngoạc, quyển sách,năm nót,mải miết…. - Mỗi em đọc 1 câu, đọc nối tiếp từng dãy bàn cho đến hết. - 3,5 em đọc cá nhân + đồng 4 - Cho học sinh luyện đọc câu và ngắt giọng. • Đọc từng đoạn . - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp. Giáo viên – lớp theo dõi nhận xét. - Chia nhóm – Học sinh theo dõi đọc theo nhóm. * Thi đọc . - Cho học sinh thi đọc đồng thanh, cá nhân . - Giáo viên nhận xét . • cả lớp đồng thanh. * Hoạt động 2:hướng dẫn tìm hiểu bài c./Tìm hiểu bài (đoạn 1,2 ) - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và hỏi . + Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? - Học sinh đọc tiếp đoạn 2 và trả lời. + Cậu nhìn thấy bà cụ đang làm gì ? + Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ? + Cậu bé có tin thỏi sắt có mài được thành chiếc kim nhỏ không? + Những câu văn nào cho thấy cậu không tin? • Lúc đầu cậu bé không tin là bà cụ có thể mài thỏi sắt thành một cái kim nhưng về sau cậu lại tin .Bà đã nói gì để cậu bé tin, chúng ta cùng tiếp bài để biết điều đó. • Tiết 2 Hoạt động 1: a./ Luyện đọc đoạn 3,4 * Đọc mẫu: • Hướng dẫn phát âm từ khó - Giáo viên ghi từ khó lên bảng yêu cầu học sinh đọc . * Hướng dẫn ngắt giọng. - Giáo viên treo bảng phụ – học sinh luyện ngắt giọng. • Đọc từng đoạn . thanh. Mỗi khi cầm quyển sách / cậu chỉ đọc được chỉ vài hàng/ngáp dài ngáp ngắn / rồi bỏ đi// - Bà ơi /bà làm gì thế ? - Thỏi sắt to như thế ? làm sao bà mài thành kim được . - Các nhóm cử học sinh thi đọc . - 1 em đọc đồng thành tiếng, lớp đồng thầm. - Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được ……. Nghuệch ngoạc. - Bà cụ đang cầm thỏi sắt mãi miết mài vào tảng đá . - Để làm thành một cái kim. - Cậu Không tin - Cậu bé ngạc nhiên, nói với bà cụ rằng : Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được ? - 1em đọc mẫu , lớp theo dõi ( SGK) và đọc thầm theo. - 3 ,5 em đọc cá nhân + đồng thanh quay, hiểu,giảng giải,sắt mài, vẫn… - 3,5 em đọc cá nhân + đồng thanh. - Mỗi ngày mài / thỏi sắt nhỏ đi một tí / sẽ có nó thnàh kim //Giống như cháu / mỗi ngày cháu học một 5 • Thi đọc giữa các nhóm • Đọc đồng thanh. * Hoạt động 2 b./ Tìm hiểu đoạn 3,4. - Gọi học sinh đọc đoạn 3,4. - Bà cụ giảng giải như thế nào ? - Theo em bây giờ cậu bé đã tin bà chưa ? vì sao? - Qua câu chuyện này khuyên điều gì ? * Luyện đọc lại toàn câu chuyện . - Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm . 4./ Củng cố - dặn dò: + Em thích nhất nhân vật nào ?Vì sao? *Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học -Về nhà đọc lại truyện ghi nhớ lời khuyên của truyện . -Chuẩn bò bài sau”Tự thuật” tí / sẽ có ngày //cháu thành tài//. - 1 em đọc thành tiếng – lớp đọc thầm theo. - Mỗi ngày ….thành tài. - Cậu bé tin lời bà nên cậu quay về nhà và học hành chăm chỉ ? - Câu chuyên khuyên ta nên nhẫn nại, kiên trì, không được ngại khổ… - Học sinh đọc đoạn văn . - 2 em đọc lại cả bài - Em thích bà cụ , vì bà dạy cho cậu bé tính nhẩn nại kiên trì./ vì bà là người nhẫn nại, kiên trì. - Em thích cậu bé vì cậu bé biết nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa. Rút kinh nhgiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… . 6 Môn: kó thuật Tiết: I./ MỤC TIÊU. *Chuẩn KT – KN -Biết cách gấp tên lửa. -Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. -Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được. - Học sinh biết cách gấp tên lửa. - Học sinh yêu thích và hứng thú gấp hình. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Vật mẫu , quy trình gấp từng bước, giấy . - Học sinh giấy màu hồ kéo thước. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1./ Ổn đònh : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : - KT dụng cụ học tập của học sinh . - Nhận xét. 3./ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH • Giới thiệu: * Hoạt động1: • Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp tên lửa.và hỏi. + Hình dáng , màu sắc tên lửa thế nào? + Em có nhận xét gì về phần mẫu tên lửa . - Giáo viên mở dần mẫu gấp tên lửa sau đó giáo viên gấp lần lượt lại từng bước đến khi được tên lửa như ban đầu. + Muốn gấp được tên lửa em gấp như thế nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. + Bước 1 : Gấp tạo mũi và thân tên lửa . - Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn , mặt kẻ ô ở trên , gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa. Mỡ tờ giấy ra, gấp theo đường gấp ở (H1) sao cho 2 mép giấy mới nằm sát đường dấu giữ ( H2). - Gấp theo đường dấu gấp (H2) sao cho 2 mép bên sát vào đường dấu giữa được (H3). - Gấp theo đường gấp ở (H3) sao cho mép bên sát vào đường dấu được (H4)sau mỗi lần gấp cho thẳng và phẳng. + Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng . - Học sinh quan sát nhận xét mẫu tên lửa. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh theo dõi. - Gấp tạo mũi và thân tên lửa. Tạo tên lửa và sử dụng . - Học sinh quan sát nhìn lên bảng. 7 - Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được tên lửa ( H5 ).Cầm vào nếp gấp giữ cho 2 tên lửa ngang ra ( H6) và phóng tên lửa theo hướng chết lên không trung. - Giáo viên gọi 1 em lên bảng yêu cầu thực hiện các thao tác . - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên tổ chức học sinh gấp tên lửa . - Học sinh thực hiện các thao tác gấp từng bước gấp tên lửa. - Học sinh gấp tên lửa bằng giấy nháp. Tiết 2 Hoạt động1 • Thực hành gấp tên lửa. - - Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp. *Hoạt động 2 - Tổ chức thực hành gấp tên lửa. - Giáo viên gợi ý cho học sinh trang trí sản phẩm và chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương khích lệ học sinh. - đánh giá sản phẩm của học sinh 4./ Củng cố – dặn dò. - Cho học sinh thi phóng tên lửa. - GDHS . - Nhận xét tiết học - Về nhà tập gấp lại tên lửa cho thật đẹp. - Tiết sau mang giấy thủ công”Gấp máy bay phản lực”. - Bước 1: gấp tạo mẫu và thân . - Bước 2 :tạo tên lửa và sử dụng. Rút kinh nhgiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Môn : Tập viết Tiết: 8 I./ MỤC TIÊU: - Rèn luyện kỹ năng viết. - Biết viết chữ hoa ( A ) - Viết đúng câu ứng dụng “Anh em thuận hoà” theo chữ cỡ nhỏ. Viết đúng mẫu, đều đẹp. *Chuẩn KT – KN -Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hòa( 3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. -Ở tất cả các bài tập viết, HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng( tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : chữ mẫu đặt trong khung . - Học sinh : dụng cụ môn học . III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1./ Kiểm tra bài cũ: 2./ Bài mới: a. Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: b. Hướng dẫn tập viết. - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu và nhận xét chữ A hoa. + Chữ A hoa gồm mấy đường kẻ, ngang cao bao nhiêu ô ly? + được viết bởi mấy nét ? Giáo viên : miêu tả : nét 1 giống như nét móc ngược trái nhưng hơi lượn về phía trên và nghiêng về bên phải,nét 2 là nét móc phải.nét 3 là nét lượn ngang. *Hoạt động 2 c.Hướng dẫn cách viết: - Nét 1: đặt bút ở đường kẻ ngang 3, viết nét móc ngược từ dưới lên nghiêng về phải và lượng ở phía trên dừng bút ở đường kẻ 6. - Nét 2 : Từ điểm dừng bút ở nét 1 chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải dừng bút ở đường kẻ 2. - Nét 3: Lìa bút lên khoảng giữa thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái sang phải. - Giáo viên hướng dẫn viết mẫu chữ A cỡ vừa ( 5 dòng kẻ) trên bảng lớp và nhắc lại cách viết để học sinh theo dõi . * Hướng dẫn học sinh viết bảng con . - Giáo viên nhận xét uốn nắn . d./ Hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng “ Anh….” - - Học sinh quan sát trả lời. - Hướng dẫn viết chữ A ( 2,3 lần ). - Học sinh viết bảng con chữ A. - “Anh em thuận hòa” 9 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc * Hướng dẫn quan sát và nhận xét . + Chữ A hoa cở nhỏ và chữ h cao mấy ô li? + Chữ t cao mấy li? + Những chữ n,m,o,a cao mấy li? _ Nhắc cách đặt dấu thanh ở các chữ. + các chữ (tiếng ) viết cách nhau khoảng chừng nào? - Giáo viên viết chữ mẫu Anh lên dòng kẻ điểm cuối chữ A nối liền với chữ n. * Hướng dẫn viết vào bảng con . - Giáo viên nhận xét uốn nắn . * Hướng dẫ học sinh viết vào vỡ. 1 dòng chữ A cỡ vừa ( 5 li ) 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ ( 2,5 li) 3./ Củng cố – dặn dò : - Giáo viên thu và chấm 1 số vở của học sinh . - Nhận xét bài chấm . - Em nào viết chưa xong về nhà viết tiếp. - 5li - 2,5 li - 1 li - Cách nhau 1 chữ cái o. - Học sinh viết vào bảng con 2,3 lần. A Anh em thuận hòa. Rút kinh nhgiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 10 [...]... và câu thông qua các bài t p thực hành -Bi t các t liên quan đến ho t động học t p bt1, bt2 vi t được m t câu nói về nội dung mỗi tranh.bt3 - Bước đầu làm quen với khái niệm t và câu - Bi t tìm các t liên quan đến ho t động học t p - Bi t dùng t đ t câu đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên tranh minh ho t các sự v t - Học sinh : Vở bài t p III CÁC HO T ĐỘNG DẠY HỌC: HO T ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN... 35 Môn: T p làm văn Ti t: I MỤC TIÊU *Chuẩn KT – KN -Bi t nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân BT1; nói lại m t vài thông tin đã vi t về m t bạn BT2 -HS khá, giỏi bước đầu bi t kể lại nội dung của 4 bức tranh BT3 thành m t câu chuiyeenj ngắn - Nghe và trả lời đúng 1 số câu hỏi về bản thân - Nghe nói lại những đều nghe thấy về bạn trong lớp - Bước đầu bi t kể 1 mẫu truyện ngắn theo tranh II... t Ti t : I MỤC TIÊU : -Nghe vi t chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi?; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ -Làm được BT3, BT4, BT2a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn -GV nhắc HS đọc bài thơ ngày hôm qua đâu rồi? Trước khi vi t bài CT - Bi t cách trình bày thơ 5 chữ Chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải vi t hoa - Bi t phân bi t âm lvà n, cuối ng và n - Điền đúng các chữ vào ô trống theo t n... dẫn ng t giọng: ng t giọng ở các câu 1, 7, 11, 12 theo nhòp 2/ 3 Các câu còn lại đọc theo nhòp 3 /2 - Cho học sinh đọc nối tiếp t ng khổ thơ - Đọc t ng khổ trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm c /T m hiểu bài: - Yêu cầu đọc câu hỏi +Giáo viên đọc c câu 1 : Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? + Câu 2: Nối tiếp ý của mỗi khổ thơ sau cho thành 23 HO T ĐỘNG HỌC SINH - H t vui - Quan s t tranh - M t học sinh đọc t an bài... đều gì? - Trên cành hoa trong vườn … - Trong h t lúa mẹ trồng… - Trong vở hồng của con - Học sinh thảo luận trả lời trước lớp •Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ - Thời gian r t đáng quý phải bi t - Giáo viên hướng dẫn học thuộc lòng t ng khổ thơ – ti t kiệm thời gian cả bài bằng cách xoá dần bảng 4 Củng cố – dặn dò - Học sinh thi nhau luyện đọc học thuộc lòng bài thơ Giáo viên nhận x t dặn các... ……………………………………………………………………………………………………………… 12 Môn: Kể chuyện Ti t: I.MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh minh hoạ gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của giáo viên kể lại được t ng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện - Bi t thể hiện lời kể t nhiên - Bi t thay đổi giọng phù hợp với t ng nhân v t nội dung chuyện - Bi t theo dõi, nhận x t bạn kể • Chuẩn KT – KN -Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được t ng đoạn của câu... sinh quan s t từng tranh T ng nhóm thảo luận Cử đại diện nhìn tranh kể lại t ng đoạn Học sinh khác nhận x t lời kể của bạn Học sinh kể toàn câu chuyện c/ Kể toàn bộ câu chuyện -Gọi vài học sinh kể - Sau mỗi lần kể giáo viên cho học sinh nhận x t các m t + Nội dung: ( trình t ) + Diễn đ t: ( t , câu sáng t o) + Cách thể hiện( Kể t nhiên) - Giáo viên nhận x t 4 Củng cố - dặn dò: - 2 học sinh kể lại toàn... theo t n chữ - HTL t n 120 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái *Chuẩn KT – KN II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Ghi sẵn bảng phụ Bài t p 2, 3 - Học sinh : VBT III CÁC HO T ĐỘNG DẠY HỌC : HO T ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới: • Giới thiệu bài • Hướng dẫn vi t - Ghi nhớ nội dung đoạn thơ + Giáo viên treo bảng phụ và đọc trơn đoạn thơ cần vi t và hỏi + Khổ thơ cho ta bi t điều gì về ngày... nhóm - Nhận phiếu – Thảo luận vi t 27 - Giáo viên mời đại diện nhóm lên dán phiếu trên bảng - Giáo viên nhận x t – k t luận Nhóm nào t thắng cuộc + T chỉ đồ dùng học sinh : b t chì , b t mực ,thước ,bảng… + T chỉ ho t động của học sinh : đọc vi t , đi , đứng + T chỉ t nh n t: ngoan, chăm chỉ, cần cù… *Bài t p 3 : (Vi t) - Gọi 1 em học sinh đọc yêu cầu bài t p nhanh những t t m được - - 3 học... động t c như giơ tay, quay cổ, nghiêng người… Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Giáo viên cho học sinh quan s t hình 1 ,2, 3,4 (Sách - Học sinh quan s t hình 1 ,2, 3,4 giáo khoa trang 4) - Giáo viên yêu cầu học sinh thể hiện động t c - Học sinh giơ tay , quay cổ, nghiêng người, cúi mình Bước 2: Giáo viên yêu cầu lớp trưởng hô cho học - Lớp trưởng đứng t i chỗ làm sinh làm động t c động t c -Giáo . đức T T p đọc Chính t T p đọc Toán LTVC Âm nhạc Năm Thể dục T p Vi t Toán Thủ công Sáu Chính t TLV Toán SHL Môn Toán Ti t: I./ MỤC TIÊU. *Chuẩn KT KN:. n t 1 chuyển hướng b t vi t n t móc ngược phải dừng b t ở đường kẻ 2. - N t 3: Lìa b t lên khoảng giữa thân chữ, vi t n t lượn ngang thân chữ t trái sang

Ngày đăng: 20/09/2013, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan