tong hop song,dao đông,điện từ

4 364 0
tong hop song,dao đông,điện từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiem tra 12 MD: 01 @ Một sóng truyền trong 1 môi trường với vận tốc 110m/s và có bước sóng 0,25m. Tần số của sóng đó là: &A. 440Hz B. 27,5Hz C. 50Hz D. 220Hz @ Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u =cos20πt (cm , s) . Trong khoảng thời gian 2s, sóng nay truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng? A. 40 &B. 20 C. 30 D. 10 @ trong cùng một môi trương truyền sóng, sóng có tần số 200Hz sẽ có…(1)…. gấp đôi sóng có tần số 400Hz. Hãy tìm từ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống(1): A. vận tốc B. biên độ &C. bước sóng D. tần số gốc @ chọn câu đúng: Xét một sóng ngang truyền dọc theo một sợi dây. Biết vận tốc truyền sóng là 3cm/s. chu kì sóng là 2s. hai điểm trên dây cách nhau 75cm sẽ dao động: A. cùng pha &B. ngược pha C. vuông pha D. lệch pha 4/ π @. sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số f = 100Hz. Trên cùng phương truyền sóng, ta thấy hai điểm cách nhau 15cm dao động cùng pha với nhau. Tính vận tốc truyền sóng. Biết vận tốc này ở trong khoảng từ 2,8m/s đến 3,4m/s. A. 3,1m &B. 3m/s C. 2,9m/s D. 3,2m/s @một sóng ngang lan truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo phương trinh u=3,6cos(πt) cm. Vận tốc sóng là 1m/s. phương trình dao động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2m là: A. u M =3,6cos(πt) cm B. u M =3,6cos(πt – 2) cm &C. u M =3,6cosπ(t – 2) cm D. u M =3,6cos(πt + 2π) cm @. một sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x(m) có phương trình u= 4cos 2 3 3 t x π π   −  ÷   cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường có giá trò. A. 2m/s B. 1m/s &C. 0,5m/s D. 1,5m/s @trên mặt thoáng chất lỏng yên lặng ta gây dao động tại O để tạo sóng có phương trình u=Acos t x T   −  ÷ λ   .Vận tốc cực đại của phần tử chất lỏng bằng 4 lần vận tốc truyền sóng khi: A. λ= 4πA &B. λ= 0,5πA C. λ= πA D. λ= 2πA @. trong hiện tượng giao thoa trên mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S 2 ; khoảng cách giữa 2 điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp trên đoạn S 1 S 2 là: A.λ &B. 2 λ C. 4 λ D. 2λ @trong một thí nghiệm về dao động sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với phương trình: u A =u B = cos40πt (cm), vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. biên độ sóng xem như là không đổi. Xét điêm M trên mặt nước cách A và B lần lượt là 27cm và 24cm, cho biết trạng thái dao động của M? A. dao động với biên độ cực đại &B. đứng yên C. M dao động không đặc sắc D. không đủ dữ kiện để xác đònh @trong thí nghiệm giao thoa sóng tên mặt nước, 2 nguồn sóng kết hợp A, B dao động với tần số 16Hz và cùng pha. Điểm M trên mặt nước cách A 30cm , cách B 25,5cm nằm trên đướng cực đại thứ hai tính từ đường trung trực của AB. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: &A. 36cm/s B. 72cm/s C. 18cm/s D. 24cm/s @trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A,B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là &A. 20cm/s B. 26,7cm/s C. 40cm/s D. 53,4cm/s @. trên mặt nước tại hai điểm S 1 , S 2 cách nhau 8,2 cm người ta đặt 2 nguồn sóng kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz và luôn dao động cùng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên mặt S 1 S 2 là &A. 9 B. 11 C. 5 D . 7 @. trên mặt chất lỏng có có 2 nguồn sóng kết hợp, dao động cùng pha với phương thẳng đứng tại 2 điểm A và B cách nhau 6,8cm. Biết bước sóng là 1cm. Số điểm có biên độ cực tiểu (không dao động) nằm trên đoạn AB là A 12 B. 13 C. 11 D. 14 @. một sợi dây dần có chiều dài L, hai đầu cố đònh. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là A. 4 L &B. 2L C. L D. 2 L @. trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100Hz, người ta thấy ngoài hai đầu dây cố đònh có 3 điểm khác nhau luôn đưng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 40m/s B. 80m/s C. 60m/s &D. 100m/s @quan sát sóng dừng trên dây đàn hồi người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút liên tiếp là 100cm. Biết tần số sóng truyền trên dây bằng 100Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là: &A. 50m/s B. 100m/s C. 25m/s D. 75m/s @Sự biến thiên của dòng điện I trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện ? A. i cùng pha với q B. i ngược pha với q &C. i sớm pha 2 π so với q D. i trễ pha 2 π so với q @. Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm thì chu kì của dao động điện từ sẽ thay đổi như thế nào? &A. tăng B. giảm C. không đổi D. không đủ cơ sở để trả lời @Một mạch dao động LC có điện trở R = 0. Biểu thức của dòng điện trong mạch là i = 4.10 - 2 sin(2.10 7 t ) (A). Điện tích cực đại trên bản tụ A. Q o = 10 -9 C &B. Q o = 2.10 -9 C C. Q o = 4.10 -9 C D. Q o = 8.10 -9 C @. Xem dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10 -2 H và điện dung của tụ điện là C=2.10 -10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là ? A. 2πs B. 2π.10 -6 s C. 4πs &D. 4π.10 -6 s @. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 0,2µF. Biết cuộn dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là? A. 6,28.10 -4 s B. 12,56.10 -4 s C. 6,28.10 -5 s &D. 12,56.10 -5 s @Một mạch dao động có tụ điện C = (2.10 -3 )/π và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trò ? &A. 3 10 2 π − H B. 5.10 -4 H C. 3 10 π − H D. 500 π H @. dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = i o cos(100πt - 2 π ). Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trò bằng 0,5I o vào những thời điểm: A. 1 300 s và 2 300 s B. 1 400 s và 2 400 s C. 2 500 s và 3 500 s &D. 1 600 s và 5 600 s @. đặt một điện áp xoay chiều u= 300cosωt (V) vào 2 đầu đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng Z C = 200Ω, điện trở thuần R= 100Ω và có cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z L = 100Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch này bằng: A. 2A &B. 1,5A C. 3A D. 2,5A Câu 3. đặt một điện áp u = U o cosωt với U o , ω không đổi với hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120V và hai đầu tụ điện là 60V. điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này là: A. 220V B. 140V &C.100V D. 260V @Đặt điện áp u = 125 2 cos100πt (V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R=30Ω, cuộ dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L= 1 20 π H Và có ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là: A. 1,8A &B. 2,5A C. 2,0A D. 3,5A @Một mạch điện gồm R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L= 1 20 π H. đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 5 2 cos100πt (V). Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu R là 4V. cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch có giá trò là bao nhiêu? A. 0,3A B. 1,5A &C. 0,6A D. 1A @. Có nguồn điện áp u = U 0 cosωt khi mắc lần lượt R, L, C vào nguồn thì cường độ hiệu dụng qua chúng là 4A, 6A, 2A. Khi mắc nối tiếp R, L, C vào nguồn thì cường độ hiệu dụng qua mạch là? A. 12A &B. 2,4A C. 6A D. 4A @. Đặt một ống dây lần lượt dưới điện áp không đổi U 1 = 6V và điện áp xoay chiều U 2 = 13V, f = 50Hz thì cường độ dòng điện đo được I 1 = 0,5A và I 2 =1A . Tính điện trở thuần và cảm kháng cuộn dây? A. R= 12Ω , Z L = 13Ω B. R= 6Ω , Z L = 26Ω &C. R= 12Ω , Z L = 5Ω D. R= 6Ω , Z L = 13Ω @.Một con lắc đơn có dây treo dài l = 1m ,vật nặng m = 100g dao động tại nơi có g = π 2 (m/s 2 ).Kéo vật ra khỏi vò trí phương thẳng đứng 5 0 rồi buông nhẹ .Phương trình dao động theo góc lệch là (gốc thời gian là lúc buông vật) : A. α =0,5π sin (πt) &B. α = 36 π cos (πt) C. α = 36 π sin (πt) D. α =0,5πsin (πt+π/2) @. Một con lắc đồng hồ đếm dây có chiều dài dây l = 10cm bò sai, mỗi ngày chạy nhanh 1 phút.Để đồng hồ chạy đúng ta phải chỉnh độ dài dây là l’. Giá trò l’ gần đúng là : &A. l’=10,014 cm B. 10,14 cm C. 10,016cm D. 10,018cm @. Biên độ của một dao động điều hòa là 0,5m.Li độ là hàm cosin,gốc thời gian chọn vao lúc ly độ có biên độ cực đại.Xét trong chu kì dao động đầu tiên, pha dao động (gần đúng) ứng với li độ x = -0,3 m là: &A. 2,21 rad hoặc 3,89 rad B. 3,25 rad hoặc 4,80 rad C. 4,25 rad hoặc 5,41 rad D. 6,41 rad hoặc 3,59 rad @. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10cm, chu kỳ T =1s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vò trí cân bằng theo chiều dương. Ly độ của vật tại thời điểm t=3s là : A. x = 10 (cm) B. x = -10 (cm) &C. x = 0 (cm) D. x = -5(cm) @.Một vật nhỏ dao động điều hòa biết khi vật có li độ x 1 =1cm thì vận tốc của nó là v=4cm/s và khi vật có li độ x 2 =2cm thì vận tốc của nó là v=-1cm/s . Tần số góc ω và biên độ A gần đúng là: A. ω = 3,24rad/s ; A = 4,5cm &B. ω = 2,24rad/s ; A = 2,05cm C. ω = 2,25rad/s ; A = 3,15cm D. ω = 4,24rad/s ; A = 4,15cm @. Một vật dao động điều hòa dưới dạng hàm cosin với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s;pha ban đầu bằng 0.Ly độ của vật tại thời điểm t = 5s là : A. x=3cm B. x= 4cm C. x=-3cm &D. x= – 4cm @. Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T =3,14 s và biên độ A = 1m.Khi chất điểm qua vò trí cân bằng thì độ lớn vận tốc của nó bằng: A. .v = 1m/s B. v = 2,5m/s C. v = 1,2m/s &D. v = 2m/s @. Vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại thời điểm vật có vận tốc bằng ½ vận tốc cực đại khi qua chiều dương , vật có li độ bằng: &A. x = 2 3A B. 2 A x = C. 3Ax = D. 2Ax = @. Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A , chu kì T. Ở thời điểm ban đầu t 0 = 0vật đang ở vò trí biên.Quãng đường vâït đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là : A. A/2 B. 2A C. A/4 &D. A @. Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A , chu kì T. Ở thời điểm ban đầu t 0 = 0 vật đang ở vò trí biên.Quãng đường vâït đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = 5T/4 là : A. A/2 B. 2A C. A/4 &D. A @Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2,5cos10πt(cm).Vận tốc trung bình của chuyển động trong thời gian nửa chu kì từ lúc li độ cực tiểu đến li độ cực đại là : A. − V = 1,5m/s B. − V = 1,25m/s &C. − V =0,5m/s D. − V = 0,25m/s @. Biên độ của một dao động điều hòa A =0,5m .Li độ là hàm sin, gốc thời gian là lúc vật có li độ cực đại.Xét trong chu kì dao động đầu tiên pha dao động ứng với li độ x = 0,25 3 m là : A. 5π/6 B. π/2 C. π/4 &D. 2π/3 @.Một vật dao động điều hòa có chu kì T = 2s , biên độ A = 2cm.Vật đi từ x 1 =1cm đến vò trí biên rồi về đến x 2 = 3 cm hết thời gian là : A. 1/3s B. 5/6 s &C. 0,5 s D. 0,75s @. Một vật dao động điều hòa (dưới dạng hàm sin) với biên độ A = 4cm, chu kì T = 2s, pha ban đầu bằng 0.Những thời điểm vật đi qua điểm có li độ x = 2cm theo chiều dương và chiều âm là : &A. t (s)= 1/6 + 2k qua x 1 theo chiều dương ; t(s) = 5/6 + 2k qua x 1 theo chiều âm B. t (s)= 1/6 + 2k qua x 1 theo chiều dương ; t(s) = 5/6 + 2k qua x 1 theo chiều âm C. t (s)= 1/3 + 2k qua x 1 theo chiều dương ; t(s) = 5/3 + k qua x 1 theo chiều âm D. t (s)= 5/6 + 2k qua x 1 theo chiều dương ; t(s) = 1/6 + 2k qua x 1 theo chiều âm @ . tần số 200Hz sẽ có…(1)…. gấp đôi sóng có tần số 400Hz. Hãy tìm từ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống(1): A. vận tốc B. biên độ &C Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là ? A. 2πs B. 2π.10 -6 s C. 4πs &D. 4π.10 -6 s @. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần

Ngày đăng: 20/09/2013, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan