1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học khám phá chủ đề một số ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn cho học sinh trường THPT chợ đồn bắc kạn

113 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HƯƠNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ "MỘT SỐ ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG THỰC TIỄN" CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT CHỢ ĐỒN - BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HƯƠNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ "MỘT SỐ ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG THỰC TIỄN" CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT CHỢ ĐỒN - BẮC KẠN Ngành: LL & PP dạy học Bộ môn Sinh học Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHÚC CHỈNH THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn: Dạy học khám phá chủ đề "Một số ứng dụng vi sinh vật thực tiễn" cho học sinh trường THPT Chợ Đồn - Bắc Kạn Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lí đưa vào luận văn quy định Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố, sử dụng cơng trình nghiên cứu tác giả khác Thái nguyên, ngày 14 tháng 11 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hương Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành Bộ mơn phương pháp giảng dạy Sinh học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thái Ngun Trong q trình nghiên cứu tơi nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu, thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Bộ môn phương pháp giảng dạy Sinh học, Khoa Sinh học, Phòng Đào tạo, Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Thầy Cô, em Học sinh trường THPT Chợ Đồn tham gia vào trình khảo sát thực nghiệm sư phạm, Giáo viên gửi ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình bạn bè ln động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Hương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu .6 Giả thuyết khoa học .6 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các đóng góp đề tài PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .9 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan tới đề tài 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu dạy học khám phá 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 12 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 12 1.2.1 Khám phá dạy học khám phá 12 1.2.2 Năng lực lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn .17 1.2.3 Mối quan hệ dạy học khám phá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 18 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 19 1.3.1 Đặc điểm học sinh trường THPT Chợ Đồn 19 1.3.2 Thực trạng dạy học khám phá trường THPT Chợ Đồn .20 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.3 Thực trạng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trường THPT Chợ Đồn .21 Tiểu kết chương 23 Chương DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ "MỘT SỐ ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG THỰC TIỄN" CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT CHỢ ĐỒN - BẮC KẠN .24 2.1 Cấu trúc nội dung phần Sinh học vi sinh vật Sinh học 10 THPT Cơ 24 2.1.1 Vị trí phần Sinh học vi sinh vật Sinh học 10 THPT - Cơ 24 2.1.2 Nội dung phần Sinh học vi sinh vật Sinh học 10 THPT - Cơ 24 2.2 Thiết kế chủ đề dạy học "Một số ứng dụng vi sinh vật thực tiễn" cho học sinh trường THPT Chợ Đồn - Bắc Kạn theo phương pháp dạy học khám phá 26 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế chủ đề dạy học .26 2.2.2 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học 26 2.3 Dạy học khám phá chủ đề để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 28 2.3.1 Quy trình tổng quát dạy học khám phá chủ đề để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 28 2.3.2 Biện pháp sử dụng quy trình dạy học khám phá chủ đề để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 30 2.4 Đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 33 2.4.1 Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 34 2.5.2 Công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn .36 Tiểu kết chương 37 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .38 3.1 Mục đích thực nghiệm 38 3.2 Nội dung thực nghiệm 38 3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm .38 3.3.2 Quy trình thực nghiệm 39 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.4 Nội dung, công cụ phương pháp đo nghiệm 39 3.5 Kết thực nghiệm .40 3.5.1 Phân tích định lượng kiểm tra 40 3.5.2 Phân tích định tính kiểm tra 45 Tiểu kết chương 47 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị .48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông VSV Vi sinh vật TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng SGK Sách giáo khoa Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các dạng hoạt động khám phá 15 Bảng 1.2 Những biểu kĩ thành phần cấu thành nên lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn .18 Bảng 1.3 Mối quan hệ dạy học khám phá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 19 Bảng 1.4 Kết điều tra nhận thức GV chất dạy học khám phá dạy học khám phá 21 Bảng 1.6 Kết điều tra nhận thức GV HS vai trò lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 21 Bảng 2.1 Nội dung phần Sinh học vi sinh vật Sinh học 10 THPT - Cơ .25 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 34 Bảng 2.3 Phân loại lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS .36 Bảng 3.1 Bảng phân phối điểm kiểm tra 40 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra 40 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 41 Bảng 3.4 Bảng kiểm định giá trị trung bình ( ) điểm kiểm tra 43 Bảng 3.5 Bảng phân tích phương sai (S2) điểm kiểm tra .44 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình: Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra 41 Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra .42 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học 26 Sơ đồ 2.2 Quy trình tổng quát dạy học khám phá chủ đề .28 Sơ đồ 2.3 Biện pháp sử dụng quy trình dạy học khám phá chủ đề .30 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Biểu Tiêu chí Mức Mức Mức (0 - điểm) (5 - điểm) (9 - 10 điểm) phương án phương án chưa tối ưu chưa tối ưu phương án - Thiết kế kế hoạch thực để chứng minh giả thuyết Giải - Thực kế - Thực kế - Thực kế vấn đề hoạch chưa hoạch chứng hoạch chứng thực tiễn chứng minh giả minh giả thuyết minh giả thuyết đề xuất thuyết - Đề xuất ý vấn đề tưởng vấn đề thực tiễn V Các tập thực tiễn cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Khi lấy dấm ăn, mẹ thường dặn Lan "Con nhớ cho nước đường loãng vào chai dấm nhé" Lan băn khoăn không hiểu mẹ lại dặn Câu hỏi 3.1 Câu nói mẹ Lan đề cập đển vấn đề gì? Tiêu chí Phát vấn đề thực tiễn 3.2 Câu nói mẹ Lan chứa mâu thuẫn gì? 3.3 Em đặt câu hỏi có vấn đề liên quan tới câu nói mẹ bạn Lan 3.4 Câu nói mẹ Lan có liên quan đến nội Huy động kiến thức liên dung kiến thức nào? quan đến vấn đề thực tiễn 3.5 Em liệt kê kiến thức có liên quan đến đề xuất giả thuyết câu nói 3.6 Giả thuyết em gì? 3.7 Em chứng minh giả thuyết Tìm tòi, khám phá kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn 3.8 Em làm thí nghiệm chứng minh giả thuyết Giải vấn đề thực tiễn 3.9 Em có ý tưởng làm dấm từ nguyên liệu nào? xuất vấn đề Khi thấy mẹ làm dưa chua, Nhi thắc mắc khơng hiểu mẹ lại hòa vào nước chút muối chút đường Câu hỏi Tiêu chí 4.1 Việc làm mẹ bạn Nhi đề cập tới vấn đề gì? Phát vấn đề thực tiễn 4.2 Việc làm mẹ bạn Nhi chứa mâu thuẫn gì? 4.3 Hãy đặt câu hỏi có vấn đề liên quan tới việc làm mẹ bạn Nhi 4.4 Việc làm mẹ bạn Nhi liên quan đến nội Huy động kiến thức liên dung kiến thức học nào? quan đến vấn đề thực tiễn 4.5 Hãy liệt kê kiến thức có liên quan tới việc đề xuất giả thuyết làm mẹ bạn Nhi 4.6 Giả thuyết em vấn đề 4.7 Hãy thu thập dẫn chứng để chứng minh Tìm tòi, khám phá kiến giả thuyết em thức liên quan đến vấn đề thực tiễn 4.8 Em đề xuất biện pháp làm dưa Giải vấn đề thực tiễn thêm màu sắc mùi vị thơm ngon đề xuất vấn đề Khi ăn sữa chua, Nam thấy sữa chua dạng keo sệt, có vị chua nhẹ, mùi thơm Câu hỏi 5.1 Vấn đề đề cập gì? 5.2 Vấn đề chứa mâu thuẫn gì? Tiêu chí Phát vấn đề thực tiễn 5.3 Hãy đặt câu hỏi có vấn đề liên quan tới nội dung 5.4 Thông tin liên quan đến nội dung kiến Huy động kiến thức liên thức học nào? quan đến vấn đề thực tiễn 5.5 Hãy liệt kê kiến thức có liên quan tới nội đề xuất giả thuyết dung 5.6 Giả thuyết em vấn đề 5.7 Hãy thu thập dẫn chứng để chứng minh Tìm tòi, khám phá kiến giả thuyết em thức liên quan đến vấn đề thực tiễn 5.8 Em đề xuất biện pháp bảo quản Giải vấn đề thực tiễn sữa chua đề xuất vấn đề VI Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Công tác chuẩn bị 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Dụng cụ thực hành lên men etilic cho nhóm thí nghiệm gồm học sinh: + ống nghiệm + Bánh men (quả men) + 20ml dung dịch đường kính (saccarozo) 10% + 20ml nước lọc đun sôi để nguội + Cối, chày - Các mẫu vật: sữa chua, nem chua, cơm rượu, dưa chua - Máy tính, máy chiếu - Video thí nghiệm lên men lactic etilic - Đề xuất biện pháp phòng chống ngộ độc thực phẩm lên men để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm 2.2 Chuẩn bị học sinh - Nghiên cứu trước thực hành - Kế hoạch thực hành theo phương pháp khám phá - Dụng cụ thực hành làm sữa chua muối chua rau cho nhóm thí nghiệm gồm học sinh - Hộp sữa chua vinamilk, sữa đặc có đường, cải dưa, muối, thìa, cốc đong, túi linon, buộc, bình siêu tốc, dao, lọ, đường kính Hoạt động dạy học * Hoạt động 1: GV thực bước giai đoạn quy trình dạy học khám phá (1 tiết lớp) - Hoạt động GV: + Giới thiệu vai trò khám phá thực hành: GV giảng lấy ví dụ để HS hiểu khám phá hoạt động phù hợp để HS tìm hiểu khoa học + GV giới thiệu phương pháp khám phá: Khám phá có hướng dẫn tồn phần: HS hoạt động theo hướng dẫn GV để đạt mục đích Khám phá có hướng dẫn phần: HS tự tìm đường để có phương pháp giải Khám phá tự do: HS xác định vấn đề, tìm đường riêng + GV giải thích ưu nhược điểm phương pháp - Hoạt động HS: lắng nghe - Hoạt động GV: GV giới thiệu vài sản phẩm ứng dụng thực tiễn (sữa chua, nem chua, cơm rượu, dưa chua) - Hoạt động HS: quan sát, trải nghiệm, thảo luận - Sau học sinh có nhận thức khám phá trải nghiệm sản phẩm ứng dụng, GV lựa chọn cho lớp khám phá chủ đề theo phương pháp khám phá có hướng dẫn phần (mức 2), yêu cầu HS cần nắm quy trình thực hành lên men etilic lên men lactic theo SGK, chia HS thành nhóm gồm HS, chuẩn bị dụng cụ thực hành - HS nhận nhóm, phân cơng nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành, nghiên cứu quy trình thực hành SGK * Hoạt động 2: GV thực bước giai đoạn quy trình dạy học khám phá có hướng dẫn tồn phần (1 tiết lớp) I Xác định nhiệm vụ nhận thức HS tự xác định nhiệm vụ nhận thức chủ để thực hành lên men etilic lên men lactic II Tìm tòi, khám phá - HS di chuyển vị trí nhóm theo hướng dẫn GV - GV kiểm tra khả nắm quy trình thực hành, cơng tác chuẩn bị HS - HS trình bày quy trình thực hành, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành - HS thực hành theo nhóm tạo sản phẩm theo quy trình nghiên cứu SGK + Lên men etilic + Lên men lactic: làm sữa chua, muối chua rau - GV bao quát lớp III Giải thích - GV đưa thí nghiệm lê men etilic làm trước - - GV yêu cầu nhóm HS nộp sản phẩm giải thích kết - HS sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh để giải thích kết chung nhóm, tập thể lớp thảo luận, chỉnh sửa, bổ sung, hồn chỉnh thành kiến thức xác khoa học định hướng GV IV Vận dụng - GV định hướng cho học sinh vận dụng có ý nghĩa học vào thực tiễn sống - HS kết nối kiến thức liên quan, vận dụng kiến thức thân vào tình thực tiễn: làm rượu nếp cẩm, sữa chua nếp cẩm, rượu vạng, bia, rượu vang, rượu cần, nem chua, nem thính, muối chua dưa chuột bao tử, làm măng chua, làm bánh mì, bánh bao -> tạo sản phẩm phục vụ đời sống thực tiễn - GV sử dụng câu hỏi/bài tập tự luận để kiểm tra kiến thức khoa học lực đạt học sinh - HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV V Nhận xét, đánh giá Dưới định hướng GV, HS tự đánh giá trình học thân, sản phẩm đạt từ điều chỉnh hoạt động học, hoạt động ứng dụng cho phù hợp Củng cố - GV đặt vài câu hỏi liên quan, ví dụ: Tại muối dưa phải cho muối, đường? Tại làm sữa chua phải đậy kín ủ? - GV vấn đáp HS vài câu hỏi liên quan đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Giao nhiệm vụ - Mỗi HS vận dụng kiến thức làm sản phẩm lên men phục vụ cho gia đình - Làm tập Khi lấy dấm ăn, mẹ thường dặn Lan "Con nhớ cho nước đường loãng vào chai dấm nhé" Lan băn khoăn không hiểu mẹ lại dặn Câu hỏi 3.1 Câu nói mẹ Lan đề cập đển vấn đề gì? Tiêu chí Phát vấn đề thực tiễn 3.2 Câu nói mẹ Lan chứa mâu thuẫn gì? 3.3 Em đặt câu hỏi có vấn đề liên quan tới câu nói mẹ bạn Lan 3.4 Câu nói mẹ Lan có liên quan đến nội Huy động kiến thức liên dung kiến thức nào? quan đến vấn đề thực tiễn 3.5 Em liệt kê kiến thức có liên quan đến đề xuất giả thuyết câu nói 3.6 Giả thuyết em gì? 3.7 Em chứng minh giả thuyết Tìm tòi, khám phá kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn 3.8 Em làm thí nghiệm chứng minh giả thuyết Giải vấn đề thực tiễn 3.9 Em có ý tưởng làm dấm từ nguyên liệu nào? Rút kinh nghiệm xuất vấn đề DẠY HỌC KHÁM PHÁ TỰ DO CHỦ ĐỀ "MỘT SỐ ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG THỰC TIỄN" Ngày soạn: Ngày dạy: I Tên chủ đề: Một số ứng dụng vi sinh vật thực tiễn II Nội dung chủ đề Chủ đề 24 SGK Sinh học lớp 10 bản: Thực hành: Lên men etilic lactic - Thực hành lên men etilic - Thực hành lên men lactic III Mục tiêu chủ đề: Sau chủ đề này, HS cần: Kiến thức Kĩ - Kĩ quan sát, phân tích: quan sát tượng lên men biết phân tích - Kĩ tự học, tự nghiên cứu, giao tiếp, hợp tác - Kĩ thực hành: Biết làm số sản phẩm lên men: Làm sữa chua, muối chua rau quả, lên men rượu Thái độ - u thích mơn học - Tun truyền vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm tránh ngộ độc thực phẩm sản phẩm lên men cho người thân cộng đồng Định hướng hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS Năng lực vận dụng kiến thức lên men tạo sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho thân gia đình, giải thích vài tượng thực tế liên quan IV Bảng mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng - Trình bày thí - Viết sơ đồ lên Giải thích nghiệm lên men etilic men etilic lên men lên men lactic lactic tượng liên quan đến thực tế: - Nhận biết sản - Giải thích phẩm lên men etilic tượng có bọt khí lên men lactic lên, có mùi rượu sản phẩm lên men etilic; tượng chuyển từ trạng thái lỏng sang sệt, có vị chua sữa chua; có màu vàng, có vị chua dưa chua - Nấu rượu từ gạo, ngô, nho - Quy trình lên men rượu truyền thống địa phương - Không nên ăn sản phẩm lên men hỏng hạn sử dụng - Không nên lạm dụng đồ uống có cồn - Cách bảo quản số loại rau, theo phương pháp lên men V Các câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mơ tả Bạn Hồng làm thí nghiệm: pha chai nước đường đậy kín lại để khoảng tháng, sau tháng lấy kiểm tra Hoàng thấy nước đường trở nên chua Câu hỏi Tiêu chí 6.1 Thí nghiệm bạn Hồng đề cập đến vấn đề gì? Phát vấn đề thực tiễn 6.2 Thí nghiệm chứa mâu thuẫn gì? 6.3 Hãy đặt câu hỏi có vấn đề liên quan tới thí nghiệm bạn Hồng 6.4 Thí nghiệm liên quan đến nội dung kiến Huy động kiến thức liên thức học nào? quan đến vấn đề thực tiễn 6.5 Hãy liệt kê kiến thức có liên quan tới thí đề xuất giả thuyết nghiệm 6.6 Giả thuyết em thí nghiệm 6.7 Hãy thiết kế kế hoạch nghiên cứu em Tìm tòi, khám phá kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn 6.8 Hãy chứng minh giả thuyết em Giải vấn đề thực tiễn đề xuất vấn đề Khi ăn vải chín để - ngày, Hồng thấy có mùi vị chua Câu hỏi Tiêu chí 7.1 Vấn đề đề cập gì? 7.2 Vấn đề chứa mâu thuẫn gì? Phát vấn đề thực tiễn 7.3 Hãy đặt câu hỏi có vấn đề liên quan tới nội dung 7.4 Thông tin liên quan đến nội dung kiến Huy động kiến thức liên thức học nào? quan đến vấn đề thực tiễn 7.5 Hãy liệt kê kiến thức có liên quan tới nội đề xuất giả thuyết dung 7.6 Giả thuyết em vấn đề 7.7 Hãy lên phương án thiết kế kế hoạch Tìm tòi, khám phá kiến chứng minh cho giả thuyết em thức liên quan đến vấn đề thực tiễn 7.8 Em đề xuất biện pháp bảo quản Giải vấn đề thực tiễn vải chín lâu đề xuất vấn đề Khi phân loại rác thải, có mục "Rác phân hủy được" Câu hỏi Tiêu chí 8.1 Vấn đề đề cập gì? Chứa mâu thuẫn gì? Phát vấn đề thực tiễn 8.2 Hãy đặt câu hỏi có vấn đề liên quan tới nội dung 8.3 Thông tin liên quan đến nội dung kiến Huy động kiến thức liên thức học nào? quan đến vấn đề thực tiễn 8.4 Hãy liệt kê kiến thức có liên quan tới nội đề xuất giả thuyết dung 8.5 Giả thuyết em vấn đề 8.6 Hãy đề xuất phương án lựa chọn Tìm tòi, khám phá kiến phương án để chứng minh giả thuyết em thức liên quan đến vấn đề thực tiễn 8.7 Chứng minh giả thuyết Giải vấn đề thực tiễn 8.8 Em có ý tưởng cho vấn đề phân hủy rác? đề xuất vấn đề Sơn Huy tranh luận với vai trò của vi sinh vật đởi sống Sơn nói: Tất vi sinh vật có lợi Huy nói: Vi sinh vật vừa có lợi, vừa có hại Câu hỏi Tiêu chí 9.1 Sơn Huy tranh luận vấn đề gì? 9.2 Vấn đề tranh luận chứa mâu thuẫn gì? Phát vấn đề thực tiễn 9.3 Hãy đặt câu hỏi có vấn đề liên quan tới nội dung tranh luận 9.4 Vấn đề tranh luận có liên quan đến nội dung Huy động kiến thức liên kiến thức nào? quan đến vấn đề thực tiễn 9.5 Hãy liệt kê kiến thức có liên quan tới vấn đề xuất giả thuyết đề tranh luận 9.6 Giả thuyết em vấn đề tranh luận hai bạn gì? 9.7 Hãy đề xuất phương án lựa chọn Tìm tòi, khám phá kiến phương án để chứng minh giả thuyết em thức liên quan đến vấn đề thực tiễn 9.8 Chứng minh giả thuyết Giải vấn đề thực tiễn 9.9 Em có ý tưởng cho vấn đề vi sinh vật và đề xuất vấn đề đời sống? VI Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Công tác chuẩn bị 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Các mẫu vật: sữa chua, nem chua, cơm rượu, dưa chua - Máy tính, máy chiếu - Đề xuất biện pháp phòng chống ngộ độc thực phẩm lên men để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm 2.2 Chuẩn bị học sinh - Nghiên cứu trước thực hành - Kế hoạch thực hành theo phương pháp khám phá - Video hoạt động nhóm - Sản phẩm thực hành nhóm theo yêu cầu GV Hoạt động dạy học * Hoạt động 1: GV thực bước giai đoạn quy trình dạy học khám phá (1 tiết lớp) - Hoạt động GV: + Giới thiệu vai trò khám phá thực hành: GV giảng lấy ví dụ để HS hiểu khám phá hoạt động phù hợp để HS tìm hiểu khoa học + GV giới thiệu phương pháp khám phá: Khám phá có hướng dẫn tồn phần: HS hoạt động theo hướng dẫn GV để đạt mục đích Khám phá có hướng dẫn phần: HS tự tìm đường để có phương pháp giải Khám phá tự do: HS xác định vấn đề, tìm đường riêng + GV giải thích ưu nhược điểm phương pháp - Hoạt động HS: lắng nghe - Hoạt động GV: GV giới thiệu vài sản phẩm ứng dụng thực tiễn (sữa chua, nem chua, cơm rượu, dưa chua) - Hoạt động HS: quan sát, trải nghiệm, thảo luận - Sau học sinh có nhận thức khám phá trải nghiệm sản phẩm ứng dụng, GV lựa chọn cho lớp khám phá chủ đề theo khám phá tự (mức 3) + GV cho HS tự lựa chọn nhóm, lớp nhóm: nhóm có HS nhóm có HS + Yêu cầu nhóm khám phá tự thực hành, tạo sản phẩm (sản phẩm lên men etilic rượu nếp cẩm, sản phẩm lên lên men lactic sữa chua dưa chua) trước bước vào hoạt động chủ đề với thời gian khác nhau, có quay lại video q trình hoạt động nhóm: Nhóm 1, 2: ngày (sữa chua để ngăn mát tủ lạnh) Nhóm 3, 4: ngày (sữa chua để ngăn mát tủ lạnh) Nhóm 5, 6: ngày (sữa chua để ngăn đá tủ lạnh) Nhóm 7, 8: ngày (sữa chua để ngăn mát tủ lạnh bỏ nhiệt độ thường ngày trước học chủ đề) Nhóm 9: 10 ngày (sữa chua để ngăn mát tủ lạnh) - HS nhận nhóm, phân cơng nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành, hoạt động nhóm để tạo sản phẩm theo yêu cầu GV, quay video hoạt động * Hoạt động 2: GV thực bước giai đoạn quy trình dạy học khám phá tự (1 tiết lớp) I Xác định nhiệm vụ nhận thức Sau hoạt động 1, HS tự xác định nhiệm vụ nhận thức chủ để thực hành lên men etilic lên men lactic II Tìm tòi, khám phá - HS nộp sản phẩm thực hành video thực hành nhóm trước lớp - HS di chuyển vị trí nhóm theo hướng dẫn GV - GV chiếu video hoạt động nhóm trước lớp - HS nhóm lại theo dõi - GV bao quát lớp III Giải thích - GV yêu cầu nhóm HS giải thích kết nhóm - HS sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh để giải thích kết chung nhóm, tập thể lớp thảo luận, chỉnh sửa, bổ sung, hoàn chỉnh thành kiến thức xác khoa học định hướng GV IV Vận dụng HS kết nối kiến thức liên quan, vận dụng kiến thức thân vào tình thực tiễn: làm rượu nếp cẩm, sữa chua nếp cẩm, rượu vạng, bia, rượu vang, rượu cần, nem chua, nem thính, muối chua dưa chuột bao tử, làm măng chua, làm bánh mì, bánh bao -> tạo sản phẩm phục vụ đời sống thực tiễn - GV sử dụng câu hỏi/bài tập tự luận để kiểm tra kiến thức khoa học lực đạt học sinh - HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV V Nhận xét, đánh giá HS tự đánh giá trình hoạt động thân nhóm, sản phẩm đạt từ tự điều chỉnh hoạt động cho phù hợp Củng cố GV trình chiếu số sản phẩm vận dụng, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cho HS theo dõi Giao nhiệm vụ - Mỗi HS vận dụng kiến thức làm sản phẩm lên men phục vụ cho gia đình - Làm tập Khi phân loại rác thải, có mục "Rác phân hủy được" Câu hỏi Tiêu chí 8.1 Vấn đề đề cập gì? Chứa mâu thuẫn gì? Phát vấn đề thực tiễn 8.2 Hãy đặt câu hỏi có vấn đề liên quan tới nội dung 8.3 Thông tin liên quan đến nội dung kiến Huy động kiến thức liên thức học nào? quan đến vấn đề thực tiễn 8.4 Hãy liệt kê kiến thức có liên quan tới nội đề xuất giả thuyết dung 8.5 Giả thuyết em vấn đề 8.6 Hãy đề xuất phương án lựa chọn Tìm tòi, khám phá kiến phương án để chứng minh giả thuyết em thức liên quan đến vấn đề thực tiễn 8.7 Chứng minh giả thuyết Giải vấn đề thực tiễn 8.8 Em có ý tưởng cho vấn đề phân hủy rác? đề xuất vấn đề Rút kinh nghiệm ... sinh vật thực tiễn" cho học sinh trường THPT Chợ Đồn - Bắc Kạn Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng tổ chức dạy học khám phá chủ đề "Một số ứng dụng vi sinh vật thực tiễn" cho học sinh trường THPT Chợ. .. lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trường THPT Chợ Đồn - Một số nội dung điều tra thực trạng dạy học khám phá chủ đề "Một số ứng dụng vi sinh vật thực tiễn" trường THPT Chợ Đồn làm... góp đề tài Nghiên cứu thiết kế chủ đề dạy học tổ chức dạy học khám phá chủ đề "Một số ứng dụng vi sinh vật thực tiễn" với mức độ khám phá khác cho học sinh trường THPT Chợ Đồn giúp học sinh phát

Ngày đăng: 17/03/2020, 11:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết số29/NQ-TW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số
Tác giả: Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2003
2. Lê Võ Bình (2007), Dạy học Hình học các lớp cuối cấp trung học cơ sở theo định hướng bước đầu tiếp cận phương pháp khám phá, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Hình học các lớp cuối cấp trung học cơ sởtheo định hướng bước đầu tiếp cận phương pháp khám phá
Tác giả: Lê Võ Bình
Năm: 2007
4. Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lí học, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tâm lí học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa
Năm: 2008
5. Trịnh Nguyên Giao (2012), Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học di truyền học Sinh học 12 THPT, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học ditruyền học Sinh học 12 THPT
Tác giả: Trịnh Nguyên Giao
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2012
6. Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lí học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề tâm lí h
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1992
7. Ngô Hiệu (2009), Áp dụng dạy học khám phá trong môn khoa học ở tiểu học thông qua hệ thống bài giảng trực tuyến trên trang web học tập, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ, Mã số B 2008 - 17 - 152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy học khám phá trong môn khoa học ở tiểuhọc thông qua hệ thống bài giảng trực tuyến trên trang web học tập
Tác giả: Ngô Hiệu
Năm: 2009
8. Nguyễn Thị Phương Hoa, Vũ Hải Hà (2015), Pisa và những vấn đề giáo dụcViệt Nam, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pisa và những vấn đề giáo dục"Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa, Vũ Hải Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2015
9. Phó Đức Hòa (2008), “Dạy học tự phát hiện - một hướng dạy học khám phá ở tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, Số 200, tr 23-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tự phát hiện - một hướng dạy học khámphá ở tiểu học”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Phó Đức Hòa
Năm: 2008
10. Vũ Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Sửu (2009), “Phát triển năng lực tự học cho học sinh bằng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn một số khái niệm Hóa học hữu cơ lớp 11”, Tạp chí Giáo dục, Số 218, tr 33-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Phát triển năng lực tự họccho học sinh bằng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn một sốkhái niệm Hóa học hữu cơ lớp 11”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Vũ Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Sửu
Năm: 2009
11. Trần Bá Hoành (2004), “Dạy học bằng các hoạt động khám phá có hướng dẫn”, Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục, Số 102, tr 2-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học bằng các hoạt động khám phá có hướngdẫn”, "Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2004
3. Chính phủ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2014), Nghị quyết số 44/NQ-CP Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w