1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng các mức đạm và mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển giống lúa BC15 vụ mùa năm 2018 tại huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

75 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ MINH HẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐẠM VÀ MẬT ĐỘ CẤY ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA BC15 VỤ MÙA NĂM 2018 TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TINH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ MINH HẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐẠM VÀ MẬT ĐỘ CẤY ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA BC15 VỤ MÙA NĂM 2018 TẠI HUYỆN KỲ SƠN, TINH HỊA BÌNH Chun ngành: Khoa học trồng Mã số: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu khoa học trực tiếp thực vụ Mùa năm 2018 xã Dân Hòa, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng luận văn ngồi nước Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Hảo Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng, người tận tình hướng dẫn, định hướng giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp mình! Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo Phòng đào tạo đặc biệt thầy, cô giáo Khoa Nông học – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp! Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, cộng tác khích lệ thực đề tài tốt nghiệp này! Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, đồng nghiệp bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Hảo Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa Thế giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa Thế giới 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa Việt Nam 1.1.3 Tình hình sản xuất lúa gạo tỉnh Hòa Bình 1.1.4 Tình hình sản xuất lúa gạo huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình 11 1.2 Tình hình nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác lúa 12 1.2.3 Những vấn đề bón phân cân đối cho lúa 16 1.2.4 Những nghiên cứu số dảnh mật độ cấy 18 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4 Các biện pháp kỹ thuật 25 2.5 Phương pháp theo dõi tiêu nghiên cứu 25 2.5.1 Phương pháp theo dõi 25 2.5.2 Các tiêu nghiên cứu 26 3.1 Ảnh hưởng mật độ cấy mức đạm đến khả sinh trưởng giống lúa BC15 30 3.1.1 Ảnh hưởng mật độ cấy mức đạm đến thời gian sinh trưởng giống lúa BC15 30 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.1.2 Ảnh hưởng mật độ cấy mức đạm đến khả đẻ nhánh giống lúa BC15 33 3.2 Ảnh hưởng mật độ cấy mức đạm đến chiều cao độ thoát cổ giống lúa BC15 44 3.3 Ảnh hưởng mật độ cấy mức đạm đến tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ giống lúa BC15 47 3.4 Ảnh hưởng mật độ cấy mức bón đạm đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa BC15 49 3.4.1 Ảnh hưởng mật độ cấy mức bón đạm đến yếu tố cấu thành suất giống lúa BC15 49 3.4.2 Ảnh hưởng mật độ cấy mức bón đạm đến suất giống lúa BC15 55 3.5 Phân tích hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm 58 Kết luận 61 Kiến nghị 62 Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Mùa năm 2018 huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình Error! Bookmark not defined Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lượng lúa tồn Thế giới năm gần Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lượng lúa 10 nước có sản lượng lúa hàng đầu Thế giới năm 2017 Bảng 1.3.Diện tích, suất sản lượng lúa nước ta từ năm 2004 - 2017 Bảng 1.4 Năng suất sản lượng lúa tỉnh Hòa Bình năm gần 10 Bảng 1.5 Diện tích, suất sản lượng lúa huyện Kỳ Sơn tỉnh Hòa Bình từ năm 2010-2017 11 Bảng 3.1: Ảnh hưởng mật độ cấy mức đạm đến thời gian qua giai đoạn sinh trưởng giống BC15 31 Bảng 3.2: Ảnh hưởng mật độ cấy mức đạm đến động thái đẻ nhánh giống lúa BC15 34 Bảng 3.3: Ảnh hưởng mật độ cấy mức đạm đến số nhánh tối đa, số nhánh hữu hiệu tỷ lệ đẻ hữu hiệu giống lúa BC15 40 Bảng 3.4: Ảnh hưởng mật độ cấy mức đạm đến chiều cao cuối, độ cổ bơng giống BC15 45 Bảng 3.5: Ảnh hưởng mật độ cấy mức bón đạm đến tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ giống lúa BC15 48 Bảng 3.6: Ảnh hưởng mật độ cấy mức bón đạm đến yếu tố cấu thành suất giống lúa BC15 50 Bảng 3.7: Ảnh hưởng mật độ cấy mức bón đạm đến suất lý thuyết suất thực thu giống lúa BC15 56 Bảng 3.8: Hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm 59 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oriza sativa L.) có vai trò quan trọng người dân nhiều nước Thế giới Việt Nam Có đến 65% dân số Thế giới mà chủ yếu nước Châu Á lấy lúa gạo làm lương thực Ở Châu Á lúa gạo cung cấp từ 50-70% lượng hấp thụ ngày, giữ vai trò quan trọng việc cung cấp dinh dưỡng cho người Hạt gạo chứa 80% tinh bột, 7,5% protein, vitamin khoáng chất cần thiết cho người Ngành sản xuất lúa gạo tạo cơng ăn việc làm cho hàng triệu người dân nông thôn lẫn thành thị, đồng thời đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế, trị xã hội nước lấy lúa gạo làm nguồn lương thực (Trần Văn Đạt, 2005) Việt Nam nước nơng nghiệp, lúa lương thực chính, sản xuất lúa gạo phải đảm bảo cung cấp lương thực cho 96 triệu dân đóng góp vào xuất khẩu, mặt khác với 60% dân số sống nơng thơn, nơng nghiệp Việt Nam có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Từ sau Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986, nông nghiệp xác định mặt trận kinh tế hàng đầu Đảng Chính phủ ln quan tâm đến phát triển nông nghiệp nông thôn, coi lĩnh vực có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước Huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình có diện tích đất tự nhiên là: 20.491,30 ha, đất sản xuất nơng nghiệp: 2.785,79 chiếm 13,59% lại đất phi nông nghiệp, loại đất khác, đất trồng lúa 1.375,88 Diện tích gieo cấy vụ mùa năm 2017 là: 1120,04 ha, cấu giống lúa gồm: BC15, TBR225, Thiên ưu 8, Khang dân, DQ11, GS9, Nhị ưu 838 Hiện bà nơng dân thói quen cấy truyền thống, cấy dày nhiều dảnh, Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn mức bón phân chưa cân đối phần ảnh hưởng đến suất chất lượng giống lúa Hiện cấu giống lúa huyện Kỳ Sơn có xu hướng chủ yếu nông dân trồng lúa lai lúa chất lượng cao, mặt khác giống vùng sinh thái yêu cầu loại phân khác nhau, nghiên cứu lượng đạm bón phù hợp có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu phân bón, tăng suất chất lượng Trong biện pháp kỹ thuật thâm canh liên hoàn giống lúa vấn đề xác định mật độ hợp lý, bón đủ lượng đạm thích hợp chân đất yếu tố quan trọng để phát huy tiềm năng, tiềm lực giống nguồn đầu tư vào sản xuấ Đây xác định yếu tố kỹ thuật mang tính khoa học chặt chẽ vùng sinh thái, đất đai, chế độ canh tác để từ xác định quy trình sản xuất thâm canh giống lúa hồn thiện Nghiên cứu mật độ cấy, lượng phân bón phù hợp với vùng sinh thái huyện Kỳ Sơn tỉnh Hòa Bình, giống lúa BC 15 chưa có nhiều nghiên cứu chưa có tính hệ thống Mặc dù biện pháp kỹ thuật quan trọng lại phụ thuộc nhiều vào yếu tố giống, trình độ canh tác, điều kiện thời tiêt khí hậu vùng Bởi vậy, cần có cơng trình nghiên cứu để tìm mật độ cấy tương ứng với mức phân bón thích hợp phù hợp với vùng canh tác vấn đề cần phải thực thường xuyên nhà kỹ thuật Chính thế, đề tài mang đầy đủ sở khoa học thực tiễn Việc cấy mật độ, bón phân đạm phù hợp tạo điều kiện tối ưu cho sinh trưởng phát triển, cho suất cao mà vơ ý nghĩa vấn đề chăm sóc lúa Bên cạnh việc xác định cấy mật độ có ý nghĩa lớn việc sử dụng phân bón cách hợp lý, góp phần nâng cao hiệu kinh tế, hạn chế việc sử dụng phân bón mức cần thiết, gây ảnh hưởng xấu đến đất canh tác Vì việc nghiên cứu sâu mật độ cấy lượng phân đạm bón thích hợp cho giống cần thiết Do Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng mức đạm mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển giống lúa BC15 vụ mùa năm 2018 huyện Kỳ Sơn, tinh Hòa Bình” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xác định mức đạm mật độ cấy thích hợp nhằm nâng cao suất hiệu kinh tế giống BC15 địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài bổ sung thêm liệu khoa học giống lúa BC 15 huyện Kỳ Sơn tỉnh Hòa Bình - Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học xác định lượng phân đạm mật độ thích hợp cho giống lúa BC 15 huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định cơng thức phân bón đạm mật độ cấy hợp lý cho giống lúa BC15 góp phần tăng suất lúa, tăng hiệu sản xuất đơn vị diện tích canh tác huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 51 LSD0,05(p) Số bông/m2 24,23 7,85 - 7,01 1,70 Số bơng đơn vị diện tích định chủ yếu từ giai đoạn cấy đến khoảng 10 ngày trước có chồi tối đa Có thể nói số bơng đóng góp 70% suất yếu tố dễ điều chỉnh nhất, số hạt/bơng, số hạt chắc/bơng trọng lượng hạt đóng góp gần 30% Qua bảng số liệu ta thấy, số bơng/m2 cơng thức thí nghiệm dao động từ 160 – 193,3 Kết xử lý thống kê cho PMxP>0,05 cho biết ảnh hưởng mật độ cấy đến số bơng/m2 mức đạm bón có xu hướng giống nhau, ta đánh giá sở ảnh hưởng riêng nhân tố Ảnh hưởng mật độ cấy: Cấy với mật độ 25 – 40 khóm/m2 có số bơng/m2 dao động từ 166,4 – 186,2 Cấy với mật độ 25 khóm/m2 40 khóm/m2 có số bơng/m2 đạt 173,9 - 186,2 bông, cao không chắn số bông/m2 mật độ cấy đối chứng từ 5,9 – 18,2 Cấy với mật độ 35 khóm/m2 có số bơng/m2 đạt 166,4 bông, thấp không chắn mật độ cấy đối chứng 1,6 (PM>0,05) Ảnh hưởng lượng đạm bón: Bón đạm với lượng từ 80 – 110 kg N/ha cho số bông/m2 dao động từ 172,4 – 175,8 Kết xử lý thống kê cho Pp>0,05 chứng tỏ ảnh hưởng lượng đạm bón thí nghiệm đến số bơng/m2 giống lúa BC15 khơng có ý nghĩa thống kê Số hạt chắc/bông Qua bảng số liệu ta thấy, số hạt chắc/bông công thức thí nghiệm dao động từ 150,7 – 170 hạt Kết xử lý thống kê cho PMxP>0,05 cho biết ảnh hưởng mật độ cấy đến số hạt chắc/bông mức đạm bón có xu hướng giống nhau, ta đánh giá sở ảnh hưởng riêng nhân tố Ảnh hưởng mật độ cấy: Cấy với mật độ 25 – 40 khóm/m2 có số hạt chắc/bơng dao động từ 158,1 – 162,9 hạt Ở mật độ 25 khóm/m2 có số hạt Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 52 chắc/bông đạt 158,1 hạt, thấp không chắn số hạt chắc/bông mật độ cấy đối chứng hạt Cấy với mật độ 35 – 40 khóm/m2 có số hạt chắc/bơng đạt 161,7 – 162,7 hạt, cao không chắn mật độ cấy đối chứng 0,6 – 1,8 hạt (PM>0,05) Ảnh hưởng mức đạm bón: Bón đạm với lượng từ 80 – 110 kg N/ha có số hạt chắc/bơng dao động từ 154,2 – 168,7 hạt Kết xử lý thống kê cho PP>0,05 chứng tỏ ảnh hưởng lượng đạm bón thí nghiệm đến số hạt chắc/bơng giống lúa BC15 khơng có ý nghĩa thống kê Số hạt/bơng Qua bảng số liệu ta thấy, số hạt /bông cơng thức thí nghiệm dao động từ 178,7– 193 hạt Kết xử lý thống kê cho PMxP>0,05 cho biết ảnh hưởng mật độ cấy đến số hạt/bông mức đạm bón có xu hướng giống nhau, ta đánh giá sở ảnh hưởng riêng nhân tố Ảnh hưởng mật độ cấy: Cấy với mật độ 25 – 40 khóm/m2 có số hạt/bơng dao động từ 183,4 – 188,4 hạt Ở mật độ 25 khóm/m2 có số hạt /bơng đạt 188,4 hạt, cao không chắn số hạt/bông mật độ cấy đối chứng 1,2 hạt Cấy với mật độ 35 – 40 khóm/m2 có số hạt chắc/bơng đạt 183,4 – 185,6 hạt, thấp không chắn mật độ cấy đối chứng 1,6 – 3,8 hạt (PM>0,05) Ảnh hưởng mức đạm bón: bón đạm với lượng từ 80 – 110 kg N/ha có số hạt/bơng dao động từ 180,7 – 191,3 hạt Bón 80 kg N/ha có số hạt/bơng đạt 180,7 hạt, thấp số hạt/bơng mật độ cấy đối chứng Bón đạm với lượng 110 kg N/ha có số hạt/bơng đạt 191,3 hạt, cao mức đạm bón đối chứng Tuy nhiên biến động mức đạm bón khơng có ý nghĩa thống kê (PP>0,05) Tỷ lệ hạt Là tiêu bị ảnh hưởng đặc điểm giống Tuy nhiên tỷ lệ hạt bị ảnh hưởng lớn điều kiện khí hậu chế độ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 53 canh tác Tỷ lệ hạt định thời kỳ trước sau trỗ Nếu gặp điều kiện bất thuận thời kỳ tỉ lệ lép cao Tỷ lệ hạt dao động từ 82 – 89,9 % - Ảnh hưởng mật độ cấy: Nhóm cơng thức bón 80 kg N/ha: Mức mật độ cấy 25 khóm/m2 có tỷ lệ hạt 82,3%, thấp mức mật độ cấy đối chứng 3,2% Cấy với mật độ 35 khóm/m2 có tỷ lệ hạt đạt 88,3%, cao mức đạm bón đối chứng 2,8% Cấy với mật độ 40 khóm/m2 có tỷ lệ hạt đạt 85,3 %, thấp mức đạm bón đối chứng 0,2% Nhóm cơng thức bón 95 kg N/ha: Cấy mật độ 25 khóm/m2 có tỷ lệ hạt 82%, thấp mật độ cấy đối chứng 4% Cấy với mật độ 35 – 40 khóm/m2 có tỷ lệ hạt đạt từ 86,0 – 89,1%, cao mật độ đối chứng 0,2 – 3,1 % Nhóm cơng thức bón 110 kg N/ha: cấy với mật độ 25 khóm/m2 có tỷ lệ hạt 87,2%, cao mật độ cấy đối chứng 0,5% Cấy với mật độ 35 – 40 khóm/m2 có tỷ lệ hạt đạt từ 88,8 – 89,9%, cao mật độ đối chứng từ 2,1 – 3,2 % - Ảnh hưởng lượng đạm bón: Nhóm cơng thức cấy với mật độ 25 khóm/m2: Mức đạm bón 80 kg N/ha có tỷ lệ hạt 82,3%, cao mức đạm bón đối chứng 0,3% Bón 110 kg N/ha có tỷ lệ hạt 87,2 %, cao mức đạm bón đối chứng 5,2% Nhóm cơng thức cấy với mật độ 30 khóm/m2: Mức đạm bón 80 kg N/ha có tỷ lệ hạt 85,5%, thấp mức đạm bón đối chứng 0,5% Bón đạm với lượng 110 kg N/ha có tỷ lệ hạt 86,7%, cao mức đạm đối chứng 0,7 % Nhóm cơng thức cấy với mật độ 35 khóm/m2: Mức đạm bón 80 kg N/ha có tỷ lệ hạt 88,3%, cao mức đạm bón đối chứng 2,1% Bón Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 54 đạm với lượng 110 kg N/ha có tỷ lệ hạt 88,8%, cao mức đạm đối chứng 2,8% Nhóm cơng thức cấy với mật độ 40 khóm/m2: Mức đạm bón 80 kg N/ha có tỷ lệ hạt 85,3%, thấp mức đạm bón đối chứng 3,8% Bón đạm với lượng 110 kg N/ha có tỷ lệ hạt 89,9%, cao mức đạm đối chứng 0,8% So sánh ảnh hưởng tương tác nhân tố: công thức P1M1, P1M2, P1M4, P2M1 có tỷ lệ hạt đạt 82 – 85,5 %, thấp công thức đối chứng P2M2 từ 0,5 – % Các công thức P1M3, P2M3, P2M4, P3M1, P3M2, P3M3, P3M4 có tỷ lệ hạt đạt 86,2 – 89,9 %, cao công thức đối chứng P2M2 từ 0,2 – 3,9 % Khối lượng 1000 hạt Khối lượng 1000 hạt yếu tố cuối tạo suất Yếu tố biến động không nhiều điều kiện dinh dưỡng ngoại cảnh mà chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố giống Qua bảng số liệu ta thấy, khối lượng 1000 hạt cơng thức thí nghiệm dao động từ 22,7 – 23,1 g Kết xử lý thống kê cho PMxP>0,05 cho biết ảnh hưởng mật độ cấy đến khối lượng 1000 hạt mức đạm bón có xu hướng giống nhau, ta đánh giá sở ảnh hưởng riêng nhân tố Ảnh hưởng mật độ cấy: Cấy với mật độ 25 – 40 khóm/m2 có khối lượng 1000 hạt từ 22,7 – 23 g Ở mật độ 25 khóm/m2 có khối lượng 1000 hạt đạt 23 g, cao không chắn khối lượng 1000 hạt mật độ cấy đối chứng 0,1g Cấy với mật độ 35 – 40 khóm/m2 có khối lượng 1000 hạt đạt 22,7 – 22,8 g, thấp không chắn mật độ cấy đối chứng 0,1 – 0,2 g (PM>0,05) Ảnh hưởng mức đạm bón: Bón đạm với lượng từ 80 – 110 kg N/ha có khối lượng 1000 hạt dao động từ 22,8 – 23,0 g Kết xử lý thống kê cho Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 55 PP>0,05 chứng tỏ ảnh hưởng mức đạm bón thí nghiệm đến khối lượng 1000 hạt giống lúa BC15 khơng có ý nghĩa thống kê 3.4.2 Ảnh hưởng mật độ cấy mức bón đạm đến suất giống lúa BC15 Năng suất cao mục tiêu quan trọng nhà chọn tạo giống, định giá trị kinh tế giống trồng sản xuất Ngoài suất tiêu tổng hợp phản ánh đầy đủ sinh trưởng, phát triển trồng kết áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh sản xuất Năng suất lý thuyết phản ánh tiền năng suất giống phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất Năng suất thực thu lượng chất khô mà trồng tích lũy phận có giá trị kinh tế lớn lợi ích người Đây tiêu quan trọng đánh giá kết tác động biện pháp kỹ thuât Đánh giá ảnh hưởng mật độ cấy, mức đạm đến suất công thức nghiên cứu giống lúa BC 15, thể qua bảng 3.7 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 56 Bảng 3.7: Ảnh hưởng mật độ cấy mức bón đạm đến suất lý thuyết suất thực thu giống lúa BC15 Lượng đạm (kg N/ha) Mật độ cấy (khóm/m2) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) M1:25 M2:30 (đ/c) M3:35 M4:40 M1:25 M2:30 (đ/c) M3:35 M4:40 M1:25 M2:30 (đ/c) M3:35 M4:40 59,9 59,2 60,9 62,0 59,3 65,0 60,8 68,1 71,5 61,7 63,6 74,9 42,6 44,1 47,4 48,1 47,9 50,8 51,2 51,3 54,0 55,6 56,7 57,3 pMxP >0,05 >0,05 CVTN (%) 12,3 7,2 LSD 0.05 (M * P) 13,48 6,25 M1:25 63,5 48,2 M2:30 (đ/c) M3:35 M4:40 pM LSD0,05(m) P1: 80 P2(Đ/C): 95 P3: 110 62,0 61,8 68,3 >0,05 7,78 60,5 63,3 67,9 50,2 51,8 52,2 >0,05 3,61 45,6 50,3 55,9 pp >0,05 0,05 cho biết ảnh hưởng mật độ cấy đến suất lý thuyết mức đạm bón có xu hướng giống nhau, ta đánh giá sở ảnh hưởng riêng nhân tố Ảnh hưởng mật độ cấy: Cấy với mật độ 25 – 40 khóm/m2 có suất lý thuyết đạt từ 61,8 – 68,3 tạ/ha Cấy với mật độ 25 khóm/m2 có suất lý thuyết đạt 63,5 tạ/ha, cao không chắn suất lý thuyết mật độ cấy đối chứng 2,5 tạ/ha Cấy với mật độ 35 khóm/m2 có suất lý thuyết đạt 61,8 tạ/ha, thấp không chắn mật độ cấy đối chứng 0,2 tạ/ha Cấy với mật độ 40 khóm/m2 có suất lý thuyết đạt 68,3 tạ/ha, cao không chắn mật độ cấy đối chứng 6,3 tạ/ha (PM>0,05) Ảnh hưởng mức đạm bón: Bón đạm với lượng 80 – 110 kg N/ha có suất lý thuyết dao động từ 60,5 – 67,9 tạ/ha Bón 80 kg N/ha có suất lý thuyết đạt 60,5 tạ/ha, thấp không chắn suất lý thuyết mật độ cấy đối chứng 2,8 tạ/ha Bón 110 kg N/ha có suất lý thuyết đạt 67,9 tạ/ha, cao khơng chắn mức đạm bón đối chứng 4,6 tạ/ha (PP>0,05) Năng suất thực thu Năng suất thực thu tiêu cuối tiêu quan trọng để đánh giá tác động biện pháp kỹ thuật đến suất lúa Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 58 Năng suất thực thu cơng thức thí nghiệm dao động từ 42,6 – 57,3 tạ/ha Kết xử lý thống kê cho PMxP>0,05 cho biết ảnh hưởng mật độ cấy đến suất thực thu mức đạm bón có xu hướng giống nhau, ta đánh giá sở ảnh hưởng riêng nhân tố Ảnh hưởng mật độ cấy: Cấy với mật độ 25 – 40 khóm/m2 có suất thực thu đạt từ 48,2 – 52,2 tạ/ha Cấy với mật độ 25 khóm/m2 có suất thực thu đạt 48,2 tạ/ha, thấp không chắn suất thực thu mật độ cấy đối chứng tạ/ha Cấy với mật độ 35 – 40 khóm/m2 có suất thực thu đạt 51,8 – 52,2 tạ/ha, cao không chắn mật độ cấy đối chứng 1,6 – tạ/ha (PM>0,05) Ảnh hưởng mức đạm bón: Bón đạm với lượng 80 – 110 kg N/ha có suất thực thu dao động từ 45,6 – 55,9 tạ/ha Mức đạm bón 80 kg N/ha có suất thực thu đạt 45,6 tạ/ha, thấp không chắn suất thực thu mật độ cấy đối chứng 4,7 tạ/ha Bón 110 kg N/ha có suất thực thu đạt 55,9 tạ/ha, cao chắn (PP

Ngày đăng: 17/03/2020, 11:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Phụ Chu, Lưu Ngọc Trình (2007), Chọn lọc giống lúa thơm LT3 từ nguồn gen lúa sẵn có, Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam, 2 (3), tr 43-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn lọc giống lúa thơm LT3từ nguồn gen lúa sẵn có
Tác giả: Nguyễn Phụ Chu, Lưu Ngọc Trình
Năm: 2007
3. Phạm Văn Cường (2005), Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất chất khô ở các giai đoạn sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa lại và lúa thuần, Tập chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, III (5), Trường Đại Học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suấtchất khô ở các giai đoạn sinh trưởng và năng suất hạt của một sốgiống lúa lại và lúa thuần
Tác giả: Phạm Văn Cường
Năm: 2005
7. Bùi Đinh Dinh (1995), “Tổng quan về sử dụng phân bón ở Việt Nam”, Hội thảo quốc gia về chiến lược phân bón với đặc điểm đất Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về sử dụng phân bón ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Đinh Dinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 1995
8. Bùi Huy Đáp (1978), cây lúa Việt Nam trong vùng lúa Nam và Đông Nam Á. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: cây lúa Việt Nam trong vùng lúa Nam và ĐôngNam Á
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1978
9. Trần Văn Đạt (2005), Sản xuất lúa gạo Thế giới: Hiện trạng và khuynh hướng phát triển trong thế kỷ 21, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất lúa gạo Thế giới: Hiện trạng và khuynhhướng phát triển trong thế kỷ 21
Tác giả: Trần Văn Đạt
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
11. Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho cây trồng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bón phân cho cây trồng
Tác giả: Nguyễn Như Hà
Nhà XB: Nhà xuất bảnNông Nghiệp
Năm: 2006
13. Nguyễn Văn Hoan (2000), lúa lai và kỹ thuật canh tác, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: lúa lai và kỹ thuật canh tác
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Nhà XB: Nhà xuất bảnnông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
14. Nguyễn Văn Hoan (2003), Cây lúa và kỹ thuật thâm canh ở một số hộ nông dân, Nhà xuất bản Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lúa và kỹ thuật thâm canh ở một số hộnông dân
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ An
Năm: 2003
15. Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang cây lúa, Nhà xuất bản Lao Động, tr 169-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang cây lúa
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động
Năm: 2006
20. Bennito.S. Vergara, Hướng dẫn kỹ thuật trồng lúa nước. Sách xuất bản với sự thoả thuận của Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI). Nhà xuất bản Nông nghiêp Hà Nội, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn kỹ thuật trồng lúa nước
Nhà XB: Nhà xuất bảnNông nghiêp Hà Nội
21. Tanaka A. 1965, The mineral nutrition of the rice plant. Proc. Symp.IRRI Sách, tạp chí
Tiêu đề: The mineral nutrition of the rice plant
22. Takahashi J. 1969, Nutrio-physiology of crop plant in Japan.Tokyo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutrio-physiology of crop plant in Japan
23. Tanaka A. 1969, The mineral nutrition of the rice plant. Proc. Symp.IRRI Sách, tạp chí
Tiêu đề: The mineral nutrition of the rice plant
24. De Datta S. K, Morris R.A (1984), “Systems approach for the management of fertilizers in rice and rice - based cropping sequences”proceedings of the seminar on system approach to fertilizer industry.Tài liệu từ Internet 25. FAOSTAT 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Systems approach for themanagement of fertilizers in rice and rice - based cropping sequences
Tác giả: De Datta S. K, Morris R.A
Năm: 1984
1. Lê văn Can (1968) Kinh Nghiệm 12 năm sử dụng phân hóa học ở miền bắc Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Khác
4. Chi cục Thống kê huyện Kỳ Sơn (2018), Báo cáo diện tích, năng suất và sản lượng lúa huyện Kỳ Sơn, Hòa Bình giai đoạn 2010-2017 Khác
5. Phạm Văn Cường, Phan Thị Hồng Nhung, Tăng Thị Hạnh (2012). Sự quang hợp của một số giống lúa chịu mặn với mức đạm bón khác nhau ở giai đoạn đẻ nhánh . NXB NN&PTNN, số 18; 19-23 Khác
6. Cục Khuyến nông và Khuyến lâm (1998). Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Khác
10. Bùi Huy Đáp (1985). Văn Minh lúa nước và nghề trồng lúa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Như Hà (1999). Phân bón cho lúa ngắn ngày thâm canh trên đất phù sa sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w