1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng các mức đạm và mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển giống lúa bắc thơm số 7 tại huyện điện biên đông tỉnh điện biên

99 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH LÂM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐẠM VÀ MẬT ĐỘ CẤY ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA BẮC THƠM SỐ TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH LÂM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐẠM VÀ MẬT ĐỘ CẤY ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA BẮC THƠM SỐ TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số ngành: 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN HỮU HỒNG THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu: “Nghiên cứu ảnh hưởng mức đạm mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển giống lúa Bắc thơm số huyện Điện Biên Đông tỉnh Điện Biên” riêng Các số liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thanh Lâm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành Khoa học trồng trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, xin chân thành cảm ơn đến: Qúy Thầy Cô giáo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Nông học, Ban giám hiệu nhà trường tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo huyện Điện Biên Đông tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng dành nhiều thời gian quý báu, tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực tập hoàn thành luận văn Cảm ơn tập thể lớp Khoa học trồng K25 Hà Tây ln bên tơi, động viên tơi q trình học tập làm luận văn Sau xin cảm thông hy sinh, chia động viên cha mẹ, người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, góp phần khơng nhỏ vào thành cơng luận án Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thanh Lâm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở xác định mức độ đạm 1.1.2 Cơ sở xác định mật độ cấy 1.2 Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa giới 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 12 1.2.3 Tình hình sản xuất lúa huyện Điện Biên Đơng 15 1.3 Tình hình nghiên cứu lượng đạm bón cho lúa giới Việt Nam 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu lượng đạm bón cho lúa giới 17 1.3.2 Tình hình nghiên cứu lượng đạm bón cho lúa Việt Nam 19 1.3.3 Tình hình nghiên cứu lượng đạm bón cho lúa gạo Điện Biên 23 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.4 Tình hình nghiên cứu mật độ cấy cho lúa giới Việt Nam 24 1.4.1 Tình hình nghiên cứu mật độ cấy cho lúa giới 24 1.4.2 Tình hình nghiên cứu mật độ cấy cho lúa Việt Nam 26 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4 Các biện pháp kỹ thuật 33 2.5 Phương pháp theo dõi tiêu nghiên cứu 34 2.5.1 Phương pháp theo dõi 34 2.5.2 Các tiêu nghiên cứu 34 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Ảnh hưởng mật độ cấy mức đạm đến thời gian sinh trưởng giống lúa Bắc thơm số 41 3.2 Ảnh hưởng mật độ cấy mức đạm đến chiều cao giống lúa Bắc thơm số 46 3.3 Ảnh hưởng mật độ cấy mức đạm đến khả đẻ nhánh giống lúa Bắc thơm số 51 3.4 Ảnh hưởng mật độ cấy mức đạm đến hệ số đẻ nhánh tỷ lệ nhánh hữu hiệu giống lúa Bắc thơm số 58 3.5 Ảnh hưởng mật độ cấy mức đạm đến số diện tích giống lúa Bắc thơm số 61 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.6 Ảnh hưởng mật độ cấy mức đạm đến khả chống chịu giống lúa Bắc thơm số 67 3.7 Ảnh hưởng mật độ cấy mức bón đạm đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Bắc thơm số 70 3.7.1 Ảnh hưởng mật độ cấy mức bón đạm đến yếu tố cấu thành suất giống lúa Bắc thơm số 70 3.7.2 Ảnh hưởng mật độ cấy mức bón đạm đến suất giống lúa Bắc thơm số 76 3.8 Phân tích hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 83 Kết luận 83 Đề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Tiếng Việt 85 Tiếng Anh 87 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lượng lúa toàn giới giai đoạn 2010-2017 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất lúa số châu lục năm 2018 Bảng 1.3 Diện tích, suất sản lượng nước có sản lượng lúa đứng đầu giới năm 2018 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam giai đoạn 2009-2018 13 Bảng 1.5 Diện tích, suất sản lượng lúa huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên từ năm 2011-2018 16 Bảng 3.1 Ảnh hưởng mật độ cấy mức đạm đến thời gian qua giai đoạn sinh trưởng giống Bắc thơm số 42 Bảng 3.2 Ảnh hưởng mật độ cấy mức đạm đến động thái tăng trưởng chiều cao giống Bắc thơm số 47 Bảng 3.3 Ảnh hưởng mật độ cấy mức đạm đến động thái đẻ nhánh giống lúa Bắc thơm số 52 Bảng 3.4 Ảnh hưởng mật độ cấy mức đạm đến hệ số đẻ nhánh giống lúa Bắc thơm số 58 Bảng 3.5 Ảnh hưởng mật độ cấy mức đạm đến số diện tích giống lúa Bắc thơm số 62 Bảng 3.6 Ảnh hưởng mật độ cấy mức bón đạm đến khả chống chịu giống lúa Bắc thơm số 68 Bảng 3.7 Ảnh hưởng mật độ cấy mức bón đạm đến yếu tố cấu thành suất giống lúa Bắc thơm số 72 Bảng 3.8 Ảnh hưởng mật độ cấy mức bón đạm đến suất giống lúa Bắc thơm số 77 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm 80 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Diện tích thu hoạch giới 10 Hình 1.2 Tình hình tiêu thụ gạo giới 11 Hình 1.3 Giá gạo hàng tuần giới giai đoạn 2015-2019 12 Hình 3.1 Động thái đẻ nhánh giống lúa Bắc thơm số 53 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BT7 : Bắc Thơm số TW : Trung ương Chiều cao CC : Chiều cao cuối NSLT : Năng suất lý thuyết TGST : Thời gian sinh trưởng USDA : Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 75 Nhóm cơng thức trồng với mật độ M2: Mức phân bón P1 có số bơng/khóm 5,1 bơng/khóm, thấp khơng chắn mức phân bón đối chứng 0,2 bơng/khóm Cơng thức trồng với phân bón P3 có số bơng/khóm 5,4 bơng/khóm, cao khơng chắn mức phân bón đối chứng 0,1 bơng/khóm Nhóm công thức trồng với mật độ M3: Mức phân bón P1 có số bơng/khóm 5,3 bơng/khóm, thấp khơng chắn mức phân bón đối chứng 0,1 bơng/khóm Cơng thức trồng với phân bón P3 có số bơng/khóm 4,6 bơng/khóm, thấp chắn mức phân bón đối chứng 0,8 bơng/khóm Nhóm cơng thức trồng với mật độ M4: Mức phân bón P1 có số bơng/khóm 4,7 bơng/khóm, thấp chắn mức phân bón đối chứng 0,8 bơng/khóm Cơng thức trồng với phân bón P3 có số bơng/khóm bơng/khóm, cao chắn mức phân bón đối chứng 1,5 bơng/khóm Số hạt chắc/bơng Là yếu tố thứ cấu thành suất lúa, kiểm soát chặt chẽ yếu tố di truyền Tuy nhiên số hạt/bơng nhiều hay phụ thuộc vào q trình hình thánh gié hoa lúa Các trình nằm thời kỳ sinh trưởng sinh thực từ lúa làm đòng đến trỗ bơng chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh biện pháp kỹ thuật canh tác Do đó, tác động biện pháp kỹ thuật canh tác để điều chỉnh số hạt/bơng thịch hợp có lợi cho suất lúa Trong phân bón trung bình, cơng thức cấy mật độ khác có sai khác số hạt/bơng, cơng thức cấy thưa có số hạt chắc/bông cao công thức cấy dày Giai đoạn trỗ bông, số hạt chắc/bông dao động từ 177,7 – 188 hạt, công thức P3M4 với 188 hạt cao không chắn công thức đối chứng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 76 chắc/bông công thức P1M4 với 177,7 hạt, thấp chắn công thức đối chứng 9,3 chắc/bông Ảnh hưởng mật độ cấy: trồng với mật độ cấy M1 – M4 có số hạt chắc/bông dao động từ 182,3 – 187,4 hạt Trồng với mật độ cấy M1 có số hạt chắc/bơng đạt 187,4 hạt, cao không chắn hạt mật độ cấy đối chứng 1,2 hạt Trồng với mật độ cấy M4, M3 có số hạt chắc/bơng đạt 182,3 – 184,6 hạt, thấp không chắn mật độ cấy đối chứng 0,5 – 1,7 hạt Ảnh hưởng phân bón: trồng với phân bón P1 – P3 có số số hạt chắc/bông từ 179,7 – 190,3 hạt Trồng với phân bón P1 có số diện tích đạt 179,7 hạt, thấp khơng chắn phân bón đối chứng 5,7 hạt Trồng với phân bón P3 có số hạt chắc/bơng đạt 190,3 hạt, cao khơng chắn phân bón đối chứng 4,9 hạt Tỷ lệ hạt Tỷ lệ hạt dao động từ 85 – 88,5 %, công thức P3M4 với 88,5% cao không chắn công thức đối chứng 1,7% công thức P1M4 với 85%, thấp không chắn công thức đối chứng 1,8% Ảnh hưởng mật độ cấy: trồng với mật độ cấy M1 – M4 có tỷ lệ hạt dao động từ 85,8 – 87,7 % Trồng với mật độ cấy M1 có tỷ lệ hạt đạt 87,7%, cao khơng chắn hạt mật độ cấy đối chứng 0,8 % Trồng với mật độ cấy M4, M3 có tỷ lệ hạt đạt 85,8 – 86,3 %, thấp không chắn mật độ cấy đối chứng 0,6 – 1,1 % Ảnh hưởng phân bón: trồng với phân bón P1 – P3 có tỷ lệ hạt từ 86,2 – 87,3% Trồng với phân bón P1 có tỷ lệ hạt đạt 86,2%, thấp khơng chắn phân bón đối chứng 0,4% Trồng với phân bón P3 có tỷ lệ hạt đạt 87,3%, cao khơng chắn phân bón đối chứng 0,7% Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 77 Khối lượng 1000 hạt Là yếu tố cuối cấu thành nên suất lúa yếu tố biến động theo điều kiện ngoại cảnh, chịu kiểm soát chặt chẽ yếu tố di truyền Kết thí nghiệm cho thấy, cơng thức có biến động khối lượng 1000 hạt Khối lượng 1000 hạt dao động từ 21,7 – 22,1 g Ảnh hưởng mật độ cấy: trồng với mật độ cấy M1 – M4 có khối lượng 1000 hạt dao động từ 21,7 – 22 g Trồng với mật độ cấy M1 có khối lượng 1000 hạt đạt 22 g, cao không chắn hạt mật độ cấy đối chứng 0,1 g Trồng với mật độ cấy M4, M3 có khối lượng 1000 hạt đạt 21,7 – 21,8 g, thấp không chắn mật độ cấy đối chứng 0,1 – 0,2 g Ảnh hưởng phân bón: trồng với phân bón P1 – P3 có khối lượng 1000 hạt từ 21,8 – 22 g Trồng với phân bón P1 có khối lượng 1000 hạt đạt 21,8 g, thấp khơng chắn phân bón đối chứng 0,1 g Trồng với phân bón P3 có khối lượng 1000 hạt đạt 22 g cao khơng chắn phân bón đối chứng 0,1 g 3.7.2 Ảnh hưởng mật độ cấy mức bón đạm đến suất giống lúa Bắc thơm số Năng suất cao mục tiêu quan trọng nhà chọn tạo giống, định giá trị kinh tế giống trồng sản xuất Ngồi suất tiêu tổng hợp phản ánh đầy đủ sinh trưởng, phát triển trồng kết áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh sản xuất Năng suất lý thuyết phản ánh tiền năng suất giống phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất Năng suất thực thu lượng chất khô mà trồng tích lũy phận có giá trị kinh tế lớn lợi ích người Đây tiêu quan trọng đánh giá kết tác động biện pháp kỹ thuât Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 78 Đánh giá ảnh hưởng mật độ cấy, mức đạm đến suất công thức nghiên cứu giống lúa Bắc thơm số, thể qua bảng 3.8 Bảng 3.8 Ảnh hưởng mật độ cấy mức bón đạm đến suất giống lúa Bắc thơm số Nền phân bón P1 P2 P3 Mật độ cấy M1 M2 M3 M4 M1 M2 M3 M4 M1 M2 M3 M4 CV% p.p p.M p.P*M LSD (5%)P LSD (5%)M LSD (5%)P*M Năng suất lý thuyết (tạ/ha) 67,6 74,5 83,6 88,2 78,0 86,6 90,5 92,1 84,1 93,1 95,1 96,9 2,9 >0,05 0,05

Ngày đăng: 13/03/2020, 16:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn Như Hà (2005), “Xác định lượng phân bón cho cây trồng cà tính toán kinh tế trong sử dụng phân bón”, Chương 3, trong sách Bài giảng cao học, Nguyễn Như Hà (biên tập), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định lượng phân bón cho cây trồng cà tínhtoán kinh tế trong sử dụng phân bón”, Chương 3, trong sách Bài giảngcao học, Nguyễn Như Hà (biên tập), "Nhà xuất bản Nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Như Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp"
Năm: 2005
12. Nguyễn Tuấn Thành (2013), “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và các mức phân đạm tới sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BT13 tại Tam Dương - Vĩnh Phúc”, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, Trang 8-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy vàcác mức phân đạm tới sinh trưởng, phát triển và năng suất của giốnglúa BT13 tại Tam Dương - Vĩnh Phúc”, "Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Tuấn Thành
Năm: 2013
13. Nguyễn Thị Trâm, Pham Thị Ngọc Yến, Trần Văn Quang, Nguyễn Văn Mười, Nguyễn Trọng Tú, Vũ Thị Bích Ngọc, Lê Thị Khải Hoàn, Trương Văn Trọng (2006), “Kết quả chọn tạo giống lúa thơm Hương Cốm”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 1- tháng 9/2006, tr 24-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chọn tạo giống lúa thơm HươngCốm”, "Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Thị Trâm, Pham Thị Ngọc Yến, Trần Văn Quang, Nguyễn Văn Mười, Nguyễn Trọng Tú, Vũ Thị Bích Ngọc, Lê Thị Khải Hoàn, Trương Văn Trọng
Năm: 2006
14. Nguyễn Văn Bộ (2003), “Xác định mật độ gieo cấy lúa hợp lý”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định mật độ gieo cấy lúa hợp lý”, "Nhà xuấtbản Nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: Nhà xuấtbản Nông nghiệp"
Năm: 2003
15. Nguyễn Văn Duy (2018), “Kĩ thuật thâm canh lúa ở hộ nông dân”, Báo Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật thâm canh lúa ở hộ nông dân”
Tác giả: Nguyễn Văn Duy
Năm: 2018
16. Nguyễn Văn Hoan (2000), “Lúa lai và thâm canh lúa lai”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lúa lai và thâm canh lúa lai”
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp Hà Nội
Năm: 2000
17. Nguyễn Văn Hoan (2003), “Cây lúa và kỹ thuật thâm canh cao sản ở hộ nông dân”, Nxb Nghệ An, tr.210-272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lúa và kỹ thuật thâm canh cao sản ở hộnông dân”, "Nxb Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Nhà XB: Nxb Nghệ An"
Năm: 2003
18. Nguyễn Văn Hoan (2006), “Cẩm nang cây lúa”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang cây lúa”
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2006
19. Nguyễn Văn Khoa, Phạm Văn Cường (2015), “Hiệu quả sử dụng đạm của cây lúa cạn vùng Tây Bắc”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 13, số 8. Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả sử dụng đạm củacây lúa cạn vùng Tây Bắc”", Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Nguyễn Văn Khoa, Phạm Văn Cường
Năm: 2015
21. Phạm Văn Cường (2005), “Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất chất khô ở các giai đoạn sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa lại và lúa thuần”, Tập chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, III (5), Trường Đại Học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suấtchất khô ở các giai đoạn sinh trưởng và năng suất hạt của một số giốnglúa lại và lúa thuần”, "Tập chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp
Tác giả: Phạm Văn Cường
Năm: 2005
22. Trần Thị Lệ Nguyễn Thị Vân (2019), “Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân bón và lượng giống gieo đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa thuần DCG72 tại tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của cácmức phân bón và lượng giống gieo đến sinh trưởng, phát triển và năngsuất giống lúa thuần DCG72 tại tỉnh Quảng Ngãi”, "Tạp chí Khoa họcCông nghệ Nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Lệ Nguyễn Thị Vân
Năm: 2019
23. Trần Văn Đạt (2005), “Sản xuất lúa gạo Thế giới: Hiện trạng và khuynh hướng phát triển trong thế kỷ 21”, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất lúa gạo Thế giới: Hiện trạng và khuynhhướng phát triển trong thế kỷ 21”
Tác giả: Trần Văn Đạt
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
24. Trương Đích (2002), “Kỹ thuật trồng các giống lúa mới”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng các giống lúa mới”
Tác giả: Trương Đích
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp Hà Nội
Năm: 2002
25. Trương Hợp Tác (2010), “Ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón đến môi trường”, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón đến môitrường”
Tác giả: Trương Hợp Tác
Năm: 2010
26. Vân Chi (2019), “Dự báo toàn cảnh thị trường lúa gạo thế giới năm 2019/2020”, Báo Tri Thức Trẻ / USDATiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo toàn cảnh thị trường lúa gạo thế giới năm2019/2020”, "Báo Tri Thức Trẻ
Tác giả: Vân Chi
Năm: 2019
27. Chandler R.F (1972), “The impact of the improved plant type on rice yield in south anhd southeast Asia”, IRRI, Philippines Sách, tạp chí
Tiêu đề: The impact of the improved plant type on rice yieldin south anhd southeast Asia”, "IRRI
Tác giả: Chandler R.F
Năm: 1972
28. De Datta S. K, Morris R.A (1984), “Systems approach for the management of fertilizers in rice and rice - based cropping sequences”proceedings of the seminar on system approach to fertilizer industry.29. FAOSTAT (2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Systems approach for themanagement of fertilizers in rice and rice - based cropping sequences”"proceedings of the seminar on system approach to fertilizer industry
Tác giả: De Datta S. K, Morris R.A
Năm: 1984
30. Takahashi J. (1969), “Nutrio-physiology of crop plant in Japan.Tokyo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutrio-physiology of crop plant in Japan.Tokyo
Tác giả: Takahashi J
Năm: 1969

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w