Tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Tự nhiên và xã hội ở cấp tiểu học Phần II Phần II Mục tiêu, phương thức tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Tự nhiên và Xã hội - Căn cứ Luật giáo dục (S : 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005) - Căn cứ Quyết định số 16/2006/Q - BGD T ngày 05/5/2006 về việc Ban hành chương trình giáo dục phổ thông. - Căn cứ Công văn số 624/BGDĐT-GDTH ngày tháng năm 2009 về - Căn cứ mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học Hoạt động 1 Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xã hội cấp tiểu học và mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học, anh (chị ) hãy xác định : Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Tự nhiên và Xã hội. Mục tiêu GDBVMT trong môn TN-XH * Kiến thức: - Có biểu tượng ban đầu về môi trường tự nhiên ( cây cối, các con vật, mặt trời, trái đất ) và môi trường nhân tạo ( nhà ở, trường học, làng mạc, phố phư ờng ). - Biết một số hoạt động của con người làm môi trường bị ô nhiễm. - Biết môi trường sống xung quanh có ảnh hưởng đến sức khỏe của con ngư ời. - Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường. * Thái độ - Tình cảm: - Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ môi trường sống cho các cây cối, con vật và con người. - Có thái độ tích cực đối với việc bảo vệ môi trường; chống các hành động phá hoại môi trường, làm ô nhiễm môi trường . * Kĩ năng Hành vi: - Phát hiện ra mối quan hệ giữa các yếu tố của môi trường. - Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi. - Thuyết phục người thân, bẹn bè có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường. Hoạt động 2 Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xã hội cấp tiểu học và mục tiêu GDBVMT trong môn Tự nhiên và Xã hội, anh (chị ) hãy trao đổi các vấn đề sau: 1. Môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học có thể tích hợp GDBVMT theo các mức độ như thế nào? 2. Nêu một số phương pháp tích hợp GDBVMT vào môn Tự nhiên và Xã hội. 3. Tích hợp GDBVMT qua những hình thức nào? 1. Mức độ toàn phần Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT. Ví dụ như bài Giữ gìn lớp học sạch đẹp (lớp 1); Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở, Thực hành giữ trường lớp sạch đẹp ( lớp 2); Vệ sinh môi trường ( lớp 3). 2. Mức độ bộ phận Mức độ bộ phận: Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT. Ví dụ: Nhà ở, công việc ở nhà ( lớp 1); Đề phòng bệnh giun, Tiêu hoá thức ăn (lớp 2). 3. Mức độ liên hệ Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách lô gic với nội dung giáo dục BVMT. Ví dụ: Vệ sinh thân thể ( lớp 1); Cây sống ở đâu? ( lớp 2); Trái đất, Bề mặt trái đất ( lớp 3). tích hợp ở mức độ toàn phần) Đối với bài học lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường mức độ này, giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường. Các bài học này là điều kiện tốt nhất để nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phát huy tác dụng đối với học sinh thông qua môn học. tích hợp ở Mức độ bộ phận Giáo viên lưu ý: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học. - Xác định nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào bài học là gì? - Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào nội dung nào, hoạt động dạy học nào trong quá trình tổ chức dạy học? - Cần chuẩn bị thêm đồ dùng dạy học gì? - Tổ chức các hoạt động dạy học bình thường, phù hợp với hình thức tổ chức và phương pháp dạy học của bộ môn. Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc bộ phận kiến thức, kĩ năng GDBVMT nhẹ nhàng, không gò bó, áp đặt. tích hợp ở Mức độ liên hệ - GV cần xác định nội dụng, mục tiêu nào trong bài có thể liên hệ GDBVMT. - Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp và chuẩn bị những vấn đề cần hướng dẫn học sinh liên hệ về bảo vệ môi trường. - Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học bình thường, phù hợp với hình thức, phương pháp dạy học của bộ môn. Đồng thời lưu ý liên hệ, mở rộng về GDBVMT thật tự nhiên, hài hòa, tránh lan man, sa đà, gư ợng ép. [...]... hợp Mức đợ GDBVMT tích hợp -Biết mới quan hệ giữa MT Bài 8 Ăn ́ng hàng và sức khỏe -Biết u quý,chăm sóc cơ ngày Liên hệ th ̉ của mình Bài 9 -Hình thành thói quen giữ gìn Hoạt động VSTT, vệ sinh ăn ́ng, nghỉ ngơi VSMT xung quanh Bài 12 Nhà ở - Biết nhà ở là nơi sinh sống Bộ phận của mỗi người Bài 13 Công việc ở nhà Bài 17 Sự cần thiết phải giữ sạch MT nhà ở Ý th c giữ gìn nhà... häc tÝch hỵp GDBVMT 1 Ph¬ng ph¸p th o ln §©y lµ ph¬ng ph¸p d¹y häc gióp häc sinh bµy tá quan ®iĨm, ý kiÕn, th i ®é cđa m×nh vµ l¾ng nghe ý kiÕn cđa ngêi kh¸c vỊ c¸c vÊn ®Ị m«i trêng cã liªn quan ®Õn néi dung bµi häc Qua ph¬ng ph¸p d¹y häc nµy, gi¸o viªn gióp häc sinh nhËn th c vµ cã hµnh vi, th i ®é ®óng ®¾n vỊ m«i trêng Gi¸o viªn cã th tỉ chøc cho häc sinh th o ln c¶ líp hc th o ln theo nhãm VÝ... mưa Bài 33 Trời nóng, -Yêu th ch chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà - Th i tiết nắng, mưa, gió,nóng, rét Liên là 1 yếu tố của MT Sự thay đổi của hệ th i tiết có th ảnh hưởng đến sức khỏe con người -Có ý th c giữ gìn sức khỏe khi th i tÝch hỵp GDBVMT trong m«n Tù nhiªn vµ X· héi líp 2 Líp 2 - Con ngêi vµ søc kháe: ¡n s¹ch, ng s¹ch, ®Ị phßng nhiƠm giun - X· héi: + Gia ®×nh: B¶o qu¶n vµ... Cuộcsống XQ quanh -Có ý th c BVMT Bài 24 -Biết cây cối, con vật có th sống ở các Liên Cây sống môi trường khác nhau: đất, nước, không hệ ở đâu? khí Bài 27 -Nhận ra sự phong phú của cây cối, con vật Loài vật sống ở đâu? Bài 31 Mặt trời -Có ý th c BVMT sống của loài vật -Biết khái quát về hình dạng, đặc điểm Liên và vai trò của mặt trời đối với sự sống hệ trên trái đất -Có ý th c BVMT sống của cây cối... ph¸p nµy cÇn tỉ chøc cho häc sinh lín (líp 3,4, 5) H×nh th c tÝch hỵp Gi¸o dơc th ng qua c¸c ho¹t ®éng häc tËp ë giê häc Gi¸o dơc th ng qua c¸c ho¹t ®éng kh¸c ë ngoµi giê häc: th c hµnh gi÷ vƯ sinh trêng, líp häc, nhµ ë; trång c©y, ch¨m sãc c©y; tham quan m«i trêng tù nhiªn, x· héi ë ®Þa ph¬ng… Gi¸o dơc BVMT víi c¶ líp hc nhãm häc sinh tÝch hỵp GDBVMT trong m«n Tù nhiªn vµ X· héi líp 1 Ho¹t ®éng 3... ®Đp”, gi¸o viªn cã th cho häc sinh c¶ líp cïng th o ln nh÷ng vÇn ®Ị sau: + Gi÷ g×n líp häc s¹ch, ®Đp cã lỵi g×? + B¹n ®· lµm g× ®Ĩ líp m×nh s¹ch, ®Đp? D¹y bµi “ VƯ sinh m«i trêng” m«n Tù nhiªn vµ X· héi líp 3, gi¸o viªn cã th tỉ chøc cho häc sinh th o ln nhãm qua c¸c c©u hái: + H·y nªu c¶m gi¸c cđa em khi ®i qua b·i r¸c + Nh÷ng sinh vËt nµo th êng sèng ë b·i r¸c? + R¸c cã h¹i nh th nµo ®èi víi søc... tích hợp GDBVMT của các bài học đó Trình bày kết quả hoạt đợng theo bảng sau: Tên bài Nợi dung tích hợp Mức đợ tích hợp GDBVMT Nhóm 2 Hoạt đợng 4 Căn cứ vào nợi dung chương trình, SGK mơn TNXH ở lớp 2, anh ( chị) hãy th ̣c hiện các nhiệm vụ sau: 1.Xác định các bài học có khả năng tích hợp giáo dục BVMT 2.Nêu nợi dung và mức đợ tích hợp GDBVMT của... hoạt đợng theo bảng sau: Tên bài Nợi dung tích Mức đợ tích hợp GDBVMT hợp Nhóm 3 Hoạt đợng 5 1.Căn cứ vào nợi dung chương trình, SGK mơn TNXH ở lớp 3, anh ( chị) hãy th ̣c hiện các nhiệm vụ sau: 2.Xác định các bài học có khả năng tích hợp giáo dục BVMT 3.Nêu nợi dung và mức đợ tích hợp GDBVMT của các bài học đó Trình bày kết quả hoạt đợng theo bảng... hợp GDBVMT Mức đợ tích hợp TÍCH HỢP GDBVMT TRONG MƠN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỢI LỚP 1 Líp 1 - Con ngêi vµ søc kháe: Mèi quan hƯ gi÷a m«i trêng vµ søc kh Ch¨m sãc, gi÷ vƯ sinh c¬ th ¨n ng hỵp lÝ - X· héi: + Nhµ ë: gi÷ g×n s¹ch sÏ nhµ ë vµ ®å dïng + M«i trêng líp häc: gi÷ vƯ sinh líp häc + M«i trêng céng ®ång: cc sèng xung quanh - Tù nhiªn: + T×m hiĨu mét sè lo¹i c©y, con quen thc + M«i trêng thiªn... ph¸p trß ch¬i Trß ch¬i cã ý nghÜa rÊt quan träng ®èi víi häc sinh tiĨu häc Trß ch¬i g©y høng th häc tËp cho häc sinh, gióp c¸c em lÜnh héi kiÕn th c vỊ m«n häc vµ GDBVMT nhĐ nhµng, tù nhiªn, hiƯu qu¶ Khi sư dơng ph¬ng ph¸p trß ch¬i, gi¸o viªn lu ý: chn bÞ trß ch¬i; giíi thiƯu tªn trß ch¬i, híng dÉn c¸ch ch¬i, th i gian ch¬i vµ lt ch¬i; cho häc sinh ch¬i; nhËn xÐt kÕt qu¶ cđa trß ch¬i; rót ra bµi häc . đề sau: 1. Môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học có th tích hợp GDBVMT theo các mức độ như th nào? 2. Nêu một số phương pháp tích hợp GDBVMT vào môn Tự nhiên. hoạt động dạy học bình th ờng, phù hợp với hình th c, phương pháp dạy học của bộ môn. Đồng th i lưu ý liên hệ, mở rộng về GDBVMT th t tự nhiên, hài hòa,