1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bồi dưỡng TX - Rất hay, font Unicode

12 474 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 97,5 KB

Nội dung

Ghi chép tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Bài 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Môi trường của con người bao gồm tất cả các yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của con người:  Môi trường con người bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố nhân tạo. Các yếu tố tự nhiên như đất, nước, sinh vật… Các nhân tố nhân tạo là các yếu tố về chính trị, công nghệ, xã hội, đạo đức, văn hoá, lịch sử và mĩ học do con người tạo ra nhằm thoả mãn nhu cầu của mình. II. Chúng ta phải nêu lên vấn đề bảo vệ môi trường vì: 1. Tác động hai mặt của môi trường. 2. Tài nguyên thiên nhiên, do bị khai thác quá mức, không tiết kiệm vì mục đích phục vụ nhu cầu của con người nên ngày càng bị cạn kiệt, nhiều loại sinh vật đã bị tuyệt chủng. 3. Do bùng nổ dân số, đô thị hoá, công nghiệp hoá nên môi trường ngày càng bị ô nhiễm nặng nề, khí hhậu bị thay đổi, tài nguyên đất, nước, không khí không những bị cạn kiệt mà còn bị ô nhiễm nặng nề. III. Giáo dục bảo vệ môi trường là: 1. Giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển ở người học sự hểu biết và quan tâm đên các vấn đề về môi trường bao gồm kiên thức về môi trường, thái độ, hành vi ứng xử với môi trường, trách nhiệm và kỹ năng giải quyết các vấn đề về môi trường và khả năng vận động những người khác cùng thực hiện. 2. Giáo dục bảo vệ môi trường là môt quá trình lâu dài, phải được thực hiện từ tuổi mẫu giáo, tiếp tục giáo dục ở phổ thông, giáo dục trong cộng đồng suốt cuộc đời mỗi người.  Bài kiểm tra kỹ năng Những kiến thức có thể lồng vào nội dung dạy THCS ở bộ môn Toán. • Giáo dục các em bảo vệ môi trường ở Nghệ An, ở vùng quê. (Diễn Lợi) • Giáo dục các em bảo vệ môi trường biển Nghệ An. • Nêu tác hại của ô nhiễm không khí, nước, ăn uống -> bệnh tật -> bảo vệ môi trường. Tạ Đình Dao – Giáo viên trường THCS Diễn Lợi 1 Ghi chép tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Bài 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ I. Phân tích nội dung, mục tiêu, xác định môn học của giáo dục các em bảo vệ môi trường: 1. Phân tích mục tiêu: a. Kiến thức. - Khái niệm về môi trường, hệ sinh thái, các thành phần môi trường, quan hệ giữa chúng. - Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng, tái tạo và phát triển bền vững. - Mối quan hệ giữa con người, cây cối và môi trường. - Sự ô nhiễm và suy thoái môi trường. (hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả) - Các biện pháp bảo vệ môi trường. (môi trường địa phương, quốc gia, khu vực, toàn cầu) b. Thái độ, tình cảm: * Có tình cảm yêu quí, tôn trọng thiên nhiên. * Có tình yêu quê hương, đất nước, tôn trọng di sản văn hoá. * Có thái độ thân thiện với môi trường và ý thức được hành động trước vấn đề môi trường nảy sinh. * Có ý thức: + Quan tâm thường xuyên đến môi trường sống của cá nhân, gia đình, cộng đồng. + Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, nguồn nước và không khí. + Giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm, an tầon lao động. + Ủng hộ, chủ động tham gia các hoạt dộng bảo vệ môi trường, phê phán hành vi gây hại cho môi trường. c. Kỹ năng, hành vi: + Có kỹ phát hiện vấn đề môi trường và ứng xữ tích cực với các vấn đề môi trường nảy sinh. + Có hành động cụ thể bảo vệ môi trường. + Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia hành động bảo vệ môi trường trong gia đình, nhà trường, xả hội. 2.Nội dung: Gồm 4 chủ đề cơ bản. a) Môi trường sống của chúng ta: - Khái niệm môi trường. - Môi trường tự nhiên. - Môi trường nhân tạo. - Tài nguyên thiên nhiên. b) Quan hệ giữa con người và môi trường: - Con người là một thành phần của môi trường. - Vai trò của con người đối với môi trường. - Tác động của con người đối với môi trường. - Dân số với môi trường. Công ngiệp, đô thị hoá và môi trường. c) Sự ô nhiễm và suy thoái môi trường: - Ô nhiễm môi trường: Nước, khí, tiếng ồn, biển. - Chất thải. - Suy thoái rừng. - Suy thoái đất. Tạ Đình Dao – Giáo viên trường THCS Diễn Lợi 2 Ghi chép tài liệu bồi dưỡng thường xuyên - Suy giảm đa dạng sinh học. d) Các biện pháp bảo vệ môi trường, phát triển bền vững: - Những qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường, phát triển bền vững. - Các hoạt động bảo vệ môi trường. - Nhiệm vụ của học sinh trong việc bảo vệ môi trường. 3. Xác định mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường qua môn học, và bài học. a) Mục tiêu môn học: - Nghiên cứa mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường. - Nghiên cứa mục tiêu của môn học. - Suy nghĩ mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường. + Về kiến thức. + Về tình cảm thái độ. + Về kỹ năng, hành vi bảo vệ môi trường. + Bạn ghi vào sổ, trao đổi với các bạn cùng môn. + Bổ sung, chỉnh sửa, hoàn thiện mục tiêu. b) Mục tiêu qua bài: + Rà soát sách giáo khoa, chọn bài. + Nghiên cứu nội dung hướng dẫn trong sách giáo viên về bài mà bạn đã chọn. + Xác định nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trên cơ sở trả lời các câu hỏi. + Bạn có thể tự làm hoặc cả nhóm cùng làm. II. Bốn phương pháp vận dụng trong giáo dục bảo vệ môi trường: - Phương pháp trò chơi. - Phương pháp học tập thực nghiệm. - Phương pháp học tập ngoài thiên nhiên. - Phương pháp thực hành. Tạ Đình Dao – Giáo viên trường THCS Diễn Lợi 3 Ghi chép tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Bài 4: NÓNG LÊN TOÀN CẦU I. Nguyên nhân, tác hại của hiện tượng nóng lên toàn cầu: 1. - Ngành nhiệt điện phát triển . - Di canh di cư. - Chặt phá, đốt rừng để phục vụ đời sống sinh hoạt. - Tăng dân số. - Suy giảm đa dạng sinh học. - Tăng các hoạt động giao thông vận tải. - Tăng cường sử dụng nguồn năng lượng mặt trời. - Thủng tầng ôzôn. - Thiếu sự hiểu biết, ý thực trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường. 2. Tác hại: - Nhiệt độ trái đất tăng sẽ dẫn đến nguy cơ làm tan lớp băng bao phủ ở cực. - Nước nở ra làm mức nước biển tăng và dâng lên cao. - Nhiều vùng đất liền sẽ bị ngập dưới nước biển, đe doạ cuộc sống của hàng triệu người trên thế giới. - Khí hậu sẽ nóng lên, một số nơi sẽ lủ lụt, một số nơi sẽ hạn hán. - Cây cối, thực vật sẽ ảnh hưởng đến mùa màng. - Xuất hiện như Elnino và Lanina. II. Một số biện pháp hạn chế hiện tượng nóng lên toàn cầu: - Ưu tiên phát triển công nghệ sạch, đổi mới công nghệ, đầu tư thiết bị xử lí chất thải. - Kiểm soát nghiêm ngặt đối với các cơ sở phế thải các chất gây ô nhiểm không khí. - Nâng cao hiệu quả sản xuất và sử dụng năng lượng. - Thực hiện công trình phục hồi và phát triển rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Phát triển trồng cây xanh. - Thực hiện các công trình của quốc gia. - Loại trừ các nguồn phế thải trong nhà. III.Bài tập phát triển tài năng: 1) Nguyên nhân gây phát sinh khí nhà kính và gây hiện tượng khí hậu ở địa phương. - Thải nhiều khí CO 2 do các nhà máy khu vực công nghiệp. - Thải nhiều khí như thuốc trừ sâu, phân bón lúa… 2) Những biện pháp và dự kiến. - Chưa khắc phục các nhà máy. - Trồng nhiều cây xanh xung quanh trường. - Bảo vệ môi trường trong nhà trường. - Kiến nghị lên cấp trên giải quyết. - Dự kiến lên kế hoạch ảo vệ môi trường. - Tạ Đình Dao – Giáo viên trường THCS Diễn Lợi 4 Ghi chép tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Bài 5: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG. I. Vai trò của rừng đối với môi trường và đời sống con người: 1. Vai trò. - Là tài nguyên động thực vật. - Có tác động mạnh đến môi trường, khí hậu và đất đai, điều hoà khí hậu, làm sạch không khí. - Có tác dụng tốt đến sức khoẻ con người. - Bảo vệ nguồn nước, chống xói mòn. - Cung cấp chất dinh dưỡng khoáng, mùn và ảnh hưởng lớn đến độ phì nhiêu của đất. - Là nơi cư trú, cung cấp dinh dưỡng cho động thực vật. - Là vòng tuần hoàn dinh dưỡng khoáng. 2. Nguyên nhân chính làm cho diện tích và chất lượng rừng ngày càng giảm. - Chuyển diện đất rừng sang đất nông nghiệp. - Nhu cầu lấy củi làm chất đốt. - Chăn thả gia súc. - Khai thác gỗ và các sản phẩm rừng. - Phá rừng để trồng cây nông nghiệp và cây đặc sản. - Do cháy rừng, phá rừng. - Do ảnh hưởng của bom đạn và các chất độc hoá học trong chiến tranh. - Do chính sách quản lí rừng, chính sách đất đai, di cư, định cư, dự án xây dựng khu dân cư, công trình thuỷ điện, khu công nghiệp. 3. Hậu quả. - Làm mất cân bằng hệ sinh thái, ô nhiễm môi trường, nguồn nước, lũ lụt… - Anh hưởng về mặt kinh tế, làm hạn chế gỗ, nguyên liệu. - Anh hưởng đến mặt văn hoá, xã hội của sự phá rừng… II. Biện pháp bảo vệ rừng: 1. Trên nguyên lí chung của sự phát trểin bền vững, tính bền vững của rừng được đánh giá dựa trên sự ổn định về diện tích, về khả năng cung cấp gỗ và chất lượng gỗ, về chức năng bảo tồn đa dạng sinh học, về mặt sinh thái, tính bền vững của kinh tế, xã hôi và đảm bảo việc làm cho con người. 2. Khai thác sản phẩm rừng tiết kiệm, hợp lí, đúng pháp luật sẽ đảm bảo cho việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên quí giá này. Khai thác hợp lí tài nguyên rừng được hiểu là qui trình khái thác luôn nằm trong giới hạn cho phép của khả năng tái sinh rừng. Bảo đảm cho sự khai thác ổn định lâu dài, đồng thời vẫn duy trì được các tính năng của rừng về cung cấp tài nguyên, phòng hộ môi trường, đảm bảo sinh thái cảnh quan cũng như tính đa dạng sinh học vốn có của rừng. 3. Quản lí tốt hơn các nguồn tài nguyên rừng hiện còn và trồng rừng mới. Nâng ca hiệu suất sử dụng của đất, phát triển khí sinh học và sử dụng năng lượng mặt trời. Thâm canh cây công nghiệp và tạo việc làm mới để phát triển nông thôn, giảm sức ép của sản xuất nông nghiệp đối với các đất rừng còn lại. Việc bảo vệ rừng phải đi đôi giữa bảo tồn, phục hồi với trồng rừng và quản lý buôn bán gỗ nhằm phát triển bền vững tài nguyên rừng. 4. Thành lập các khu vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ rừng và các loài động vật, thực vật. 5. Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng. Tạ Đình Dao – Giáo viên trường THCS Diễn Lợi 5 Ghi chép tài liệu bồi dưỡng thường xuyên 6. Tăng cường sự tham gia của nhân dân của các ngành kinh tế vào việc trồng, bảo vệ và quản lý phát triển rừng, sản xuất và sử dụng có hiệu quả các mặt hàng lâm sản thiết yếu khai thác từ rừng, đừng vì lợi ích của mỗi người. Nâng cao nhận thức cộng đồng để bảo vệ rừng. Cải thiện đời sống, tăng việc làm cho nhân dân, đặc biệt là các cộng đồng dân tộc miền núi. 7. Giáo dục bảo vệ rừng. III/ Mục tiêu, nội dung và phương pháp giảng dạy bảo vệ tài nguyên rừng trong một bài cụ thể: 1. Mục tiêu: - Về kiến thức. - Về kỹ năng. - Về thái độ. 2. Nội dung: - Các kiểu rừng. - Ưu thế sinh thái và theo chức năng của rừng. - Vẻ đẹp kì bí của thiên nhiên. - Vài trò của rừng đối với con người. - Sử dụng tài nguyên rừng. - Sự tồn tại của rừng phụ thuộc vào nhận thức của chúng ta. - Nổ lực trong việc cải tạo môi trường tự nhiên. - Luật bảo vệ rừng. - Giáo dục bảo vệ tài nguyên đổi mới môn học. 3. Phương pháp giảng dạy. - Tích hợp trong các bài học. - Giáo dục thông qua các hoạt động. - Phương pháp học ngoài thiên nhiên. - Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng. IV. Bài tập phát triển kỹ năng: Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên rừng trong bộ môn bạn dạy.  Mục tiêu: • Giúp học sinh nhận thức được sự đa dạng, phong phú của các hệ sinh thái rừng, tầm quan trọng của rừng đối với đời sống con người và với các động vật khác. • Học sinh biết được thực trạng rừng hiện nay, nguyên nhân gây suy thoái rừng và biện pháp cải thiện rừng. • Học sinh hiểu sự cần thiết phải bảo vệ rừng, động vật và thực vật.  Nội dung: • Các kiểu rừng. • Sự mật thiết với các thành phần trong hệ sinh thái, đa dạng các loài thực vật, động vật. • Những vẻ đẹp kì bí của thiên nhiên mà con người luôn muốn khám phá. • Vài trò của rừng đối với môi trường và đối với đời sống con người, động vật. • Tình hình sử dụng tài nguyên rừng. • Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng. • Sự tồn tại của rừng phụ thuộc vào sự nhận thức của chúng ta và sự bảo vệ các giá trị của rừng về sinh thái, kiểm soát khí hậu, xã hội và kinh tế. • Sử dụng hớp lý các tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường tự nhiên, động vật và thực vật. Tạ Đình Dao – Giáo viên trường THCS Diễn Lợi 6 Ghi chép tài liệu bồi dưỡng thường xuyên • Luật bảo vệ môi trường. • Nội dung bài học và điều kiện thực tế khi lựa chọn những nội dung bảo vệ môi trường tài nguyên rừng. 1. Những việc cần thực hiện. Lớp Bài Mục tiêu Nội dung GD bảo vệ rừng Phương pháp 6 Bài 16 • Sử dụng một số từ gia súc và cây trồng. • Có ý thức và hiểu thêm về hiện tượng một số động vật quí hiếm đang bị đe doạ. • Tình trạng phá huỷ môi trường đang diễn ra. • Animals and Plants • Pollution • Giúp học sinh hiểu rỏ được tình trạng phá huỷ môi trường xảy ra và có biện pháp. • Dùng tranh ảnh. • Dùng tranh. 6 Bài 15 • sử dụng được một số từ chỉ điểm địa lý như núi, sông, rừng, biển… • Tìm hiểu chung địa lý Việt Nam. • Giúp học sinh nắm được địa lý Việt Nam và tài nguyên thiên nhiên để từ đó học sinh có ý thức bảo vệ rừng. • Tranh ảnh và chiếu phim. 9 Bài6 • Các vấn đề bức xúc về môi trường hiện nay. • Học sinh đoán nguyên nhân khả năng gây ô nhiễm. • Học sinh làm gì để bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng? • Học sinh đưa ra được các nguyên nhân -> biện pháp khắc phục. • Tranh ảnh • Tranh ảnh Tạ Đình Dao – Giáo viên trường THCS Diễn Lợi 7 Ghi chép tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Bài 8: ĐA DẠNG SINH HỌC I. Khái niệm và tầm quan trọng của đa dạng sinh học: Khái niệm: Là hệ đa dạng của các sinh vật từ tất cả các nguồn, trong đó bao gồm các hệ sinh thái trên cạn, dưới biển, các thuỷ vật khác và các phức hệ sinh thái mà chúng cấu thành. Giáo dục học sinh bao gồm cả sự đa dạng gen của loài, đa dạng các lài và và đa dạng các HST. 1. Tầm quan trọng , a) Giá trị kinh tế - Đảm bảo cho loi người tồn tại v pht triển - Cung cấp một số lượng lớn cc sản phẩm phục vụ cho con người - L một nguồn ti nguyn quan trọng phục vụ cho nơng nghiệp v đời sống b) Gi trị sinh thi v mơi trường - Điều ho khí hậu ,lm sạch mơi trường khơng khí,nước,bảo vệ đất,ngăn ngừa dịch bệnh. c) Gi trị về đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ,văn ho , lịch sử,tín ngưỡng v giải trí của con ngừơi II. Vai trị v tầm quan trọng của đa dạng sinh học đối với đời sống cộng đồng dâ cư địa phương với sự pht triển kinh tế x hội v với khoa học gio dục : - Hầu hết loi người như dựa vo ti nguyn thin nhin - L nguồn dược liệu quý gi v cịn nhiều tiềm ẩn - Cung cấp thực phẩm ,chia sẻ một cch cơng bằng cho cộng đồng . - Lai tạo giống mới cĩ năng suất cao đảm bảo cho sự pht triển nền nơng nghiệp bền vững. - Tạo nn những hình ảnh độc đáo ,cảnh quan đẹp đẽ,thin nhin hoang d ,pht triển du lịch sinh thi. - III. Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học: 1. Nguyn nhn trực tiếp - Chiến tranh - Sự mở rộng đất nơng nghiệp - Khai thc gỗ - Sử dụng thuốc trừ su,diệt cỏ,phn ho học - Khai thc củi - Khai thc cc lm sản ngoi gỗ - Chy rừng - Xy dựng cơ sở hạ tầng - Tình trạng khai thc ,buơn bn tri php,xuất khẩu cc loại gỗ quý hiếm,cc loi động vật hoang d - Ơ nhiễm mơi trường - Di nhập ,xm lấn của cc loi sinh vật lạ. 2. Nguyn nhn gin tiếp : - Tăng dn số - Sự di dn - Sự ngho đói - Yếu tố kinh tế - Thin tai Tạ Đình Dao – Giáo viên trường THCS Diễn Lợi 8 Ghi chép tài liệu bồi dưỡng thường xuyên 3. Dự báo xu thế biến đổi đa dạng sinh học - Sự suy giảm nhanh chĩng đa dạng sinh học - Hậu quả của thin tai - Tăng trưỏng kinh tế ,tăng khai thc,tiu thụ - Những cơn lốc tuyệt chủng IV. Các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học: - Chính sch v php luật bảo vệ mơi trường nĩi chung v bảo tồn đa dạng sinh học nĩi ring - Xy dựng v quả lý cc khu bảo tồn. - Nng cao nhận thức chung về đa dạng sinh học v bảo tồn đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học. - Tăng cường tiềm lực, đào tạo cán bộ và nghiên cứu khoa học. - Phát triển môi trường bền vững. - Phát triển hợp tác quốc tế. - Chính quyền và địa phương, cộng đồng dân cư tham gia bảo vệ, nuôi trồng và quản lý bền vững tài nguyên đa dạng sinh học. V. Bài tập phát triển kỹ năng: • Một số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học: • Tích hợp các vào các môn học trong (nhà trường) chương trình và hoạt động giáo dục trong nhà trường, xây dựng và học tập trong vườn trường như một hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học. • Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, sưu tầm, nuôi trồng đa dạng sinh học. • Phát động các phong trào, tuyên truyền trong các buổi sinh hoạt ngoại khoá. • Tổ chức các cuộc thi vẽ tranh cổ động, thi làm thơ, sác tác nhạc nhằm tuyên truyền bảo vệ và mở rộng thêm đa dạng sinh học. Tạ Đình Dao – Giáo viên trường THCS Diễn Lợi 9 Ghi chép tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Bài 10: RÁC THẢI SINH HOẠT. I. Các biện pháp xử lí rác: 1. Giảm lượng rác: Động viên mọi người sử dụng tiết kiệm, không lạm dụng bao bì đóng gói khi không cần thiết. 2. Thay đổi chất lượng bao bì, đóng gói: Khuyến khích người tiêu dùng sử dụng các bao bì sản xuất từ chất liệu giấy, 3. Tái sử dụng, tái chế và phục hồi: - Tái sử dụng: Rửa sạch vật thải và sử dụng lại. - Tái chế: Dùng chất thải làm vật liệu sản xuất các vật phẩm mới. - Phục hồi: Sản xuất phân bón, ủ rác, đốt rác. - Cần đầu tư kỹ thuật để xử lý rác. - Xây dựng ý thức tự giác trong dân chúng. - Nâng cao nhận thức cộng đồng, rèn luyện hành vi, thói quen sinh hoạt văn minh… - Giáo dục ý thức, nếp sinh hoạt bảo vệ môi trường, đảm bảo tính bền vững. II. Mục tiêu, nội dung giáo dục chủ đề rác thải cho học sinh THC: 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: Có một số hiểu biết cơ bản, cần thiết về vấn đề rác thải sinh hoạt. b) Thái độ: - Có thái độ đúng đắn với vấn đề rác thải, không xã rác bừa bãi. - Có ý thức và hành động cụ thể nhằm giảm lượng rác thải, tái chế, phục hồi, tái sử dụng rác, giúp đỡ người thu gom rác. c) Kỹ năng: - Biết phân loại rác. - Thực hiện một số biện pháp thu gom và xử lý rác. 2. Nội dung cơ bản: a) Giới thiệu khái quát về rác thải. Lượng rác thải sinh hoạt. b) Anh hưởng của rác sinh hoạt đối với môi trường. c) Các biện pháp giảm thiểu, thu gom và xử ký rác. - Giáo dục học sinh ý thức tiết kiệm tiêu dùng, giảm thiệu việc xã rác. - Cho học sinh biết rác không phải là vô dụng, tận dụng rác để làm phân bón, đồ chơi… - Bảo vệ môi trường bằng cách thay đổi thành phần của rác, thay thế bằng các nguyên liệu khó phân huỷ bằng chất dễ phân huỷ. - Một số biện pháp xử lí rác phù hợp với địa phương, đảm bảo vệ sinh môi trường. d) Giáo dục ý thức, trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng trong việc giảm thiểu, thu gom và xử ký rác. III/ Bài tập phát triển kỹ năng: Dạy chuyên đề “Rác thải sinh hoạt” • Mục đích : Khái niệm về rác sinh hoạt, ảnh hưởng của rác đối với môi trường, các biện pháp giảm thiểu, thu gom và xử ký rác. • Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, băng chiếu, đèn chiếu, bẳng phụ. • Tiến hành dạy: 1. Giới thiệu: Khái niệm chung về chất thải. - Nguồn gốc. Tạ Đình Dao – Giáo viên trường THCS Diễn Lợi 10 [...]... Anh hưởng xấu đến môi trường - Làm cho khí hôi thối - Sức khoẻ con người không đảm bảo như bệnh tật, viêm hô hấp cấp viêm phổi… - Khi uống các nguồn nước trên làm cho con người nhiều bệnh như tiêu hoá, ung thư khi có hoá chất chảy trong nước…  Hạn chế và khắc phục: - Làm đơn khiếu nại lên các cấp lãnh đạo - Không sử dụng các loại nước trên Sử dụng các nguồn nước sạch - Kiểm tra sức khoẻ theo địch... nhiễm - Trồng nhiều cây xanh, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường như cổ động, tuyên truyền… 2 Nếu được góp ý kiến cho việc thiết kế một ngôi nhà với mục đích tiết kiệm năng lượng thì bản thân ta đưa ra những kiến nghị sau: - Xây nhà kính để lấy ánh sáng và năng lượng để nấu ăn, đèn, máy móc - Mua những thiết bị hiện đại tránh có khí thải xấu đến cơ thể như tủ lạnh không có khí CFC - Xây...Ghi chép tài liệu bồi dưỡng thường xuyên • • 2 a b c d 3 a b c d e f Các thể chất thải Lượng rác thải sinh hoạt Tình hình chất thải ở Việt Nam Nội dung cơ bản về chất thải sinh hoạt Giới thiệu khái quát về rác thải Lượng... thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục Phương pháp thực hành Phương pháp thí nghiệm Tiến hành trò chơi Đánh giá, nhận xét và trao thưởng Tạ Đình Dao – Giáo viên trường THCS Diễn Lợi 11 Ghi chép tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Bài 11: NĂNG LƯỢNG SỬ DỤNG TRONG GIA ĐÌNH I Những ảnh hưởng xấu đến môi trường do hoạt động năng lượng của con người: • Sự ô nhiễm không khí • Sự ô nhiễm tiếng ồn Làm cho diện tích... kiến nghị sau: - Xây nhà kính để lấy ánh sáng và năng lượng để nấu ăn, đèn, máy móc - Mua những thiết bị hiện đại tránh có khí thải xấu đến cơ thể như tủ lạnh không có khí CFC - Xây dựng hầm khí BIOGA - Sử dụng nguồn năng lượng gió phục vụ cho sinh hoạt Xây nhà theo phong thuỷ 3 Thiết kế một bếp đun than, củi để tiết kiệm năng lượng Tạ Đình Dao – Giáo viên trường THCS Diễn Lợi 12 . hoang d - Ơ nhiễm mơi trường - Di nhập ,xm lấn của cc loi sinh vật lạ. 2. Nguyn nhn gin tiếp : - Tăng dn số - Sự di dn - Sự ngho đói - Yếu tố kinh tế - Thin. thể: 1. Mục tiêu: - Về kiến thức. - Về kỹ năng. - Về thái độ. 2. Nội dung: - Các kiểu rừng. - Ưu thế sinh thái và theo chức năng của rừng. - Vẻ đẹp kì bí

Ngày đăng: 20/09/2013, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w