Hiện nay tình trạng dịch bệnh lan tràn việc học trực tuyến càng trở nên cấp thiết hơn . Thực tế việc học trực tuyến đã thể hiện nhiều vai trò trước đây , nhưng qua dịp này mới thấy tầm quan trọng và sự cần thiết của nó hơn bao giờ hết . Trong quá trình học tập càng trở nên cấp thiết với các em đặc biệt là các em học sinh cuối cấp tôi xin cung cấp những tài liệu trực liên quan đến việc ôn tập của các em đối với những môn cơ bản hi vọng góp phần chung tay với tất cả các bạn giáo viên , các bạn học sinh và các độc giả quan tâm xây dựng hệ thống câu hỏi bổ ích và gắn liền quá trình ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia. Xin cảm ơn
MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ 1: LÍ THUYẾT ESTE Biết Câu 1: Chất sau este? A CH3COOCH=CH2 B CH2=CHCOOH C CH3CH2CH2OH D CH3CH2CHO Câu 2: Chất X este no, mạch hở, đơn chức có cơng thức C 4HnO2 Giá trị n công thức cho A 10 B C D Câu 3: Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử chung A CnH2n+2O2 (n ≥ 2) B CnH2nO4 (n ≥ 3) C CnH2n-2O2 (n ≥ 3) D CnH2nO2 (n ≥ 2) Câu 4: Hợp chất CH3CH2COOCH3 có tên gọi A metyl propionat B etyl axetat C propyl fomat D isopropyl fomat Câu 5: Este etyl axetat có cơng thức cấu tạo A CH3CH2COOCH3 B HCOOCH2CH3 C CH3COOCH2CH3 D CH3CH2COOCH2CH3 Câu 6: Este có tính chất vật lí sau đây? A thường có mùi thơm đặc trưng B tan tốt nước C chất khí điều kiện thường D nặng nước Câu 7: Chất sau có mùi thơm hoa nhài? A CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 B C6H5COOCH3 (metyl benzoat) C CH3CH3COOCH2CH3 D CH3COOCH2C6H5 (benzyl axetat) Câu 8: Chất sau có mùi thơm chuối chín? A CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 B C6H5COOCH3 (metyl benzoat) C CH3CH3COOCH2CH3 D CH3COOCH2C6H5 (benzyl axetat) Câu 9: Trong chất sau đây, chất có nhiệt độ sôi thấp nhất? A CH3CH2OH B HCOOCH3 C CH3COOH D HOCH2CHO Câu 10: Khi đun este với dung dịch NaOH xảy phản ứng A este hóa B hidro hóa C xà phòng hóa D trùng hợp Câu 11: Đun este với dung dịch NaOH thu chất nào? A muối natri axit cacboxylic B ancol C glixerol D muối natri phenol Câu 12: Phản ứng axit cacboxylic ancol (trong điều kiện đun nóng, có H 2SO4 đặc làm xúc tác) gọi phản ứng A thủy phân hóa B xà phòng hóa C hidro hóa D este hóa Câu 13: Ứng dụng sau ứng dụng este? A số este dạng lỏng dùng làm dung môi B số este dùng làm chất tạo hương C este lỏng dùng làm nhiên liệu cho động đốt D số este dùng làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu Câu 14: Chất béo trieste axit béo với A ancol đơn chức B glixerol C etilen glycol D ancol đa chức Câu 15: Axit sau axit béo? A CH3[CH2]14COOH B C6H5[CH2]7COOH C CH3COOH D HOOC[CH2]4COOH Câu 16: Tristearin có công thức A (C15H31COO)3C3H5 B (C17H33COO)3C3H5 C (C17H35COO)2C2H4 D (C17H35COO)3C3H5 Câu 17: Tính chất sau khơng phải tính chất chất béo? A chất lỏng rắn điều kiện thường B không tan nước C không tan dung môi hữu D chất béo có dầu thực vật nhẹ nước Câu 18: Thủy phân chất béo thu chất sau đây? A muối axit béo B glixerol C axit béo D etilen glycol Câu 19: Để chuyển chất béo lỏng (dầu) thành chất béo rắn (mỡ) cần thực phản ứng A este hóa B xà phòng hóa C hidro hóa D thủy phân hóa Câu 20: Ứng dụng sau không ứng dụng chất béo? A làm thức ăn người B sản xuất xà phòng C tái chế thành nhiên liệu D dùng làm chất bôi trơn cho động Hiểu Câu 21: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 A B C D Câu 22: Đun este CH3CH2COOCH3 với dung dịch NaOH thu sản phẩm A CH3CH2COONa CH3OH B CH3COONa CH3CH2OH C CH3COONa CH3CH2CH2OH D CH3CH2COOH CH3OH Câu 23: Este X có cơng thức phân tử C 5H10O2, đun X với dung dịch NaOH thu CH 3OH Số đồng phân cấu tạo phù hợp với đặc điểm X A B C D Câu 24: Este X có cơng thức phân tử C5H10O2, đun X với dung dịch H2SO4 thu CH3COOH Số đồng phân cấu tạo phù hợp với đặc điểm X A B C D Câu 25: Este X tạo axit propionic ancol metylic Công thức X A C2H5COOCH3 B CH3COOC2H5 C HCOO[CH2]2CH3 D C2H5COOC2H5 Câu 26: Đun triolein với dung dịch NaOH thu sản phẩm A C17H35COONa C3H5(OH)3 B C17H33COONa C3H5(OH)3 C C17H33COONa C2H4(OH)2 D C15H31COONa C3H5(OH)3 Câu 27: Thủy phân este X có cơng thức phân tử C 4H8O2 dung dịch NaOH thu chất Y có cơng thức phân tử C3H5O2Na Tên este X A propyl fomat B etyl axetat C metyl propionat D isopropyl fomat Câu 28: Đun chất béo X với dung dịch NaOH hỗn hợp hai muối C 17H33COONa C15H31COONa với tỉ lệ mol tương ứng : Công thức X C17 H 35 − C H2 C17 H 35 − C H2 C17 H 33 − C H2 C17 H33 − C H2 C17 H 35 − CH C15 H 31 − CH C17 H 33 − CH C15 H31 − CH | | | | | | | | A C15H 31 − CH B C15 H 31 − CH C C15 H31 − CH D C15 H31 − CH Câu 29: Este X có cơng thức phân tử C4H8O2 Đun X với dung dịch NaOH thu hai chất hữu Y Z Biết tỉ khối Z so với H2 16 Công thức cấu tạo X A CH3COOCH2CH3 B CH3CH2COOCH3 C HCOOCH(CH3)2 D HCOOCH2CH2CH3 Câu 30: Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu dung dịch khơng có phản ứng tráng bạc Số cơng thức cấu tạo phù hợp X A B C D Câu 31: Thủy phân este mạch hở X có cơng thức phân tử C 4H6O2, thu sản phẩm có phản ứng tráng bạc Số cơng thức cấu tạo phù hợp X A B C D Câu 32: Este X có cơng thức phân tử C 8H8O2 Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu sản phẩm có hai muối Số công thức cấu tạo X thoả mãn tính chất A B C D Câu 33: Cho triolein vào ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH) 2, CH3OH, dung dịch Br2, NaOH điều kiện thích hợp Số trường hợp xảy phản ứng A B C D Câu 34: Xà phòng hóa hoàn toàn triglixerit X dung dịch NaOH dư thu glixerol, natri oleat, natri stearat, natri panmitat Phân tử khối X A 862 B 884 C 886 D 860 Câu 35: Cho phát biểu sau: (1) Triolein phản ứng với nước brom điều kiện thường (2) Chất béo có nhiều dầu thực vật mỡ động vật (3) Đun benzyl axetat với dung dịch NaOH sản phẩm thu chứa hai muối (4) Phản ứng thủy phân este môi trường kiềm phản ứng chiều Số phát biểu A B C D Vn dng +H2d ắắ ắđ Ni, to +NaOH d ắắ ¾ ¾® o → Z Tên Z t Câu 36: Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein X Y A axit linoleic B axit oleic C axit panmitic D axit stearic Câu 37: Lấy bốn ống nghiệm khô cho vào ống nghiệm hỗn hợp - Ống nghiệm 1: hỗn hợp triolein dung dịch H2SO4 loãng, dư - Ống nghiệm 2: hỗn hợp etyl axetat dung dịch NaOH dư - Ống nghiệm 3: hỗn hợp ancol isoamylic, axit axetic H2SO4 đặc - Ống nghiệm 4: hỗn hợp etyl axetat với dung dịch H2SO4 lỗng, dư Đun nóng ống nghiệm, sau làm nguội ống nghiệm thu dung dịch đồng nhất? A B C D Câu 38: Cho X, Y, Z, T chất khác số chất: CH 3COOC2H5, CH3CH2OH, CH3COOH, HCOOCH3 tính chất ghi bảng sau: Chất X Y Z T o o o Nhiệt độ sôi 32 C 77 C 118 C 78,3oC Nhận xét sau ? A Y CH3CH2OH B X CH3COOC2H5 C Z CH3COOH D T HCOOCH3 Câu 39: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C4H8O2 → X → Y → Z → C2H6 Công thức phân tử X Y là: A CH3CH2CH2OH C2H5COONa B CH3CH2OH CH3COONa C CH3CH2CH2OH C2H5COOH D CH3CH2OH CH3COOH Câu 40: Cho dãy chất: metyl acrylat, tristearin, etyl axetat, vinyl axetat, phenyl fomat, isoamyl axetat Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ancol A B C D Câu 41: Cho phát biểu sau: (a) Este benzyl axetat có mùi hương hoa nhài (b) Phản ứng thủy phân este môi trường axit phản ứng thuận nghịch (c) Chỉ có este axit fomic có khả phản ứng với AgNO 3/NH3 tạo kết tủa (d) Chất béo (triglixerol) hợp chất có mạch cacbon phân nhánh (e) Trong q trình chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn hiđro chất khử (g) Từ axit stearic, axit oleic glixerol điều chế tối đa đồng phân chất béo chứa gốc axit (h) Axit béo axit hữu đơn chức, có mạch cacbon dài, khơng phân nhánh có số cacbon chẵn Số phát biểu A B C D Câu 42: Este E có cơng thức phân tử C9H8O4, thủy phân E dung dịch NaOH dư thu muối nguyên tử cacbon ancol Nhận định sau E sai? A Có đồng phân cấu tạo E thỏa mãn yêu cầu B Đốt hỗn hợp muối thu số mol CO2 lớn số mol H2O C E có đồng phân có khả tham gia phản ứng tráng bạc D Tách nước ancol tạo anken (giả sử hiệu suất phản ứng 100%) Câu 43: Số chất hữu đơn chức, mạch hở, có cơng thức phân tử C 2H4O2 tác dụng với NaOH, không tác dụng với NaHCO3 A B C D + HCl Câu 44: Cho tất đồng phân đơn chức, mạch hở, có cơng thức phân tử C 2H4O2 tác dụng với: K, KOH, KHCO3 Số trường hợp xảy phản ứng A B C D Câu 45: Chất hữu X có cơng thức phân tử C 5H8O2 Cho X phản ứng với NaOH đun nóng thu muối X1 chất hữu X2 Nùng X1 với hỗn hợp NaOH CaO thu chất khí có tỉ khối so với hidro X2 tham gia phản ứng tráng bạc Công thức cấu tạo X A CH3-COO-CH2-CH=CH2 B CH3-COO-CH=CH-CH3 C CH3-CH2-COO-CH=CH2 D CH3-COO-C(CH3)=CH2 Vận dụng cao Câu 46: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo bước sau đây: Bước 1: Cho ml C2H5OH, ml CH3COOH vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm Bước 2: Lắc ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng – phút 65 – o 70 C Bước 3: Làm lạnh, sau rót ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm Phát biểu sau sai? A Sau bước 2, ống nghiệm C2H5OH CH3COOH B Mục đích việc thêm dung dịch NaCl bão hòa để tránh phân hủy sản phẩm C H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm D Sau bước 3, chất lỏng ống nghiệm tách thành hai lớp Câu 47: Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo bước sau: Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng gam tristearin – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40% Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút khuấy liên tục đũa thủy tinh, thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp – ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ để nguội Cho phát biểu sau: (1) Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía chất rắn màu trắng, phía chất lỏng (2) Sau bước 2, thu chất lỏng đồng (3) Mục đích việc thêm dung dịch NaCl làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phòng hóa (4) Phần chất lỏng sau tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam (5) Trong công nghiệp, người ta sử dụng phản ứng để điều chế xà phòng glixerol Số phát biểu A B C D Câu 48: Este X mạch hở, khơng có đồng phân hình học có cơng thức phân tử C 6H8O4 Đun mol X với dung dịch NaOH dư, thu muối Y ancol Z Biết Z không tác dụng với Cu(OH) điều kiện thường, đun Z với H2SO4 đặc 170oC không tạo anken Nhận định sau đúng? A Chất X phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to) theo tỉ lệ mol : B Trong X cóc chứa nhóm CH3 C Chất Y có cơng thức phân tử C4H4O4Na2 D X có mạch cacbon khơng phân nhánh Câu 49: Cho mol glixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu mol glixerol, mol natri oleat mol natri stearat Có phát biểu sau: (1) Phân tử X có liên kết π (2) Có đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất X (3) Cơng thức phân tử X C57H108O6 (4) mol X làm màu tối đa mol Br2 dung dịch (5) Đốt cháy mol X thu khí CO2 H2O với số mol CO2 lớn số mol H2O mol Số phát biểu A B C D Câu 50: Hợp chất hữu D mạch hở, có cơng thức phân tử C6H10O4 Từ D thực phản ứng sau (các chất phản ứng với theo tỉ lệ mol phương trình) to (1) D +2NaOH → E + F + G; (2) 2E +H2SO (loang, d ) → 2H + K; o t (3) H +2AgNO3 + 4NH + H 2O → M + 2Ag + 2NH NO3 ; (4) 2F +Cu(OH)2 → Q + 2H 2O; o CaO,t (5) G +NaOH → CH + Na CO3 Công thức cấu tạo D A HCOO-CH2-CH(CH3)-OOC-CH3 C HCOO-CH2-CH2-OOC-CH2-CH3 1-A 11-A 21-B 31-C 41-B 2-B 12-D 22-A 32-C 42- 3-D 13-C 23-B 33-D 43-D 4-A 14-B 24-B 34-D 44-B B CH3-COO-CH2-CH2-OOC-CH3 D HCOO-CH2-CH2-CH2-OOC-CH3 ĐÁP ÁN 5-C 6-A 15-A 16-D 25-A 26-B 35-B 36-D 45-B 46-B 7-D 17-C 27-C 37-B 47-C 8-A 18-B 28-D 38-C 48-B 9-B 19-C 29-B 39-C 49-A 10-C 20-D 30-B 40-D 50-A CHUYÊN ĐỀ 2: CACBOHYĐRAT I- Công thức phân tử , công thức cấu tạo, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí Cacbohiđrat *Mức độ nhận biết Câu Chất thuộc loại cacbohiđrat A etanol B poli(vinyl clorua) C xenlulozơ D glixerol Câu Phát biểu sau đúng? A Saccarozơ làm màu nước brom B Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh C Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh D Glucozơ bị khử dung dịch AgNO3/NH3 Câu Chất thuộc loại đisaccarit A glucozơ B saccarozơ C xenlulozơ D fructozơ Câu Hai chất đồng phân A glucozơ mantozơ B fructozơ glucozơ C fructozơ mantozơ D saccarozơ glucozơ Câu Cacbohiđrat thiết phải chứa nhóm chức A ancol B xeton C amin D anđehit Câu Xenlulozơ có cấu tạo mạch khơng phân nhánh, gốc C 6H10O5 có nhóm –OH nên viết A.[C6H7O3(OH)2]n B [C6H5O2OH)3]n C [C6H7O2(OH)3]n D [C6H8O2(OH)3]n Câu Cho biết chất thuộc monosaccarit: A Glucozơ B Saccarozơ C Tinh bột D Xenlulozơ Câu Số nhóm –OH phân tử glucozơ A B C D Câu Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) A hợp chất đa chức, có cơng thức chung Cn(H2O)m B hợp chất tạp chức, đa số có cơng thức chung Cn(H2O)m C hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxyl nhóm cacboxyl D hợp chất có nguồn gốc từ thực vật Câu 10 Điều khẳng định sau không đúng? A Amilozơ phân tử tinh bột không phân nhánh B Amilopectin phân tử tinh bột có phân nhánh C Để nhận tinh bột người ta dùng dung dịch iốt D Xenlulozơ hợp chất cao phân tử, mạch phân nhánh mắt xích glucozơ tạo nên Câu 11 Cho biết chất thuộc đisaccarit: A Glucozơ B Saccarozơ C Tinh bột D Xenlulozơ Câu 12 Cho biết chất sau thuộc monosaccarit? A Saccarozơ B Glucozơ C Xenlulozơ D Tinh bột Câu 13 Cho biết chất thuộc polisaccarit: A Glucozơ B Saccarozơ C Mantozơ D Xenlulozơ Câu 14 Glucozo fructozo A có cơng thức phân tử C6H10O5 B có phản ứng tráng bạc C thuộc loại đisaccarit D có nhóm chức –CH=O phân tử Câu 15 Đường saccarozơ điều chế từ : A Cây mía B Củ cải đường C Quả nốt D Cả A, B, C Câu 16 Cho số tính chất sau: (1) Chất rắn; (2) Màu trắng; (3) Tan dung môi hữu cơ; (4) Cấu trúc thẳng; (5) Khi thuỷ phân tạo thành glucơzơ; (6) Tham gia phản ứng este hố với axit; (7) Dễ dàng điều chế từ dầu mỏ Những tính chất đặc trưng xenlulozơ A 1, 2, 3, 4, 5, B 1, 3, C 2, 4, 6, D Tất *Mức độ thông hiểu Câu 17 Cặp chất sau đồng phân nhau? A Mantozơ saccarozơ B Tinh bột xenlulozơ C Fructozơ glucozơ D Metyl fomat axit axetic Câu 18 Các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ A sợi bơng, tơ visco, tơ capron B tơ axetat, sợi bông, tơ visco C tơ tằm, len, tơ visco D sợi bông, tơ tằm, tơ nilon–6,6 Câu 19 Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, cần cho dung dịch glucozơ phản ứng với A kim loại Na B dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng C Cu(OH)2 NaOH, đun nóng D Cu(OH)2 nhiệt độ thường Câu 20 Phân tử saccarozơ tạo A α-glucozơ α-fructozơ B α-glucozơ β-fructozơ C β-glucozơ β-fructozơ D α-glucozơ β-glucozơ Câu 21 Phát biểu sau KHÔNG đúng? A Glucozơ tác dụng với nước brom B Glucozơ dạng vòng tất nhóm –OH tạo ete với CH 3OH C Glucozơ tồn dạng mạch hở dạng mạch vòng D Ở dạng mạch hở, glucozơ có nhóm –OH kề Câu 22 Tinh bột xenlulozơ có cơng thức (C6H10O5)n , tinh bột ăn xenlulozơ khơng? A Vì tinh bột xenlulozơ có cấu tạo hóa học khác B Vì thủy phân tinh bột xenlulozơ cho sản phẩm cuối khác C Vì phân tử khối tinh bột xenlulozơ khác D Vì tinh bột bị thủy phân xenlulozơ khơng thể Câu 23 Những phản ứng hóa học chứng minh glucozơ có chứa nhóm hidroxyl phân tử? A Phản ứng tạo chức este B Phản ứng tráng gương phản ứng lên men rượu C Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 đun nóng phản ứng lên men rượu D Phản ứng cho dung dịch xanh lam nhiệt độ phòng với Cu(OH)2 Câu 24 Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với: A Cu(OH)2 NaOH, đun nóng B Cu(OH)2 nhiệt độ thường C kim loại Na D AgNO3 (hoặc Ag2O) dung dịch NH3, đun nóng Câu 25 Cho phát biểu sau đây: (1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch khơng phân nhánh (2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh (3) Saccarozơ bị khử AgNO3/dung dịch NH3 (4) Xenlulozơ có cơng thức [C6H7O2(OH)3]n (5) Saccarozơ đisaccarit cấu tạo từ gốc glucozơ gốc fructozơ liên kết với qua nguyên tử oxi (6) Tinh bột chất rắn, dạng vơ định hình, màu trắng, khơng tan nước lạnh Số phát biểu là: A B C D Câu 26 Phát biểu sau đúng? A Xenlulozơ tinh bột có phân tử khối nhỏ B Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ tinh bột C Xenlulozơ tinh bột có phân tử khối D Xenlulozơ tinh bột có phân tử khối lớn, phân tử khối Xenlulozơ lớn nhiều so với tinh bột Câu 27 Tinh bột Xenlulozơ khác chỗ nào? A Đặc trưng phản ứng thuỷ phân B Độ tan nước C Về thành phần phân tử D Về cấu trúc mạch phân tử *Mức độ vận dụng Câu 28 Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam gluxit, thu 1,98 gam CO2 0,81 gam H2O Tỷ khối gluxit so với heli 45 Công thức phân tử gluxit là: A C6H12O6 B C12H22O11 C C6H12O5 D (C6H10O5)n M gluxit = 45.4=180 ; nC = nCO2 = 1,98:44 = 0,045, nH2O = 0,8:18 = 0,045; đặt CT Cn(H2O)m n = m -> Cx(H2O)x = 180 -> x =6 Câu 29 Một cacbonhidrat X có cơng thức đơn giản CH2O Cho 18 gam X tác dụng với dung dich AgNO3/NH3 (dư,t0C) thu 21,6 gam bac Công thức phân tử X A C2H402 B C3H6O3 C C6H1206 D C5H10O5 X cacbohiđrat nên phân tử có nhóm –CHO -> nX = 1/2nAg = 21,6:2.108 = 0,1 (mol); MX = 18:0,1 = 180 Từ công thức đơn giản X CH 2O -> CT nguyên: (CH2O)n n = 180:30 = -> X:C6H12O6 Câu 30 Tơ axetat điều chế từ hai este xenlulozơ Công thức phân tử hai este là: A [C6H7O2(OH)(OOCCH3)2]n [C6H7O2(OOCCH3)3]n B [C6H7O2(OH)(OOCCH3)2]n [C6H7O2(OH)2(OOCCH3)]n C [C6H7O2(ONO2)3]n [C6H7O2(OOCCH3)3]n D [C6H7O2(ONO2)3]n [C6H7O2(OH)(OOCCH3)2]n Câu 31 Khối lượng phân tử trung bình xenlulozơ sợi bơng 750 000 đvC Số gốc glucozơ C6H10O5 phân tử xenlulozơ A.10 802 gốc B 1621 gốc C 422 gốc D 21 604 gốc 750 000:162=10 802,4 Câu 32 Phân tử khối trung bình xenlulozơ 1620 000 Giá trị n công thức (C6H10O5)n A 10000 B 8000 C 9000 D 7000 1620 000:162=10000 Câu 33 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Cacbohiđrat (cacbohidrat) X thu 52,8gam CO 19,8 gam H2O Biết X có phản ứng tráng bạc, X A Glucozơ B Fructozơ C Saccarozơ D Mantozơ Gọi CTTQ X là: Cn(H2O)m : 0,1 (mol); nCO2 = 1,2 (mol) ; nH2O = 1,1 (mol) n=nCO2 : nX=1,2 : 0,1=12; m=nH2O : nX=1,1: 0,1=11-> CTPT X: C12H22O11 X có phản ứng tráng bạc -> X mantozơ II- Tính chất hóa học ứng dụng củaCacbohiđrat *Mức độ nhận biết Câu 34 Thủy phân xenlulozơ thu A mantozơ B glucozơ C saccarozơ D fructozơ Câu 35 Saccarozơ không tham gia phản ứng A thủy phân với xúc tác enzim B thủy phân nhờ xúc tác axit C tráng bạc D với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam Câu 36 Cho tính chất sau: (1) dạng sợi; (2) tan nước; (3) tan dung dịch Svayde; (4) tác dụng với dung dịch HNO3 đặc/H2O4 đặc; (5) tráng bạc; (6) thủy phân Xenlulozơ có tính chất sau: A 1, 3, 4, B 1, 3, 4, C 2, 3, 4, D 1, 2, 3, Câu 37 Tinh bột tạo thành xanh nhờ phản ứng: A thủy phân B quang hợp C hóa hợp D phân hủy Câu 38 Cho tính chất sau: (1) tan dễ dàng nước lạnh; (2) thủy phân dung dịch axit đun nóng; (3) tác dụng với iot tạo xanh tím Tinh bột có tính chất sau: A 1, B 2, C 1, 2, D 1, Câu 39 Saccarozơ glucozơ tham gia: A với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam B thủy phân môi trường axit C với dung dịch NaCl D với AgNO3 NH3 đun nóng Câu 40 Saccarozơ tác dụng với chất sau đây? A H2O/H+,to; Cu(OH)2, to thường B Cu(OH)2, to thường; dung dịch AgNO3/NH3 C Cu(OH)2 đun nóng; dung dịch AgNO3/NH3 D Lên men, Cu(OH)2 đun nóng Câu 41 Cho dãy chất sau: saccarozơ, glucozơ, xenlulozơ, fructozơ Số chất tham gia phản ứng tráng gương A B C D Câu 42 Sản phẩm cuối thủy phân tinh bột A saccarozơ B Fructozơ C Xenlulozơ D glucozo Câu 43 Phát biểu đúng? A Thủy phân tinh bột thu fructozơ glucozơ B Cả xenlulozơ tinh bột có phản ứng tráng bạc C Thủy phân xenlulozơ thu glucozơ D Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức –CHO Câu 44 Ứng dụng sau ứng dụng glucozơ? A Tráng gương, tráng phích B Nguyên liệu sản xuất chất dẻo PVC C Nguyên liệu sản xuất ancol etylic D Làm thực phẩm dinh dưỡng thuốc tăng lực Câu 45 Cho phát biểu sau cacbohiđrat: (a) Glucozơ saccarozơ chất rắn có vị ngọt, dễ tan nước (b) Tinh bột xenlulozơ polisaccarit (c) Trong dung dịch, glucozơ saccarozơ hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột saccarozơ môi trường axit, thu loại monosaccarit (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 NH3 thu Ag (g) Glucozơ saccarozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol Số câu phát biểu A B C D Câu 46 Dãy chất tham gia phản ứng thủy phân dung dịch H2SO4 đun nóng A fructozơ, saccarozơ tinh bột B saccarozơ, tinh bột xenlulozơ C glucozơ, saccarozơ fructozơ D glucozơ, tinh bột xenlulozơ Câu 47 Cho phát biểu sau: (a) Glucozơ có khả tham gia phản ứng tráng bạc (b) Sự chuyển hóa tinh bột thể người có sinh mantozơ (c) Mantozơ có khả tham gia phản ứng tráng bạc (d) Saccarozơ cấu tạo từ hai gốc β–glucozơ α–fructozơ Trong phát biểu trên, số phát biểu A B C D Câu 48 Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó loại đường nào? A Glucozơ B Mantozơ C Saccarozơ D Fructozơ *Mức độ thông hiểu 10 n = nAgCl = 2nFeCl = 2.0,12 = 0,24 AgNO3 pư trao đổi n = n = n = nFeCl = 0,12 ⇒ mkết tủa = 0,24.143,5 AgNO3 pư oxi hóa− khử Ag 43 + 0,12.108 14 43 = 47,4 gam Fe2+ mAgCl mAg nAgNO3 dö = 0,04 Câu 6: Cho 50 ml dung dịch FeCl2 1M vào dung dịch AgNO3 dư, khối lượng kết tủa thu sau phản ứng gam (Cho biết cặp oxi hoá - khử Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A 18,15 gam B 19,75 gam C 15,75 gam D 14,35 gam (Đề thi thử Đại học lần – THPT Ninh Giang, năm học 2013 – 2014) Giải Theo bảo toàn nguyên tố Cl bảo toàn electron, ta có : nAg = nFeCl = 0,05 ⇒ mkết tủa = 0,05.108 14 43 + 0,1.143,5 14 43 = 19,75 gam n = 2n AgCl FeCl2 = 0,1 mAg mAgCl Câu 7: Hỗn hợp X gồm FeCl2 NaCl có tỉ lệ mol tương ứng : Hòa tan hồn toàn 2,44 gam X vào nước, thu dung dịch Y Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu m gam chất rắn Giá trị m A 2,87 B 5,74 C 6,82 D 10,80 (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A khối B năm 2013) Giải nFeCl : nNaCl = 1:2 nFeCl = 0,01 n 2+ = nFeCl2 = 0,01 2 ⇒ ⇒ Fe 127n + 58,5n = 2,44 FeCl2 NaCl nNaCl = 0,02 nCl− = 2nFeCl2 + nNaCl = 0,04 Bản chất phản ứng dung dịch Y với dung dịch AgNO3 dư phản ứng trao đổi ion Ag+ với ion Cl– phản ứng oxi hóa – khử ion Ag+ với ion Fe2+ nAgCl = n − = 0,04 Cl ⇒ mchất rắn = mAgCl + mAg = 6,82 gam n = n = n 2+ = 0,01 { 123 + Ag Ag Fe 0,04.143,5 0,01.108 Ta có : Câu 8: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo oxi, sau phản ứng thu hỗn hợp Y gồm oxit muối clorua (khơng khí dư) Hòa tan Y lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch Z Cho AgNO dư vào dung dịch Z, thu 56,69 gam kết tủa Phần trăm thể tích clo hỗn hợp X A 51,72% B 76,70% C 53,85% D 56,36% (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012) Giải Fe O2, Cl2, to MgCl2, MgO HCl Mg2+ , Cl− AgNO3 AgCl ↓ Mg2+ , Fe3+ → → → + (1) (2) (3) − 2+ 3+ Mg Ag ↓ FeCl3, FexOy Fe , Fe 1NO 4432 43 dd sả n phẩ m Xét tồn q trình phản ứng, ta thấy : Chất khử Fe, Mg; chất oxi hóa O 2, Cl2 AgNO3, sản phẩm khử AgNO3 Ag + 2− Theo bảo toàn electron, bảo tồn điện tích phản ứng H vàO , bảo tồn ngun tố O Cl giả thiết, ta có : 3nFe + 2nMg = 2nCl + 4nO + nAg 2 { { nO = 0,06 nO = 0,06 0,08 0,08 n = n = 2n = 4n nCl = 0,07 O2 {HCl H+ 2nCl2 + nAg = 0,16 O2− ⇒ ⇒ 0,24 2nCl2 − nAgCl = −0,24 nAg = 0,02 nAgCl = 2nCl2 + nHCl 108nAg + 143,5nAgCl = 56,69 nAgCl = 0,38 143,5nAgCl + 108nAg = 56,69 163 %VCl X = %nCl X = 0,07 100% = 53,85% 0,06 + 0,07 Vậy : Câu Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp Mg Fe khí O2, thu 5,92 gam hỗn hợp X gồm oxit Hòa tan hồn tồn X dung dịch HCl vừa đủ, thu dung dịch Y Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu kết tủa Z Nung Z khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu gam chất rắn Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu m gam kết tủa Giá trị m : A 32,65 B 31,57 C 32,11 D 10,80 (Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2014) Giải m hh KL = 24a + 56b = 4,16g; m rắn = mMgO + mFe2O3 = 40a + 80b = => a = 0,01; b = 0,07 Mg → Mg2+ + 2e O + 2e → O2- + 2H + → H2O 0,01 0,02 0,11→0,22 0,22 Fe → Fe2+ + 2e Fe2+ → Fe3+ + e; Ag+ +e→ Ag↓ x →x 2x x→ x→ x x← x→ x 3+ Fe → Fe + 3e Ag+ + Cl- → AgCl↓; m↓ = mAg↓ + mAgCl↓ y→ y 3y 0, 22→ 0,22 bte: 0,02 + 2x + 3y = 0,22; nFe = x + y = 0,07 => x = 0,01; y = 0,06 Câu 10: Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg Fe tác dụng với V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl O2 (có tỉ khối so với H2 32,25), thu hỗn hợp rắn Z Cho Z vào dung dịch HCl, thu 1,12 gam kim loại không tan, dung dịch T 0,224 lít khí H (đktc) Cho T vào dung dịch AgNO3 dư, thu 27,28 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V A 1,536 B 1,680 C 1,344 D 2,016 (Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2018) Giải MY = 64,5 nO2/nCl2 = 1/5 = x/5x ne nhận = 4.x + 2.5x = 14x nCl- = 4nO2 + 2nH2 = 4x + 0,02 nFe = y nMg = z 56y + 24z = 4,32-1,12 = 3,2 khối lượng kết tủa 143,5(2y + 2z) + 108y = 27,28 287x + 395y = 27,28 y = 0,04 z = 0,04 Bảo toàn e: 14x + 0,02 = 0,04.2 + 0,04.2 x = 0,01 V = (0,01 + 0,05).22,4 = 13,44 Câu 11: Hòa tan hết 2,24 gam bột Fe vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch X Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3, sau kết thúc phản ứng thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) m gam chất rắn Giá trị m V A 17,22 0,224 B 1,08 0,224 C 18,3 0,448 D 18,3 0,224 Giải − Dung dịch X chứa 0,04 mol Fe2+, 0,04 mol H+ 0,12 mol Cl Khi cho AgNO3 dư vào dung dịch X, ta có : V = 0,224 lít NO (đktc) nFe2+ pư = nH+ = 0,03 ⇒ nAg = nAg+ = nFe2+ lại = 0,01⇒ mchấtrắn = mAg + mAgCl = 18,3 { { nH+ n = n 0,01.108 0,12.143,5 = = 0,01 − n = n = 0,12 NO3 NO AgCl Cl − 164 Câu 12: Lấy 3,48 gam Fe3O4 cho tác dụng hoàn toàn với 100ml dung dịch HCl 1,28M thu dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu m gam kết tủa Biết phản ứng xẩy hồn tồn, sản phẩm khử N+5 NO (nếu có) Xác định m? A 18,368 gam B 19,988 gam C 19,340 gam D 18,874 gam Giải nFeO.Fe2O3 = 0,015 Fe2+ : 0,015 → − Cl : 0,128 nH+ = 0,128 → 0,128.(108 + 35,5) < m < 0,128.(108 + 35,5) + 0,015.108 18,368 < m< 19,988 4H+ + NO3− + 3e → NO + 2H2O → ne = 0,006 → nAg = 0,015 − 0,006 = 0,009 du nH+ = 0,128 − 2.0,015.4 = 0,008 m = mAgCl + 0,009.108 = 19,34 →Chọn C Câu 14: Hòa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe 1,44 gam FeO 300 ml dung dịch HCl 0,4M, thu dung dịch X Cho dung dịch AgNO dư vào X, thu khí NO (sản phẩm khử N 5 ) m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m là: A 20,46 B.21,54 C.18,3 D.9,15 Giải Câu 15 Cho 2,49 gam hỗn hợp Al Fe (có tỉ lệ mol tương ứng 1: 1) vào dung dịch chứa 0,17 mol HCl, thu dung dịch X Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M vào X, thu khí NO m gam chất rắn Biết phản ứng xảy hoàn toàn, NO sản phẩm khử N +5 Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 24,5 B 27,5 C 25,0 D 26,0 Giải - Số nFe = nAl = 0,03 - nH+ phanung = 2nFe + 3nAl= 0,15 nH+ du = 0,02 - nNO= ¼ nH+ du = 0,02/4 = 0,005 - BT e: 1nFe2+ = 3nNO + 1nAg suy nAg = 0,015 - BT Cl: nAgCl= nHCl = 0,17 ( AgNO3 dư) - Khối lượng kết tủa = 0,015.108 + 0,17.143,5 = 26,015 Câu 16: Hòa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe 1,6 gam Cu 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M HCl 0,4M, thu khí NO (khí nhất) dung dịch X Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu m gam chất rắn Biết phản ứng xảy hoàn toàn, NO sản phẩm khử N+5 phản ứng Giá trị m A 29,24 B 30,05 C 28,70 D 34,10 (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013) Giải − Chất khử Cu, Fe; chất oxi hóa NO3 mơi trường H+ Ag+ Vì AgNO3 dư tức Ag+ − dư NO3 dư nên số mol electron nhận tính theo H+ Ag+ 165 Ta thấy : 3nFe + 2nCu > nH+ { { 4{ 0,05 0,025 0,25 nên H+ phản ứng hết, Ag+ có tham gia vào phản ứng oxi hóa – khử − Như vậy, sau tất phản ứng, dung dịch thu chứa Fe 3+, Cu2+, Ag+ NO3 ; chất rắn gồm AgCl Ag Áp dụng bảo toàn nguyên tố Cl bảo toàn electron, ta có : nAgCl = nHCl = 0,2 nAgCl = 0,2 ⇒ mchấtrắn = mAgCl + mAg = 30,05 gam 3n + 2n = n + + n + ⇒ { { Fe {Cu {H {Ag nAg = 0,0125 { 0,2.143,5 0,0125.108 0,05 0,025 0,25 n Ag Câu 17: Hòa tan hết 8,8 gam hỗn hợp Fe Cu (có tỷ lệ khối lượng tương ứng : 4) 200 ml dung dịch X chứa HCl 2M HNO3 0,5M, thu dung dịch Y Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, thu m gam kết tủa Biết NO sản phẩm khử N +5 Giá trị m A 68,2 B 57,4 C 60,1 D 65,5 (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2013 – 2014) − + Xét toàn trình phản ứng, ta thấy : Chất khử Cu, Fe; chất oxi hóa NO3 / H Ag+ Vì AgNO3 dư nên số mol electron chất oxi hóa nhận tính theo H + Ag+ Chất rắn thu Ag AgCl Theo giả thiết áp dụng bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố Cl, ta có : n + = 0,025 7.8,8 3n Fe + 2n Cu = nAg+ + nH+ nFe = 11.56 = 0,1 Ag { { { { ⇒ 0,1 0,05 0,5 ⇒ m = m + mAgCl = 60,1gam ? n = 8,8 − 5,6 = 0,05 {Ag 123 nAgCl = n − = 0,4 Cu 0,025.108 0,4.143,5 64 Cl Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 22,4 gam Fe 50ml dung dịch gồm NaNO HCl 2,6M, sau phản ứng hồn tồn thu dung dịch X 7,84 lít hỗn hợp Y gồm NO H tỉ lệ mol 4:3 Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thu dung dịch Y m gam kết tủa, (NO sản phẩm khử N+5) Giá trị m A 218,95 B.16,2 C.186,55 D.202,75 Giải Câu 19: Hòa tan hết 11,02 gam hỗn hợp X gồm FeCO 3, Fe(NO3)2 Al vào dung dịch Y chứa KNO3 0,4 mol HCl, thu dung dịch Z 2,688 lít (đktc) khí T gồm CO2, H2 NO (có tỷ lệ mol tương ứng : : 5) Dung dịch Z phản ứng tối đa với 0,45 mol NaOH Nếu cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn NO sản phẩm khử N+5 phản ứng Giá trị m A 64,96 B 63,88 C 68,74 D 59,02 (Đề thi THPT QG năm 2019) Giải Số mol CO2= FeCO3= 0,05; smol H2= 0,02; smol NO=0,05 Pứ: NO3- + 3e + 4H+ = NO + 2H2O; 2H+ + 2e = H2 ; 2H+ + CO32-= CO2 + H2O 0,05 0,15 0,2 0,05 0,1 0,04 0,04 0,02 0,1 0,05 0,05 0,05 166 H+ dư ddZ= 0,4 – 0,2 – 0,04 – 0,1 = 0,06 OH- pứ ion Al3+, Fe2+,Fe3+ =0,39 hhX có số mol FeCO3 = 0,05; Fe(NO3)2 = x; Al =y 116.0,05 + 180x + 27y = 11,02 hay 20x + 3y = 0,58(1) Số mol e nitrat ion hidro nhận = 0,19; Al -3e; BT electron smol Fe2+ (bị nhường 1e) = (0,19 – 3y); smol Fe 2+ ddZ = (0,05+x) - (0,193y)= x+3y-0,14 Smol OH- pứ ion sắt Al3+: (0,05+x).2 + (0,19-3y)+ 4y = 0,39 hay 2x+y = 0,1(2) Giải hệ (1,2) có x= 0,02; y= 0,06 ddZ gồm Fe2+= 0,02 + 3.0,06 – 0,14 = 0,06 nên smol e cho = 0,06; H+=0,06; Cl- = 0,4 4H+ + NO3- + 3e = NO; Ag+ + 1e = Ag; Ag+ + Cl- = AgCl 0,06 0,045 0,015 0,015 0,4 0,4 Klg kết tủa m = 0,015.108 + 0,4.143,5 = 59,02g DẠNG 2: HỖN HỢP Fe, Cu, OXIT Fe TÁC DỤNG VỚI AXIT HCl, H2SO4 lỗng Nế u dư chấ t rắ n chỉtạo muố i Fe2+ Fe + HCl , H SO4 → Nế u khô ng dư kim loại cóthể Cu Fe O , Fe O tạo cảmuố i Fe2+ vàFe3+ Mơ hình tốn Câu 1: Hòa tan 32,8 gam hỗn hợp A gồm Fe Fe 2O3 (có tỷ lệ mol : 1) vào V lít dung dịch HCl 1M Sau kết thúc phản ứng thấy lại 2,8 gam kim loại khơng tan Giá trị V là: A 0,6 B 1,2 C 0,9 D 1,1 (Đề thi thử Đại học lần – THPT Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Giải Vì Fe dư nên muối tạo thành FeCl2 Theo giả thiết bảo toàn nguyên tố Fe, Cl, ta có : 56nFe + 160nFe O = 32,8⇒ x = 0,1; nFe = 0,3 mol; nFe O = 0,1mol { 2233 3x x nFeCl = nFe bđ + 2nFe O − nFe dư = 0,45 123 2233 123 ⇒ VHCl 1M = 0,9 lít 0,3 0,05 0,1 n = 2n FeCl2 = 0,9 HCl Câu 2: Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol : dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu dung dịch X chất rắn Y Khối lượng chất rắn Y A 12,8 gam B 0,0 gam C 23,2 gam D 6,4 gam Giải 64nCu + 232nFe O = 36 ⇒ x = 0,1⇒ nCu = 0,2 mol; nFe O = 0,1mol { 2334 2x x Bản chất phản ứng : Fe3O4 tan HCl tạo FeCl3 FeCl2; Cu khử FeCl3 FeCl2 Theo bảo tồn electron: 2nCu phản ứng = 2nFe O ⇒ nCu phản ứng = 0,1mol ⇒ mY = mCu dư = 64.(0,2 − 0,1) = 6,4 gam 42 43 2334 ? 0,1 Câu 3: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu Fe 3O4 dung dịch HCl dư sau phản ứng lại 8,32 gam chất rắn không tan dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu 61,92 gam chất rắn khan Giá trị m là: A 31,04 gam B.40,10 gam C.43,84 gam D.46,16 gam Giải 167 Câu 4: Cho m gam rắn X gồm Cu Fe 3O4 vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng xong dung dịch Y thấy 5,2 gam rắn Sục Cl dư vào dung dịch Y cô cạn dung dịch sau phản ứng 31,125 gam rắn khan Giá trị m là: A 20 B.16,8 C.21,2 D.24,4 Giải Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 12,48 gam hỗn hợp Fe Fe2O3 210 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng), thu 1,344 lít khí đktc dung dịch X chứa muối sunfat Dung dịch X hồ tan tối đa m gam Cu Giá trị m A 3,648 gam B 3,84 gam C 1,92 gam D 1,824 gam Giải Theo bảo toàn nguyên tố H, O bảo tồn electron cho tồn q trình phản ứng, ta có : nH SO = nH + nH O 24 14 34 { { n = n H2O = 0,15 0,06 ? 0,21 O nCu = 0,03 n = n ⇒ n = 0,18 ⇒ O Fe H2O mCu = 1,92 gam 2n + 2n = 2n + 2n 12,48− 16nO H {Fe {Cu {O {2 nFe = ? 0,15 0,06 56 0,18 Câu 6: Hòa tan hỗn hợp X gồm 3,2 gam Cu 23,2 gam Fe 3O4 lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng, thu dung dịch Y Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu kết tủa Z Nung Z khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu m gam chất rắn Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 28,0 B 26,4 C 27,2 D 24,0 Giải Chất rắn thu gồm CuO, Fe2O3 Áp dụng bảo toàn nguyên tố Cu, Fe, ta có : nCuO = nCu = 0,05 nCuO = 0,05 ⇒ ⇒ mchấtrắn = 0,05.80 14 43 + 0,15.160 14 43 = 28 gam 2nFe2O3 = 3nFe3O4 = 3.0,1= 0,3 nFe2O3 = 0,15 mCuO mFe O Câu 7: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe 0,2 mol Fe 2O3 vào dung dịch axit H2SO4 loãng (dư), thu 2,24 lít khí (đktc) dung dịch Y Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Giá trị nhỏ m là: A 54,0 B 59,1 C 60,8 D.57,4 (Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2011) Giải + Nếu Fe phản ứng với H số mol H2 tạo phải 0,2 mol, thực tế 0,1 Suy chất phản ứng Fe tác dụng với H + với muối sắt(III) sinh để tạo sắt(II) Như muối sắt(II) sinh từ Fe từ phần muối sắt(III) 2nFe = 2nH2 + nFe3+ phản ứng ⇒ nFe3+ phản ứng = 0,2 mol { { 43 0,2 0,1 Áp dụng bảo tồn electron, ta có : Vậy dung dịch Y gồm cation Fe3+ Fe2+ : 168 ? nFe3+ = 2nFe2O3 − nFe3+ phản ứng = 0,2 mol nFe2+ = nFe ban đầu + nFe3+ phản öùng = 0,4 mol { 14 43 43 43 0,2 ; Theo bảo tồn ngun tố Fe, ta có : 0,2 0,2 0,2 nFe(OH)2 ↓ = nFe2+ = 0,4 mol ⇒ mkếttủa (min) = 0,4.90+ 0,2.107 = 57,4 gam nFe(OH)3 ↓ = nFe3+ = 0,2 mol Câu 8: Cho 45 gam hỗn hợp bột Fe Fe 3O4 vào V lít dung dịch HCl 1M, khuấy để phản ứng xảy hồn tồn, thấy 4,48 lít khí (đktc) gam kim loại không tan Giá trị V A 1,4 lít B 0,4 lít C 1,2 lít D 0,6 lít Giải Vì sau phản ứng Fe dư gam nên muối tạo thành FeCl Khối lượng Fe Fe3O4 tham gia phản ứng 40 gam Chuyển hỗn hợp 40 gam Fe, Fe3O4 thành FeO cần cho phản ứng với lượng O : n O2 = n electron trao đổi ⇒ n FeO = 2n H 2 4, 48 ⇒ m FeO = m Fe, Fe3O + mO = 43, gam = = 0,1 mol 43 { 22, 0,1.32 40 4 43, = = 0,6 mol ⇒ n HCl = 2n FeCl2 = 2n FeO = 1,2 mol 4 44 4 43 72 Bả o n nguyê n tốFe vàCl ⇒ VHCl 1M = 1,2 lít Câu 9: Cho hỗn hợp gồm 25,6 gam Cu 23,2 gam Fe3O4 tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 2M phản ứng hoàn toàn, thu dd A chất rắn B Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch AgNO3 dư tạo kết tủa X Lượng kết tủa X A 32,4 gam B 114,8 gam C 125,6 gam D 147,2 gam Giải Theo bảo toàn nguyên tố Fe, Cl bảo tồn electron, ta có : n 2+ = 3nFe O = 0,3 nAgCl = n − = 0,8 Fe Cl ⇒ ⇒ mkết tủa = mAgCl + mAg = 147,2 gam n = n = n 2+ = 0,3 { 123 n = n = 0,8 + Cl− Ag HCl Ag Fe 0,8.143,5 0,3.108 Câu 10: Hòa tan 14 gam hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào dung dịch HCl, sau phản ứng dư 2,16 gam chất rắn dung dịch X Cho X tác dụng với AgNO3 dư thu gam kết tủa ? A 45,92 B 12,96 C 58,88 D 47,4 (Đề thi thử đại học lần – THPT Chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012) Giải nAgCl = 2nCuCl2 + 2nFeCl2 = 0,32 { { 0,08 0,12 ⇒ m(AgCl, Ag) = mAgCl + mAg = 58,88 gam { { nAg = nAg+ = nFe2+ = 0,12 0,32.143,5 0,12.108 Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu Fe 2O3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch Y chứa hai chất tan lại 0,2m gam chất rắn chưa tan Tách bỏ phần chưa tan, cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu 86,16 gam kết tủa Giá trị m A 17,92 B 22,40 C 26,88 D 20,16 (Đề thi thử Đại học lần – THPT Tĩnh Gia – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014) Giải Fe2O3 + HCl → FeCl3 + H2O Cu + FeCl3 → CuCl + FeCl2 Chất rắn lại sau phản ứng Cu, mX phản ứng vớiHCl = m − 0,2m = 0,8m Cu CuCl2 AgNO3 AgCl ↓ Cu(NO3)3 HCl → → + (1) (2) FeCl2 Ag ↓ 2O3 14Fe Fe(NO3)3 43 14 43 X Y Sơ đồ phản ứng: Vì dung dịch Y chứa hai chất tan nên hai muối, HCl khơng dư 169 n =n = x Áp dụng bảo toàn electron cho phản ứng (1), ta có: Cu Fe2O3 Áp dụng bảo tồn ngun tố Cl bảo toàn electron cho phản ứng (2), ta có : 2nCuCl + 2nFeCl = nAgCl 32 32 x 2x ⇒ m(Ag, AgNO ) = 6x.143,5+ 2x.108 = 86,16 ⇒ x = 0,08 nFeCl2 = nAg 2x mX phản ứng vớiHCl = 0,08.64 14 43 + 0,08.160 14 43 = 0,8m ⇒ m = 22,4 gam m m Cu Fe2O3 Suy : Câu 12: (Đề tham khảo 2018) Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO Cu (trong nguyên tố oxi chiếm 16% theo khối lượng) Cho m gam X tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu dung dịch Y lại 0,27m gam chất rắn không tan Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu khí NO (sản phẩm khử N+5) 165,1 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 40 B 48 C 32 D 28 Giải + Kieá n thứ c cầ n nhớ : 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+ + Sơ đồphả n ứ ng: Fe2O3 : x mol FeCl : (2x + y) mol (1) FeO: y mol + HCl + C { → CuCl : x mol {u ↓ Cu: z mol 1mol BT Cl ⇒ HCl : [1− (6x + 2y)] mol 0,27m gam 1 4 4 44 4 4 4 43 1 4 4 3 X, mX = m gam Y Fe(NO3 )3 FeCl : (2x + y) mol BT Cl ⇒ AgCl ↓:1mol AgNO3 dö → CuCl : x mol + NO 165,1− 143,5 { ↑ + Cu(NO3 )2 (2) = 0,2 1−(4x+ 2y) HCl : [1− (6x + 2y)] mol ⇒ Ag ↓: 1 4 4 2108 1 4 44 4 4 43 AgNO3 dö 4 4 3 165,1gam Y 48x + 16y = 16% %O x = 0,05 m + m(Fe O , FeO, Cu pö) ⇒ 160x + 72y + 64x = 0,73m ⇒ y = 0,25 BTE cho (1), (2): nFeO + 2nCu pö = nAg + 3nNO y + 2x = 0,2 + 3.1− (6x + 2y) m = 40 n = nFe O = 0,04 Cu pö nCu pö = nFe O ⇒ n = nCu pö = 0,04 64nCu pö + 232nFe O pö = 11,84 CuCl2 nFeCl2 = 3nFe3O4 pö = 0,12 nAgCl = 2nCuCl + 2nFeCl = 0,32 32 32 0,04 0,12 n = n = n 2+ = 0,12 Ag+ Fe Ag ⇒ mkết tủa = 0,32.143,5 43 + 0,12.108 14 43 = 58,88 gam mAgCl mAg Câu 13: (Đề tham khảo 2017 - 2018) Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe; Fe3O4; CuO vào dung dịch HCl, thu 3,2 gam kim loại không tan, dung dịch Y chứa muối 1,12 lít H2 (đktc) Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu 132,85 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng Fe3O4 X A 5,8 gam B 14,5 gam C 17,4 gam D 11,6 gam Giải 170 nFe = x; nFe3O4 = y nCuO = z nFeCl2 = x + 3y; nCuCl2 = z – 0,05 khối lượng X: 56x + 232y + 80z = 28 khối lượng kết tủa: 108(x+3y) + 143,5(2x + 6y+2z-0,1) = 132,85 395x + 1185y + 287z = 147,2 nHCl : (2x+6y) + (2z-0,1) = 8y + 2z + 0,1 2x -2y = 0,2 x = 0,15 ; y = 0,05 ; z = 0,1 mFe3O4 = 0,05.232 = 11,6 Câu 14: Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu 4,64 gam Fe 3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) sau phản ứng kết thúc thu dung dịch X Dung dịch X làm màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M Giá trị m là: A 1,24 B 3,2 C 0,64 D.0,96* Giải nFe3O4 = 0,02 → Fe3O4 → Fe2+ + Fe3+ Khi tác dụng với KMnO4 0,02 0,02 0,04 Cu + Fe3+ → Cu2+ + Fe2+ 0,015 ← 0,03 Mô − Fe2+ + MnO4 + H+ → Fe3+ + Mn2+ + H2O 0,05 ← 0,01 → m = 0,015.64 = 0,96g DẠNG 3: HỖN HỢP Fe, Cu, OXIT Fe TÁC DỤNG VĨI AXIT HNO3, H2SO4 đặc hình tốn Nế u dư chấ t rắ n chỉtạo muoá i Fe Fe + HNO3 , H SO4 → Nế u dư axit chỉtạo muố i Ferr 3+ Cu Fe O , Fe O Nế ng cho dư cóthểtạo cảmuố i Fe2+ vàFe3+ u khô 2+ Mơ hình tốn Sả n phẩ m thu Fe + HNO3 , H SO4 +Cu dư → Sả n phẩ m → i Fe2+ vàCu2+ làmuố Fe3O4 , Fe2O3 Câu 1: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 sản phẩm khử nhất) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu (cho Fe = 56) A 0,03 mol Fe2(SO4)3 0,06 mol FeSO4 B 0,05 mol Fe2(SO4)3 0,02 mol Fe dư C 0,02 mol Fe2(SO4)3 0,08 mol FeSO4 D 0,12 mol FeSO4 Câu 2: Cho 8,4 gam Fe tác dụng HNO3 lỗng sau phản ứng hồn tồn dd A lại 2,8 gam chất rắn khơng tan Tính khối lượng muối A? A 21,1 g B.18 g C.11,8 g D.24,2 g Câu Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe dd HNO3 thu 21,1 gam muối giải phóng V lit NO2 (đktc) Tính V? A 5,6 lit B 6,72 lit C 3,36 lit D 4,48 lit Câu Hoà tan hết 11,2 gam Fe dd H2SO4 đặc nóng thu 0,27 mol SO2 dd A Tính khối lượng chất A A 9,12g 28g B.9,12g 80g C 80g D.28g 80g Câu 5: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng lại 0,75m gam rắn khơng tan có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 Khối lượng Fe ban đầu A 70 gam B 84 gam C 56 gam D 112 gam Câu 6: Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) cần dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Cu (biết phản ứng tạo chất khử NO) : A 1,0 lít B 0,6 lít C 0,8 lít D 1,2 lít (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2008) Giải 171 2nFe + 2nCu = n ⇒n + = nHNO (min) = 0,8 mol ⇒ Vdd HNO (min) = 0,8 lít 3 H (min) H+ (min) Câu 7: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 0,1 mol H2SO4 Khối lượng Fe tối đa phản ứng − với dung dịch X (biết NO sản phẩm khử NO3 ) A 4,48 B 5,60 C 3,36 (Đề minh họa kỳ thi THPT quốc gia năm học 2016 - 2017) Giải 2+ Để Fe tối đa phản ứng tạo muối Fe (1) D 2,24 3Fe + 8H + + 2NO3− → 3Fe 2+ + 2NO + 4H O (1) 0,06 ¬ 0,16 ¬ 0,04 Fe + Cu + → Fe 2+ + Cu (2) 0,02 ¬ 0,02 nH+ dösaupö(1) = 0,2 − 0,16 = 0,04mol Fe + 2H + → Fe2 + + H (3) 0,02 ¬ 0,04 ⇒ m Fe = (0,06 + 0,02 + 0,02).56 = 4,5 gam ⇒ chọn đáp án B Câu 8: Dung dịch X gồm 0,01 mol Cu(NO3)2 0,1 mol HCl Khối lượng Fe tối đa phản ứng với dung dịch X (biết NO sản phẩm khử NO3-) A 3,36 gam B 5,60 gam C 2,80 gam D 2,24 gam Giải Sự oxi hóa Sự khử 2+ + Fe → Fe + 2e 4H + NO3 + 3e → NO + (lượng Fe phản ứng tối đa nên Fe chuyển 2H2O lên Fe2+) 0,08 ← 0,02 → 0,06 → 0,01 Cu2+ + 2e → Cu 0,01 → 0,02 2H+(dư) + 2e → H2 0,02 → 0,02 → 0,01 BT:e → n Fe = 3n NO + 2n Cu + + 2n H = 0, 05 mol ⇒ m Fe = 2,8 (g) Câu 9: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 x mol HCl Khối lượng Fe tối đa phản ứng với dung dịch X 5,6 gam (biết NO sản phẩm khử NO 3-) Thể tích khí thu sau phản ứng A 0,672 lít B 2,24 lít C 1,12 lít D 1,344 lít Giải Sự oxi hóa Sự khử 2+ + Fe → Fe + 2e 4H + NO3 + 3e → NO + 2H2O 0,1 → 0,2 0,16 ← 0,04 → 0,12 → 0,04 (vì lượng Fe phản ứng tối đa nên Fe Cu2+ + 2e → Cu chuyển lên Fe2+) 0,02 → 0,04 2H+(dư) + 2e → H2 BT:e → 2n Fe = 3n NO + 2n Cu + 2n H → n H = 0, 02 mol ⇒ V = 22, 4(n NO + n H ) = 1,344 (l) Câu 10: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M H2SO4 0,25M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m V A 17,8 4,48 B 17,8 2,24 C 10,8 4,48 D 10,8 2,24 (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2009) Giải 172 nCu(NO3)2 = 0,16 mol, nH2SO4 = 0,2 mol Sau phản ứng thu hỗn hợp kim loại Cu Fe dư Phản ứng theo thứ tự ưu tiên : chất khử mạnh tác dụng với chất oxi hóa mạnh trước đến phản ứng khác − Fe + NO3 + 4H+ → Fe3+ + NO + 2H2O 0,1 0,1 0,4 0,1 0,1 mol Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu 0,16 0,16 0,16 0,16 mol Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ 0,05 0,1 mol Gọi số mol Fe dư x (0,1 + 0,16 + 0,05 + x)56 = m 56x + 0,16.64 = 0,6m Giải hệ phương trình ta m = 17,8 Theo phản ứng (1) VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít Câu 11: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng : với lượng dung dịch HNO3 Khi phản ứng kết thúc, thu 0,75m gam chất rắn, dung dịch X 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO NO2 (khơng có sản phẩm khử khác N +5) Biết lượng HNO3 phản ứng 44,1 gam Giá trị m : A 44,8 B 40,5 C 33,6 D 50,4 (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011) Giải → khối lượng Fe = 0,3m gam khối lượng Cu = 0,7m gam Sau phản ứng 0,75m gam → Fe phản ứng 0,25m gam; Fe dư sau phản ứng thu muối Fe2+ nHNO3 = 0,7 ; n(NO + NO2) = 0,25 Fe(NO3)2 = 0,25m/56 Áp dụng bảo toàn nguyên tố N : nN/muối = nN/axit – nN/khí ↔ 2(0,25m/56) = 0,7 – 0,25 Vậy m = 50,4 gam Câu 12: Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe 3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 lỗng đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hoàn tồn thu 2,24 lít khí NO (đktc), dung dịch Z lại 1,46 gam kim loại Tính nồng độ mol/lít dung dịch HNO khối lượng muối dung dịch Z A 3,2M 54 gam B 1,8M 36,45 gam C 1,6M 24,3 gam D 3,2M 48,6 gam Giải nFe(NO ) = nFe = 0,27 mol ⇒ mFe(NO ) = 0,27.180 = 48,6 gam 3 0,64 nHNO3 = 2nFe(NO3 )2 + nNO = 0,64 mol ⇒ [HNO3] = = 3,2M 14 43 { 0,1 0,27 Câu 13: Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu Fe 3O4 tác dụng với dung dịch HNO loãng, đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 1,68 lít NO (sản phẩm khử nhất, đktc), dung dịch Y dư 0,7 gam kim loại Cơ cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu A 54,45 gam B 68,55 gam C 75,75 gam D 89,70 gam Giải nCu(NO ) = 0,1875; nFe(NO ) = 0,225 64nCu + 232nFe O = 30,1− 0,7 32 32 nCu = 0,1875 ⇒ ⇒ 2n = 2n mmuoái = nCu(NO ) + nFe(NO ) = 75,75 gam Fe3O4 + 3n 14 43 32 {NO Cu nFe3O4 = 0,075 14 43 0,075 0,1875.188 0,225.180 173 Câu 14: Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 aM, thu 2,24 lít NO (đktc) dung dịch X X hoà tan tối đa 9,24 gam sắt Giá trị a (biết NO sản phẩm khử N+5) A 1,28 B 1,64 C 1,88 D 1,68 Giải Trong phản ứng 12 gam hỗn hợp Fe oxit với HNO 3, theo bảo tồn khối lượng bảo tồn electron, ta có : 56nFe + 16nO = 12 nFe = 0,18 9,24 ⇒ ∑ nFe tham gia vào toàn bộquátrình phản öùng = 0,18+ = 0,345 3nFe = 2nO + 3nNO ⇒ 56 { nO = 0,12 0,1 Xét tồn q trình phản ứng, ta thấy : Sau tất phản ứng, dung dịch thu chứa muối Fe(NO3)2 Áp dụng bảo toàn electron cho toàn q trình phản ứng, ta có : 2nFe = 2nO + 3nNO { { { 0,12 ? 0,84 0,345 nNO = 0,15 ⇒ ⇒ [HNO3] = = 1,68M n = 2n + n nHNO = 0,84 0,5 Fe(NO3)2 {NO HNO3 14 43 ? nFe Câu 15: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch ch ứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng ,đến phản ứng xảy hồn tồn, thu khí SO2 (sản phẩm khử nhất) dung dịch X Dung dịch X hồ tan tối đa m gam Cu Giá trị m A 3,84 B 3,20 C 1,92 D 0,64 Câu 16: Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO Fe 2O3 vào lít dung dịch HNO3 1,7M, thu V lít khí NO (sản phẩm khử N +5+, đktc) dung dịch Y Biết Y hòa tan tối đa 12,8 gam Cu khơng có khí Giá trị V A 6,72 B 9,52 C 3,92 D 4,48 (Đề thi THPT QG năm 2017) Giải Câu 17: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 0,1 mol H2SO4 Khối lượng Fe tối đa phản ứng với dung dịch X (biết NO sản phẩm khử NO3-) A 4,48 gam B 5,60 gam C 3,36 gam D 2,24 gam ` (Chu Văn An Thái Nguyên– Lần 1- 2017) Giải Sự oxi hóa Fe → Fe + 2e (vì lượng Fe phản ứng tối đa nên Fe chuyển lên Fe2+) 2+ BT:e → n Fe = Sự khử 4H + NO3 + 3e → NO + 2H2O 0,16 ← 0,04 → 0,12 → 0,04 Cu2+ + 2e → Cu 0,02 → 0,04 2H+(dư) + 2e → H2 0,04 → 0,04 → 0,02 + - 3n NO + 2n Cu + + 2n H = 0,1 mol ⇒ m Fe = 5, (g) 174 Câu 18: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H 2SO4 HNO3, thu dung dịch X 1,12 lít khí NO Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu 0,448 lít khí NO dung dịch Y Biết hai trường hợp NO sản phẩn khử nhất, đo điều kiện tiêu chuẩn Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử N +5) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 2,40 B 4,20 C 4,06 D 3,92 Giải Câu 19: Hòa tan hết 3,264 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS Cu 600ml dung dịch HNO3 1M đung nóng, sau kết thúc phản ứng thu dung dịch Y 1,8816 lít (đktc) chất khí thoát Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl thu 5,92 gam kết tủa Mặt khác, dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Fe Biết trình trên, sản phẩm khử N+5 NO Giá trị m là: A 9,760 B 9,120 C 11,712 D 11,256 (Chu Văn An Thái Nguyên– Lần 1- 2017) Giải - Khi cho Y tác dụng với BaCl2 thì: - Trong Y có: BT: O → n BaSO4 = n S( X ) = 0, 024 mol n NO = 0, 084 mol ⇒ n NO − = n HNO3 − n NO = 0,516 mol n H 2O = 3n HNO3 − n NO − 3n NO − − 4n SO 2− = 0, 072 mol BT: H → n H + du = n HNO3 − 2n H 2O = 0, 456 mol 3n Fe + 2n Cu + 6n S = 3n NO = 0, 252 mol n Fe = 0, 024 mol ⇒ 56n + 64n + 32 n = 3, 26 Fe Cu S n Cu = 0, 018 mol - Qui hỗn hợp X Fe, Cu, S Vì hòa tan tối đa Fe nên Fe chuyển thành Fe2+ Các q trình oxi hóa khử: + − 2+ • 3Fe + 8H + 2NO3 → 3Fe + 2NO + 4H 2O ; 2+ 2+ 3+ 2+ • Fe + Cu → Fe + Cu ; • Fe + 2Fe → 3Fe ⇒ n Fe = 0,375n H+ + n Cu 2+ + 0,5n Fe3+ = 0, 201 mol ⇒ m Fe = 11, 256 (g) Câu 20: (Đề THPT QG 2017 - 2018) Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 FeCO3 (tỉ lệ mol tương ứng : : 2) phản ứng hoàn tồn với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) thu dung dịch Y chứa hai muối 2,128 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2 SO2 Biết Y phản ứng tối đa với 0,2m gam Cu Hấp thụ toàn Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu a gam kết tủa Giá trị a A 11,0 B 11,2 C 10,0 D 9,6 Giải Gọi nFe3O4 = x; nFeCO3 = 2x nFe = 6x mX = 56.6x + 232x + 116.2x = 800x mCu = 0,2mX = 0,2.800x = 160x nCu = 2,5x nSO2 = y nCO2 + nSO2 = 2x + y = 0,095 Bảo tồn e tồn q trình Fe cho 2e; Fe3O4 nhận 2e; Cu cho 2e SO2 nhận 2e 2.6x + 2.2,5x = 2x + 2y 15x – 2y = x = 0,01 y = 0,075 a = mCaCO3 + mCaSO3 = 2.0,01.100 + 0,075.120 = 11 Câu 21: Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 FeCO3 thành hai phần Hoà tan hết phần dung dịch HCl dư, thu 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 10 dung dịch chứa m gam muối Hoà tan hoàn toàn phần hai dung dịch chứa 0,57 mol HNO 3, 175 tạo 41,7 gam hỗn hợp muối (khơng có muối amoni) 2,016 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí (trong có khí NO) Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 27 B 29 C 31 D 25 (Đề thi THPT QG năm 2017) Giải Câu 22: Ḥòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe Cu 126 gam dung dịch HNO 48%, thu dung dịch X (không chứa muối amoni) Cho X phản ứng với 400ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M KOH 0,5M, thu kết tủa Y dung dịch Z Nung Y khơng khí đến khối lượng không đổi, thu 20 gam hỗn hợp Fe2O3 CuO Cô cạn Z, thu hỗn hợp chất rắn khan T Nung T đến khối lượng không đổi, thu 42,86 gam hỗn hợp chất rắn Nồng độ phần trăm Fe(NO 3)3 x có giá trị gần với giá trị sau đây? A 8,2 B 6,9 C 7,6 D 7,9 (Đề thi THPT QG năm 2016) Giải 14,8g Fe Cu HNO3 (0,96) NaOH :0,04 + → ddX + → (126 gdd; KOH :0,02 65,52 gH 2O ) to ↓ Y → 20 g kd Fe2O3 CuO Tinh C%(Fe(NO3 )3X cc to ddZ → T → 42,86 g ran kd Ta có mNaNO2+mKNO2=44,6>42,86 Nên T có NaNO2,KNO2 MOH dư 80.nFe + 80.nCu = 20 nFe = 0,15 ⇒ mFe2O3 + mCuO = 20 ⇒ ⇒ 56.nFe + 64.nCu = 14,8 nCu = 0,1 * Nếu dung dịch X có Fe3+ Cu2+ có nghĩ OH-=0,15.3+0,1.2=0,65>0,6( Vơ lí) Vậy dung dịch X có : Fe3+, Fe2+và Cu2+ tức HNO3 hết Fe 2+ : a mNaOH + mKOH = 27, Fe3+ : b OH − ddX Ta co: ⇒ m − − m pu = 15,66 NO mNa+ + mK + + mOH − + mNO − = 42,86 NO3− : Cu 2+ : 0,1 15,66 = 0,54 46 − 17 BTDT : 2a + 3b = 0,34 a = 0,11 ⇒ a + b = 0,15 b = 0,04 ⇒ mFe ( NO3 )3 = 9,68 g ⇒ mNO − = * m + mFe ( NO3 )2 + mFe ( NO3 )3 + mH 2O = 0,11.180 + 9,68 + 0,1.188 + 65,52 + 0, 48.18 = 122, 44 *mdd = Fe ( NO3 )2 Vậy C%=7,9% Câu 23: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu 0,04 mol H2 dung dịch chứa 36,42 gam hỗn hợp muối Mặc khác, hòa tan hồn tồn m gam X dung dịch chứa 0,625 mol H2SO4 (đặc) đun nóng, thu dung dịch Y a mol SO2 (sản 176 phẩm khử S+6) Cho 450 ml dung dịch NaOH 1M vào Y, sau phản ứng kết thúc thu 10,7 gam chất kết tủa Giá trị a A 0,125 B 0,155 C 0,105 D 0,145 (Đề thi THPT QG năm 2019) Giải TN1 : hỗn hợp muối có FeCl2 (x mol) ; FeCl3 (y mol) Trong hỗn hợp X có (x+y) mol Fe z mol O Bảo toàn electron : 2x + 3y – 2z = 0,08 Khối lượng muối 127x + 162,5y = 36,42 TN2 : Chất kết tủa Fe(OH)3 (0,1 mol) số mol H+ dư = 0,45 – 0,3 = 0,15 Bảo toàn H+ 2z + 4a + 0,015 = 1,25 2z + 4a = 1,1 Bảo toàn electron 3x + 3y – 2z = 2a Giải hệ phương trình ẩn ta : x = 0,21 ; y = 0,06 ; z = 0,26 ; a = 0,145 177 ... phản ứng hóa học Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ Câu 10 Cặp chất không xảy phản ứng hoá học A Cu... Z T Thuốc thử Dung dịch Kết tủa Không Kết tủa Kết tủa AgNO3/NH3 bạc tượng bạc bạc Nước brom Mất màu Không Không Mất màu tượng tượng Thủy phân Không bị Bị Không bị Bị thủy phân thủy phân thủy... lỏng (dầu) thành chất béo rắn (mỡ) cần thực phản ứng A este hóa B xà phòng hóa C hidro hóa D thủy phân hóa Câu 20: Ứng dụng sau không ứng dụng chất béo? A làm thức ăn người B sản xuất xà phòng