1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

39 tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của hàn quốc vào hưng yên giai đoạn 2019 – 2023

78 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 140,2 KB

Nội dung

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết luận văn tốt nghiệp trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Bích Phượng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHTT : Công nghiệp hỗ trợ FDI : Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) FPI : Đầu tư gián tiếp nước (Foreign Portfolio Investment) KCN : Khu công nghiệp ODA : Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 2.2 2.3 Tên Thống kê dự án có vốn đầu tư từ Hàn Quốc vào Hưng Yên theo lĩnh vực đầu tư tính đến ngày 31/12/2018 Cơ cấu vốn FDI Hàn Quốc theo khu vực tỉnh Hưng Yên tính đến ngày 31/12/2018 Cơ cấu doanh nghiệp FDI Hàn Quốc ngồi KCN tỉnh Hưng n tính đến ngày 31/12/2018 Trang 40 44 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Tên Tỷ trọng hình thức đầu tư FDI Hàn Quốc vào Hưng Yên tính đến ngày 31/12/2018 Trang 48 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với quốc gia, muốn phát triển kinh tế cần phải có vốn để tiến hành hoạt động tạo tài sản cho nền kinh tế Nguồn vốn huy đợng ở nước từ nước ngồi Tuy nhiên, nguồn vốn nước thường có hạn, nguồn vốn đầu tư nước ngồi, đặc biệt vốn FDI ngày giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vẫn ln trọng tâm sách phát triển nước, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam những tác đợng tích cực FDI đến phát triển kinh tế giải nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển, thúc đẩy sản xuất tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, chuyển giao công nghệ kỹ quản lý đại, nâng cao lực cạnh tranh Hiện tỷ trọng dòng vốn FDI vào nước phát triển có xu hướng tăng, song lượng vốn FDI thu hút vào nước lại không đồng đều, đặc biệt nguốn vốn FDI Hàn Quốc Do vậy, àm để thu hút tối đa vốn FDI Hàn Quốc vẫn toán đặt cho nhà hoạch định sách Đảng ta đã xác định “Đẩy mạnh cơng nghiệp hố – đại hố” xây dựng nền kinh tế đợc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hoá, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến bộ công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh” Cơng nghiệp hố – đại hoá nhằm phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất – kỹ thuật ngày đại đòi hỏi phải có nhiều vốn ngồi nước Do đó, quốc gia khác, vốn đầu tư trực tiếp nước từ Hàn Quốc ngày đóng mợt vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung tỉnh Hưng Yên nói riêng Việt Nam một đất nước nhà đầu tư Hàn Quốc chú ý Hưng Yên một những địa điểm hấp dẫn, thu hút nhiều nhà đầu tư từ Hàn Quốc Vì vậy, để thu hút tối đa nguồn vốn FDI từ Hàn Quốc phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế nước địa bàn tỉnh Hưng Yên, cần khắc phục những khó khăn điều kiện sở hạ tầng nhiều hạn chế, chất lượng nguồn nhân cồn thấp, hệ thống tài chưa phát triển, mơi trường pháp lý chưa hồn thiện, cơng tác quản lý vĩ mơ nhiều bất cập…Đây những thách thức lớn Hưng Yên bối cảnh sức ép cạnh tranh thu hút dòng vốn giới ngày tăng Chính vậy, em đã lựa chọn đề tài: “Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Hưng yên giai đoạn 2019 – 2023” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích những vấn đề liên quan đến dòng vốn FDI Hàn Quốc vào tỉnh Hưng Yên thời gian qua, đồng thời những hạn chế, nguyên nhân, từ đưa giải pháp nhằm thu hút vốn FDI Hàn Quốc vào tỉnh Hưng Yên một cách hiệu giai đoạn 2019 – 2023 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Đề tài chủ yếu phân tích tầm vĩ mơ những vấn đề liên quan đến thu hút vốn FDI Hàn Quốc vào tỉnh Hưng Yên - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng thu hút vốn FDI Hàn Quốc vào tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2005 – 2018 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vai trò tác đợng vốn FDI đến phát triển kinh tế Phân tích thực trạng thu hút vốn FDI Việt Nam nay, đánh giá tác động FDI nền kinh tế Việt Nam, từ đề những giải pháp nhằm thu hút vốn FDI mợt cách có hiệu Kết nghiên cứu hy vọng góp phần tạo sở cho việc đề sách thu hút tối đa vốn FDI phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội đất nước Phương pháp nghiên cứu Để giải những nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra, q trình hồn thành luận văn, phương pháp chủ yếu sử dụng là: - Phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp Phương pháp so sánh Phương pháp chuyên gia Ngoài ra, luận văn kế thừa có chọn lọc những kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan tới một số nội dung đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chương: - Chương 1: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào tỉnh Hưng Yên thời gian qua - Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2019 - 2023 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Lý luận đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư trực tiếp nước a) Khái niệm: - Tổ chức thương mại Thế giới đưa định nghĩa sau về FDI: “Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có mợt tài sản ở mợt nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý ở nước sở kinh doanh Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "cơng ty con" hay "chi nhánh cơng ty".” Tóm lại, Đầu tư trực tiếp nước (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt FDI) việc nhà đầu tư chuyển tiền, nguồn lực cần thiết đến khoảng không gian kinh tế khác không thuộc nền kinh tế quốc gia nhà đầu tư, trực tiếp tham gia tổ chức, quản lý, điều hành… việc chuyển hóa chúng thành vốn sản xuất, kinh doanh… nhằm mục đích thu lợi tối đa b) Đặc điểm: Thứ nhất, gắn liền với việc di chuyển vốn đầu tư, tức tiền loại tài sản khác giữa quốc gia, hệ làm tăng lượng tiền tài sản nền kinh tế nước tiếp nhận đầu tư làm giảm lượng tiền tài sản nước đầu tư Thứ hai, tiến hành thông qua việc bỏ vốn thành lập doanh nghiệp (liên doanh sở hữu 100% vốn), hợp đồng hợp tác kinh doanh, mua lại chi nhánh doanh nghiệp có, mua cổ phiếu ở mức khống chế tiến hành hoạt động hợp chuyển nhượng doanh nghiệp Thứ ba, nhà đầu tư nước chủ sở hữu hoàn toàn vốn đầu tư sở hữu vốn đầu tư với một tỷ lệ định đủ mức tham gia quản lý trực tiếp hoạt động doanh nghiệp Thứ tư, hoạt động đầu tư tư nhân, chịu điều tiết quan hệ thị trường quy mơ tồn cầu, bị ảnh hưởng mối quan hệ trị giữa nước, phủ mục tiêu đạt lợi nhuận cao Thứ năm, nhà đầu tư trực tiếp kiểm sốt điều hành q trình vận đợng dòng vốn đầu tư Thứ sáu, FDI bao gồm hoạt đợng đầu tư từ nước ngồi vào nước đầu tư từ nước nước ngoài, bao gồm vốn di chuyển vào mợt nước dòng vốn di chuyển khỏi nền kinh tế nước Thứ bảy, FDI chủ yếu công ty đa quốc gia thực Hiện nay, 500 công ty đa quốc gia lớn kiểm soát hai phần ba thương mại giới, phần lớn trao đổi thực giữa công ty con, chi nhánh chúng với Bên cạnh đó, 100 cơng ty đa quốc gia lớn chiếm khoảng một phần ba tổng số đầu tư trực tiếp nước (FDI) toàn cầu 1.1.2 Phân loại đầu tư trực tiếp nước a) Theo phương thức đầu tư: 10 - Đầu tư mới: việc nhà đầu tư dung vốn để đầu tư từ đầu về sở vật chất, nhà xưởng, máy móc, nhằm mục đích thu lợi nhuận - Mua lại sáp nhập: + Sáp nhập: hoạt động tài sản hoạt đợng hai cơng ty kết hợp lại để thành lập nên một thực thể + Mua lại: giao dịch qùn sở hữu, kiểm sốt tài sản hoạt động công ty chuyển từ công ty bị mua sang công ty mua công ty bị mua trở thành chi nhánh công ty mua b) Theo hình thức đầu tư: - Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài: doanh nghiệp thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh ký giữa hai bên nhiều bên để tiến hành đầu tư kinh doanh Việt Nam - Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi: doanh nghiệp tḥc sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước thành lập Việt Nam, tự quản lý chịu trách nhiệm về hiệu kinh doanh - Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng kinh doanh hình thức đầu tư, bên quy trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành đầu tư, kinh doanh mà khơng thành lập pháp nhân Ngồi ba hình thức phổ biến trên, có mợt số hình thức khác doanh nghiệp cổ phần có vốn đầu tư nước ngồi, chi nhánh cơng ty nước ngồi, cơng ty ở nước khác Bên cạnh đó, phương thức tổ chức đầu tư khác khu chế xuất, hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT), dạng tương tự hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT), 1.1.3 Tác động đầu tư trực tiếp nước đến nước nhận đầu tư c) Tác động tích cực: 64 Các ngành nghề ưu tiên chiến lược thu hút FDI cần thay đổi để ưu tiên nhiều cho công nghệ xanh, đại tiếp cận với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tốt e) Đối với lĩnh vực công nghiệp: Trong thời gian tới, định hướng thu hút phát triển công nghiệp chuyển dần từ chiều rộng sang chiều sâu từ đến năm 2023 Sau năm 2023, tập trung chuyển mạnh sang chiều sâu theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sử dụng tài nguyên, lượng, thân thiện môi trường Lựa chọn một số ngành công nghiệp nền tảng để ưu tiên phát triển sở nguyên tắc: Dựa kết phân tích khách quan về tiềm trội, lợi cạnh tranh địa phương; ngành có khả tham gia sâu vào mạng sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu; sử dụng tiết kiệm đất, áp dụng cơng nghệ sạch, thân thiện mơi trường; có khả tạo giá trị gia tăng cao đóng góp lớn cho xuất khẩu, thu ngân sách nhà nước Tiếp tục phát triển công nghiệp dệt, may mặc, da giày ưu tiên khâu tạo giá trị gia tăng cao gắn với quy trình sản xuất thơng minh, tự đợng hố; mợt số ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao đợng mà Hưng n có lợi Ưu tiên phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp nông thôn, công nghiệp chế biến nông - lâm sản Trong thời gian tới, tập trung thu hút ngành công nghiệp ưu tiên sau: - Công nghiệp chế biến nông lâm sản: Ưu tiên phát triển, tập trung thu hút dự án sản xuất sản phẩm chế biến hướng đến xuất (chế biến gỗ; chế biến rau, xuất khẩu; chế biến sản phẩm thịt lợn, gà), đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế về an toàn vệ sinh thực phẩm; tập trung ở huyện Văn Lâm, Văn Giang, Yên Mỹ - Công nghiệp khí: Tập trung vào 03 lĩnh vực gồm: (1) Sản xuất, lắp ráp thiết bị, máy móc, cơng cụ phụ tùng phục vụ ngành dệt may, da 65 giày, chế biến gỗ, chế biến thực phẩm ; (2) Sản xuất phụ tùng, linh kiện, cụm chi tiết; gia cơng khí, đúc, rèn, tạo phơi lớn, nhiệt luyện, xử lý bề mặt, cung cấp nguyên liệu, bán thành phẩm tiêu chuẩn để chế tạo chi tiết, phụ tùng cho sản xuất thiết bị đồng bộ, máy công cụ, sản xuất ô tô, xe máy; (3) Cơ khí xác, khn mẫu, vật liệu cắt gọt gia công áp lực… tập trung ở KCN - Công nghiệp dệt may: Phát triển công nghiệp dệt, doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt; tạo chuỗi giá trị sản xuất; bước khắc phục tình trạng phụ tḥc ngun, phụ liệu nhập khẩu, đáp ứng yêu cầu tham gia hiệp định CPTPP; tập trung khu, cụm công nghiệp May mặc (sử dụng nhiều lao động địa phương) tập trung các huyện Mỹ Hào, Kim Động, Tiên Lữ… Với định hướng: Tăng cường đầu tư chiều sâu, tham gia vào công đoạn thiết kế mẫu mã, tiếp thị, tiêu thụ nhằm nâng cao giá trị tăng thêm sản phẩm giảm dần tỷ lệ gia công - Công nghiệp điện tử: Hướng tới mục tiêu xuất tham gia chuỗi giá trị toàn cầu với sản phẩm gồm: Máy tính thiết bị ngoại vi, linh kiện bán dẫn, linh kiện điện tử loại cho thiết bị điện tử gia dụng, điện thoại di động Tập trung KCN huyện Văn Lâm, Yên Mỹ, Mỹ Hào, thành phố Hưng Yên Từ đến năm 2023, thực tiếp thu công nghệ nguồn bước nâng cao tiềm lực công nghệ để chuyển từ gia công lắp ráp sang thiết kế Tự sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh sau năm 2030; ưu tiên thu hút nhà đầu tư lớn, chiến lược đến đầu tư tỉnh - Công nghiệp hỗ trợ: Trong những năm gần đây, Việt Nam trở thành địa chỉ, điểm đến nhiều nhà đầu tư lớn, nhiều tập đoàn đa quốc gia Cùng với q trình hợi nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã tham gia hội nhập ngày sâu rộng với nền kinh tế giới, mợt số sản phẩm Việt Nam đã 66 có tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu như: Sản xuất linh kiện điện tử, sản xuất linh kiện ô tô, phụ kiện cho ngành dệt may, da giầy Với mục tiêu xây dựng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ đảm bảo mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, với sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ có sức cạnh tranh cao, đáp ứng 45% nhu cầu thiết yếu cho sản xuất, tiêu dùng nội địa xuất 25% giá trị sản xuất cơng nghiệp, Chính phủ đã đề nhiều giải pháp, chế sách khuyến khích phát triển, thu hút nhà đầu tư đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ Với nhiều điều kiện thuận lợi, có vị trí địa lý tương đối thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào, gần trung tâm sản xuất công nghiệp lớn miền Bắc, Hưng Yên cần đẩy mạnh thu hút, kêu gọi dự án vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ đầu tư vào KCN huyện, thành phố; trọng tâm ngành công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển (Bao gồm công nghiệp hỗ trợ cho ngành: Dệt – May; Da – Giày; Điện tử; Sản xuất lắp ráp tơ; Cơ khí chế tạo; Cơng nghiệp công nghệ cao (Các loại khuôn mẫu; chi tiết khí tiêu chuẩn chất lượng cao; cảm biến loại; loại chi tiết nhựa chất lượng cao; ) - Về địa bàn, khu vực ưu tiên thu hút dự án sản xuất công nghiệp: Thực quán chủ trương xem xét chấp thuận dự án đầu tư sản xuất vào khu công nghiệp theo quy hoạch Ngồi khu cơng nghiệp xem xét chấp thuận dự án lớn có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, dự án đầu tư địa bàn có điều kiện khó khăn (Tiên Lữ, Kim Đợng, Ân Thi), dự án có tính chất đặc thù sản xuất khu công nghiệp (Các dự án sản xuất vật liệu xây dựng; dự án khai thác, chế biến khoáng sản) f) Đối với lĩnh vực Thương mại - Dịch vụ: 67 Dựa lợi về vị trí địa lý, tiềm mạnh tỉnh để phát triển ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao Đồng thời, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tập trung vào sản phẩm dịch vụ du lịch với sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, tâm linh dịch vụ kèm khách sạn, nhà hàng, vui chơi, giải trí; dịch vụ logistics, dịch vụ tài - ngân hàng dịch vụ bưu viễn thơng Từ tới năm 2023, tập trung thu hút dự án đầu tư khu đô thị, trung tâm thương mại, khách sạn cao cấp, dịch vụ vui chơi giải trí; dịch vụ logistic; dịch vụ tài chính, y tế, bảo hiểm thành phố Hưng Yên; dự án đô thị nghỉ dưỡng một số địa bàn mạnh (Văn Lâm, Văn Giang) Ưu tiên thu hút nhà đầu tư thực dự án khu du lịch: Khu đô thị sinh thái Ecopark; khu di tích lịch sử (Đền Chử Đổng Từ, làng Nôm, ); Khu đô thị dịch vụ Lý Thường Kiệt; Vincity Hưng Yên, khu đô thị VGreenCity, Khu đô Phố Nối B, khu đô thị đại học Phố Hiến 1.000 (ha) thuộc thành phố Hưng Yên huyện Tiên Lữ g) Lĩnh vực nông nghiệp: Giai đoạn 2018 - 2023, ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh phấn đấu giá trị sản xuất nông nghiệp tăng trưởng bình quân từ 2,5 - 3%/năm; giá trị thu 1ha canh tác đến năm 2023 đạt 210 triệu đồng; tích tụ ṛng đất nghìn ha; chuyển đổi 6.914ha đất trồng lúa sang trồng hàng năm, lâu năm trồng lúa kết hợp ni trồng thủy sản; đến năm 2023 có 80% số xã đạt chuẩn nơng thơn mới, bình qn tồn tỉnh đạt 18,9 tiêu chí/xã; thành lập 125 hợp tác xã nông nghiệp Để thực mục tiêu đề ra, ngành nông nghiệp tỉnh tập trung thực nhiệm vụ, giải pháp: Tiếp tục rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, thủy sản có; chuyển đổi mạnh mẽ hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp, khuyến khích tích tụ ruộng đất, phát triển chuỗi 68 liên kết sản xuất ; đẩy mạnh xã hợi hóa cơng tác nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ; tập trung đổi phát triển mạnh hệ thống dịch vụ công theo chuỗi giá trị sản phẩm; thực hiệu đề án đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, nông thôn; gắn tái cấu ngành với tiếp tục đẩy mạnh thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 3.3.2 Giải pháp địa bàn đầu tư Cơ quan quản lý tỉnh cần có sách khuyến khích doanh nghiệp FDI đầu tư vào huyện phía nam Tỉnh chưa có nhiều dự án cơng nghiệp vào đầu tư có nguồn lao đợng lớn như: Phù Cừ, Tiên Lữ, Kim Động, Thành phố Hưng Yên… Không có vị trí thuận lợi nằm kề sát thủ Hà Nợi, Hưng n có tuyến đường giao thông quan trọng quốc lộ (dài 23 km), quốc lộ 38, quốc lộ 39 (dài 43 km) nối quốc lộ với quốc lộ Hà Nam, đường sắt Hà Nợi - Hải Phòng tuyến đường sông: sông Hồng, sông Luộc chạy qua Tới đây, cầu Thanh Trì hồn thành với cầu n Lệnh thúc đẩy mối giao lưu giữa tỉnh phía nam Hà Nợi qua Hưng n Hải Phòng cảng Cái Lân (Quảng Ninh) Những lợi về vị trí địa lý kết cấu hạ tầng hội lớn để tỉnh phát triển mạnh ngành công nghiệp dịch vụ Đặc biệt, quốc lộ đoạn chạy qua lãnh thổ Hưng Yên mở hội cho việc hình thành khu cơng nghiệp tập trung, tạo động lực lớn thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, góp phần thực thành cơng cơng c̣c cơng nghiệp hoá, đại hoá Nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bợ, Hưng n có hợi đón nhận tận dụng những hội phát triển vùng Nhất tương lai gần, kết cấu hạ tầng hệ thống đường bộ, đường cao tốc, đường sắt, sân bay, cảng sông đầu tư xây dựng Bên cạnh đó, tỉnh có lợi phát 69 triển nơng nghiệp, lại có vị trí gần trung tâm cơng nghiệp, Hưng n có hợi chuyển đổi nhanh cấu kinh tế, đặc biệt cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển mạnh nông nghiệp hàng hoá phục vụ cho nhu cầu thực phẩm tươi sống chế biến thành phố khu công nghiệp 3.3.3 Giải pháp chon lọc dự án đầu tư Hưng Yên cần thu hút FDI Hàn Quốc có chọn lọc, định hướng vào những lĩnh vực có kết cấu hạ tầng cơng nghiệp “xanh”, thân thiện với môi trường; lĩnh vực tạo liên kết với khu vực kinh tế khác liên kết vùng; công nghiệp hỗ trợ, mạng sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu; lĩnh vực có lợi cạnh tranh; lĩnh vực công nghệ cao, đào tạo nguồn nhân lực… Xúc tiến, kêu gọi tập đoàn kinh tế lớn mạnh về nguồn vốn, công nghệ đại nước phát triển vào đầu tư sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên Các dự án đầu tư xem xét chấp thuận đáp ứng tiêu chí sau: - Về quy mơ vốn đầu tư: Tiếp tục nghiên cứu quy định áp dụng suất vốn đầu tư tối thiểu dự án có sử dụng đất (các dự án thuê đất trực tiếp Nhà nước) phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương quy định pháp luật theo hướng ưu tiên dự án có suất đầu tư vốn lớn, sử dụng đất tiết kiệm, hiệu Các dự án có đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất phải đáp ứng suất đầu tư tối thiểu theo quy định - Về lực nhà đầu tư: Nhà đầu tư có vốn tḥc sở hữu để thực dự án khơng thấp 20% tổng mức đầu tư dự án có quy mô sử dụng đất 20ha; không thấp 15% tổng mức đầu tư dự án có quy mơ sử dụng đất từ 20ha trở lên Ngồi ra, ưu tiên nhà đầu tư có kinh nghiệm triển khai hiệu dự án tương tự Không xem xét chấp thuận nhà đầu tư khơng giải trình khả tài chính, khơng 70 chấp hành đầy đủ nghĩa vụ tài Nhà nước đã Nhà nước giao đất, cho thuê đất thực dự án khác trước - Về hiệu kinh tế - xã hội: Các dự án xem xét chấp thuận phải đánh giá có hiệu kinh tế - xã hợi (trên mặt: Đóng góp cho ngân sách, sử dụng lao động; hiệu sử dụng đất) - Về công nghệ: Trong thời gian tới, ưu tiên thu hút dự án đầu tư có sử dụng cơng nghệ sáng chế công nhận nước Đồng thời, tiếp tục thu hút dự án đầu tư có sử dụng dây truyền mới, tiên tiến, thân thiện với môi trường Kiên từ chối (không loại trừ xuất xứ) dự án đầu tư có sử dụng dây truyền công nghệ lạc hậu, sử dụng nhiều nhiên liệu, hiệu có nguy gây nhiễm môi trường, dự án sử dụng công nghệ thuộc danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao theo quy định pháp luật 3.3.4 Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ Tỉnh cần có kế hoạch sách thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ cho doanh nghiệp FDI Tiếp tục đầu tư cải thiện kết cấu hạ tầng cứng (đường, điện, nước, thông tin…), hạ tầng mềm (tài ngân hàng, dịch vụ kỹ thuật cơng nghệ) để tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhằm tiếp nhận phục vụ đầu tư nước ngày tốt a) Trong ngành khí Để đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngành khí, UBND tỉnh đã đề xuất với bợ, ngành trung ương rà soát lại danh mục chuyên ngành, sản phẩm hỗ trợ khí trọng điểm giới hạn - chuyên ngành, sản phẩm có giá trị cao, điều kiện thị trường thuận lợi để tập trung nguồn lực đầu tư phát triển, từ thúc đẩy ngành, sản phẩm khác Cụ thể hóa sách hỗ trợ DN, đối tượng thụ hưởng sách hỗ trợ, hỗ trợ về vốn, nghiên cứu đầu tư phát triển thị trường 71 Việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về nguồn vốn cho doanh nghiệp CNHT có ý nghĩa quan trọng Bởi đa số doanh nghiệp nhỏ vừa, cần vốn để sản xuất, nguồn vốn trung dài hạn để đầu tư máy móc, thiết bị ứng dụng công nghệ Do vậy, để CNHT ngành khí địa bàn tỉnh phát triển, ưu tiên hàng đầu ban hành sách kêu gọi doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt doanh nghiệp Hàn Quốc tăng cường xúc tiến đầu tư tới nước có ngành CNHT phát triển khu vực; thực đồng bộ yếu tố về nguồn nhân lực, cơng nghệ, tài hệ thống phân phối; đẩy mạnh thực ưu đãi về tài chính, đất đai, hạ tầng, đầu tư, nguồn nhân lực,… Trong thời gian tới, để thúc đẩy ngành công nghiệp khí nói chung CNHT ngành khí nói riêng, Hưng Yên đã xây dựng sở dữ liệu về thông tin thị trường, giá, nhà sản xuất,… để cung cấp thông tin cho doanh nghiệp hoạt đợng ngành khí Cùng với đó, xây dựng những sách về vay vốn, thuế,… để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp khí doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phụ trợ cho ngành đầu tư thiết bị, công nghệ Hỗ trợ doanh nghiệp việc nâng cao tay nghề cho đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật ngành chủ lực như: Cơ khí; điện, điện tử; gia cơng xác khí chế tạo,…góp phần đẩy mạnh phát triển CNHT giai đoạn b) Trong ngành sản xuất, lắp ráp ôtô Nhằm đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ phục vụ sản xuất, lắp ráp ô tô, tỉnh đã đề giải pháp chủ yếu như: Rà soát quy hoạch, điều chỉnh, bổ sung mục tiêu, nhiệm vụ về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 gắn với sản xuất 72 tiêu dùng bền vững Xây dựng đề án phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 định hướng đến năm 2030; hoàn thành điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển cụm công nghiệp bảo đảm phù hợp với điều kiện những quy định Nhà nước, sát với thực tiễn tỉnh, có tính khả thi cao Đẩy nhanh tiến đợ thực quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp Tích cực tìm kiếm, vận đợng, lựa chọn nhà đầu tư có tiềm lực, uy tín, kinh nghiệm triển khai đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp quy hoạch Về chế sách, tổ chức thực hiện, phát huy hiệu quy định tỉnh về phát triển công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Xây dựng lại danh mục dự án kêu gọi vốn đầu tư, có xếp thứ tự ưu tiên gắn với sách hỗ trợ đầu tư Tạo hợp tác, liên kết, chuyên mơn hóa giữa doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp sản xuất phụ tùng, linh kiện ô tô khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp Hình thành hệ thống nhà cung cấp nguyên vật liệu sản xuất linh kiện, dự án lớn, hàm lượng công nghệ cao Nghiên cứu xây dựng thực chế phối hợp, gắn kết giữa doanh nghiệp với trường đại học, trung tâm đào tạo nghề thực sách hỗ trợ đào tạo nghề Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; tiếp tục cắt giảm tối thiểu 30% thời gian giải thủ tục hành liên quan đến đầu tư sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Đẩy nhanh tiến đợ triển khai xây dựng mơ hình phủ điện tử ở cấp độ phù hợp với điều kiện thực tiễn tỉnh Xây dựng sở dữ liệu doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh; thường xuyên tổ chức hoạt động kết nối cung-cầu giữa doanh nghiệp tỉnh nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp có thêm thơng tin, thuận lợi việc tìm kiếm đối tác, tạo thành chuỗi sản xuất - phân phối hiệu 73 c) Trong ngành dệt may Ngành dệt may đánh giá một những ngành công nghiệp đầu phát triển, mở rộng thị trường giai đoạn kinh tế hội nhập Tuy nhiên, hàng dệt may địa bàn tỉnh phải cạnh tranh liệt với nhiều nước, điều kiện CNHT cung ứng nguyên phụ liệu cho dệt may vẫn hạn chế Để ngành dệt may phát triển bền vững, Hưng Yên phải xác định tâm phát triển CNHT nhằm giúp doanh nghiệp Hàn Quốc nâng cao lợi cạnh tranh với nước khu vực, phát triển ngành công nghiệp thời trang Mợt số doanh nghiệp đề xuất: Ngồi việc đẩy mạnh thu hút đầu tư cho CNHT ngành dệt may Khu công nghiệp dệt may Phố Nối, tỉnh cần có sách ưu đãi cho doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư khu công nghiệp nguyên phụ liệu về tiền thuê đất, thuế giá trị gia tăng, thu nhập, miễn giảm thuế tùy theo chủng loại sản phẩm; cần khuyến khích đầu tư, hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng thiết bị Đồng thời, thành lập quỹ hỗ trợ, ưu đãi tín dụng trường hợp: Doanh nghiệp thực phương thức FOB cho đơn hàng có tỷ lệ nợi địa hóa từ 50% trở lên, doanh nghiệp sản xuất thử nghiệm phụ tùng, vật tư thay ngoại nhập (thuốc nhuộm, tẩy) hay thiết bị dây chuyền sản xuất sản phẩm CNHT Ngoài ra, doanh nghiệp dệt may địa bàn tỉnh cần phải xây dựng chiến lược cụ thể, huy động nguồn lực để tập trung đầu tư chuyển đổi phương pháp gia công truyền thống CMT (cắt - ráp - hoàn thiện) sang phương thức FOB, từ góp phần làm tăng tỷ lệ nợi địa hóa, giảm nhập khẩu, giảm chi phí sản xuất hưởng lợi từ việc giảm thuế 3.3.5 Giải pháp nguồn nhân lực 74 Lực lượng lao động tỉnh chủ yếu đào tạo ở trình đợ sơ cấp, chưa có đợ chun sâu, chưa đáp ứng với yêu cầu ngày cao nhà đầu tư Đây một những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hiệu thu hút dự án đầu tư địa bàn tỉnh thời gian vừa qua Do đó, thời gian tới tập trung thực đồng bộ giải pháp đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động bộ máy quản lý về phát triển nguồn nhân lực, có sách việc làm, thu nhập điều kiện sinh sống, định cư, chú ý sách bợ phận nhân lực chất lượng cao, nhân tài làm việc tỉnh Thực đồng bộ giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao Đẩy mạnh q trình chuyển dịch lao đợng sang ngành kinh tế có giá trị gia tăng cao, ưu tiên tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực phát triển doanh nghiệp ở khu vực nông thôn nhằm chuyển dịch nhanh cấu lao động Nâng cao tỷ lệ lao đợng có đào tạo chun mơn kỹ thuật Nâng cao hiệu đào tạo, dạy nghề gắn với giải việc làm Tổ chức triển khai hiệu Luật Giáo dục nghề nghiệp Rà soát quy hoạch, xếp lại mạng lưới giáo dục nghề nghiệp, gắn quy hoạch phát triển nguồn nhân lực với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng địa phương Tăng cường gắn kết giữa sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp, huy động doanh nghiệp tham gia dạy nghề; Triển khai thực giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động địa bàn tỉnh, bước đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Cộng đồng Kinh tế ASEAN Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức xã hội về học nghề, lập nghiệp Thành lập trung tâm tư vấn hướng nghiệp giải việc làm ở huyện 75 KẾT LUẬN Thu hút đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc nhiệm vụ quan trọng nhằm huy động nguồn lực cho q trình phát triển kinh tế xã hợi địa bàn tỉnh Hưng Yên điều kiện ngân sách đầu tư công ngày hạn chế Kết nghiên cứu cho thấy: Các dự án đầu tư từ Hàn Quốc vào hoạt đợng góp phần quan trọng vào tăng trưởng, phát triển kinh tế có sức ảnh hưởng đến thành phần kinh tế khác tỉnh, mở rộng thị trường, gia tăng suất xuất cho mặt hàng tất lĩnh vực tỉnh, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao mức sống người dân địa phương tỉnh Bên cạnh những kết đạt được, dự án FDI bợc lợ những hạn chế, chưa tương xứng với những nguồn lực địa phương bỏ để thu hút dự án Luận án “Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào tỉnh Bắc Giang” đã rõ thực trạng thu hút đầu tư những thành công, hạn chế, nguyên nhân Trên sở phân tích, đánh giá số liệu thu thập, khảo sát thực tế dự án đầu tư, luận án đã có những đề xuất về định hướng một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp Hàn Quốc giai đoạn Luận án đã xây dựng những luận chứng khoa học thực tiễn để tỉnh có sở xây dựng chủ trương, sách giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào tỉnh Hưng n nhằm huy đợng có hiệu nguồn lực đầu tư từ phía nhà đầu tư Hàn Quốc vào phát triển kinh tế - xã hợi, góp phần thực thành cơng mục tiêu kinh tế xã hội tỉnh đã đề 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thơng tin điện tử tỉnh Hưng n (2018), “Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên tháng mười hai năm 2018” Đào Trọng Tuyến, Nguyễn Văn Song – Học viện Nông nghiệp Việt Nam (2018), “Một số giải pháp tăng cường thu hút FDI vào cơng nghiệp địa bàn tỉnh Hưng n”, Tạp chí Tài Ban quản lý khu cơng nghiệp tỉnh Hưng Yên (2018), “Tổng hợp thông tin về dự án đầu tư theo khu công nghiệp hết năm 2018 Minh Ngọc (2018), “Con số ấn tượng về FDI Hàn Quốc đưa vào Việt Nam”, Báo Mới NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Họ tên người hướng dẫn: Ths Dương Đức Thắng Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp sinh viên: Lê Thị Bích Phượng Khóa: 53 Lớp: CQ53/08.01 Đề tài: “Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2019 – 2023” Nội dung nhận xét: Về tinh thần, thái độ thực tập sinh viên: Về chất lượng nội dung luận văn: Điểm: - Bằng số: Bằng chữ: Hà Nội, ngày tháng năm Người nhận xét (Ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Họ tên người phản biện: Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp sinh viên: Lê Thị Bích Phượng Khóa: 53 Lớp: CQ53/08.01 Đề tài: “Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2019 – 2023” Nội dung nhận xét: Điểm: - Bằng số: Bằng chữ: Hà Nội, ngày tháng năm Người nhận xét (Ký ghi rõ họ tên) 78 ... về đầu tư trực tiếp nước Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào tỉnh Hưng Yên thời gian qua - Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào. .. lớn Hưng Yên bối cảnh sức ép cạnh tranh thu hút dòng vốn giới ngày tăng Chính vậy, em đã lựa chọn đề tài: Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Hưng yên giai đoạn 2019 – 2023 ... Quốc vào tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2019 - 2023 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Lý luận đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư trực tiếp nước a) Khái niệm:

Ngày đăng: 15/03/2020, 14:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w