Tổng hợp bài giảng lớp 3 tuần 23 của các môn học Tập đọc – Kể chuyện, Toán, Đạo đức, Chính tả, Tự nhiên và Xã hội, Thủ công với một số nội dung: nhà ảo thuật; nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số; tôn trọng đám tang; nghe-viết chơi nhạc; tìm hiểu những làn điệu dân ca quê hương Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống; chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số...
TUẦN 23 Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2019 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NHÀ ẢO THUẬT I. MỤC TIÊU A Tập đọc: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ Nội dung: Khen ngợi hai chị em Xôphi và Mác là những đứa trẻ ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lý là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong sgk) B Kể chuyện Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ câu chuyện sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY A. Tập đọc HĐ1: Củng cố kiến thức: (3’) Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng và nội dung bài tập đọc Cái cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Cái cầu. Nêu nội dung bài GV nhận xét, tun dương HĐ2: Hình thành kiến thức: Giới thiệu bài (1') : GV nêu mục tiêu tiết học 1.Luyện đọc (15'): GV đọc mẫu tồn bài. + Đọc từng câu: HS đọc tiếp nối, mỗi em đọc 1 câu GV phát hiện sửa lỗi phát âm sai cho HS + Đọc từng đoạn trước lớp: 4HS đọc 4 đoạn Giúp HS hiểu nghĩa từ : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài + Đọc từng đoạn trong nhóm: HS trong nhóm đọc và sửa lỗi cho nhau 2 nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét 1HS đọc lại. 2. Tìm hiểu bài (10'): HS đọc thầm đoạn 1 ? Vì sao 2 chị em Xơphi khơng đi xem ảo thuật? 1HS đọc, lớp đọc thầm đoạn 2,3 ? Hai chị em Xơphi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật nào? ? Vì sao 2 chị em khơng nhờ chú Lý dẫn vào rạp xiếc? HS đọc thầm đoạn 1 ? Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà? ? Theo em, chị em Xơphi đã được xem ảo thuật chưa? 2HS nêu nội dung bài 3. Luyện đọc lại (7'): 4HS thi đọc tiếp nối 4 đoạn truyện GV nhận xét, khen những HS đọc đúng, hay B. Kể chuyện 1. Nêu nhiệm vụ (1'): Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện “Nhà ảo thuật” kể lại câu chuyện theo lời của Xơphi hoặc Mác. 2. HS kể từng đoạn theo tranh (15'): HS quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh 1HS kể mẫu đoạn 1 4HS kể tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất HS (khỏ, giỏi) kể tồn bộ câu chuyện HĐ nối tiếp: (3’) HS nhắc lại nội dung bài Nhận xét tiết học Dặn HS về tập kể chuyện cho người thân nghe TỐN NHÂN SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ ( Tt) I. MỤC TIÊU: HS : Biết nhân số có bốn chữ số với số có mộ chữ số (có nhớ 2 lần khơng liền nhau) Vận dụng trong giải tốn có lời văn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: Củng cố kiến thức (5') Củng cố nhân số có bốn chữ số với số có mộ chữ số Gọi 2HS lên bảng chữa bài 3 (VBT). GV đánh giá, tun dương HĐ2: Hình thành kiến thức * Giới thiệu bài (1') : GV nêu mục tiêu tiết học 1. Hướng dẫn thực hiện phép nhân (10'): GV nêu phép tính : 1427 x 3 = ? HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số 1HS lên bảng, lớp làm vào giấy nháp + GV củng cố các bước đặt tính và cách tính: Gọi HS nhắc lại qui trình thực hiện 2. Thực hành (18'): HS làm BT: 1, 2, 3, 4 sgk tr115 GV theo dõi giúp đỡ HS yếu, kém Bài 1: Củng cố cách thực hiện nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số 4HS lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét Bài 2: Củng cố cách đặt tính và cách thực hiện 2HS lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét GV củng cố cách đặt tính và cách thực hiện Bài 3: Củng cố giải tốn bằng 1 phép tính và nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. 1HS đọc đề bài. 1HS lên bảng, lớp nhận xét Bài 4: Củng cố cách tính chu vi hình vng. 1HS đọc đề bài. 1HS lên làm, lớp nhận xét HĐ nối tiếp: (3’) Nhận xét tiết học Dặn HS về làm BT trong VBT và chuẩn bị bài sau ĐẠO ĐỨC TƠN TRỌNG ĐÁM TANG( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: HS Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang Bước đầu biết cảm thơng với những đau thương, mất mát người thân của người khác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở BT Đạo đức Phiếu học tập cho HĐ2 Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh hoặc màu trắng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1 : Củng cố kiến thức. 5’ Em cần làm gì để thể hiện sự tơn trọng đám tang? GV nhận xét, tun dương * Giới thiệu bài (1'): GV nêu mục tiêu tiết học HĐ2 : Bày tỏ ý kiến (8') + GV lần lượt đọc từng ý kiến HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành giơ thẻ đỏ, khơng tán thành giơ thẻ trắng, lưỡng lự giơ thẻ xanh, sau mỗi ý kiến nói lí do vì sao? a. Chỉ cần tơn trọng đám tang của những người mình quen biết b. Tơn trọng đám tang là tơn trọng người đã khuất, tơn trọng gia đình họ và những người cùng đi đưa tang c. Tơn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hố * GVKL: Nên tán thành với các ý kiến b,c. Khơng tán thành với ý kiến a HĐ3 : Xử lý tình huống (10') Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm thảo luận về cách ứng xử một trong các tình huống sau: Tình huống a: nhóm 1 Tình huống b: nhóm 2 Tình huống c: nhóm 3 Tình huống d: nhóm 4 Đại diện các nhóm trình bày * GV nhận xét, kết luận: HĐ4 : Chơi trò chơi :"Nên và khơng nên" (9') GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy to, bút dạ GV nêu luật chơi: Trong một thời gian khoảng 57’ tìm những việc nên làm và khơng nên làm viết vào 2 cột. Nhóm nào ghi được nhiều việc thì nhóm đó sẽ thắng GV nhận xét, khen những nhóm thắng cuộc * GVKL: Cần phải tơn trọng đám tang, khơng nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hố HĐ nối tiếp: 2’ Nhận xét tiết học Dặn về học bài và thực hiện tốt như bài học TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LÁ CÂY I. MỤC TIÊU Biết được cấu tạo ngồi của lá cây Biết được sự đa dạng về hình dạng độ lớn và màu sắc của lá cây II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong sgk Sưu tầm các lá cây khác nhau Giấy khổ to và băng keo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: Củng cố kiến thức (5’) Nêu chức năng của rễ cây? GV đánh giá, tun dương * Giới thiệu bài (1') : GV nêu mục tiêu tiết học HĐ2: Thảo luận theo nhóm: 15’ GV chia lớp thành 4 nhóm và u cầu HS quan sát các hình1, 2, 3, 4 (sgk) kết hợp quan sát những lá cây HS mang đến lớp theo gợi ý: + Nói về màu sắc, hình dạng, độ lớn của lá cây + Chỉ đâu là cuống lá, phiến lá. Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, bổ sung GVKL: Lá cây thường có màu xanh lục, 1 số ít có màu đỏ hoặc vàng, có nhiều hình dạng, độ lớn khác nhau. Mỗi lá có: cuống, phiến lá, gân lá HĐ3: Làm việc với vật thật:13’ Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to và băng dính rồi sắp xếp các lá cây và đính vào khổ giấy theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của nhóm mình trước lớp GV nhận xét, đánh giá và tun dương từng nhóm HĐ nối tiếp(5'): Nhận xét, tiết học Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2019 TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: : HS : Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ 2 lần khơng liền nhau) Biết tìm số bị chia, giải bài tốn có 2 phép tính II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1: Củng cố kến thức 5’ Củng cố nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số 2HS thực hiện, lớp làm vở nháp. 2014 x 4 1806 x 5 GV nhận xét, tuyên dương * Giới thiệu bài (1') : GV nêu mục tiêu tiết học HĐ2: Luyện tập (27'): HS làm BT: 1, 3, 4(a) Tr116 Bài 1: Củng cố cách đặt tính và cách tính 2HS lên bảng làm, lớp nhận xét Bài 3: Củng cố cách tìm số bị chia 2HS lên làm, lớp nhận xét. GV củng cố cách tìm số bị chia Bài 4: Củng cố điền số vào chỗ chấm HS nêu miệng, lớp nhận xét GV nhận xét + Chấm bài, nhận xét HĐ nối tiếp: 2’ Nhận xét tiết học Dặn HS về làm bài tập trong VBT CHÍNH TẢ NGHE VIẾT: CHƠI NHẠC I. MỤC TIÊU Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ Làm đúng BT(2) a/b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1: Củng cố kến thức 5’ Kiểm tra kĩ năng phân biệt r/d/gi GV u cầu HS viết các từ ngữ : rầu rĩ, giục giã, dồn dập, dễ dàng GV nhận xét, tun dương * Giới thiệu bài (1') : GV nêu mục tiêu tiết học HĐ2: Hướng dẫn HS nghe viết (17'): GV đọc lần 1 bài chính tả 2HS đọc lại, lớp theo dõi sgk Bài thơ kể chuyện gì ? ? Trong bài ta cần viết hoa những chữ nào? HS đọc thầm bài, viết ra giấy những chữ hay viết sai GV đọc lần 2 HS viết bài vào vở HS đổi vở cho nhau chữa lỗi sai + Chấm bài, nhận xét HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập(11'): Bài tập 1: Rèn kĩ năng phân biệt l/n, ut/uc HS nêu yêu cầu BT, làm bài vào vở BT 2HS lên bảng làm, lớp nhận xét 2HS đọc lại bài đã hồn chỉnh GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng HĐ nối tiếp: 2’ Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà làm bài tập 2 HĐNGLL TÌM HIỂU NHỮNG LÀN ĐIỆU DÂN CA Q HƯƠNG BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 6: Tấm lòng của Bác với thương binh, liệt sĩ (t1) I. MỤC TIÊU HS biết sưu tầm những làn điệu dân ca của q hương mình Hát đúng tiết tấu,giai điệu của bài dân ca u thích và có thái độ trân trọng,giữ gìn những sản phẩm tinh thần của ơng cha Cảm nhận được tình cảm, sự trân trọng, mến u của Bác dành cho các anh hùng thương binh, liệt sĩ Hiểu được cơng lao to lớn của các anh hùng thương binh, liệt sĩ đối với độc lập của đất nước, tự do của nhân dân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các bài dân ca quen thuộc của q hương Chuẩn bị 1 số câu hỏi thảo luận Các tư liệu, truyện kể về về sự hình thành và phát triển của các làn điệu dân ca q hương Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1: Tìm hiểu về dân ca 1. Các tổ tự giới thiệu về tổ mình và hát 1 bài dân ca 2. Thi kiến thức và hát dân ca(cá nhân,nhóm) Các đội tự giới thiệu về đội của mình và hát 1 làn điệu dân ca Người dẫn chương trình đưa ra hệ thống các câu hỏi về + Tên bài dân ca + Xuất xứ của làn điệu dân ca đó +Hát 1 làn điệu dân ca về 1 chủ đề nhất định Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi đội nào có tín hiệu trước sẽ được trả lời.Nừu câu trả lời khơng đúng cơ hội dành cho đội còn lại.Trường hợp các đội khơng có câu trả lời khi hết giờ hoặc các câu trả lời đều chưa chính xác thì cơ hội trả lời sẽ giành cho cổ động viên + Mỗi câu trả lời đúng(ơ chữ hàng ngang )sẽ được cộng 1*, trả lời sai khơng tính + Nếu đội nào tìm được từ khóa(ơ chữ hàng dọc ) được cộng 3*, trả lời sai mất quyền chơi 3. Tổng kết và đánh giá GV nhận xét ý thức thái độ của HS Tun dương, trao phần thưởng cho cá nhân, đội thi đạt kết quả tốt HĐ 2: BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG 1.Củng cố kiến thức: Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức + Em học được gì qua câu chuyện trên? HS trả lời, nhận xét 2. Hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài: Tấm lòng của Bác với thương binh, liệt sĩ b. Đọc hiểu GV kể lại câu chuyện “Tấm lòng của Bác với thương binh, liệt sĩ”(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 22) + Em ghi lại những từ thể hiện sự trân trọng, biết ơn của Bác Hồ đối với thương binh, liệt sĩ + Bác đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn, trân trọng đối với thương binh, liệt sĩ? + Ngày thương binh, liệt sĩ là ngày nào? Ý nghĩa của ngày đó? c. Hoạt động nhóm + Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về cơng lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hòa bình? HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung Hoạt động nối tiếp: Hs nêu lại nội dung bài GV nhận xét tiết học THỰC HÀNH TỐN TUẦN 23 TIÊT 1 I. MỤC TIÊU: HS: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở luyện tập Tốn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ 1: Củng cố kến thức 5’ Củng cố nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số GV nhận xét, tun dương. Giới thiệu bài : HĐ 2: Thực hành (29') HS làm các bài tập 1,2,3,4, 5 (vở Luyện tập Tốn) 10 NHƯ THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: Tìm được những vật được nhân hố, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn (BT1) Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào?(BT2) Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (BT3a/c/d) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mơ hình đồng hồ báo thức Bảng lớp viết bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1: Củng cố kiến thức (5’) 2 HS nêu miệng BT1,2 ? Nhân hố là gì? GV nhận xét – tun dương * Giới thiệu bài (1') : GV nêu mục tiêu tiết học HĐ2: Ơn về cách nhân hố (9'): Bài tập 1: a, 1HS đọc nội dung, lớp đọc thầm 1HS đọc bài: Đồng hồ báo thức GV cho HS quan sát mơ hình đồng hồ và chỉ cho HS thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ. Lớp trao đổi theo cặp và làm bài 4 HS lên chữa bài, lớp nhận xét GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng b. Em thích hình ảnh nào? Vì sao? HS nêu miệng GV: Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hố để tả đặc điểm của 3 kim một cách sinh động: kim giờ gọi là bác vì nó to… HĐ3: Ơn cách đặt câu và trả lời câu hỏi: Như thế nào?9’ Bài tập 2: 1HS đọc u cầu BT Từng cặp trao đổi, 1em hỏi, 1 em trả lời và làm vào VBT Từng cặp HS thực hành hỏi, đáp trước lớp GV viết bảng, nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3a,c,d: HS nêu yêu cầu BT, làm vào vở BT HS nối tiếp đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm GV nhận xét, chốt lời giải đúng * Chấm bài, nhận xét HĐ nối tiếp: Nhận xét tiết học Dặn HS về chuẩn bị tiết LTVC tuần 24 14 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY I. MỤC TIÊU: Sau bài học sinh biết: Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong sgk trang 88, 89 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1: Củng cố kiến thức (5’) Kiểm tra bài Lá cây Nêu đặc điểm, cấu tạo ngồi của lá cây? GV nhận xét, tun dương * Giới thiệu bài (1') : GV nêu mục tiêu tiết học HĐ2: Tìm hiểu chức năng của lá cây (17') Từng cặp HS quan sát hình 1 tr88, người hỏi, người trả lời theo câu hỏi: * Trong q trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? * Q trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào? * Trong q trình hơ hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? * Ngồi chức năng quang hợp và hơ hấp, lá cây còn có chức năng gì? Các nhóm trình bày ý kiến + GVKL : Lá cây có 3 chức năng: Quang hợp, hơ hấp, thốt hơi nước GV : Nhờ hơi nước được thốt ra từ lá, dòng nước liên tục được hút từ rễ qua thân và đi lên lá ; sự thốt hơi nước giúp cho nhiệt độ của lá được giữ ở mức độ thích hợp, có lợi cho hoạt động sống của cây HĐ3: Tìm hiểu về ích lợi của lá cây (12'): Nhóm trưởng của 4 nhóm điều khiển cả nhóm dựa vào thực tế và quan sát hình Tr89 sgk nói về ích lợi của lá cây. Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương HS thi viết ra giấy tên lá cây được dùng vào các việc như : để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà GV và HS nhận xét nhóm thắng cuộc Các em cần làm gì để bảo về cây? HĐ nối tiếp(5'): Nhận xét tiết học Dặn HS về quan sát các loại hoa. 15 THỦ CƠNG ĐAN NONG ĐƠI( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: Học sinh biết : Biết cách đan nong đơi Đan được nong đơi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC: GV : Tấm đan nong mốt và nong đơi bằng bìa Tranh qui trình đan nong đơi Giấy thủ cơng, kéo, keo dán, bút chì, thước kẻ. HS : Giấy thủ cơng, kéo, keo dán, bút chì, thước kẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1: Củng cố kiến thức GV kiểm tra đồ dùng học tập ở nhà của HS GV nhận xét * Giới thiệu bài (1') : GV nêu mục tiêu tiết học HĐ2: Quan sát , nhận xét (6’) GV cho HS quan sát mẫu, tấm mẫu đan nong đơi nhận xét mẫu về kỹ thuật và thẩm mĩ HS so sánh đan nong mốt với đan nong đơi GV nhận xét ? HS nêu những sản phẩm đan nong đơi? ? HS nêu trong gia đình em có những sản phẩm nào đan nong đơi? * GVKL: Trong thực tế người ta thường dùng các nan tre, nứa để đan nong mốt, nong đơi các sản phẩm thủ cơng dùng trong gia đình HĐ3: Hướng dẫn thực hành (10’) GV vừa thao tác, vừa nêu quy trình đan nong đơi qua các bước: Bước 1: kẻ, cắt các nan đan Bước 2: Đan Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan 2 HS nêu lại quy trình HĐ4: Thực hành (14’) HS thực hành GV giúp hs đan đúng, đan đẹp GV nhận xét, khen ngợi HĐ nối tiếp: Nhận xét tiết học 16 Dặn HS về nhà thực hành THỰC HÀNH TỐN TUẦN 23 TIÊT 1 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở luyện tập Tốn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ 1: Củng cố kến thức 5’ Củng cố nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số GV nhận xét, tun dương. Giới thiệu bài : HĐ 2: Thực hành (29') HS làm các bài tập 1,2,3,4, 5 (vở Luyện tập Tốn) Bài 1: Rèn kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số Gọi HS đọc u cầu BT HS lên bảng làm bài Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức HS đọc u cầu : Lớp làm vào vở. HS trả lời Chéo vở kiểm tra bài nhau GV nhận xét, chốt đáp án Bài 3: Rèn kĩ năng giải tốn bằng hai phép tính Gọi HS đọc u cầu BT Bài tốn cho biết gì? u cầu tìm gì? Hs lên bảng chữa bài GV nhận xét, tun dương Bài 4: Rèn kĩ năng chia số có bốn chữ số với số có một chữ số Gọi HS đọc yêu cầu BT HS lên bảng làm bài Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 5: Rèn kĩ năng điền số. 17 Lớp làm vào vở, 1HS lên bảng chữa GV nhận xét, chốt đáp án HĐ nối tiếp: (2') Nhận xét tiết học Về nhà làm bài 6,7,8,9 Thứ năm ngày 21 tháng 02 năm 2019 TỐN CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ( TIẾP) I. MỤC TIÊU Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (chia hết, thương có 4 chữ số hoặc có 3 chữ số) Vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn II. ĐỒ DÙNH DẠY – HỌC Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1: Củng cố kiến thức Củng cố chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số GV ghi bảng: 1484 : 7 5655 : 5 GV nhận xét, tun dương * Giới thiệu bài (1') : GV nêu mục tiêu tiết học HĐ2: Hướng dẫn thực hiện phép chia (12') a. Phép tính: 9365 : 3 = ? 1HS lên làm, lớp làm vở nháp GV và HS nhận xét 3HS nêu lại cách đặt tính và cách tính b. Phép tính : 2249 : 4 = ? (Hướng dẫn tương tự) * Lưu ý HS : Nếu lần 1 lấy 1 chữ số ở số bị chia bé hơn số chia thì phải lấy 2 chữ số Số dư phải bé hơn số chia HĐ3: Thưc hành (17'). HS làm BT: 1, 2, 3 sgk tr118 Bài 1: Củng cố chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số 3 HS lên chữa bài, lớp nhận xét 2HS nêu lại cách tính 18 Bài 2: Rèn kĩ năng giải tốn HS đọc đề bài và tóm tắt bài tốn 1HS lên làm, lớp nhận xét GV củng cố cách làm Bài 3: Xếp hình Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 8 HS lên chơi trò chơi "Xếp nhanh, xếp đúng" theo mẫu GV cùng HS nhận xét HĐ nối tiếp: Nhận xét tiết học Dặn HS làm BT trong VBT CHÍNH TẢ NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM I. MỤC TIÊU Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xi Làm đúng bài tập (2) a/b. II. ĐỒ DÙNH DẠY – HỌC Ảnh Văn Cao trong sgk Bảng lớp ghi bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1: Củng cố kến thức 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp: rầu rĩ, giục giã GV nhận xét, tun dương * Giới thiệu bài (1’) : HS xem ảnh Văn Cao – Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. GV nêu mục tiêu tiết học HĐ2: Hướng dẫn HS nghe – viết (18’): GV đọc lần 1 bài văn. Giải nghĩa từ Quốc hội, Quốc ca. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm ? Những từ nào trong bài được viết hoa? HS đọc và viết ra vở nháp những từ dễ sai GV hướng dẫn chung những từ HS mắc lỗi GV đọc lần 2 – HS viết bài vào vở GV đọc lần 3 HS sốt bài, chữa lỗi sai GV chấm bài, nhận xét HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (10’) Bài 1: Điền vào chỗ trống 1HS đọc u cầu BT, lớp đọc thầm HS làm bài cá nhân. 2 HS chữa bài, lớp nhận xét 19 GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng * Chấm bài, nhận xét HĐ nối tiếp(12’): Nhận xét tiết học Dặn HS về đọc lại bài THỰC HÀNH TỐN TUẦN 23 TIẾT 2 I. MỤC TIÊU: Củng cố: Củng cố chia số có bốn chữ số cho số một chữ số Rèn kĩ năng giả tốn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở luyện tập Tốn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ 1: Củng cố kến thức Củng cố chia số có bốn chữ số cho số một chữ số Giới thiệu bài : HĐ 2: Thực hành (29') HS làm các bài tập 10, 11, 12,13,14, 15 (vở Luyện tập Tốn trang 15, 16) Bài 10, 15: Gọi HS đọc u cầu BT Bài tốn cho biết gì? u cầu tìm gì? HS lên bảng làm bài Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 11, 12, 13, 14: Củng cố chia số có bốn chữ số cho số một chữ số HS đọc yêu cầu : Yêu cầu lớp làm vào vở. HS trả lời Chéo vở kiểm tra bài nhau GV nhận xét, chốt đáp án HĐ nối tiếp: 20 Nhận xét tiết học THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN 23 TIẾT 2 I. MỤC TIÊU: Ơn tập đọc: Chương trình xiếc đặc sắc Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở luyện tập Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1: Rèn kĩ năng đoc thành tiếng và hiểu nội dung bài Chương trình xiếc đặc sắc. HS khá đọc mẫu HS luyện đọc HS đọc theo nhóm HS đọc thầm và trả lời câu hỏi trong vở luyện tập Tiếng Việt HĐ2: Rèn kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? Bài 7: HS đọc yêu cầu bài tập HS trả lời GV nhận xét, chốt đáp án Bài 8: HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trả lời 21 GV nhận xét Bài 9: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập u cầu HS tự làm bài Gọi HS nêu miệng kết quả Nhận xét , tun dương HĐ nối tiếp: Nhận xét đánh giá tiết học Thứ sáu ngày 22 tháng 02 năm 2019 TỐN CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU: HS: Biết chia số có bốn chữ số cho số một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương) Vận dụng phép để làm tính và giải tốn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1: Củng cố kiến thức Củng cố chia số có bốn chữ số cho số một chữ số HS lên bảng làm BT1 (VBT) GV nhận xét, tun dương * Giới thiệu bài (1'): GV nêu mục tiêu tiết học HĐ2: Hướng dẫn thực hiện phép chia (14'): a, Phép tính : 4218 : 6 = ? 1HS nhắc lại cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số 1HS lên đặt tính, lớp làm vở nháp 22 Nhận xét, củng cố lại cách đặt và cách tính b, Phép tính : 2407 : 4 =? (Hướng dẫn tương tự) Nhắc HS: Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm HĐ3: Thực hành (19'): HS làm BT: 1,2,3 sgk tr119 Bài 1: Củng cố chia số có bốn chữ số cho số một chữ số Đặt tính rồi tính: 2 HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét GV củng cố cách đặt tính, quy trình thực hiện tính Bài 2: Rèn kĩ năng giải tốn 1HS đọc đề bài Bài tốn cho biết gì? u cầu tìm gì? 1HS lên làm, lớp nhận xét GV nhận xét, củng cố Bài 3: Củng cố chia số có bốn chữ số cho số một chữ số 3 HS lên làm, HS khác nhận xét và nêu lí do điền Đ, S: GV nhận xét. + Chấm bài, nhận xét HĐ nối tiếp: GV nhận xét tiết học Dặn HS về làm BT trong VBT TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I. MỤC TIÊU Kể một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong sgk Viết được những điều đó kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện Tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật, liên hoan văn nghệ của HS trong trường, lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1: Củng cố kiến thức 2HS đọc bài viết GV nhận xét, tuyên dương * Giới thiệu bài (1') : GV nêu mục tiêu tiết học HĐ2: Hướng dẫn HS kể miệng (10') Bài tập 1: Hãy kể lại 1 buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem 2HS đọc u cầu BT và các gợi ý, lớp đọc thầm 23 HS làm mẫu trả lời nhanh các gợi ý HS kể miệng. GV lưu ý HS : Có thể kể dựa vào gợi ý hoặc kể tự do khơng phụ thuộc hồn tồn vào các gợi ý GV nhận xét lời kể để HS rút kinh nghiệm HĐ3: Hướng dẫn học sinh viết bài (18') Bài tập 2: Rèn kĩ năng viết đoạn văn Viết 1 đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về 1 buổi biểu diễn nghệ thuật mà em vừa được xem, dựa vào gợi ý sau… 2 HS đọc yêu cầu HS làm bài vào VBT Một số HS đọc bài viết của mình GV theo dõi, giúp đỡ HS GV nhận xét về lời văn, câu + Chấm bài, nhận xét HĐ nối tiếp: Nhận xét tiết học. Khen ngợi HS có bài viết hay Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau TẬP VIẾT ƠN CHỮ HOA Q I. MỤC TIÊU Viết đúng và nhanh chữ hoa Q (1 dòng), T, S (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Quang Trung (1 dòng) và câu ứng dụng "Q em đồng lúa, nương dâu/ Bên dòng sơng nhỏ/ nhịp cầu bắc ngang" (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: Mẫu chữ hoa Q Bảng lớp viết từ, câu ứng dụng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1: Củng cố kiến thức : Củng cố chữ hoa P 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Phan Bội Châu GV nhận xét, tuyên dương * Giới thiệu bài (1') : GV nêu mục tiêu tiết học 24 HĐ2: Hướng dẫn viết chữ hoa (5'): HS nêu chữ viết hoa trong bài HS quan sát chữ mẫu, nêu qui trình viết chữ GV viết mẫu, nêu cách viết: Q, T 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Q, T Nhận xét, sửa sai cho HS HĐ3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng (6') HS đọc từ : Quang Trung GV: Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ 1753 1792, là người anh hùng dân tộc đã có cơng lớn trong việc đại phá qn Thanh ? Khi viết Quang Trung ta viết như thế nào? ? Khoảng cách các chữ cách nhau như thế nào? GV viết mẫu, hướng dẫn viết. 2HS lên viết, lớp viết bảng con: Quang Trung GV sửa sai cho HS HĐ4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng (7'): HS đọc câu: Quê em… ngang Giúp HS hiểu nội dung câu thơ : Tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu thơ : Q em đồng lúa nương dâu / Bên dòng sơng nhỏ, nhịp cầu bắc qua Các con chữ có độ cao như thế nào? GV hướng dẫn cách viết và khoảng cách giữa các chữ. 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Q, Bên GV sửa lỗi cho HS HĐ5: Hướng dẫn viết bài vào vở (13'): GV nêu u cầu. Hướng dẫn cách trình bày HS viết bài * Chấm bài, nhận xét HĐ nối tiếp: Nhận xét tiết học Dặn HS về viết bài ở nhà GDTT SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I MỤC TIÊU: Xây dựng tốt nề nếp học tập, nề nếp lớp tự quản Trong tuần phấn đấu không vi phạm nội quy của đội và của nhà trường đề Biểu dương các em có tiến bộ trong học tập, nhắc nhở những em chưa cố gắng trong học tập II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HĐ 1: Đánh giá hoạt động trong tuần 23: a, Ưu điểm: 25 Đánh giá những mặt tiến bộ và thực hiện tốt của học sinh Khen ngợi, tun dương những HS thực hiện tốt trong học tập và rèn luyện b, Nhược điểm: Một số em chưa cố gắng trong học tập, chưa chịu khó ơn bài và làm bài tập Trong giờ học một số em còn chú ý, tinh thần xây dựng bài chưa cao c, Xếp loại: Lớp trưởng đánh giá hoạt động của từng cá nhân qua báo cáo ghi chép của tổ trưởng từng tổ để lớp căn cứ xếp loại GV nhận xét kết quả xếp loại của các tổ HĐ2: Triển khai hoạt động tuần 24 Tiếp tục phấn đấu trong mọi hoạt động để đạt kết quả cao nhất, phấn đấu xếp thứ nhất Nêu cao ý thức tự giác trong học tập Nêu cao tinh thần đồn kết thi đua cùng tiến bộ HĐ3: Thi giọng hát hay Các tổ cử đại diện lên thi hát Bình chọn bạn hát hay nhất Tun dương tổ thắng cuộc HĐ nối tiếp: Nhận xét tiết sinh hoạt Kí duyệt Ngày …… tháng ……. năm 2019 PT CM Ngơ Thị Quang THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN 23 ( TIẾT 3) I. MỤC TIÊU: 26 Luyện viết đúng chữ hoa; tên riêng và 2 câu ứng dụng bài 2 bằng chữ cỡ nhỏ viết rõ ràng , tương đối đều nét và thẳng hàng ; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng Bước đầu luyện viết nét thanh, nét đậm Làm đúng các bài tập chính tả II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ viết hoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức(5’) Gọi HS viết chữ bài trước Giáo viên nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Luyện viết (25’) 1. Hướng dẫn viết trên bảng con : GV viết mẫu HS viết vào bảng con Yêu cầu một học sinh đọc từ,câu Hướng dẫn HS hiểu nội dung câu tục ngữ Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa 2. Hướng dẫn viết vào vở : Nêu yêu cầu viết chữ hoa Viết tên riêng cỡ nhỏ Viết câu tục ngữ Nhắc HS về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu 3. Chấm chữa bài Chấm từ 5 7 bài học sinh Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả Bài 4, 5: HS đọc yêu cầu các bài tập, HS làm bài cá nhân Yêu cầu HS làm vào vở và đọc kết quả. Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn Giáo viên nhận xét đánh giá Bài114, 15, 16: HS tự làm. Đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau Hoạt động nối tiếp (3’) Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng 27 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN 23 TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở luyện tập Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể về người lao động trí óc mà em biết (15’) HS kể tên một số nghề lao động trí óc (bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, kiến trúc sư GV gợi ý: Các em hãy suy nghĩ về người mà mình đinh kể : Người đó là ai? Làm nghề gì?, Em nên chọn kể về người mà em biết. Khi kể cần có trình tự, kể mạch lạc để người nghe hiểu được HS kể mẫu Từng cặp HS dựa vào gợi ý , kể cho nhau nghe Một số HS kể trước lớp, Lớp và GV nhận xét, bổ sung Ví dụ: Người lao động trí óc mà em muốn kể là bố em. Bố em là giáo viên. Cơng việc hằng ngày của bố là dạy học. Bố rất u thích cơng việc của mình. Tối nào em cũng thấy bố say mê đọc sách báo hoặc làm việc trên máy vi tính. Bố chuẩn bị rất chu đáo cho cơng việc của mình. Em mơ ước lớn lên sẽ làm nghề dạy học giống như bố em Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn (Từ 7 đến 10 câu)(18’) Bài tập 12: HS viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn (Từ 7 đến 10 câu) HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài cá nhân vào vở. GV theo dõi và giúp đỡ HS GV lưu ý HS : Khi viết cần chú ý diễn đạt thành câu, dùng dấu chấm để phân tách các câu cho bài rõ ràng Một số HS đọc bài viết Cả lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét một số bài viết tốt. Hoạt động nối tiếp(3’): GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau 28 ... Nhận xét tiết học Dặn HS về viết bài ở nhà GDTT SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I MỤC TIÊU: Xây dựng tốt nề nếp học tập, nề nếp lớp tự quản Trong tuần phấn đấu không vi phạm nội quy của đội và của nhà trường đề ... HS đọc yêu cầu : Yêu cầu lớp làm vào vở. HS trả lời Chéo vở kiểm tra bài nhau GV nhận xét, chốt đáp án HĐ nối tiếp: 20 Nhận xét tiết học THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN 23 TIẾT 2 I. MỤC TIÊU: ... HĐ2: Hướng dẫn thực hiện phép chia (12'): a. Phép tính: 636 9 : 3 = ? GV nêu: Đặt tính và tính 636 9 : 3 = ? 1HS nhắc lại cách đặt tính và cách chia số có ba chữ số cho số có 1 chữ số 1HS lên bảng làm, lớp làm giấy nháp HS nhận xét và nêu lại cách tính