1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện nho quan tỉnh ninh bình

108 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU DƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP GĨP PHẦN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP HUYỆN NHO QUAN TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU DƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP GĨP PHẦN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN NHO QUAN TỈNH NINH BÌNH Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên ngày tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Dương ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ “Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp góp phần tái cấu ngành nơng nghiệp huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình” hoàn thành với nỗ lực lớn thân giúp đỡ quý báu thầy, cô Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên hỗ trợ cô chú, anh chị cán công chức, viên chức UBND huyện Nho Quan Nhân dịp này, Em xin cảm ơn PGS.TS Dương Văn Sơn trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, Khoa Kinh tế nông nghiệp Phát triển nông thôn Nhà trường thầy, cô giảng dạy em trình học tập Tơi xin cám ơn quan: UBND Huyện Nho Quan; Phòng Tài ngun & Mơi trường; Phòng Nơng Nghiệp Phát triển Nơng Thơn tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Rất mong nhận quan tâm ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô nhà khoa học để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 2019 tháng 10 năm Học viên Cao học Nguyễn Hữu Dương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận đất nông nghiệp 1.1.2 Sử dụng đất nông nghiệp bền vững 11 1.1.4 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng tái cấu ngành nông nghiệp 21 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 23 1.2.1 Kinh nghiệm hiệu sử dụng đất nông nghiệp gắn với tái cấu ngành nông nghiệp số địa phương 23 1.2.3 Bài học kinh nghiệm việc naag cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp góp phần tái cấu ngành nơng nghiệp huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 31 1.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 33 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 41 2.2 Nội dung nghiên cứu 42 2.3 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 42 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 43 2.3.3 Phương pháp so sánh 44 2.3.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu, tài liệu 44 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 44 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 46 3.1.1 Thực trạng sử dụng đất đai huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 46 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 48 3.2 Hiện trạng trồng đất nơng nghiệp huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 49 3.2.1 Một số loại trồng địa bàn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 49 3.2.2 Phân chia loại đất nông nghiệp địa bàn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 51 3.3 Hiệu việc sử dụng đất nơng nghiệp góp phần tái cấu ngành nơng nghiệp huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 54 3.3.1 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 55 3.3.2 Hiệu xã hội sử dụng đât nơng nghiệp góp phần tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 64 3.3.3 Hiệu mơi trường việc sử dụng đất nơng nghiệp góp phần tái cấu ngành nông nghiệp huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 72 3.3.4 Tổng hợp hiệu sử dụng đất nơng nghiệp góp phần tái cấu ngành nơng nghiệp huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 83 3.4 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp góp phần tái cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Nho Quan đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, tỉnh Ninh Bình 86 3.4.1 Giải pháp kỹ thuật canh tác 86 3.4.2 Giải pháp khuyến nông 87 3.4.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 88 3.4.4 Giải pháp khoa học, kỹ thuật 88 3.4.5 Giải pháp môi trường sử dụng đất nông nghiệp 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt ANLT An ninh lương thực BC Kiểm soát sinh học CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CP Chỉnh phủ CPTG Chi phí trung gian Đất Loại sử dụng đất DVP Dịch vụ phí FAO Tổ chức Nơng - Lương Liên Hiệp Quốc GTGT Giá trị gia tăng GTNC Giá trị ngày công GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu đồng vốn HQKT Hiệu kinh tế HQMT Hiệu môi trường HQXH Hiệu xã hội IPM Kiểm sốt dịch hại tổng hợp KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LHQ Liên Hiệp Quốc QĐ Quyết định TNHH Thu nhập hỗn hợp UBND Ủy ban Nhân dân VC Chi phí vật chất WB Ngân hàng Thế giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 47 Tình hình sử dụng đất huyện Nho Quan giai đoạn 2016 - 2018 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016 -2018 48 Bảng 3.3 Hiện trạng trồng đất nông nghiệp huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình năm 2018 52 Bảng 3.4 Hiệu kinh tế loại trồng đất nông nghiệp tiểu vùng 56 Bảng 3.5 Hiệu kinh tế loại trồng trê đất nông nghiệp tiểu vùng huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 59 Bảng 3.6 Hiệu kinh tế loại trồng đất nông nghiệp tiểu vùng huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 62 Bảng 3.7 Hiệu xã hội việc sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình .65 Bảng 3.8 Hiệu xã hội việc sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình .68 Bảng 3.9 Hiệu xã hội việc sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình .70 Bảng 3.10 Lượng phân bón loại trồng tiểu vùng 73 Bảng 3.11 Lượng phân bón loại trồng tiểu vùng 74 Bảng 3.12 Lượng phân bón loại trồng tiểu vùng 75 Bảng 3.13 Đánh giá lượng sử dụng thuốc BVTV đất nông nghiệp .79 Bảng 3.14 Tổng hợp hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 83 TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên luận văn: Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp góp phần tái cấu ngành nơng nghiệp huyện Nho Quan tỉnh Nnh Bình Chun ngành/ngành: Kinh tế nơng nghiệp Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun Với mục đích thơng qua ánh giá thực trạng sử dụng đất hiệu kinh tế, xã hội mơi trường loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Nho Quan (tỉnh Ninh Bình) để từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Bằng phương pháp thu thập số liệu sơ cấp điều tra vấn hộ nông dân đại diện cho tiểu vùng sinh thái huyện Nho Quan, kết hợp với quan sát trực tiếp phương pháp đặc thù quy hoạch đất đai, đề tài tổng hợp số liệu phân tích số liệu theo phương pháp thông dụng thống kê mô tả Excel, phương pháp so sánh, để đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Kết nghiên cứu rằng: Với diện tích đất nông nghiệp chiếm 78,9%; Phần đa cư dân sống sản xuất canh tác đất nông nghiệp Hiệu sử dụng đất nông nghiệp đánh giá cao Việc sử dụng đất nông nghiệp gắn với tái cấu nông nghiệp Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp tiến định hệ thống phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, sản xuất trồng trọt theo hướng nâng cao giá trị Mặt khác, Nho Quan khai thác mạnh đất, trồng loại phù hợp với chất đất mang lại thu nhập ổn định cho bà nông dân, gắn với việc phát triển nhóm trồng chủ lực theo lợi địa phương, bước hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung Đã dần tạo vùng chun canh có quy mơ phát huy hiệu kinh tế, hình thành thương hiệu sản phẩm Sản xuất nơng nghiệp mang nặng tính 83 3.3.4 Tổng hợp hiệu sử dụng đất nơng nghiệp góp phần tái cấu ngành nông nghiệp huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình Để đánh giá tổng hợp hiệu sử dụng đất Đất địa bàn huyện Nho Quan, tiến hành tổng hợp kết thu kết bảng 3.14: Bảng 3.14 Tổng hợp hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình Đất Đất 1: Chuyên lúa Tổng hợp Kiểu sử dụng đất HQKT HQXH HQMT hiệu Tiểu vùng 1 Lúa xuân - Lúa mùa Lúa xuân - Lúa mùa Bầu, bí, mướp Đất 2: Lúa - Lúa xuân - Lúa mùa Cây vụ đông Khoai lang Lúa xuân - Lúa mùa Cà chua Lúa xuân - Lúa mùa Đậu tương Lúa xuân - Lúa mùa Ngô đông Dưa chuột - Cà chua - Bắp cải Đất 3: Chuyên Bầu, Bí, mướp - Đậu rau màu đũa - Su hào Dưa chuột - Đậu tương - Khoai lang Đất 4: Chuyên 10 Dứa ăn 11 Bưởi diễn 12 Nhãn 13 Cam canh 14 Cam vinh Đất 5: Chuyên 15 Quất cảnh cảnh Đất 6: Nuôi 16 Cá nước (chép, trồng thủy sản trắm, trôi …) T TB T T TB C TB TB T C TB T C C T TB T TB C T T T T T C C T TB C C C C TB C C TB C T C C T C TB C C C T TB TB T T TB T C TB TB TB C TB TB C C - C Đất Đất 1: Chuyên rau màu Đất 2: Chuyên ăn Đất 3: Chuyên cảnh Đất 4: Chuyên giống Đất 1: Chuyên rau màu Đất 2: Chuyên ăn Đất 3: Chuyên cảnh Tổng hợp Kiểu sử dụng đất HQKT HQXH HQMT hiệu Tiểu vùng Bầu, bí, mướp - Đậu TB C TB TB tương - Khoai lang Hành - Cà chua TB C T TB Bắp cải Bầu, bí, mướp - Cà TB C T TB chua - Su hào Bưởi diễn T TB T T Nhãn C C T TB Chuối TB C C TB Dứa C C T TB Quất T T TB T Cam đường canh C C T TB 10 Cam vinh TB C T TB 11 Quất cảnh C C TB C 12 Bưởi cảnh C C TB C 13 Cây giống C C C C Tiểu vùng Cà pháo - Bầu, bí, TB C TB TB mướp - Bắp cải Đậu tương - Cải củ T TB C T Su hào Cà pháo - Cà chua TB C T TB Bắp cải Bầu, bí, mướp - Cà T TB T TB chua - Su hào Nhãn C C T TB Dứa C C T TB Cam đường canh C C T TB Cam vinh T T T T C TB C Quất cảnh C C TB C 10 Bưởi cảnh C 11.Hoa chậu cảnh C C TB C Đất 4: Chuyên 12 Cây giống C C giống Đất 5: Nuôi 13 Cá nước (chép, TB C trồng thủy sản trắm, mè…) (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra) TB C - TB Qua bảng 3.14, lựa chọn kiểu sử dụng đất mang lại hiệu cao dựa tổng hợp hiệu khía cạnh hiệu mặt kinh tế, xã hội mơi trường Ở tiểu vùng có kiểu hình sử dụng đất đạt hiệu sử dụng đất cao Bầu, bí, mướp - Đậu đũa - Su hào, nhãn, ni cá nước Trong đó, nhãn loại trồng có giá trị hàng hóa, đạt hiệu kinh tế, xã hội cao trình canh tác khơng gây ảnh hưởng xấu tới mơi trường, thời gian tới cần phát triển loại trồng kiểu hình sử dụng đất đạt hiệu cao Các kiểu hình sử dụng đất lại đạt hiệu sử dụng đất trung bình thấp, thấp kiểu hình sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông mặt kinh tế, xã hội môi trường cho hiệu thấp kiểu sử dụng đất lại có ý nghĩa đảm bảo an ninh lương thực thời gian tới cần trì kiểu hình sử dụng đất bước nâng cao hiệu thời gian tới, giải pháp tốt áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tạo suất cao, giảm chi phí sản xuất sử dụng phân bón thuốc BVTV hợp lý để đạt hiệu cao mặt kinh tế, xã hội môi trường Đối với tiểu vùng 2, có đến kiểu hình sử dụng đất đạt hiệu sử dụng đất cao quất cảnh, bưởi cảnh giống Đây sản phẩm đặc trưng của tiểu vùng, có giá trị kinh tế tương đối lớn, dễ tiêu thụ thị trường Hơn nữa, kiểu sử dụng đất lại hài hòa yếu tố kinh tế, xã hội môi trường, thời gian tới cần trọng phát triển kiểu hình sử dụng đất Ở tiểu vùng chủ yếu kiểu hình sử dụng đất đạt hiệu trung bình, kiểu hình sử dụng đất có tiềm tương lai nên cần quan tâm thời gian tới, đặc biệt Đất chuyên rau màu có khả cải tạo đất ăn có giá trị kinh tế cao nhãn Chỉ có kiểu sử dụng đất đạt hiệu thấp bưởi diễn quất quả, cần có nghiên cứu để nâng cao hiệu thời gian tới thay trồng phù hợp mang lại hiệu cao Đối với tiểu vùng 3, kiểu sử dụng đất đạt hiệu sử dụng đất cao phần lớn nằm Đất chuyên cảnh, có Đất chun giống Kiểu hình sử dụng đất đạt hiệu cao hoa chậu cảnh, nói sản phẩm đặc trưng tiểu vùng, đạt giá trị kinh tế cao, hiệu xã hội mơi trường đánh giá phù hợp Sau nhiều năm phát triển, loại hình hoa chậu cảnh đưa tiểu vùng có làng nghề, giải nhiều vấn đề xã hội cho người dân Bên cạnh đó, kiểu hình sử dụng đất bưởi cảnh, quất cảnh giống loại hình đạt hiệu sử dụng đất cao cần trọng trì phát triển thời gian tới Kiểu sử dụng đất đạt hiệu thấp cam vinh, tiêu kinh tế, xã hội, môi trường đánh giá thấp Bên cạnh đó, kiểu sử dụng đất Đậu tương - Cải củ - Su hào đạt hiệu sử dụng đất thấp, lại kiểu sử dụng đất giúp cải tạo môi trường đất nên thời gian tới phải trì bước cải tạo, nâng cao hiệu trồng Các kiểu sử dụng đất lại tiểu vùng đạt hiệu mức trung bình, kiểu hình sử dụng đất có tiềm tương lai nên cần quan tâm thời gian tới 3.4 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp góp phần tái cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Nho Quan đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, tỉnh Ninh Bình 3.4.1 Giải pháp kỹ thuật canh tác - Cần có biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý, luân canh, xen canh trồng, tưới tiêu bón phân hợp lý, vệ sinh đồng ruộng, để làm tăng chất hữu chất dinh dưỡng đất, tăng độ phì đất, giảm thiểu xói mòn rửa trôi đất - Tiến hành công đoạn làm đất lúc, kỹ thuật không làm cho tầng đất canh tác đáp ứng yêu cầu trồng trọt mà góp phần làm cho tầng đất canh tác trở nên mầm mống dịch hại - Cần trọng kết hợp họ đậu kiểu hình sử dụng đất để góp phần cải tạo đất, đem lại hiệu môi trường cao - Đa số loại sử dụng đất địa bàn huyện sử dụng lượng phân bón hữu so với khuyến cáo người dân cần tăng cường đầu tư bón loại phân hữu cơ, phân chuồng để cải tạo đất, giảm thiểu suy thoái đất suy kiệt chất hữu mùn đất Duy trì lượng phân bón vơ theo khuyến cáo để tránh làm chua đất, ô nhiễm NO3-, giảm độ tơi xốp đất, Cần tăng cường hướng dẫn bà nơng dân thực bón phân cân đối hợp lý phân vô hữu sản xuất nông nghiệp - Tuyên truyền, hướng dẫn bà nông dân sử dụng lượng thuốc BVTV theo khuyến cáo, với loại rau ăn nhằm hạn chế việc lạm dụng thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp 3.4.2 Giải pháp khuyến nông Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ vật tư, giống thủy lợi, thuốc bảo vệ thực vật, mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm, nhằm đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đối với người nông dân trực tiếp tham gia sản xuất thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn ni cho nơng dân Xây dựng mơ hình mà người nông dân trực tiếp tham gia Gắn công tác khuyến nông với sản xuất theo chế thị trường, trọng vào khâu giống mới, dịch vụ sản xuất, mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi, mơ hình chuyển đổi cấu sản xuất Khuyến khích tạo điều kiện cho cán khoa học kỹ thuật, cán khuyến nông tiếp cận với người sản xuất, thực hợp đồng chyển giao tiếp nhận khoa học kỹ thuật, dịch vụ khoa học công nghệ Xây dựng quỹ tín dụng nhân dân, mở rộng tín dụng nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn phát triển sản xuất nông nghiệp 3.4.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Trong ngành nghề hay lĩnh vực kinh doanh thị trường tiêu thụ ln mối quan tâm hàng đầu nhà sản xuất, giải pháp quan trọng để đạt kết chuyển đổi Xét điều kiện Nho Quan vùng có nhiều thuận lợi để xây dựng hệ thống thị trường tiêu thụ ổn định nên cần: - Đầu tư phát triển hệ thống chợ, nhanh chóng hình thành trục, tụ điểm giao lưu hàng hóa địa bàn huyện Trước mắt phát triển thị tứ trung tâm “công nghiệp - dịch vụ nông thôn”, chợ đầu mối gắn với trục giao thơng (VD: Xây dựng chợ đầu mối, chợ bán lẻ gần đường lớn đường quốc lộ 1ª, ); - Mở rộng thị trường tiêu thụ thành phố lớn lân cận Hà Nội, Hải Phòng số tỉnh thành miền Trung, miền Nam Nâng cao suất chất lượng sản phẩm số nông sản đặc trưng huyện nhãn, cam đường canh để mở rộng thị trường tiêu thụ xuất nước ngoài; - Mặt khác, cung cấp thông tin thị trường nông sản tại, phải có dự báo trước cho tương lai để người dân mạnh dạn đầu tư sản xuất nông nghiệp có hiệu kinh tế cao loại nông sản theo mùa vụ như: loại rau, củ, đặc biệt ăn quả, cảnh, rau màu; - Thúc đẩy việc tổ chức tiêu thụ nông sản theo hợp đồng, tập trung trước hết vào sản phẩm có quy mơ lớn, sản xuất tập trung chất lượng tốt, hoa cảnh, ăn (cam canh, dứa, nhãn) Xây dựng đăng ký thương hiệu hàng nơng sản, khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng tăng cường mạng lưới kênh tiêu thụ nơng sản hàng hóa khác kinh tế nông thôn 3.4.4 Giải pháp khoa học, kỹ thuật Khuyến khích doanh nghiệp địa bàn huyện đầu tư ứng dụng tiến khoa học công nghệ giống trồng, sản xuất nông nghiệp Kết hợp với viện nghiên cứu, ứng dụng công nghệ nhằm chuyển đổi nhanh cấu sản xuất, phát triển hàng hóa với chất lượng cao theo nhu cầu thị trường Thủy Lợi: Trong thời gian tới cần thực giải tỏa trường hợp vi phạm an toàn hành lang thủy lợi, đê điều Để khai thác tiềm mạnh nguồn nước tưới tiêu phục vụ sản xuất nơng nghiệp đồng thời có phương án chủ động đối phó với diễn biến phức tạp thời tiết, yêu cầu thời gian tới phải đầu tư tu sửa nâng cấp Cùng với trước thực trạng hệ thống thủy nông xuống cấp phải thực chương trình đầu tư cơng trình để phục hồi lực thiết kế kéo dài tuổi thọ hệ thống cơng trình thủy lợi xây dựng; kiên cố hóa kênh mương để giảm tổn thất nguồn nước, giảm thời gian tưới mở rộng diện tích tưới chủ động, tiết kiệm nước, tiết kiệm diện tích canh tác; cần tập trung khoanh tiểu vùng tiêu úng để phục vụ sản xuất vụ đơng - Phân bón: Đối với loại đất có độ phì thấp cần cải tạo loại phân hữu Vấn đề đầu tư cho phân bón sản xuất nơng nghiệp cần có biện pháp thích hợp Cần tăng cường hướng dẫn bà nơng dân thực bón phân cân đối hợp lý phân vô hữu sản xt nơng nghiệp Cần bón thêm phân chuồng để cải tạo đất giảm thiểu suy thoái đất suy kiệt chất hữu mùn đất Giảm hàm lượng sử dụng phân vô để tránh làm chua đất, ô nhiễm NO3-, giảm độ tơi xốp đất, - Giống: Áp dụng khoa học - kỹ thuật vào chọn nhân giống trồng có chất lượng cao, thích nghi với thổ nhưỡng địa phương để cung cấp cho người dân tiến hành sản xuất nâng cao hiệu trồng - Hạn chế ô nhiễm: Cần hướng dẫn tuyên truyền cho bà nông dân cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách hợp lý, sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật theo danh mục liều lượng cho phép sử dụng loại trồng Làm tốt công tác dự báo sâu bệnh để giảm thiểu thuốc bảo vệ thực vật cách tuyên truyền, nâng cao vai trò trách nhiệm cơng ty khuyến nơng - Bán sản phẩm nông nghiệp theo hợp đồng: Cần có chế tài ràng buộc nơng dân doanh nghiệp Theo nhà nước tạo chế đặc biệt để doanh nghiệp bắt tay với nông dân, hỗ trợ vốn, giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp Đồng thời, Nhà nước có chế tài ràng buộc nông dân phải bán sản phẩm theo hợp đồng cho doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp xây dựng nhà máy chế biến gắn với xây dựng tiểu vùng nguyên liệu, tổ chức thu mua nông sản đảm bảo có lợi bền vững cho nơng dân - Đối với người nông dân trực tiếp tham gia sản xuất thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho nông dân Xây dựng mơ hình mà người nơng dân trực tiếp tham gia - Gắn công tác khuyến nông với sản xuất theo chế thị trường, trọng vào khâu giống mới, dịch vụ sản xuất, mô hình sản xuất kinh doanh giỏi, mơ hình chuyển đổi cấu sản xuất - Khuyến khích tạo điều kiện cho cán khoa học kỹ thuật, cán khuyến nông tiếp cận với người sản xuất, thực hợp đồng chyển giao tiếp nhận khoa học kỹ thuật, dịch vụ khoa học công nghệ 3.4.5 Giải pháp môi trường sử dụng đất nông nghiệp - Bón phân sử dụng thuốc BVTV hợp lý: Lượng bón phân hóa học khơng cân đối N, P, K, sử dụng thuốc BVTV không cách liều lượng nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường Vì cần có chế quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhằm giảm dư lượng thuốc BVTV để đảm bảo môi trường đất, nước, không khí Mặt khác cán khuyến nơng thường xun thăm đồng kiểm tra dịch bệnh phát kịp thời tình hình sâu bệnh hại để thơng báo hệ thống phương tiện thông tin đại chúng cho người dân biết phun thuốc kịp thời, tránh tình trạng lạm dụng thuốc BVTV - Cần trọng kết hợp họ đậu kiểu hình sử dụng đất để góp phần cải tạo đất, đem lại hiệu môi trường cao - Giám sát, ngăn chặn, xử lý nước thải từ khu công nghiệp, làng nghề khu tập trung dân cư xâm nhập vào đất sản xuất nông nghiệp - Giám sát, quản lý chặt chẽ nguồn lượng thức ăn nuôi trồng thủy sản; thường xun thay nước, sục khí, có biện pháp xử lý hồ đầm an tồn với mơi trường - Tăng cường công tác tra, kiểm tra môi trường cơng nghiệp, khuyến khích bắt buộc áp dụng biện pháp xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn quy định chất lượng môi trường - Tăng cường quản lý chặt chẽ công tác bảo vệ, xử lý môi trường sở cụm điểm công nghiệp tiểu vùng sản xuất nông nghiệp - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cấp, ngành, địa phương nhân dân, phát triển kinh tế phải đôi với bảo vệ môi trường - Khai thác sử dụng hợp lý nguồn đất hoang hóa, chưa sử dụng vào sản xuất nông nghiệp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đất đai nguồn lực bản, đóng vai trò tảng phát triển quốc gia, đất nước ta có 70 % dân cư sinh sống nghề sản xuất nơng nghiệp đất nơng nghiệp đối tượng tư liệu sản xuất đa số cư dân Do vậy, việc sử dụng có hiệu tài nguyên đất nông nghiệp cần quan tâm mức Huyện Nho Quan huyện miền núi Với diện tích đất nơng nghiệp chiếm 78,9%; Phần đa cư dân sống sản xuất canh tác đất nông nghiệp Hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo số liệu lượng hóa cho thấy: Hiệu kinh tế cao Việc sử dụng đất nông nghiệp gắn với tái cấu nông nghiệp Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp tiến định hệ thống phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, sản xuất trồng trọt theo hướng nâng cao giá trị Nho Quan khai thác mạnh đất, trồng loại phù hợp với chất đất mang lại thu nhập ổn định cho bà nông dân, gắn với việc phát triển nhóm trồng chủ lực theo lợi địa phương, bước hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung Đã dần tạo vùng chun canh có quy mơ phát huy hiệu kinh tế, hình thành thương hiệu sản phẩm Sản xuất nơng nghiệp mang nặng tính truyền thống, loại nơng sản mới, có tính hàng hố mang tính tự phát Nhiều vấn đề xúc đất đai có liên quan đến đất nông nghiệp Hiệu xã hội việc sử dụng đất nơng nghiệp mức độ vừa phải Sản xuất nơng nghiệp mang nặng tính truyền thống, loại nơng sản mới, có tính hàng hố mang tính tự phát Nhiều vấn đề xúc đất đai có liên quan đến đất nơng nghiệp Việc sử dụng đất nông nghiệp huyện đảm bảo hiệu môi trường, nhiên, bắt đầu thấy dấu hiệu xảy cục tình trạng ngộ độc thực phẩm, nhiễm nguồn nước, nhiễm khơng khí… Thời gian tới, để phát huy, tác dụng, sức sản xuất đất nông nghiệp, cần tiếp tục tiến hành phải pháp: Giải pháp kỹ thuật canh tác, Giải pháp khuyến nông, giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, giải pháp khoa học, kỹ thuật số giải pháp cụ thể khác Khuyến nghị 2.1 Một số khuyến nghị sử dụng kết đề tài hướng nghiên cứu - Đề nghị quyền địa phương huyện Nho Quan địa phương khác có điều kiện tương tự huyện Nho Quan tham khảo, vận dụng kết nghiên cứu để đạo, điều hành quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho hướng nghiên cứu tốt cho nghiên cứu 2.2 Đối với Đảng Nhà nước - Cần phải có bước đột phá sách đất đai Phải đột phá sách đất đai để tích tụ đất vào người sản xuất, kinh doanh giỏi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp; việc xây dựng khung pháp lý cần phù hợp, minh bạch cho hình thức tích tụ ruộng đất, cần loại bỏ tình trạng tích tụ sử dụng ruộng đất theo hình thức đầu cơ, "phát canh thu tô" Nhà nước cần tập trung xây dựng, hồn thiện hành lang pháp lý thơng thống, ổn định minh bạch, bảo đảm hài hòa lợi ích người nơng dân, lợi ích nhà đầu tư, lợi ích chung tồn kinh tế ổn định, trật tự quan hệ xã hội có liên quan - Đất đai nơng nghiệp phải sử dụng linh hoạt theo tín hiệu thị trường Giá trị sản phẩm cao, cần đầu tư thích đáng Có xây dựng vùng chuyên canh thu hút doanh nghiệp đầu tư - Làm tốt công tác quy hoạch đất nơng nghiệp gắn liền với cách sách tái cấu kinh tế 2.3 Đối với huyện Nho Quan - Để có nhìn chi tiết xác việc thiếu vốn tác động tới việc phát triển chuyển đổi mơ hình sử dụng đất đạt hiệu cao, địa phương cần có khảo sát, nghiên cứu thực trạng việc áp dụng sách tài địa phương với người dân, từ đưa phương án hỗ trợ tốt cho người dân - Trong thời gian tới huyện cần trọng đầu tư phát triển loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường cao như: loại hình sử dụng đất chuyên màu, nuôi trồng thủy sản, trồng có hiệu thấp như: Ngơ, lúa khơng nên mở rộng diện tích mà xem trồng tận dụng đất - Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn cần có nghiên cứu sâu thị trường nơng sản để định hướng lợi sản xuất, phát triển hàng hóa - Phòng Tài ngun-Mơi trường cần có quy hoạch đảm bảo bình ổn quỹ đất nơng nghiệp, vùng có khả cho nông sản cao - Cảnh sát môi trường cần làm tốt công tác bảo vệ môi trường, tránh dịch vụ, sở sản xuất, hộ gia đình làm hại mơi trường, ảnh hưởng đất nguồn đất, nguồn nước bất lợi cho sản xuất nông nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Lan Anh (2012), Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), Cẩm nang sử dụng đất, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Thái Bạt (2008), “Thối hóa đất sử dụng đất bền vững”, Kỷ yếu hội thảo sử dụng đất hiệu quả, bền vững, hiệu quả, Báo cáo 6, Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm 2008 Chi cục Thống kê huyện Nho Quan (2018) Niên giám thống kê huyện Nho Quan Ngô Thế Dân (2001) "Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH - HĐH nơng nghiệp", Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 6 Lê Quốc Doanh Hà Đình Tuấn (2008), Canh tác đất dốc miền núi miền Bắc Việt Nam, Hội Khoa học đất Việt Nam Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Vũ Anh Hùng (2008), Nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Khang, Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (2000), Đánh giá phân hạng sử dụng đất, Hội Khoa học đất Việt Nam 12 Đỗ Thị Lan (2007), Giáo trình kinh tế tài nguyên đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Lập (2018), “Nội dung, giải pháp nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp”, Tạp chí KH-CN Nghệ An, số 14 Nguyễn Văn Long (2012) Đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất đai huyện An Lão, thành phố Hải Phòng Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 15 Trần Thị Mận (2011), Đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 16 Phan Sỹ Mẫn Nguyễn Việt Anh (2001), Những giải pháp cho sản xuất nông nghiệp hàng hố, Tạp chí Tia sáng, số tháng 3, 2011 17 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật đất đai 2013 18 Trường Sinh (2018), Kinh tế Ninh Bình: Hướng đến mục tiêu tồn diện, bền vững Báo Ninh Bình điện tử, http://baoninhbinh.org.vn, truy cập ngày 15/2/2019 19 Đặng Kim Sơn, “Tái cấu ngành nơng nghiệp: Sử dụng đất đai theo tín hiệu thị trường”, Diễn đàn doanh nghiệp, 4/9/2016 20 Nguyễn Ích Tân (chủ biên) (2000), Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng đồng sông Hồng, Đại Học nông Nghiệp I, Hà Nội 21 Đào Thế Tuấn Pascal Bergeret (1998), Hệ thống nông nghiệp lưu vực sơng Hồng, Hợp tác Pháp - Việt chương trình lưu vực sông Hồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Vũ Thành, Mai Văn Bảo (2018), “Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp”, Báo Nhân dân số 2, số tháng 23 UBND huyện Nho Quan (2017), Số liệu thống kê đất đai 2011 huyện Nho Quan 24 UBND huyện Nho Quan, 2018 Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016 - 2018 25 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội ... sử dụng đất nơng nghiệp góp phần tái cấu ngành nông nghiệp huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 83 3.4 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp góp phần tái cấu ngành nơng nghiệp. .. nơng nghiệp địa bàn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 64 3.3.3 Hiệu môi trường việc sử dụng đất nơng nghiệp góp phần tái cấu ngành nơng nghiệp huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 72 3.3.4 Tổng hợp hiệu sử. .. Nho Quan tỉnh Ninh Bình 54 3.3.1 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 55 3.3.2 Hiệu xã hội sử dụng đât nông nghiệp góp phần tái cấu ngành

Ngày đăng: 13/03/2020, 08:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Nguyễn Văn Lập (2018), “Nội dung, giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp”, Tạp chí KH-CN Nghệ An, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung, giải pháp nâng cao hiệu quả sảnxuất nông nghiệp”, "Tạp chí KH-CN Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Văn Lập
Năm: 2018
14. Nguyễn Văn Long (2012). Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất đai huyện An Lão, thành phố Hải Phòng. Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai. Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụngđất đai huyện An Lão, thành phố Hải Phòng
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Năm: 2012
15. Trần Thị Mận (2011), Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đấtnông nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định
Tác giả: Trần Thị Mận
Năm: 2011
16. Phan Sỹ Mẫn và Nguyễn Việt Anh (2001), Những giải pháp cho nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá, Tạp chí Tia sáng, số tháng 3, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp cho nền sảnxuất nông nghiệp hàng hoá, Tạp chí Tia sáng
Tác giả: Phan Sỹ Mẫn và Nguyễn Việt Anh
Năm: 2001
17. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013). Luật đất đai 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013)
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2013
18. Trường Sinh (2018), Kinh tế Ninh Bình: Hướng đến mục tiêu toàn diện, bền vững. Báo Ninh Bình điện tử, h tt p :/ /b a o n in h bi nh . o r g . v n , truy cập ngày 15/2/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Ninh Bình: Hướng đến mục tiêu toàn diện,bền vững
Tác giả: Trường Sinh
Năm: 2018
19. Đặng Kim Sơn, “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp: Sử dụng đất đai theo tín hiệu thị trường”, Diễn đàn doanh nghiệp, 4/9/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cơ cấu ngành nông nghiệp: Sử dụng đất đai theo tínhiệu thị trường”, "Diễn đàn doanh nghiệp
20. Nguyễn Ích Tân (chủ biên) (2000), Nghiên cứu tiềm năng đất đai, nguồn nước và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao một số vùng úng trũng đồng bằng sông Hồng, Đại Học nông Nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tiềm năng đất đai, nguồnnước và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệuquả kinh tế cao một số vùng úng trũng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Ích Tân (chủ biên)
Năm: 2000
21. Đào Thế Tuấn và Pascal Bergeret (1998), Hệ thống nông nghiệp tại lưu vực sông Hồng, Hợp tác Pháp - Việt chương trình lưu vực sông Hồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống nông nghiệp tại lưuvực sông Hồng, Hợp tác Pháp - Việt chương trình lưu vực sông Hồng
Tác giả: Đào Thế Tuấn và Pascal Bergeret
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
22. Vũ Thành, Mai Văn Bảo (2018), “Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp”, Báo Nhân dân số 2, số 3 tháng 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nôngnghiệp”, "Báo Nhân dân
Tác giả: Vũ Thành, Mai Văn Bảo
Năm: 2018

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w