1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

thuong tich hoc y phap ( 8 2012)

56 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 3,76 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN Y-PHÁP THƢƠNG TÍCH HỌC Y - PHÁP 6/2011 TÌNH HÌNH CHUNG Năm 2004 tồn giới có khoảng 1,6 tr người thiệt mạng TNTT  Trên 50% nạn nhân độ tuổi 15-45  Khoảng 815.000 người tự tử (>60% nam giới)  Tỷ lệ án mạng châu Phi nước thu nhập thấp ( 32,1/100.000 dân) Cao Colombia với tỷ lệ 146,5/100.000 dân  TNTT người trẻ tuổi ngày có xu hướng gia tăng phạm vi toàn giới  KHÁI NIỆM CƠ BẢN Trong GĐYP thƣơng tích danh từ để tổn thƣơng tác động ngoại lực có phản ứng thể Từ đồng nghĩa: – INJURY – WOUND – TRAUMA – LESION PHÂN LOẠI Chấn thƣơng học (mechanical trauma ) Tăng giảm áp suất khơng khí Tăng giảm nhiệt độ ( nóng lạnh ) Thƣơng tích điện Trong GĐYP hay gặp phức tạp chấn thƣơng học MỨC ĐỘ CHẤN THƢƠNG Loại nhẹ : ảnh hưởng đến sức khoẻ Loại nguy hiểm : ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng nạn nhân ( máu, sốc ĐCT ) biến chứng nguy hiểm ( nhiễm trùng ) Loại gây chết : Là nguyên nhân trực tiếp gây tử vong cho nạn nhân MỤC ĐÍCH CỦA GIÁM ĐỊNH Y PHÁP Nạn nhân sống Đánh giá mức độ ảnh hưởng sức khoẻ (di chứng) Nhận định lực tác động, loại khí ? Nạn nhân tử vong Thương tích vật gây ? Hình thành trước hay sau chết ? Phương thức, lực tác động ? Nếu nhiều thương tích vết gây tử vong ? Khoảng thời gian sống từ bị thương ? Nếu có thương tích/người có bệnh ngun nhân gây chết ? ( phức tạp : VD: Vỡ phình mạch não) LIÊN QUAN GIỮA VẬT GÂY THƢƠNG TÍCH, LỰC TÁC ĐỘNG VÀ BẢN CHẤT MÔ BỊ THƢƠNG 5.1 Vật tác động : – Vật tày : Lực tác động lên bề mặt thể diện rộng – Vật nhọn, vật có cạnh sắc : vùng thể bị tác động giới hạn điểm đường thẳng ăn sâu bên – Vật có tính đàn hồi (dẻo) : Một phần lực làm uốn cong vật tác động 5.2 Lực tác động : Theo công thức: E =mV2/2 M : khối lượng vật tác động trọng lượng thể nạn nhân V : vận tốc Như m tăng lần E tăng lần V tăng lần E tăng lần Các yếu tố làm giảm triệt tiêu lực tác động – Cơ thể phần thể nạn nhân chuyển động – Vật tác động theo phương tiếp tuyến với bề mặt thể nạn nhân BẢN CHẤT MÔ BỊ TỔN THƢƠNG 5.3 Bản chất mô bị tổn thƣơng – – – – – Da : Dai có lớp đệm da bị tổn thương Tổ chức dƣới da : mềm lỏng lẻo bị tổn thương xương dễ bị tụ máu rộng Cơ : Mềm dẻo dai bị tổn thương trừ khicó gãy xương Xƣơng : Cứng dễ gãy ( người trẻ gãy cành tươi ) số xương chịu lực bị uốn cong ( xương sườn, xương dài ) gãy xa nơi tác động ( gãy gián tiếp ) Các tạng : Tuỳ thuộc cấu tạo, lực tác động bệnh lý, độ tuổi mà tổn thương trực tiếp ( vỡ gan , lách) gián tiếp ( tắc mạch phổi sau chấn thương, hoại tử ruột tắc mạch mạc treo) MỘT SỐ THƢƠNG TÍCH THƢỜNG GẶP TRONG GĐYP – Thƣơng tích vật tày – Thƣơng tích vật sắc – Thƣơng tích vật nhọn THƢƠNG TÍCH DO VẬT TÀY Định nghĩa : Là tổn thương vật khơng sắc khơng nhọn có bề mặt định Tổn thƣơng đa dạng phức tạp vì: – Bản chất, hình dạng, đa dạng – Một vật tày tạo nhiều thương tích có hình ảnh, kích thước khác – Cơ chế hình thành : chế hoàn cảnh khác ( đứng ,chạy … ) – Ở phần thể khác gây tổn thương khác CÁC TÌNH HUỐNG XẢY RA Án mạng : – – – – – – Gặp vị trí thể Hình ảnh thương tích tuỳ theo cách tác động phản ứng nạn nhân Khơng có dấu hiệu ướm dao Ít thấy vết thương tập trung vùng thể Chiều hướng vết thương lặp lại Có thể gặp dấu hiệu chống đỡ nạn nhân Tự tử ( tự thƣơng ) – – – – – Các vết thương thường gặp vùng thể Nằm tầm với tay nạn nhân Các vết thương có chiều hướng Có vết ướm dao Khơng có thương tích chống đỡ Tai nạn – Chỉ có vết thương nhất, khơng có hình ảnh cụ thể – Lực tác động mnh Vt thng chng Cắt khâu để mô tả đặc điểm bờ mép vết thơng Nhiều vết thơng thể tính chất tội phạm HU QU ( NGUYÊN NHÂN CHẾT ) – – – – – Mất máu Tắc mạch Temponade Tràn máu đƣờng thở Suy hô hấp cấp ( tràn máu khoang màng phổi ) Nguyên tắc khám chấn thương Xác định loại hình thƣơng tích – Mơ tả, chụp ảnh vết thương nguyên dạng – Rửa vết thương để đánh giá phân loại tổn thương – Mô tả đặc điểm tổn thương (hình, màu, bờ mép, chiều hướng) – Đo kích thước, chiều hướng vết thương) – Xác định vị trí thương tích Chẩn đốn – Phân loại thương tích theo pháp y theo chẩn đốn ngoại khoa – Khơng bỏ sót thương tích “nhẹ” ví dụ vết sây sát hay bầm máu Lƣu giữ lại dị vật, khí thu q trình xử lý vết thương, có niêm phong biên Giao cho CQĐT có u cầu KHÁM THƯƠNG TÍCH A Trên lâm sàng ( có riêng ) B Trên tử thi : Bên cạnh nguyên tắc chung, cần lưu ý : Phân biệt thương tích có trước chết hay sau chết  Phải rửa vết thương  Quan sát kỹ miệng vết thương  Xét nghiệm mô bệnh học Phân biệt vết hoen tử thi với vết bầm máu – Vết hoen tử thi tập trung vùng thấp thể (rạch rửa vùng nghi ngờ ) – Phân biệt vết côn trùng, súc vật ăn tử thi với thương tích vật gây nên: (kiến, chuột, trùng, thú hoang, v.v ) » Vết kiến ăn: Bờ mềm mại, nham nhở lăn tăn không bầm máu » Vết chuột cắn: dấu tích thường khơng có hình thù định Bờ dấu tích khơng có ngấm máu » Thú lớn: Có thể cắn, xé chi mảng lớn thể – Đối với rạn xương đặc biệt xương sọ: Bóc màng cứng gõ vùng để so sánh âm thanh, soi mảnh xương sọ ánh sáng MỤC TIÊU CỦA BÀI Phân loại thương tích thường gặp giám định Y Pháp Cơ chế hình thành thương tích Liên quan tổn thương nguyên nhân tử vong nạn nhân ... nề, dịch viêm khô tạo màng ( đỏ nâu, vàng t y thuộc vết XSD có rỉ máu hay không ) 24 : lớp v y khô dần d y lên 4-5 ng y : Bong v y ( từ nông đến sâu) tuần : Bong hết v y Lưu ý : Quá trình phụ thuộc... Hình thành đè ấn vật t y, thường gợi lại hình ảnh vật g y thương tích ( vết móng tay rãnh d y treo, vết bánh xe, ) d Vết x y sát da sau chết : Do kéo lê, quệt Hay gặp GĐYP a DIỄN BIẾN Phút đầu... dai bị tổn thương trừ khicó g y xương Xƣơng : Cứng dễ g y ( người trẻ g y cành tươi ) số xương chịu lực bị uốn cong ( xương sườn, xương dài ) g y xa nơi tác động ( g y gián tiếp ) Các tạng : Tuỳ

Ngày đăng: 12/03/2020, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w