Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 317 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
317
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
BÀI TẬP TỰ LUẬN CHỦ ĐỀ: PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT ĐẦU THẦU SỐ 43 Bài 1: Tổng cơng ty A (Do nhà nước nắm giữ 98% vốn điều lệ) đang thực hiện một dự án có tổng mức đầu tư 1000 tỷ đồng, trong đó phần vốn nhà nước là 295 tỷ thì Dự án có thuộc phạm vi điều chỉnh của luật đấu thầu số 43/2013/QH13 khơng? Trả lời: Theo Khoản 4, Điều 8, Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 quy định Doanh nghiệp nhà nước là Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, theo đó, doanh nghiệp A khơng phải là doanh nghiệp Nhà nước Như vậy, trong trường hợp này, vốn nhà nước chỉ chiếm 29,5%, theo Khoản 2, Điều 1, Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 thì Dự án trên khơng thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đấu thầu số 43/2013/QH13. Vì vậy, việc tổ chức lựa chọn nhà thầu thực hiện theo khoản 2, Điều 2, Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 Bài 2: Cơng ty là Doanh nghiệp Nhà nước phải mua bảo hiểm trong hoạt động hàng ngày cho tiền mặt, ngoại tệ, chứng từ có giá, trong q trình vận chuyển từ nơi này đến nơi khác, thì việc lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ bảo hiểm thực hiện theo quy định nào? Trả lời: Theo khoản 9, điều 4 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định: “Dịch vụ phi tư vấn là một hoặc một số hoạt động bao gồm: logistics, bảo hiểm, quảng cáo, lắp đặt khơng thuộc quy định tại khoản 45 Điều này, nghiệm thu chạy thử, tổ chức đào tạo, bảo trì, bảo dưỡng, vẽ bản đồ và hoạt động khác khơng phải là dịch vụ tư vấn quy định tại khoản 8 Điều này”, Vì vậy, việc mua bảo hiểm trong hoạt động hàng ngày cho tiền mặt, ngoại tệ, chứng từ có giá là dịch vụ phi tư vấn. Chính vì thế, việc lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ bảo hiểm để đảm bảo tính liên tục trong sản xuất, kinh doanh của Doanh nghiệp sẽ được thực hiện theo quy định tại khoản 2, Điều 3 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13: “Trường hợp lựa chọn đấu thầu cung cấp ngun liệu, nhiên liệu, vật liệu, vật tư, dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn để bảo đảm tính liên tục cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xun của doanh nghiệp nhà nước; thực hiện gói thầu thuộc dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, dự án đầu tư có sử dụng đất của nhà đầu tư được lựa chọn thì doanh nghiệp phải ban hành quy định về lựa chọn nhà thầu để áp dụng thống nhất trong doanh nghiệp trên cơ sở bảo đảm mục tiêu cơng bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế” Bài 3: Cơng ty A là nhà thầu trúng thầu gói thầu cho th thiết bị, dịch vụ do Sở B làm Chủ đầu tư, thì việc cơng ty A ký hợp đồng với các nhà cung cấp khác để cung cấp, lắp đặt thiết bị, dịch vụ để phục vụ Hợp đồng kinh tế với Sở B có thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 khơng? Trả lời: Chúng ta cần xem xét các tình huống sau: Nếu thiết bị, dịch vụ là hàng hóa được mua sắm chỉ có mục đích sử dụng cho gói thầu và giá trị của nó được khấu hao tồn bộ theo hợp đồng được ký giữa cơng ty A và Sở B thì cơng ty A có thể ký hợp đồng trực tiếp với nhà thầu cung cấp khác mà khơng phải lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 Nếu thiết bị, dịch vụ là hàng hóa được khấu hao nhiều lần, hình thành nên tài sản cố định Phục vụ sản xuất kinh doanh, cần xem xét rõ Cơng ty A có thuộc doanh nghiệp nhà nước hay khơng? Tại điểm b, điểm c, khoản 1 Điều 1 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13, quy định về lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, hàng hóa, xây lắp đối với: “+ Dự án đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước; + Dự án đầu tư phát triển không thuộc quy định tại điểm a và điểm b khoản này có sử dụng vốn nhà nước, vốn của doanh nghiệp nhà nước từ 30% trở lên hoặc dưới 30% nhưng trên 500 tỷ đồng trong tổng mức đầu tư của dự án”; Thì thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật số 43/2013/QH13 - Trường hợp cơng ty A là doanh nghiệp nhà nước thì việc cơng ty A sử dụng vốn của Doanh nghiệp nhà nước để lựa chọn nhà thầu cung cấp, lắp đặt thiết bị, và dịch vụ để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc phạm vi điều chỉnh của luật đấu thầu số 43/2013/QH13. Do đó, Doanh nghiệp phải ban hành quy chế lựa chọn nhà thầu để áp dụng thống nhất trong doanh nghiệp trên cơ sở bảo đảm mục tiêu cơng bằng minh bạch và hiệu quả kinh tế (Theo quy định tại khoản 2, Điều 3 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 - Trường hợp cơng ty A khơng phải là doanh nghiệp Nhà nước nhưng sử dụng vốn nhà nước từ 30% trở lên hoặc dưới 30% nhưng trên 500 tỷ đồng trong tổng mức đầu tư của Dự án thì việc lựa chọn nhà thầu để cung cấp lắp đặt thiết bị, dịch vụ thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật số 43/2013/QH13 (quy định tại điểm c, khoản 1, Điều 1 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13) - Trường hợp cơng ty A khơng phải là doanh nghiệp Nhà nước và khơng sử dụng vốn nhà nước hoặc sử dụng vốn Nhà nước nhưng dưới 30% và nhỏ hơn 500 tỷ đồng trong tổng mức đầu tư của Dự án thì việc lựa chọn nhà thầu để cung cấp lắp đặt thiết bị, dịch vụ khơng thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật số 43/2013/QH13 Bài 4: Việc lựa chọn đơn vị tư vấn thực hiện thối vốn, đơn vị định giá, đơn vị thẩm định giá của Doanh nghiệp nhà nước để thiến hành cổ phần hóa có thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đấu thầu số 43/2013/QH13? Trả lời: Nếu gói thầu thực hiện thối vốn, đơn vị định giá, đơn vị thẩm định giá thuộc dự án đầu tư phát triển của Doanh nghiệp Nhà nước thì thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 (Theo quy định tại điểm b, khoản 1, điều 1 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13). Ngồi ra, việc thực hiện thối vốn là cơng việc được thực hiện 1 lần, không phải hoạt động thường xuyên theo từng năm nên không được coi là hoạt động thường xuyên của Doanh nghiệp Nhà nước và không thuộc phạm vi quy định tại Khoản 2, Điều 3 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 Bài 5: Tổng công ty A là doanh nghiệp Nhà nước đã tổ chức đấu thầu mua thiết bị X . Hiện nay, tổng cơng ty A muốn chuyển giao thiết bị X cho cơng ty cổ phần B (Tổng Cơng ty A là cơng ty mẹ có vốn góp là 60% vốn điều lệ của cơng ty cổ phần B. Việc chuyển giao này có phải thực hiện đấu thầu hay khơng? Trả lời: Hiện nay, pháp luật về đấu thầu khơng quy định việc bàn giao tài sản giữa các Doanh nghiệp với nhau. Do vậy, việc bàn giao trang thiết bị đã được đấu thầu trước đó giữa Tổng cơng ty A và cơng ty cổ phần B khơng thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đấu thầu số 43/2013/QH13? Bài 6: Cơng ty B là cơng ty con của tập đồn A (100% vốn nhà nước). vậy trường hợp khi cơng ty B tổ chức lựa chọn nhà thầu gói thầu mua sắm hàng hóa để mua thiết bị phục vụ việc kinh doanh tại nước ngồi thì có thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đấu thầu số 43/2013/QH13? Trả lời: Đối với dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của doanh nghiệp Việt Nam mà dự án đó sử dụng vốn nhà nước từ 30% trở lên hoặc dưới 30% nhưng trên 500 tỷ đồng trong tổng mức đầu tư cùa dự án, việc tổ chức lựa chọn nhà thầu tại Việt Nam để thực hiện cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, hàng hóa mà dịch vụ hàng hóa đó được sử dụng trên lãnh thổ Việt Nam thì thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đấu thầu số 43/20I3/QH13 (quy định tại khoản 2, điều 1, Luật đấu thầu số 43/20I3/QH13) Trường hợp Công ty B tổ chức lựa chọn nhà thầu tại Việt Nam để cung cấp dịch vụ, hàng hóa mà dịch vu, hàng hóa đó được sử dụng ở Việt Nam thì thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đấu thầu số 43/20I3/QH13; Trường hợp dịch vụ, hàng hóa đó khơng được sử dụng ở Việt Nam thì khơng thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đấu thầu số 43/20I3/QH13(Theo quy định tại khoản 2 Điểu 1 Luật đấu thầu số 43/20I3/QH13) Bài 7 : Cơng ty A là nhà đầu tư đã trúng thầu Dự án X theo hình thức BOT. Việc cơng ty A lựa chọn nhà thầu để thực hiện dự án có phải tuân thủ quy định của Luật đấu thầu số 43/20I3/QH13 khơng? Trả lời: Dự án đầu tư theo hình thức BOT được hiểu là dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP). Tại khoản 2, Điều 3 Luật đấu thầu số 43/20I3/QH13 quy định: “Trường hợp lựa chọn đấu thầu cung cấp ngun liệu, nhiên liệu, vật liệu, vật tư, dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn để bảo đảm tính liên tục cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xun của doanh nghiệp nhà nước; thực hiện gói thầu thuộc dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, dự án đầu tư có sử dụng đất của nhà đầu tư được lựa chọn thì doanh nghiệp phải ban hành quy định về lựa chọn nhà thầu để áp dụng thống nhất trong doanh nghiệp trên cơ sở bảo đảm mục tiêu cơng bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế” . Vì vậy, việc cơng ty A lựa chọn nhà thầu để thực hiện dự án cần phải tn thủ quy định của Luật đấu thầu số 43/20I3/QH13, cụ thể như cơng ty A phải ban hành quy định về lựa chọn nhà thầu để áp dụng thống nhất trong doanh nghiệp trên cơ sở bảo đảm mục tiêu cơng bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế Bài 8: Bệnh viện X (Bệnh viện tuyến trung ương), là đơn vị thực hiện dự án xây dựng tòa nhà khám chữa bệnh chất lượng cao có tổng mức đầu tư 145 tỷ đồng. Trong đó, 90% nguồn vốn là vốn vay thương mại và bệnh viện khơng dùng tài sản có nguồn gốc nhà nước để thế chấp và trả nợ vay. Phần vốn còn lại 10% là từ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của bệnh viện, nguồn vốn này có nguồn gốc từ vốn nhà nước Trong trường hợp này, việc xây dựng tòa nhà khám chữa bệnh chât lượng cao của Bệnh viện X có thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đấu thầu số 43/20I3/QH13 hay khơng? Trả lời: Căn cứ điểm a, khoản 1, điều 1 Luật 43/2013/QH13 quy định việc lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, hàng hóa, xây lắp đối với Dự án đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước: Dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn nhà nước của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp cơng lập; Theo khoản 44 Điều 4, Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định: Vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước; cơng trái quốc gia, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; vốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh; vốn vay được bảo đảm bằng tài sản của Nhà nước; vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất Đối với trường hợp bệnh viện cơng lập X khi đầu tư dự án xây dựng tòa nhà khám chữa bệnh chất lượng cao có sử dụng vốn Nhà nước (khơng phân biệt trên hay dưới 30% vốn nhà nước trong tổng mức đầu tư của Dự án) thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 Bài 9: Bệnh viện cơng lập A được giao nhiệm vụ chủ đầu tư Dự án Xây dựng tòa nhà khám chữa bệnh chất lượng cao có tổng mức đầu tư 250 tỷ đồng. Trong đó, 90% nguồn vốn là vốn vay thương mại và Bệnh viện khơng dùng tài sản có nguồn gốc nhà nước để thế chấp và trả nợ vay; phần vốn còn lại (10%) được trích từ Quỹ Phát triển hoạt động sự nghiệp của Bệnh viện Trong trường hợp này, việc lựa chọn nhà thầu thực hiện các gói thầu thuộc Dự án Xây dựng tòa nhà khám chữa bệnh chất lượng cao của Bệnh viện A có thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 hay khơng? Trả lời: Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 (Điều 1 Khoản 1 Điểm a) quy định dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn nhà nước của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật này Theo quy định tại Khoản 44 Điều 4 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13, vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước; cơng trái quốc gia, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; vốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh; vốn vay được bảo đảm bằng tài sản của Nhà nước; vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất. Như vậy, vốn từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp là vốn nhà nước theo quy định nêu trên Đối với trường hợp của Bệnh viện A, mặc dù Dự án Xây dựng tòa nhà khám chữa bệnh chất lượng cao chỉ sử dụng 25 tỷ đồng từ nguồn vốn nhà nước trong tổng mức đầu tư (tương đương với 10%) nhưng Bệnh viện A lại là đơn vị sự nghiệp cơng lập, nên việc lựa chọn nhà thầu thực hiện các gói thầu của Dự án này thuộc phạm vi điều chỉnh quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 1 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 Từ quy định nêu trên, chúng ta thấy rằng Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 điều chỉnh hoạt động mua sắm sử dụng vốn nhà nước của các tổ chức thuộc khu vực cơng. Do đó, dự án đầu tư phát triển có sử dụng vốn nhà nước dù ít hay nhiều của các chủ đầu tư là cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp cơng lập đều thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu Bài 10: Cơng ty viễn thơng X là Doanh nghiệp Nhà nước và đang tiến hành mở bán đấu giá gói lưu lượng quốc tế chiều về tại hệ thống mạng do mình quản lý. Trong q trình đấu thầu, cơng ty Viễn thơng X có cần tn thủ các quy định của Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 và Nghi định số 63/2014/NĐ CP hay khơng? Trả lời: Tại khoản 12, Điều 4 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ghi rõ: “Đấu thầu là q trình lựa chọn nhà thầu để ký kết và thực hiện hợp đồng cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp; lựa chọn nhà đầu tư để ký kết và thực hiện hợp đồng dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, dự án đầu tư có sử dụng đất trên cơ sở bảo đảm cạnh tranh, cơng bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế Với trường hợp nêu trên, việc cơng ty viễn thơng X tiến hành mở bán đấu giá gói lưu lượng quốc tế chiều về tại hệ thống mạng do mình quản lý khơng phải là hoạt động lựa chọn nhà thầu theo quy định nêu trên. Vì vậy, hoạt động bán đấu giá này khơng thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 nên cơng ty Viễn thơng X khơng cần tn thủ các quy định của Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 và Nghi định số 63/2014/NĐCP Bài 11: Đối với các doanh nghiệp nhà nước, việc mua sắm để đảm bảo tính liên tục cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác nhằm duy trì hoạt động thường xun thực hiện theo quy định nào? Trả lời: Theo quy định tại khoản 2, Điều 3 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định “Trường hợp lựa chọn đấu thầu cung cấp ngun liệu, nhiên liệu, vật liệu, vật tư, dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn để bảo đảm tính liên tục cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xun của doanh nghiệp nhà nước; thực hiện gói thầu thuộc dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, dự án đầu tư có sử dụng đất của nhà đầu tư được lựa chọn thì doanh nghiệp phải ban hành quy định về lựa chọn nhà thầu để áp dụng thống nhất trong doanh nghiệp trên cơ sở bảo đảm mục tiêu cơng bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế”. Vì vậy, Đối với các doanh nghiệp nhà nước, việc mua sắm để đảm bảo tính liên tục cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác nhằm duy trì hoạt động thường xun thực hiện theo quy định tại khoản 2, Điều 3 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13. Ngồi ra, doanh nghiệp phải ban hành danh mục mua sắm thường xuyên và ban hành quy chế riêng về lựa chọn nhà thầu để áp dụng thống nhất trong doanh nghiệp trên cơ sở bảo đảm mục tiêu công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế Bài 12: Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (là doanh nghiệp Nhà nước) mua sắm ô tô chuyên dụng có thuộc phạm vi điều chỉnh Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 không? Trả lời: Việc mua sắm ô tô chuyên dụng của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là hoạt động mua sắm tài sản của Doanh nghiệp nhà nước và phải tuân thủ theo các quy định của Luật đấu thầu số 43/2013/QH13. Trong trường hợp việc mua sắm ơ tơ khơng hình thành dự án mua sắm tài sản, chỉ có dự tốn mua sắm được duyệt thì việc lựa chọn nhà thầu cung cấp ơ tơ cần tn thủ theo quy trình lựa chọn nhằm duy trì hoạt động của doanh nghiệp. Theo quy định tại khoản 2, điều 3 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 thì Ngân hàng phải ban hành quy định về lựa chọn nhà thầu để áp dụng thống nhất trong doanh nghiệp trên cơ sở bảo đảm mục tiêu cơng bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế Bài 13: Câu 4 (cục QLĐT) Ngân hàng thương mại X có sự tham gia góp vốn của Nhà nước chiếm 95%. Ngân hàng X đã tài trợ cho Huyện Y thực hiện dự án xây dựng trường học cho học sinh trên địa bàn huyện, trong đó Ngân hàng X đóng góp 25%, cán bộ, nhân viên của Ngân hàng quyên góp, đóng góp 75% vào dự án. Huyện Y là chủ đầu tư của dự án xây dựng trường học này. Hỏi việc lựa chọn nhà thầu thuộc dự án nêu trên có thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu hay khơng? Trả lời: Theo Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 (Điều 4, khoản 8) quy định Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ theo đó Ngân Hàng thương mại X khơng phải là Doanh nghiệp Nhà nước Căn cứ theo điểm c, khoản 1, Điều 1 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định: Dự án đầu tư phát 10 Theo điểm a, điểm b khoản 1, điều 62 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 về Hợp đồng trọn gói sau: a) Hợp đồng trọn gói là hợp đồng có giá cố định trong suốt thời gian thực hiện đối với tồn bộ nội dung cơng việc trong hợp đồng. Việc thanh tốn đối với hợp đồng trọn gói được thực hiện nhiều lần trong q trình thực hiện hoặc thanh tốn một lần khi hồn thành hợp đồng. Tổng số tiền mà nhà thầu được thanh tốn cho đến khi hồn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng bằng đúng giá ghi trong hợp đồng; b) Khi áp dụng hợp đồng trọn gói, giá gói thầu để làm căn cứ xét duyệt trúng thầu phải bao gồm cả chi phí cho các yếu tố rủi ro có thể xảy ra trong q trình thực hiện hợp đồng, chi phí dự phòng trượt giá. Giá dự thầu phải bao gồm tất cả các chi phí cho các yếu tố rủi ro và chi phí trượt giá có thể xảy ra trong q trình thực hiện hợp đồng; Mặt khác, Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 (Điều 35 Khoản 2) quy định giá gói thầu được xác định trên cơ sở tổng mức đầu tư hoặc dự tốn (nếu có) đối với dự án; dự tốn mua sắm đối với mua sắm thường xun. Giá gói thầu được tính đúng, tính đủ tồn bộ chi phí để thực hiện gói thầu, kể cả chi phí dự phòng, phí, lệ phí và thuế Căn cứ theo khoản 2 Điều 5, Thơng tư 03/2015/TTBKHĐT quy định: Chi phí dự phòng bao gồm: chi phí dự phòng trượt giá, chi phí dự phòng phát sinh khối lượng và chi phí dự phòng cho các khoản tạm tính (nếu có). Việc xác định chi phí dự phòng thực hiện theo quy định của pháp luật chun ngành về quản lý chi phí xây dựng cơng trình và đặc thù của gói thầu. Chủ đầu tư căn cứ quy mơ, tính chất, thời gian, địa điểm thi cơng của gói thầu và những yếu tố liên quan khác để quyết định việc sử dụng chi phí dự phòng nhưng phải bảo đảm phù hợp với quy định của pháp luật chun ngành về quản lý chi phí xây dựng cơng trình Việc để chi phí dự phòng trong giá gói thầu do Chủ đầu tư tính tốn, xác định ngay từ lúc lập giá gói thầu, Như vậy, khi thanh tốn đối với hợp đồng trọn gói, chủ đầu tư đề nghị giảm trừ 5% giá trị thanh tốn ghi trong hợp đồng với lý do trong q trình thực hiện hợp đồng khơng phát sinh khối lượng và khơng bị ảnh hưởng bởi yếu tố trượt giá (chi phí dự phòng trong giá gói thầu được duyệt là 5% chi phí xây dựng) là khơng phù hợp với pháp luật về đấu thầu, Chủ đầu tư phải thanh tốn cho Nhà thầu giá trị bằng giá trị Hợp đồng Câu 28: Gói thầu xây lắp X có thời gian thực hiện hợp đồng 15 tháng, giá gói thầu theo dự tốn được duyệt là 18 tỷ đồng (trong đó bao gồm 1,8 tỷ đồng chi phí dự phòng trượt giá và dự phòng cho khối lượng phát sinh); gói thầu áp dụng loại hợp đồng trọn gói và phương pháp đánh giá quy định trong hồ sơ mời thầu là phương pháp giá thấp nhất Khi xét duyệt trúng thầu, bên mời thầu đã lấy giá gói thầu được duyệt trừ đi giá trị của phần chi phí dự phòng (16,2 tỷ đồng) đế làm cơ sở xem xét. Theo đó, nhà thầu xếp hạng thứ nhất sẽ được đề nghị trúng thầu nếu có giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) khơng vượt 16,2 tỷ đồng Hỏi: Anh/chị hãy bình luận về cách làm nêu trên của bên mời thầu Trả lời: Theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 62 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13, hợp đồng trọn gói là hợp đồng có giá cố định trong suốt thời gian thực hiện đối với tồn bộ nội dung cơng việc trong hợp đồng. Việc thanh tốn đối với hợp đồng trọn gói được thực hiện nhiều lần trong quá trình thực hiện hoặc thanh tốn một lần khi hồn thành hợp đồng. Tổng số tiền mà nhà thầu được thanh tốn cho đến khi hồn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng bằng đúng giá ghi trong hợp đồng Đối với gói thầu áp dụng loại hợp đồng trọn gói, khi tham dự thầu, nhà thầu phải tính tốn và phân bổ chi phí dự phòng vào trong giá dự thầu; khơng tách riêng phần chi phí dự phòng mà nhà 153 thầu đã phân bổ trong giá dự thầu để xem xét, đánh giá trong q trình đánh giá hồ sơ dự thầu về tài chính, thương mại (Khoản 3 Điều 5 Thơng tư số 03/2015/TTBKHĐT ngày 06/5/2015 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Căn cứ điểm c, khoản 1 Điều 39, Luật đấu thầu số 43/2013/QH13: Đối với các hồ sơ dự thầu 154 được đánh giá đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá quy định tại điểm b khoản này thì căn cứ vào giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch để so sánh, xếp hạng. Các nhà thầu được xếp hạng tương ứng theo giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có). Nhà thầu có giá thấp nhất được xếp thứ nhất Vì vậy, Khi xét duyệt trúng thầu, bên mời thầu đã lấy giá gói thầu được duyệt trừ đi giá trị của phần chi phí dự phòng (16,2 tỷ đồng) đế làm cơ sở xem xét. Theo đó, nhà thầu xếp hạng thứ nhất sẽ được đề nghị trúng thầu nếu có giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) khơng vượt 16,2 tỷ đồng là khơng phù hợp với phấp luật về đấu thầu Câu 29: Chủ đầu tư A tố chức đấu thầu rộng rãi quốc tế gói thầu mua 01 cần cẩu thủy lực. Trong hồ sơ mời thầu có quy định nhà thầu khơng được phép chào phương án kỹ thuật thay thế. Khi đánh giá hồ sơ dự thầu, bên mời thầu thấy trong đơn dự thầu của nhà thầu X có cam kết cung cấp cần cẩu theo đúng u cầu của hồ sơ mời thầu với 2 lựa chọn khác nhau, cụ thế như sau: Cẩu HIAB 0813/KOREA — giá 197.546 USD (xuất xứ Hàn Quốc, giá dự thâu đã bao gơm các loại th, phí, lệ phí) hoặc Cấu MKG 1 GERMANY — giá 165.294 USD (xuất xứ Đức, giá dự thầu đã bao gơm các loại th, phí, lệ phỉ) Cả hai loại cần cấu nêu trên đều đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật nêu trong hồ sơ mời thầu; giá chào của cả hai loại cần cấu này đều thấp hơn so với giá chào của các nhà thầu khác cùng tham dự thầu Hỏi: Tố chuyên gia phải đánh giá hồ sơ dự thầu nhà thầu X như thế nào? Trả lời: Tại khoản 1, điều 15 NĐ63/2014/NĐCP quy định: Việc đánh giá hồ sơ dự thầu phải căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu và các yêu cầu khác trong hồ sơ mời thầu, căn cứ vào hồ sơ dự thầu đã nộp, các tài liệu giải thích, làm rõ hồ sơ dự thầu của nhà thầu để bảo đảm lựa chọn được nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm, có giải pháp khả thi để thực hiện gói thầu Theo mẫu đơn dự thầu quy định trong Thơng tư 05/2015/TTBKHĐT quy định rõ: Giá dự thầu ghi trong đơn dự thầu phải cụ thể, cố định bằng số, bằng chữ và phải phù hợp, logic với tổng giá dự thầu ghi trong bảng tổng hợp giá dự thầu, khơng đề xuất các giá dự thầu khác nhau hoặc có kèm theo điều kiện gây bất lợi cho Chủ đầu tư, Bên mời thầu. Trường hợp gói thầu chia thành nhiều phần độc lập thì nhà thầu phải ghi giá dự thầu cho từng phần và tổng giá dự thầu cho các phần mà nhà thầu tham dự thầu Trong trường hợp trên, HSMT đã nêu rõ nhà thầu khơng được phép chào phương án kỹ thuật thay thế nhưng trong đơn dự thầu của nhà thầu X có cam kết cung cấp cần cẩu theo đúng u cầu của hồ sơ mời thầu với 2 lựa chọn khác nhau kèm theo 2 giá khác nhau là vi phạm quy định về pháp luật đấu thầu nên HSDT của nhà thầu bị đánh giá là khơng hợp lệ và khơng được tiếp tục xem xét, đánh giá Câu 30: Tổng công ty viễn thông A đang tổ chức lập hồ sơ mời thầu gói thầu mua sắm máy phát điện chạy bằng nhiên liệu Diesel phục vụ duy trì hoạt động của các trạm thu phát sóng di động (BTS) trong trường hợp mất điện lưới Hỏi: có thê áp dụng phương pháp giá đánh giá đối với gói thầu nêu trên hay khơng. Trường hợp áp dụng phương pháp giá đánh giá thì những yếu tố nào về kỹ thuật, tài chính, thương mại dùng để xác định giá đánh giá? Trả lời: Căn cứ điểm a, b khoản 2, Điều 39 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định về phương 155 pháp giá đánh giá như sau: a) Phương pháp áp dụng đối với gói thầu mà các chi phí quy đổi được trên cùng một mặt bằng về các yếu tố kỹ thuật, tài chính, thương mại cho cả vòng đời sử dụng của hàng hóa, cơng trình; b) Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu bao gồm: tiêu chuẩn đánh giá về năng lực, kinh nghiệm trong trường hợp khơng áp dụng sơ tuyển; tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật; tiêu chuẩn xác định giá đánh 156 giá Các yếu tố được quy đổi trên cùng một mặt bằng để xác định giá đánh giá bao gồm: chi phí cần thiết để vận hành, bảo dưỡng và các chi phí khác liên quan đến xuất xứ của hàng hóa, lãi vay, tiến độ, chất lượng của hàng hóa hoặc cơng trình xây dựng thuộc gói thầu, uy tín của nhà thầu thơng qua tiến độ và chất lượng thực hiện các hợp đồng tương tự trước đó và các yếu tố khác; Căn cứ khoản 18, điều 4 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định về giá đánh giá: Giá đánh giá là giá dự thầu sau khi đã được sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch theo u cầu của hồ sơ mời thầu, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có), cộng với các yếu tố để quy đổi trên cùng một mặt bằng cho vòng đời sử dụng của hàng hóa, cơng trình. Giá đánh giá dùng để xếp hạng hồ sơ dự thầu đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp và gói thầu hỗn hợp áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi hoặc đấu thầu hạn chế Như vậy gói thầu mua sắm máy phát điện của tổng cơng ty viễn thơng A có thể áp dụng phương pháp giá đánh giá để đánh giá HSDT thiết Những yếu tố về kỹ thuật, tài chính, thương mại dùng để xác định giá đánh giá : chi phí cần để vận hành, bảo dưỡng và các chi phí khác liên quan đến xuất xứ của hàng hóa, lãi vay, tiến độ, chất lượng của hàng hóa Câu 31: Trong hồ sơ mời thầu của gói thầu xây lắp u cầu nhà thầu nộp 01 bản gốc và 04 bản chụp hồ sơ dự thầu. Nhà thầu A tham dự thầu gói thầu nêu trên và nộp hồ sơ dự thầu gồm 01 bản gốc và 04 bản chụp theo đúng u cầu của hồ sơ mời thầu. Trong q trình đánh giá hồ sơ dự thầu của nhà thầu A, tổ chun gia phát hiện bản chụp danh sách đóng bảo hiếm xã hội của nhân sự chủ chốt của nhà thầu A đóng kèm trong 02/04 bản chụp hồ sơ dự thầu bị lỗi, sai khác so với bản gốc (nội dung tại bản gốc và 02 bản chụp còn lại của hồ sơ dự thầu rõ ràng, đầy đủ và khơng có sự sai khác). Do vậy, tố chun gia loại nhà thầu với lý do bản gốc và 02 bản chụp có sự sai khác dẫn đến kết quả đánh giá trên bản gốc khác với kết quả đánh giá trên bản chụp, làm thay đối kết quả lựa chọn nhà thầu Hỏi: việc loại nhà thầu của tổ chun gia như nêu trên có phù hợp quy định của pháp luật về đấu thầu hay khơng và phân tích? Trả lời: Tại khoản 1, điều 15 NĐ63/2014/NĐCP quy định: Việc đánh giá hồ sơ dự thầu phải căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu và các u cầu khác trong hồ sơ mời thầu, căn cứ vào hồ sơ dự thầu đã nộp, các tài liệu giải thích, làm rõ hồ sơ dự thầu của nhà thầu để bảo đảm lựa chọn được nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm, có giải pháp khả thi để thực hiện gói thầu Tại mục 19.2, chương I: Chỉ dẫn nhà thầu của Thơng tư 03/2015/TTBKHĐT quy định: Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về tính thống nhất giữa bản gốc và bản chụp. Trường hợp có sự sai khác giữa bản gốc và bản chụp nhưng khơng làm thay đổi thứ tự xếp hạng nhà thầu thì căn cứ vào bản gốc để đánh giá. Trường hợp có sự sai khác giữa bản gốc và bản chụp dẫn đến kết quả đánh giá trên bản gốc khác kết quả đánh giá trên bản chụp, làm thay đổi thứ tự xếp hạng nhà thầu thì HSDT của nhà thầu bị loại Trường hợp trên, nhà thầu danh sách đóng bảo hiếm xã hội của nhân sự chủ chốt của nhà thầu A đóng kèm trong 02/04 bản chụp hồ sơ dự thầu bị lỗi, sai khác so với bản gốc (nội dung tại bản gốc và 02 bản chụp còn lại của hồ sơ dự thầu rõ ràng, đầy đủ và khơng có sự sai khác), trường hợp này chỉ sai khác trong 02/04 bản chụp của HSDT nên có thể xem là sai xót nhỏ, mặt khác việc HSMT yêu cầu cung cấp đóng danh sách đóng bảo hiếm xã hội của nhân sự chủ chốt chỉ là tài liệu chứng minh năng lực nhân sự của nhà thầu nên BMT có thể phát hành văn bản đề nghị nhà thầu làm rõ nội dung này 157 Ngồi ra, Nghị định số 63/2014/NĐCP (Khoản 2 Điều 23) quy định trong HSMT khơng được nêu bất cứ điều kiện nào nhằm hạn chế sự tham gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây ra sự cạnh tranh khơng bình đẳng Theo hướng dẫn tại Mục 1 Chương III Mẫu HSMT gói thầu xây lắp ban hành kèm Thơng tư số 03/2015/TTBKHĐT ngày 06/5/2015 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, một trong các nội dung đánh giá năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu là nhân sự chủ chốt; căn cứ quy mơ, tính chất của gói thầu và pháp luật về xây dựng mà bên mời thầu quy định u cầu về nhân sự chủ chốt như chỉ huy trưởng cơng 158 trình, chủ nhiệm kỹ thuật thi cơng, chủ nhiệm thiết kế bản vẽ thi cơng, đội trưởng thi cơng, giám sát kỹ thuật, chất lượng… và số năm kinh nghiệm tối thiểu của nhân sự chủ chốt đó cho phù hợp Như vậy, trong Mẫu HSMT khơng có quy định về tiêu chí đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động, mà chỉ u cầu nhà thầu kê khai nhân sự dự kiến huy động có năng lực, kinh nghiệm phù hợp với vị trí đảm nhiệm, đáp ứng u cầu của HSMT Vì vậy, tố chun gia loại nhà thầu với lý do bản gốc và 02 bản chụp có sự sai khác dẫn đến kết quả đánh giá trên bản gốc khác với kết quả đánh giá trên bản chụp, làm thay đối kết quả lựa chọn nhà thầu là khơng phù hợp, vi phạm pháp luật về đấu thầu Câu 32: Hình thức lựa chọn nhà thầu trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho gói thầu mua sắm trang thiết bị văn phòng (gồm 50 bộ máy tính đế bàn và 50 bộ bàn ghế làm việc) được người có thâm quyền phê duyệt là “mua sắm trực tiếp”. Chủ đâu tư A dự kiến: - Mời nhà thầu X vào thương thảo hợp đồng đối với phần cung câp 50 bộ máy tính đế bàn (do cách đây 6 tháng, nhà thầu X đã trúng thầu, ký hợp đồng và hồn thành hợp đồng gói thầu cung cấp 100 bộ máy tính để bàn cho chủ đầu tư B đáp ứng tiến độ, chất lượng); - Mời nhà thầu Y vào thương thảo hợp đồng đối với phần cung cấp 50 bộ bàn ghế làm việc (do cách đây 10 tháng, nhà thầu Y đã trúng thầu, ký hợp đồng và hồn thành họp đồng gói thầu cung cấp 80 bộ bàn ghế làm việc cho chủ đầu tư c đáp ứng tiến độ, chất lượng) Hỏi: Anh/chị hãy bình luận về cách làm nêu trên của chủ đầu tư A Trả lời: Căn cứ Điều 24 Luật 43/2013/QH13 quy định như sau: Mua sắm trực tiếp được áp dụng đối với gói thầu mua sắm hàng hóa tương tự thuộc cùng một dự án, dự tốn mua sắm hoặc thuộc dự án, dự tốn mua sắm khác Mua sắm trực tiếp được thực hiện khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây: a) Nhà thầu đã trúng thầu thơng qua đấu thầu rộng rãi hoặc đấu thầu hạn chế và đã ký hợp đồng thực hiện gói thầu trước đó; b) Gói thầu có nội dung, tính chất tương tự và quy mơ nhỏ hơn 130% so với gói thầu đã ký hợp đồng trước đó; c) Đơn giá của các phần việc thuộc gói thầu áp dụng mua sắm trực tiếp khơng được vượt đơn giá của các phần việc tương ứng thuộc gói thầu tương tự đã ký hợp đồng trước đó; d) Thời hạn từ khi ký hợp đồng của gói thầu trước đó đến ngày phê duyệt kết quả mua sắm trực tiếp khơng q 12 tháng Trường hợp nhà thầu thực hiện hợp đồng trước đó khơng có khả năng tiếp tục thực hiện gói thầu mua sắm trực tiếp thì được áp dụng mua sắm trực tiếp đối với nhà thầu khác nếu đáp ứng các u cầu về năng lực, kinh nghiệm, kỹ thuật và giá theo hồ sơ mời thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu trước đó Vì vậy, với trường hợp như trên, thứ nhất, việc Chủ đầu tư A phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho gói thầu mua sắm trang thiết bị văn phòng (gồm 50 bộ máy tính đế bàn và 50 bộ bàn ghế làm việc) là mua sắm trực tiếp là khơng phù hợp với pháp luật đấu thầu Thứ hai, Việc Chủ đầu tư A dự kiến mời nhà thầu X và nhà thầu Y vào thương thảo cho hai hạng mục khác nhau đều khơng phù hợp với pháp luật về đấu thầu vì: Nhà thầu X và nhà thầu Y đều khơng phải là nhà thầu đã trúng thầu thơng qua đấu thầu rộng rãi hoặc đấu thầu hạn chế và đã ký hợp đồng thực hiện gói thầu trước đó của Chủ đầu tư A, mặt khác chủ đầu tư A giao cho nhà thầu X và Y thực hiện Gói thầu trước đó của Chủ đầu tư B, C vì đã hồn thành gói thầu trước đó có một phần nội dung tương tự với nội dung, tính chất so với gói thầu dự kiến thực hiện 159 Câu 33: Bệnh viện cơng lập X là chủ đầu tư dự án xây dựng tòa nhà khám chữa bệnh chất lượng cao có 160 tổng mức đầu tư 145 tỷ đồng. Trong đó, 90% nguồn vốn là vốn vay thương mại và bệnh viện khơng dùng tài sản có nguồn gốc nhà nước để thế chấp và trả nợ vay. Phần vốn còn lại 10% là từ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của bệnh viện, nguồn vốn này có nguồn gốc từ vốn nhà nước Hỏi: Trong trường hợp này, việc xây dựng tòa nhà khám chữa bệnh chât lượng cao của Bệnh viện X có thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đâu thâu hay khơng và phân tích? Trả lời: Căn cứ điểm a, khoản 1, điều 1 Luật 43/2013/QH13 quy định việc lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, hàng hóa, xây lắp đối với Dự án đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước: Dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn nhà nước của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập; Theo khoản 44 Điều 4, Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định: Vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước; cơng trái quốc gia, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; vốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh; vốn vay được bảo đảm bằng tài sản của Nhà nước; vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất Đối với trường hợp bệnh viện cơng lập X khi đầu tư dự án xây dựng tòa nhà khám chữa bệnh chất lượng cao có sử dụng vốn Nhà nước (khơng phân biệt trên hay dưới 30% vốn nhà nước trong tổng mức đầu tư của Dự án) thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 Câu 34: Cơng ty A là doanh nghiệp nhà nước, trong đó có lĩnh vực kinh doanh là mua, bán ơ tơ Hỏi: Việc mua ơ tơ để bán của Cơng ty A có phải tn thủ theo quy định của Luật đấu thầu hay khơng, giải thích? Trả lời: Căn cứ điểm b, khoản 1, điều 1 Luật 43/2013/QH13 quy định việc lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, hàng hóa, xây lắp đối với Dự án đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước Theo khoản 44 Điều 4, Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 quy định: Vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước; cơng trái quốc gia, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; vốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh; vốn vay được bảo đảm bằng tài sản của Nhà nước; vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất Như vậy, Đối với trường hợp Cơng ty A là doanh nghiệp nhà nước, Việc mua ơ tơ để bán vẫn phải tn thủ theo quy định của Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 Câu 35: Khi xây dựng u cầu về doanh thu bình qn hàng năm cho hồ sơ mời thâu gói thầu xây lắp X có thời gian thực hiện hợp đồng phê duyệt trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu là 24 tháng, Ban Quản lý dự án A sử dụng cơng thức sau: u cầu tối thiểu về mức doanh thu bình qn hàng năm = (Giá gói thầu/thời gian thực hiện hợp đồng theo năm) X k. Trong đó k = 3,5 Hỏi: Anh/chị hãy bình luận về u cầu nêu trên của hồ sơ mời thâu Trả lời: Căn cứ vào Thơng tư 03/2015/TTBKHĐT của Bộ Kế hoạch đầu tư, trong mục 2.1.Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực tài chính và kinh nghiệm trong Chương III. Mục u cầu về doanh thu 161 bình qn hàng năm từ hoạt động xây dựng tối thiểu được quy định như sau: Cách tính tốn thơng thường về mức u cầu doanh thu bình qn hàng năm: 162 u cầu tối thiểu về mức doanh thu bình qn hàng năm = (Giá gói thầu/thời gian thực hiện hợp đồng theo năm) x k Thơng thường u cầu hệ số “k” trong cơng thức này là từ 1,5 đến 2; Mặt khác, Nghị định số 63/2014/NĐCP (Khoản 2 Điều 23) quy định trong HSMT khơng được nêu bất cứ điều kiện nào nhằm hạn chế sự tham gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây ra sự cạnh tranh khơng bình đẳng Như vậy, việc Ban quản lý dự án A sử dụng K=3.5 trong cơng thức trên là chưa phù hợp, sẽ làm hạn chế sự tham gia của các các nhà thầu đặc biệt là các Doanh nghiệp nhỏ Câu 36: Theo anh/chị, khi lập hồ sơ mời thầu đối với gói thầu xây lắp thì cần lưu ý những nội dung gì để có thể lựa chọn được nhà thầu bảo đảm chất lượng, tiến độ và giá cả cạnh tranh Trả lời: (Theo ý mình nhé, các bạn bổ sung hoặc chỉnh sửa nếu thấy ko đầy đủ) Khi lập hồ sơ mời thầu đối với gói thầu xây lắp để lựa chọn được nhà thầu bảo đảm chất lượng, tiến độ và giá cả cạnh tranh thì việc lập HSMT rất quan trọng, vì vậy BMT cần lưu ý: - Phân cơng cán bộ lập HSMT phải là người am hiểu pháp luật về xây dựng và đấu thầu và các pháp luật khác liên quan, có nhiều năm kinh nghiệm trong cơng tác lập hồ sơ mời thầu và đánh giá HSDT, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, tn thủ tuyệt đối về pháp luật đấu thầu nói riêng và pháp luật nói chung; - Khi lập HSMT phải tn thủ theo mẫu của Thơng tư 03/2015/TTBKHĐT, đặc biệt lưu ý các tiêu chí về Năng lực tài chính, kinh nghiệm phù hợp với gói thầu cần lập HSMT: + Căn cứ vào tính chất, giá trị gói thầu để u cầu số năm nộp báo cáo tài chính, doanh thu bình qn từ hoạt động xây lắp sao cho phù hợp, khơng làm hạn chế sự tham gia của các nhà thầu; + Căn cứ giá trị gói thầu, thời gian thi cơng xây dựng để u cầu về Doanh thu bình qn từ hoạt động xây dựng, u cầu về nguồn lực tài chính cho phù hợp khơng làm hạn chế sự tham gia của các nhà thầu; + Căn cứ vào quy mơ, tính chất, giá trị gói thầu để u cầu về kinh nghiệm hợp đồng tương tự, loại, giá trị, số lượng hợp đồng tương tự khơng đưa thêm các điều kiện làm hạn chế sự tham gia của các nhà thầu (ví dụ như hợp đồng thi cơng tại địa phương a, b,c….); + Cung cấp đầy đủ các nội dung liên quan về dự án, gói thầu, (chỉ dẫn kỹ thuật nếu có) và nêu các u cầu phù hợp với gói thầu trong Chương u cầu về xây lắp + Căn cứ vào quy mơ, tính chất gói thầu để lựa chọn phương pháp đánh giá trong HSMT cho phù hợp Đặc biệt khi lập HSMT “khơng được nêu bất cứ điều kiện nào nhằm hạn chế sự tham gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây ra sự cạnh tranh khơng bình đẳng” Câu 37: Theo anh/chị, khi lập hồ sơ mời thầu đối với gói thầu mua săm hàng hóa thì cần lưu ý những nội dung gì đế có thế lựa chọn được nhà thầu bảo đảm chất lượng, tiến độ và giá cả cạnh tranh Trả lời: (Theo ý mình nhé, các bạn bổ sung hoặc chỉnh sửa nếu thấy ko đầy đủ) Khi lập hồ sơ mời thầu đối với gói thầu mua sắm hàng hóa để lựa chọn được nhà thầu bảo đảm chất lượng, tiến độ và giá cả cạnh tranh thì việc lập HSMT rất quan trọng, vì vậy BMT cần lưu ý: - Phân cơng cán bộ lập HSMT phải là người am hiểu pháp luật về xây dựng và đấu thầu và các pháp luật khác liên quan, có nhiều năm kinh nghiệm trong cơng tác lập hồ sơ mời thầu và đánh 163 giá HSDT, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, tn thủ tuyệt đối về pháp luật đấu thầu nói riêng và pháp luật nói chung; - Khi lập HSMT phải tn thủ theo mẫu của Thơng tư 05/2015/TTBKHĐT, đặc biệt lưu ý các tiêu chí về Năng lực tài chính, kinh nghiệm phù hợp với gói thầu cần lập HSMT: + Căn cứ vào tính chất, giá trị gói thầu để u cầu số năm nộp báo cáo tài chính, doanh thu bình 164 qn từ hoạt động sản xuất, kinh doanh sao cho phù hợp, khơng làm hạn chế sự tham gia của các nhà thầu; + Căn cứ giá trị gói thầu, thời gian thực hiện hợp đồng, loại hàng hóa để u cầu về Doanh thu bình qn từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, u cầu về nguồn lực tài chính cho phù hợp khơng làm hạn chế sự tham gia của các nhà thầu; + Căn cứ vào quy mơ, tính chất của gói thầu và tình hình thực tế của ngành, địa phương để quy định kinh nghiệm hợp đồng tương tự cho phù hợp, khơng đưa thêm các điều kiện làm hạn chế sự tham gia của các nhà thầu + Cung cấp đầy đủ các nội dung liên quan về dự án, gói thầu, (chỉ dẫn kỹ thuật nếu có) và nêu các u cầu phù hợp với gói thầu trong Chương Phạm vi cung cấp + Căn cứ vào quy mơ, tính chất gói thầu để lựa chọn phương pháp đánh giá trong HSMT cho phù hợp Đặc biệt khi lập HSMT “khơng được nêu bất cứ điều kiện nào nhằm hạn chế sự tham gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây ra sự cạnh tranh khơng bình đẳng” Câu 38: Theo anh/chị, khi lập hồ sơ mời thầu đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn thì cần lưu ý những nội dung gì đế có thế lựa chọn được nhà thầu bảo đảm chất lượng, tiến độ và giá cả cạnh tranh Trả lời: (Theo ý mình nhé, các bạn bổ sung hoặc chỉnh sửa nếu thấy ko đầy đủ) Khi lập hồ sơ mời thầu đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn để lựa chọn được nhà thầu bảo đảm chất lượng, tiến độ và giá cả cạnh tranh thì việc lập HSMT rất quan trọng, vì vậy BMT cần lưu ý: - Phân cơng cán bộ lập HSMT phải là người am hiểu pháp luật về xây dựng và đấu thầu và các pháp luật khác liên quan, có nhiều năm kinh nghiệm trong cơng tác lập hồ sơ mời thầu và đánh giá HSDT, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, tn thủ tuyệt đối về pháp luật đấu thầu nói riêng và pháp luật nói chung; - Khi lập HSMT phải tn thủ theo mẫu của Thơng tư 14/2016/TTBKHĐT, đặc biệt lưu ý các tiêu chí về Năng lực tài chính, kinh nghiệm phù hợp với gói thầu cần lập HSMT: + Căn cứ vào tính chất, giá trị gói thầu để u cầu số năm nộp báo cáo tài chính, doanh thu bình qn từ hoạt động cung cấp dịch vụ sao cho phù hợp, khơng làm hạn chế sự tham gia của các nhà thầu; + Căn cứ giá trị gói thầu, thời gian thực hiện hợp đồng để u cầu về Doanh thu bình qn hàng năm từ hoạt động cung cấp dịch vụ, u cầu về nguồn lực tài chính cho phù hợp khơng làm hạn chế sự tham gia của các nhà thầu; + Căn cứ vào quy mơ, tính chất của gói thầu để u cầu về hợp đồng tương tự cho phù hợp, khơng đưa thêm các điều kiện làm hạn chế sự tham gia của các nhà thầu + Cung cấp đầy đủ các nội dung liên quan về dự án, gói thầu, và nêu các u cầu phù hợp với gói thầu trong Chương Phạm vi cung cấp dịch vụ Đặc biệt khi lập HSMT “khơng được nêu bất cứ điều kiện nào nhằm hạn chế sự tham gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây ra sự cạnh tranh khơng bình đẳng” Câu 39: Theo anh/chị, khi lập hồ sơ mời thầu đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn thì cần lưu ý những nội dung gì đế có thế lựa chọn được nhà thầu bảo đảm chất lượng, tiến độ và giá cả cạnh 165 tranh Trả lời: (Theo ý mình nhé, các bạn bổ sung hoặc chỉnh sửa nếu thấy ko đầy đủ) Khi lập hồ sơ mời thầu đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn để lựa chọn được nhà thầu bảo đảm chất lượng, tiến độ và giá cả cạnh tranh thì việc lập HSMT rất quan trọng, vì vậy BMT cần lưu ý: - Phân cơng cán bộ lập HSMT phải là người am hiểu pháp luật về xây dựng và đấu thầu và các pháp luật khác liên quan, có nhiều năm kinh nghiệm trong cơng tác lập hồ sơ mời thầu và đánh giá HSDT, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, tn thủ tuyệt đối về pháp luật đấu thầu nói riêng và pháp luật nói chung; 166 - Khi lập HSMT phải tn thủ theo mẫu của Thơng tư 01/2015/TTBKHĐT, đặc biệt lưu ý các tiêu chí về Năng lực tài chính, kinh nghiệm phù hợp với gói thầu cần lập HSMT: + Căn cứ vào tính chất, quy mơ, giá trị gói thầu để u cầu các tiêu chí về kinh nghiệm và năng lực của nhà thầu, giải pháp và phương pháp luận, u cầu về nhân sự cho phù hợp, khơng làm hạn chế sự tham gia của các nhà thầu; + Cung cấp đầy đủ các nội dung liên quan về dự án, gói thầu, và nêu các u cầu phù hợp với gói thầu trong Chương tóm tắt các u cầu về dịch vụ tư vấn Đặc biệt khi lập HSMT “khơng được nêu bất cứ điều kiện nào nhằm hạn chế sự tham gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây ra sự cạnh tranh khơng bình đẳng” Câu 40: Gói thầu tố chức lựa chọn nhà thầu theo phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ, trong lễ mở hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, đơn dự thầu của nhà thầu A khơng có trong hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, nhà thầu A khang định là đế lẫn trong hồ sơ đề xuất về tài chính Hỏi: Trong trường họp này, bên mời thầu xử lý như thế nào tại lễ mở thầu ? Trả lời: Theo quy định tại khoản 4, điều 6 Nghị định 63/2014/NĐCP, trong lễ mở HSĐXKT, bên mời thầu ghi vào Biên bản mở thầu thơng tin về đơn dự thầu thuộc HSĐXKT, HSĐXTC của tất cả các nhà thầu phải được BMT niêm phong trong một túi riêng biệt . Do đó, tại lễ mở thầu nhà thầu A khẳng dịnh là để lẫn đơn dự thầu trong HSĐXTC thì BMT có thể xem xét, sử lý như sau: - Trường hợp trog bản chụp HSĐXKT có bản chụp đơn dự thầu thè BMT báo cáo Chủ đầu tư xem xét, sử lý tình huống này theo u cầu A lấy bản chụp đơn dự thầu để bên mời thầu cơng khai thơng tin trong đơn này và ghi nhận vào biên bản mở thầu. Trong q trình xem xét, đánh giá HSĐXKT của nhà thầu, nếu đơn dự thầu được đánh giá hợp lệ theo quy định nêu trên và nhà thầu A được đánh giá là đáp ứng u cầu về mặt kỹ thuật thì khi mở HSĐXTC thì bên mời thầu cần so sánh đối chiếu giữa bản gốc và bản chụp của đơn dự thầu mà nhà thầu đã nộp trước đó. Nếu giữa bản gốc và bản chụp khơng có sự sai khác nào thì HSĐXTC vẫn được tiếp tục đánh giá. Nếu bên mời thầu phát hiện có sự sai khác giữa bản gốc và bản chụp đơn dự thầu thì nhà thầu A bị coi là có hành vi gian lận theo quy định tại khoản 4 điều 89 Luật 43/2013/QH13 và theo đó HSDT của nhà thầu bị loại - Trường hợp nhà thầu A khơng bổ sung được bản chụp đơn dự thầu tại lễ mở HSĐXKT để BMT cơng khai trong lễ mỡ thầu thì trong biên bản mở thầu ghi rõ nhà thầu khơng có đơn dự thầu, vì vậy trong q trình đánh giá HSĐXKT khơng có cơ sở để đánh giá về đơn dự thầu của nhà thầu nên nhà thầu bị loại tại bước đánh gía tính hợp lệ của HSĐXKT 167 ... Nhà thầu đã trúng thầu thơng qua đấu thầu rộng rãi hoặc đấu thầu hạn chế và đã ký hợp đồng thực hiện gói thầu trước đó; b) Gói thầu có nội dung, tính chất tương tự và quy mơ nhỏ hơn 130% so với gói thầu đã ký hợp... gói thầu nhưng bên mời thầu muốn mời nhà thầu khác thực hiện là khơng phù hợp với pháp luật về đấu thầu vì nhà thầu thực hiện gói thầu trước đó là nhà thầu đã trúng thầu thơng qua đấu thầu rộng rãi hoặc đấu thầu hạn ... Nhà thầu đã trúng thầu thơng qua đấu thầu rộng rãi hoặc đấu thầu hạn chế và đã ký hợp đồng thực hiện gói thầu trước đó; b) Gói thầu có nội dung, tính chất tương tự và quy mơ nhỏ hơn 130% so với gói thầu đã ký