Lãnh đạo của đảng bộ hà tây về xây dựng và phát triển văn hóa trong giai đoạn 1991 2006

99 38 0
Lãnh đạo của đảng bộ hà tây về xây dựng và phát triển văn hóa trong giai đoạn 1991 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, với việc thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, đời sống kinh tế, trị văn hóa Việt Nam có bước chuyển biến lớn Nền kinh tế thị trường tạo nên động lực thúc đẩy kinh tế văn hóa phát triển Đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên bước Việt Nam có nhiều hội tiếp cận với thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến giới Sự giao lưu văn hóa diễn mạnh mẽ điều kiện để tiếp xúc với thành tựu văn hóa - văn minh nhân loại Bên cạnh mặt tích cực nói trên, hội nhập kinh tế thị trường chứa đựng khơng yếu tố tiêu cực, ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội Đáng lo ngại trước biến động phức tạp giới, số người dao động, hoài nghi đường lên chủ nghĩa xã hội, phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Khơng người mơ hồ, cảnh giác trước luận điệu thù địch, xuyên tạc, bơi nhọ chế độ Sự suy thối tư tưởng đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, bệnh sùng ngoại, coi thường giá trị dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, coi trọng lợi ích cá nhân, coi nhẹ lợi ích cộng đồng, tệ nạn xã hội mại dâm ma túy… vấn đề cộm lĩnh vực văn hóa Với quan điểm văn hóa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, với việc lãnh đạo đổi kinh tế trị, Đảng đặc biệt quan tâm xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Tiếp tục tinh thần “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng, tháng năm 1998 - Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa VIII) Đảng Cộng sản Việt Nam nghị “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiến tiến đậm đà sắc dân tộc” Hà Tây, trước hợp với Hà Nội vào năm 2008, tỉnh thuộc đồng sơng Hồng, cửa ngõ phía Tây Thủ đô Hà Nội Cùng với Thăng Long, xứ Đơng, xứ Đồi có lịch sử văn hóa lâu đời Hà Tây coi “Đất tụ khí anh hoa”, “là bình phong che chắn trung đô”, vùng đất “Bốn bề gấm hoa, nhìn vào quê lụa, nhìn kinh kỳ”, quê hương người thợ khéo, đất trăm nghề, có văn hóa lâu đời Do đặc điểm vùng đất ven đô, từ xa xưa, người dân Hà Tây, giỏi giang việc đồng áng, cấy cày, thạo nghề thủ cơng, mỹ nghệ, có ngày hội làng, điệu hát đặc sắc Bằng toàn sản phẩm tạo bàn tay khéo léo - người thợ thủ công Hà Tây cung cấp cho thủ đô nhiều mặt hàng thiết yếu Ngược lại thơng qua hoạt động giao lưu hàng hóa vùng sản xuất, làng nghề với kinh thành, giá trị văn hóa, văn minh sống nơi thành thị ảnh hưởng nhiều, góp phần làm thay đổi lối nghĩ, nếp sống phận cư dân nông nghiệp Hà Tây Dưới lãnh đạo Đảng, kinh tế, văn hóa tỉnh có bước phát triển đáng kể Đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên bước Việc gìn giữ phát huy văn hóa, khơi phục phát triển làng nghề truyền thống không tạo chuyển biến đáng kể đời sống kinh tế nông thôn mà góp phần bảo tồn giá trị tinh thần phong phú người dân Hà Tây làng nghề, tạo điều kiện cần thiết để thực cách có hiệu vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” phong trào “Xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa” Tuy nhiên ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường, số địa phương tỉnh, kể làng nghề truyền thống, xuất số tượng tiêu cực làm ảnh hưởng đến phát triển bền vững giá trị văn hóa truyền thống Vấn đề phản ánh qua tình trạng số địa phương, mục đích làm giàu, người dân khơng quan tâm mức đến việc chăm lo xây dựng phát triển tảng văn hóa tinh thần lành mạnh Nhiều làng Hà Tây tồn số vấn đề đáng quan tâm môi trường cảnh quan bị ô nhiễm xâm hại nghiêm trọng, loại tội phạm tệ nạn xã hội gia tăng, quy ước việc cưới, việc tang lễ hội bị vi phạm, v.v Nghiên cứu trình Đảng Hà Tây thực đường lối chủ trương Đảng Nhà nước, lãnh đạo nhân dân địa bàn tỉnh giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống thời kỳ đổi mới, từ rút số học kinh nghiệm góp phần xây dựng, phát triển văn hóa thời gian tới việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Từ lý trên, chọn đề tài: “Lãnh đạo Đảng Hà Tây xây dựng phát triển văn hóa giai đoạn 1991 - 2006” làm luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ năm 1998 - 2006, với việc triển khai nghị Trung ương khóa VIII “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc” vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” mà trọng tâm phong trào “Xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, khu phố văn hóa, quan đơn vị doanh nghiệp văn hóa” triển khai đồng bộ, rộng khắp tạo diện mạo đời sống tinh thần nhân dân địa phương tỉnh tạo Với cách tiếp cận khác nhau, nhiều nhà khoa học, nhiều nhà quản lý lĩnh vực văn hóa quan tâm, nghiên cứu, đánh giá tổng kết văn hóa làng Nhiều cơng trình nhiều tài liệu vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn sâu sắc tác phẩm: “Sự biến đổi làng xã ngày đồng sông Hồng” giáo sư tiến sĩ Tô Duy Hợp nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội ấn hành năm 2000, sâu phân tích trình biến đổi mặt làng xã Cũng năm 2000 - Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tây xuất tập sách “Làng mỹ tục Hà Tây” tác giả Nguyễn Tá Nhí Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu làng xã tiêu biểu tặng danh hiệu “Mỹ tục khả phong” tỉnh Hà Tây Kết nghiên cứu khơng góp phần khẳng định truyền thống văn hiến tốt đẹp quê hương, mà phát huy tác dụng tích cực vận động xây dựng đời sống nông thôn Hà Tây Tập sách “Lễ hội cổ truyền Hà Tây” Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tây phát hành vào năm 1994, lại phản ánh phong phú đặc sắc văn hóa Hà Tây thơng qua việc sưu tầm giới thiệu lễ hội cổ truyền độc đáo nhiều vùng quê khác địa bàn Hà Tây Liên tục năm 2001, 2002 2003 để cổ vũ động viên nhân dân địa phương tích cực tham gia hưởng ứng phong trào “Xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa”, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tây xuất sách “Làng văn hóa - Hà Tây” gồm nhiều tập Đây tập hợp viết nhiều tác giả, nêu gương, giới thiệu trao đổi kinh nghiệm hay tập thể cá nhân điển hình phong trào “Xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa” địa phương tỉnh Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập cách có hệ thống chuyên sâu lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Tây xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ đổi Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: - Trình bày cách tương đối có hệ thống q trình Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo xây dựng, phát triển văn hóa Hà Tây, qua tìm hiểu vận dụng Đảng tỉnh Hà Tây việc thực đường lối văn hóa Trung ương Đảng để xây dựng, phát triển văn hóa tỉnh - Nêu số học kinh nghiệm Đảng tỉnh Hà Tây trình lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa giai đoạn 1991 - 2006 * Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ luận văn là: - Nêu cách khái quát phát triển văn hóa Hà Tây lãnh đạo Đảng Hà Tây qua thời kỳ - Nghiên cứu lãnh đạo, đạo Đảng Hà Tây việc thực chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng phát triển văn hóa giai đoạn 1991 - 2006 địa bàn tỉnh - Rút học nhằm thực tốt đường lối xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa địa bàn tỉnh Hà Tây Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn chủ trương, đường lối đạo thực tiễn Đảng tỉnh Hà Tây lĩnh vực văn hóa giai đoạn 1991 -2006 - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung sâu phân tích làm rõ chủ trương đạo thực tiễn Đảng Hà Tây lĩnh vực văn hóa giai đoạn 1991 - 2006 địa bàn tỉnh Hà Tây Lý tác giả chọn giai đoạn 1991 - 2006 kỳ họp quốc hội thứ (khóa VIII) từ ngày 27/7 đến ngày 12/8/1991 định tách tỉnh Hà Sơn Bình thành hai tỉnh: Hà Tây Hòa Bình huyện: Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Đan Phượng, Hoài Đức thị xã Sơn Tây tách khỏi Thành phố Hà Nội để trở Hà Tây Tỉnh Hà Tây tái lập thức làm việc từ ngày 1/10/1991 Ngày 29/5/2008, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam thức thông qua Nghị việc điều chỉnh địa giới hành Thủ Hà Nội số tỉnh liên quan, theo tồn diện tích tự nhiên dân số tỉnh Hà Tây chuyển Hà Nội (trừ xã Tân Đức thuộc huyện Ba Vì chuyển thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo Nghị riêng Quốc hội) Hà Tây trở thành phần Hà Nội kiện không ảnh hưởng đến việc nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu * Nguồn tài liệu Đề tài dựa nguồn tài liệu sau: - Các tác phẩm Mác, Lênin, Hồ Chí Minh liên quan đến đề tài - Hệ thống văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1991-2006 - Các văn kiện Đảng tỉnh Hà Tây, báo cáo hàng năm Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Tây - Các cơng trình nghiên cứu văn hóa, cơng trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp lơgich, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp Đóng góp luận văn Góp phần hệ thống hóa q trình Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo xây dựng, phát triển văn hóa địa bàn tỉnh giai đoạn 1991 - 2006 Có thể làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy lịch sử đảng bộ, địa phương - địa bàn Hà Tây thuộc Hà Nội ngày Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chƣơng 1: Vài nét văn hóa tỉnh Hà Tây thời kỳ trước tái lập tỉnh năm 1991 Chƣơng 2: Quá trình Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa địa bàn tỉnh thời kỳ 1991-2006 Chƣơng 3: Kết số học kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa Đảng tỉnh Hà Tây Chƣơng VÀI NÉT VỀ VĂN HÓA CỦA TỈNH HÀ TÂY THỜI KỲ TRƢỚC KHI TÁI LẬP TỈNH NĂM 1991 1.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 1.1.1 Địa giới hành điều kiện tự nhiên Tỉnh Hà Tây thành lập ngày 1/7/1965 theo Nghị số 103/NQ-TVQH ngày 21/4/1965 Ủy ban Thường vụ Quốc hội sở hợp tỉnh Hà Đông tỉnh Sơn Tây Đến năm 1976 sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, kỳ họp thứ IV, Quốc hội khóa VI định sát nhập tỉnh Hà Tây với tỉnh Hồ Bình thành tỉnh Hà Sơn Bình Năm 1979 chuyển huyện: Ba Vì, Phú Thọ, Thạch Thất, Hoài Đức Thị xã Sơn Tây sát nhập vào Hà Nội [46, tr.8] Ngày 12/8/1991 kỳ họp thứ Quốc hội khóa VIII định chia tỉnh Hà Sơn Bình thành tỉnh Hà Tây tỉnh Hồ Bình, định lại ranh giới Hà Nội, chuyển trả lại cho Hà Tây huyện Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Đan Phượng, Hồi Đức Thị xã Sơn Tây [46, tr.8] Như nói sau 26 năm, với lần hợp nhất, chia tách tái hợp tỉnh Hà Tây tạm ổn định, điều có ảnh hưởng lớn đến trình phát triển tỉnh Những vấn đề kinh tế, xã hội văn hóa mà có thay đổi định, đáng quan tâm biến dạng số giá trị văn hóa truyền thống để phù hợp với thay đổi việc xếp, điều chỉnh địa giới hành Tính đến đầu năm 2005, sau vài điều chỉnh địa giới hành nội địa phương tỉnh theo Nghị Hội đồng Nhân dân tỉnh khóa XIV (kỳ họp thứ III năm 2005), tỉnh Hà Tây có diện tích 2.191,6 km2, dân số 2,5 triệu người, mật độ dân số bình quân 1.141 người/km2 nơi cao 4.148 người/km2 (Hà Đơng), thấp 602 người/km2 (Ba Vì) Về đơn vị hành chính, Hà Tây gồm thị xã Hà Đông, Sơn Tây; 12 huyện huyện Ba Vì, Phúc Thọ, Đan Phượng, Hồi Đức, Quốc Oai, Thạch Thất, Chương Mỹ, Thanh Oai, Thường Tín, Phú Xuyên, Ứng Hòa, Mỹ Đức; gồm 295 xã, 27 phường, thị trấn [46, tr.9] Hà Tây nằm rìa Tây đồng Bắc Bộ phía đầu bên phải võng Sơng Hồng Địa hình tỉnh Hà Tây gồm vùng chủ yếu Vùng núi Ba Vì có diện tích khoảng 7000 Đỉnh cao núi Ba Vì cao 1280m, thấp 700m Đây vùng sinh thái hồn chỉnh Tính độ cao từ 400m trở lên, khí hậu giống vùng ơn đới, lại có độ ẩm cao ảnh hưởng dòng sơng Đà khơng khí ấm từ biển Đơng thổi vào, cối quanh năm xanh tốt Mặt khác, kiến tạo địa chất, vùng núi Ba Vì có nhiều khe, thác thu hút đơng đảo cư dân đến sinh sống Độ cao từ 100 m trở xuống địa bàn sinh sống người Mường, người Dao người Kinh thuộc xã Khánh Thượng, Ba Vì, Minh Quang, Ba Trại, Tản Lĩnh, Sơn Đà, Vân Hòa Vùng núi đá vơi đất đồi gò: Do đặc điểm kiến tạo địa chất nên vùng đồng số huyện tỉnh, có nhiều nơi có núi đá, núi đất phần diện tích huyện Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ Mặt khác, phía Tây tỉnh, che chắn dãy núi đá vôi, kéo dài từ Miếu Môn đến Hương Sơn, nên huyện Mỹ Đức, Ứng Hồ có nhiều nơi thuộc địa hình miền núi đá vơi Do q trình xâm thực, bào mòn tự nhiên nên vùng có nhiều hang động kỳ thú, đặc biệt tiếng động Hương Tích thuộc xã Hương Sơn huyện Mỹ Đức Dưới chân núi Ba Vì, đặc biệt phần sườn Đông, sườn Tây trải rộng từ xã Thuần Mỹ, Thuỵ An, Cam Thượng (Ba Vì) xã Xuân Sơn, Kim Sơn, phường Xuân Khánh, xã Trung Sơn Trần, khu Đồng Mơ - Hòa Lạc (thuộc thị xã Sơn Tây), xã Hòa Thạch, Thạch Hòa, phần huyện Chương Mỹ, Mỹ Đức vùng đất đồi gò rộng lớn - diện tích khoảng 38.000 m2 Vùng đồng phía Đơng tỉnh rộng gần 170.000 (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên tỉnh), có địa hình nghiêng từ Tây sang Đơng từ Bắc xuống Nam, trải rộng địa bàn huyện Đan Phượng, Hoài Đức, phần huyện Ba Vì, Phúc Thọ, Quốc Oai, huyện Thanh Oai, Thường Tín, Phú Xun, Ứng Hồ Mỹ Đức Tính từ núi Nương Ngái (Hương Sơn) trở đến giáp sông Đáy, độ cao trung bình bề mặt đồng từ - 10m (So với mực nước biển, thuận lợi cho việc canh tác, đặc biệt trồng lương thực, thực phẩm Hà Tây vùng đất cổ trải rộng từ chân núi Ba Vì đến vùng đồng rộng lớn bồi đắp phù sa sông lớn: sông Đà, sông Hồng, sông Đáy, sơng Tích, sơng Nhuệ Lãnh thổ Hà Tây thuộc đồng Bắc Bộ, lại có sắc thái địa hình riêng tỉnh nằm rìa phía Tây đồng Đường ranh giới Hà Tây xác định sau: - Phía Bắc giáp sông Hồng, từ xã Tân Đức huyện Ba Vì đến xã Liên Hà huyện Đan Phượng, bên sông đất Vĩnh phúc, kéo dài khoảng 52 km - Phía nam giáp huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam dài khoảng 42 km - Phía Tây đoạn giáp sông Thao sông Đà, từ Trung Hà đến Tu Vũ, bên sông đất tỉnh Phú Thọ tiếp đến vùng đồi núi Ba Vì đến dãy núi Miếu Mơn, đến dãy núi đá vơi Hương Tích dài khoảng 150 km (bên dãy núi tỉnh Hồ Bình) - Đường ranh giới phía Đơng, nơi phía giáp hai huyện Từ Liêm Thanh Trì Hà Nội, phía giáp sơng Hồng từ xã Ninh Sở huyện Thường Tín đến hết xã Quảng Năng huyện Phú Xuyên, bên sông đất tỉnh Hưng Yên, có chiều dài khoảng 70 km Hà Tây số tỉnh khu vực đồng Bắc Bộ có lịch sử hình thành phát triển tương đối phức tạp thay đổi địa giới hành Điều ảnh hưởng nhiều đến phát triển kinh tế xã hội văn hóa tỉnh 1.1.2 Điều kiện xã hội Hà Tây tỉnh có số dân đông, đứng thứ (sau Thành phố Hà Nội) so với dân số 11 tỉnh, thành phố vùng đồng sơng Hồng so với nước, Hà Tây có dân số đứng thứ (sau Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ Hà Nội, tỉnh Thanh Hóa tỉnh Nghệ An so với nước) Năm 2005 lực lượng lao động tồn tỉnh 1.327 nghìn người [46, tr.12] Hà Tây có 10 xã thuộc huyện Ba Vì, Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức có đồng bào dân tộc Mường, Dao sinh sống (tổng số khoảng 20.000 người) Người Hà Tây cần cù lao động, với sản xuất nơng nghiệp Thế mạnh Hà Tây tỉnh có nhiều ngành, nghề truyền thống có từ lâu đời tiếng Tồn tỉnh có 1116 làng có nghề, 240 làng cơng nhận làng nghề theo tiêu chí tỉnh tính đến năm 2005 Các ngành nghề Hà Tây tạo việc làm cho khoảng 20 vạn lao động với mức thu nhập cao so với làm nghề nông túy Tỷ lệ lao động qua đào tạo Hà Tây thuộc loại cao số tỉnh nông nghiệp khác Đây ưu thế, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tỉnh nhanh chóng tiếp cận đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, kỹ thuật đại vào sản xuất Hà Tây mệnh danh đất trăm nghề, có ngành nghề truyền thống, sản xuất sản phẩm tiếng gắn tên làng, lụa Vạn Phúc, rèn Đa Sĩ, thêu Quất Động, nón Chng, quạt Vác, khảm trai Chun Mỹ, mộc Vạn Điểm, mây tre đan Phú Vinh, tạc tượng Sơn Đồng, giò chả Ước Lễ… số nghề chủ yếu khác Có thể nói, tồn phát triển làng nghề tạo nên nét văn hóa truyền thống riêng Hà Tây so với tỉnh thuộc đồng sông Hồng nước [46, tr.13] 10 tàng trữ, buôn bán, vận chuyển trái phép chất ma t, văn hố phẩm cấm lưu hành Có mơi trƣờng cảnh quan đẹp - Đường làng, ngõ xóm, nơi sinh hoạt công cộng sẽ, cống rãnh khơi thơng - Có từ 80% trở lên số hộ gia đình sử dụng nước có nhà vệ sinh hợp vệ sinh - Thường xuyên bảo vệ, tơn tạo cơng trình phúc lợi, di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh địa phương Thực đƣờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc - Thực tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, quy định địa phương an ninh nơng thơn Khơng có người sinh thứ trở lên - Đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, thực tốt quy chế dân chủ sở - Làm tốt cơng tác hồ giải, khơng để phát sinh mâu thuẫn phức tạp dẫn đến khiếu nại, tố cáo đông người vượt cấp - Khơng có trẻ em độ tuổi phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở bỏ học; 85% số tốt nghiệp trung học sở vào trung học phổ thông, bổ túc trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp dạy nghề - Có phong trào đền ơn đáp nghĩa hoạt động từ thiện có hiệu - Chi Đảng liên tục đạt danh hiệu tổ chức sở Đảng vững mạnh, khu dân cư tiên tiến tổ chức đồn thể đạt trở lên Có quan hệ hợp tác tốt với làng, xã xung quanh Điều 18 Quy chế HĐND tỉnh Hà Tây khoá XIV kỳ họp thứ sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế công nhận danh hiệu gia đình văn hố, làng văn hố, khu phố văn hoá, quan, đơn vị, doanh nghiệp văn hoá ban hành kèm theo Nghị 06/2003/HĐ - XIII ngày 17/01/2003 Hội đồng nhân dân tỉnh khoá XIII, kỳ họp thứ CHỦ TỊCH Bùi Duy Nhâm (đã ký) 85 Phụ lục SỐ HỘ, ĐƢ C C NG NHẬN GIA ĐÌNH VĂN HĨA Từ năm 1992 - 2005 Số hộ có Số hộ cơng nhận GĐVH (hộ) (hộ) 1992 516482 36913 1993 521699 66962 1994 526968 74814 1995 532291 155366 1996 537668 196575 1997 543099 200593 1998 548585 220013 1999 554126 259451 2000 559723 290757 2001 565377 321012 2002 571088 350921 2003 576856 377655 2004 582638 393528 2005 591372 450842 Năm Nguồn: Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Tây (2007), Niên giám thống kê ngành Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Tây thời kỳ 1995 - 2005, Hà Tây 86 Phụ lục SỐ HỘ GIA ĐÌNH VĂN HĨA T NĂM 2000 - 2005 (Phân theo huyện thị xã) Toàn tỉnh 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Số % Số % Số % Số % Số % Số hộ so hộ so hộ so hộ so hộ so hộ đạt số đạt số đạt số đạt số đạt số đạt GĐ hộ GĐ hộ GĐ hộ GĐ hộ GĐ hộ GĐ VHVH VHVH VHVH VHVH VHVH VHVH 290757 56,0 321012 62,0 350921 65,0 377655 67,0 393564 71,0 450842 % so số hộ 80,0 Hà Đông 16624 77,0 17721 82,0 18580 83,0 28910 78,0 25000 81,0 26000 82,0 Sơn Tây 13337 57,0 15316 68,0 17389 69,0 18984 73,0 20009 76,0 21307 79,0 Ba Vì 29150 59,0 30106 61,0 34662 69,0 35463 71,0 37792 74,0 36051 81,0 Phúc Thọ 23791 68,0 24094 69,0 26310 76,0 26740 73,0 27225 74,0 23347 75,0 Đan Phượng 20000 65,0 22000 72,0 22500 73,0 23000 75,0 24500 75,0 25500 80,0 Hoài Đức 26200 62,0 27200 64,0 29000 60,0 29500 70,0 28300 73,0 31000 75,0 Quốc Oai 16200 54,0 17900 59,0 20000 65,0 20230 64,0 27700 65,0 23456 72,0 Thạch Thất 19263 61,0 20358 62,0 21311 64,0 22300 66,0 24725 75,0 26652 80,0 Chương Mỹ 24500 44,0 28500 50,0 31000 54,0 35000 62,0 36000 64,0 35917 63,0 Thanh Oai 29178 64,0 30217 66,0 31709 67,0 31709 67,0 33729 79,0 34622 79,0 Thường Tin 21714 47,0 26500 56,0 27460 57,0 29163 60,0 30000 68,0 33000 76,0 Phú Xuyên 32000 71,0 33000 73,0 35000 77,0 37456 82,0 39411 81,0 42760 87,0 Ứng Hòa 13000 29,0 22000 40,0 28000 62,0 30000 65,0 31000 68,0 33000 73,0 29160 90,0 32300 98,0 Mỹ Đức 5800 15,0 6100 16,0 8000 21,0 9000 27,0 Nguồn: Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Tây (2007), Niên giám thống kê ngành Văn hóa Thông tin tỉnh Hà Tây thời kỳ 1995 - 2005, Hà Tây 87 Phụ lục SỐ LÀNG, KHU PHỐ ĐƢ C C NG NHẬN VĂN HÓA (Giai đoạn từ năm 1997-2005) Số làng khu phố có Chia cấp công nhận Số làng,khu phố công Cấp tỉnh công Cấp huyện thị xã nhận văn hóa nhận cơng nhận 1997 2081 35 35 1998 2081 78 78 1999 2081 56 55 2000 2081 68 67 2001 2081 73 72 2002 2081 85 79 2003 2081 91 91 2004 2081 87 84 2005 2081 126 62 64 Nguồn: Sở Văn hóa - Thông tin Hà Tây (2007), Niên giám thống kê ngành Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Tây thời kỳ 1995 - 2005, Hà Tây 88 Phụ lục LÀNG, KHU PHỐ, CƠ QUAN, ĐƠN VỊ, DOANH NGHIỆP VĂN HÓA ĐẾN NĂM 2005 Làng, khu phố văn hóa Làng, khu Tổng số phố đạt danh hiệu văn hóa Tồn tỉnh Cơ quan đơn vị, doanh nghiệp văn hóa Cơ quan, Tỷ lệ so với tổng Tổng số số (%) đơn vị, DN văn hóa Tỷ lệ so với tổng số (%) 2083 737 35.38 1411 385 27.29 Hà Đông 114 23 20.18 183 46 25.14 Sơn Tây 136 48 35.29 130 45 34.62 Ba Vì 190 78 41.05 40 17 42.5 Phúc Thọ 176 43 24.43 108 16 14.81 Đan phượng 125 36 28.8 45 11 24.44 Hoài đức 126 26 20.63 143 22 15.38 Quốc Oai 87 38 43.68 75 13 17.33 Thạch Thất 168 89 52.98 71 41 57.75 Chương Mỹ 213 52 24.41 71 24 33.8 10 Thanh Oai 163 52 31.9 108 39 36.11 11 Thường Tín 169 58 34.32 170 47 27.65 12 Phú Xuyên 157 79 50.32 120 25 20.83 13 Ứng Hòa 138 74 53.62 67 16 23.88 14 Mỹ Đức 121 41 33.88 80 23 28.75 Nguồn: Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Tây (2007), Niên giám thống kê ngành Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Tây thời kỳ 1995 - 2005, Hà Tây 89 Phụ lục THỰC HIỆN IN QUY ƢỚC LÀNG, KHU PHỐ VĂN HÓA ĐẾN HẾT NĂM 2005 Làng, khu phố TT Tổng số làng, thực quy Tỷ lệ so với tổng khu phố ước đến năm số (%) 2005 Tồn tỉnh 2083 1303 62.55 Hà Đơng 114 60 52.63 Sơn Tây 136 100 73.53 Ba Vì 190 137 72.11 Phúc Thọ 176 75 42.61 Đan phượng 125 67 53.6 Hoài đức 126 48 38.1 Quốc Oai 87 60 68.97 Thạch Thất 168 53 31.55 Chương Mỹ 213 148 69.48 10 Thanh Oai 163 150 92.02 11 Thường Tín 169 107 63.31 12 Phú Xuyên 157 130 82.8 13 Ứng Hòa 138 106 76.81 14 Mỹ Đức 121 62 51.24 Nguồn: Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Tây (2007), Niên giám thống kê ngành Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Tây thời kỳ 1995 - 2005, Hà Tây 90 Phụ lục TỔNG H P KẾT QUẢ XÂY DỰNG NHÀ VĂN HÓA TH N LÀNG TRONG TỈNH ĐẾN NĂM 2005 (Điều tra theo định số 8820/QĐ/BVHTT ngày 29/11/2005 Bộ VHTT) Các tiêu thực Diện tích Kinh phí Trang Số lượng khn Diên tích xây dựng thiết bị (Nhà) viên xây dựng ( triệu (triệu (m2) (m2) đồng) đồng) Thị xã Hà Đông 26 9110 4150 10820 1280 Thị xã Sơn Tây 76 11670 5045 4284 808 Huyện Ba Vì 166 65402 10647 5692 951 Huyện Phúc Thọ 14 7018 1241 1306 469 Huyện Đan Phượng 46 135579 4412 7825 112 Huyện Thạch Thất 48 138833 7028 5214 375 Huyện Hoài Đức 19 7170 1533 2982 293 Huyện Quốc Oai 17 9728 2416 5577 800 Huyện Chương Mỹ 113 67065 14556 12451 298 10 Huyện Thanh Trì 61 27666 7147 6523 1460 11 Huyện Thường Tín 87 23735 6401 7555 1440 12 Huyện Ứng Hòa 40 21905 3865 3938 250 13 Huyện Phú Xuyên 51 26007 6219 24257 1011 14 Huyện Mỹ Đức 58 54168 6537 9304 497 822 480056 81197 109728 10044 Tổng Nguồn: Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Tây (2007), Niên giám thống kê ngành Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Tây thời kỳ 1995 - 2005, Hà Tây 91 Phụ lục BẢO TÀNG Quyết định số 22/TC-VHTT ngày 20/2/1990 sở VHTT Hà Sơn Bình, việc chuyển phòng Bảo tồn bảo tàng Hà Sơn Bình Tên gọi nay: Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Hà Tây Kiểm kê kho Bảo tàng ngày 31/12/1989, tổng số có 3.691 vật, đó: 3.250 vật bảo quản tạm thời; 969 đầu sách Hán nôm; 134 vật Vạn Phúc, lại gửi ngân hàng DI TÍCH Quyết định số 215/2004/QĐ/UB ngày 23/2/2004 UBND tỉnh Hà Tây; việc thành lập Ban quản lí Di tích Hà Tây Di tích Hà Tây đƣợc xếp hạng đợt I: Quyết định số 213/VH-VP ngày 20/4/1962 Bộ VHTT xếp hạng thức đợt I di tích, thắng cảnh tồn miền Bắc 62 di tích danh thắng thuộc tỉnh, thành phố, khu vực theo hướng dẫn số 519/TTg phủ, Hà Tây có: Sơn Tây: - Chùa Thầy khu vực núi đá Sài Sơn, đình Hồng Xá xã Phượng Cách, Quốc Oai; - Chùa Tây Phương thuộc xã Thạch Xá, Thạch Thất; - Đình Chu Quyến thuộc xã Chu Minh, Quảng Oai (nay Ba Vì) Hà Đơng: - Đình Hồng Xá, thị trấn Vân Đình, Ứng Hòa - Chùa Trăm Gian, Tiên Phương, Chương Mỹ - Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn, Hương Sơn, Mỹ Đức Kết kiểm kê di tích Hà Tây năm 1995: Tổng số: Trong đó: - Di tích lịch sử - Di tích cách mạng, nhà lưu niệm Bác Hồ - Di tích danh lam thắng cảnh - Di tích đình - Di tích chùa 92 2388 di tích 92 di tích 33 di tích 18 di tích 823 di tích 890 di tích - Di tích đình, đền, miếu, qn, nhà thờ 532 di tích Số di tích đặc biệt quốc gia (12 di tích): Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn (Mỹ Đức), chùa Thầy núi Sài Sơn (Quốc Oai), chùa Tây Phương (Thạch Thất), đình Hồng Xá (Ứng Hòa), chùa Đậu (Thường Tín), đình Tây Đằng (Ba VÌ), chùa Mía (Sơn Tây), đình Đại Phùng (Đan Phượng), chùa Trăm Gian (Chương Mỹ), chùa Bối Khê (Thanh Oai), đình Tường Phiêu (Phúc Thọ) Nguồn: Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Tây (2007), Niên giám thống kê ngành Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Tây thời kỳ 1995 - 2005, Hà Tây 93 Phụ lục 10 HOẠT ĐỘNG BẢO TÀNG Số lượng bảo tàng có (nhà) Trong Số phòng Do truyền Do Sở Tỉnh, Quận, ngành thống VHTT thành huyện, khác có quản lý phố thị xã quản (phòng) lý Số vật có kho bảo tàng Sở VHTT quản lý (hiện vật) Số Số lượt vật người đến tham Số kho bảo quan sưu tầm tàng xem thêm ngành kỳ kỳ khác bảo tàng quản lý (1000 (hiện vật) lượt) Trong lượt khách nước (1000 lượt) 1991 1 0 10 11912 3957 15,00 1992 1 0 10 11914 15,00 1993 1 0 10 12053 139 13,50 1994 1 10 12061 120,00 1,00 1995 2 10 13006 945 4,00 0,07 1996 2 13059 53 8,00 0,06 1997 2 13884 825 5,47 0,05 1998 2 13745 138 9,15 2000 2 17761 40 9,21 2001 2 13761 0 89,20 2002 2 13828 67 6,30 2003 2 29386 15465 15,50 2004 2 10 29409 23 13,90 2005 2 10 32298 2889 10,00 - Số vật bảo tàng từ năm 2005 có khảo sát đánh giá lại tiêu báo cáo thống kê, tách vật (bộ sưu tập) sau xác định (giám định) thức báo cáo thành vật bảo tàng - Số sưu tầm chưa giám định theo dõi, bảo quản chờ giám định lập hồ sơ khoa học - Không tổng hợp số lượng khách tham quan nước ngồi - Số nhà (phòng) truyền thống, lưu niệm số liệu báo cáo chưa đồng - Số vật năm trước báo cáo chưa xác việc có vật bảo quản tạm thời vào số vật có hồ sơ vật - Từ sau năm 2005 xác theo quy định Nguồn: Sở Văn hóa - Thông tin Hà Tây (2007), Niên giám thống kê ngành Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Tây thời kỳ 1995 - 2005, Hà Tây 94 Phụ lục 11 DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÃ XẾP HẠNG ĐẾN 2005 (Theo cấp xếp hạng) Di tích Trong Trong Số di tích tơn tạo, tu bổ kỳ báo cáo (di tích) Tổng số di tích đươc xếp hạng Di tích cấp quốc gia Di tích cấp tỉnh, thành phố Số di tích xếp hạng kỳ 1991 332 279 53 100 90 10 1992 348 294 54 16 15 1993 388 334 54 40 40 1994 405 351 54 17 17 1995 440 386 54 35 35 1996 457 402 55 17 16 12 1997 491 435 56 34 33 14 1998 550 447 103 59 12 47 12 1999 594 473 212 44 26 18 11 2000 656 507 149 62 34 28 2001 711 542 169 55 35 20 30 2002 793 545 248 82 79 31 2003 883 550 333 90 85 37 2004 987 558 429 104 96 39 2005 997 558 439 10 10 50 Di tích cấp quốc gia Di tích cấp tỉnh, thành phố - Số di tích tơn tạo, tu bổ kỳ chưa tính số di tích nhân dân đầu tư, tu sửa huy động sức dân - Đến hết năm 2007: + Kết kiểm kê số di tích tồn tỉnh: 3.037 di tích, đó: 1029 đình, 1023 chùa, 165 miếu, 133 quán, 286 đền, 392 di tích cách mạng, nhà thờ họ, lưu niệm danh nhân, nhà thờ tổ nghề, cổng làng cổ - Số di tích cấp tỉnh xếp hạng: 1.128, 650 di tích xếp hạng quốc gia, 568 di tích xếp hạng cấp tỉnh Nguồn: Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Tây (2007), Niên giám thống kê ngành Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Tây thời kỳ 1995 - 2005, Hà Tây 95 Phụ lục 12 DI TÍCH ĐƢ C CẤP BỘ XẾP HẠNG ĐẾN NĂM 2005 (Phân theo huyện, thị xã theo loại di tích) Chia Tổng số Miếu Đình Đền Chùa (lăng Nhà lưu Quán mộ) Toàn tỉnh 558 261 54 158 37 Thị xã Hà Đông 41 20 16 Thi xã Sơn Tây 17 Huyện Ba Vì 37 15 Huyện Phúc Thọ 45 19 13 Huyện Đan Phượng 34 15 10 Huyện HoàI Đức 73 26 25 Huyện Quốc Oai 30 13 Huyện Thạch Thất 33 14 Huyện Chương Mỹ 32 Huyện Thanh Oai niệm Nhà thờ Bác Hồ 25 16 11 12 18 55 29 13 Huyện Thường Tín 50 29 13 Huyện Phú Xuyên 32 17 Huyện Ứng Hòa 61 30 10 14 Huyện Mỹ Đức 18 10 1 96 2 1 Phụ lục 13 DI TÍCH ĐÃ ĐƢ C XẾP HẠNG ĐẾN NĂM 2005 (Phân theo huyện, thị xã theo loại di tích) Chia Tổng số Miếu Đình Đền Chùa (lăng Nhà lưu Quán mộ) niệm Nhà thờ Bác Hồ Toàn tỉnh 997 478 102 281 54 46 27 Thị xã Hà Đông 50 23 20 1 Thị xã Sơn Tây 44 24 0 Huyện Ba Vì 54 23 14 Huyện Phúc Thọ 68 31 10 19 0 Huyện Đan Phượng 53 22 10 14 0 Huyện Hoài Đức 78 27 26 Huyện Quốc Oai 53 25 14 Huyện Thạch Thất 61 26 25 Huyện Chương Mỹ 103 60 23 10 Huyện Thanh Oai 117 60 32 11 2 Huyện Thường Tín 73 38 10 21 0 Huyện Phú Xuyên 75 40 21 0 Huyện Ứng Hòa 101 47 15 28 4 Huyện Mỹ Đức 67 32 13 17 0 Nguồn: Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Tây (2007), Niên giám thống kê ngành Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Tây thời kỳ 1995 - 2005, Hà Tây 97 Phụ lục 14 SỐ LỄ HỘI TỈNH HÀ TÂY (Phân theo huyện,thị xã theo loại di tích) Chia Tổng Nhà số Đình Chùa Đền Miếu Quán thờ Khác Toàn tỉnh 560 439 20 36 13 42 Thị Xã Hà Đông 34 29 Thị xã Sơn Tây 61 47 Huyện Ba Vì 24 16 Huyện Phúc Thọ 65 63 Phượng 17 11 Huyện Hoài Đức 20 18 Huyện Quốc Oai 69 47 Huyện Thạch Thất 31 22 1 Huyện Chương Mỹ 23 21 Huyện Thanh Oai 83 65 Huyện Thường Tín 34 23 Huyện Phú Xuyên 16 10 Huyện Ứng Hòa 61 52 Huyện Mỹ Đức 22 15 1 Huyện Đan 2 11 10 hi h : Lễ hội dân gian 545 Lễ hội lịch sử cách mạng Lễ hội tôn giáo 13 Nguồn: Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Tây (2007), Niên giám thống kê ngành Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Tây thời kỳ 1995-2005 98 Phụ lục 15 THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐẾN NĂM 2005 (Thực từ năm 1998 - 2005) Số tiền Năm Tên chương trình mục tiêu bảo tồn Đơn vị thực (Triệu Đồng) 1998 Hát Dô, Quốc Oai 45 Nhà VH TT 1999 Hát Chèo Tầu, Đan Phượng 45 Nhà VH TT 2000 Hội Giã La, Hoài Đức 50 Nhà VH TT 2001 Lễ Hội Đền Và, Sơn Tây 45 Nhà VH TT 2002 Làng Thêu Thuất Động, Thường Tín 45 Nhà VH TT 2003 Lễ Hội Hương Sơn, Mỹ Đức 50 Nhà VH TT 2004 Hò Cửa Đình, thơn Phú Nhiêu, xã Quang Trung, Phú Xuyên 50 Nhà VH TT 2005 Tổng điều tra VH phi vật thể 100 Nhà VH TT Nguồn: Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Tây (2007), Niên giám thống kê ngành Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Tây thời kỳ 1995-2005 Phụ lục 16 DANH SÁCH CÁC NGHỆ NHÂN DÂN GIAN HÀ TÂY ĐƢ C HỘI VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM PHONG TẶNG ĐẾN NĂM 2005 TT Họ tên Quê quán Loại hình Nguyễn Văn Khôi Yên Nghĩa, thị xã Hà Đông Ca trù Nguyễn Thị Trúc Ngãi Cầu, huyện Hoài Đức Ca trù Nguyễn Thị Lục (đã mất) Huyện Đan Phượng Chèo tàu Nguyễn Thị Ca Phú Nhiêu, huyện Phú Xuyên Múa Đặng Văn Tố Phượng Dực, huyện Phú Xuyên Nặn Nguyễn Văn Lỗn Phú Nhiêu, huyện Phú Xun Hò cửa đình Kiều Thị Nhuận (đã mất) Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai Hát Dơ Nguồn: Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Tây (2007), Niên giám thống kê ngành Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Tây thời kỳ 1995-2005 99 ... Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa địa bàn tỉnh thời kỳ 1991-2006 Chƣơng 3: Kết số học kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa Đảng tỉnh Hà Tây Chƣơng VÀI NÉT VỀ VĂN... trình lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa giai đoạn 1991 - 2006 * Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ luận văn là: - Nêu cách khái quát phát triển văn hóa Hà Tây lãnh đạo Đảng Hà Tây qua... triển văn hóa Hà Tây, qua tìm hiểu vận dụng Đảng tỉnh Hà Tây việc thực đường lối văn hóa Trung ương Đảng để xây dựng, phát triển văn hóa tỉnh - Nêu số học kinh nghiệm Đảng tỉnh Hà Tây trình lãnh

Ngày đăng: 12/03/2020, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan