1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng trên địa bàn huyện trấn yên, tỉnh yên bái

93 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN PHÚC MẠNH GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CHỨNG CHỈ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC THÁI NGUYÊN – 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN PHÚC MẠNH GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CHỨNG CHỈ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Văn Thảo THÁI NGUYÊN – 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học nào, giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Ngày … tháng …… năm 2019 Tác giả luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học, khoá 25, giai đoạn 2017 - 2019 trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Trong q trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Lâm nghiệp quý thầy, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Uỷ ban nhân dân, Hạt kiểm lâm huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái; địa phương nơi tác giả nghiên cứu Nhân tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Dương Văn Thảo, thầy giáo trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Lâm nghiệp quý thầy, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Uỷ ban nhân dân, Hạt kiểm lâm huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập triển khai đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn địa phương nơi tác giả nghiên cứu cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết tạo điều kiện cho tác giả thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gần xa người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn./ Yên Bái, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Phúc Mạnh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm quản lý rừng bền vững chứng rừng 1.1.2 Vai trò quản lý rừng bền vững chứng rừng 1.1.3 Nội dung quản lý rừng bền vững chứng rừng 11 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý rừng bền vững chứng rừng 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Quản lý rừng bền vững chứng rừng giới 16 1.2.2.Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam 23 1.2.3 Quản lý rừng bền vững chứng rừng huyện Trấn Yên .32 1.3 Bài học kinh nghiệm quản lý rừng bền vững chứng rừng huyện Trấn Yên .35 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 37 2.2 Đối tượng nghiên cứu 37 2.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 37 2.4.Nội dung nghiên cứu 38 2.5 Phương Pháp nghiên cứu 38 2.5.1 Phương pháp luận tổng quát .38 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 40 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 3.1 Kết đánh giá trạng kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu mối quan hệ với quản lý rừng huyện Trấn Yên 44 3.1.1 Kết đánh giá trạng kinh tế - xã hội 44 3.1.2 Mối quan hệ cộng đồng địa phương huyện Trấn Yên quản lý tài nguyên rừng 50 3.2 Hiện trạng quản lý SXKD rừng mối quan hệ với cộng đồng địa phương 52 3.3 Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn, tiêu chí số quản lý rừng bền vững huyện Trấn Yên 54 3.3.1 Tóm tắt tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững 54 3.3.2 Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn, tiêu chí số mặt kinh tế, môi trường xã hội huyện Trấn Yên .56 3.4 Hệ thống nguyên nhân quản lý rừng chưa bền vững 61 3.5 Xây dựng hệ thống giải pháp góp phần thúc đẩy quản lý rừng bền vững mặt kinh tế - kỹ thuật, môi trường xã hội huyện Trấn Yên 63 3.5.1 Xây dựng giải pháp định hướng nhằm thúc đẩy việc đáp ứng số chưa đạt 63 3.5.2 Các giải pháp chủ yếu để quản lý rừng bền vững 72 KẾT LUẬN 79 Kết luận 79 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN BVR CCR CoC C&I ĐDSH GTZ Ha ISO ITTO NN & PTNT NWG P&C&I VN PCCCR PRA QLBVR QLR QLRBV SXKD FAO FSC TFT UBND USD Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông nam Á Bảo vệ rừng Chứng rừng Chain of Custody - Chuỗi hành trình sản phẩm Criteria & Indicators - Tiêu chí số Đa dạng sinh học Deutsche Gesellschaft fur Technische Zusammenarbeit Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức Hectare - Hec ta International Organization for Standardization Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa International Tropical Timber Organization Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế Nông nghiệp Phát triển nông thôn National Working Group (on QLRBV) Tổ công tác quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng Vietnam Principles & Criteria & Indicators Bộ tiêu chuẩn FSC Việt Nam Phòng cháy, chữa cháy rừng Participatory Rural Appraisal Đánh giá nơng thơn có tham gia Quản lý bảo vệ rừng Quản lý rừng Quản lý rừng bền vững Sản xuất kinh doanh United Nations Food and Agriculture Organization Tổ chức Lương - Nông Liên Hợp Quốc The Forest Stewardship Council Hội đồng quản trị rừng quốc tế Tropical Forest Trust - Quỹ rừng nhiệt đới Uỷ ban nhân dân Đô la Mỹ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi WWF World Wide Fund for Nature-Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thống kê dân số thành phần dân tộc thôn .45 Bảng 3.2: Thống kê tình hình lao động thôn 46 Bảng 3.3: Cơ cấu sử dụng đất thôn .47 Bảng 3.4: Diện tích suất loại trồng thôn 47 Bảng 3.5: Kết phân loại kinh tế hộ thôn 49 Bảng 3.6 Thống kê nguồn thu nhập hộ gia đình năm 2008 thôn 50 Bảng 3.7: Kết đánh giá, phân cấp mức độ đạt số FSC Việt Nam Trấn Yên 57 Bảng 3.8: Phân loại số FSC Việt Nam theo nhóm yếu tố kinh tế - kỹ thuật, môi trường xã hội huyện Trấn Yên .59 Bảng 3.9: Giải pháp khắc phục số tồn kinh tế - kỹ thuật tiêu chuẩn 5,7 FSC Việt Nam .63 Bảng 3.10: Giải pháp khắc phục số tồn mơi trường tiêu chuẩn 6, 10 FSC Việt Nam 65 Bảng 3.11: Giải pháp khắc phục số tồn xã hội tiêu chuẩn 1, 2, FSC Việt Nam 70 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ mục tiêu quản lý rừng bền vững xã hội .31 Hình 4.1: Sơ đồ mục tiêu quản lý rừng bền vững kinh tế - kỹ thuật 77 Hình 4.2: Sơ đồ mục tiêu quản lý rừng bền vững môi trường .77 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Việt Nam nước có mật độ dân số cao giới xếp thứ khu vực Đơng Nam Á với ước tính có 25 triệu dân sống phụ thuộc vào rừng tác động nghiêm trọng đến tính bền vững hệ sinh thái bị ảnh hưởng quan trắc Việt Nam phát triển triển khai thực chiến lược, sách dự án khác liên quan để bảo vệ đa dạng sinh học như: Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Định hướng Phát triển bền vững Việt Nam; Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam, tạo tảng cho sách quốc gia sử dụng bảo tồn rừng Nâng độ che phủ rừng lên 44-45% vào năm 2020; tăng suất, chất lượng giá trị rừng; cấu lại gành theo hướng nâng cao giá trị gia tăng; đáp ứng nhu cầu gôc, lâm sản cho tiêu dùng nước xuất Tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân có sống gắn với nghề rừng, góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh quốc phòng Góp phần thực đề án Tái cấu ngành lâm nghiệp giải pháp “nâng cao suất, chất lượng rừng” Phát triển rừng trồng sản xuất có suất cao, nâng cao tỷ lệ gỗ nguyên liệu cung ứng cho công nghiệp chế biến sản xuất đồ gỗ Vấn đề suy giảm tài ngun rừng khơng mối quan tâm tổ chức, vùng hay quốc gia mà tình trạng xác định vấn đề lớn toàn cầu, nỗi lo, mối quan tâm toàn nhân loại Thực tế chứng tỏ sử dụng biện pháp QLR truyền thống luật pháp, chương trình, cơng ước … khó bảo vệ số diện tích rừng lại nhân loại, rừng nhiệt đới tập trung chủ yếu nước phát triển Một biện pháp quan trọng cộng đồng quốc tế quốc gia đặc biệt quan tâm với biện pháp truyền thống nêu trên, cần phải thiết lập quản lý rừng bền vững (QLRBV) chứng rừng (CCR) Thực QLRBV CCR vừa đảm bảo lợi ích quốc gia - quản lý rừng (QLR) tốt đạt mục tiêu kinh tế, môi trường xã hội; vừa đảm bảo lợi ích cho chủ doanh nghiệp lâm nghiệp muốn đưa sản phẩm hàng hóa Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 70 người dân, quyền sở hữu sử dụng đất) phải xem xét vận dụng việc lập khơng đầy đủ, độ xác chưa cao Báo cáo kế hoạch quản lý, đồng thời lưu giữ ghi đánh giá chưa lưu giữ theo quy định, bị vào danh mục tài liệu đơn vị để quản lý phục vụ cho đánh giá sau thất lạc Bảng 3.11: Giải pháp khắc phục số tồn xã hội tiêu chuẩn 1, 2, xã Bảo Hưng, Việt Cường, Quy Mông huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái Các số tồn tiêu chuẩn Giải pháp giảm thiểu dựa theo nguyên tắc FSC 1.3.1 Chưa lưu giữ đầy đủ công ước - Tăng cường liên hệ với bên liên quan quốc tế liên quan đến hoạt động đơn vị để cung cấp, lữu giữ Công ước mà Nhà nước ký kết chưa phổ biến ghi vào danh mục tài liệu đơn tài liệu cho cán bộ, công nhân, người lao vị Tổ chức phổ biến, truyền đạt lại cho cán động để thực chức trách nhiệm vụ bộ, nhân viên người lao động đơn vị biết để thực chức trách, nhiệm vụ giao 1.6.1 Chưa có thoả thuận cam kết - Thoả thuận cam kết văn cụ thể văn thực lâu dài Tiêu chuẩn FSC để thực QLRBV theo tiêu chuẩn FSC Việt Nam Việt Nam cần thiết đơn vị bối cảnh 1.6.2 Tiêu chuẩn FSC Việt Nam - Tổ chức tập huấn nhằm giúp cho CBNV cung cấp, chưa tổ chức phổ biến cho huyện nâng cao nhận thức FSC cán công nhân đơn vị biết để thực việc áp dụng FSC Việt nam công tác QLRBV Hoạt động phải ghi chép, lưu trữ đầy đủ cần có hỗ trợ bên liên quan 1.6.3 Kế hoạch quản lý rừng đơn vị - Xây dựng kế hoạch QLR phù hợp với chưa phù hợp với Tiêu chuẩn FSC Việt yêu cầu FSC Để hoạt động Nam thực cần phải có hỗ trợ chuyên gia tư vấn, quyền địa phương bên liên quan Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 71 Các số tồn tiêu chuẩn Giải pháp giảm thiểu dựa theo nguyên tắc FSC 2.1.2 Ranh giới loại đất chưa xác - Phối hợp với bên liên quan hoàn thiện định rõ đồ thực địa, chưa đóng việc xác định ranh giới cắm mốc ranh giới mốc ranh giới để xác định lâm phận ổn định Lưu giữ tài liệu ghi vào danh mục tài liệu đơn vị 2.2.2 Chưa có cam kết văn tôn - Xây dựng cam kết văn tôn trọng trọng quyền quản lý khu rừng cộng quyền QLR cộng đồng Văn đồng địa phương xây dựng dựa tham gia bên liên quan, lưu giữ ghi vào danh mục tài liệu đơn vị 2.2.3 Chưa có thoả thuận văn với - Xây dựng thoả thuận văn cộng đồng địa phương thu hái lâm sản thu hái lâm sản với cộng đồng địa phương đất đơn vị Văn xây dựng dựa tham gia bên liên quan, lưu giữ ghi vào danh mục tài liệu huyện 2.3.1 Chưa có thoả thuận văn với - Xây dựng thoả thuận văn cộng đồng địa phương chế giải chế giải mâu thuẫn quyền sở mâu thuẫn quyền sở hữu, sử dụng đất hữu, sử dụng đất rừng với cộng đồng rừng Văn xây dựng dựa tham gia bên liên quan, lưu giữ ghi vào danh mục tài liệu đơn vị 2.3.3 Khơng có tài liệu chứng minh chưa - Xây dựng chế giải pháp hợp có chế để giải mâu thuẫn lớn lý để giải mâu thuẫn phát làm tổn hại đến lợi ích nhiều bên sinh gây tổn hại đến lợi ích bên có nhiều người Các số tồn tiêu chuẩn dựa theo nguyên tắc FSC liên quan Giải pháp giảm thiểu 3.4.1 Chưa lập danh mục kiến thức - Tiến hành khảo sát để xác định lập danh truyền thống người dân sở với mục kiến thức địa với tham gia tự tham gia tự nguyện họ nguyên người dân 3.4.2 Chưa có thoả thuận văn với - Xây dựng thoả thuận văn với Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 72 người dân sở việc sử dụng kiến người dân địa phương việc sử dụng thức truyền thống chế chi trả cho kiến thức địa chế chi người dân kiến thức sử trả phù hợp sử dụng kiến thức dụng cho mục đích thương mại (các chứng từ chi trả cần phải lưu giữ đầy đủ) Các số tồn tiêu chuẩn Giải pháp giảm thiểu dựa theo nguyên tắc FSC 4.2.3 Chưa có trang thiết bị an toàn lao động - Cần trang bị thiết bị an tồn lao động kèm kèm theo quy trình vận hành cho người lao theo quy trình vận hành cho người lao động động yêu cầu cần thiết bắt buộc kế hoạch hoạt động sản xuất rừng huyện 4.3.1 Các Công ước 87 98 ILO chưa - Liên hệ với bên liên quan để thu thập, lưu trữ phổ biến cho người dân lưu giữ tổ chức phổ biến cho người dân nội dung công ước 4.4.1 Đánh giá tác động xã hội - Định kỳ - năm phải thực việc đánh hoạt động huyện chưa cụ thể giá tác động xã hội hoạt động sơ xài huyện cần chi tiết 4.4.2 Chưa đánh giá tác động xã hội - Kết đánh giá tác động xã hội phải quản lý rừng nên khơng có kết để phổ phổ biến rộng rãi đến người dân kết biến đến người dân chưa sử dụng phải sử dụng việc xây dựng việc xây dựng điều chỉnh kế hoạch quản điều chỉnh kế hoạch QLR huyện lý rừng - Định kỳ hàng năm cần tổ chức họp để tham 4.4.3 Chưa tổ chức họp để tham khảo ý kiến cần ghi chép đầy đủ khảo ý kiến nhân dân nhóm người văn bản, đồng thời xem xét lựa chọn để chịu tác động trực tiếp hoạt động áp dụng vào việc lập kế hoạch QLR đơn quản lý rừng đơn vị (khơng có tài liệu vị chứng minh) 3.5.2 Các giải pháp chủ yếu để quản lý rừng bền vững Phần giải pháp định hướng để đạt số Bộ tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững số giải pháp chủ yếu cần cụ thể hóa quan tâm giải quyết, bao gồm ba khía cạnh lớn: i) Phân tích cấp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 73 đất đề xuất đánh giá chứng rừng ; ii) Chính sách hỗ trợ; iii) Thu hút tham gia cộng đồng địa phương quản lý rừng chia sẻ lợi ích i) Giải pháp chứng rừng Thực lập 25 ô tiêu chuẩn địa bàn thôn thuộc xã Bảo Hưng, Việt Cường, Quy Mông Theo biểu cấp đất lập cho rừng trồng Keo tai tượng trích TCVN 11567-2:2016 Kết trung bình bảng 3.12 sau: Bảng 3.12: Đánh giá tiềm sản lượng đề xuất đánh giá chứng rừng Đường kính TB ST T Thơn Rừng trông Tuổi (± Độ lệch chuẩn) (cm) Chiều cao TB (± Độ lệch Cấp đất chuẩn) Đề xuất đánh giá chứng rừng (m) Tiềm sản Bảo Keo tai Long tượng 8,8 12,9 (± 0,7) (± 0,5) lượng không cao (III,IV,V) Cần tiếp tục quản lý, theo dõi đánh giá thêm Tiềm sản Bảo Keo tai Lâm tượng 8,4 8,8 (± 0,5) (± 0,4) lượng không cao (III,IV,V) Cần tiếp tục quản lý, theo dõi đánh giá thêm Tiềm sản Keo tai tượng 9,6 11 (± 0,5) (± 0,3) lượng không cao (III,IV,V) Cần tiếp tục quản lý, theo dõi đánh giá thêm Keo tai tượng 8,1 10,4 (± 0,2) (± 0,5) Có tiềm sản II Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN lượng gỗ Khuyến cáo: Nên hướng tới http://lrc.tnu.edu.vn 74 cấp chứng rừng Có tiềm sản 10 Keo tai tượng 9,5 12,5 (± 0,3) (± 0,4) II lượng gỗ Khuyến cáo: Nên hướng tới cấp chứng rừng Căn số liệu bảng 3.12 ta thấy Thơn xã Việt Cường Thơn 10 xã Quy Mơng có số cấp đất II, theo Tiêu chuẩn việt Nam(2016) thơn có tiềm sản lượng gỗ, khuyến cáo nên hướng tới cấp chứng rừng Tại thôn Bảo Long, Bảo Lâm xã Bảo Hưng thôn xã Việt Cường có số cấp đất thuộc nhóm cấp đất (III,IV,V) nên khuyến cáo nghiên cứu, theo dõi, đánh giá thêm nhiều số để đánh giá cấp chứng rừng cho phù hợp ii) Giải pháp chế sách khuyến khích thực quản lý rừng bền vững Trong 59 số chưa đạt u cầu huyện, có đến 34 số có mối quan hệ chặt với chế sách dành cho cơng ty, doanh nghiệp khai thác chế biến lâm sản địa bàn huyện Do để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho tiến trình QLRBV triển khai thực có hiệu Một số giải pháp đề xuất sách cần quan tâm thực thời gian tới là: - Nhà nước cần có sách tăng thêm nguồn vốn tín dụng, cải tiến phương thức cho vay với lãi xuất ưu đãi, thủ tục đơn giản nhằm giúp cho doanh nghiệp mạnh dạn vay vốn để đầu tư phát triển SXKD rừng - Có sách khuyến khích miễn giảm thuế cho doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư xây dựng đổi cơng nghệ chế biến lâm sản; đơn giản hố thủ tục khai thác, lưu thông thương mại lâm sản Đồng thời hỗ trợ cho doanh nghiệp việc phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Có sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhằm bước nâng cao lực kỹ cho doanh nghiệp việc tự xây dựng, thực giám sát kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, nghiên cứu khoa học - Nhà nước cần thể chế hoá tiêu chuẩn FSC Việt Nam thành văn quy phạm pháp luật có tiến trình QLRBV triển khai đồng đơn vị Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 75 QLR, đáp ứng mục tiêu chiến lược lâm nghiệp đề iii) Giải pháp phát triển cộng đồng Căn vào 62 số chưa đạt yêu cầu, có 17 số liên quan đến cộng đồng dân cư chia sẻ quyền lợi Các giải pháp nêu mục 4.5.1; tổng quát lại cần có giải pháp chủ yếu sau nhằm thúc đẩy để giải tồn mối quan hệ QLR với cộng đồng Một số giải pháp đề xuất cần quan tâm giải là: - Nâng cao nhận thức lực quản lý cho cấp quyền sở, đặc biệt cấp xã nhằm giúp cán quyền cấp, người định sách, qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng tài nguyên rừng để định ban hành phải phù hợp với khả có hạn hệ sinh thái khơng đối lập với quyền lợi sống cộng đồng - Nâng cao ý thức bảo vệ rừng cho người dân cộng đồng thông qua việc bước đưa chương trình giáo dục bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường vào trường học cho cộng đồng dân cư sống gần rừng - Hoàn thiện việc quy hoạch sử dụng đất tới xã, đẩy nhanh tiến độ giao đất, giao rừng cho thuê rừng gắn việc cấp quyền sử dụng đất, sử dụng rừng lâu dài nhằm tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, đặc biệt cá nhân, hộ gia đình cộng động dân cư thôn bon yên tâm đầu tư, phát triển sản xuất, ổn định sống Có chế hưởng lợi từ rừng rõ ràng hộ gia đình cộng đồng - Chú trọng hoạt động đào tạo khuyến nông lâm cho người nghèo, đặc biệt cho đồng bào dân tộc thiểu số phụ nữ, để họ có đủ lực thực đa dạng hố trồng, vật ni tạo thu nhập ổn định - Xây dựng chương trình đào tạo ngắn hạn sở đào tạo theo chuyên đề, ưu tiên đào tạo nông dân làm nghề rừng, công nhân lâm nghiệp thợ thủ công làng nghề truyền thống - Chú trọng phát triển hình thức sản xuất lâm nghiệp hộ gia đình, trang trại, cộng đồng dân cư thôn bon Nhà nước hỗ trợ tài để thực chuyển đổi cấu trồng theo hướng nông lâm kết hợp nhằm hạn chế thấp canh tác nương rẫy - Có chế ưu tiên cho hộ nghèo, dân tộc người phụ nữ tham gia Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 76 hoạt động trồng rừng công nghiệp tập trung chế biến lâm sản quy mô nhỏ doanh nghiệp, trang trại lâm nghiệp để tạo thêm việc làm tăng thu nhập - Các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm nên đa dạng phong phú, ngồi việc phổ biến kỹ thuật cơng nghệ cần tun truyền bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế cho hộ gia đình, cung cấp thơng tin thị trường giá cả, hướng dẫn hộ gia đình chuyển đổi từ sản xuất tự cung tự cấp sang hướng sản xuất hàng hoá Mặt khác cần nghiên cứu xây dựng hệ thống sở chế biến điểm thu mua mặt hàng nông lâm sản vùng để sơ chế tiêu thụ sản phẩm, hình thành thị trường ổn định, nhằm kích thích phát triển kinh doanh hộ gia đình Trong lưu ý đến phát huy kiến thức địa quản lý rừng đất đai cộng đồng Các giải pháp nói nhằm giải nguyên nhân nêu sơ đồ vấn đề mặt kinh tế - kỹ thuật, môi trường xã hội, giải pháp thực mục tiêu, kết sau đạt được, góp phần hỗ trợ Cơng ty đáp ứng tiêu chí chưa đạt mặt Kết mong đợi thể sơ đồ mục tiêu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 77 Hình 4.1: Sơ đồ mục tiêu quản lý rừng bền vững kinh tế - kỹ thuật Hình 4.2: Sơ đồ mục tiêu quản lý rừng bền vững mơi trường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 78 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 79 KẾT LUẬN Kết luận Từ kết nghiên cứu thảo luận, đề tài có kết luận sau: 1) Mối quan hệ cộng đồng dân cư với quản lý rừng huyện Trấn Yên: Ngoài tác động hỗ trợ, phối hợp tích cực từ địa phương, cộng đồng giúp cho công tác QLR huyện Trấn Yên thuận lợi tham gia bảo vệ rừng, nhận khoán, tham gia trồng rừng, cung cấp lao động hoạt động khai thác, chế biến; bên cạnh có hạn chế có tác động ảnh hưởng chưa tốt sản xuất nương rẫy, khai thác lâm sản, sang nhượng đất đai, thể nguyên nhân sau: i) Thiếu sách giao rừng chế hưởng lợi rõ ràng; sách quyền lợi cộng đồng dân cư tham gia đồng quản lý rừng ii) Quy hoạch sử dụng đất, sử dụng rừng chưa rõ ràng; hệ thống canh tác chưa hợp lý, thiếu đầu tư áp dụng tiến khoa học thâm canh tăng suất trồng, vật nuôi; việc sử dụng đất, rừng cộng đồng dân cư mang tính tự phát iii) Năng lực quản lý địa phương hạn chế thiếu cán chuyên trách nông lâm nghiệp, đặc biệt thôn, xã iv) Cơ sở hạ tầng mức thấp, đặc biệt vấn đề giao thơng ngồi việc gây khó khăn cho việc vận chuyển hàng hoá, tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm, gây ảnh hưởng khơng tốt đến công tác quản lý rừng 2) Mối quan hệ quản lý rừng huyện Trấn Yên với cộng đồng: Các hoạt động quản lý rừng huyện Trấn Yên ln có mối quan hệ mật thiết với cộng đồng địa phương Trong thời gian qua huyện có đóng góp, hỗ trợ tích cực việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương thông qua hoạt động xã hội khác nhằm giải việc làm, tạo thu nhập, góp phần cải thiện nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư địa phương Tuy nhiên, bên cạnh hoạt động huyện Trấn n có hạn chế, tồn thể mặt sau đây, có mối quan hệ với cộng đồng: i) Tính hiệu lực, hiệu kế hoạch QLR chưa cao, bao gồm nhiều yếu tố như: thông tin liệu chưa đầy đủ, phương pháp lập kế hoạch vấn đề giám sát, đánh giá, … Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 80 ii) Vai trò cộng đồng dân cư địa phương chưa phát huy cao, tồn mâu thuẫn Những kiến thức kinh nghiệm họ chưa sử dụng, đồng thời quyền lợi giao rừng chưa thể chế hóa, tham gia hợp tác quản lý rừng chưa thể rõ Trong để chứng rừng vấn đề cần giải thỏa đáng 3) Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn, tiêu chí số mặt kinh tế, môi trường xã hội dựa theo nguyên tắc FSC Việt nam huyện Trấn Yên: Trong 158 số huyện Trấn Yên tương đối đạt yêu cầu với 96 số ứng với 61%, có 62 số chưa đạt ứng với 39% Như huyện Trấn Yên cần phải có kế hoạch chiến lược để giải 39% số (62 số) chưa đạt để quản lý rừng bền vững hướng đến chứng rừng 4) Hệ thống nguyên nhân quản lý rừng chưa bền vững: Hệ thống nguyên nhân chưa đạt yêu cầu theo nhóm vấn đề kinh tế - kỹ thuật, môi trường xã hội thiết lập thông qua vấn đề, làm sở để xây dựng hệ thống giải pháp góp phần thúc đẩy quản lý rừng bền vững huyện Trấn n Có nhiều ngun nhân phụ khác nhau, nhiên nguyên nhân sau cần quan tâm giải để đạt chứng rừng: i) Kế hoạch quản lý rừng năm chưa thực phù hợp với tài nguyên rừng, lực, thiếu chế giám sát đánh giá; thiếu tính độc lập tự chủ lập thực kế hoạch; ii) Thiếu hệ thống sở liệu tài nguyên, lẫn tài chính, kinh tế xã hội chưa cập nhật; iii) Chưa có hệ thống giám sát đánh giá tác động môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh; iv) Vai trò quyền lợi, nghĩa vụ cộng đồng tiến trình quản lý rừng chưa làm rõ, thiếu chế thực 5) Các giải pháp để thực quản lý rừng bền vững, tiến tới cấp chứng rừng huyện Trấn Yên: Cần tiến hành hàng loạt giải pháp hành động nhằm thúc đẩy việc đáp ứng số chưa đạt yêu cầu (59 số) khía cạnh kinh tế - kỹ thuật, mơi trường xã hội Trong ý đến giải pháp chính: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 81 i) Lập thực kế hoạch đánh giá cấp đất để cấp chứng rừng; ii) Thiết lập chế hợp tác quản lý rừng chia sẻ lợi ích trách nhiệm với cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng; iii) Xây dựng hệ thống nghiên cứu để giám sát tác động môi trường bảo tồn đa dạng học Kiến nghị Trên sở giải pháp nghiên cứu, cho thấy cần có hành động trước mắt để cải thiện quản lý rừng huyện Trấn Yên, sau: Chính phủ, ngành quyền địa phương cấp bên có liên quan cần có chế sách để thực hỗ trợ cho công ty, doanh nghiệp tự chủ độc lập quản lý rừng kinh doanh địa bàn huyện Trấn Yên Tăng cường nâng cao lực quản lý cho cho đơn vị có trách nhiệm cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Tiến hành việc lập kế hoạch quản lý rừng bền vững theo nguyên tắc, tiêu chí FSC Việt Nam sở có tham gia bên liên quan, đặc biệt cộng đồng dân cư địa phương Căn Tiêu chuẩn việt Nam (2016) số cấp đất nhóm I, II có tiềm sản lượng gỗ rừng trồng keo tai tượng, khuyến cáo nên hướng tới cấp chứng rừng Đối với nhóm thuộc cấp đất (III,IV,V) khuyến cáo nên nghiên cứu, theo dõi, đánh giá thêm nhiều số để đánh giá cấp chứng rừng cho phù hợp Kết nghiên cứu thực thời gian ngắn chắn bao quát hết vấn đề liên quan, nhiên kết quả, ý tưởng thu xuất phát từ thực tiễn cần xem xét vận dụng việc tổ chức lập kế hoạch để cải thiện quản lý rừng, tiến tới thực quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng Mặt khác cần tiếp tục có nghiên cứu nhằm hoàn thiện việc đánh giá mức độ đáp ứng số Bộ tiêu chuẩn FSC Việt Nam huyện Trấn Yên hướng tới thời gian sớm cấp chứng rừng cho địa bàn thơn xã huyện Trấn n nói riêng tồn tỉnh n Bái nói chung / Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Baur G N (1964): Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb KHKT, Hà Nội Ngọc Bích (2013), Hội thảo “Hợp tác nghiên cứu với Thụy Điển: Bài học kinh nghiệm cho sách quản lý rừng đất rừng bền vững Việt Nam”, Viện Chính sách chiến lược NN-PTNT (Bộ NN-PTNT) tổ chức ngày 18/6/2013 Bộ NN & PTNT (2001): Lâm nghiệp Việt Nam 1945 - 2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2005); QĐ số 38/2005/QĐ-BNN, V/v Ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng Bộ NN&TNT (2005); QĐ số 40/2005/QĐ-BNN, V/v Ban hành quy chế khai thác gỗ lâm sản khác Bộ NN & PTNT - Chương trình hợp tác ngành Lâm nghiệp đối tác (2006): Chứng rừng, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Bộ NN & PTNT - Chương trình hợp tác ngành Lâm nghiệp đối tác (2006): Quản lý rừng bền vững, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Bộ NN & PTNT, Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác (2006): Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, chương Quản lý rừng bền vững Bộ NN & PTNT (2009): Quyết định số 1267/QĐ/BNN-KL việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2008 10 Bộ NN & PTNT (2010): Một số văn pháp quy Quản lý rừng 11 Bộ NN& PTNT (2014), Văn kiện dự án Quản lý rừng bền vững đa dạng sinh học nhằm giảm phát thải CO (KfW8) 12 Chính phủ (2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/ QĐ-TTg, ngày 5/02/2007 Thủ tướng Chính phủ 13 Trần Văn Con (2001), Cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên, nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 83 14 Hà Sỹ Đồng (2016), Đánh giá quản lý rừng bền vững giám sát thực sau cấp chứng rừng công ty lâm nghiệp bến hải, tỉnh quảng trị, Luận án tiến sĩ Trường đại học Lâm Nghiệp 15 FSC (2001), Về quản lý rừng bền vững chứng rừng, tài liệu hội thảo 16 Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề Lâm học nhiệt đới, Nxb Nông nghiệp 17 Bảo Huy cộng (2005), Xây dựng mơ hình quản lý rừng đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Bahnar Jrai, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Gia Lai 18 Bảo Huy (2006), Giải pháp xác lập chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng, Tài liệu hội thảo Giao đất giao rừng, Bộ NN & PTNT 19 Bảo Huy (2006), Hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh đơn giản cho rừng tự nhiên Việt Nam, Dự án ETSP/helvetas - Bộ NN & PTNT 20 James Sandom (2004): Trình bày bối cảnh Chứng rừng, Quản lý rừng bền vững FSC, Kỷ yếu hội thảo WWF QLRBV CCR, Quy Nhơn 24 - 25/5/2005 21 Jyrki Mantere (2018), Nguồn lâm sản ngành lâm nghiệp bền vững Phần Lan, Tổ chức Phát triển nông - Lâm nghiệp thực phẩm Phần Lan (FFD) 22 Nguyễn Ngọc Lung, Ngơ Đình Thọ (2013), Quản lý rừng bền vững Chứng rừng Việt Nam 22 Hồng Nhung(2017), Quản lý rừng bền vững nước phát triển, http://tapchimattran.vn/the-gioi/quan-ly-rung-ben-vung-o-cac-nuoc-phat-trien9546.html 23 Phạm Thanh Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục Đại học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Quốc hội (2013), Luật đất đai 25 Quốc hội (2015), Luật bảo vệ môi trường 26 Quốc hội (2017) Luật Lâm nghiệp 27 TCVN 11567-2:2016 (2016), Rừng trông – rừng gỗ lớn chuyển hóa từ rừng trồng gỗ nhỏ - phần 2: Keo tai tượng 28 Thủ tướng Chính phủ (2007), QĐ số 18/2007/QĐ-TTg, V/v Phê duyệt Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 84 chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 29 Thủ tướng Chính phủ-Quyết định 2242/2014/QĐ-TTg ngày 11 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt đề án tăng cường quản lý khai thác gỗ rừng tự nhiên giai đoạn 2014-2020” 30 Đỗ Hồng Tồn (2001), Giáo trình Khoa học quản lý, Tập 2, NXB Khoa học kĩ thuật Tr 33 –35 31 UBND huyện Trấn Yên (2017), Đề án Xây dựng huyện TrấnYên đạt chuẩn nông thôn giai đoạn 2017 – 2020 32 Viện quản lý rừng bền vững chứng rừng (2007), Tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững, tiêu chuẩn 9c Tiếng Anh: 33 FAO (2003), State of the World Forests, Rome, Italy 34 FAO (1996), Guideline for land use planning, Roma, Italy 35 FSC: Website http://WWW.fsc.org/en 36 Huynh Thu Ba (1999), Human migration and resource utilisation: a research project of population dynamics and resource utilisation in the buffer zone of Yok Don National Park and the surrounding region, Daklak province, WWF, Hanoi 37 ISO (1998), Information to Assist Forest Organizations in the Use of ISO 14001 and ISO 14004 - Environmental Management Systems Standards, Technical Report 14061, ISO, Geneva 38 Prodyot Bhattacharya (1995), Emergence of forest protection by communities, Kudada, South Bihar, India, Rcoftc, Thailand 39 R.Chambers (1983), Rural development, Putting the Last First, macMlian 40 UNDP (1999), A study on aid to the environmental sector in Vietnam, Thailand Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN PHÚC MẠNH GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CHỨNG CHỈ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Lâm học Mã số:... 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm quản lý rừng bền vững chứng rừng 1.1.2 Vai trò quản lý rừng bền vững chứng rừng 1.1.3 Nội dung quản lý rừng bền vững chứng rừng ... tới quản lý rừng bền vững chứng rừng 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Quản lý rừng bền vững chứng rừng giới 16 1.2.2 .Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam 23 1.2.3 Quản

Ngày đăng: 12/03/2020, 10:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w