Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI ỦY BAN DÂN TỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI ỦY BAN DÂN TỘC Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ HỒNG ĐIỆP XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp PGS.TS Phạm Văn Dũng Hà Nội - 2015 CAM KẾT Tôi xin cam kết: Những nội dung luận văn thực dƣới hƣớng dẫn trực tiếp PGS TS Phạm Thị Hồng Điệp, Khoa Kinh tế Chính trị, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Mọi tham khảo dùng luận văn đƣợc trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Nếu có chép khơng hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng pháp luật./ Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hƣơng LỜI CẢM ƠN Trong suố t quá trình ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn này , đã nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ hƣớng dẫn , giúp đỡ quý báu thầy , cô động viên , giúp đỡ từ gia đình , bè bạn Với lòng kính tro ̣ng và biế t ơn sâu sắ c , xin đƣơ ̣c bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiê ̣u , Phòng Đào tạo , Khoa Kinh tế trị, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy giáo khoa đã giúp tơi tích lũy thêm kiến thức quá trình ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn Đặc biệt xin đƣợc cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp, Cơ đã ln tận tình bảo , hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm thực tế quý báu và ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho suố t quá trình nghiên cứu Đề tài hoàn thành luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p Tôi xin đƣợc cảm ơn chân thành tới đồng chí lãnh đạo chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Ủy ban Dân tộc tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp cho nguồn tài liệu tham khảo quý báu để có thể hoàn thành đƣơ ̣c luâ ̣n văn này Cuối cùng, xin dành biết ơn đến ngƣời thân gia đình, bè bạn, đồng nghiệp ln khích lệ động viên tơi hồn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức 1.2.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức 10 1.2.1 Những vấn đề chung nguồn nhân lực công chức, viên chức 10 1.2.2 Khái niệm, vai trò, mục tiêu Quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức 17 1.2.3 Các nội dung quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức 20 1.2.4 Những yếu tố ảnh hƣởng tiêu chí đánh giá Quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức 29 1.2.5 Kinh nghiệm thực tiễn trong, nƣớc để rút học kinh nghiệm Quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức cho Ủy ban Dân tộc 36 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 41 2.1 Nguồn tài liệu 41 2.1.1 Nguồn tài liệu sơ cấp 41 2.1.2 Nguồn tài liệu thứ cấp 41 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập, xử lý phân tích tài liệu 42 2.2.2 Phƣơng pháp thống kê mô tả, so sánh 43 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 44 2.2.4 Phƣơng pháp chuyên gia 44 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI UỶ BAN DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 2010-2014 45 3.1 Khái quát nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc 45 3.1.1 Giới thiệu Ủy ban Dân tộc 45 3.1.2 Số lƣợng chất lƣợng nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc 49 3.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc 61 3.2 Thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc giai đoạn 2010-2014 65 3.2.1 Công tác quy hoạch 65 3.2.2 Công tác tuyển dụng tiếp nhận công chức, viên chức 67 3.2.3 Cơng tác bố trí sử dụng cơng chức, viên chức 71 3.2.4 Công tác đánh giá công chức, viên chức 72 3.2.5 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức 74 3.2.6 Các chế độ đãi ngộ để tạo động lực nguồn nhân lực công chức, viên chức 75 3.3 Đánh giá kết hoạt động quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc 77 3.3.1 Đánh giá ƣu điểm hoạt động quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc 77 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân hoạt động quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc 81 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI UỶ BAN DÂN TỘC 85 4.1 Bối cảnh định hƣớng quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc 85 4.1.1 Bối cảnh ảnh hƣởng đến quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc 85 4.1.2 Định hƣớng quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc đến năm 2020 88 Các giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc 90 4.2.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ công chức, viên chức sứ mạng, nhiệm vụ chiến lƣợc, mục tiêu phát triển Ủy ban Dân tộc bối cảnh đổi 90 4.2.2 Nâng cao chất lƣợng quy hoạch công chức, viên chức theo hƣớng tinh lọc để đào tạo, bồi dƣỡng phát triển 91 4.2.3 Nâng cao hiệu sử dụng công chức, viên chức khâu quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức 92 4.2.4 Tập trung đào tạo cho đội ngũ công chức, viên chức kỹ cần thiết gắn với chức trách nhiệm vụ đặc thù công tác dân tộc 93 4.2.5 Xây dựng tiêu chí đánh giá, nhận xét công chức, viên chức gắn với đánh giá định lƣợng chất lƣợng công việc hiệu cơng việc 95 4.2.6 Xây dựng sách đãi ngộ công chức, viên chức làm công tác dân tộc để thu hút đƣợc công chức, viên chức công tác quan Ủy ban Dân tộc 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TT BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 11 Bảng 3.11 12 Bảng 3.12 13 Bảng 3.13 14 Bảng 3.14 15 Bảng 3.15 Kết đánh giá công chức, viên chức từ năm 2010-2014 16 Bảng 3.16 17 18 NỘI DUNG Quy mô nguồn nhân lực công chức, viên chức phân theo Vụ, đơn vị trực thuộc Cơ cấu nguồn nhân lực công chức, viên chức phân theo giới tính Cơ cấu nguồn nhân lực cơng chức, viên chức phân theo nhóm tuổi Cơ cấu nguồn nhân lực công chức, viên chức phân theo thành phần dân dộc Cơ cấu nguồn nhân lực công chức, viên chức phân theo chức danh Cơ cấu nguồn nhân lực công chức, viên chức phân theo ngạch công chức, viên chức Cơ cấu nguồn nhân lực công chức, viên chức phân theo trình độ đào tạo Cơ cấu nguồn nhân lực cơng chức, viên chức phân theo trình độ lý luận trị Cơ cấu nguồn nhân lực cơng chức, viên chức phân theo trình độ tin học VP Cơ cấu nguồn nhân lực cơng chức, viên chức phân theo trình độ ngoại ngữ tiếng Anh Cơ cấu nguồn nhân lực công chức, viên chức biết tiếng dân tộc thiểu số Kết qui hoạch nguồn nhân lực công chức, viên chức từ năm 2010-2014 Kết tuyển dụng tiếp nhận công chức, viên chức năm 2010-2014 Kết bố trí sử dụng cơng chức, viên chức từ năm 2010-2014 Kết đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức từ năm 2010-2014 Kết thực sách tiền lƣơng phụ cấp Bảng 3.17 công chức, viên chức từ năm 2010-2014 Nhu cầu nhân lực công chức, viên chức Uỷ ban Dân tộc Bảng 4.1 đến năm 2020 TRANG 49 51 52 54 55 56 57 58 59 60 60 66 70 71 73 75 76 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cán nhân tố quan trọng, định thành công hay thất bại tổ chức Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Cán gốc công việc” [15, tr 26], “Công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” [15, tr 273] Qua lịch sử đấu tranh cách mạng, xây dựng phát triển đất nƣớc khẳng định vai trò quan trọng cán công tác quản lý cán Tuy nhiên công tác quản lý công chức, viên chức còn nhiều bất cập, dẫn đến nguồn nhân lực cơng chức, viên chức có nơi, có lúc thừa thừa mà thiếu thiếu Thừa công chức, viên chức không đủ lực làm việc, thiếu cơng chức, viên chức có lực làm việc hiệu Theo đánh giá Ban đạo Đề án đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức, viên chức năm 2013: “trong máy hành nhà nƣớc có tới 30% số cơng chức, viên chức khơng có đƣợc, họ làm việc theo kiểu sáng cắp ô đi, tối cắp về, không mang lại thứ hiệu công việc nào” Trong tình trạng chảy máu chất xám lãng phí nguồn nhân lực công chức, viên chức chất lƣợng cao thƣờng xảy Nguyên nhân dẫn đến thực trạng phải kể đến là: Chất lƣợng cơng chức, viên chức chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc đƣợc giao, công chức, viên chức thiếu kiến thức chuyên ngành lĩnh vực, kinh nghiệm thực tiễn hạn chế; đặc biệt việc bố trí xếp cơng chức, viên chức khơng phù hợp với lực sở trƣờng chuyên môn nghiệp vụ; việc đánh giá cơng chức, viên chức mang tính hình thức, nể nang, né tránh; chế độ sách công chức, viên chức nặng tính bao cấp, mang tính cào nên chƣa phát huy hết đƣợc trí tuệ cống hiến Trong quốc gia đa dân tộc nhƣ Việt Nam, dân tộc khác khơng góc độ sắc thái văn hố mà trình độ phát triển kinh tế - xã hội Mục tiêu sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam dân tộc bình đẳng, đồn kết, giúp phát triển Muốn triển khai đƣợc chủ trƣơng, sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc vào sống hàng ngày đồng bào dân tộc thiểu số, vai trò cơng chức, viên chức làm cơng tác dân tộc vơ cần thiết Chính mà từ thành lập quan làm công tác dân tộc (Nha Dân tộc thiểu số năm 1946) đến nay, với chức năng, nhiệm vụ đội ngũ cơng chức, viên chức Ủy ban Dân tộc nghiên cứu tổ chức triển khai chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc tới vùng dân tộc miền núi cách có hiệu quả, làm cho mặt vùng dân tộc miền núi có nhiều chuyển biến tích cực, đáng khích lệ tất lĩnh vực, kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế, quốc phòng, an ninh Song để thực thành công chủ trƣơng phát triển vùng dân tộc miền núi tiến kịp với đồng bào miền xuôi Đảng Nhà nƣớc để đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc thụ hƣởng sách phát triển kinh tế, xã hội phù hợp với sắc đặc trƣng riêng dân tộc vai trò cơng chức, viên chức làm cơng tác dân tộc cần thiết, nhiệm vụ quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc nhiệm vụ then chốt, định đến suất hiệu quản lý nhà nƣớc công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc thực thi cơng vụ Vì lý nêu trên, đề tài "Quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc" đƣợc chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ 4.2.5 Xây dựng tiêu chí đánh giá, nhận xét cơng chức, viên chức gắn với đánh giá định lượng chất lượng công việc hiệu cơng việc Bên cạnh tiêu chí tƣ tƣởng trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, tính phối hợp cơng tác cơng chức, viên chức cần phải xây dựng tiêu chí đánh giá dựa tiêu chí khách quan, đo lƣờng đƣợc, gắn với việc hoàn thành mục tiêu chung quan, đơn vị; phải dựa sở bảng đăng ký kế hoạch thực nhiệm vụ công chức, viên chức gắn với nhiệm vụ tập thể, có tiến độ thực hiện, có sản phẩm thực có đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng sản phẩm công việc quản lý nhà nƣớc Đánh giá công chức, viên chức nên thực định kỳ theo hàng quý, tháng lần để có đánh giá kết năm; không nên cuối năm tập trung đánh giá Các kết đánh giá trƣớc hết nhiệm kỳ, trƣớc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, trƣớc nhận nhiệm vụ luân chuyển điều động khen thƣởng, kỷ luật phải đƣợc tổng hợp kết đánh giá từ năm xác khách quan đƣợc Thực nghiêm kỷ luật công vụ, kỷ cƣơng hành chính, giấc lao động, nội quy, quy chế quan, đơn vị Tăng cƣờng công tác tự kiểm tra công tác quản lý công chức, viên chức đơn vị Đẩy mạnh, nâng cao chất lƣợng công tác tra, kiểm tra theo thẩm quyền tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chức, viên chức, thực thi công vụ Đánh giá phải làm rõ mặt ƣu điểm, mặt khuyết điểm công chức, viên chức phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, trình độ lực, hiệu cơng tác khả phát triển công chức, viên chức Làm rõ ngun nhân dẫn tới khơng hồn thành nhiệm vụ công chức, viên chức; Đánh giá công chức, viên chức phải công tâm, minh bạch, dựa phƣơng pháp khoa học, khách quan, toàn diện, phát triển, thực tiễn quan điểm lịch sử - cụ thể 95 4.2.6 Xây dựng sách đãi ngộ cơng chức, viên chức làm công tác dân tộc để thu hút công chức, viên chức công tác quan Ủy ban Dân tộc Vì địa bàn cơng tác công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc vùng sâu, vùng xã, vùng đặc biệt khó khăn, giao thông không thuận lợi, nên công chức, viên chức ngành cơng tác dân tộc thƣờng gặp nhiều khó khăn phải công tác dài ngày Do cần có sách đặc thù cơng chức, viên chức làm công tác dân tộc tiền lƣơng phụ cấp lƣơng nhƣ số công chức, viên chức ngành giái dục, y tế, tòa án, kiểm sát Từ thực trạng trên, năm 2010 2011 Ủy ban Dân tộc xây dựng dự thảo Đề án sách đặc thù cơng chức, viên chức làm ngành cơng tác dân tộc, có đề nghị Thủ tƣớng Chính phủ xem xét thực phụ cấp ƣu đãi ngành công tác dân tộc (phụ cấp 30% công chức, viên chức làm công tác dân tộc địa phƣơng 20% trung ƣơng) phụ cấp thâm niên ngành (cứ năm công tác quan hệ thống công tác dân tộc đƣợc hƣởng 1%) Tuy nhiên đến nay, Đề án chƣa đƣợc Chính phủ phê duyệt Thủ tƣớng Chính phủ có ý kiến tổng hợp vào đề án tổng thể cải cách tiền lƣơng chung nhằm đảm bảo cân đối chung với Bộ, ngành khác Về sách tiền lƣơng nên có ƣu đãi riêng để bù đắp cho thời gian công chức, viên chức công tác vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn, nhƣ nghiên cứu để rút ngắn thời gian nâng bậc lƣơng thƣờng xuyên cụ thể ngạch lƣơng có thời gian nâng bậc lƣơng thƣờng xuyên 03 năm (36 tháng) rút ngắn xuống 2,5 năm (30 tháng); ngạch lƣơng có thời gian nâng bậc lƣơng thƣờng xuyên 02 năm (24 tháng) rút ngắn xuống 1,5 năm (18 tháng) Để thu hút đƣợc nguồn nhân lực cơng chức, viên chức có lực, phẩm chất, đạo đức tốt làm công tác dân tộc tạo điều kiện để nâng cao trình độ, bƣớc cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nguồn nhân 96 lực công chức, viên chức làm công tác dân tộc cần kịp thời động viên, khích lệ, khen thƣởng kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc cơng tác trƣớc mắt Chính phủ cần quan tâm để Ủy ban Dân tộc có đủ trụ sở để tất đơn vị hoạt động sớm phê duyệt Đề án chế độ sách ƣu đãi riêng cơng chức, viên chức yên tâm, ổn định công tác Ủy ban Dân tộc 97 KẾT LUẬN Nguồn nhân lực nguồn lực định thành bại tổ chức, quản lý nguồn nhân lực nguyên tắc định còn nghệ thuật cấp quản lý Trong quản lý nguồn nhân lực cơng chức, viên chức vấn đề đƣợc Đảng Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm cơng chức, viên chức lực lƣợng thực thi nhiệm vụ nhà nƣớc định đến vận mệnh phát triển đất nƣớc, thời điểm có nhiều lực thù địch bên ngồi có nhiều âm mƣu nhằm chống phá cách mạng Việt Nam; thực trạng chất lƣợng đạo đức công vụ, cơng chức xuống cấp, có nhiều ý kiến diễn đàn Quốc hội thời gian qua Tại Ủy ban Dân tộc công tác quản lý nguồn nhân lực công chức viên chức quy trình khép kíp: Từ xây dựng quy hoạch (kế hoạch) nguồn nhân lực công chức, viên chức đến việc tuyển dụng, sử dụng; nhận xét, đánh giá đến đào tạo, bồi dƣỡng kết thúc chế độ đãi ngộ cơng chức, viên chức Từ phân tích sở lý luận thực tiễn đến phân tích thực trạng quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc, có tham gia cấp ủy Đảng, Chính quyền, đồn thể cá nhân công chức, viên chức tất nội dung quản lý nguồn nhân lực, cho thấy bất cập định công tác quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức yếu tố ảnh hƣởng đến kết quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc Để hồn thiện cơng tác quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc thời gian tới, cấp lãnh đạo Ủy ban Dân tộc cần phải nâng cao chất lƣợng công chức, viên chức thông qua đào tạo, bồi dƣỡng gắn với chức trách nhiệm vụ đặc thù công tác dân tộc; thực luân chuyển, điều động công chức, viên chức từ trung ƣơng xuống sở; xây 98 dựng tiêu chí đánh giá cơng chức, viên chức thông qua kết công việc xây dựng đƣợc sách đặc thù đãi ngộ để cơng chức, viên chức yên tâm công tác cống hiến cho phát triển Ủy ban Dân tộc./ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổ chức cán Chính phủ (1994) Chế độ nhân nước Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, 2012 Nghị Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX công tác dân tộc Hà Nội Bộ Nội vụ, 2011 Báo cáo “Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001-2010 văn triển khai” Hà Nội, tháng 11 năm 2003 Bộ Nội vụ, 2003 Pháp lệnh cán công chức Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Bộ Nội vụ, 2013 Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo cấp phòng ban hành kèm theo Quyết định 1045/QĐ-BNV ngày 18/9/2013 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Hà Nội: Bộ Nội vụ Trần Xuân Cầu, 2012 Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Phan Huy Đƣờng, 2012 Giáo trình Quản lý Nhà nước Kinh tế Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Huy Đƣờng, 2014 Quản lý công Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Điềm Nguyễn Ngọc Quân, 2012 Giáo trình Quản trị nhân lực có sửa đổi bổ sung Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 10 Lê Thanh Hà, 2009 Giáo trình quản trị nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Lao động - xã hội; 100 11 Trần Thu Hà Vũ Hoàng Ngân, 2011 Quản lý nguồn nhân lực tổ chức công Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 12 Tô Tử Hạ, 1998 Công chức, viên chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 13 Tơ Tử Hạ, 1998 Từ điển Hành Hà Nội: Nhà xuất Lao động-Xã hội 14 Đào Thanh Hải, 2005 Xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hà Nội: Nhà xuất Lao động Xã hội 15 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập tập 5, 2001 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập tập Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 16 Phạm Thành Nghị Vũ Hoàng Ngân, 2004 Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam- Một số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 17 Phạm Thành Nghị, 2006 Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 18 Thang Hữu Phúc cộng sự, 2004 Hệ thống công vụ xu hướng cải cách số nước giới Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 19 Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phƣơng, 2004 “Xây dựng đội ngũ công chức, viên chức đáp ứng đáp ứng đòi hỏi nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân” Đề tài nghiên cứu khoa học 20 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2008 Luật Công chức, viên chức Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 101 21 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2012 Luật Viên chức Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 22 Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm, 2003 Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 23 Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Bộ môn Quản trị nhân lực, 2004 Giáo trình Quản trị nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Lao động-Xã hội 24 Ủy ban Dân tộc, 2012 Quyết định số 86/QĐ-UBDT ngày 25/4/2012 phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực hệ thống quan công tác dân tọc giai đoạn 2012-2020 Hà Nội: Ủy ban Dân tộc 25 Ủy ban Dân tộc, 2010 Báo cáo số lượng chất lượng công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc năm 2010 Hà Nội: Ủy ban Dân tộc 26 Ủy ban Dân tộc, 2011 Báo cáo số lượng chất lượng công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc năm 2011 Hà Nội: Ủy ban Dân tộc 27 Ủy ban Dân tộc, 2012 Báo cáo số lượng chất lượng công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc năm 2012 Hà Nội: Ủy ban Dân tộc 28 Ủy ban Dân tộc, 2013 Báo cáo số lượng chất lượng công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc năm 2013 Hà Nội: Ủy ban Dân tộc 29 Ủy ban Dân tộc, 2014 Báo cáo số lượng chất lượng công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc năm 2014 Hà Nội: Ủy ban Dân tộc 102 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN (Phỏng vấn đồng chí lãnh đạo chuyên viên Vụ Tổ chức Cán bộ, Ủy ban Dân tộc) Kính chào đồng chí! Tên tơi là: Nguyễn Thị Thu Hƣơng Đơn vị công tác: Trƣờng Cán dân tộc, Ủy ban Dân tộc Là Học viên lớp Quản lý Kinh tế 1, K22 Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nghiên cứu xây dựng luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lý kinh tế, với tên Đề tài: "Quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc" Để có sở đánh giá thực trạng nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc giai đoạn 2010-2014, từ đề xuất số giải pháp mang tính tham khảo, góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc Tôi đƣợc biết Vụ Tổ chức Cán bộ, Ủy ban Dân tộc đơn vị thƣờng trực, thực chức quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc, năm có báo cáo nguồn nhân lực cơng chức, viên chức Rất mong đồng chí vui lòng cho xin ý kiến đánh giá nội dung quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc sau đây: I Đồng chí cho biết vài nét thân: Họ tên: …………………………………………… Giới tính: …………… Nam: Dân tộc: …………… ; Nữ: Tuổi: Dƣới 30: Từ 30 đến 40: Từ 40 đến 50: Từ 50 đến 60: Số năm công tác:……………………………………… Chức vụ nay:………………………………… Trình độ chuyên mơn đào tạo: ………………………… Trình độ lý luận trị: ……………………………… II Đánh giá nội dung quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc giai đoạn 2010-2014? Mức độ đánh giá TT Các nội dung đánh giá Công tác quy hoạch nguồn nhân lực công chức, viên chức Tuyển chọn công chức, viên chức Sử dụng, bố trí, ln chuyển cơng chức, viên chức Đánh giá công chức, viên chức Đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức Tạo động lực nguồn nhân lực công chức, viên chức Tốt Khá TB Yếu III Xin đồng chí cho biết nguyên nhân ảnh hƣởng đến công tác quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc Cơng tác sử dụng, bố trí, ln chuyển cơng chức, viên chức Công tác đào tạo, bồi dƣỡng Đánh giá công chức, viên chức III Đánh giá cần thiết thực số giải pháp quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc thời gian tới Tính cần thiết TT Giải pháp Xây dựng qui hoạch nguồn nhân lực công chức, viên chức sát với nhu cầu phát triển quan, đơn vị Rà soát chất lƣợng nguồn nhân lực công chức, viên chức để nâng cao hiểu sử dụng công chức Sử dụng đúng lực, sở trƣờng nguồn nhân lực, tạo môi trƣờng động lực công chức viên chức phát triển Đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực công chức, viên chức gắn vị trí việc làm chức trách nhiệm vụ đƣợc giao Xây dựng tiêu chí đánh giá cơng chức, viên chức định lƣợng để thực tốt công tác kiểm tra, kiểm Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết sốt hiệu cơng việc Các biện pháp khác:………………… ……………………………… ……………………………………… V Xin đồng chí cho xin ý kiến đề xuất khác nhằm nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí./ PHỤ LỤC KẾT QUẢ TỔNG HỢP PHIÊU PHỎNG VẤN Học viên tổ chức vấn 10 ngƣời, có lãnh đạo chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Ủy ban Dân tộc Kết vấn đƣợc tổng hợp nhƣ sau: Về đánh giá nội dung quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc giai đoạn 2010-2014 - Có 5/10 ý kiến cho công tác quy hoạch nguồn nhân lực công chức, viên chức tốt; 5/10 ý kiến cho khá; - Có 8/10 ý kiến cho cơng tác tuyển chọn công chức, viên chức tốt; 2/10 ý kiến cho khá; - Có 5/10 ý kiến cho cơng tác sử dụng, bố trí, ln chuyển cơng chức, viên chức tốt; 3/10 ý kiến cho khá; 2/10 ý kiến cho trung bình; - Có 4/10 ý kiến cho công tác đánh giá công chức, viên chức tốt; 4/10 ý kiến cho khá; 2/10 ý kiến cho trung bình; - Có 5/10 ý kiến cho công tác đánh giá công chức, viên chức khá; 5/10 ý kiến cho trung bình; - Có 10/10 ý kiến cho cơng tác tạo động lực nguồn nhân lực công chức, viên chức khá; Về nguyên nhân ảnh hƣởng đến công tác quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc - Công tác sử dụng, bố trí, ln chuyển cơng chức, viên chức Cả 10 ý kiến cho tiêu chí xây dựng cấu đội ngũ công chức, viên chức còn chung chung, định tính, chƣa đánh giá đƣợc chất lƣợng gắn với kết định lƣợng Nên việc xác định khung lực vị trí việc làm công chức, viên chức chƣa sát với nhiệm vụ đƣợc giao, còn nhiều vị trí sử dụng khơng phù hợp với ngành, nghề đào tạo - Công tác đào tạo, bồi dƣỡng 5/10 ý kiến cho nguyên nhân lý ảnh hƣởng đến số lƣợng chất lƣợng công chức, viên chức cử đào tạo, bồi dƣỡng hạn chế kinh phí còn hạn hẹp 3/10 ý kiến cho ý thức học tập công chức, viên chức đƣợc cử đào tạo, bồi dƣỡng còn chƣa thật nghiêm túc - Đánh giá cơng chức, viên chức Có 8/10 ý kiến cho công tác đánh giá, nhận xét cán bổ nhiệm có nơi, có lúc chƣa bám sát vào tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá tiêu chí hiệu công việc thực tế còn chung chung, chƣa định lƣợng cụ thể kết thực hiện, việc lấy phiếu tín nhiệm, đánh giá cơng chức, viên chức đơn vị còn hình thức Về đánh giá cần thiết thực số giải pháp quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc thời gian tới 10/10 ý kiến cho giải pháp đề xuất phiếu vấn cần thiết gồm: a) Xây dựng qui hoạch nguồn nhân lực công chức, viên chức sát với nhu cầu phát triển quan, đơn vị; b) Rà sốt chất lƣợng nguồn nhân lực cơng chức, viên chức để nâng cao hiểu sử dụng công chức; c) Sử dụng đúng lực, sở trƣờng nguồn nhân lực, tạo môi trƣờng động lực công chức viên chức phát triển; d) Đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực công chức, viên chức gắn vị trí việc làm chức trách nhiệm vụ đƣợc giao; đ) Xây dựng tiêu chí đánh giá cơng chức, viên chức định lƣợng để thực tốt công tác kiểm tra, kiểm sốt hiệu cơng việc ... nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc Ngoài đặc điểm chung nguồn nhân lực cơng chức, viên chức nêu nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc có đặc điểm sau: Là cơng chức, viên chức. .. cập công tác quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc gì? (2) Ban lãnh đạo Ủy ban Dân tộc cần làm để hồn thiện cơng tác quản lý nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân. .. TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI UỶ BAN DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 2010-2014 45 3.1 Khái quát nguồn nhân lực công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc 45 3.1.1 Giới thiệu Ủy ban Dân tộc